1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ HƯỚNG XỬ TRÍ TỔN THƯƠNG KHUYẾT PHẦN MỀM VÙNG CẲNG BÀN CHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG

93 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

Các tổn thương khuyết phần mềm vùng cẳng bàn chân thường có diễn biến nặng nề, với nguy cơ biến chứng do chậm liền thương, nhiễm trùng, hoại tử. Khi không được điều trị tốt, làm cho tổn thương ngày càng nặng, gây mất chức năng chi thể, thậm chí phải cắt cụt chi, gây ảnh hưởng đến chức năng vận động và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, gia tăng chi phí của hệ thống y tế, và phần nào đó ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước. Việc điều trị phục hồi tổn khuyết về chức năng và hình thể cho bệnh nhân là vấn đề khó khăn và phức tạp, đã đang là một thách thức đối với các nhà ngoại khoa, đặc biệt là những tổn thương khuyết phần mềm ở vùng cẳng bàn chân. Do cấu tạo giải phẫu ở khu vực này khá đặc biệt. Ở vùng gối, nửa dưới cẳng chân, cổ chân và mu bàn chân chỉ có vùng da mỏng, gân và xương; ở nửa trên cẳng chân, mặt trước trong da sát xương, phần cơ che phủ xương chỉ tập trung ở khu sau và khu ngoài 1. Do vậy, khi tổn thương thường dễ gây lộ gân, xương, mạch máu, thần kinh. Ngoài ra, các bệnh lý mãn tính như đái tháo đường, bệnh lý mạch máu chi dưới, di chứng nằm một chỗ gây loét tỳ đè,… cũng là những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình liền thương vùng cẳng – bàn chân, dễ loét trở lại khiến việc điều trị khó khăn và kéo dài. Xuyên suốt quá trình lịch sử phát triển của ngành y nói chung và ngành tạo hình nói riêng trên thế giới và Việt Nam, các nghiên cứu điều trị tổn thương phần mềm đến nay vẫn luôn là một thách thức. Ngày càng nhiều nghiên cứu được thực hiện về tổn thương khuyết phần mềm vùng cẳng – bàn chân đã đang được thực hiện để giúp ích cho việc chẩn đoán trong lâm sàng cũng như cận lâm sàng 2. Việc điều trị trong vài thập kỷ trở lại đây cũng có nhiều bước tiến, với nhiều vật liệu thay băng và máy móc hỗ trợ, cũng như các phương pháp kỹ thuật mới trong tạo hình đã thôi thúc nhiều bài viết nghiên cứu hơn được thực hiện. Theo một nghiên cứu được công bố năm 2019 tại Ấn Độ, tỷ lệ tổn khuyết vùng cổ bàn chân do chấn thương chiếm đến 56,6%. Trong đó, nam giới chiếm 73%, đa số các tổn khuyết được tạo hình bằng phương pháp ghép da xẻ đôi chiếm 60%, 30% các trường hợp được chuyển vạt da cân, 10% được chuyển vạt cơ che phủ và hầu hết đều cho kết quả khá tốt 3.2 Để đạt được kết quả tối ưu về chức năng và hình thể, vấn đề trong chẩn đoán lâm sàng và cận lâm sàng là chìa khóa tối quan trọng, có vai trò định hướng điều trị cho từng dạng tổn thương. Điều trị tổn thương phần mềm vùng cẳng bàn chân hiện nay có nhiều phương pháp, từ đơn giản đến phức tạp như thay băng, cắt lọc, làm sạch, liệu pháp hút áp lực âm (VAC), ghép da, tạo hình che phủ khuyết phần mềm bằng vạt da. Tùy vào vị trí, kích thước, tình trạng tổn thương trên lâm sàng kết hợp với các chẩn đoán cận lâm sàng, sẽ giúp bác sĩ lựa chọn được phương pháp điều trị phù hợp. Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi tiến hành đề tài: “Phân tích đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hướng xử trí tổn thương khuyết phần mềm vùng cẳng bàn chân tại Bệnh viện Đà Nẵng”, với mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng tổn thương khuyết phần mềm vùng cẳng bàn chân. 2. Tìm hiểu hướng xử trí tổn thương khuyết phần mềm vùng cẳng bàn chân.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA Y - DƯỢC TRẦN NHẬT QUANG PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ HƯỚNG XỬ TRÍ TỔN THƯƠNG KHUYẾT PHẦN MỀM VÙNG CẲNG - BÀN CHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH Y ĐA KHOA ĐÀ NẴNG, 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA Y - DƯỢC TRẦN NHẬT QUANG - 16720101067 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ HƯỚNG XỬ TRÍ TỔN THƯƠNG KHUYẾT PHẦN MỀM VÙNG CẲNG - BÀN CHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH Y ĐA KHOA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS.BSCKII PHẠM TRẦN XUÂN ANH ThS.BS NGUYỄN DUY KHÁNH KHĨA 2016-2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Trần Nhật Quang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến: Ban Giám hiệu, Quý Thầy Cô giáo Khoa Y Dược - Đại học Đà Nẵng Ban Giám đốc Bệnh viện Đà Nẵng Ban Chủ nhiệm Khoa Ngoại bỏng – Phẫu thuật tạo hình – Bệnh viện Đà Nẵng Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến hai bác hai người thầy em Ths.BSCKII Phạm Trần Xuân Anh Ths.BS Nguyễn Duy Khánh suốt thời gian qua dành thời gian hướng dẫn tận tình, giúp đỡ, đóng góp ý kiến vơ q giá Hai Bác hỗ trợ cho em nhiều lĩnh vực chuyên môn động viên em mặt tinh thần, giúp em nhận khuyết điểm thân để hồn thiện hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn đến quý Bác sĩ, Điều dưỡng, Hộ lý thân thương công tác Khoa Ngoại bỏng – Phẫu thuật tạo hình – Bệnh viện Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi ln nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình thu thập số liệu Khoa Cảm ơn hợp tác tất bệnh nhân suốt thời gian nghiên cứu Trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến bố mẹ, anh chị bạn bè hết lòng yêu thương, động viên, san sẻ khó khăn, giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập thời gian thực luận văn Sinh viên làm khóa luận Trần Nhật Quang MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG CÁC BẢNG DANH MỤC BẢNG CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 GIẢI PHẪU 1.1.1 Giải phẫu da mô da 1.1.1.1 Lớp biểu bì (thượng bì) 1.1.1.2 Lớp trung bì 1.1.1.3 Lớp hạ bì 1.1.1.4 Các thành phần phụ thuộc da 1.1.2 Giải phẫu cẳng - bàn chân 1.2 1.1.2.1 Cẳng chân 1.1.2.2 Bàn chân KHÁI NIỆM VẾT THƯƠNG 11 1.2.1 Vết thương 11 1.2.2 Vết thương khuyết hổng phần mềm 11 1.3 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM VÙNG CẲNG - BÀN CHÂN 11 1.3.1 Phân loại theo độ sâu khuyết hổng 11 1.3.2 Phân loại theo nguyên nhân gây khuyết hổng 12 1.3.2.1 Tai nạn giao thông 12 1.3.2.2 Tai nạn lao động 12 1.3.2.3 Tai nạn sinh hoạt 12 1.3.2.4 Bỏng 13 1.3.2.5 Bàn chân đái tháo đường 15 1.3.2.6 Loét tì đè 15 1.3.2.7 Bệnh lý mạch máu chi 16 1.3.2.8 Khuyết tổ chức khối u 17 1.3.2.9 Khuyết tổ chức di chứng sẹo vết thương 17 1.3.3 Phân loại theo tình trạng chỗ vết thương 17 1.3.3.1 Vết thương 17 1.3.3.2 Vết thương nhiễm bẩn 18 1.3.3.3 Vết thương nhiễm trùng 18 1.3.3.4 Vết thương hoại tử 18 1.3.4 Phân loại theo thời gian liền thương 19 1.4 1.3.4.1 Vết thương cấp tính 19 1.3.4.2 Vết thương mạn tính 19 CẬN LÂM SÀNG TRONG CHẨN ĐOÁN TỔN THƯƠNG KHUYẾT PHẦN MỀM VÙNG CẲNG - BÀN CHÂN 19 1.4.1 X-Quang 19 1.4.2 Nuôi cấy vi khuẩn làm kháng sinh đồ 20 1.4.3 Siêu âm Doppler mạch máu chi 20 1.4.4 Chụp cắt lớp vi tính mạch máu (CTA) 20 1.4.5 Giải phẫu bệnh 21 1.5 ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG KHUYẾT PHẦN MỀM VÙNG CẲNG - BÀN CHÂN 21 1.5.1 Chăm sóc vết thương 21 1.5.1.1 Cắt lọc, làm vết thương (debridement) 22 1.5.1.2 Thay băng, kiểm soát dịch 22 1.5.1.3 Liệu pháp hút chân không (VAC) 23 1.5.2 Bậc thang tạo hình điều trị vết thương 24 1.5.2.1 Khâu kín vết thương 24 1.5.2.2 Thay băng chờ tự liền (secondary intention) 25 1.5.2.3 Căng kéo da từ từ 26 1.5.2.4 Ghép da (skin graft) 26 1.5.2.5 Chuyển vạt tổ chức (flaps) 28 1.5.3 Cắt cụt chi 30 1.