ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN – NHI ĐÀ NẴNG

83 23 1
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN – NHI ĐÀ NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc phát hiện, điều trị sớm và điều trị đúng viêm phổi đóng vai trò quan trọng trong việc giảm tỷ lệ viêm phổi nặng, viêm phổi có biến chứng ở trẻ, từ đó góp phần đáng kể trong mục tiêu giảm tỷ lệ tử vong do viêm phổi nói riêng và tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi nói chung. Vì vậy, việc tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị viêm phổi trẻ em sẽ giúp từng đơn vị điều trị cụ thể có chiến lược phù hợp. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại Bệnh viện Phụ Sản – Nhi Đà Nẵng” với mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh viêm phổi trẻ em. 2. Nhận xét kết quả điều trị bệnh viêm phổi trẻ em tại Bệnh viện Phụ Sản – Nhi Đà Nẵng.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA Y DƯỢC NGUYỄN THỊ NHƯ Ý ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN – NHI ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA ĐÀ NẴNG - 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA Y DƯỢC NGUYỄN THỊ NHƯ Ý – 1572101148 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN – NHI ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN BSCKII TRƯƠNG THỊ NHƯ HUYỀN KHÓA 2015 - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Như Ý LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến: - Ban Giám hiệu, Quý Thầy Cô giáo Khoa Y Dược Đại học Đà Nẵng - Ban Giám đốc Bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng - Ban Chủ nhiệm Khoa Nhi, Quý Bác sĩ thân thương công tác đơn vị Nhi Hô hấp Bệnh viện Phụ Sản – Nhi Đà Nẵng - Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến BSCKII.Trương Thị Như Huyền – Trưởng Khoa Nhi Hô hấp, Bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng, suốt thời gian qua Bác dành nhiều thời gian hướng dẫn tận tình chu đáo, giúp đỡ, đóng góp ý kiến vô quý giá Bác hỗ trợ cho em nhiều lĩnh vực chuyên môn động viên em mặt tinh thần, để em hoàn thành luận văn này! - Em xin chân thành cảm ơn Điều dưỡng, Hộ lý Khoa Nhi Hô hấp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em suốt trình thu thập số liệu Khoa - Cảm ơn nhiệt tình, hợp tác tất Bệnh nhi gia đình bệnh nhi giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu - Trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến bố mẹ, anh chị bạn bè hết lòng yêu thương, động viên, san sẻ khó khăn, giúp đỡ cho tơi suốt trình học tập thời gian thực luận văn Đà Nẵng, tháng 08 năm 2021 Nguyễn Thị Như Ý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 BỆNH VIỆN PHỤ SẢN - NHI ĐÀ NẴNG 1.2 BỆNH VIÊM PHỔI TRẺ EM 1.2.1 Một số đặc điểm giải phẫu, sinh lý hệ hô hấp trẻ em 1.2.2 Dịch tễ học bệnh viêm phổi trẻ em Việt Nam nước giới 1.2.3 Định nghĩa viêm phổi 1.2.4 Sinh bệnh học viêm phổi 1.2.5 Nguyên nhân viêm phổi 1.2.6 Các yếu tố nguy viêm phổi 10 1.2.7 Chẩn đoán xác định viêm phổi 12 1.2.8 Chẩn đoán mức độ nặng viêm phổi 13 1.2.9 Điều trị viêm phổi trẻ em 14 1.2.10 Các nghiên cứu gần viêm phổi trẻ em 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh 18 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.1.