Kết quả: 20 bệnh nhân (12 nam,8 nữ) có các vết thương, vết loét lâu liền vùng cẳng chân, cổ chân và bàn chân do tai nạn giao thông(4), tai nạn sinh hoạt (6), di chứng vết thương hỏa khí (4) và do biến chứng bệnh lý mạch máu ngoại vi, đái tháo đường (5). Kích thước vết thương chủ yếu là vừa và nhỏ. Vị trí hay gặp nhiều nhất là vùng cổ chân và bàn chân. Phương pháp điều trị đã dùng: chủ yếu là can thiệp ngoại khoa (cắt lọc, rọn tổn thương, ghép da và các biện pháp tạo hình khác). Ngoài ra, các biện pháp điều trị các bệnh nền được duy trì. Kết quả các vết thương, vết loét diễn biến ổn định (liền sẹo kỳ đầu hoặc kỳ 2), không có trường hợp nào phải cắt cụt chi. Kết luận: Các vết thương, vết loét diễn ra trong thời gian dài, đều ở giai đoạn viêm mạn tính. Hầu hết các vết thương lộ gân, xương. Đa số các bệnh nhân kèm theo nhiều bệnh lý toàn thân như: tăng huyết áp, đái tháo đường… Điều trị các vết thương, vết loét lâu liền vùng cẳng chân, cổ chân và bàn chân cho thấy cho thấy can thiệp ngoại khoa là chỉ định chính. Ngoài ra, việc điều trị các bệnh toàn thân có ý nghĩa rất quan trọng
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG, VẾT LOÉT LÂU LIỀN VÙNG CẲNG CHÂN, CỔ CHÂN VÀ BÀN CHÂN Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Nguyễn Tiến Lý*, Võ Thành Tồn*, Võ Việt Đức* TĨM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm thương tổn vết thương, vết loét lâu liền vùng cẳng chân, cổ chân bàn chân người cao tuổi khoa Chấn thương Chỉnh hình Bệnh viện Thống Nhất Đánh giá kết điều trị tổn thương Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu Thời gian tiến hành từ 2009 – 2011 khoa Chấn thương Chỉnh hình (Bệnh viện Thống Nhất) với 20 bệnh nhân độ tuổi từ 60 trở lên Kết quả: 20 bệnh nhân (12 nam,8 nữ) có vết thương, vết loét lâu liền vùng cẳng chân, cổ chân bàn chân tai nạn giao thông(4), tai nạn sinh hoạt (6), di chứng vết thương hỏa khí (4) biến chứng bệnh lý mạch máu ngoại vi, đái tháo đường (5) Kích thước vết thương chủ yếu vừa nhỏ Vị trí hay gặp nhiều vùng cổ chân bàn chân Phương pháp điều trị dùng: chủ yếu can thiệp ngoại khoa (cắt lọc, rọn tổn thương, ghép da biện pháp tạo hình khác) Ngồi ra, biện pháp điều trị bệnh trì Kết vết thương, vết loét diễn biến ổn định (liền sẹo kỳ đầu kỳ 2), khơng có trường hợp phải cắt cụt chi Kết luận: Các vết thương, vết loét diễn thời gian dài, giai đoạn viêm mạn tính Hầu hết vết thương lộ gân, xương Đa số bệnh nhân kèm theo nhiều bệnh lý toàn thân như: tăng huyết áp, đái tháo đường… Điều trị vết thương, vết loét lâu liền vùng cẳng chân, cổ chân bàn chân cho thấy cho thấy can thiệp ngoại khoa định Ngồi ra, việc điều trị bệnh tồn thân có ý nghĩa quan trọng Từ khóa: vết thương phần mềm ABSTRACT RESULTS TREATMENT OF SOFT TISSUE DEFECTS IN LEG, ANKLE AND FOOT OF THE ELDERLY PATIENTS IN THONG NHAT HOSPITAL Nguyen Tien Ly, Vo Thanh Toan, Vo Viet Đuc * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No - 2012: 244 - 247 Results treatment of soft tissue defects in leg, ankle and foot of the elderly patients in Thong Nhat hospital Objective: To study the characteristics of injury wounds, sores-regional long legs, ankles and feet in the elderly at the Department of Orthopaedic Trauma, Thong nhat Hospital Outcomes of treatment the injury Method: prospective study Schedule from 2009 - 2011 in the Department of Orthopaedic Trauma (Thong Nhat Hospital) with 20 patients aged 60 or older Results: 20 patients (12 men, women) with wounds, sores inter-regional long legs, ankles and feet caused by traffic accidents (4), accidents activities (6), sequelae wound firearms (4) and due to complications of peripheral vascular diseases, diabetes (5) Wound size are mainly small and medium The position is the most common neck * Bệnh viện Thống Nhất TP.Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: TS.BS Nguyễn Tiến Lý ĐT: 0913 316 590 244 Email: tienly1911961@yahoo.com Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất TP HCM 2012 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học and feet The treatment used: mainly surgical (cut, skin grafts…) In addition, the treatment of diseases should be maintained The result of wounds, ulcers stable evolution (early healing period or 2), there is no case to amputation Conclusion: The wounds, ulcers occur in the long run, are at the stage of chronic inflammation Most of the highway near the wound and bone The majority of patients with diseases such as hypertension, diabetes Treatment of wounds, ulcers associated region long legs, ankles and feet showed that surgical intervention is main indications In addition, the full body treatment is very important Keywords: wounds soft tissue ĐẶT VẤN ĐỀ Vết thương, vết loét vùng cẳng chân, cổ chân bàn chân thương tổn hay gặp nhiều nguyên nhân như: tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt, di chứng vết thương, biến chứng nhiều bệnh lý Kích thước vết thương, vết loét thường không lớn Nhưng đặc điểm giải phẫu chức vùng nên thường gặp khó khăn điều trị Các tổn thương thường dẽ gây viêm xương, khớp, lộ gân… Đặc biệt người già, thường kèm theo nhiều bệnh lý như: đái tháo đường, viêm, tắc mạch máu rối loạn chuyển hóa khác nên việc điều trị khó khăn Về điều trị: phải can thiệp ngoại khoa gồm biện pháp cắt lọc, rọn vết thương, vết loét Với vết thương, vết lt có kích thước nhỏ tự liền Với vết thương, vết lt có kích thước lớn nhỏ sâu, lộ gân, xương, khớp… ngồi cắt lọc, rọn ổ viêm cịn phải tiến hành can thiệp khác ghép da, chuyển vạt da hoặc, chí phải cắt cụt chi Những tiến vi phẫu thuật từ năm 80 kỷ trước việc phát nhiều vạt da cân, có cuống mạch giúp ích nhiều cho việc điều trị khuyết da, phần mềm, xương vùng Tuy nhiên, khả ứng dụng với đối tượng người cao tuổi chưa quan tâm nhiều Trong thời gian từ 2009 đến 2011, Khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Thống Nhất điều trị cho 20 bệnh nhân người cao tuổi có vết thương, vết loét vùng cẳng chân, cổ chân bàn chân.Tiến hành đề tài nhằm hai mục đích: Nghiên cứu đặc điểm tổn thương vết thương, vết loét vùng cẳng chân, cổ chân bàn chân người cao tuổi Đánh giá kết điều trị vết thương, vết loét vùng cẳng chân, cổ chân bàn chân ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm 20 bệnh nhân độ tuổi từ 61 đến 91, có vết thương, vết loét vùng cẳng chân, cổ chân bàn chân nhiều nguyên nhân điều trị khoa Chấn thương Chỉnh hình thời gian từ 2009 đến 2011 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành theo phương pháp tiến cứu KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Số lượng bệnh nhân 20 bệnh nhân Trong Bảng 1: Phân loại theo tuổi giới: Độ tuổi Số lượng 60-70 tuổi 71-80 tuổi Trên 80 tuổi Nam: 12 BN; Nữ: BN Tuổi cao nhất: 91 Tuổi nhất: 60 Bảng 2: Nguyên nhân tổn thương: Nguyên nhân Di chứng vết thương hỏa khí Do tai nạn giao thơng Do tai nạn sinh hoạt Biến chứng đái tháo đường Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất TP HCM 2012 Số bệnh nhân Tỷ lệ 20% 25% 30% 25% 245 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học Vị trí, kích thước tính chất thương tổn Bảng 3: Vị trí thương tổn Vị trí thương tổn 1/3 cẳng chân 1/3 cẳng chân 1/3 cẳng chân Cổ chân gót chân Bàn chân Số bệnh nhân Tỷ lệ 5% 10% 15% 40% 30% Vết thương vết loét lâu liền xảy chủ yếu vùng cổ chân, gót chân bàn chân (14/20 BN) Đây là vùng cơ, lớp mỡ da mỏng, sát xương, khớp nên khó liền Ngồi ra, vùng dễ va chạm, dễ tổn thương Các phương pháp kinh điển (ghép da tự thân) thường phù hợp khó tạo nhận tốt Ngay mảnh da ghép có bám nguy trợt, loét tái phát dễ xảy xấu vùng cẳng chân, gân Achille, vết thương thường có nhiều đợt tái phát Đặc điểm chung bệnh nhân trải qua thời gian dài vết thương bị nhiễm khuẩn, điều trị nhiều lần phẫu thuật, kháng sinh Các bệnh lý kèm theo - Tăng huyết áp: 15/20 BN - Đái tháo đường: 10/15 BN - Suy van tĩnh mạch: 5/15 BN - Bệnh mạch vành: BN có bệnh mạnh vành nhánh phẫu thuật bắc cầu - Từ 20 - 40 cm2: BN Đặc điểm chung bệnh nhân có vết thương vết loét lâu liền vùng cẳng chân, cổ chân bàn chân độ tuổi cao, nhiều bệnh lý mạn tính (2-3 bệnh) Do điều trị cần phối hợp chuyên khoa nhằm đưa số gần giới hạn bình thường như: đường máu, huyết áp… trì suốt trình điều trị - Trên 40 cm2: BN Phương pháp điều trị sử dụng Kích thước thương tổn - Dưới 20 cm2: BN Đa số tổn thương có kích thước vừa nhỏ (15/20 BN) Tất vết thương cắt lọc, rọn sau - Ghép da mỏng tự thân: 10 BN Tính chất thương tổn - Tổn thương phần mềm đơn thuần: - Tổn thương phần mềm kèm tổn thương gân: (gân gót: 4; gân duỗi ngón chân:2) + Chuyển vạt da cân có cuống mạch ni (vạt hiển): BN + Chuyển vạt da cân cẳng chân: BN - Tổn thương phần mềm kèm viêm xương: (viêm xương chầy mạn tính) + Chuyển vạt cân mỡ: BN Có BN vết thương da vùng gót, gần điểm bám tận gân Achille BN hoại tử da mu chân biến chứng tắc mạch ngoại vi biến chứng đái tháo đường Hai bệnh nhân bị lộ gân duỗi ngón chân phải cắt bỏ hoại tử, thay băng chờ tổ chức hạt mọc ghép da + Tự liền: BN Thời gian - tháng: Bn bị vết thương tai nạn giao thơng da vùng gót bàn chân - tháng - năm: 10 BN - năm: BN; bệnh nhân có thời gian dài 40 năm Chủ yếu nhóm bệnh nhân di chứng vết thương hỏa khí gây sẹo 246 + Vạt sinh đôi trong: BN Chỉ định sử dụng phương pháp điều trị chủ yếu vào tình trạng thương tổn, kích thước, vị trí tổn thương nơi lấy chất liệu che phủ Ngoài ra, vào độ tuổi bệnh nhân Các bệnh nhân 80 tuổi chủ yếu sử dụng phương pháp kinh điển (ghép da tự thân) Kết điều trị - 10 BN ghép da mỏng tự thân: da ghép sống 75 - 100% Các bệnh nhân có vết thương biến chứng đái tháo đường gây hoại tử da, lộ gân duỗi bàn chân Đã cắt lọc hoại tử, săn sóc vết thương Sau có tổ Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất TP HCM 2012 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 chức hạt ghép da mỏng tự thân Những trường hợp có định sử dụng vạt có cuống khơng thực điều kiện toàn thân (tuổi cao) chỗ (bệnh lý mạch máu ngoại vi) không cho phép lấy vạt - BN chuyển vạt hiển che phủ tổn khuyết: vạt sống hoàn toàn; bị hoại tử phần can thiệp bổ sung Trường hợp bệnh nhân bị vết thương da gót, lộ gân Achille có tiền sử bệnh mạch vành ba nhánh, suy van tĩnh mạch chi - Bn chuyển vạt da cân cẳng chân cuống ngoại vi sống hoàn toàn Bệnh nhân bị loét lâu liền vùng mắt cá biến chứng đái tháo đường, tăng huyết áp Vạt da cân sống hoàn toàn Vết mổ liền kỳ đầu Kiểm tra sau tháng kết tốt - BN chuyển vạt cân mỡ (che phủ gân Achille): vết thương chậm liền Tự liền sau tháng Bệnh nhân bị di chứng vết thương hỏa khí (>40 năm) lộ viêm gân gót - BN chuyển vạt sinh đôi trong: vạt sống, rò kéo dài Nguyên nhân viêm xương chầy mãn tính nhiều năm Sử dụng vạt có cuống mạch dạng vạt da cân Ponten(4), cuống cân mỡ Masquelet(3) hay vạt hiển số tác giả sử dụng(1,2,5,6) giải pháp tốt, có hiệu Tuy nhiên, sử dụng vạt bệnh nhân cao tuổi, có nhiều bệnh lý tồn thân chỗ đề cập Kết điều trị cho thấy trường hợp khuyết da nhỏ tự liền số khuyết da lứa tuổi trẻ định vạt có cuống mạch liền hay tự người cao tuổi định cân nhắc Nguyên nhân có nhiều bệnh lý toàn thân như: tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh mạch vành… nguyên nhân chỗ: bệnh viêm, tắc mạch máu, suy van tĩnh mạch… Để định vạt cần phải điều trị bệnh toàn thân ổn định Nghiên cứu Y học Đó thực vấn đề khó KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng vết thương, vết loét lâu liền vùng cẳng chân, cổ chân bàn chân nghiên cứu: kích thước chủ yếu vừa nhỏ; Nguyên nhân đa dạng: di chứng vết thương hỏa khí, tai nạn sinh hoạt, biến chứng đái tháo đường Vị trí hay gặp cổ chân bàn chân Các vết thương, vết loét diễn thời gian dài, giai đoạn viêm mạn tính Hầu hết vết thương lộ gân, xương Đa số bệnh nhân kèm theo nhiều bệnh lý toàn thân như: tăng huyết áp, đái tháo đường… Kết điều trị vết thương, vết loét lâu liền vùng cẳng chân, cổ chân bàn chân cho thấy cho thấy can thiệp ngoại khoa định Các vết thương, vết loét phải rọn sạch, dùng kháng sinh, bất động Vấn đề che phủ khuyết hổng sau cắt lọc biện pháp như: ghép da tự thân, chuyển vạt da có cuống mạch chỗ cắt cụt chi Ngoài ra, việc điều trị bệnh tồn thân có ý nghĩa quan trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO Hong G, Stephens K, Wang FB (1989): reconstruction of the lower and foot with the reverse pedicled posterior tibial fasiocutaneous flaps Br J Plast Surg.; 42: 512-6 Lê văn Đoàn, Nguyễn Việt Tiến, Lưu Hồng Hải CS (2006): Kết sử dụng vạt có cuống mạch nuôi điều trị tổn khuyết vùng gối, cẳng chân, cổ chân bàn chân Tạp chí Y dược lâm sàng 108- Hà Nội, Tr 51-56 .Masquelet AC, RomanaMC, Wolf G (1992): Skin island flaps supplied by the vascular axis ò the sensitive superficial nerves: anatomic study and clinical experience in the leg Plast Reconstr Surg; 89: 1115-20 Poten B: fasiocutaneous flaps (1981): its use in soft tissue defects of the lower leg Br J Plast Surg; 34: 215-20 Touam C, Roustoucher P, Bhatia A, Oberlin C (2001): Comparative study of two series of distally based fasiocutaneous flaps for coverage of the lower one-fourth of the leg, ankle, and the foot Plast Reconstr Surg Feb; 107 (2): 383 – 92 Tăng Hà Nam Anh, T Bauer, F Rimarnex, A Lortat-Jacob (2006): Che phủ khuyết hổng phần mềm vùng cẳng chân cổ chân vạt da – cân cẳng chân cuống mạch xa Tạp chí Y dược lâm sàng 108- Hà Nội;Tr 39 -45 Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất TP HCM 2012 247