1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường trung học phổ thông chuyên năng khiếu thể dục thể thao nguyễn thị định

50 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

Trang 1

Yue 46ly

¢ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TPHCM KHOA GDTC

DAI HOC _

‹?Sp TP HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP CỬ NHÂN

Tên đê tài:

“LỰA CHỌN CAC BAI TAP NHAM NANG CAO THÀNH

TICH NHAY XA KIEU UO@N THAN CHO NAM HOC

SINH LỚP II TRƯỜNG TRUNG HOC PHO THONG CHUYEN NANG KHIEU THE DUC THE THAO

NGUYEN THI DINH”

CHUYEN NGANH GIAO DUC THE CHAT

Trang 2

Lời cam on!

Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến ThS Huỳnh Trung Phong đã tản tình hướng

dan va diu dat tôi hoàn thành luận văn tốt nghiện này

Tôi cũng xin gửi lời đồng cảm ơm đến:

Tồn thê q thây cơ trong Khoa Giáo dục Thẻ chất Trường Đại học Sư Phạm Thành Pho Ho Chi Minh dé tan tình giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt quả trình học tập và

ren luyén tat truang

Ciing cac hudn luyén vién BG môn Điện Kinh và các bạn học sinh lớp I lal va I lad

Trưởng Trung Học Phố Thông Chuyên Năng Khiéu Thé Duc Thé Thao Nguyén Thi Dinh,

dac biét la Ban Giam Hiệu của Trưởng đã tạo diéu kién thuan loi giup em hoan thanh tốt

luận văn tót nghiệp này

Trong quá trình thực hiện, do những hạn chẻ vẻ trình độ và thời gian nên khó tránh khỏi

những thiểu sót Tỏi mong được sự đóng góp ý kiến của quỷ thây cô và các bạn về công trinh này

Xin chân thành cảm ơn!

Sinh vién thực liện

Trang 3

SVTH: Dam Le Neve Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

NHAN XET CUA GIAO CIEN HUONG DAN

TTR ee eee Pee eee ee

eT CC 46969416 eee eee eee

See eee CCC CC CO ee ee eee ee

PP TTT RC RRR Ree eee eee

eee eee Ce CCC CCC Cee Cee eee eee eee

ere eee eee eee eee eee eee eee ee Ce OC eee eee ee eee ee eee er ee ee eee eee ee eee eee eee eee eee ee Tee Cee CCC TTT TTT Ce Ce PCC PHC eee CeCe eee eee eee eee CC CC CC CCC CC CR eee eee eee ee ee eee eee eee eee eee eee eee ee Ce TC CC OC eee ^^ ^^ ^^ ^^ ^^ SPT ETT TTT CTT TTC TTT eee eS EEE EHR EER RESCH PCR eee eee

SPREE CC CC CC CC CC CC Ce eee eee eee ee

Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2013 Ngày tháng năm

Trang 4

SVTH: Dam Lé Ngọc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

i

PHAN MO DAU

Trong những năm gân đây công tác TDTT ở nước ta đã có những bước phát

triển đáng kẻ: “Phong trào TDTT từng bước được mở rộng với nhiều hình thức

nhiều môn thể thao đân tộc được khôi phục và phát triển, Một số môn thẻ thao đạt

thành tích đáng khích lệ, cơ sở vật chất kỹ thuật TDTT ở một số địa phương va

ngành được chú ý đâu tư nâng cấp xây đựng mới Đạt được những tiễn bộ đó là do

sự quan tâm của nhà nước, của các đồn thẻ sự cơ găng của đội ngũ cán bộ huấn luyện viên, vận động viên và sự tham gia của nhắn dân trong quá trình thực hiện

đường lôi đôi mới của Đảng”

Trong thời gian ngành giáo dục đã triển khai nhiều chủ trương biện pháp

nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục thể chất, từng bước cải tiến chất lượng

dạy học môn thể dục ở các cấp Giáo dục thẻ chất cho học sinh lả một trong những

nhiệm vụ quan trọng nhăm bôi đường sức khoẻ, tính thân, trí thông mình thành một

con người mới hoàn thiện của nên giảo dục toản diện, là tiền đề quan trọng trong

hoạt động học tập sinh hoạt của học sinh Thông qua đó rèn luyện cho học sinh về

đạo đức, ý thức tỏ chức kỹ luật, tác phong vả tỉnh thần tập thể nham dao tao con

người vững vàng bước vào cuộc sông và thẻ kỷ của khoa học hiện đại, với sức khoẻ

tráng kiện để tồn tại trong hoàn cánh xã hội khắc nghiệt Con người vượt qua được hoàn cảnh như vậy và phát triển thì đó chính là tiêu chuẩn hàng đầu của việc

đánh giá trình độ sức khỏe

Vi thế việc tìm hiểu nghiên cứu chăm lo sức khỏe ban đầu cho thé hệ trẻ la

hết sức quan trọng vả cần thiết đồng thời phát triển các tổ chất thẻ lực nâng cao

thành tích trong tập luyện cho học sinh là động lực thúc đây tính tích cực sự nỏ lực

tập luyện của người học cùng từng bước góp phản nâng cao nâng cao chất lượng giáo đục thé chat

Nhìn vào chương trình luyện tập nhảy xa “kiêu ưỡn thân” khôi LI sự đam mẻ luyện tap cua học sinh đã thối thúc chúng tôi tìm tôi những hiện pháp luyện tập

Trang 5

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

nhằm phát triển sức nhanh tăng thêm sức mạnh của chân sự phối hợp khéo léo

trong chạy đả giậm nháy, trên không tiếp đất của môn nhảy xa

Đẻ tìm hiểu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa của

học sinh, chúng tôi muốn góp một phân nhỏ công sức của mỉnh trong việc tạo ra

những cơ sở khoa học cho công tác giáo dục thẻ chất trong trường học Và đề nâng

cao thành tích nhảy xa của nam học sinh lớp lI trường THPT chuyên Năng khiêu Thể đục Thẻ thao Nguyễn Thị Định Từ những mong muốn trên chúng tôi chọn đẻ tải:

“Lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa

kiéu won thân cho nam học sinh lớp II Trường THPT chuyên

Năng khiếu Thể dục Thể thao Nguyễn Thị Định "

Mục đích nghiên cứu nhăm lựa chọn các bải tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 Trường THPT chuyên Năng khiếu Thẻ dục Thẻ thao Nguyễn Thị Định Góp phân nâng cao thành tích học tập của học sinh, qua đó tuyển chọn đội tuyển nhảy xa tham gia Hội khỏe Phù Đồng

Để hoàn thành mục đích nghiên cứu chúng tôi giải quyết những mục tiêu

sau:

> Mục tiêu 1: tim hiểu vẻ thực trạng giáo dục thẻ chất, đặc biệt là giảng dạy môn nhảy xa kiểu ưỡn thân của Trường THPT chuyên Năng khiếu Thể dục Thể thao Nguyễn Thị Định

>» Muce tiêu 2: Lựa chọn các bài tập nhăm nâng cao thành tích nháy xa kiêu ưởm thân cho nam học sinh lớp 11 Trường THPT chuyên Năng khiểu Thể

đục Thê thao Nguyễn Thị Định

> Afục tiêu 3: Danh gia hiéu qua img dụng các bai tap nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ườn thân cho nam học sinh lớp LÍ Trường THPT chuyên Năng khiểu Thể dục Thẻ thao Nguyễn Thị Định

Trang 6

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

CHUONG 1 - TONG QUAN

1.1 QUAN DIEM CUA DANG VA NHA NUOC VE CONG TAC GIAO DUC THE CHAT:

Giáo dục thể chất là một bộ phận của nền văn hóa xã hội, một đi sản đáng

giá của loài người là sự tông hòa những thành tựu xã hội trong sự nghiệp sáng tạo

và sử dụng những biện pháp chuyên môn để hoản thiện thể chất con người nâng

cao sức khỏe

Qua nhiều thời đại đã cho phép chúng ta rút ra được những kết luận ảnh

hưởng của giáo dục thể chất đối với cơ thể con người

Nha giáo dục Thụy Sĩ lôgan Pêxtatxi đã khăng định: Các bài tập thể chất làm củng cô và tôi luyện cơ thê, xây dựng nẻn tang dé phat triển các tổ chất vận động chuẩn bị sẵn sảng cho cuộc sông tăng cường sức khỏe và phát triển trí lực

