1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ quan điểm biện chứng vật chân lý bình luận quan điểm nhà triết học Mỹ W.James “Cái hữu dụng chân lý, chân lý , tất phải hữu dụng

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 29,49 KB

Nội dung

Nhóm 4: Từ quan điểm biện chứng vật chân lý bình luận quan điểm nhà triết học Mỹ W.James “Cái hữu dụng chân lý, chân lý , tất phải hữu dụng” MỞ BÀI Chân lý vấn đề lý luận nhận thức Nghiên cứu vấn đề có nhiều quan điểm khác nhau, có quan niệm chân lý triết học thực dụng Quan niệm chân lý trường phái triết học cố gắng tìm cách lý giải mới, khác với quan niệm truyền thống chất chân lý William James (1842 – 1910) Giáo sư đáng kính trường Đại học Harvard, nhà triết học sáng chói có ảnh hưởng mạnh mẽ đến toàn thể triết học đại, trụ cột chủ nghĩa thực dụng Mỹ Ông xây dựng chủ nghĩa thực dụng thành học thuyết chân lý ông có quan điểm: “Cái hữu dụng chân lý, chân lý, tất phải hữu dụng” I Quan điểm biện chứng vật chân lý: Khái niệm chân lý: Chân lý phản ánh phù hợp chủ thể nhận thức đối tượng, phản ánh tạo lại thực tự thân vốn có, ngồi khơng phụ thuộc vào ý thức Đó nội dung khách quan kinh nghiệm cảm tính, khái niệm, phán đoán, lý luận, toàn tranh chỉnh thể giới phát triển Mọi chân lý có tính chất tính khách quan, tính cụ thể, tính tương đối tính tuyệt đối Cịn sai sai lầm phản ánh khơng tương thích thực, lại coi chân thực Giả dối xuyên tạc tình hình thực tế nhằm lừa gạt Tính khách quan chân lý: Thừa nhận tồn khách quan giới phản ánh vào ý thức người sở nhận thức luận mácxít Do giới tồn khách quan, ngồi khơng phụ thuộc vào người, nên phản ánh chân thực vào ý thức, tức tri thức chân thực người thực, mặt nội dung cần phải khách quan, không phụ thuộc vào ý thức người Con người suy nghĩ, trước hết đối tượng tồn thực Điều có nghĩa tư tưởng người có nhiều thứ không phụ thuộc vào họ, mà vào đối tượng suy ngẫm Chân lý khách quan nội dung tri thức người phù hợp với đối tượng phản ánh Chân lý khách quan phản ánh đắn thực khách quan vào ý thức người Theo Mác, tư tưởng khơng khác ngồi vật chất di chuyển vào đầu óc người cải biến Vì cảm giác, biểu tượng, khái niệm người, chúng nảy sinh nhờ tác động đối tượng lên giác quan người, khơng phải kết tưởng tượng trống rỗng mang tính chủ quan Trong nội dung chúng có mặt, yếu tố phản án đối tượng khách quan Nhưng tư tưởng người đối tượng di chuyển vào đầu óc họ cải biến đó, nên chúng chứa phần thứ ý thức người đưa vào, tức yếu tố chủ quan Sự diện chúng tư tưởng nhận thức giới khách quan nhận thức người Từ suy ra, độ sâu sắc đáng tin cậy phản ánh vật chất vào ý thức phụ thuộc đáng kể vào trình độ phát triển, vào kinh nghiệm tri thức, vào lực cá nhân người nhận thức Cảm giác, biểu tượng, khái niệm, theo Lênin, hình ảnh chủ quan đối tượng khách quan Khơng thể coi hình ảnh tuyệt đối đồng với nguyên mẫu chúng, không tuyệt đối khác biệt với chúng Do đó, xuất vấn đề chân lí tuyệt đối chân lí tương đối Chân lý tương đối chân lý tuyệt đối: Tính tuyệt đối chân lý tính phù hợp hồn tồn đầy đủ nội dung phản ánh tri thức với thực khách quan Chân lý tuyệt đối chân lý khách quan chứa tri thức đầy đủ toàn diện chất đối tượng Vì nên chân lý tuyệt đối khơng bị gạt bỏ Khi nhận thức đối tượng, quy luật giới khách quan, người đạt tới chân lý tuyệt đối lập tức, mà chiếm lĩnh Về nguyên tắc, đạt đến chân lý tuyệt đối Bởi vì, giới khách quan khơng tồn vật, tượng mà người hồn tồn khơng thể nhận thức Khả q trình phát triển vơ hạn Song khả lại bị hạn chế điều kiện cụ thể hệ khác nhau, thực tiễn cụ thể điều kiện xác định không gian thời gian đối tượng phản ánh Ở giai đoạn phát triển nhận thức người khơng thể thâu tóm hết đa dạng mặt thực ln phát triển, mà có khả phản ánh phần nào, cách tương đối, giới hạn bị quy định phát triển khoa học thực tiễn xã hội Lênin cho chân lí tuyệt đối “chỉ tổng số chân lý tương đối, giai đoạn phát triển khoa học lại đem thêm hạt vào tổng số chân lý tuyệt đối, giới hạn chân lý định lý khoa học tương đối, mở rộng ra, thu hẹp lại, tùy theo tăng tiến tri thức” Tính tương đối chân lý tính phù hợp chưa hoàn toàn đầy đủ nội dung phản ánh tri thức đạt với thực khách quan mà phản ánh Điều có nghĩa nội dung chân lý với khách thể phản ánh đạt phù hợp phần, phận, số mặt, số khía cạnh điều kiện định Chân lý tương đối cần phải bổ sung, điều chỉnh trình phát triển nhận thức Chân lý tương đối chân lý tuyệt đối không tồn tách rời mà có thống biện chứng với Một mặt, tính tuyệt đối chân lý tổng số tính tương đối Mặt khác, chân lý mang tính tương đối chứa đựng yếu tố tính tuyệt đối Triết học Mác Lênin khảo sát chân lý tương đối giai đoạn, bậc thang nhận thức chân lý tuyệt đối Vì chân lý khoa học đồng thời vừa tuyệt đối, phản ánh mặt xác định giới khách quan, vừa tương đối phản ánh mặt chưa đầy đủ, gần Nhận thức cách đắn mối quan hệ biện chứng tính tương đối tính tuyệt đối chân lý có ý nghĩa quan trọng việc phê phán khắc phục sai lầm cực đoan nhận thức hành động Nếu cường điệu tính tuyệt đối chân lý, hạ thấp tính tương đối rơi vào quan điểm siêu hình chân lý tập hợp luận điểm hồn thành, khơng thể biến đổi người ta học thuộc lòng, áp dụng cho trường hợp đời sống; hay rơi vào chủ nghĩa giáo điều vốn cho tri thức người cấu thành từ chân lý “vĩnh cửu” khơng đổi; bệnh bảo thủ, trì trệ Ngược lại, tuyệt đối hóa tính tương đối chân lý, hạ thấp vai trị tính tuyệt đối rơi vào chủ nghĩa tương đối vốn khơng cơng nhận tính khách quan tri thức khoa học, thổi phồng tính tương đối chúng, làm tổn hại niềm tin vào lực tư dẫn đến phủ định khả nhận thức giới Từ dẫn đến chủ nghĩa chủ quan, chủ nghĩa xét lại, thuật ngụy biện, thuyết hoài nghi thuyết bẩt khả tri Lênin nhấn mạnh phép biện chứng vật thừa nhận tính tương đối tri thức người không phủ định chân lý khách quan, mà nghĩa tính điều kiện lịch sử tri thức tiệm cận đến chân lý tuyệt đối Cần phải không ngừng đưa vào chân lý biến đổi, xác hóa phản ánh tính quy luật Tính cụ thể chân lý: Tính cụ thể chân lý nguyên tắc cách tiếp cận biện chứng nhận thức Tính cụ thể chân lý chân lý gắn liền với phù hợp với đối tượng cụ thể, xác định điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể Khi nhấn mạnh đặc tính V.I.Lênin viết: "khơng có chân lý trừu tượng", "chân lý ln cụ thể" Chân lý đạt trình nhận thức gắn liền với lĩnh vực cụ thể thực, phát triển điều kiện, hồn cảnh cụ thể Nó địi hỏi phải tính xác đến tất điều kiện lịch sử cụ thể, đối tượng nhận thức tồn Tính cụ thể thuộc tính chân lý rút từ tri thức mối liên hệ thực, tương tác tất mặt đối tượng, tất thuộc tính, xu hướng phát triển chủ yếu Khơng thể xác lập tính chân thực hay giả dối phán đốn khơng biết điều kiện địa điểm, thời gian … mà chúng định hình Bên cạnh điểm chung đối tượng, cịn có điểm đặc thù riêng, có sắc độc đáo mình, Do vậy, bên cạnh tiếp cận khái quát chung cần tiếp cận cụ thể đối tượng Chẳng hạn, nguyên lí học cổ điển vật thể vĩ mơ với vận động có vận tốc khơng q lớn Ngồi phạm vi đó, chúng khơng cịn Ngun tắc cụ thể chân lý địi hỏi tiếp cận kiện khơng phải với công thức sơ đồ trừu tượng, mà phải tính đến hồn cảnh cụ thể Địi hỏi khơng thể dung hịa với chủ nghĩa giáo điều Tiếp cận lịch sử - cụ thể có tầm quan trọng đặc biệt phân tích q trình phát triển xã hội, phát triển diễn khơng đồng thêm vào có đặc thù nước khác Nếu thoát ly điều kiện lịch sử cụ thể tri thức hình thành trình nhận thức rơi vào trừu tượng túy Vì khơng phải tri thức đắn không coi chân lý Nguyên lý tính cụ thể chân lý có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng nhận thức thực tiễn Nguyên lý đòi hỏi phải có quan điểm lịch sử – cụ thể xem xét, đánh giá vật, việc, người Do đó, Lênin khẳng định: “Bản chất, linh hồn sống chủ nghĩa Mác phân tích cụ thể tình hình cụ thể” Quan điểm địi hỏi phải ý đến điều kiện lịch sử – cụ thể quốc gia, dân tộc, địa phương vận dụng lý luận chung, sơ đồ chung, phải biết cụ thể hóa, cá biệt hóa vào cho riêng Phải tránh giáo điều, rập khn, máy móc Đối với Việt Nam, phải nghiên cứu, hiểu rõ điều kiện lịch sử – cụ thể đất nước để vận dụng sáng tạo Trung thành với chủ nghĩa mác – Lênin có nghĩa nắm vững chất cách mạng khoa học biết vận dụng đắn, phù hợp với điều kiện nước ta Cả chủ nghĩa giáo điều, chủ nghĩa xét lại chủ nghĩa dân tộc cực đoan xa lạ với chủ nghĩa Mác – Lênin Như vậy, chân lý có tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối tính cụ thể Các tính chất chân lý có quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời Thiếu tính chất tri thức đạt q trình nhận thức khơng thể có giá trị đời sống người II Bình luận quan điểm nhà triết học Mỹ W.James “Cái hữu dụng chân lý, chân lý , tất phải hữu dụng” Sơ lược William James: William James (11 tháng năm 1842 - 26 tháng năm 1910) nhà triết học tâm lý học người Mỹ, nhà giáo dục cung cấp khóa học tâm lý học Hoa Kỳ James coi nhà tư tưởng hàng đầu cuối kỷ XIX, nhà triết học có ảnh hưởng Hoa Kỳ "Cha đẻ tâm lý học Mỹ" James sinh gia đình giàu có, trai nhà thần học người Thụy Điển Henry James Sr James đào tạo bác sĩ dạy giải phẫu Harvard, không hành nghề y Thay vào ơng theo đuổi sở thích tâm lý học sau triết học James viết rộng rãi nhiều chủ đề, bao gồm nhận thức luận, giáo dục, siêu hình học, tâm lý học, tơn giáo thần bí Trong số sách có ảnh hưởng ơng Ngun tắc Tâm lý học, văn đột phá lĩnh vực tâm lý học; Tiểu luận chủ nghĩa kinh nghiệm cấp tiến, văn quan trọng triết học; Các loại kinh nghiệm tôn giáo, điều tra hình thức kinh nghiệm tơn giáo khác nhau, bao gồm lý thuyết phương pháp chữa bệnh tâm trí Cùng với Charles Sanders Peirce, James thành lập trường phái triết học gọi chủ nghĩa thực dụng, trích dẫn người sáng lập tâm lý học chức Một đánh giá phân tích Tâm lý học Đại cương, xuất năm 2002, xếp James nhà tâm lý học tiếng thứ 14 kỷ 20 Một khảo sát công bố Nhà tâm lý học Mỹ năm 1991 xếp hạng danh tiếng James vị trí thứ hai, sau Wilhelm Wundt, người coi người sáng lập tâm lý học thực nghiệm James phát triển quan điểm triết học gọi chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để Công việc James ảnh hưởng đến nhà triết học học Émile Durkheim, W E B Du Bois, Edmund Husserl, Bertrand Russell, Ludwig Wittgenstein, Hilary Putnam Richard Rorty Bình luận quan điểm nhà triết học Mỹ W.James: Có thể nói, chân lý vấn đề trung tâm, xuyên suốt trường phái triết học nhà triết học Mỗi trào lưu triết học đưa quan điểm riêng chân lý Trong có triết học phương Tây, kể đến quan niệm chân lý nhà triết học Mỹ W James, nhà triết học mang lại tác động không nhỏ tới phát triển nước phương Tây giới Đặc biệt, người Mỹ xem triết học thực dụng công cụ hữu hiệu bậc để phát huy nguồn lực người phát triển đất nước Để đưa quan điểm riêng nhà triết học, W.James kế thừa, hệ thống hóa triết học thực dụng từ tư tưởng C.Peirce – nhà triết học Mỹ trước quan niệm chân lý Ông giúp truyển bá trộng rãi tư tưởng chân lý biến tư tưởng Peirce thành khái niệm tảng triết học thực dụng Theo đó, quan niệm chân lý, James cụ thể hóa quan niệm Peirce, khẳng định tư tưởng hữu ích, chân thực hay tư tưởng chân thực, hữu ích Quan điểm nhấn mạnh triết học cần sâu giải vấn đề đời sống thực tiễn, thực dụng phương thức tư hành động, theo chân lý niềm tin vững chắc, hành động phương tiện chủ yếu, hiệu thực tế thước đo, mục đích hành động Từ quan niệm chân lý nhà triết học trước, W.James phát triển, cụ thể hóa đưa khái niệm chân lý Nội dung quan niệm chân lý James xuất phát từ phạm trù kinh nghệm, James đến khẳng định rõ ràng chân lý, khái niệm chân lý thể rõ mệnh đề: Cái hữu dụng, chân lý, chân lý, tất phải hữu dụng Quan niệm đồng với chân lý với hiệu trở thành đặc trưng triết học thực dụng nói chung lý luận nhận thức triết học thực dụng nói riêng Qua đó, ơng khẳng định hiệu có ích, thành công tiêu chuẩn chân lý Theo James, tiêu chuẩn chân lý mang tính tương đối, chủ quan, khơng có chân lý tuyệt đối, khách quan Quan điểm ơng sở để người theo đuổi hiệu quả, lợi ích, hay thành cơng cá nhân họ, tiêu chuẩn chân lý họ Nói cách khác, với James, tiêu chuẩn chân lý cụ thể, mang tính chủ quan tính cá nhân Đề cao hiệu thực tế, nhà triết học Mỹ cho khái niệm triết học có giá trị đặt mảnh đất thực trừu tượng, xa rời thực tiễn Ý nghĩa triết học nằm quan hệ với đời sống cong người, có ý nghĩa thực tiễn người Vấn đề triết học vấn đề người Do đó, chân lý hiểu công cụ giúp người đạt mục đích, thỏa mãn thành cơng; hữu dụng, chân lý; chân lý, tất phải hữu dụng Mệnh đề trở thành quan điểm tảng triết học thực dụng Mỹ nói chung quan niệm chân lý triết học thực dụng nói riêng Cũng từ quan điểm mình, nhà triết học Mỹ cho rằng, chân lý khơng phải đích tự mà nhận thức chân lý trình mang tính chủ quan, kiểm nghiệm hiệu thức tế Đề cao vai trò chủ thể, chân lý thực chất việc xác định mối quan hệ chủ thể tư duy, ý thức với giới Quá trình nhận thức chân lý bao hàm sáng tạo, mang đậm dấu ấn chủ quan chủ thể Đây đóng góp triết học thực dụng quan niệm chân lý Ở góc độ định, quan niệm chân lý hướng đến người thống chỉnh thể chân – thiện – mỹ, biểu chủ nghĩa nhân triết học thực dụng Quan điểm Jame phản ánh thực tiễn, quan điểm phù hợp thời đại nay, thước đo giá trị hiệu quả, thành công thỏa mãn nhu cầu người, người thước đo vạn vật, Đây nguyên nhân lý giải cho việc triết học thực dụng Mỹ tác động mạnh mẽ đến người, xã hội Mỹ, đưa nước Mỹ trở thành siêu cường giới với họ chân lsy đồng với hiệu quả, lợi ích thành cơng Hạn chế quan niệm chân lý quan điểm James: - Thể lập trường tâm chủ quan: Quan điểm James chân lý tồn mặt hạn chế triết học thực dụng trường phái trường phái triết học tâm chủ quan, trọng lý luận nhận thức nói chung quan niềm chân lý nói riêng, thể rõ quan điểm tâm chủ quan Lập trường tâm chủ quan trường phái triết học thể phủ nhận thực khách quan, quy luật giới khách quan, phủ nhận vấn đề triết học Biểu quan niệm chân lý, triết học thực dụng James bác bỏ chân lý khách quan, khẳng định chân lý cụ thể.Hay nói cụ thể hơn, theo James chân lý tính hữu dụng ln song hành với - Phủ nhận tính khách quan tiêu chuẩn khách quan chân lý: Là trường phái tâm chủ quan, nhà triết học cố gắng phủ nhận thực khách quan tiêu chuẩn khách quan chân lý Niềm tin giữ vai trò định, thực người ta tin Hiện thực thực mà chủ thể trải quan kinh nghiệm để cảm nhận xử lý thực khách quan Phù hợp với giới khách quan phù hợp với lợi ích, hiệu quả, thành cơng mà chủ thể theo đuổi Theo đó, với triết học thực dụng, khơng quan trọng hay sai, mà quan tâm đến hiệu hay khơng hiệu quả, mang lại giá trị thực tiễn tức có hiệu gọi chân lý - Tuyệt đối hóa tính chủ quan: Trong quan điểm chân lý, triết học thực dụng James thể lập trường tâm chủ quan Nhà triết học tuyệt đối hóa tính chủ quan, cho chân lý cụ thể, tương đối khơng có chân lý tuyệt đối Có thể nói chân lý sản phẩm q trình nhận thức người giới khách quan, mang tính chủ quan, cụ thể, tương đối Nhưng việc tuyệt đối hóa tính chủ quan mà phủ nhận chân lý tuyệt đối hạn chế quan niệm chân lý triết học thực dụng W.James KẾT BÀI Nói tới nước Mỹ, nói tới triết học thực dụng không nhắc tới nhà triết học W.James ông xây dựng vấn đề chân lý thể đầy đủ, hoàn chỉnh nhất, phát triển thành quan niệm chân lý hiệu quả, hữu ích chân lý Chính học thuyết chân lý tạo nên tên tuổi W.James với tư cách đại biểu ưu tý chủ nghĩa thực dụng Mỹ học thuyết chân lý ông bị phê phán nặng nề đề cao lợi ích chủ quan cá nhân xem xét vấn đề chân lý Tuy nhiên phủ nhận việc James kiên phủ nhận hình thức lý tưởng tuyệt đối chân lý, khẳng định tính chủ thể chân lý vai trò hiệu nhận thức 10 hành động Đó giá trị tích cực học thuyết chân lý James cần tiếp nhận phát triển phù hợp với thực tiễn 11

Ngày đăng: 29/08/2022, 11:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w