1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm xoang tái phát sau phẫu thuật tại bệnh viện tai mũi họng cần thơ và bệnh viện trường đại học y dược cần thơ

149 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐÀO MINH TRÍ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM XOANG TÁI PHÁT SAU PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2019 - 2021 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Cần Thơ – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐÀO MINH TRÍ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM XOANG TÁI PHÁT SAU PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2019 - 2021 Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Mã số: 8720155.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS BS PHẠM THANH THẾ BS.CKII HỒ LÊ HOÀI NHÂN CẦN THƠ – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết thu thập nêu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn ĐÀO MINH TRÍ LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban giám đốc Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ - Bam giám đốc Bệnh viện Đa khoa TP Cần Thơ - Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban chủ nhiệm, Quý Thầy Cô Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban lãnh đạo Khoa Mũi Xoang Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ - Bam lãnh đạo Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Đa khoa TP Cần Thơ Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - TS.BS Phạm Thanh Thế - Giảng viên Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - BS.CKII Hồ Lê Hồi Nhân - Phó Giám đốc Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô, Anh Chị Em Bác sĩ, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn bệnh nhân thân yêu hợp tác với tơi suốt q trình nghiên cứu Cuối tơi xin gửi tình thương, lịng biết ơn đến người thân gia đình ln động viên, cổ vũ, giúp đỡ để tơi có điều kiện học tập hoàn thành luận văn Tác giả luận văn ĐÀO MINH TRÍ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu mũi xoang 1.2 Sơ lược sinh lý bệnh mũi xoang 10 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến viêm xoang tái phát sau phẫu thuật 12 1.4 Lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đoán viêm xoang tái phát sau mổ 12 1.5 Điều trị viêm xoang tái sau phẫu thuật 15 1.6 Tình hình nghiên cứu phẫu thuật nội soi mũi xoang 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng 38 3.3 Đặc điểm nội soi mũi xoang 42 3.4 Đặc điểm CT scan mũi xoang 46 3.5 Đánh giá kết điều trị 49 Chương BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm chung 60 4.2 Đặc điểm lâm sàng 62 4.3 Đặc điểm nội soi mũi xoang 68 4.4 Đặc điểm CT scan mũi xoang 72 4.5 Đánh giá kết điều trị 74 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BV ĐHYD Bệnh viện Đại học Y Dược BV TMH Bệnh viện Tai Mũi Họng CT scan Chụp cắt lớp vi tính (Computed Tomography scan) ESS Phẫu thuật nội soi mũi xoang (Endoscopic Sinus Surgery) FESS Phẫu thuật nội soi chức mũi xoang (Functional Endoscopic Sinus Surgery) GERD Bệnh trào ngược dày thực quản (Gastroesophageal Reflux Disease) PHLN Phức hợp lỗ ngách VMX Viêm mũi xoang VMXMT Viêm mũi xoang mạn tính DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng điểm đánh giá CT scan mũi xoang 28 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 36 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 37 Bảng 3.3 Các yếu tố liên quan bệnh kèm theo 37 Bảng 3.4 Lý nhập viện 38 Bảng 3.5 Mức độ nghẹt mũi – tắc mũi 39 Bảng 3.6 Tính chất nghẹt mũi – tắc mũi 39 Bảng 3.7 Tính chất dịch mũi 40 Bảng 3.8 Mức độ đau căng – nặng mặt 41 Bảng 3.9 Vị trí đau căng – nặng mặt 41 Bảng 3.10 Mức độ giảm khứu giác 42 Bảng 3.11 Đặc điểm niêm mạc mũi qua nội soi 42 Bảng 3.12 Đặc điểm dịch mũi xoang qua