Nhiêu công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã chứng minh sức khỏe

của trẻ em và thanh niên là nhân tố hết sức quan trọng có ảnh hưởng đến kha nang học tập, sáng tạo và phát triển năng khiếu của các em

Giáo dục thể chất (GDTC) là một quá trình sư phạm với đầy đủ những đặc

trưng cơ bản của nó, là quá trình hướng đến việc hình thành kỹ năng kỹ xảo vận

động phát triển các tố chất thẻ lực hoàn thiện vẻ hình thái chức năng của cơ thể nó

con la su téng hoà những thành tựu xã hội trong sự nghiệp sáng tạo và sử dụng

những biện pháp chuyên môn để nâng cao sức khoẻ và hoàn thiện thể chất con người, là một phân không thể thiểu của giáo dục con người toàn điện

Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng trong hệ thống giáo dục con

người mới phát triển toàn điện, Đối với lửa tuổi học sinh phô thông đây là giai đoạn chuẩn bị vả cũng là giai đoạn thử thách vẻ sức khoẻ trí tuệ, tỉnh thần nhằm

làm cho cơ thê phát triển các chức năng bộ phận vả các tố chất thể lực như: Nhanh

Mạnh, Bên, Déo, Khẻo léo Chuẩn bị thể lực tốt giúp học sinh bước vào hoạt động

học tập với tư thể "sản sảng”

Trang 7

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

Ngày nay nước ta ra sức phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam trở thành

một nước có nền công nghiệp tiên tiến nền văn hod dam đà bản sắc đân tộc với cơ

cấu kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội

chủ nghĩa vỉ mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công băng văn minh Trong mục tiêu từ nay đến năm 2020 của văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ 8 có ghi “Trong vòng 30 năm đến khoảng 2020, ra sức phần đấu đẻ biến nước ta thành nước công

nghiệp” Muốn xây dựng một nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa chúng ta phải đào

tạo được nguồn nhân lực phát triển cao vẻ trí tuệ cường tráng vẻ thẻ chất, phong

phú vẻ tính thần trong sáng vẻ đạo đức

Theo từng giai đoạn cách mạng theo yêu cầu nhiệm vụ và tỉnh hình cụ thể

Đảng luôn có những chỉ thị nghị quyết lãnh đạo kịp thời để ra những chủ trương nhằm đây mạnh phong trào thê dục thể thao của nước ta Hảng loạt các chỉ thị về

công tác thẻ dục thể thao được Đảng ban hảnh như chỉ thị 106/CT-TƯ, 181/CT-TƯ,

180/CT-TU' va chi thị 227/CT-TƯ đều nhắn mạnh đến vai trỏ thé dục thể thao như

một công tác cách mạng trong đó nhiệm vụ chủ yếu là chăm sóc sức khỏe, tăng cường thể chất cho nhân dân, nhất là thanh thiểu niên, học sinh sinh viên Như vậy,

trong mỗi giai đoạn xã hội giáo dục thể chất không thẻ thiểu được trong hệ thông giáo dục chung, giáo dục toàn diện song việc giáo dục sức khỏe vả giáo dục toản

điện, giáo dục thé chất góp phân cải tạo nòi gidng, nhan tai thé thao và trường học là nơi các em luôn được tạo điều kiện thuận lợi để phát triển

Hỗ Chủ Tịch là người đầu tiên phát biểu những quan điểm TDTT cách mang: “Xeét van dé thé dục rất cần thiết để tăng bỏ sức khỏe quốc dân vả cải tạo nòi giống Việt Nam"

Thú tướng Phạm Văn Đồng:" Lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài của thể dục

thé thao rat lớn Lợi ích trước mắt của thẻ dục thê thao góp phân trực tiếp vào việc

dem lại sức khỏe tốt đẻ phục vụ sự nghiệp sản xuất, chiên đâu và học tập Đông thời

phải thấy thẻ dục thẻ thao có ý nghĩa to lớn và lâu đải ở chỗ nó góp phản lảm cho

Trang 8

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

dân tộc Việt Nam ta trở nên một dân tộc khỏe mạnh có thẻ lực tốt, có tính thân kiên

cường cao độ `

1.2 CO SO LY LUAN CUA VIEC GIANG DAY NHAY XA “KIEU UGN THAN” CHO HOC SINH TRUNG HOC PHO THONG

Hoạt động thẻ lực là một trong những yếu tế quan trọng trong thẻ dục thể thao là nên tảng nâng cao khả năng thích ứng của cơ thê đổi với lượng vận động lả

cơ sở để người tập năm bắt kỳ thuật chiến thuật hiệu quả cao, tạo tâm lý ôn định

hon Mỗi một môn thê thao muốn đạt thành tích cao bên cạnh rẻn luyện kỹ thuật

chiến thuật, ý chí Người tập còn phải rèn luyện những tổ chất thẻ lực cân thiết cho môn thẻ thao đó

Huan luyện các vận động viên nhảy xa là một quá trình thống nhất vả hoàn

thiện các kỹ năng vận động, phát triển các khả năng các chức phận của cơ thẻ

Huấn luyện nhảy xa cũng như các môn thẻ thao khác cũng bao gồm huấn luyện thẻ lực và huần luyện kỹ thuật

1.2.1 Huấn luyện thể lực:

Huấn luyện thẻ lực lả một quá trình huẳn luyện bằng các phương tiện thể

dục thê thao ( chủ yếu là các bài tập thể lực) để tác động có chủ đích đến sự phát triển và hoàn thiện về hình thái, chức năng, tổ chất thê lực và sức khoẻ của vận

động viên Trong huấn luyện thê thao thường lấy việc phát triển các tố chất thể lực làm nội dung chủ yêu của huấn luyện thẻ lực cho các vận động viên Do vậy, để rỏ

hơn khái niệm vẻ thê lực, ta có thẻ khái quát mức độ phát triển các tô chất thể lực

gỏm: Sức nhanh, sức mạnh, sức bên, khéo léo và khả năng mém déo Cac van động viên dưới tác động của lượng vận động trong tập luyện vả thí đấu Trong bộ

môn nhảy xa thường thì các sức nhanh, sức mạnh của chân là ảnh hưởng lớn nhật

đến thành tích nhảy xa, bên cạnh đó sức bên cũng không thẻ thiểu trong việc luyện

tập của vận động viẻn

Trang 9

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

Sức nhanh có 3 hình thức biểu hiện chủ yếu: thời gian tiêm phục của phản ứng vận động tóc độ từng cử động riêng lẻ, tầng số động tác

Sự phát triển tô chất nhanh sớm hơn sứ phát triển tố chất mạnh khi đánh giả tô chất nhanh, người ta thường xác định tốc độ chạy ở cự lì ngăn Trong bộ môn nhảy xa sức nhanh ảnh hưởng rất lớn đến thành tích vì giai đoạn chạy đà là rất quan

trọng trong kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân theo nhiều nghiên cứu cho thấy những vận động viên chạy tốc độ nhanh thường có thành tích nhảy xa hơn han những vận động viên chạy châm mà có cùng chiều cao

Sức mạnh: Là khả năng khắc phục lực cản bên ngoài hoặc bên trong bằng

sự nô lực của cơ bắp trong quá trình vận động tô chất nảy cũng không kém phan

quan trọng như sức nhanh vi trong mọi hoạt động như đi, chạy, nhảy đều cẩn đến

Sức mạnh

Theo các tài liệu lý luận khoa học vẻ nhảy xa: kỹ thuật giậm nhảy thuộc

nhóm sức mạnh tô độ, ciậm nhảy phụ thuậc vào sức mạnh của cơ và toc d6 co dan của các sợi cơ Chính vì thể muốn giậm nhảy tốt trước hết phải đầu tư phát triển cơ bắp

Riêng đối với các em lửa tuôi 17 mặc dù giai đoạn nảy là thời điểm thuận lợi nhất nhưng do sự phát triển chưa hoàn chỉnh, cơ thé dang là thời kỳ phát triển

mạnh đặc biệt là chiều cao nên phải sử dụng các bài tập như: khắc phục trọng lượng

cơ thẻ, khắc phục lực cản của mỗi trường

Sức bên chuyên môn: Là khá năng của cơ thẻ khắc phục sự mệt mỏi trong hoạt động với thời gian dài cường độ nhất định và hiệu quả, trong huân luyện nhảy xa nêu không tạo ra mệt mỏi thi chức năng của cơ thể không thể nâng cao được Do đó trong huần luyện sức bên chuyên môn phải đùng nhiều cách để khắc phục mệt múi, kê cả phái dùng ý chỉ để khắc phục mệt mỏi Huấn luyện sức hẻn cho vận động

viên nhằm khắc phục sự mệt mỏi trong thí đầu Tuy một trận đầu nhảy xa không sử

dụng sức bên nhiều lãm nhưng cũng đòi hỏi phải có sức bên chuyên môn nhất định đề có thẻ tập luyện vũ thị đầu lâu hơn

Trang 10

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

1.2.2 Huan luyén ky thuat:

Nhảy xa bao gồm nhiều động tác liên tục, nhưng người ta có thé chia thanh 4

giai đoạn sau: Chạy đả giậm nhảy, bay trên không rơi xuống đất * Chạy đà:

Cự ly chạy lấy đả khoảng 15m — 25m đổi với nam, 10m - 20m đối với nữ

hoặc có thế ngăn hơn đổi với người mới tập

Khoảng cách chạy lấy đả được xác định băng nhiều cách như đo bằng ban

chân bảng bước đi (hai bước đi thường bảng một bước chạy) hoặc đo băng thước

đây Người ta thường đo ngược trở lại từ ván giậm tới vạch bắt đầu chạy đà

Tư thể chạy lây đà là một chân đặt phía trước, chân kia đặt phía sau cách nhau khoảng I - 2 bàn chân Nếu chạy đà với số bước chăn thì đặt chân giậm nhảy

trên vạch xuất phát, còn chân kia đặt phía sau va ngược lại O vi trí nay than trén

hoi nga vé trude, trong tim co thé don vé chan trude, khép gi hoi ching, hai tay

thả lỏng hoặc một tay đặt phía trước, tay kia đặt phia sau (gần giống như xuất phát

cao trong chạy cự ly trung bình)

Tốc độ chạy lấy đả trong nhảy xa được tăng dẫn tới 4 - 6 bước cuối cùng đạt

tốc độ cao, Người ta duy trì tốc độ cao đỏ tới lúc giậm nhảy

Trong khi chạy lây đả vận động viên không nên nhìn vào vạch kiểm tra hay

nhìn vào ván giậm nhảy đẻ điều chỉnh Các bước chạy lẫy đà phải ôn định và trở

thành thói quen để đạt được sự phôi hợp tốt nhất giữa chạy lấy đà nhanh với giậm nhảy nhanh mạnh, chính xác Sau mỗi lần nhảy ngưởi ta xem những dấu vét chân dé lai ở vạch kiểm tra vả ở ván giậm nhảy đề điều chỉnh cự ly chạy lấy đã chính xác

Những bước cuối củng của chạy lấy đả (3 bước) cần có ý thức để chuẩn bị giậm nhảy, lúc nảy trọng tâm hơi hạ thấp xuống băng cách tăng độ dải bước trước bước cuối cùng

Trang 11

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

Việc đặt chân vảo vản rất quan trọng Chân giậm phải đặt băng cả bản theo

hướng từ trên xuống dưới vả ra sau, điểm đặt phải gần với điểm dọi của tông trọng

tâm thân thẻ

Trong chạy lấy đà thân trên hơi ngả vẻ phía trước đến khi giậm nhảy thì thân giữ gân như thăng đứng

* Giai đoạn giậm nháy:

Lực giậm nhảy trong nhảy xa rất lớn (700 - 800kg đối với vận động viên

cấp cao) vì vậy giâm nhảy nhất thiết là phải chân mạnh Đôi với thiếu niên hoặc

người mới tập, việc lựa chọn chân giậm nhảy băng cách cho họ nhảy xa một cách tự

nhiên bảng đả ngắn

Khi tiếp xúc với ván giậm, toàn bộ trọng lượng cơ thê dôn lên chân giậm nhảy, do vậy chân giậm nhảy hơi khụy để giảm chấn động Khi giậm nhảy cần

nhanh chóng duỗi hết các khớp chân giậm nhảy Kết thúc giậm nhảy góc giữa thân

trên và đùi chân lăng khoảng 95 độ, bản chân, căng chân, đùi của chân giậm gắn

như nằm trên một đường thắng hơi ngả về trước với góc độ giậm nhảy khoảng 70

- T độ( so với mặt đất ở phía trước) để đạt góc bay khoảng 20- 24” Động tác kết

thúc giậm nhảy như vậy gọi là “bước bộ trên không” khi chân bat đầu rời khỏi ván giậm

Các cánh tay đều kết thúc bằng động tác dừng lại đột ngột khi khuýu tay ở mức ngang vai để nâng trọng tâm thân thể lên vả giữ thăng băng

* Giai đoạn bay trên không:

Kết thúc giậm nhảy ở tư thế "bước bộ”, khi trọng tâm cơ thể ở vị trí cao nhất,

VDV nhanh chóng thực hiện kỹ thuật ưỡn thân: 2 tay vung mạnh từ trên ra sau chân lăng đạp mạnh ra trước xuống đưới ra sau, kết hợp với sự co cơ lưng Cả thân

người tạo thành | hình cánh cung Sau đỏ sử dụng toản bộ lực cơ bụng đùi gập

người vẻ phía trước Lúc nảy thân hơi ngá vẻ thước đùi hơi nâng lên và căng chân hoi dudi ra O tu thé nay người nhảy chuân bị vào giai đoạn rơi xuông đât

Trang 12

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

Giai đoạn trên không của nhãy xa “ườn thân” bắt dau tir tu thế “bước bộ trên không” khi chân giậm nhảy rời khỏi ván giậm không đưa ngay ra trước như nhảy

xa kiểu “ngồi”, ma đưa vẻ phía sau co dẫn lại, chân lăng từ phía trước chủ động đưa xuống dưới- về sau phối hợp với chân giậm nhảy ưỡn căng thân ra sau mắt nhìn lên cao hai tay có thể đưa lên cao chéch vẻ sau hoặc dang ngang

Tư thể tay ngực hông vả hai chân lúc nảy chủ động uốn căng vẻ sau sao cho

thân người căng như một hình cánh cung Tiếp theo gập nhanh thân trên, đồng thời hai chân vươn ra trước hết sức tích cực phối hợp với đánh tay từ trên cao- ra trước vòng xuống đưới- ra sau để chuân bị giai đoạn tiếp đất chính nhờ gập thân và vươn 2 chân ra trước chủ động và nhanh, mả nhảy xa “ườn thân” tận dụng tối đa đường bay của trọng tâm cơ thể trong không gian Đó cũng lả lợi thể của nhảy xa kiểu *

ưỡn thân” so với nhảy xa kiểu *ngồi" * Giai đoạn rơi xuống đất:

Sau khi hoàn thành các động tác trong giai đoạn bay, người nhảy chuyền sang

tư thể rơi xuống đất Ở tư thể này thân trên hơi ngả vẻ trước, hai chân nâng đùi lên

cao, căng chân duỗi giữ cho gót chân, chỉ thấp hơn gót chân một chút, hai tay đưa ra

phía trước Khi sắp chạm đất VĐV dùng sức đưa 2 chân lên cao hơn để tiếp xúc hố

bằng mông.Khi chạm cát (nệm) thực hiện ngồi sâu xuống và ngã người sang một

bên thuận, sao cho không một bộ phận nảo của cơ thể chạm xuống hỗ cát ở vị trí

phia sau vi tri của mông Sau đó đứng lên đi vẻ trước rời khỏi hỗ nhảy không nên

đi sang ngang vả tuyệt đối không đi lùi , vì theo luật thi dau thì thành tích sẽ tính từ

bộ phan co thé cham cát gần ván nhất động tác tiếp đất đòi hỏi phải khéo léo,

nhanh nhen, mém déo và hết sức chủ động bởi vì tuy không phải giai đoạn chủ động tạo ra thành tích nhưng tận dụng được tối đa thánh tích hay không chính là nhờ sự khéo léo đó

1.2.3 Phương pháp giảng dạy kỹ thuật nhảy xa kiều won than

* Xây: dựng khải niệm kỹ thuật thông qua các biện pháp sau:

————————Ÿ_._———————————————

Trang 13

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

- Giới thiệu, phân tích làm mau, xem phim, ảnh kỹ thuật các kiểu nhảy vả

làm quen

- Tập chạy tăng tốc độ 20m - 40m

* Dạy kƑ thuật giậm nhảy và bước bộ:

- Tại chỗ tập đặt chân giậm vả giậm nhảy

- Chạy | bước, 3 bước đả làm động tác giậm nhảy - Tập bước hộ liên tục

- Chạy đả 3 - 5 bước giậm nhảy bước bộ

- Chạy đà ngăn giậm nhảy bước bộ qua xả thấp 40 — 50 cm đặt cách ván giậm

một nữa đường bay

* Dạy k&Ƒ thuật chạy đà và giậm nhảy bước bộ: - Chạy đà Š bước giậm nhảy bước bộ

- Chạy đà 7 - 11 bước làm động tác giậm nhảy bước bộ rơi xuống hỗ cát

(nệm) băng chân lăng rồi chạy thăng ra khỏi hồ cát (nệm)

- Chay da 13 — 15 bước làm động tác giậm nhảy bước bộ rơi xuống hỗ cát (nệm) băng chân lăng (yêu cầu đặt chân giậm đúng ván giậm nhảy)

* Dạy kỹ thuật bay trên không và rơi xuống đất:

- Nhảy xa tại chỗ, rơi xuống nệm băng hai chân

- Nhảy xa với đả ngẵn thu chân giậm vẻ trước cùng với đuôi chân lăng

- Nhảy xa với đả ngăn và trung bình

* Hoàn thiện kiểu nhấy:

Trang 14

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

- Thi đấu kiểm tra đánh giá kết quả

1.3 DAC DIEM PHAT TRIEN TÂM SINH LÝ LỮA TUÔI HỌC SINH TRUNG HỌC PHÓ THÔNG

1.3.1 Về sinh lý:

Với học sinh trung học phô thông, tuôi dậy thì đã và đang diễn ra đặc trưng

của lứa tuôi nảy là quả trình phát dục mạnh mẽ cơ thẻ hình thành một số hình thái và chức năng các tuyến nôi tiết (tuyến hạ não, tuyến giáp trạng) tăng cường hoạt

động tăng nhanh kích thước cơ thể mả chủ yếu nhận thấy rồ lả chân tay dài ra, đồng thời kích thích tuyến sinh dục (buồng trứng ở con gai, tinh hoan 6 con trai) bắt đầu hoạt động mạnh theo kiểu cách của sinh lý người trưởng thành

Hệ thân kinh:sự phát triển thẻ hình đã hoàn thiện xong Kích thước não vả

hành tủy đạt đến mức của người trưởng thành Hoạt động phân tích tông hợp của vỏ não tăng lên, tư duy trừu tượng đã hình thành tốt

Hệ tim mạch: Kích thước của tim tăng, mạch đập chậm đi, huyết áp tăng lên

Mạch trung bình khoảng 80 lẫn / phút, huyết áp tôi đa có thể lên đến 150mmlHg do

hoạt động mạnh của tuyến nội tiết và huyết áp tôi thiếu khoảng 80mmHg

Hệ tuần hoàn: Đang trên đà phát triển mạnh nhịp độ phát triển của tỉm vượt

nhịp độ phát triển của toàn thân, công suất hoạt đông của tìm vượt khả năng chịu đựng của các khoan động mạch vỉ vậy khi hoạt động với lượng vận động lớn thì huyết áp tăng lên rõ rệt Hoạt động của tim tương đối vững vàng cơ năng điêu tiết hoạt động của tim tương đổi ôn định, sức co bóp đang được cải thiện Tuy nhiên

hoạt động quá nhiều, quá căng thăng vẫn sẽ mau chóng mệt mỏi cần lưu ý nguyên

tắc tăng tiền trone vận động tránh tăng đột ngột gây nguy hiểm đến chức năng và

sự phát triển của hệ tuân hoàn

Hệ hô hấp: Phối đã phát triển tương đổi hoàn chính các ngăn buôn túi phôi các cơ hô hấp đang phát triển gản như hoàn thiện dung lượng khí mỗi lần thở lớn

Trang 15

lI-SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

dân sự điều tiết của hệ thản kinh trung ương đôi với việc thở bên vững và nhịp

nhàng Vì vậy khi hoạt động nhịp thở ôn định, được tự nhiên

Hệ vận động: hệ xương đã tương đối hoàn thiện Các xương nhỏ ở cô tay, cỗ chân đã thành xương nhưng chưa vững vàng nên khi lao động, luyện tập nặng dễ gây đau kéo đài ở các khớp đó Do sự phát triển cơ bắp không nhịp nhàng, thiếu cân đổi đó khiến các em không phát huy được khả năng sức mạnh của mình, đông thời

mau xuất hiện mệt mỏi Vì vậy việc tập luyện cho các em phải mang tính phong

phú hấp dẫn và đảm bảo sự phát triển toàn điện các tổ chất thẻ lực chú ÿ tăng

cường phát triển sức mạnh cơ bắp băng những bài tập có cường độ trung bình

1.3.2 Về tâm lý:

Ở lửa tuổi nảy các em xuất hiện biểu tượng hình như mình không còn bé

nữa Đó là sự báo trước một thời kỳ mới "Cảm giác trưởng thành”, thời kỷ này đem

lại cho các em nhiều cảm xúc, ý nghĩ hứng thú vả tính cách mới mẻ mà thường bản

thân các em không ý thức được

Do ảnh hưởng của hệ thống giáo dục và học tập cũng như sự phát triển của

hệ thân kinh vai trò của hệ thông tính hiệu được nâng cao rõ rệt dẫn đến khả năng tư

duy trù tượng và tập luyện phát triển mạnh Bên cạnh đó sự thay đổi đột ngột và không đông đều của các bộ phận, cơ quan bên trong cơ thể là nguyên nhân làm cho

các em dễ có cảm xúc mệt mỏi hoạt động phản xạ ức chế không ổn định - có lúc

hưng phan mạnh hơn ức chế - khiến cho các em không tự chủ được, thiểu sự kiềm

chế, hung hăng, mất thăng bảng Trong hoạt động vận động thường có những động tác thừa lóng ngóng vụn vẻ, khả năng phối hợp hoạt động kém Do vậy nếu chúng

ta năm bất được tâm lý này thì chúng ta có thẻ khắc phục được những biếu hiện tích

cực và có thẻ khơi dậy những yếu tổ tích cực trong hoạt động thê chất và tâm hồn cla các em piúp các em giải quyết được những mâu thuần trong cuộc sông

Trí nhớ có của các em có nhiều biển đổi căn bản năng lực ghí nhớ chủ định Lãng lên rõ rệt hiệu quả phi nhớ được nâng cao Ngoài ra sự thay đổi trong mỗi quan hệ dân dân được hình thành: Quan hệ với người lớn các em được tin cậy hơn

——mmmmmmmmmmmmmmmmmmm>mmmmmmmmmmmmmmmmmmammmmammmmmmmmmmmmmmmmaamaammmmmmmmmmmmmaammmmmmmmaaaanamaeam

Trang 16

SVTH: Đàm Lê Ngọc Bảo GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

cé khhuynh hướng học tập người lớn vẻ vốn hiểu biết và cách cư xử thích hoạt

động vả sông tập thẻ chú trọng đanh dự và tự hảo vẻ tập thế, đồng thời tính độc

đoán phát triển mạnh

Tuy vậy các em cũng để bị mơi trường bên ngồi tác động đôi khi dẫn đến

những xúc động mạnh như: Vui quá tron, buôn tuôi đột ngột, và đa số các trường

hợp ớ tuôi thanh thiểu niên thường đánh giá cao vả tốt về mình

Từ những cơ sở tâm lý trên nên trong quá trình giảng dạy các bài tập thể chất

cân phải hình thành động tác chính xác bởi các em tiếp thu kỹ thuật rất nhanh, song

giáo viên cũng phải theo dõi không cho các em luyện tập vượt quá mức lượng vận

động đã quí định nội dung giảng dạy cần phong phú để duy trì sự hưng phân của

các em khơi dậy tính than tập thể thông qua các trò chơi hay thi dau

Tóm lại: Các em có sự ôn định về tâm lý, vững vàng vẻ tỉnh thần, luôn tỏ ra

mình là người lớn và muốn được mọi người tôn trọng mình, có một trình độ hiểu

biết nhất định có khả năng phân tích tống hợp muốn hiểu nhiều, biết rộng, ưa hoạt động, có nhiều hoài bảo nhưng cũng có nhiều nhược điểm và thiểu kinh nghiệm