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 19 2.2.3 Các bước nghiên cứu 19 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 19 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 23 2.3.2 Các biến số lâm sàng 24 2.3.3 Các biến số cận lâm sàng 28 2.3.4 Điều trị đánh giá kết điều trị 28 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 30 2.5 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG BỆNH VIÊM PHỔI TRẺ EM 31 3.1.1 Phân bố bệnh nhi theo tuổi 31 3.1.2 Phân bố bệnh nhi theo giới tính 31 3.1.3 Phân bố bệnh nhi theo vị trí địa lý 32 3.1.4 Tiền sử điều trị trước vào viện 32 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH VIÊM PHỔI TRẺ EM 33 3.2.1 Lý vào viện 33 3.2.2 Thời gian vào viện 33 3.2.3 Các triệu chứng lâm sàng 34 3.2.4 Chẩn đoán mức độ nặng viêm phổi 35 3.2.5 Chẩn đoán biến chứng 35 3.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG BỆNH VIÊM PHỔI TRẺ EM 36 3.3.1 Xét nghiệm máu 36 3.3.2 X-quang phổi 37 3.3.3 Siêu âm phổi - màng phổi 38 3.3.4 Các xét nghiệm khác 38 3.4 ĐIỀU TRỊ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI TRẺ EM 39 3.4.1 Điều trị hỗ trợ 39 3.4.2 Điều trị kháng sinh 39 3.4.3 Kết điều trị 42 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45 4.1 ĐẶC ĐIỂM VIÊM PHỔI TRẺ EM TẠI BV PHỤ SẢN – NHI ĐÀ NẴNG 45 4.1.1 Phân bố bệnh nhi theo tuổi 45 4.1.2 Phân bố bệnh nhi theo giới tính 45 4.1.3 Phân bố bệnh nhi theo vị trí địa lý 46 4.1.4 Tiền sử điều trị trước vào viện 46 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA VIÊM PHỔI TRẺ EM TẠI BVPSNĐN 47 4.2.1 Lí vào viện 47 4.2.2 Triệu chứng lâm sàng viêm phổi 47 4.2.3 Chẩn đoán mức độ nặng viêm phổi 48 4.2.4 Chẩn đoán biến chứng 49 4.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG CỦA TRẺ VIÊM PHỔI TẠI BVPSNĐN 49 4.3.1 Các xét nghiệm máu ngoại vi 49 4.3.2 Xquang phổi 50 4.3.3 Siêu âm phổi - màng phổi 51 4.3.4 Xét nghiệm khác 52 4.4 ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI TRẺ EM TẠI BV PHỤ SẢN – NHI ĐÀ NẴNG 52 4.4.1 Điều trị hỗ trợ hô hấp 52 4.4.2 Điều trị kháng sinh 53 4.4.3 Thời gian điều trị 55 4.4.4 Kết điều trị 56 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BYT Bộ Y tế BV Bệnh viện BN Bệnh nhi ĐT Điều trị KS Kháng sinh RRPN Rì rào phế nang SHH Suy hô hấp Tiếng Anh CRP ELISA C - reactive protein (Protein C phản ứng) Enzyme - linked immunosorbent assay (test hấp phụ miễn dịch liên kết enzym) RSV Respiratory syncytial virus (Virus hợp bào hô hấp) WHO WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các tác nhân gây bệnh viêm phổi trẻ em theo lứa tuổi 10 Bảng 1.2 Các yếu tố nguy viêm phổi trẻ em 11 Bảng 1.3 Phân loại độ nặng viêm phổi trẻ ≤ tuổi 13 Bảng 1.4 Phân loại độ nặng viêm phổi trẻ > tuổi 14 Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 20 Bảng 2.2 Mức độ nặng viêm phổi 26 Bảng 2.3 Phân loại mức độ suy hô hấp 27 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhi theo tuổi 31 Bảng 3.2 Lí vào viện 33 Bảng 3.3 Thời gian xuất triệu chứng đến nhập viện 33 Bảng 3.4 Thời gian sốt trước nhập viện 34 Bảng 3.5 Triệu chứng lâm sàng 34 Bảng 3.6 Các biến chứng 35 Bảng 3.7 Mức độ suy hô hấp 36 Bảng 3.8 Các xét nghiệm máu ngoại vi 36 Bảng 3.9 Hình ảnh tổn thương X-quang 37 Bảng 3.10 Hình ảnh tổn thương siêu âm 38 Bảng 3.11 Các xét nghiệm khác 38 Bảng 3.12 Hỗ trợ hô hấp 39 Bảng 3.13 Đường dùng kháng sinh điều trị ban đầu 39 Bảng 3.14 Chọn lựa kháng sinh điều trị ban đầu 40 Bảng 3.15 Đánh giá đáp ứng kháng sinh ban đầu 41 Bảng 3.16 Lý thay đổi kháng sinh 41 Bảng 3.17 Thời gian điều trị trung bình 43 Bảng 3.18 Mối liên quan thời gian nằm viện với