nội soi 43 Bảng 3.13 Đặc điểm bất thường mũi xoang qua nội soi 44 Bảng 3.14 Phân độ polyp mũi tái phát qua nội soi 45 Bảng 3.15 Sự liên quan tính chất niêm mạc polyp tái phát 45 Bảng 3.16 Phân độ viêm xoang CT scan theo thang điểm Lund-Mackey 46 Bảng 3.17 Sự liên quan sóc mỏm móc tắc ngách trán 47 Bảng 3.18 Sự liên quan tái phát polyp mũi qua nội soi tắc nghẽn phức hợp lỗ ngách CT scan 48 Bảng 3.19 Sự liên quan dịch mũi qua nội soi hình ảnh nấm xoang CT scan 48 Bảng 3.20 Các loại phẫu thuật kèm theo 49 Bảng 3.21 Các tai biến lúc phẫu thuật 50 Bảng 3.22 Biến chứng sau phẫu thuật 50 Bảng 3.23 Sự cải thiện triệu chứng nghẹt mũi 51 Bảng 3.24 Sự cải thiện triệu chứng chảy mũi 52 Bảng 3.25 Sự cải thiện triệu chứng đau căng – nặng mặt 53 Bảng 3.26 Sự cải thiện triệu chứng giảm khứu giác 54 Bảng 3.27 Sự cải thiện niêm mạc mũi xoang nhóm viêm xoang trước 54 Bảng 3.28 Sự cải thiện niêm mạc mũi xoang nhóm viêm đa xoang 55 Bảng 3.29 Sự cải thiện niêm mạc mũi xoang nhóm viêm xoang sau nhóm dị hình đơn 55 Bảng 3.30 Sự cải thiện xuất tiết dịch mũi xoang nhóm viêm xoang trước 56 Bảng 3.31 Sự cải thiện xuất tiết dịch mũi xoang nhóm viêm đa xoang 56 Bảng 3.32 Sự cải thiện xuất tiết dịch mũi xoang nhóm viêm xoang sau nhóm dị hình đơn 57 Bảng 3.33 Bất thường phát qua nội soi sau phẫu thuật 57 Bảng 3.34 Mức độ cải thiện triệu chứng sau phẫu thuật 58 Bảng 3.35 Mức độ cải thiện qua nội soi sau phẫu thuật 58 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 36 Biểu đồ 3.2 Các triệu chứng 38 Biểu đồ 3.3 Vị trí chảy mũi 40 Biểu đồ 3.4 Hình ảnh bất thường cấu trúc CT scan mũi xoang 47 Biểu đồ 3.5 Phân bố loại phẫu thuật xoang 49 Biểu đồ 3.7 Mức độ hài lòng bệnh nhân sau phẫu thuật tháng 59 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 43/2021 - Địa điểm thời gian nghiên cứu + Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ + Thời gian nghiên cứu: Từ 03/2019 đến 04/2021 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả kết hợp với tiến cứu can thiệp trường hợp - Cỡ mẫu nghiên cứu: Cỡ mẫu nghiên cứu tính theo công thức: p (1 − p) n = Z1−α/2 d2 Trong đó: n: cỡ mẫu nghiên cứu α: mức ý nghĩa, với độ tin cậy 95% (α = 0,05) => Z=1,96 p: tỉ lệ mong muốn nghiên cứu Theo nghiên cứu Đinh Viết Thanh (2017), tỷ lệ có kết cải thiện triệu chứng tốt sau tháng phẫu thuật 94,3% [4] => p=0,943; d: sai số cho phép, chọn d=0,07 0,943 × (1 − 0,943) n = 1,962 × = 42,14 0,072 => n ≈ 43 Như chọn cỡ mẫu ≥ 43 bệnh nhân - Các tiêu nghiên cứu cách đánh giá Các đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng - Đặc điểm chung: tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, triệu chứng - Đặc điểm viêm mũi xoang qua triệu chứng năng: Đau căng - nặng vùng đầu mặt, nghẹt – tắc mũi (đánh giá gương Glatzel), chảy mũi – tính chất dịch mũi, giảm khứu giác [5] - Đặc điểm viêm mũi xoang qua nội soi, bao gồm: phù nề niêm mạc mũi, tính chất dịch hốc mũi, xơ dính, bất thường cấu trúc gây cản trở lưu thông, tái phát polyp mũi [5] - Phân độ viêm mũi xoang qua chụp cắt lớp vi tính: Theo Lund-Mackay (1993), khảo sát vị trí giải phẫu gồm đôi xoang trán, xoang hàm, xoang sàng trước, xoang sàng sau, xoang bướm phức hợp lỗ ngách Đối với xoang thơng thống điểm, mờ khơng hồn tồn điểm, mờ hồn tồn điểm Với phức hợp lỗ ngách mờ không hoàn toàn điểm Tổng số điểm 12 phân độ sau: độ I = 1-3 điểm, độ II =4-6 điểm, độ III = 7-9 điểm, độ IV = 10-12 điểm [4] Đánh giá kết phẫu thuật - Thời điểm đánh giá: sau phẫu thuật tháng tháng - Các tiêu đánh giá kết chung phẫu thuật: triệu chứng đặc điểm nội soi xếp thành mức độ: tốt, khá, trung bình, xấu [4] * Tốt: triệu chứng hết hẳn cịn khơng đáng kể; hốc mũi sạch, khe thơng thống, lỗ mũi sau * Khá: triệu chứng giảm rõ rệt chưa hết hẳn; hốc mũi có xuất tiết nhầy, khe nề có dịch nhầy khơng tắc dẫn lưu, lỗ mũi sau có xuất tiết nhầy * Trung bình: triệu chứng giảm cịn khó chịu; hốc mũi có mủ nhầy hay mủ đặc, khe nề có mủ nhầy, đặc có polyp nhỏ chưa tắc dẫn lưu, khơng bị xơ dính * Xấu: triệu chứng khơng thay đổi so với trước phẫu thuật; hốc mũi, khe nhiều mủ đặc tắc dẫn lưu, mũi sau có mủ 183 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 43/2021 - Xử lý số liệu: Xử lý phân tích số liệu phần mềm thống kê SPSS 20 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng qua q trình nghiên cứu 49 bệnh nhân viêm xoang tái phát sau phẫu thuật, chúng tơi có số kết sau: 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng - Yếu tố liên quan đến viêm xoang tái phát sau phẫu thuật Bảng Yếu tố liên quan viêm xoang tái phát sau phẫu thuật (n=49) Số lượng 40 33 27 15 10 Tiền sử Viêm mũi dị ứng Bệnh trào ngược dày thực quản Không tái khám định kỳ Hút thuốc Tăng huyết áp Tiếp xúc hóa chất Tỷ lệ 81,6% 67,3% 55,1% 30,6% 20,4% 18,4% Nhận xét: Các yếu tố chiếm tỷ lệ cao viêm mũi dị ứng (81,6%), bệnh trào ngược dày thực quản (67,3%), không tái khám định kỳ lần phẫu thuật trước (55,1%) - Triệu chứng Bảng Triệu chứng viêm xoang tái phát sau phẫu thuật (n=49) Triệu chứng Số lượng 49 46 43 13 Chảy mũi Đau căng - nặng mặt Nghẹt mũi - Tắc mũi Giảm khứu giác Tỷ lệ 100% 93,9% 87,8% 26,5% Nhận xét: Triệu chứng xuất chảy mũi (100%), tiếp đến đau căng – nặng mặt (93,9%), nghẹt mũi (87,8%) giảm – khứu giác (26,5%) - Triệu chứng thực thể qua nội soi Bảng Triệu chứng thực thể qua nội soi viêm xoang tái phát sau phẫu thuật (n=49) Đặc điểm nội soi Tắc phức hợp khe Tắc lỗ thông xoang hàm Tắc lỗ thông xoang bướm Tái phát polyp mũi Điểm tiếp xúc Xơ dính Cuốn mũi q phát Dị hình vách ngăn Số lượng 48 44 12 31 12 Tỷ lệ 98,0% 89,8% 24,5% 63,3% 24,5% 18,4% 12,2% 6,1% Nhận xét: Những đặc điểm bất thường qua nội soi mũi xoang đa dạng Trong trường hợp tắc nghẽn phức hợp lỗ thơng xoang tắc phức hợp khe chiếm đa số với 98,0% Đối với đặc điểm bất thường mũi xoang qua nội soi tái phát polyp mũi chiếm tỷ lệ cao với 63,3%, tiếp đến điểm tiếp xúc với 24,5% - Đặc điểm chụp cắt lớp vi tính mũi xoang 184 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 43/2021 Bảng Hình ảnh xoang phức hợp lỗ ngách phim CT scan mũi xoang (n=49) Thông thoáng Số lượng Tỷ lệ 12,2% 11 22,4% 17 34,7% 25 51,0% 36 73,5% 16,3% Hình ảnh Xoang hàm Xoang sàng trước Xoang sàng sau Xoang trán Xoang bướm Phức hợp lỗ ngách Dày niêm mạc Số lượng Tỷ lệ 18 36,8% 21 42,9% 19 38,8% 18,4% 6,1% 34 69,4% Mờ đặc Số lượng Tỷ lệ 25 51,0% 17 34,7% 13 26,5% 15 30,6% 10 20,4% 14,3% Nhận xét: Trên phim chụp cắt lớp vi tính, tỷ lệ mờ đặc xoang lớn xoang hàm (51%), tỷ lệ dày niêm mạc chiếm đa số xoang sàng trước (42,9%) xoang sàng sau (38,8%), hình ảnh tắc phức hợp lỗ ngách cao (83,7%) 3.2 Kết điều trị Bảng Đánh giá kết phẫu thuật Mức độ cải thiện Thời điểm đánh giá Sau tháng Sau tháng Tốt Khá Xấu Trung bình Tổng Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 32 39 65,3 79,6 15 30,6 18,4 4,1 0 0,0 0,0 49 49 100 100 Nhận xét: Kết cải thiện triệu chứng, mức độ tốt tăng từ 65,3% sau tháng lên 79,6% sau tháng tái khám, có dịch chuyển tỷ lệ cải thiện từ sang tốt từ 30,6% sau tháng xuống 18,4% sau tháng, tỷ lệ cải thiện trung bình giảm từ 4,1% sau tháng xuống 2,0% sau tháng, khơng có trường hợp mức độ cải thiện xấu IV BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng - Yếu tố liên quan đến viêm xoang tái phát sau phẫu thuật Viêm mũi dị ứng: yếu tố liên quan chiếm tỷ lệ cao nghiên cứu 81,6% Nghiên cứu Hoffmans R liên quan viêm mũi dị ứng với viêm mũi xoang cấp - mạn, cho thấy: có mối liên quan viêm mũi dị ứng với viêm mũi xoang mạn (OR=2,87; p

Ngày đăng: 15/03/2023, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w