Đặc điểm chức năng của các hệ thống trong cơ thể của các em thanh thiếu niên gần giống với người trưởng thành Tuy các chức năng thực vật và hệ vận động

chưa được hoàn thiện lắm nhưng vẫn có thể đảm bảo cho cơ thể vận động được tốt,

sức bên tăng lên sự phối hợp động tác đạt mức tương đối cao

1.4 KHÁI QUAT CONG TAC GIAO DUC THE CHAT TRONG CAC TRUONG THPT HIEN NAY

Trong những năm vừa qua được sự quan tâm cua BO Gido Duc — Dao Tao, đặc biệt là sự quan tâm sâu sắc của Sở Giáo Dục - Đào Tạo các tỉnh đã có những chuyên biến đáng kẻ vẻ vai trò ý nghĩa của môn thể đục trong công tác giáo đục thể chất ở nhà trường phô thông Như ở bậc tiêu học học sinh đã học môn thê dục nhưng với mức độ rèn luyện thê chất chưa cao Lên đến bậc trung học cơ sở học sinh hãt đầu tập luyên lảm quen với những yêu cầu cao hơn vẻ kỹ thuật động tác cũng như đòi hỏi vẻ thẻ lực

Trang 17

SVTH: Đảm Lê Ngọc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

Hang nam nhiều hoạt động thẻ dục thé thao dành cho học sinh được tô chức,

đặc biệt là Hội Khỏe Phù Dong nhắm đánh gia công tác dạy- học trong nhả trường vả công tác tỏ chức quản lí các hoạt động ngoại khóa trong trường học Qua nhiều

năm tỏ chức Hội Khỏe Phù Đồng cho thấy chất lượng chuyên môn và thành tích thi đấu các môn thẻ thao của học sinh đều tiến bộ rõ rệt thành tích năm sau cao hơn

năm trước, điều đó chứng tỏ rằng công tác giáo dục thể chất học đường có ảnh

hưởng tích cực đến sự phát triển của học sinh, nhu cầu được tham gia luyện tập được vui chơi, được thì đấu là một hoạt động không thể thiểu được trong nhà

trường phô thông hiện nay

1.5 CONG TAC GIAO DUC THE CHAT CUA TRUONG THPT CHUYEN NANG KHIEU THE DUC THE THAO NGUYEN THI DINH

Tai trugng THPT chuyén Nang khiếu TDTT Nguyễn Thị Đinh việc giảng dạy

thé duc thê thao cũng diễn ra bình thường như các trường khác, tuy nhiên do đặc thù của trường, mả lớp năng khiếu TDTT được đặc biệt quan tâm đào tạo ở mức tốt hơn, một tuần thay vì có 2 tiết học TD như các lớp khác, thì các em lại có đến 12 tiết năng khiếu chia làm 3 buổi trong tuần (chiều thứ 3,thứ 5 và sáng thứ 7) Thời

gian biểu tập luyện dày hơn và có khối lương vận động lớn hơn như thế là điều kiện

giúp các em duy trì và phát triển thành tích cúa bản thân mình rất nhiều qua từng

năm học Vì vậy mà việc đánh giá trình độ luyện tập của các em học sinh thông qua

các lẳn thi Hội Khoẻ Phù Đồng cấp thành phố và toàn quốc thành tích tương đổi tốt, Riêng môn điền kinh tỉnh đến nay đã có đã có 3 gương mặt điển hình nỗi trội nhất:

l Đàm Lê Ngọc Bao

|} HCD Nhay Xa nam giải Nhóm Tuổi toàn quốc 2006

3) HCĐ Nhảy Xa nam giải Trẻ Toản quốc 2007

3) HC Nhảy Xa nam giải Võ Dịch Học Sinh loàn quốc 2007

4) HCV Nhay Xa nam giai HKPD Toàn quốc 2008 lập ki lục mới với thành tích 7m04 (ki lục cũ 7m01)

Trang 18

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

5) HCV Nhay Xa nam giai v6 Dich Hoc Sinh Toan quốc 2009

H) Nguyễn Văn Hào

1) HCB Nhay Ba Bước Giải Trẻ ĐNA Tại Indonesia 2011 23) HCB Nhảy Ba Bước Giải Trẻ ĐNA Tại Singapore 2012 3) HC Nhảy Xa Giải Trẻ ĐNA Tại Singapore 2012

4) HCV Nhảy Xa Giải Trẻ Toàn Quốc 2012

5) HCV Nhảy Xa Giải Nhóm Tuổi Toàn Quốc 2012 6) HICV Nhảy Xa Nam Giải HKPĐ Toản Quốc 2012 7) HCV Nhảy Xa Giải Nhóm Ti Tồn Quốc 2013

8) HCV Nhảy Ba Bước Giải Nhóm Tuôi Toản Quốc 2013

HH) Trần Huệ Hoa

1) HCV Nhảy Cao nữ Giải HKPD Toản quốc 2008 lập kỉ lục mới 1m74 ( kỉ lục

cũ Im7l])

2) HCV Nhảy Ba Bước nữ tại SEAOGAMES 23

Trường THPT chuyên Năng khiểu TIDTT Nguyễn Thị Định là một trong các trường đạt chuẩn quốc gia vẻ cơ sở vật chất, cũng như các trang thiết bị phục vụ cho việc

tập luyện của học sinh có năng khiếu TDTT Tuy nhiên từ khi thành lập trường đến

nay số lượng học sinh năng khiếu có thành tích tốt còn rất hạn chế Do số lượng học

sinh có năng khiếu, cỏ thành tích thứ hạng thỉ vào trường còn quả ít trong khi đó số

lương học sinh có một số tổ chất thẻ lực nỗi trội lại chiếm phân đông hơn Vì vậy

ma cong tac huan luyeén lai cảng khó khăn vat vả hơn

La mot thay gido, mot huan luyén vién tương lai cũng đông thời là cựu VĐV

của liên đoán điển kinh Thành phố Hỗ Chí Mính Tôi thấy răng việc tìm kiếm va tuyển chụn VDV, những cá nhân xuất sắc đại diện cho thê thao thành phố nói riêng

vá nên thẻ thao nước nhà nói chung là một công việc rất gian lao và khó nhọc Hầu

—— _ —

Trang 19

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

hết các bạn chỉ được đào tạo và huấn luyện khi đã tham gia và có thành tích tốt tại các cuộc thi HKPĐ cap quận (huyện) trước đỏ các bạn phải trải qua quá trình tập luyện gian khó với chinh các thầy cô bộ môn giáo dục thẻ chất Nhờ cỏ các thầy, cô

- Những người đâu tiên tìm kiểm vả thấy được tiềm năng ở các bạn đồng thời cũng là những người đã đặt viên gạch đấu tiên trên con đường trở thành một VĐV chuyên nghiệp của các bạn Qua đó ta có thẻ thấy được vai trò quan trong của giáo

viên thẻ chất đổi với quá trình đảo tạo ra một VĐV cho nên thể thao Thành phố nói

riêng và nước nhà nói chung

Nhăm giữ gìn và phát huy vai trò đó, được sự giúp đỡ của các thầy cô môn

điền kinh và giáo viên hướng dẫn Tôi muốn đảo sâu nghiên cứu nhăm bỏ sung

thêm một số bài tập dé phục vụ cho công tác giảng dạy và huan luyén cac đối tượng

là học sinh của trường THPT chuyên TDTT Nguyễn Thị Định nói riêng và các

trường trung học phô thông trong thành phố nói chung

Trang 20

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

CHƯƠNG 2 - PHƯƠNG PHAP VA TO CHUC NGHIEN CUU

2.1 PHUONG PHAP NGHIEN CUU

Đề giải quyết các mục tiêu trên chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên

Cứu sau:

3.1.1 Phương pháp phân tích và tông hợp tài liệu:

Vận dụng phương pháp này và những kiến thức học được ở trường Đại Học, chúng tôi còn tham khảo các tải liệu có liên quan đến quả trình nghiên cứu như :

Phương pháp nghiên cứu khoa học, phương pháp giảng dạy vả huấn luyện điển

kinh, sách giáo khoa dùng trong chương trình phỏ thông lớp 10 lớp 11, lớp 12 của

nhả xuất bản giáo dục; các tải liệu vẻ tâm lý, sinh lý của đôi tượng nghiên cứu

Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong các công trình nghiên cứu khoa

học Phương pháp này cho phép hệ thống hoá các kiến thức có liên quan đến lĩnh

vực nghiền cứu

2.1.2 Phương pháp phỏng vấn:

Phương pháp này giúp chúng tôi tập hợp các bài tập bỏ trợ có liên quan ảnh

hưởng đến thảnh tích nhảy xa “kiểu ưỡn thân” từ các đồng nghiệp và các huấn luyện viên chuyên môn Hình thức phỏng vấn được sử dụng chủ yếu là phỏng vẫn gián tiếp thông qua bảng câu hỏi (phụ lục 1)

2.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm:

Chúng tôi tiền hành thực nghiệm so sánh song song trên cả hai nhóm nghiên

cứu (nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng) trong thời gian 1 học ky

2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm:

Phương pháp này được sử dụng nhằm kiểm tra thành tích nhảy xa “Kiêu ưỡn thân” của nhỏm nghiền cứu trước và sau thực nghiệm

+ Thanh tich nhay xa kiéu wn than:

Trang 21

SVTH: Đàm Lê Ngọc Bảo GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

- Mue dich: Nham danh gia thanh tich cla cac em học sinh thực trạng ban

dau va sau Š tháng luyện tập

- Ý nghĩa: Bất kỷ công tác huấn luyện nảo cũng vậy dù chuyện tập luyện là đơn giản đến máy chúng ta cũng trong chờ kết quả đù kết quả đó có tiến bộ hay không tiến bộ cũng được Trong công tác nghiên cứu tập luyện của chúng cũng

trong chờ vào kết quả luyện tập của các em, vì thể việc kiểm tra thành tích nhảy xa

trước vào sau khi tập là rất cần thiết

- Phương tiện: Thước đây hỗ nhảy xa, ván giậm vôi, xẻng

- Cách thức thực hiện: Học sinh chạy đả cự ly tự do, chạy với tốc độ nhanh thực hiện kỳ thuật nhảy xa kiêu ngồi, được công nhận thành tích khi không phạm

quy Thành tích được tính từ điểm chạm đất gần nhất so với ván giậm

- Yêu cầu: Mỗi học sinh thực hiện 3 lần, lấy thành tích lần nảo cao nhất

Học sinh thực hiện xong đi thăng về trước ra khỏi hỏ cát

- Đơn vị đo: mét (m)

2.1.5 Phương pháp thống kê toán:

Dung dé tinh toán, tổng hợp và xử lý các số liệu liên quan đến đề tài nghiên

CỨU

- Cụ thê là các công thức sau đây:

+ Giá trị trung bình : Là tỉ số giữa tổng lượng trị số các tập thẻ với tổng số các cá thể của đảm đồng " x, ' H ƒ [rong đỏ: x, : lả trị số của từng cá thẻ n\ : là số lượng các ca the

V: Là giá trị trung bình của tap hop mau

Trang 22

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

+ Độ lệch chuẩn : Là một chỉ số nói lên sự phân tán của các trị số mau x; chung quanh giá trị trung bình

S= (n > 30) Trong đó : x,: là giá trị của từng cả thé

X : lả giá trị trung bình của tập hợp mau n: là tổng số các cả thê

+ Hệ số biên thiên: Là tỉ lệ phần trăm giữa độ lệch chuẩn và trung bình cộng

để đánh giả tính đồng nhất của mẫu

S

= — 100 (%

C; = (% )

Trong đó: S: là độ lệch chuẩn

X : là giả trị trung bình của tập hợp mẫu dùng để kiểm tra

tính chất đại diện của tập hợp mẫu

+Sai số tương đổi của giả trị trung bình : — đụ Š

E==

Xvn

Trong đó: S: là độ lệch chuẩn trung bình

X: là gia tri trung bình của tập hợp mẫu

Trang 23

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

+ Tinh nhịp tăng trưởng :

(¥, —¥,)

~ = ————_ 100%

0,5(V, +V,)

Trong đó: W: là nhịp độ phát trién (%)

V;: là mức ban đầu của các chỉ tiêu

V›: là mức cuôi giai đoạn của các chỉ tiêu

+Chi sé t- student : So sanh gia tri trung bình của hai mẫu độc lập l.<#:; t= (n = 30) Trong đó: nạ : nạ : là độ lớn của 2 mẫu A và B 2.2 TÓ CHÚC NGHIÊN CỨU

Việc tô chức thực hiện, nghiên cứu được tiến hành như sau:

1.2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Thời gian TT Nội dung thực hiện Địa điểm thực hiện —_ —— - Xác định vẫn để nghiên cứu

: - Thu thập tài liệu Thang 10- ' Trường ĐH Sư phạm

- Xây dựng và bảo vệ đẻ cương

„ |“ Lập phiếu phỏng vấn và xin ý 01- Trưởng ĐH Sư phạm

- kiến chuyên gia 20/11/2012 | Tp.HCM

Trang 24

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

- Lựa chọn các bai tap ap dung

nhăm nâng cao thanh tích nhảy xa kiêu ưỡn thân cho học sinh lớp 1 21/11- 10/12/2012 _ —= — ——~—— —~~—~.(‹ Trường ĐH Sư phạm Tp.HCM - Tiến hành lấy số liệu lẳn 1 1- PERS LET Chuyén NK TDTT 25/12/2012 : Nguyễn Thị Định Truong THPT

Tiến hành thực nghiệ “E192/12- Í Chuyên NK TDTT

Trang 25

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

2.1.2 Đối tượng và khách thê nghiên cứu:

«+ Đối tượng nghiên cứu: Lựa chọn mội số bài tập nham nang cao thanh tich

nhảy xa kiểu ưỡn thân của nam học sinh lớp 11 Trường THPT Chuyên NK

TĐTT Nguyễn Thị Dinh

* Khách thé nghiên cứu: khoảng 30 học sinh nam lớp llal Trường THPT

Chuyên NK TDTT Nguyễn Thị Định và 30 học sinh nam lớp 1la4 Trường

THPT Chuyên NK TDTT Nguyễn Thị Định được chia làm 2 nhóm:

% Nhóm thực nghiệm: 30 học sinh nam lớp Ilal Truong THPT Chuyén NK

T[DTT Nguyễn Thị Định, được tập luyện theo chương trình thực nghiệm

* Nhóm đối chứng: 30 học sinh nam nang khiếu lớp 11a4 Trường THPT

Chuyên NK TDTT Nguyễn Thị Định, được tập luyện theo chương trình chính khóa tại trường

2.2.3 Địa điểm nghiên cứu:

e Trường Đại Học Sư phạm Thành phố H6 Chi Minh

e Trường THPT Chuyên NK TDTT Nguyễn Thị Định

2.2.4 Trang thiết bị dụng cụ:

e Dong hd bam gid

Trang 26

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

CHUONG 3 - KET QUA NGHIEN CUU VA BAN LUAN

3.1 LUA CHON CAC BAI TAP BO TRO NHAM NANG CAO THANH TICH NHAY XA KIEU UON THAN CUA NAM HOC SINH LOP 11 TRUONG THPT CHUYEN NANG KHIEU TDTT NGUYEN TH] BINH

Đẻ lựa chọn các bài tập bỗ trợ nhäm nâng cao thành tích nhảy xa kiêu ườn

thân của nam học sinh lớp II trường THPT chuyền Năng khiếu TDTT Nguyễn Thị Định chúng tôi tiền hành theo 2 bước sau:

Bước I: Tông hợp các bải tập bỏ trợ nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân từ thực tế hiểu biết của bàn thân sách và tài liệu chuyên môn

Bước 2: Phỏng vẫn các chuyên gia, giáo viên trực tiếp giảng dạy qua đỏ lựa

chọn các bài tập bỏ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân của nam

học sinh lớp l1 trường THPT chuyên Năng khiếu TDTT Nguyễn Thị Định

3.1.1 Tông hợp các tải liệu mả chúng tôi có được chúng tôi nhận thấy

- Trong luận văn cao học “Mô hình các chỉ tiêu thê lực chuyên môn của vận

động viên nhảy xa Việt Nam" của Dinh Hing Sơn, tác giả cũng chỉ xuất phát từ việc xem xét sự phát triển của sức mạnh đôi chân thông qua cả 10 chỉ tiêu như sau: Chạy 30m xuất phát cao (s) chạy 30m tốc độ cao (s), chạy 60m xuất phát cao (s) chạy 100m (s), bật xa tại chỗ (m) bật 3 bước tại chỗ (m), bật 10 bước tại chỗ

(m) nhảy xa 6 bước đà (m) nhảy xa 12 bước đả (m) gánh tạ ngồi sâu (kg)

- Cũng theo tác giả Lê Bửu - Nguyễn Thế Truyền trong sách * Lý luận và phương pháp thẻ thao trẻ” tuy có những test khác nhau nhưng 2 ông cũng đã giới

thiệu 7 chí tiêu mả hâu như chỉ để kiểm tra các mặt khác nhau của sức mạnh cơ chân

với mục đích tuyên chọn vận động viên nháy xa trẻ l| - l4 tuôi vào trường năng

khiếu thê thao bao gôm: Nháy 3 bước tại chỗ (cm), bật xa tại chỗ (cm) chạy 30m

xuất nhát thấp (s) chạy 30m xuất phát từ xa (s), chạy 60m xuất phát thấp (s) nhảy cao có chạy đả (cm) nháy xa có chạy đả (cm)

————— na"

Trang 27

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

- Theo các tác giả Nguyễn Dinh Cách - Ngô Thị Thì - Cao Thanh Vân trong

đẻ tài "Đánh giá khối lượng tập luyện của các vận đông viên nhảy xa nữ đội tuyển

trẻ quốc gia năm 2000” 4 test thể lực (trong đó có 3 test liên quan tới sức mạnh

cơ chân) cân được coi trọng trong khi đánh giá khả năng phát triển thành tích của

vận động viên nhảy xa, đó là: Chạy 60m (s) bật xa tại chỗ (cm), giật tạ lên ngực

(số lắn), thành tích nhảy xa (cm)

Theo nhà nghiên cứu Quang Hưng trong sách "Bài tập chuyên môn trong Điền kinh" Nhà xuất bản TDTT đã đưa ra một số bải tập nâng cao thành tích từng

giai đoạn trong nhảy xa như:

\| Các bài tập bồ trợ chạy đà: Chạy đà trên đường chạy chạy qua phân đầu

tiên của đà băng 6 bước chạy có đàn tính, chạy đà bình thường cỏ giậm nhảy Š - 6

lân

'! Các bài tập bồ trợ giậm nhảy: Gánh tạ 20 - 40 kg đi bước đài, chạy đả bật

lên bằng hai chân giậm chạy đà 4 - 6 bước giậm nhảy và rơi xuống trên chân lãng,

chạy đà 4 - 6 bước giậm nhảy bước bộ bay qua rào, chạy đà 4 - 8 bước nhảy xa chạm tay vào vật được treo trên cao

-' Các bài tập bỗ trợ động tác trên không: Chạy đà 4 — 6 bước giậm nhảy bước bộ bay qua giới hạn giữa 2 đường cách nhau 180 - 220 cm rơi xuống bằng chân lãng, chạy đà 4 - 6 bước giậm nhảy trên câu bật và thực hiện động tác trên

không

|| Cac bai tập bồ trợ giai đoạn rơi xuống đất: Treo người trên vòng treo cách trước Im đặt một rào cao 100cm để nhảy cao, thực hiện nhịp chậm, trung bình, chân giậm trước, chân lãng sau và chạm đất bang mũi chân chạy 4 - 6 bước làm động tác nhảy xa chủ ý lãng hai chân thăng trước

[ừ những nghiên cứu và các chỉ dẫn của các tắc giả ở trên, chúng tôi đã

tông hợp lại các chỉ tiêu đánh giá thẻ lực và một số bải tập ảnh hưởng đến thành tích nhay xa của học sinh ở trường trung học cơ sở trong đó hẳu hết là các chị

tiêu đánh giá các mặt khác nhau của sức mạnh cơ chân và các bai tap liên quan

Trang 28

SVTH: Đàm Lê Ngọc Bảo GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

đến sức mạnh của chân bao gôm: Chạy 30m cỏ xuất phát chạy 60m tốc độ cao bat xa tai cho, bat cao tai ché, chạy đà 3 - 5 bước chạy đả 3 - 5 bước có giậm

nhay

3.1.2 Tình hình giảng day mén nhảy xa ở trường THPT chuyên NK TDTT Nguyễn Thị Định

Thuận lợi: Ban Giám hiệu trường cũng hết lòng quan tâm và hô trợ chúng tôi

trong việc giảng dạy cùng như các hoạt động ngoại khóa, điêu kiện sân bãi phục vụ

tập luyện rất tốt, các thây cô giáo, các huẳn luyện viên có kinh nghiệm chuyên môn

rất cao, học sinh có thái độ học tập tốt, hứng thủ và ham thích thẻ thao

Khó khăn: Chương trình chính khoả của môn thể dục THPT chỉ cỏ 26 tiết cho

học ki 2 Nhin chung môn có rất ít tiết Số lớp mà chúng tôi đảm nhiệm chỉ có được

khoảng 80 hoc sinh lớp II nên chúng tôi chọn khoảng 60 học sinh có thành tích

tương đối đồng đều vả đủ điều kiện thể lực đề đảm báo cho hoạt động nghiên cứu của

chúng tôi

Qua tham khảo tải liệu và trao đổi chuyên môn cùng các đồng nghiệp đẻ có cơ sở khoa học cho việc lựa chọn các bải tập các bai tap bổ trợ nhảy xa kiểu ưỡn

thường được phân làm hai nhóm bài tập: Nhóm bải tập kỹ thuật và nhóm bài tập thé

lực

Nhóm bải tập kỹ thuật và Nhóm bải tập bồ trợ thể lực chúng tôi tiền hành gởi 30 phiéu phỏng vấn vả thu về đây đủ số phiếu trên, giá trị sử dụng của các bải tập được xác định băng tỉ lệ %6 về mức ứng đụng của các bải tập có thê nâng cao thánh

tích nhảy xa kiêu ngôi hay không chúng tôi chia làm 3 mức: có tác dụng nhieu, it tác dụng không tác dụng thu được kết quả ở bảng 3

= 7 ce

Trang 29

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong Bang 3.1: Bang phong van cac bai tập thuộc nhóm thê lực Nhóm các bài tập Nhóm Các Bai lập Phát Trién Ky Thuat

KET QUA (n phat = 30)

Co tac dung : Không tác Ho _ It tác dụng

TT BÀI TẠP nhiều dụng

Số Tile | sé Tilé | sé Tile

phiểu | phiểu |ø | phiếu | % Kỹ thuật chạy đà

(lưng thang, dui

nắng cao vuông

góc với thân) 30 100% 0% 0%

Chay da dai dat 2 chan giậm vào ván 30 100% 0% 0% Bai tap 3 bude giận bục giữ 3 nguyên tư thé bước bộ tiếp xúc nệm 20 67% | 10 33% 0% Hải tập 3 bước -4_ 'miết chân giảm R0Um 9 30% | l3 43% |8 27% | —+ =k

< | Bai tap phoi hop

“chạy @& bước tốc 35 om | | Vit on

Trang 33

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong | Bật qua rào chăn 0.8m băng 2 chân 80% 20% 0% 33 34 đây Năm sap chẳng 17 57% 27% 17% Chay con thoi 20-30 giay Bật cóc lên bật thang tam cấp - - 18 19 60% 63% 17% 23% 13% 23% 35 36 Đứng lên ngôi xuống bằng 2 chan 16 53% 13% 10 33% Bước qua chin 0.8m ( 10 rao) rao a 22 73% 3% 23%

Từ kết quả thu được từ bảng 3.1 chúng tôi chọn những bài tập được đánh giá là quan trọng vả có nhiều người cho là tác dụng nhiều và chiếm tí lệ số phiếu từ 75% tre lên Kết quả chúng tôi chọn các bài tập sau:

Nhóm các bài tập kỹ thuật:

I Kỹ thuật chạy đả( lưng thăng đủi nâng cao vuông góc với thân)

i Chay da dai dat chan giam vao van

3 Bài tập phối hợp chạy 6 bước tốc độ cao bước bộ vảo hồ

4 Bai tap phoi hgp chay da dai bước tốc độ cao bước bỏ vào hỗ

5 Bai tap bé tro KT trén khong tai cho

Trang 34

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

6 Bài tập phối hợp chạy đả- giậm nhảy trên bục thực hiện kỹ thuật tiếp hỗ cá

?._ Đứng trên bục bật ưỡn thân tiếp hỏ cát ( hoặc nệm)

8 Bài tập phối hợp chạy đà 6 bước giậm nhãy tiếp đất bằng mông Nhóm các bài tập Thể lực:

9 Chạy 30m tốc độ cao( đảm bảo đúng KT lưng vả đùi)

10 Chay 60m xuất phát cao ( đảm bảo đúng KT lưng và đủi)

11, Chay 150m 90% sức( đảm bảo đúng KT lưng và đùi)

12 Bat cap 5-7-9-11 bude vao hé 13 Bài tập chạy câu thang ( 3 cắp) 14 Bật cắp | chan 20m bắm đồng hỗ

15 Đứng lên ngồi xuống bằng chân giậm (lưng thăng)

16, Chay dap sau trên cát( hoặc có phụ tải) L7 Các động tác gập cơ bụng

I8 Các động tác gập cơ lưng

19 Bat qua rao chan 0.8m băng 2 chân

20 Bước qua rảo chắn 0.8m ( 10 rào)

Trang 35

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

3.2 DANH GIA HIEU QUA UNG DUNG CAC BAI TAP NHAM NHAM PHAT TRIEN THANH TICH TRONG MON NHAY XA KIEU ƯỠN THÂN CHO NAM HOC SINH LOP 11 TRUONG THPT CHUYEN NANG KHIEU

TDTT NGUYÊN THỊ ĐINH

Chúng tôi tiền hành luyện tập cho học sinh mỗi tuần 2 tiết những bài tập này

chúng tôi đùng như những bài tập tắng cường cho các em, lượng vận động như yêu

cầu và ứng dụng vào việc thử nghiệm học sinh của hai lớp:

- Nhóm đối chứng: Gồm 30 học sinh nam lớp 11a4 Trường THPT Chuyên NK TDTT Nguyễn Thị Định được tập bình thường theo chương trình thẻ dục hiện

hành

- Nhóm thực nghiệm: Gòm 30 học sinh nam lớp llal Trường THPT

Chuyên NK TĐTT Nguyễn Thị Định học tập các bải tập đã lựa chọn trên

Tiến trình biểu tập luyện của nhóm thực nghiệm: Tkưm khảo tại phân Phụ lục

của Khóa luận

Bảng 3.2: Tổng hợp thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân của nhóm thực nghiệm

và nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm NHÓM THUC NGHIEM — | NHOM DOI CHUNG Nhom

TH sổ lrước thực | Sau thực | lrước thực |Sau thực

Trang 36

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

Két qua bang 3.2 cho thay,

- O nhom thực nghiệm: Giá trị trung bình lân 1 X ¡ = (4.53 + 0.09) mét, lần 2

X >> (4.83+ (0.17) mét Hệ sO biên thiên lan | Cy, = 1,99 %, lan 2 Cy) = 3.52% Sai

số tương đôi giá trị trung bình của thành tích nhảy xa kiểu ngôi của khách thê nghiên cửu lân ! £ ¡ = 0.007, lần 2 z;= 0,011

- Ø nhóm đối chứng: Giá trị trung bình lần | ¥ ; =(4.57+0.11 ) mét, lần 2

X; =(4.75+0.16) mét Hệ số biến thién lan | Cy, = 2.4 %, lan 2 Cy) = 3.37% Sai

số tương đối lần l £ ;¡= 0.007, lần 2 £;= 0.011

Kết quả ở cả hai nhóm nghiên cứu cho thây, hệ số biến thiên của khách thẻ nghiên cứu đêu nhỏ hơn 109% nên tập hợp số liệu thành tích nháy xa kiểu ngồi của

cá hai nhóm thực nghiệm và đối chứng có độ đồng nhất tốt hay tập hợp mẫu đồng

nhất tốt Sai số tương đổi của giá trị trung bình của tập hợp mẫu đều nhỏ hơn 0.05

nên tập hợp mẫu có tính đại điện Qua phân tích trên cho thấy, tập hợp mẫu nghiền

cửu của chúng tôi có tính đồng nhất vả đảm bảo tính đại diện tử đó cho phép chúng

tôi tiếp tục tiễn hành các nghiên cứu tiếp theo

3.2.1 Trước thực nghiệm

* So sánh thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm

Để so sánh thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân của khách thể nghiên cứu, chúng tôi chúng tôi tiến hành so sánh hai giá trị trung bình thảnh tích nhảy xa kiểu

ườn thân của hai nhóm thực nghiệm vả đối chứng thu được kết quả ở bảng 3.3

BANG 3.3: So sánh thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân giữa nhóm đổi chứng và

Trang 37

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

Kết quả bảng 3.3 cho ta: d = 0.04, t= 1.54 < tos = 1.699, giá trị trung bình của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm có P > 0.05, nên chúng tôi kết luận rằng, giữa hai nhóm: đối chứng và thực nghiệm không có sự khác biệt về thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân Tức là thực trạng thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân trước thực

nghiệm của hai nhóm này tương đương nhau

Đề tài thế hiện thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trước thực nghiệm qua biểu đồ 3 I

TN DC

Biểu đồ 3.1 Thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân của nhóm đối chứng

và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm

3.2.2 Sau thực nghiệm

Trang 38

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

Sau một học kỳ thực nghiệm tiền hành kiếm tra và tính sự tăng trưởng thảnh tích nhảy xa kiểu ưỡn thân của 2 nhóm thực nghiệm vả đối chứng thu được kết quả ở

bang 3.4

BANG 3.4: Nhịp tăng trưởng thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân giữa nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm Tham số Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng X 4.83 4.75 S 0.17 0.16 W% 6.41 3.86 T 8.54 5.01 P P< 0.001 P<0001

Kết quả bảng 3.4 cho ta thay: try = 8.54 > tại = 3.646, toc = 5.01 > ty; =

3.646 Điều này nói lên sự tăng trưởng vẻ thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cuả 2

nhóm thực nghiệm và đối chứng đều tăng trưởng tốt có ý nghiã thống kẻ ở

ngường xác suất P < 0.001 Tuy nhiên nhóm thực nghiệm có sự tăng trưởng tối

hơn nhóm đối chime (W, = 641 > W = 3.86)

Qua trên cho thấy hiệu quả của việc ứng dụng các bài tập nắng cao thành tích nhảy xa kiêu ưỡn thân cho hoc sinh nam lép | lal Truong THPT chuyén Nang khiéu TDTT Nguyén Thị Định của chúng tôi lựa chọn đã mang lại kết quả tốt

Trang 39

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

Dé tai thé hién nhịp tăng trưởng thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân của nhóm

thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm qua biểu đò 3.2

TN ĐC

Biểu đồ 3.2 Nhịp tăng trưởng thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân của nhóm đối

chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm

Đề khăng định rõ hơn hiệu quả của hệ thống các bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh nam lớp Ilal Trường THPT chuyên Năng khiếu TDTT Nguyễn Thị Định, chúng tôi so sánh giá trị trung bình của thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm thu được kết quả ở bảng 3.5

BẰNG 3.5: So sánh thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân giữa nhóm đối chứng và

Trang 40

SVTH: Dam Lé Ngoc Bao GVHD: Th.S Huynh Trung Phong

Két qua bang 3 cho ta: d= 0.8, try = 1.88 > tos = 1.699, vì vậy nên chúng tôi kết luận rằng, giữa hai nhóm: đối chứng vả thực nghiệm có sự khác biệt về thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân Giá trị trung bình thành tích nhảy xa của nhóm thực

nghiệm X;y = 4.83m đốt hơn giá trị trung bình thành tích nhảy xa của nhóm đối

chimg X ,- =4.75m

Từ đây chúng tôi có thể khăng định kết quả ứng dụng cuả các bài tập bê trợ

nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh nam lớp llal Trường

THPT chuyên Năng khiếu TDTT Nguyễn Thị Định mà chúng tôi lựa chọn đã thê hiện tính hiệu quả đến thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh

Đề tài thể hiện thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm qua biểu đồ 3.3

TN ĐC

Biểu đồ 3.3 Thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân của nhóm đối chứng

và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w