tuổi 43 Bảng 3.19 Kết điều trị 44 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ viêm phổi theo giới tính 31 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ viêm phổi theo vị trí địa lý 32 Biểu đồ 3.3 Tiền sử điều trị trước vào viện 32 Biểu đồ 3.4 Mức độ nặng viêm phổi 35 Biểu đồ 3.5 Thời gian điều trị hết triệu chứng lâm sàng 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 BV Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng Hình 1.2 Hệ hơ hấp Hình 1.3 Viêm phổi TÀI LIỆU THAM KHẢO VIỆT NAM Bộ Y tế (2015), “Sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em”, Hướng dẩn sử dụng kháng sinh, tr 99 - 109 Bộ Y tế (2015), “Viêm phổi vi khuẩn”, Hướng dẩn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em, tr 262 - 265 Bộ Y tế (2014), Xử trí lồng ghép bệnh thường gặp trẻ em, Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2014), Hướng dẩn xử trí viêm phổi cộng đồng trẻ em Bệnh viện Nhi đồng (2020), “Viêm phổi”, Phác đồ điều trị Nhi khoa 2020, tr 682 - 688 Bệnh viện Nhi đồng (2019), “Viêm phổi”, Phác đồ điều trị Nhi khoa 2019, tr 294 - 303 Bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng (2018), “Viêm phổi cộng đồng trẻ em”, Phác đồ điều trị Nhi khoa tập 1, tr 341 - 349 Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng, Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng, Điểm sáng chuyên môn khu vực miền Trung - Tây Nguyên https://phusannhidanang.org.vn/tin-tuc-su-kien/tin-hoat-dong-benh-vien/200benh-vien-phu-san-nhi-da-nang-diem-sang-chuyen-mon-cua-khu-vuc (truy cập 25/7/2021) Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Dược Hồ Chí Minh (2011), “Viêm phổi”, Giáo trình đại học nhi khoa tập 1, Nhà xuất Y học, tr 267-286 10 Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Dược Hồ Chí Minh (2011), “Đánh giá phân loại ho, khó thở vấn đề tai trẻ từ tháng - tuổi”, Thực hành lâm sàng chuyên khoa nhi, Nhà xuất Y học, tr 153 - 156 11 Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Dược Huế (2016), “Đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ hơ hấp trẻ em”, Giáo trình đại học nhi khoa tập 1, Nhà xuất Đại Học Huế, tr 29-36 12 Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Dược Huế (2016), “Khó thở cấp trẻ em”, Giáo trình đại học nhi khoa tập 1, Nhà xuất Đại Học Huế, tr 311- 318 13 Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Dược Huế (2018), “Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng trẻ < tuổi”, Bài giảng thực hành lâm sàng Nhi khoa, Nhà xuất Đại Học Huế, tr 42 - 57 14 Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Dược Huế (2018), “Tiếp cận trẻ viêm phổi”, Bài giảng thực hành lâm sàng Nhi khoa, Nhà xuất Đại Học Huế, tr 209 – 216 15 Ngô Quý Châu Võ Thanh Quang (2018), “Viêm phổi cộng đồng trẻ em”, Khuyến cáo chẩn đoán điều trị nhiễm trùng hô hấp trẻ em, tái lần thứ nhất, Nhà xuất Y học, tr 63 - 74 16 Nguyễn Thị Dung - Nguyễn Thị Yến (2013), “Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh viêm phổi kéo dài tuần trẻ - 12 tháng Khoa Hô hấp, Bệnh viện Nhi Trung ương”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 17 Lê Duy Đơng (2017), “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em tuổi khoa cấp cứu nhi bệnh Bệnh viện đa khoa Như Xuân - Thanh Hóa”, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hội (2017), “Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em từ tháng đến tuổi khoa nhi BV đa khoa