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ CÁC TỔN THƯƠNG KHUYẾT PHẦN MỀM VÙNG CẲNG - BÀN CHÂN 31 1.6.1 Các nghiên cứu nước 31 1.6.2 Các nghiên cứu nước 33 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 35 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 35 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 35 2.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 35 2.4 CỠ MẪU VÀ CÁCH CHỌN CỠ MẪU 35 2.5 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 35 2.6 NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 35 2.6.1 Đặc điểm chung 35 2.6.2 Phân loại đặc điểm lâm sàng 36 2.6.3 Cận lâm sàng 38 2.6.4 Hướng xử trí 39 2.7 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 39 2.8 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA NGHIÊN CỨU 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 41 3.1.1 Giới tính 41 3.1.2 Tuổi 42 3.1.3 Địa dư 42 3.1.4 Bệnh kèm 43 3.2 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VẾT THƯƠNG KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM VÙNG CẲNG – BÀN CHÂN 44 3.2.1 Theo nguyên nhân gây khuyết hổng 44 3.2.2 Vị trí vết thương khuyết hổng 45 3.2.3 Diện tích phần lộ gân, xương, dây chằng 46 3.2.4 Tình trạng vết thương 47 3.2.5 Tình trạng hoại tử 47 3.3 CẬN LÂM SÀNG 48 3.3.1 X-Quang 48 3.3.2 Nuôi cấy vi khuẩn làm kháng sinh đồ 50 3.1.1 Siêu âm Doppler chụp cắt lớp vi tính mạch máu chi 51 3.1.2 Giải phẫu bệnh 52 3.2 HƯỚNG XỬ TRÍ 53 3.2.1 Chăm sóc vết thương 53 3.2.2 Điều trị khuyết hổng theo bậc thang tạo hình cắt cụt chi 54 Chương BÀN LUẬN 56 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 56 4.1.1 Giới tính 56 4.1.2 Tuổi 56 4.1.3 Địa dư 57 4.1.4 Bệnh kèm 57 4.2 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VẾT THƯƠNG KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM VÙNG CẲNG – BÀN CHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG…………………………………………………………………………………….57 4.2.1 Theo nguyên nhân gây khuyết hổng 57 4.2.2 Theo vị trí vết thương 58 4.2.3 Theo diện tích phần lộ gân, xương, dây chằng 58 4.2.4 Theo tình trạng vết thương 58 4.2.5 Tình trạng hoại tử 59 4.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG VẾT THƯƠNG KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM VÙNG CẲNG – BÀN CHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG 59 4.3.1 X-Quang 59 4.3.2 Nuôi cấy vi khuẩn làm kháng sinh đồ 60 4.3.3 Siêu âm Doppler CT mạch máu chi 60 4.3.4 Giải phẫu bệnh 61 4.4 HƯỚNG XỬ TRÍ VẾT THƯƠNG KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM VÙNG CẲNG – BÀN CHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG 61 4.4.1 Chăm sóc vết thương 61 4.4.2 Điều trị khuyết hổng theo bậc thang tạo hình cắt cụt chi 63 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 42 bệnh nhân có khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân điều trị Khoa Ngoại bỏng – Phẫu thuật tạo hình – Bệnh viện Đà Nẵng, chúng tơi rút kết luận sau: Về đặc điểm chung - Tỷ lệ tổn thương khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân nam (71,4%) nhiều nữ (28,6%) - Độ tuổi trung bình 51 ± 19 tuổi nhóm tuổi từ 18 đến 60 chiếm đa số với 64,3% - Bệnh nhân đến từ thành thị chiếm 57,1%, cao nông thôn - Đa phần bệnh nhân khơng có bệnh kèm khảo sát (69,0%) BN mắc đái tháo đường chiếm tỷ lệ cao (16,7%) bệnh kèm Về phân loại đặc điểm lâm sàng - Tai nạn giao thông chiếm đa số với 71,4% - Khuyết hổng phần mềm vùng 1/3 cẳng chân vùng cổ - bàn chân chiếm tỷ lệ cao 88,0% mà vị trí thường gặp vùng mu chân với 32,0% - Diện tích khuyết hổng phần mềm

Ngày đăng: 05/07/2023, 04:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN