1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn một số bài tập nâng cao sức mạnh tốc độ của chân để thực hiện độ khó nhóm c trong môn thể dục aerobic dành cho sinh viên chuyên sâu thể dục khóa 12 trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

50 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH KHOA GIAO DUC THE CHAT

TP HỘ CHÍ MINH LY NHUT HOANG

LUA CHON MOT SO BAI TAP NANG CAO SUC MANH TOC DO CUA CHAN DE THUC HIEN DO KHO NHOM C TRONG MON THE DUC AEROBIC DANH CHO SINH VIEN CHUYEN SAU THE DUC KHOA 12, TRUONG DAI HOC SU

PHAM THANH PHO HO CHI MINH

KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN CHUYEN NGANH GIAO DUC THE CHAT

MSSV: K36.903.023

GVHD: TH.S BÙI NGỌC BÍCH

Trang 2

LOI CAM ON

Thông qua khóa luận này, tôi xin chân thành cảm ơn đến quí thầy cô

trong khoa Giáo dục thể chất, trường Đại học Sư phạm thành phố Hỗ Chí Minh, những người đã tận tình truyền đạt và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đẻ tài

Xin chân thành cảm ơn:

Thạc sĩ Bùi Ngọc Bích — người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận

Thạc sĩ Phan Thành Lễ đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho khóa luận của

tôi

Thạc sĩ Ngô Kiên Trung đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận

Xin chân thành cảm ơn 19 sinh viên chuyên sâu thể dục khóa 12 da nhiệt tình ủng hộ và giúp đỡ tôi thực hiện các test, các bải tập

Tôi xin chân thành cảm ơn các quí thầy cô là Huắn luyện viên, giảng

viên, giáo viên giảng dạy thể dục Aerobic đã giúp tơi hồn thành các phiếu khảo sát một cách khách quan nhất

Sinh viên

i

Trang 3

NHAN XET CUA GIAO VIEN HUONG DAN

Trang 4

MUC LUC

YG A AA 9

CHUGNG 1: TONG QUAN VAN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5- N 1.1 Khái quát về sự phát triển của . -2 22©52©52©cScczze: II 1.1.1 Sự hình thành và phát triển môn thể dục Aerobic trên thê giới II I.1.2 Sự hình thành và phát triển môn thể dục nhịp điệu — Aerobic

namnsgto 0 VIỆT NHÀ) 6 c060c002126022220262200602020G06cue 14 I.2 Đặc điểm môn thé dục Aerobic set rsrvcee 15

1.2.1 Định nghĩa môn Aerobic Gymnastic - 5-5-5 <55 15

1.2.2; Thab Koad: Vache CUB thai cassiscsscicscsciscenntensnsssnncccencivensnstenscnectiseee 16 I.2.3 Bảy bước chân vũ đạo cơ bản Thể dục Aerobic - 17

1.2.4 Dé kho (ki thuật): được chia làm 4 nhóm - - - 17

1.2.5 Ki thuat 46 kho C trong thể dục Aerobic . . 17 L5: Sức renga OG 2cc2qic22242216 00012266016 G5s106cx26¿scua 18 1.3.1 Sire manh téc d6 trong thé dyc Aerobic 18 CHUONG 2: PHUONG PHAP VA TO CHỨC NGHIÊN CỨU 19

2.1, Phương pháp TGC COG 0.n-rosvrsessvecsvecsvevnsereseossoovvaneressasosencavesonssoens 19

2.1.1 Phuong phap téng hop va phan tich các tài liệu cé lién quan 19

2.1.2 Phương pháp quan sat sur pham ccccccessecseesesseesereseeneenenes 19 2.1.3 Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu .-. - 19 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm . 2 555 5s55sSecv2 20 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .- 20

2.1,6 Phương pháp thống kê toản học 2 525555552562 20 3:2 TÔ cho nghiễn GÊU (<< cccácádiiidtg6 già ¿uwaoasyae 21

2.2.1 Đôi tượng nghiÊn CỨN; :ccccccc c2 c6 1122-665612A<64662612g14 21

Trang 5

Bae ##wïï'ỦtD —~vsresdfddteerraaroesaaeanaauseei 22

CHƯƠNG 3: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU sec 23 3.1 Tìm hiểu sức mạnh tốc độ của chân ở sinh viên chuyên sâu thể đục

khóa l2 <0 KH n1 ng ng 9 23

3.1.1 Lựa chọn test đánh giá sức mạnh tốc độ của chân 23

3.2 Xây dựng các bài tập và đưa vảo thực nghiệm 31

3.2.1 Xác định bài tập sức mạnh tốc độ của chân 31 3.3 Xây dựng chương trình huấn luyện sức mạnh tóc độ chân cho đói

tượng nghiên cứu trên cơ sở xây dựng hệ thống bài tập đã lựa chọn 37

3.3.1 Đánh giá hiệu quả thực nghiệm . «5< 555552 38

3.3.2 Kết quả kiểm tra sau ba tháng tập luyện . - 38

CHƯƠNG 4: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ . ss5- 555cc 40 $I Kế Le ko asadiaslidioj@iSdGGSGMW2bsouebdsdsay 40

6:3: Xiến nGÌề cccccc2c660621004G0011000444G0200)820414G28L460A400460 003442064 40

Trang 6

DANH MUC NHUNG CHU VIET TAT TDTT A.G TDND FIG VDV HLV Thé duc thé thao Aerobic Gymnastic

Thé duc nhip diéu

Féderation Internationale de Gymnastique

Uy ban thé duc thé thao

Trang 7

DANH MUC CAC BANG thang tập luyện

STT| Kí hiệu Tên bảng Trang

Tỉ lệ của các test đánh giá sức mạnh tốc độ của

| | Bang 3.1 28

chân được lựa chọn

2 | Bảng 3.2 | Độ tin cậy của các test được lựa chọn 30

Kết quả sức mạnh tôc độ của sinh viên chuyên

3 |Bảng343 sâu thê dục khóa I2, trường Đại học Sư phạm 30 thành phố Hồ Chỉ Minh Kết quả phỏng vấn các bài tập sức mạnh tốc độ 4 | Bang 3.4 = ‘ep 36 của chan Các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ của chân 5 | Bang 3.5 đẹp 37 được lựa chọn

Nhịp điệu tăng trưởng sức mạnh tốc độ chân của

6 | Bảng 3.6 | sinh viên chuyên sâu thể dục khóa 12 sau 3 38

Trang 8

DANH MUC CAC BIEU BO

viên chuyên sâu thẻ dục khóa 12

STT| Kihiéu Tên biểu đồ Trang

¡ | Biểu đề 3.1 | Trình độ người được phỏng vấn 24

2 Ì Biểu đồ 3.2 | Khảo sát test chạy 20m xuất phát cao 25

3 | Biểu đồ 3.3 | Khảo sát test nhảy dây 25

4 | Biểu để 34 | Khảo sát test bật xa tại chỗ 26

$ | Biểu đồ 3.5 | Khảo sát test bật đá chân cao 26

6 | Biểu đồ 36 | Khảo sát đứng lên ngồi xuống một chân 27

7 Ì Biểu đồ 3.7 | Khảo sắt test bật cao tại chỗ 47

& | Biểu đồ 3.8 | Khao sat test bat co g0i 28

9 | Biéu dé 3.9 | Khảo sắt bài tập bật cóc 32

10 | Biểu đồ 3.10 | Khảo sát bài tập bật nhảy liên tục qua bục thấp 32

11 | Biểu đồ 3.11 | Khảo sắt bài tập chạy nâng cao đùi 20m 33

12 | Biểu đồ 3,12 | Khảo sát bài tập bật đá chân cao tốc độ 33

13 | Biểu đồ 3.13 | Khảo sát bài tập ngồi xốm khép chân bật cao 34

| 14 | Bidu dd 3.14 | Khảo sát bài tập bat | chân liên tục qua bục thấp | 34

Khảo sát bài tập nhảy từ bục thâp chạm sàn bật

15 | Biểu đồ 3.15 | lên 35

16 | Biểu đỏ 3.16 | Khảo sát bài tập nhảy dây tốc độ 35

oo Sự tăng trưởng sau 3 thang luyện tập của sinh W

Trang 9

DAT VAN DE

Thẻ dục thể thao (TDTT) là một bộ phận của nên giáo dục xã hội văn minh gép phan tạo nên con người toàn diện: có đức, có tài và phát triển toàn điện vẻ thẻ chất

Trong các loại hình thể dục, thể đục Aerobic (Aerobic Gymnastic, viết tắt là A.G) là một trong sáu môn thuộc hệ thống thẻ dục thi đấu A.G là một trong những môn mới phát triển ở Việt Nam vào đầu những năm 90 của thể kỉ XX Mac di phat triển muộn hơn so với các môn thể dục khác nhưng A.G đã sớm đạt được những thành tích nhất định, đứng đầu trong khu vực và có thứ

hang cao trên thế giới

A.G là một môn thẻ thao được quan tâm phát triển vì phù hợp với thê chất người Việt Nam Ban đầu, môn thé thao này phát triển mạnh ở thành phó Hồ Chí Minh nhưng hiện nay các địa phương khác cũng đang chú trọng đến A.G từ đó giúp A.G ngày càng phát triển rộng khắp trên tồn quốc

Khơng chỉ mang tính chất thi đấu thành tích cao, A.G đã được đưa

vào giảng đạy trong chương trình của sinh viên chuyên ngành thể dục ở các

trường đại học Trong đó, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh thường xuyên có lớp chuyên sâu thể dục được học nội dung A.G qua các khóa Hầu hết sinh viên khi học nội dung A.G đều rất hứng thú tuy nhiên vẫn còn tổn tại một số nguyên nhân khiến việc hoàn thiện các kĩ thuật A.G gặp nhiều khó khăn

Độ khó kĩ thuật A.G bao gom 4 nhóm: động lực (nhóm độ khó A),

tĩnh lực (nhóm độ khó B), bật và nhảy (nhóm độ khó C), đẻo và thăng bằng

(nhóm độ khó D) Qua quan sát quá trình tận luyện của sinh viên chuyên sâu

thể dục khóa 12, trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, có thể nhận thấy hầu hết các kĩ thuật độ khó được thực hiện khá tốt với nên tảng kĩ

Trang 10

sự hoàn thiện như độ cao của động tác bật chưa đạt yêu cầu, động tác di

chuyển tiếp theo sau khi bật chưa linh hoạt Nguyên nhân chính có thể do sức

mạnh tốc độ chân của nhóm sinh viên trên còn hạn chế, chưa đáp ứng được

yêu cầu của kĩ thuật

Từ những mặt còn tôn tại trên, nhằm tìm ra những bài tập nâng cao

sức mạnh tốc độ của chân đẻ thực hiện tốt hơn các kĩ thuật độ khỏ nhóm C

cho sinh viên chuyên sâu thể dục khóa 12, trường Đại học Sư phạm Hồ Chí

Minh, chúng tôi quyết định chọn đề tài:

“Lựa chọn một số bài tập nâng cao sức mạnh tốc độ của chân để thực hiện độ khó nhóm C trong môn thể dục Aerobic dành cho sinh viên chuyên sâu thể dục khóa 12, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh"

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Đánh giá sức mạnh tốc độ của chân và tìm ra các bài tập nắng cao sức

mạnh tốc độ của chân đề thực hiện tốt hơn kĩ thuật độ khó nhóm C ở sinh viên

chuyên sâu thể đục khóa 12, khoa Giáo dục thể chất, trường Đại học Sư phạm

thành phố Hồ Chí Minh

MỤC TIEU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu 1: Lựa chọn và áp dụng các bài tập nâng cao sức mạnh tốc độ của chân ở sinh viên chuyên sâu thể dục khóa 12, khoa Giáo dục thé chat, trường Đại học Sư phạm thành phô Hô Chí Minh

Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả các bài tập nâng cao sức mạnh tốc độ

của chân ở sinh viên chuyên sâu thể đục khóa 12, khoa Giáo duc thể chất,

trường Đại học Sư phạm thành phổ Hồ Chí Minh

Trang 11

CHUONG 1: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Khái quát về sự phát triển môn thể dục Aerobic

1.1.1 Sự hình thành và phát triển môn thể dục Aerobic trên thế

giới

Từ thời Hi Lạp cô đại, môn thể dục được xem là một trong những môn

thể thao đầu tiên trong các kì Đại hội Olympic cô đại

Lúc bấy giờ đã có các bài tập thé dục, các bài tập nhảy múa nhằm giúp con người nâng cao thể chất, có rất nhiều hệ thống các bài tập ra đời và phát

triển cùng với sự phát triển xã hội

Theo thời gian và sự tiến bộ của con người, thể đục ngày càng được

chú ý hơn trong xã hội Đến cuối thế ki XIX, đầu thể ki XX, đã có nhiều hệ thống thể dục khác nhau được thành lập như: hệ thống thể dục của Đức, của Thụy Điển và nhiều nhà thể dục lớn như Spinsa, Miulera, Canđôva Điêm chung trong hệ thống các bài tập này đều không chú ý đến phụ nữ Họ được chỉ dẫn những bài tập như nam giới mà không tính toán đến sự khác nhau về

tam, sinh lí giữa nam vả nữ

Đặc biệt sau chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc sống xã hội của nhiều nước trở nên xấu đi rất nhiều và nhiệm vụ được đặt ra là làm sao có các bài tap thể đục ngoài việc nâng cao thể chất con người còn giúp con người giải

tỏa được buồn phiền, căng thăng trong cuộc sống thường ngày Thẻ dục nhịp

điệu là hình thức tập luyện phê biến, nó được coi là phương pháp tập luyện

tuyệt vời để nâng cao sức khỏe cho mọi ngudi Tir “Aerobic” lần đầu tiên được sử dụng vào năm 1875 do bác sĩ người Pháp Pasteur giải nghĩa rằng Oxy cần cho cuộc sống tức là “Aerobic" Theo gốc Hi Lạp, từ này mang nghĩa chỉnh là “Oxy cho cudc song”

Trang 12

Fonda là một trong những người có công lớn quảng bá thể dục Aerobic trên

các phương tiện thông tin đại chúng Lúc đầu bà Jene Fonda chỉ nghe nhạc và ghép các động tác thé duc va nhảy múa vào khớp với nhạc Sau đó bả dan dan

hình thành những bài tập thê dục với nhạc, bà cấp tốc mở những lớp tập luyện

thê đục Aerobic cho thanh niên ở những câu lạc bộ, bà đưa ra chương trình tập luyện Aerobic trong cuốn sách và băng video của mình, Dàn dần Aerobic trở

thành một nhu câu thiết yêu đối với phụ nữ Châu Âu và đến nay Aerobic đã phát triển rộng khắp trên toàn thể giới

Đến những năm 20, 30 của thế ki XX, tại Mỹ, Zenebvatecvin và người kế tục của minh là Becemencendir dưới ảnh hưởng của hệ thông thé duc Thuy

Điển và hệ thống Z.Đemeni của Pháp đã hình thành và đưa ra các phương pháp tạo điều phát triển tối ưu tư thể, vẻ đẹp trong dáng đi và cử động của người phụ nữ Một trong những ảnh hưởng lớn nhất cho sự phát triển của thé dục giai đoạn này là hệ thông của Fran —- Dencap Ông có găng đưa ra mdi liên hệ nhất định giữa nỗi khỏ đau của con người, sự chịu đựng và tính hài hước để giảm nhẹ nó Chính công việc đó của ông và đồng nghiệp đã giúp cho việc đặt cơ sở lí luận điển tả, thê hiện tình cảm qua hành động của môn múa Balê và kịch câm Đó là nên tảng để sáng lập một hướng mới trong thể dục - đó là

Aerobic

Ở một mức độ nào đó, việc biểu thị những cử động hoạt động quen thuộc của đời sống là rất cần thiết Chính vì vậy các nhà lí luận thê dục tuy

khác nhau vẻ chỉ tiết nhưng thống nhất ở chỗ sắp xếp các bước nhảy cơ bản

của thê dục với nhạc có kết hợp với một số động tác của kịch câm, các điệu nhảy đã được rất nhiều người yêu thích tập luyện Lúc đó, hầu hết các bài tập

được sử dụng trên nên nhạc jazz Do vậy, TDNĐ lại càng phô biến rộng rãi và

nhanh chóng trở thành một môn thê dục của quản chúng

Những năm 1960, Kenneth Cooper bat đầu tập luyện cho các nhóm

sinh viên, Đến năm 1968 lại mở rộng thêm cho các nhóm khác Năm 1970,

Trang 13

trên cơ sở của Cooper Đây là chương trình dùng những bài tập từ Canada,

hoạt động với âm nhạc và sự giới thiệu một vài bước nhảy hiện đại Đây là

những lớp đầu tiên dành riêng cho nữ

Sau nhiều tranh luận, đến khoảng 10 năm đầu thế ki XX, TDNĐ hay

còn gọi là Aerobic bắt đâu phát triển chính thông với sự giúp đỡ của âm nhạc và mang đây tính nghệ thuật

Sau đó ở Mỹ, Phyllis C.Jacobson phát triển phương pháp tập luyện

mai tén goi la “Hooked on Aerobic” nhip độ của bài chậm và vừa Với sự cải

tiến này, Aerobic đã trở thành nội dung tập luyện theo hình thức lớp Không

chỉ có tác dụng vẻ rèn luyện sức khỏe, nó còn có tác dụng rõ vẻ giảm cân và săn cơ Ở Châu Âu, Monica Beckman 1a ngudi dau tiên mở lớp đạy có kết hợp

với các bước nhảy Jazz Thành công lớn tiếp theo ở những năm 80 là lần đầu

tiên qui định vé cudc thi Aerobic đã được giới thiệu Cơ sở của bước nhảy

Aerobic là các bước nhảy jack, chống sắp và đá lăng cao Cuộc thi đơn giản chỉ có vậy lần đầu tiên được tổ chức ở Mỹ vào năm 1985, sau đó một số quốc gia khác như Canada, Nhật Bản, Brazil cũng bắt đầu tô chức thi Aerobic quéc gia và quốc tế

Aerobic là môn thi pha trộn bởi nó bao gồm nhiều chuyển động thẻ thao khác như jack và nhảy hiện đại, thể dục dụng cụ, thể dục nhào lộn Tuy vậy nó vẫn có bản sắc riêng

Năm 1994, Liên đoàn thể dục quốc tế (Féderation Internationale de

Gymnastique, viết tắt làFIG) đã công nhận thé đục Aerobic là một môn thi

đầu mới của gia đình thể dục và mở lớp bôi dưỡng cho trọng tài, huấn luyện

viên cũng như tô chức giải vô địch Sport Aerobic thê giới lân thứ nhất

Đến cuối năm 2006, đâu năm 2007, môn Sport Aerobic duge Lién

Trang 14

1.1.2 Sự hình thành và phát triển môn thể dục nhịp điệu - Aerobic Gymnastic ở Việt Nam

Năm 1984, trong đợt tập huấn về thê dục nghệ thuật tại TP.Hồ Chí

Minh, chuyên gia người Bungary khi được hỏi vẻ loại hình thể dục mới đang

thịnh hành tại Mỹ đã giới thiệu khái quát và một số động tác cụ thé Tiếp sau đỏ qua sách bảo và băng hình được gửi về từ Mỹ, một số huấn luyện viên, giáo viên thể dục đã tìm hiểu và tiến hành tập luyện môn này với tên gọi thê

dục nhịp điệu (TDND) Phong trào tập luyện TDNĐ trở nên rằm rộ những

năm sau đó và được tổ chức thành hội thi hàng năm Các tỉnh thành khác cũng tô chức tập luyện và thi đâu (Hà Nội và Tiền Giang)

Đầu những năm 1980, phong trào tập luyện TDNĐ trong quần chúng

phát triển rộng khắp TP.Hồ Chí Minh, đặc biệt ở các quận nội thành được đâu tư mạnh mẽ Trong giai đoạn này, Việt Nam đã có những vận động viên đầu tiên tham dự giải Sport Aerobic thế giới tổ chức tại Pháp trên nẻn nhạc bài “cai trong com” đã gây được ấn tượng lớn đổi với thế giới Tiếp theo đó, đội Aerobic Việt Nam đo ông Trần Việt Hoàng (TP Hỗ Chỉ Minh) dẫn đi tham

đự các giải đấu ở Úc, Liên bang Nga, đánh dấu sự phát triển của Aerobic Việt

Nam trên sân chơi quốc tế

Năm 1994, luật thi dau dau tiên của Việt Nam được ra đời và áp dụng

trong các bài thi Giải thể dục Aerobic ở TP Hỗ Chỉ Minh dựa theo luật Sport

Aerobic thể giới với các động tác khó (chông ke Wenson, bật quay, bật dạng chống sắp, chống một tay, bật xuống xoạc)

Từ những năm 1996, phong trào tập luyện thể dục Aerobic phát triển rộng khắp cả nước, một số tỉnh thành bắt đầu tham gia như Hà Nội, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Hải Phòng, Trà Vinh, Khánh Hòa, Tiền Giang, Phú

Yên

Trong xu thế hội nhập, khi FLG ban hành bộ luật mới thì bộ môn Thé

duc — Uy ban thé duc thé thao (UBTDTT) Viét Nam da dich va ban hanh dé

Trang 15

áp dụng cho các cuộc thi Sport Aerobics ở Việt Nam Đầu năm 2000, bộ luật

Sport Aerobic chu ki 2000 - 2004 đã được bộ môn Thẻ dục - UBTDTT Việt Nam dịch sang tiếng Việt giới thiệu và ban hành Cũng chính năm này lớp học trọng tài theo đúng luật Quốc tế do bộ môn Thể dục - UBTDTT Việt Nam tổ

chức

Thành tích của các vận động viên Việt Nam cũng có sự tiễn triển đáng

kẻ qua việc đứng đầu các giải đấu khu vực: Huy chương vàng Giải vô địch Đông Nam Á lần 1, Seagame 22 hạng 9 - 10 thẻ giới

Thể dục Aerobic đã được Bộ giáo dục — đào tạo đưa vào thi đấu tại Hội khỏe Phù Đồng toàn quốc lần VI — 2014, điều lệ của giải tiếp cận gần với

luật Aerobic Gymnastic cua FIG

1.2 Dac điểm môn thé duc Aerobic

Thẻ dục Aerobic là khả năng thực hiện liên tiếp những cấu trúc có cường độ cao và phức tạp kết hợp với âm nhạc

Mục đích chính của môn thể dục Aerobic nhằm cải thiện sức bên tim

mạch và nâng cao sức khỏe Bằng liên kết giữa hàng loạt các động tác

Aerobic cùng với sự lặp đi lặp lại các động tác đó nhằm mục đích tăng cường

các nhóm cơ bắp chính hoạt động, gia tăng nhịp tim Bởi vì trong quá trình lặp

lại các động tác trong một thời gian dài thì cần quan tâm đến duy trì tư thế

đúng của cơ thé

1.2.1 Định nghĩa môn Aerobic Gymnastic

Aerobic Gymmnastic (Sport Aerobic) là một hệ thông các bài tập thé

dục được chọn lọc, sáng tạo và phân định mức độ tập luyện phù hợp với âm nhạc và thực hiện các động tác một cách liên tục, nhằm tập luyện phát triển

sức chịu đựng của người tập

Bài tập phải mang tính liên tục sự mềm đẻo, sức mạnh cũng như việc

sử dụng 7 bước cơ bản với mức độ hoàn hảo cao cũng như việc thực hiện

Trang 16

Việc liên kết những bước vũ đạo Aerobic cùng với câu trúc hoạt động của tay kết hợp với âm nhạc nhằm mục đích tạo ra sự năng động, nhịp điệu và những chuỗi động tác liên tục của nhóm động tác trên không và dưới sàn

Tiêu chi dé lựa chọn các bải tập là ưu tiên cung cấp các động tác với

cường độ cao dé thỏa mãn bản chất nâng cao hoạt động tìm mạch của môn

Aerobic Trước đây, khi đưa các động tác độ khó vảo các bải tập thì các vận động viên có xu hướng tăng cường các động tác sức mạnh trong nhóm độ khó hơn là tăng cường các động tác mang tính nghệ thuật

Bải tập cũng thẻ hiện được tính cân đối giữa các động tác Aerobic

khác nhau và những động tác độ khó Một xu hướng khác của thẻ dục Aerobic

là những động tác thực hiện trên sản cùng với những động tác Aerobic truyền thông Chúng được thực hiện ở tư thể đứng với những động tác bật nhảy liên tục Vì thế, luật chấm điểm mới hạn chế tôi đa 5 động tác trên sàn trong một

bài thì Bài thì cũng can tao ra an tượng đặc trung cua Aerobic

1.2.2 Thế loại và các cuộc thi

Aerobic Gymnastic khéng chi la mét mén nhằm huấn luyện thể lực cho cộng đồng người dân từ cuối thập niên mà còn là một môn thể thao mang tinh thi đấu cao hàng đầu Thẻ dục Aerobic trình diễn những di chuyển sống

động, sức mạnh, mềm dẻo, sự phối hợp vận động kết hợp với âm nhạc trong

một bài tập kéo đài ! phút 30 + 5 Bài tập được tiền hành trên sàn có điện tích là 7x7m (đơn, đôi, ba) và 10xI10m (nhóm) Các thể loại thi đâu bao gồm: đơn nam, đơn nữ, đôi nam - nữ, ba người và tập thẻ Š người

Hệ thống giải thí đầu trên thế giới: giải vô địch trẻ đành cho 3 lứa tuôi có qui định chặt chẽ vẻ độ khó kĩ thuật cho phép:

Nhóm phát triển quốc gia: từ 9 đến II tui Nhóm l: từ 12 đến 14 tuôi

Nhóm 2: từ 15 đến 17 tuôi

Nhóm vô địch: từ 18 tuôi trở lên

Trang 17

1.2.3 Bảy bước chân vũ đạo cơ bản thể dục Aerobic I Diễu hảnh Chạy bộ 3 Nang goi 4 Cach quang 5 Lunge 6 7 t2 Jack Đá chân 1.2.4 Độ khó (kĩ thuật): được chia làm 4 nhóm * Nhóm A: động lực (Dynamic strength) * Nhóm B: tĩnh lực (Static strength) * Nhóm C: bat va nhay (Jumps & leaps)

* Nhém D: thing bing va déo (Balance and Flexibility)

Giá trị độ khó tir 0.1 dén 1.0 diém

Phải cân bảng giữa 7 bước cơ bản và độ khó Phải kết hợp với nhạc

Sử dụng hết không gian vả diện tích sàn

1.2.5 Kĩ thuật độ khó C trong thể dục Aerobic

- Các động tác kĩ thuật cần được thực hiện với tất cả biên độ và năng lượng tôi đa

- Các bước bật nhảy có thể được thực hiện bằng một hoặc hai chân Chúng được xem như nhau với cùng điểm giá trị

- Cần có sự liên kết thông nhất giữa các bộ phận cơ thẻ, giữa các giai

đoạn: bật lên, trên không, tiếp đất dé hoàn chinh được động tác

- Động tác thực hiện khi cơ thể ở trên không cản rõ ràng đê phân biệt

Trang 18

- Khi thực hiện kĩ thuật, cần chú ỷ kiểm soát cơ thẻ, đặc biệt khi tiếp sàn, khống chế chân đẻ giảm chẵn động, tránh trường hợp chân thương

- Khi tiếp sàn ở tư thế xoạc, tay có thê chạm sàn 1.3 Sức mạnh tốc độ

Là sản phẩm của hai năng lực: sức mạnh và tốc độ, và được xem là

khả năng phát lực tối đa trong thời gian ngắn nhất

1.3.1 Sức mạnh tốc độ trong thể dục Aerobie

Sức mạnh tốc độ là một tổ chất không thẻ thiểu trong A.G, ảnh hưởng dén tốc độ hoàn thành động tác và chất lượng thực hiện động tác Trong A.G, với sức bật, sức khống chế của chân, lưng (như khống chế chân về trước, sau, bên, các loại thăng bằng và các động tác quay) có yêu câu rất đặc biệt

Mỗi bài tập A.G điều bao hàm các loại bước nhảy, thăng bằng và các

động tác quay, những bài tập đó không chỉ cân nhảy được cao, đứng được

vững mà còn cần phải có biên độ lớn, động tác đẹp Sức mạnh co duỗi của cơ

bắp nhất thiết phải phối hợp chặt chẽ giữa tốc độ với mềm dẻo Sức mạnh tốc độ là một loại chỉ tiêu quan trọng biểu hiện trình độ luyện tập kĩ thuật và tố chất thê lực của vận động viên A.G

Nâng cao sức mạnh tốc độ của chân là tác động có mục đích của lượng

vận động (thông qua các bài tập thể chất) đến người tập nham nâng cao khả

năng phản ứng của cơ thể người tập với những động tác bật nhảy, tiếp đất đúng tư thế và có hiệu quá về mặt nghệ thuật Từ đó giúp người tập thực hiện tốt hơn các động tác độ khó nhóm C

Trang 19

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHAP VA TO CHUC NGHIEN CỨU

2.1 Phương pháp nghiên cứu

Đề giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đẻ tải, chúng tôi đã sử dụng

các phương pháp nghiên cứu sau:

2.1.1 Phương pháp tổng hợp và phân tích các tài liệu có liên quan

Là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong các công trình nghiên cứu

khoa học, phương pháp này nhằm hệ thống hóa các kiến thức có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, hình thành cơ sở lí luận vẻ quan điểm đánh giá Thu

thập, tông kết, chọn lựa được các bải tập nâng cao sức mạnh tốc độ của chân,

cách thức đánh giá sức mạnh tốc độ của đối tượng nghiên cứu, để xuất giả

thiết khoa học, xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, cũng như phục vụ

cho việc phân tích kết quả nghiên cứu Nguồn tài liệu chính được thu thập từ các công trình nghiên cứu đi trước, tài liệu giảng dạy, các sách giáo khoa, giáo

trình lí luận và phương pháp giảng dạy, giáo trình y sinh học, một số sách, báo, tạp chí về sức mạnh tốc độ

2.1.2 Phương pháp quan sát sư phạm

Được sử dụng trong quả trình nghiên cửu thông qua việc theo dõi các

buổi tập của sinh viên chuyên sâu thể dục khóa 12, nhằm thu được các thông

tin liên quan vẻ thực trạng tập luyện của sinh viên, từ đó tích lũy các sự kiện

đê hình thành ý tưởng, giả thuyết nghiên cứu

2.1.3 Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu

Phương pháp phỏng vẫn cũng là một trong những phương pháp quan trọng được sử dụng trong quá trình nghiên cứu, với mục đích tìm hiểu thực

trạng sử đụng các test đánh giá sức mạnh tốc độ từ các nhà chuyên môn, chuyên gia, HLV, trọng tài và VĐV môn A.G Đây cũng là căn cứ đề chọn ra

các bài tập huan luyện sức mạnh tốc độ một cách khoa học và khách quan

Trang 20

2.1.4 Phuong pháp kiểm tra sư phạm

Trong đề tài này đã sử dụng phương pháp kiểm tra sư phạm dưới dang

các test nhăm kiểm tra, đánh giá đặc điểm sức mạnh tốc độ của chân trong

môn A.G

Những yêu câu khi tiến hành thực hiện các bài test về sức mạnh tốc độ: kiểm tra vào đầu buổi tập, VĐV phải được khởi động kĩ và làm thử trước khi

kiêm tra

2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Chúng tôi sử dụng phương pháp này để tiến hành thực nghiệm các bài

tập vào các buổi tập luyện của sinh viên chuyên sâu thể dục bằng phương

pháp thực nghiệm so sánh trình tự sau đó sẽ tiến hành kiểm tra lấy thông tin,

số liệu

2.1.6 Phương pháp thống kê tốn học

Các thơng tin thu được sẽ được xử lý bằng phương pháp thống kê toán

với sự hỗ trợ của phần mềm Excel Dự kiến sử dụng các công thức vả thuật tốn: " ¬"`‹ I Giá trị trung bình: =

Trong do: ¥: dau hiéu téng X gia tri trung binh

X; gia tri quan sát thứ i

n: số lượng đối tượng quan sát

2 Độ lệch chuã Độ lệch chuân s= |((Y;.œ,-#)) n<30

Trang 21

3 Nhip do tang truong (W%):

I00.(V;- Vị) W=—————— %

1L/2.( V2+ V4)

Trong đó: W: nhịp độ tăng trưởng

V¡: mức ban đầu các chỉ tiêu

Vy mức cuỗi cùng của các chỉ tiêu

4 Công thức so sánh giá trị trung bình của 2 mẫu liên quan (n < 30 )

2.2 Tô chức nghiên cứu

2.2.1 Đắi tượng nghiên cứu

Những bải tập vận động nâng cao sức mạnh tốc độ chân

2.2.2 Khách thể nghiên cứu

Khách thẻ nghiên cứu là 19 sinh viên chuyên sâu thê dục khóa 12, khoa Giáo dục thê chất, trường Đại học Sư Phạm thảnh phố Hồ Chí Minh

2.2.3 Địa điểm nghiên cứu

Trưởng Đại học Sư Phạm thành phó Hỗ Chỉ Minh

Trung tâm TDTT quận 10

2.2.4 Tiến độ nghiên cứu

Đẻ tài được tiễn hành tử tháng 09/2013 đến tháng 05/2014 và được chia

Trang 22

- Giai đoạn 1: được tiên hành từ tháng 09/201 3 đến 01/2014 Nhiệm vụ

của giai đoạn này là nghiên cứu các cơ sở lí luận của đẻ tài, thu thập tư liệu,

xác định quan điểm, định hướng nghiên cứu, xác định nhiệm vụ và phương

pháp nghiên cửu, các vấn đẻ cần thiết nhằm làm sáng tỏ trong quả trình nghiên cửu, chuẩn bị đối tượng, phương tiện cân thiết để giải quyết các nhiệm vụ đặt ra của dé tai

- Giai đoạn 2: từ tháng 2/2014 đến tháng 04/2014: đã tiến hành nghiên

cứu trên 19 sinh viên chuyên sâu thể dục khóa 12 với 3 lần đo vẻ sức mạnh

tốc độ

Trang 23

CHUONG 3: KET QUA NGHIEN CUU

3.1 Tìm hiểu sức mạnh tốc độ của chân ở sinh viên chuyên sâu thể dục

khóa 12

Việc tìm ra các test phù hợp đẻ tìm hiểu thực trạng sức mạnh tốc độ của

chân trong A.G là công việc hết sức quan trọng

Đề giải quyết nhiệm vụ đánh giá thực trạng sức mạnh tốc độ chân của sinh viên chuyên sâu thể dục khỏa 12, trường Đại học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh, chúng tôi tiền hành những bước sau:

Bước I: lựa chọn test để đánh giá sức mạnh tốc độ của chân cho các sinh viên chuyên sâu thể dục khóa 12 trường Đại học Sư Phạm TP.Hồ Chỉ

Minh

Bước 2: kiêm nghiệm độ tin cậy của test

Bước 3: đánh giá sức mạnh tốc độ của các sinh viên chuyên sâu thể đục

khóa 12 trường Đại học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh

3.1.1 Lựa chọn test đánh giá sức mạnh tốc độ của chân

® Cơ sở lí luận để lựa chọn test

Qua việc tham khảo các tài liệu về sức mạnh tốc độ và A.G, cùng với ý kiến của các huấn luyện viên, giảng viên môn A.G, chúng tôi dự kiến có

những test sau có thẻ đánh giá sức mạnh tốc độ của chân ở sinh viên chuyên

sâu thê dục khóa 12, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh:

Chạy 20m xuất phát cao (s)

Trang 24

s* Lựa chọn test

Tiến hành phỏng vân các chuyên gia, huấn luyện viên, giảng viên, giáo

viên, trọng tải từng tham gia công tác huấn luyện, giảng dạy A.G theo các nội

dung sau

Đề xác định, chúng tôi chia mức độ thích hợp thành 3 mire: “1” - rất

thích hợp, “2” - thích hợp, “3” - tương đối thích hợp test nào có trên 70% ý

kiến đồng ý sẽ được xem xét đưa vào danh sách các test có thể kiểm tra độ tin cậy đê kiêm tra sức mạnh tốc độ của chân cho sinh viên chuyên sâu thể dục khóa 12

Biểu đồ 3.1: Trình độ người được phỏng vấn

I5 Đôi tượng phóng vẫn có trình độ chuyên môn đại học chiếm 54%,

Trang 28

Biéu d6 3.8: Khao sat test bật co goi

Thông qua phòng vẫn, chúng tôi đã lựa chọn được 4 test đánh giá sức mạnh

tốc độ của chân với mức đông ý thê hiện qua bảng 3 :

Bang 3.1 T¡ lệ của các test đánh giá sức mạnh tốc độ của chân được lựa chọn Mức độ Tông | Ti lệ STT | Test Loa : ro | 2 3 | điểm % | | Nhay dây (lân/15s) Il3| 2 | 0 | 43 95 2 | Bật co gỗi (lẫn/15s) - —"Ti0[3† 2 [3 [ 84 ———¬— +

3 | Bat da chan cao (lan/15s) 13 2 0 43 95

Đứng lên ngôi xuống trên một chân mi ' x 14 | 0 44 98 (lan/15s) | l

® Kiểm tra độ tin cậy của các test đã chọn

Đề đánh giá độ tin cậy của các test thông thường người ta sử dung phan

tích hệ số tương quan bên trong các lớp (hệ số tin cậy)

Các mức độ đánh giá độ tin cậy phụ thuộc vào tâm quan trọng của các

két luận tìm ra khi ứng dụng test Đa số các trường hợp trong thẻ thao có thê

Trang 29

dùng giá trị của hệ số tin cậy đẻ đánh giá tương đối đúng vẻ độ tin cậy như sau:

0,95 - 1.00 độ tin cậy tốt 0,90 — 0.94 độ tin cậy khá tốt

0.80 - 0.89 độ tin cậy trung bình

0.70 - 0.79 độ tin cậy yếu

0.60 — 0.69 không đủ độ tin cậy (test chỉ thích hợp đẻ định tính,

không thích hợp đề định lượng các đối tượng nghiên

cửu)

Sự tái hiện các kết quả khi lặp đi lặp lại test qua một thời gian cố định ở

các điêu kiện đồng nhất là sự ôn định của test

Người ta phân chia hai trường hợp Trường hợp thứ nhất, tiến hành retest dé thu duge các số liệu tin cậy về trạng thải của đối tượng thực nghiệm

trong khoảng thời gian giữa test và retest

Trường hợp thứ hai retest quan trọng ở chỗ duy trì đúng thứ hạng vẻ kết quả test của đối tượng thực nghiệm (người có kết quả tốt nhất có thẻ lặp lại tốt nhất và người có kết quả kém vẫn chỉ là kém) Trong trường hợp này ôn định có thê đánh giá bằng hệ số tương quan giữa kết quả test và retest

Đề tài nghiên cứu của chúng tôi thuộc trường hợp thứ hai

Việc kiểm nghiệm độ tin cậy được tiến hành trên 19 sinh viên chuyên sâu thể dục khóa 12, trường Đại học Sư phạm thành phố Hỗ Chí Minh Kiểm tra được tiến hành thành hai đợt, thời gian giữa hai đợt kiểm tra cách 4 ngày Các điều kiện của hai lần kiểm tra là như nhau Kiểm nghiệm độ tin cậy của

test bằng cách tính tương quan cặp giữa hai lần lập test Kiểm nghiệm độ tin

Trang 30

Bảng 3.2 Độ tin cậy của các test được lựa chon

STT Nội dung kiêm tra Hệ sô tương quan (r)

| | Nhảy dây (lân/15s) 0.96

2 | Bật co gôi (lân/15s) 0.98

3 | Bật đá chân cao (lân/15s) 0.94

j Đứng lên ngôi xuống trên một chân mm

(lân/1 5s)

Có thê thấy ở cả 4 test, hệ sô tương quan rất lí tưởng r > 9.4 ( độ tin cậy tốt và rất tốt) nên có thê chọn cả 4 test trên

Bảng 3.3 Kết quả sức mạnh tốc độ của sinh viên chuyên sâu thể dục khóa

12, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh STT Nội dung X S I | Nhảy dây (lần/15s) 23.32 2.73 2 | Bật co gôi (lan/15s) 23.21 3.66

3 | Bật đá chân cao (lân/15s) 25.10 2.46

ă Đứng lên ngôi xuống trên một chân m " (lần/15s)

Kết quả kiểm tra sức mạnh tốc độ chân ở sinh viên chuyên sâu thể đục

khóa 12, trường Đại học Sư phạm thành phó Hồ Chi Minh như sau:

- Nhảy đây: thành tích trung bình 23.32 + 2.73 lân/15 giây - _ Bật co gỗi: thành tích trung bình 23.21 + 3.66 lằn/ 15 giây

- _ Bật đá chân cao: thành tích trung bình 25.1 + 2.46 lần/ 15 giây

- _ Đứng lên ngồi xuống trên một chân: 7.29 + 2.26 lan/ 15 giây

Trang 31

3.2 Lựa chọn các bài tập sức mạnh tốc độ của chân và đưa vào thực nghiệm

3.2.1 Xác định bài tập sức mạnh tốc độ của chân

® Cơ sở lí luận lựa chọn bài tập sức mạnh tốc độ của chân

Như đã biết, sức mạnh tốc độ của chân là yếu tô quyết định đến hiệu quả của việc thực hiện kĩ thuật độ khó nhóm C, là điều kiện thiết yếu dé người tập có thê hoàn chỉnh và nâng độ khó kĩ thuật

Trên cơ sở lí luận đã trình bày ở phần tổng quan, chúng tôi tiến hành lựa chọn hệ thống bài tập trên cơ sở tố chất sức mạnh tốc độ

® Chọn lựa bài tập sức mạnh tốc độ của chân

Qua nghiên cứu tài liệu về A.G và các đề tài nghiên cứu về môn thê dục, chúng tôi đã tổng hợp được 8 bài tập phát triển sức mạnh tốc độ trong

A.G dựa trên các tiêu chí sau:

Bai tập có tính tuần hoàn (tập liên tục nhiều lần mà không cần bó trí lại

trang thiết bị tập)

Nhiều người có thể cùng tham gia luyện tập

Sau đó tiến hành phỏng vấn các chuyên gia, huấn luyện viên, giảng

viên, giáo viên, trọng tài từng tham gia công tác huấn luyện, giảng dạy A.G

theo các nội dung sau:

Chúng tôi chia mức độ thích hợp thành 3 mức: *I"' - rất thích hợp, *2"

- thích hợp, “3” - tương đối thích hợp Bài tập nào có trên 70% ý kiến đồng ý

Trang 36

Bảng 3.4 Kết quả phỏng vấn các bài tập sức mạnh tốc độ của chân Mức độ Tổng | Tỉ lệ STT Bài tp l 2 | 3 |điểm| % 1 | Bat céc (4lan x 15m) 5 6 | 4 | 31 67

Nhảy dây tốc độ (3lân x 15s) !152| 0 | 0 | 45 | 100

3 | Chạy nâng cao đùi 20m 10 | 5 0 | 40 89

Bật nhảy liên tục qua bục thả

4 l ˆ HN, QUÁ ĐNC-CDấP 9 | 3 | 3 |39 87 (20 — 25cm, 31anx 15s)

5 | Dachan cao téc độ (3lân x 15s) | 11 | 4 | O | 41 91 Ngôi xôm khép chân bật cao 6 7 6 2 35 78 (15s) Bat | chan lién tuc qua buc tha 7 : tục qua bục tháp 4 6 5 29 64 (15 — 20cm) Đứng trên bục thâp nhảy chạm 8 : r 7 6 3 6 30 67 đất bật lên

Kết quả phỏng vẫn cho thấy, đa số các bài tập đều được các nhà chuyên môn đánh giá ở mức "rất thích hợp” đạt 3 điểm, mức "thích hợp” đạt 2 điểm

và mức “tương đối thích hợp” đạt 1 điểm Một số bài tập được đánh giá ở mức

“tương đổi thích hợp”, nhưng tỉ lệ đạt được tương đổi cao (gần 90%) nên vẫn được duy trì trong hệ thống bài tập phát triển sức mạnh tốc độ của chân dành

cho sinh viên chuyên sâu thẻ dục khỏa 12, trường Đại học Sư phạm thành phó Hỗ Chí Minh

| Có một số bài tập được đẻ nghị bỏ sung vào đanh sách các bài tập tuy

nhiên mức độ tập trung không cao, do đỏ chúng tôi quyết định chỉ đưa các bài tập này vào hệ thống các bài tập mang tính chất tham khảo

Qua kết quả phòng vấn, chúng tôi lựa chọn được các bài tập để phát

triển sức mạnh tốc độ của chân trình bày qua bảng:

Trang 37

Bang 3.5 Cac bai tap phat triên sức mạnh tóc độ của chân được lựa chọn STT Bài tậ Mức độ Tổng | TÌM r diim | %

1 | Nhảy dây tốc độ (3lân x 15s) is | 0 | 0 45 100

2 | Chay nang cao đùi 20m 10 5 0 40 8&9

At nhảy liên tục qua bục tha TT 3 on ey a a 9 | 3 | 3 39 87 (20 — 25 cm, 3lanx15s) 4 | Đá chân cao tốc độ (3lânx 15s) II | 4 0 4I 9] Ngôi xôm khép chân bật cao 5 « = $ 7 6 | 2 35 78 (15s) | J

3.3 Xây dựng chương trình huấn luyện sức mạnh tốc độ chân cho đối

tượng nghiên cứu trên cơ sở hệ thống bài tập đã lựa chọn

Việc xây dựng kế hoạch phải căn cứ vào thời gian học tập chuyên sâu

của sinh viên chuyên sâu thé đục khóa l2, trường Đại học Sư phạm thành phó

Hồ Chí Minh

Sinh viên chuyên sâu thể dục khóa 12 vừa học môn chuyên sâu đông thời cũng đang học các môn thuộc chuyên ngành giáo dục thể chất khác nên

việc lên kế hoạch huắn luyện phải đảm bảo vừa sức, hợp lí Việc tập luyện và

kiểm tra cần được tính toán kĩ để không bị ảnh hưởng bởi vấn đẻ thẻ lực của

các môn học khác

Sinh viên chuyên sâu thể dục khóa 12 sẽ tiến hành tập luyện vào đầu

mỗi buổi học chuyên sâu vào các chiều 3, 5, 7 Bắt đầu từ đầu tháng 2/2014 đến hết tháng 04/2014

Trang 38

3.3.1 Danh giá hiệu quả thực nghiệm

Trước khi tiền hành thực nghiệm, chúng tôi tiền hành kiểm tra các test đã lựa chọn nhằm đánh giá được sức mạnh tốc độ của nhóm sinh viên tiến

hành thực nghiệm Qua đó có thể so sánh với kết quả của cùng nhóm sinh viên trên sau khi kết thúc thời gian thực nghiệm

3.3.2 Kết quả kiểm tra sau ba tháng tập luyện

Bảng 3.6 Nhịp điệu tăng trưởng sức mạnh tốc độ chân của sinh viên chuyên sâu thể dục khóa 12 sau 3 tháng tập luyện trên một chân (lằn/1 5s) Lan | Lan 2 (sau 3 thang) STT Nội dung = X = X; W%| t

I | Nhảy dây (lan/15s) 23.32- _25.32 8.22 | 5.85

2 | Bat co goi (lan/15s) 23.31 25.26 8.47 | 4.51

3 | Bat da chan cao (lan/15s)| 25.10 26.47 5.29 | 6.75

| Đứng lên ngồi xuống ST j Ì

4 7.29 8.59 16.37 | 6.20

Sau 3 tháng tập luyện, kết quả kiểm tra sức mạnh tốc độ của của 19 sinh viên đều tăng Kết quả kiểm tra lần hai ở các test đều có sự khác biệt và có ý nghĩa thống kê với t > tos (tos = 2.093)

Độ tăng trưởng của test nhảy dây là 8.22%, bật co gỗi: 8.47%, bật đá chan cao: 5.29%, dimg lén ngôi xuống trên một chân: 16.379

Qua những kết quả trên, có thê thấy độ tăng trưởng của các test đã được lựa chọn tương đối tốt Điều này chứng tỏ chương trình ứng dụng các bài tập

được lựa chọn ban đầu đã có hiệu quả và phù hợp với sinh viên chuyên sâu

thể dục khóa 12

Trang 40

CHUONG 4: KET LUAN VA KIEN NGHI

4.1 Kết luận

Từ những dữ liệu thu thập được, chúng tôi có những kết luận sau:

I Huấn luyện tăng cường sức mạnh tốc độ của chân đóng vai trò rất quan trọng trong công tác đào tạo vả huấn luyện A.G, đây là nền tảng đề thực

hiện độ khó nhóm C' chính xác và hoàn thiện

2 Qua nghiên cứu đã xác định được các test đánh giả sức mạnh tốc độ

của chân cho sinh viên chuyên sâu thẻ dục khóa 12, trường Đại học Sư phạm

thành phố Hỗ Chí Minh

3 Qua nghiên cửu đã lựa chọn được được Š§ bải tập dé phat triển sức mạnh tốc độ của chân cho sinh viên chuyên sâu thẻ dục khóa 12, trường Dai học Sư phạm thành phó Hồ Chí Minh

4.2 Kiến nghị

Từ những kết quả của khóa luận, chúng tôi có những kiến nghị sau: I Tiếp tục thực hiện các bài tập được lựa chọn vào công tác huấn luyện sức mạnh tốc độ để nâng cao chất lượng thực hiện độ khó nhóm C cho sinh

viên chuyên sâu thê dục khóa 12, trường Đại học Sư phạm thanh phó Hỗ Chí Minh

2 Cần cỏ các công trình nghiên cứu bô sung mang tính chất toản diện

hơn vẻ sức mạnh tốc độ của chân và cac bai tap phát triển sức mạnh của chân cho tắt cả sinh viên, vận động viên tham gia tập luyện A.G

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w