Xín Mần, Hà Giang”, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội 19 Bùi Việt Hà - Nguyễn Thị Yến (2015), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng VPQP trẻ em từ tháng đến tuổi”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 20 Tô Văn Hải-Trần Thị Tuyết (2003), “Đặc điểm lâm sàng viêm phổi trẻ em Khoa Nhi, Bệnh viện Thanh Nhàn”, Tạp chí Y học thực hành, Hội nghị Nhi khoa Miền Trung số 447/2003, 95 21 Trần Ngọc Hoàng (2018), “Phân tích tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng khoa nhi, bệnh viện đa khoa tỉnh Lào Cai”, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội 22 Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2014), “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em khoa nhi Bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi”, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội 23 Cao Thị Thu Hiền (2016), “Đánh giá tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em khoa nhi BV đa khoa tỉnh Hịa Bình”, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 24 Nguyễn Thế Khánh Phạm Tử Dương (2011), Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 200 - 201 25 Nguyễn Thị Hiền Lương (2008), “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em khoa Nhi BV Bạch Mai”, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội 26 Trịnh Thị Ngọc (2020), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị viêm phổi trẻ tuổi Khoa Hô hấp BV Nhi Thanh Hóa”, Tạp chí nghiên cứu thực hành Nhi khoa số (2-2020) 27 Lê Nhị Trang (2016), “Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em tháng đến tuổi khoa nhi BV đa khoa khu vực Ngọc Lặc-Thanh Hóa”, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 28 Lê Việt Thắng (2008), “Độ nhạy độ đặc hiệu triệu chứng lâm sàng bệnh viêm phế quản phổi trẻ tuổi Bệnh viện Nhi Trung ương”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 29 Đào Minh Tuấn (2010), “Nghiên cứu thực trạng khám điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp trị Bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2010”, Dự án nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em, Tr 1- 30 Trần Thị Anh Thơ (2014), “Đánh giá tình hình sử dụng KS điều trị viêm phổi trẻ em BV Sản Nhi Nghệ An” 31 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), “Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em khoa nhi BV Bắc Thăng Long”, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội NƯỚC NGOÀI 32 Bradley JS, Byington CL, Shah SS, et al (2011),“The management of community -acquired pneumonia in infants and children older than months of age: clinical practice guidelines by the Pediatric Infectious Diseases Society and the Infectious Diseases Society of America”, Clin Infect Dis 2011; 53: e25 33 Brian DC (2014), “Community - acquired Pneumonia and Bronchiolitis in Childhood”, Caffey’s Pediatric Diagnostic Imaging, 12th edition, Cincinnati Children's Hospital Medical Center, Ohio, 371 - 381 34 Balk, D S., Lee, C., Schafer et al (2018), “Lung ultrasound compared to chest Xray for diagnosis of pediatric pneumonia: A meta-analysis”, Pediatric Pulmonology, 53(8), 1130–1139 35 Carolyn Young (2012), “Diagnostic imaging of the respiratory tract”, Kendig and Chernick’s Disorders of the Respiratory Tract in Children, 8th edition, W.B Saunders Company, Philadelphia, 145 – 168 36 David A McAllister, MDLi Liu, PhD Ting Shi et al (2019), “Global, regional, and national estimates of pneumonia morbidity and mortality in children younger than years between 2000 and 2015: a systematic analysis”, Lancet Glob Health.2019; 7(1):e47-e57 37 F W.E (2000), “General features of respiratory pathology”, W.B Saunders company 443-494 38 GBD 2015 LRI Collaborators (2017), “Estimates of the global regional, and national morbidity, mortality, and aetiologies of lower respiratory tract infections in 195 countries: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2015”, Lancet Infect Dis.2017, pp 1133-1161 39 Harris M, Clark J, Coote N, et al (2011), “British Thoracic Society Standard of Care Committee (2011)”, British Thoracic Society Guidelines for the Management of Community Acquired Pneumoniae in Children: Update 2011 Thorax Vol 66 P.1-23 40 Hammitt L.L., Murdoch D.R., Scott J.A.G et al (2012), “ Specimen collection for the diagnosis of pediatric pneumonia” Clin Infect Dis.2012; 54(Suppl 2):S132–S139 41 Murdoch DR , Howie SRC (2018), “The global burden of lower respiratory infections: making progress, but we need to better”, Lancet Infect Dis.2018; 18: 1162-1163 42 Nguyen Thi Kim Phuong et.al (2017), “Disease spectrum and management of children admitted with ARI in Vietnam”, Trop Med Int Health 2017 43 Nguyen TKP, Tran TH, Roberts CL et al (2017), “Risk factors for child pneumonia-focus on the Western Pacific Region”, Paediatr Respir Rev 2017 Jan; 21:95-101 44 Nguyen TKP, Tran TH, Roberts CL et al (2016), “Child pneumonia in the Western Pacific region (in press)” Paed Respir Review 2016 45 Nguyen TKP, Tran TH, Dominic A et al (2019), “Characterisation of children hospitalised with pneumonia in central Vietnam: a prospective study”, European Respiratory Journal 2019, 54: 1802256 46 Najgrodzka, P., Buda, N., Zamojska, A et al (2019), “Lung Ultrasonography in the Diagnosis of Pneumonia in Children - A Metaanalysis and a Review of Pediatric Lung Imaging”, Ultrasound Quarterly, 35(2), 157–163 47 Stephen R C Howie, David R Murdoch (2019), “Global childhood pneumonia: the good news, the bad news, and the way ahead”, The Lancet Global Health 2019.Vol iss 1, E4-E5 48 Sunit Shinghi, Anil Dhawan (2015), “Clinical signs of pneumonia in infants under months”, BMJ, 70: 413-417 49 Subhi R, M Adamson, H Campbell et al (2009), “The prevalence of hypoxaemia among ill children in developing countries: a systematic review”, Lancet Infect Dis.2009, Vol Iss 4: 219-227 50 UNICEF (2019), Levels & Trends in Child Mortality 2019, Available from: https://www.unicef.org/reports/levels-and-trends-child-mortality-report-2019 (accessed 25/7/2021) 51 UNICEF (2021), New Year's Babies: Over 3,000 children will be born in Viet Nam on New Year’s Day, Available from: https://www.unicef.org/vietnam/press-releases/new-years-babies-over-3000children-will-be-born-viet-nam-new-years-day-unicef (accessed 25/7/2021) 52 UNICEF (2020), Executive Director Henrietta Fore's remarks at Fighting for Breath: The Global Forum on Childhood Pneumonia, Available from: https://www.unicef.org/press-releases/unicef-executive-director-henrietta-foresremarks-fighting-breath-global-forum (accessed 25/7/2021) 53 WHO (2015), World Health Statistics; p.2015, Available from: https://www.who.int/docs/default-source/gho-documents/world-health-statisticreports/world-health-statistics-2015.pdf (accessed 25/7/2021) 54 WHO (2013), World Health Statistics; p.2013, Available from: https://www.who.int/docs/default-source/gho-documents/world-health-statisticreports/world-health-statistics-2013.pdf (accessed 25/7/2021) 55 WHO (2013), “Pneumonia”, Hospital care for children – Guidelines for the management of common childhood illnesses, 2nd edition, pp 80 – 90 56 Yan JH, Yu N, Wang YH et al (2020), “ Lung ultrasound vs chest radiography in the diagnosis of children pneumonia: Systematic evidence”, Medicine.2020; 99:50 (e23671) Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Ngày thu thập: ……/……/……… Mã bệnh án: …………… Số phiếu: …… I PHẦN HÀNHCHÍNH: Họ tên: Ngày sinh: ……/ ……/ …… Nhóm tuổi: < tháng  2- 12 tháng  12 - 60 tháng  > tuổi  Giới tính: Nam  Nữ  Địa chỉ: Nông thôn  Thành phố  - Ngày vào viện: - II BỆNH SỬ: - Lý vào viện: Sốt  Ho  Khó thở  Đau ngực  Co giật  6.Khác  - Thời gian từ xuất triệu chứng đến nhập viện (ngày):…………… < ngày  - ngày  > ngày  - Thời gian sốt kéo dài trước nhập viện (ngày):………………………………………… < ngày  - ngày  > ngày  - Điều trị trước nhập viện: Không  Tự mua thuốc  Cơ sở y tế  II ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG: Tần số thở:… lần/phút - Nhiệt độ:………0C - - - - Mạch:… …… lần/phút SpO2 < 90% Có  Khơng  Tím trung tâm Có  Khơng  Ho Có  Khơng  Chảy nước mũi Có  Khơng  Khị khè Có  Khơng  Rì rào phế nang giảm Có  Khơng  Ran ẩm nhỏ hạt/ran nổ Có  Khơng  Ran ngáy/ran rít Có  Khơng  Hội chứng đơng đặc phổi Có  Khơng  (Rung tăng, RRPN giảm, âm thổi ống) Dấu hiệu nặng toàn thân: Rối loạn tri giác: lơ mơ hôn mê Có  Khơng  Bỏ bú khơng uống Có  Khơng  Co giật Có  Khơng  Dấu gắng sức: Phập phồng cánh mũi Có  Khơng  Rút lõm lồng ngực Có  Khơng  Rút lõm lồng ngực nặng Có  Khơng  Thở rên : Có  Khơng  Chẩn đốn ban đầu: Mức độ suy hô hấp: Nhẹ  Trung bình  Nặng  Không  Mức độ nặngviêmphổi: Viêm phổi  Viêm phổi nặng Biến chứng: III ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂMSÀNG: - Công thức máu: Số lượng bạch cầu: .x109/l Bạch cầu trungtính: x109/l Bạch cầu Lympho: x109/l - - - - Tỷlệ: % Tỷlệ: % Tiểu cầu: x109/l Hb: g/dl CRP: mg/l Procalcitonin: ng/ml X-quang tim phổi: ……………………………………………………………………… Mờ đồng  Mờ không đồng  Bình thường  Khác……………………………………………………………………………… Vị trí tổn thương X - quang phổi: ………………………………………………… Thùy P Có  Khơng  Thùy P Có  Khơng  Thùy Có  Khơng  Thùy T Có  Khơng  Thùy T Có  Khơng  Tràn dịch màng phổi (X-quang): Có  Khơng  Siêu âm màng phổi: Có  Khơng  Bình thường: Có  Khơng  Hình ảnh đơng đặc phổi: Có  Khơng  Tràn dịch màng phổi: Có  Khơng  Khác: Mycoplasma IgM: Khơng làm  Âm tính  Dương tính  Xét nghiệm lao: Không làm  Âm tính  Dương tính  Cấy máu: Khơng làm  Âm tính  Dương tính  Tác nhân qua cấy máu: Kháng sinh đồ: IV ĐẶC ĐIỂM VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ - Hỗ trợ hô hấp: Không  Oxy qua cannula mũi  - Số ngày thở oxy: - Kháng sinh ban đầu: Uống: Tiêm: - Đáp ứng kháng sinh ban đầu: Có  Khơng  - Đổi/thêm kháng sinh: Không  Theo kinh nghiệm  Theo kháng sinh đồ  - Tên kháng sinh đổi/ thêm: …………………………………………………………………… - Thời gian điều trị hết triệu chứng lâm sàng: Sốt: ≤ ngày  - ngày  > ngày  Ho: ≤ ngày  - ngày  > ngày  Thở nhanh: ≤ ngày  - ngày  > ngày  RLLN: ≤ ngày  - ngày  > ngày  Ran ẩm: ≤ ngày  - ngày  > ngày  - Thời gian điều trị (ngày):… 14ngày  Kết điều trị: Khỏi bệnh  Chuyển Hồi sức Tử vong 

Ngày đăng: 05/07/2023, 04:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan