Kết quả điều trị những trường hợp viêm nội mạc tử cung giai đoạn hậu sản có kết quả cấy sản dịch dương tính với vi khuẩn tiết esbl tại bệnh viện từ dũ

106 6 0
Kết quả điều trị những trường hợp viêm nội mạc tử cung giai đoạn hậu sản có kết quả cấy sản dịch dương tính với vi khuẩn tiết esbl tại bệnh viện từ dũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG DUY TÙNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHỮNG TRƯỜNG HỢP VIÊM NỘI MẠC TỬ CUNG GIAI ĐOẠN HẬU SẢN CÓ KẾT QUẢ CẤY SẢN DỊCH DƯƠNG TÍNH VỚI VI KHUẨN TIẾT ESBL TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG DUY TÙNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHỮNG TRƯỜNG HỢP VIÊM NỘI MẠC TỬ CUNG GIAI ĐOẠN HẬU SẢN CÓ KẾT QUẢ CẤY SẢN DỊCH DƯƠNG TÍNH VỚI VI KHUẨN TIẾT ESBL TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ NGÀNH: SẢN PHỤ KHOA MÃ SỐ: 8720105 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THỊ THU HÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn TRƯƠNG DUY TÙNG MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iii Danh mục sơ đồ iv MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Nhiễm khuẩn hậu sản 1.2 Viêm nội mạc tử cung giai đoạn hậu sản 1.3 Quy trình kỹ thuật vi sinh bệnh viện Từ Dũ 12 1.4 Phác đồ điều trị viêm nội mạc tử cung bệnh viện Từ Dũ 20 1.5 Lịch sử phân loại ESBL 22 1.6 Tổng quan nghiên cứu khoa học 27 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2 Đối tượng nghiên cứu 30 2.3 Định nghĩa biến số 32 2.4 Thu thập xử lý liệu 40 2.5 Các bước tiến hành 41 2.6 Sơ đồ nghiên cứu 42 2.7 Vấn đề y đức 43 2.8 Khả khái qt hóa tính ứng dụng 43 Chương KẾT QUẢ 44 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 44 3.2 Viêm nội mạc tử cung giai đoạn hậu sản 45 3.3 Chủng vi khuẩn tiết ESBL phân lập từ sản dịch viêm nội mạc tử cung giai đoạn hậu sản 47 3.4 Loại kháng sinh nhạy theo kết kháng sinh đồ 48 3.5 Sử dụng kháng sinh điều trị 53 3.6 Tỉ lệ chuyển đổi kháng sinh nhóm carbapenem 57 3.7 Kết điều trị 58 Chương BÀN LUẬN 62 4.1 Phương pháp nghiên cứu 62 4.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 64 4.3 Đặc điểm thai kì lần viêm nội mạc tử cung giai đoạn hậu sản 66 4.4 Chủng vi khuẩn tiết ESBL phân lập từ sản dịch viêm nội mạc tử cung giai đoạn hậu sản 69 4.5 Loại kháng sinh nhạy theo kết kháng sinh đồ 71 4.6 Sử dụng kháng sinh điều trị 72 4.7 Tỉ lệ chuyển đổi kháng sinh nhóm carbapenem 79 4.8 Kết điều trị 80 4.9 Hạn chế đề tài 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu thu thập số liệu Phụ lục Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu Phụ lục Các văn pháp lý DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT AĐ Âm đạo BSLS Bác sĩ lâm sàng BV Bệnh viện BVTD Bệnh viện Từ Dũ CTC Cổ tử cung ĐTĐ Đái tháo đường KS Kháng sinh KSĐ Kháng sinh đồ KHTH Kế hoạch tổng hợp LS Lâm sàng NMTC Nội mạc tử cung NST Nhiễm sắc thể NV Nhập viện SXH Sốt xuất huyết TB Tiêm bắp TC Tử cung TM Tĩnh mạch TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VMC Vết mổ cũ TIẾNG ANH American Academy of Pediatrics – Viện hàn lâm Nhi khoa AAP Hoa Kỳ American College of Obstetricians and Gynecologists – Hiệp ACOG hội Sản phụ khoa Hoa Kì AST Antibiotic sensitivity testing – Thử tính nhạy cảm kháng sinh BA Blood agar – Thạch máu BANg Blood Agar Base + Nalidixic Acid – Thạch máu có Axit Nalidixic CA Chocolate agar – Thạch chocolate CATM Chocolate Thayer Martin – Thạch CATM CLSI Clinical and Laboratory Standards Institute – Viện Tiêu chuẩn Lâm sàng Xét nghiệm CRP C - reactive protein – Protein phản ứng C ESBL Extended-spectrum β-lactamase – men β -lactam phổ rộng GBS Group B streptococcus – Liên cầu khuẩn nhóm B HIV/AIDS Human immunodeficiency virus infection/ acquired immunodeficiency syndrome – Hội chứng nhiễm virut làm suy giảm miễn dịch người ID Identification – Định danh MIC Minimum Inhibitory Concentration – Nồng độ ức chế tối thiểu MC Mac Conkey agar – Thạch Mac Conkey MRI Magnetic resonance imaging – Chụp cộng hưởng từ Spp Species pluriel – Nhiều loài WHO World Health Organization – Tổ chức Y tế Thế giới βL-βLI β-lactam/β-lactamase inhibitor – Kháng sinh β-lactam kết hợp với chất ức chế β-lactamase i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Phân bố chủng vi khuẩn phân lập từ sản dịch Bảng Tác nhân gây bệnh thường gặp viêm nội mạc tử cung Bảng Phân loại theo chức 24 Bảng Liệt kê biến số cần thu thập 32 Bảng Đặc điểm dịch tể đối tượng nghiên cứu 44 Bảng Đặc điểm thời gian trước sinh phương pháp sinh 45 Bảng 3 Đặc điểm viêm nội mạc tử cung .46 Bảng Chủng vi khuẩn tiết ESBL 47 Bảng Loại kháng sinh nhạy theo kết kháng sinh đồ 48 Bảng Cefotaxim + metronidazol amikacin + piperacillin-tazobactam 55 Bảng Kết điều trị chuyển đổi kháng sinh nhóm carbapenem 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tỉ lệ kháng sinh sử dụng ban đầu 53 Biểu đồ Tỉ lệ kháng sinh sử dụng thay 54 Biểu đồ 3 Tỉ lệ sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem 57 Biểu đồ Kết điều trị .58 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1 Quy trình ni cấy sản dịch bệnh viện Từ Dũ 12 Sơ đồ Sơ đồ nghiên cứu .42 MỞ ĐẦU Nhiễm khuẩn trình chuyển sau sinh nguyên nhân hàng đầu gây gia tăng gánh nặng bệnh tật tỉ lệ tử vong cho sản phụ tồn giới [67] Trong đó, viêm nội mạc tử cung giai đoạn hậu sản biến chứng nhiễm khuẩn thường gặp sau sinh chiếm tỉ lệ 1% đến 27%, cụ thể khoảng 1-3% sinh ngã âm đạo trung bình khoảng - 16% trường hợp mổ lấy thai [51], [62] Tình trạng xảy phổ biến sản phụ mổ lấy thai so với sinh ngã âm đạo, trở thành mối quan tâm đặc biệt mà tỉ lệ mổ lấy thai ngày gia tăng khoảng 30% giới 43% bệnh viện Từ Dũ theo số liệu năm 2018 – 2019 từ phòng kế hoạch tổng hợp Viêm nội mạc tử cung giai đoạn hậu sản nguyên nhân làm thời gian nằm viện kéo dài tạo thành gánh nặng y tế [25] Tác nhân gây bệnh liên quan đến hai ba chủng vi khuẩn khác nhau, thường phối hợp hiếu khí kỵ khí [51] Trong bật tác nhân vi khuẩn tiết ESBL với tỉ lệ khoảng 22,8% theo nghiên cứu tác giả Salmanov cộng [66] Nhiễm khuẩn vi khuẩn tiết ESBL vấn đề nghiêm trọng tính đa kháng thuốc nhạy với kháng sinh carbapenem [59], dẫn đến tăng thời gian chi phí điều trị, gia tăng tỉ lệ tử vong đồng thời gây nhiều khó khăn việc lựa chọn kháng sinh điều trị [53], [56] Tương tự Việt Nam, tình trạng nhiễm khuẩn hậu sản vi khuẩn tiết ESBL thường gặp lâm sàng nhiên chưa nhận quan tâm mức nhiều bàn cãi lựa chọn kháng sinh điều trị trường hợp Vì thực nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi: “Kết điều trị viêm NMTC giai đoạn hậu sản có kết cấy dương tính với vi khuẩn tiết ESBL bệnh viện Từ Dũ có thiết phải điều trị kháng sinh nhóm carbapenem khơng ?” Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 KẾT LUẬN Trong khoảng thời gian từ 01/03/2018 đến 31/12/2019, tiến hành thu thập 385 trường hợp viêm NMTC giai đoạn hậu sản có kết cấy sản dịch dương tính với vi khuẩn tiết ESBL thỏa tiêu chí chọn mẫu, chúng tơi rút kết luận sau Chủng vi khuẩn tiết ESBL: E.coli chiếm ưu với 92,73%, Enterobacter Klebsiella pneumoniae chiếm tỉ lệ 2,34% Các chủng vi khuẩn lại chiếm 2,59% Loại KS nhạy theo kết KSĐ: - Carbapenem (imipenem: 84,42%, meropenem: 90,10%, ertapenem 88,89%) - βL-βLI (piperacillin - tazobactam: 88,89%, ticarcillin - acid clavulanic: 90,67%) - AG (amikacin: 92,45%, neltimicin: 88,16%) - Gentamicin: 54,17% - Cephalosporin có độ nhạy thấp (trừ cefoxitin 69,91%) Tỉ lệ sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem: 10,65% Cân nhắc sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem trường hợp nhiễm khuẩn nghiêm trọng không đáp ứng với kháng sinh thay nhằm nhanh chóng cải thiện tình trạng lâm sàng hạn chế tình trạng kháng thuốc Kết điều trị: Điều trị nội khoa thành công: 99,48% - KS ban đầu: 42,30% - Chuyển KS không carbapenem: 42,76% - Chuyển KS carbapenem: 10,44% - Tỉ lệ không đáp ứng cefotaxim + metronidazol 50% - Tỉ lệ không đáp ứng amikacin + piperacillin-tazobactam 50% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 KIẾN NGHỊ Thống quy trình lấy bệnh phẩm khoa phòng bệnh viện Từ Dũ để hạn chế sai lệch kết vi sinh Tỉ lệ không đáp ứng với phối hợp cefotaxim + metronidazol 50% Cân nhắc thay cefotaxim + metronidazole piperacillin-tazobactam trường hợp cần phối hợp kháng sinh ban đầu Những trường hợp viêm NMTC giai đoạn hậu sản không đáp ứng với kháng sinh điều trị ban đầu mà chưa có kết kháng sinh đồ sử dụng phác đồ amikacin + piperacillin-tazobactam Cần thêm nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị phác đồ cefotaxim ± metronidazol nhóm viêm NMTC khơng ESBL Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bệnh viện Từ Dũ (2019), Phác đồ điều trị sản phụ khoa, NXB Thanh Niên, Nhiễm khuẩn hậu sản, tr.315-322 Bộ Y Tế (2003), Tài liệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện, Nhiễm khuẩn sản khoa, tr.51-53 Bộ Y Tế (2013), Quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh Y học, tr.7-23 Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa, Nhiễm khuẩn hậu sản, tr.107-112 Bộ Y Tế (2016), Hướng dẫn quốc gia CSSKSS, Nhiễm khuẩn hậu sản, tr.133136 Hoàng Thị Phương Dung, Nguyễn Thanh Bảo, Võ Chi Mai (2010), “Khảo sát trực khuẩn Gram âm sinh men ESBL phân lập Bệnh Viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh ”, Tạp chí Y Học TP.Hồ Chí Minh, 14 (2), tr.202-205 Hoàng Thị Hà, Trần Đức Trọng, Nguyên Thanh Hải (2018), “Đặc điểm nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân sỏi tiết niệu BV Đa khoa TP.Vinh năm 20172018”, Tạp chí KH-CN Nghệ An, 12 (3), tr.45-48 Lê Thị Thu Hà, Hồng Thành Tài (2018), “Kết điều trị trường hợp viêm nội mạc tử cung vi khuẩn tiết ESBL sau mổ lấy thai”, Tạp chí Y Học TP.Hồ Chí Minh, 22 (1), tr.106-111 Kiệm Hoàng Hà (2019), Các marker đánh giá nhiễm trùng, https://hahoangkiem.com/can-lam-sang/cac-marker-moi-trong-chandoan-va-theo-doi-nhiem-khuan-123.html, truy cập ngày 24/11/2019 10 Nguyễn Thị Phương Liên (2005), “Tình hình viêm nội mạc tử cung sau đẻ bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 6/2005-5/2005”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 11 Cao Minh Nga, Nguyễn Thị Yến Chi, Vũ Bảo Châu, Nguyễn Thanh Bảo (2013), “Sự đề kháng vi khuẩn Klebsiella spp E.Coli sinh ESBL phân lập bệnh viện 175”, Tạp chí Y Học TP.Hồ Chí Minh, 17 (1), tr.279-285 12 Nguyễn Thùy Nhung (2013), “Nghiên cứu số yếu tố nguy kết điều trị viêm niêm mạc tử cung sau đẻ bệnh viện phụ sản Trung ương”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học y Hà Nội 13 Nguyễn Như Tân, Bùi Quốc Thắng (2011), “Đặc điểm dịch tể học, lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh Klebsiella spp bệnh viện Nhi Đồng 1”, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 15 (1), tr.52-58 14 Mai Văn Tuấn (2006), “Khảo sát trực khuẩn gram âm sinh men beta lactamase phổ rộng phân lập Bệnh viện Trung ương Huế”, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 12 (1), tr.150-156 15 Nguyễn Sỹ Thịnh (2010), “Nghiên cứu viêm niêm mạc tử cung sau đẻ điều trị bệnh viện phụ sản TW năm 2008-2009”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y Hà Nội 16 Phạm Thị Trang (2015), “Nghiên cứu tình hình viêm niêm mạc tử cung sau mổ lấy thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ tháng 01/2014 đến tháng 06/2015”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học y Hà Nội 17 Trần Thị Thùy Trinh, Bùi Mạnh Côn (2016), “Đề kháng kháng sinh tác nhân gây nhiễm trùng đường tiết niệu bệnh viện An Bình năm 2015”, Tạp chí Y Học TP.Hồ Chí Minh, 20 (5), tr.82-87 TIẾNG ANH 18 Abodakpi Henrietta, Kai-Tai Chang, Song Gao, et al (2019), “Optimal piperacillin-tazobactam dosing strategies against extended-spectrum-βlactamase-producing Enterobacteriaceae”, AAC, 63 (2), pp.e01906-01918 19 Al-Muharrmi Zakariya, Akbar Rafay, Abdullah Balkhair, et al (2008), “Antibiotic combination as empirical therapy for extended spectrum Betalactamase”, Oman medical journal, 23 (2), pp.78 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 20 Al Muharrmi Zakariya, Akbar M Rafay, Abdullah Balkhair, et al (2008), “Extended-spectrum β-lactamase (ESBL) in Omani children: study of prevalence, risk factors and clinical outcomes at Sultan Qaboos University Hospital, Sultanate of Oman”, Sultan Qaboos Univ Med J, (2), pp.171 21 Atkinson M Wendy, John Owen, Allison Wren, et al (1996), “The effect of manual removal of the placenta on post-cesarean endometritis”, Obstet Gynecol, 87 (1), pp.99-102 22 Back Ephraim E, Elisa J O'grady, Joshua D Back (2012), “High rates of perinatal group B Streptococcus clindamycin and erythromycin resistance in an upstate New York hospital”, AAC, 56 (2), pp.739-742 23 Bajpai Trupti, M Pandey, M Varma, et al (2017), “Prevalence of TEM, SHV, and CTX-M Beta-Lactamase genes in the urinary isolates of a tertiary care hospital”, Avicenna journal of medicine, (1), pp.12 24 Bauer Melissa E, Robert P Lorenz, Samuel T Bauer, et al (2015), “Maternal deaths due to sepsis in the state of Michigan, 1999–2006”, Obstet Gynecol, 126 (4), pp.747 25 Blumenfeld Yair J, Yasser Y El-Sayed, Deirdre J Lyell, et al (2015), “Risk factors for prolonged postpartum length of stay following cesarean delivery”, Am J Perinatol, 32 (9), pp.825 26 Bouxom Hélène, Damien Fournier, Kevin Bouiller, et al (2018), “Which noncarbapenem antibiotics are active against extended-spectrum β-lactamaseproducing Enterobacteriaceae?”, Int J Antimicrob Agents, 52 (1), pp.100-103 27 Brumfield Cynthia G, John C Hauth, William W Andrews (2000), “Puerperal infection after cesarean delivery: evaluation of a standardized protocol”, AJOG, 182 (5), pp.1147-1151 28 Burrows Lara J, Leslie A Meyn, Anne M Weber (2004), “Maternal morbidity associated with vaginal versus cesarean delivery”, Obstet Gynecol, 103 (5), pp.907-912 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 29 Bush Karen, George A Jacoby (2010), “Updated functional classification of βlactamases”, AAC, 54 (3), pp.969-976 30 Caissutti Claudia, Gabriele Saccone, Fabrizio Zullo, et al (2017), “Vaginal cleansing before cesarean delivery: a systematic review and meta-analysis”, Obstet Gynecol, 130 (3), pp.527-538 31 Castor Mei L, Cynthia G Whitney, Kathryn Como-Sabetti, et al (2008), “Antibiotic resistance patterns in invasive group B streptococcal isolates”, Infect Dis Obstet Gynecol 2008, 32 Cunningham F.G, MacDolnald P.C, Ganl N.F, et al (2018), Williams Obstetrics, Chap 28, 25th edition, Appleton and Langer, Puerpural infection, 33 Cunningham F.Gary (2018), Williams OBSTETRICS, Puerperal Complications, 666-679 34 Chaim Walter, Eliezer Burstein (2003), “Postpartum infection treatments: a review”, Expert Opin Pharmacother, (8), pp.1297-1313 35 Cho Sung-Yeon, Su-Mi Choi, Sun Hee Park, et al (2016), “Amikacin therapy for urinary tract infections caused by extended-spectrum β-lactamaseproducing Escherichia coli”, Korean J Intern Med, 31 (1), pp.156 36 Dehbashi S, M Honarvar, FH Fardi (2004), “Manual removal or spontaneous placental delivery and postcesarean endometritis and bleeding”, Int J Gynaecol Obstet INT J GYNECOL OBSTET, 86 (1), pp.12-15 37 Del Fiol Fernando de Sá, Silvio Barberato-Filho, Cristiane de Cássia Bergamaschi, et al (2016), “Antibiotics and breastfeeding”, Chemotherapy, 61 (3), pp.134-143 38 DiPersio Linda P, Joseph R DiPersio (2006), “High rates of erythromycin and clindamycin resistance among OBGYN isolates of group B Streptococcus”, DIAGN MICR INFEC DIS, 54 (1), pp.79-82 39 Doi Asako, Toshihiko Shimada, Sohei Harada, et al (2013), “The efficacy of cefmetazole against pyelonephritis caused by extended-spectrum betalactamase-producing Enterobacteriaceae”, IJID, 17 (3), pp.e159-e163 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 40 Dortet Laurent, Laurent Poirel, Patrice Nordmann (2015), “Rapid detection of ESBL-producing Enterobacteriaceae in blood cultures”, Emerg Infect Dis, 21 (3), pp.504 41 Faro Sebastian (2005), “Postpartum endometritis”, Clin Perinatol CLIN PERINATOL, 32 (3), pp.803-814 42 Gerald Mandell, John Bennett (2009), Mandell, Douglas and Bennett's Principles and Practice of Infectious Diseases 7th edition, Carbapenems and monobactams, 43 Gupta Ekta, Srujana Mohanty, Seema Sood, et al (2006), “Emerging resistance to carbapenems in a tertiary care hospital in north India”, Indian Journal of Medical Research, 124 (1), pp.95 44 Harris PNA, PA Tambyah, DC Lye (2019), “MERINO Trial Investigators and the Australasian Society for Infectious Disease Clinical Research Network (ASID-CRN) Effect of piperacillin-tazobactam vs meropenem on 30-day mortality for patients with E coli or Klebsiella pneumoniae bloodstream infection and ceftriaxone resistance: a randomized clinical trial (vol 320, pg 984, 2018)”, JAMA-JOURNAL OF THE AMERICAN MEDICAL ASSOCIATION, 321 (23), pp.2370-2370 45 Ibrahim AL-Subol, Nihad Youssef (2015), “Prevalence of CTX-M, TEM and SHV beta-lactamases in clinical isolates of Escherichia Coli and Klebsiella Pneumoniae isolated from Aleppo University Hospitals, Aleppo, Syria”, rch Clin Infect Dis 10 (2), 46 Ipekci Tumay, Derya Seyman, Hande Berk, et al (2014), “Clinical and bacteriological efficacy of amikacin in the treatment of lower urinary tract infection caused by extended-spectrum beta-lactamase-producing Escherichia coli or Klebsiella pneumoniae”, JIC, 20 (12), pp.762-767 47 Jean Shio-Shin, Po-Ren Hsueh, SMART Asia-Pacific Group (2016), “Distribution of ESBLs, AmpC β-lactamases and carbapenemases among Enterobacteriaceae isolates causing intra-abdominal and urinary tract Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh infections in the Asia-Pacific region during 2008–14: results from the Study for Monitoring Antimicrobial Resistance Trends (SMART)”, J Antimicrob Chemother, 72 (1), pp.166-171 48 Knight Marian, Virginia Chiocchia, Christopher Partlett, et al (2019), “Prophylactic antibiotics in the prevention of infection after operative vaginal delivery (ANODE): a multicentre randomised controlled trial”, Lancet, 393 (10189), pp.2395-2403 49 Lee Chen-Hsiang, Lin-Hui Su, Ya-Fen Tang, et al (2006), “Treatment of ESBLproducing Klebsiella pneumoniae bacteraemia with carbapenems or flomoxef: a retrospective study and laboratory analysis of the isolates”, J Antimicrob Chemother, 58 (5), pp.1074-1077 50 Livingston Jeffrey C, Eloisa Llata, Eliza Rinehart, et al (2003), “Gentamicin and clindamycin therapy in postpartum endometritis: the efficacy of daily dosing versus dosing every hours”, AJOG, 188 (1), pp.149-152 51 Mackeen A Dhanya, Roger E Packard, Erika Ota, et al (2015), “Antibiotic regimens for postpartum endometritis”, Cochrane Database Syst Rev, (2), 52 Martingano Daniel, Audrey Renson, Sharon Rogoff, et al (2019), “Daily gentamicin using ideal body weight demonstrates lower risk of postpartum endometritis and increased chance of successful outcome compared with traditional 8-hour dosing for the treatment of intrapartum chorioamnionitis”, J Matern Fetal Neonatal Med, 32 (19), pp.3204-3208 53 Melzer Mark, Irene Petersen (2007), “Mortality following bacteraemic infection caused by extended spectrum beta-lactamase (ESBL) producing E coli compared to non-ESBL producing E coli”, J Infect, 55 (3), pp.254-259 54 Ng Tat Ming, Wendy X Khong, Patrick NA Harris, et al (2016), “Empiric piperacillin-tazobactam versus carbapenems in the treatment of bacteraemia due to extended-spectrum beta-lactamase-producing Enterobacteriaceae”, PLoS One, 11 (4), pp.e0153696 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 55 Ofer-Friedman Hadas, Coral Shefler, Sarit Sharma, et al (2015), “Carbapenems Versus Piperacillin-Tazobactam for Bloodstream Infections of Nonurinary Source Caused by Extended-Spectrum Beta-Lactamase–Producing Enterobacteriaceae”, infection control & hospital epidemiology, 36 (8), pp.981-985 56 Ouyang Wenwei, Huiling Xue, Yunqin Chen, et al (2016), “Clinical characteristics and antimicrobial patterns in complicated intra-abdominal infections: a 6-year epidemiological study in southern China”, Int J Antimicrob Agents, 47 (3), pp.210-216 57 Palacios-Baena Zaira Raquel, Belén Gutiérrez-Gutiérrez, Esther Calbo, et al (2017), “Empiric Therapy With Carbapenem-Sparing Regimens for Bloodstream Infections due to Extended-Spectrum β-Lactamase–Producing Enterobacteriaceae: Results From the INCREMENT Cohort”, Clin Infect Dis, 65 (10), pp.1615-1623 58 Paterson David L, Robert A Bonomo (2005), “Extended-spectrum β-lactamases: a clinical update”, Clin Microbiol Rev, 18 (4), pp.657-686 59 Paterson DL (2000), “Recommendation for treatment of severe infections caused by Enterobacteriaceae producing extended-spectrum β-lactamases (ESBLs)”, CMI, (9), pp.460-463 60 Pilmis B, P Parize, JR Zahar, et al (2014), “Alternatives to carbapenems for infections caused by ESBL-producing Enterobacteriaceae”, Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 33 (8), pp.1263-1265 61 Practice Committee on Obstetric (2017), “Committee opinion no 712: intrapartum management of intraamniotic infection”, Obstet Gynecol, 130 (2), pp.e95-e101 62 Reid Virgil C, Katherine E Hartmann, Michael MCMahon, et al (2001), “Vaginal preparation with povidone iodine and postcesarean infectious morbidity: a randomized controlled trial”, Obstet Gynecol, 97 (1), pp.147-152 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 Rodríguez-Bo J, MD Navarro, P Retamar, et al (2012), “Extended-Spectrum Beta-Lactamases–Red Española de Investigación en Patología Infecciosa/Grupo de Estudio de Infección Hospitalaria Group β-Lactam/βlactam inhibitor combinations for the treatment of bacteremia due to extendedspectrum β-lactamase-producing Escherichia coli: a post hoc analysis of prospective cohorts”, Clin Infect Dis, 54 (2), pp.167-174 64 Rossolini GM, MM D’andrea, C Mugnaioli (2008), “The spread of CTX‐M‐type extended‐spectrum β‐lactamases”, CMI, 14, pp.33-41 65 S.Garcia Lynne (2007), Clinical microbiology procedures handbook, ASM Press, Genital cultures, 244-245 66 Salmanov Aidyn G, Alla D Vitiuk, Dmytro Zhelezov, et al (2020), “Prevalence of postpartum endometritis and antimicrobial resistance of responsible pathogens in ukraine: results a multicenter study (2015-2017)”, Wiad Lek, 73 (6), pp.1177-1183 67 Say Lale, Doris Chou, Alison Gemmill, et al (2014), “Global causes of maternal death: a WHO systematic analysis”, Lancet Glob Health, (6), pp.e323-e333 68 Seo Yu Bin, Jacob Lee, Young Keun Kim, et al (2017), “Randomized controlled trial of piperacillin-tazobactam, cefepime and ertapenem for the treatment of urinary tract infection caused by extended-spectrum beta-lactamase-producing Escherichia coli”, BMC infectious diseases, 17 (1), pp.1-9 69 Shakoor Sadia, Megan E Reller, Amnesty LeFevre, et al (2016), “Diagnostic methods to determine microbiology of postpartum endometritis in South Asia: laboratory methods protocol used in the Postpartum Sepsis Study: a prospective cohort study”, Reprod Health, 13 (1), pp.1-6 70 Smaill Fiona M, Rosalie M Grivell (2014), “Antibiotic prophylaxis versus no prophylaxis for preventing infection after cesarean section”, Cochrane Database Syst Rev, (10), Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 71 Tamma Pranita D, Jesus Rodriguez-Baňo (2017), “The use of noncarbapenem βlactams for the treatment of extended-spectrum β-lactamase infections”, Clin Infect Dis, 64 (7), pp.972-980 72 Trivedi Mayur, Vipul Patel, Rajeev Soman, et al (2012), “The outcome of treating ESBL infections with carbapenems vs non carbapenem antimicrobials”, J Assoc Physicians India, 60 (8), pp.28-30 73 Willemsen Ina, Stijn Oome, Carlo Verhulst, et al (2015), “Trends in extended spectrum beta-lactamase (ESBL) producing Enterobacteriaceae and ESBL genes in a Dutch teaching hospital, measured in yearly point prevalence surveys (2010-2014)”, PLoS One, 10 (11), 74 Zhanel George G, Ryan Wiebe, Leanne Dilay, et al (2007), “Comparative review of the carbapenems”, Drugs, 67 (7), pp.1027-1052 75 Zohar Iris, Orna Schwartz, Orit Yossepowitch, et al (2020), “Aminoglycoside versus carbapenem or piperacillin/tazobactam treatment for bloodstream infections of urinary source caused by Gram-negative ESBL-producing Enterobacteriaceae”, J Antimicrob Chemother, 75 (2), pp.458-465 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHỮNG TRƯỜNG HỢP VIÊM NỘI MẠC TỬ CUNG GIAI ĐOẠN HẬU SẢN CÓ KẾT QUẢ CẤY SẢN DỊCH DƯƠNG TÍNH VỚI VI KHUẨN TIẾT ESBL TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ I THÔNG TIN CHUNG: Họ tên (viết tắt):……………………… Tuổi:……………… Dân tộc:………… Cân nặng:…………… kg BMI trước mang thai:…………… Chiều cao:…………….cm Nghề nghiệp: Số NV:…………… Lao động trí óc Lao động tay chân Nội trợ Địa chỉ: TP.HCM Tỉnh khác II THÔNG TIN VỀ SẢN KHOA Số lần sinh: Chưa sinh Sinh lần Sinh ≥ 2lần Tiền mổ lấy thai: Khơng Có Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tiền bệnh nội khoa: Tim mạch Tiểu đường Tiêu hố Hơ hấp Thận Khơng bệnh lí Tuổi thai:……………tuần……… ngày Ngày lúc NV: ……………… → Ngày lúc sinh:……………… Phương pháp sinh: Sinh thường (không can thiệp) Sinh hút Sinh kềm Mổ lấy thai III BIẾN SỐ MỤC TIÊU Thời gian xuất viêm NMTC sau sinh (ngày): Ngày thứ ……… sau sinh Hút/nạo buồng tử cung: Khơng Có Kết cấy sản dịch: Loại vi khuẩn tiết ESBL: ………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Kết KSĐ: Kí hiệu: Nhạy (++), Trung gian (+), Kháng (-) KHÁNG SINH KQ KHÁNG SINH Amikacin Ampicillin Augmentin Bactrim Cefepime Cefoperazone Cefaclor Cefotaxim Ceftriaxone Cefuroxime Chloramphenicol Ciprofloxacin Ceftazidine Colistin Doxycycline Gentamycin Imipenem Levofloxacin Meropenem Netilmycin Ofloxacin Piperacillin-tazobactam Ticarcillin-clavulanic acid Tobramycin KQ Cefoxitin Aztreonam Ertapenem Cefazolin Ampicilin - sulbactam Trimethoprim - sulfamethox Tigecycline Kháng sinh ban đầu, thời gian sử dụng loại: Loại kháng sinh: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 1……………………, ……… ngày Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 2……………………, ……… ngày 3……………………, ……… ngày Chuyển đổi kháng sinh nhóm ngồi Carbapenem: Loại kháng sinh: 1……………………, ……… ngày 2……………………, ……… ngày Chuyển đổi kháng sinh sang nhóm Carbapenem: Khơng Có Loại KS nhóm Carbapenem, thời gian sử dụng: …………., …… ngày Thời gian nằm viện sau sinh : ……….… ngày 10 Thời gian sử dụng kháng sinh: ………… ngày 11 Kết điều trị Điều trị nội khoa thành công Diễn tiến nặng (viêm TC, viêm phúc mạc, nhiễm khuẩn huyết) – điều trị nội khoa thành công Can thiệp ngoại khoa (dẫn lưu - rửa ổ bụng, cắt tử cung) Chuyển viện Tử vong 12 Ngày xuất viện : ………………………………………… 13 Ngày có kết KSĐ: …………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan