Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ ÂU DƢƠNG DUY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN BỊ RẮN LỤC CẮN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ 2017-2018 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC CẦN THƠ - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ ÂU DƢƠNG DUY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN BỊ RẮN LỤC CẮN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ 2017-2018 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA MS 60.72.01.40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VIẾT AN CẦN THƠ – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận đƣợc giúp đỡ mặt q thầy cơ, quan, gia đình bạn bè Đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy ngƣời dày công hƣớng dẫn luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành nội khoa PGS.TS.BS TRẦN VIẾT AN hƣớng dẫn tơi thực nghiên cứu Tiếp theo xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, phịng, khoa, mơn Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ, quý lãnh đạo, cán bệnh viện Đa Khoa Trung Ƣơng Cần Thơ giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn Xin trân trọng cám ơn thầy, cô môn trƣờng đại học y dƣợc cần thơ truyền đạt kiến thức quý báu cho tơi suốt q trình tham gia khóa học trƣờng Xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp sát cánh bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình thực luận văn Cuối tơi xin kính chúc q thầy dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Cần Thơ, ngày 15 tháng 06 năm 2018 ÂU DƢƠNG DUY LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng nhóm Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Âu Dƣơng Duy MỤC LỤC Mục Lục Trang Danh Mục Chữ Viết Tắt Danh Mục Các Bảng Danh Mục Biểu Đồ Danh Mục Hình Vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan rắn lục…………………………… ………… …… 1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân bị rắn lục cắn 10 1.3 Điều trị rắn lục cắn 16 1.4 Cơng trình nghiên cứu liên quan……………………………… 21 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tƣợng 24 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.3 Đạo đức nghiên cứu 34 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 35 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 39 3.3 Đánh giá kết điều trị………………………… 43 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 49 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân bị rắn cắn .54 4.3 Đánh giá kết điều trị .60 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT aPTT: Activated partial Thromboplastin time (Thời gian Thromboplastin hoạt hóa phần) DIC: Disseminated Intravascular Coagulation (Rối loạn đơng máu nội mạch lan tỏa) LD50: Lethal dose 50 (Liều gây chết 50% động vật thí nghiệm) Hb: Hemoglobin Hct: Hematocrit HTKNR: Huyết kháng nọc rắn HTTĐL: Huyết tƣơng tƣơi đơng lạnh HSTC-CĐ: Hồi sức tích cực chống độc PT: Prothrombin time (Thời gian prothrombin) SAT: Serum antitoxic tetanus (Huyết kháng độc tố uốn ván) WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1 Các loại độc tố nọc rắn…………………………… .…….6 Bảng 1.2 Phân loại mức độ rắn lục cắn theo mức độ………… …….12 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán DIC …………………….……….… ….29 Bảng 3.1 Độ tuổi trung bình đối tƣợng nghiên cứu……………… ….35 Bảng 3.2 Thời gian từ lúc rắn cắn đến lúc nhập viện………… …… …39 Bảng 3.3 Phân bố vị trí vết cắn nạn nhân……………………… 39 Bảng 3.4 Triệu chứng vết cắn………………………………………….40 Bảng 3.5 Triệu chứng toàn thân……………… ……………………… 40 Bảng 3.6 Thay đổi số đông cầm máu……………………………… 41 Bảng 3.7 Thay đổi số tiểu cầu…………………………………….… 41 Bảng 3.8 Thay đổi số bạch cầu…………… …………………….…41 Bảng 3.9 Thay đổi số Hb……………………… ……………… ….42 Bảng 3.10 DIC………………………………………………………….…42 Bảng 3.11 Mức độ nặng………………………………… ……………….42 Bảng 3.12 Thời gian từ rắn cắn đến nhập viện mức độ nặng ……43 Bảng 3.13 Tỷ lệ sử dụng SAT ……43 Bảng 3.14 Sử dụng kháng sinh ……44 Bảng 3.15 Sử dụng corticoid ……44 Bảng 3.16 Thời gian từ lúc rắn cắn đến lúc dùng HTKNR……….… … 44 Bảng 3.17 Số lƣợng HTKNR đƣợc sử dụng…………………………… 45 Bảng 3.18 Phân loại số lọ HTKNR sử dụng…………………………… 45 Bảng 3.19 Số lƣợng HTKNR dùng theo mức độ………………….…… 45 Bảng 3.20 Điều trị truyền máu kèm theo……………………………… 46 Bảng 3.21 Các chế phẩm máu đƣợc sử dụng…………… ………… 46 Bảng 3.22 Số ngày điều trị……………………….……………….…… 46 Bảng 3.23 Thời gian nằm viện theo mức độ nặng……………………… 47 Bảng 3.24 Thời gian nằm viện bệnh nhân có sử dụng khơng có sử dụng HTKNR………………………… ……………………… … …….47 Bảng 3.25 Kết điều trị………………….……………………… …….48 Bảng 4.1 Các nghiên cứu tƣơng đồng giới……………………… … 50 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Giới tính bệnh nhân bị rắn cắn ………………………… …35 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân………………….… 36 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo địa bệnh nhân bị rắn cắn…………… … 37 Biểu đồ 3.4 Tình hình rắn cắn phân bố theo tháng ……………… ….37 Biểu dồ 3.5 Sơ cứu trƣớc lúc nhập viện ……………………… ……… 38 62 Thời gian từ lúc rắn cắn đến dùng HTKNR trung bình 32 giờ, lâu nhiều so với nghiên cứu bệnh viện Chợ Rẫy năm 2014 27 giờ[2] Đáng lƣu ý ca đƣợc sử dụng HTKNR sớm từ đầu có ca chí sau 60 (2,5 ngày) rắn cắn thay đổi lâm sàng đông cầm máu có định dùng HTKNR Điều nhắc nhở nên theo dõi sát đông cầm máu bệnh nhân bị rắn cắn vòng ngày đầu để có định dùng HTKNR thích hợp Có 10 trƣờng hợp đƣợc sử dụng HTKNR sau 48h, 9/10 ca phải sử dụng ≥ 10 lọ HTKNR Điều gợi ý xác định rắn lục cắn nên sử dụng sớm HTKNR cho bệnh nhân, hạn chế theo dõi lâu phải sử dụng nhiều lọ HTKNR, tốn nhiều chi phí điều trị 4.3.4.2 Thời gian điều trị huyết kháng nọc rắn Tất trƣờng hợp dùng HTKNR có số ngày điều trị từ ngày trở lên, 43% phải điều trị ngày trở lên Cịn nhóm khơng dùng HTKNR có ca (25%) xuất viện sau ngày 80% điều trị dƣới ngày Chúng lý giải ca dùng HTKNR có rối loạn đơng máu từ trung bình đến nặng nên thời gian điều trị kéo dài Vì nên dùng HTKNR sớm tốt có định để rút ngắn thời gian điều trị giảm chi phí cho gia đình bệnh nhân Về hiệu điều trị, 100% số ca rắn cắn (trong 100% số ca dùng HTKNR) đƣợc xuất viện HTKNR đƣợc xác định thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh nhân bị rắn cắn Tuy nhiên có số biến chứng dùng HTKNR nhƣ dị ứng với HTKNR từ nhẹ đến nặng, tử vong sốc phản vệ Nghiên cứu chƣa ghi nhận trƣờng hợp sốc HTKNR 63 4.3.5 Thời gian nằm viện Ngày điều trị trung bình nghiên cứu chúng tơi là: 6,6 ± 2,1 ngày Ngắn ngày, nhiều 11 ngày, bệnh nhân nặng thời gian nằm viện lâu bệnh nhân nhẹ thời gian nằm viện nhóm có dùng HTKNR dài so với nhóm khơng dùng HTKNR Các tác giả Lê Đình Thao cộng có kết tƣơng tự [24] Điều lý giải bệnh nhân dùng HTKNR bệnh nhân thuộc mức độ trung bình nặng, cịn bệnh nhân khơng dùng HTKNR bệnh nhân nhẹ hơn, thời gian điều trị ngắn 4.3.5 Kết sau điều trị Bệnh nhân bị rắn độc cắn hồi phục hoàn tồn chiếm 100%, chƣa có trƣờng hợp tử vong Kết tƣơng đồng với Lê Đình Thao cộng sự, tỉ lệ sống sót 100% [24] Tuy nhiên, theo Mai Đức Thảo Nguyễn Thị Dụ tỉ lệ tử vong 7,5%; kết nghiên cứu Kshirsagar tử vong 0,4% bệnh nhân mức độ nặng chiếm tỷ lệ cao so với nghiên cứu [11],[42] Các bệnh nhân bị rắn độc cắn thuộc mức độ nhẹ trung bình nghiên cứu chúng tơi hồi phục hồn tồn Kết cho thấy bệnh nhân nên nhập viện sớm sau bị rắn độc cắn để đƣợc sử dụng HTKNR kịp thời Theo Bijayeeni cộng sự, Shraddha M.Pore yếu tố ảnh hƣởng đến tử vong phụ thuộc vào sơ cứu, loại rắn cắn, tình trạng nhiễm độc bệnh nhân, thời gian vào viện, tuổi (trẻ em ngƣời già nguy hiểm hơn),…[30], [50] Do nghiên cứu mẫu khác khơng mang lại kết tƣơng đồng 64 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 50 bệnh nhân bị rắn lục cắn đƣợc điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ từ 05/2017 – 05/2018, nhóm chúng tơi rút đƣợc kết luận nhƣ sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân bị rắn lục cắn Bệnh nhân bị rắn lục cắn đến nhập viện sớm