BO GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG: ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH
KHOA NGU VAN sri lica
LUAN VAN TOT NCHIED
NGUYEN BINH
NHA THO CHAN QUE
GIAO VIEN HUGNG DAN: DOS Wedn Wate Ti
Trang 3PHAN DAN NHAP
Trang 41 LY DO CHON CHON DE TAI
"Hồn anh như hoa cỏ may
Một chiều cả gió bám đây áo em"
hang cin phải đợi đến những chiểu cả gió, thơ Nguyễn Bính đã chiếm trọn liồn tôi ngay từ giây phút đầu gặp gỡ Sự phong phú của để tài, tính dân tộc nổi bật trong phong cách thể hiện làm tơi chống ngợp, say mê tìm hiểu thơ ông Những
vẫn thơ mộc mạc, chân thành và rất đổi ca đao ấy đã lập nên “chiến công” kỳ điệu
giữa thế kỷ XX Hàng lớp lớp người đã đến với thơ Nguyễn Bính, yêu thích và thuộc nằm lòng, đưa tên tuổi nhà thơ vượt lên đứng đâu một cõi, sừng sững trong làng Thơ
Mới - cõi chân quê
Đều đặn trong suốt 30 năm kể từ khi Nguyễn Bính qua đời, nhắc đến ông là người ta nghĩ ngay đến một thi sĩ của đồng qué, hén quê, chân quê Những sắng tạo về làng quê, đồng ruộng Việt Nam trong thơ ông đã trở thành bất hủ Dù là Nguyễn
Bính của những ngày bay bổng, lãng mạn trong làng Thơ Mới hay Nguyễn Bính của những ngày trường kỳ chống ngoại xâm bao giờ nhà thơ cũng thể hiện tình yêu thương
quê hương tha thiết Ông đã để lại cho đời một gia tài thơ quý giá, đổ sộ, xứng đáng với tên gọi: "Nguyễn Bính - một vì sao"
Chưa có điều kiện tìm hiểu toàn bộ cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn
Bính, người viết chỉ đi vào mảng thơ trước Cách mạng tháng Tám của ông, hẳu mong thể hiện được lòng yêu quý, kính trọng tài năng thi sĩ, cũng như có thể nhận biết được
nhiều hơn cái âm hưởng “chân quê"' bàng bạc trong thơ ơng
Ngồi ra, với ý thức của một người làm công tác giảng dạy văn học, tôi muốn
từ sự phân tích, đánh giá, tìm hiểu cặn kẽ thơ Nguyễn Bính góp phẩn vào việc truyền thụ kiến thức chính xác, diễn cảm đến học sinh, nhầm làm tốt hơn vai trò người thấy
II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
Kể từ khi tập thơ “Tim hén tôi” đoạt giải thưởng của Tự lực vin dodn nam I937 và ba bài thơ "*Lỡ bước sang ngang" đăng liên tiếp ba kỳ trên tờ Tiểu thuyết thứ Năm thì tỂn tuổi Nguyễn Bính đã vang dôi trên văn đàn Việt Nam
Trang 5Luận văn tốt nghiệp
Năm 1942, nhà thơ Hoài Thanh đã đưa Nguyễn Bính vào hàng ngũ “Thi nhân
Việt Nam” với lời giới thiệu và có lẽ cũng chính là lời nhận xét hết sức tỉnh tế:
"Giá Nguyễn Bính sinh ra thời trước, tôi chắc người đã làm những câu ca dao
mà dân quê vẫn hát quanh năm và những tác phẩm của người bây giờ đã có vô số
những nhà thông thái nghiên cứu”
Thật vậy tuy Nguyễn Bính không “sinh ra vào thời trước”, thơ ông không hẳn là ca đao mà vẫn đã được phổ biến rộng rãi trong dân gian Đâu đâu, người ta cũng nói đến Nguyễn Bính như nói đến một hào quang lạ trong làng Thơ Mới Nguyễn Bính làm thơ rất nhiều, số lượng và chất lượng thở đạt đến mức kinh ngạc Thời Äy,
dân chúng cứ học thuộc, ngâm nga thơ ông như những câu hát ru, và cái "vòng nguyệt
quế”` trên đầu Nguyễn Bính tỏa sáng đến độ người ta xem ông như một hiện tượng Các nhà thơ, các nhà văn, các nhà phê bình thi nhau lên tiếng Đặc biệt với thơ Nguyễn Bính ta thấy xuất hiện hiện tượng: "Chê Nguyễn Bính, người ta vẫn thuộc thơ Nguyễn Bính" C@lý do để người ta chê cũng chính là xuất phát điểm cho người ta
khen ngợi Vậy sư thật thế nào? Thơ Nguyễn Bính không phải ra đời vào những ngày
đâu khai sinh phong trào thơ mới nhưng lại cũng chẳng phải lúc người ta hiểu nó rõ
tận chân tơ kẽ tóc nlư bây giờ Tán thưởng và ng hộ cái mới nhưng ở một số nhà văn vẫn thấy “không thể thương được loai thơ kỳ cục đó." Nói như Vũ Bằng, thơ phải "khó khăn một chút, chớ làm để đàng, đọc dễ dàng thì tôi không tán thưởng" Có lẽ
cũng từ tư tưởng đó mà một số đông người khác đã chê thơ Nguyễn Bính là vè, là thơ dễ dãi, thơ "rẻ tiền” Nhưng tổi lạ kỳ thay, vẫn những con người đó “có hôm không
biết lòng nao nao buồn vì cơn cổ gì buộc miệng ngâm vang thơ Nguyễn Bính mà chín:
vào những lúc ngâm nga như thế thì họ quên khuấy mất họ là những người chê bai Nguyễn Bính hăng say nhất” Lý giải điểu này sẽ không khó nếu nhớ lại nhận xét
của nhà văn Tơ Hồi:
"Nguyễn Bính chỉ thật riêng một góc trời ở những bài thơ với những mảng thơ đất quê” và "sức mạnh sáng tạo của Nguyễn Bính cũng từ noi déng đất trắng trời
trắng nước này"
Nhà văn Tơ Hồi nhìn nhận, bởi thơ Nguyễn Bính là "hồn xưa của đất nước”
nên trách sao được không mang đâm nét dân gian, chứa chan tính bình dị Có lẽ tính
độc đáo, có một không hai trong thơ Nguyễn Bính cũng bất đầu từ đây,
!' Vị Bằng - Nguyễn Bính môi thị sĩ suốt đời mắc bệnh tương tư, trích Phê bình bình luân Văn học: Nguyễn
Hinh, Thanh Tâm, Vũ Đình liên, trang 3?
Trang 6Cùng với thời gian, thơ Nguyễn Bính càng lúc càng khẳng định được giá trị của
mình Bụi thời gian đã phải khuất phục trước sự tài hoa của người nghệ sĩ này Ba
mươi năm đất nước tràn ngập khói lửa chiến tranh, ba mươi năm với biết bao biến cố
biển động, những bài Thơ Mới, thơ tình không còn hợp thời, không còn đủ sức hòa
vào khí thế chung của dân tộc Người ta đánh giá, xếp loại Thơ Mới vào hàng "ủy
mi”, “buén rớt tiểu tư sản”, các sáng tác văn học có mặt trên văn dan hic bay gi déu
tập trung phục vụ cho nền độc lập, tự do đân tộc Những tưởng số phận thơ Nguyễn Bính sẽ cùng chung số phận với những sáng tác thơ của Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn
Mặc Tử chìm dẫn vào quên lãng Nhưng không, trong cuốn “Phong trào Thơ Mới”
Phan Cự Đệ vẫn phải nhìn nhận một thưc tế:
'*Tất nhiên nếu đem '"Thơ Mới” hồi ấy gan đục khơi trong đây đó người ta cũng
còn bắt gặp một vài nét trong sáng, gần gũi với dân tộc."
Thế đã rõ, cái nét "trong sáng, gần gũi với đân tộc” mà tác giả nhấc đến ở đây
chính là nhằm vào trường phái Thơ Mới dân gian (bất nguồn từ văn hóa dân gian) với
các tác giả Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ mà vị đại sứ tiêu biểu chính là thi si
Nguyễn Bính
Vượt qua được ngưỡng khấc nghiệt, cam go thời ấy, thơ Nguyễn Bính tru lai
mạnh mẽ, tiếp tục cuộc hành trình đến với người đọc Cái hay, cái đẹp đã được trả về đúng ngôi vị của nó Từ sau năm 1975, các cuộc tranh luận, thẩm định lại Thơ Mới
điển ra gay gất, nhưng phần nào đã bớt tính cứng rắn, khất khe trong cách nhìu Trước tình hình đó, các nhà Thơ Mới cảm thấy *Tấc riêng như cất gánh đẩy đổ đi" Tiếc rằng Nguyễn Bính mất đột và quá sớm để có thể nhìn thấy cuộc chỉnh phục ngoạn
mục của thơ mình trên con đường trở lại với độc giả Từ năm 1986, những lời khen ngợi, những bài báo, quyển sách viết về thơ và Nguyễn Bính liên tiếp ra đời Các sổ
báo, tạp chí không ngừng đăng bài viết về chang thi si “déng qué”:
'*"Trong phong trào Thơ Mới, nhiều người vẽ được những bức tranh quê tươi -_ đẹp, nhưng chỉ có Nguyễn Bính nói được cái hồn quê"),
'“Tâm hồn Nguyễn Bính là một tâm hồn đầm thấm, bắt rễ từ những hoa đồng cỏ nội, những ao muống vạt cần, những mổ hôi và nước mất, những lam lũ thường nhật
'!!' Hà Hình Trị - Fap chí vấn bọc số 3, 1990
Trang 7Luận văn tốt nghiệp của quê hương gắn bó suốt cuộc đời minh did có lúc ông phải lênh đênh khấp xứ
người "°"
"Trong hơn 30 năm làm thơ, viết kịch, viết truyện, với một âm điệu giàu chất trữ tình dân gian, Nguyễn Bính đã tạo được một gương mặt riêng trong văn học hiện đại Việt Nam"?
Mỗi bài một đáng vẻ, một cách nhìn nhận, nhưng tựu trung vẫn là những lời khen ngợi quy về một mối ở mảng thơ “dân gian”, chất ngất hổn quê, chân quê Nói
nể tà văn Tơ Hồi:
“Tinh hoa cia tai năng con người nảy nở vào một khi sức lực nhất - có thể chỉ
nôi lên ở một bài thơ, thâm chí ở một câu thơ Một văn tài lỗi lac đến mây củng không thể cả đời lúc nào quanh mình lung linh hào quang những sáng tạo tim cỡ"
Không thể đòi hỏi gì hơn nữa ở môi con người đã cống hiến nhiều như vậy Dư luận nhận xét đánh giá, từng bước khẳng định giá trị vượt thời gian của thơ Nguyễn Bính Người ta nhớ và biết ơn ông như "người trắng sĩ cuối cùng của thơ Việt" biết
vung gươm bảo vệ nền văn hóa dân tộc, dẫn dất độc giả về với văn học truyền thống Việt Nam
Il PHAM VI NGHIÊN CỨU
Nha van Tơ Hồi viết:
“Trong đời thơ của anh, đáng lẽ đến hết thời kỳ hồn nhiên năng khiếu phải
được nâng cao hơn nữa - như bây giờ ta nhận xét hoặc nói cách khác, sự rèn luyện
tim hén va ngòi bút phải đưa được "cái tài trời phú” lên cao hơn, mới bổi đắp được
độ bến và sức sống của sáng tao Nguyễn Bính không tới được cơ hội ấy Dù trong kháng chiến và cho đến bài thơ cuối cùng, Nguyễn Bính vẫn thường viết về quê
lương, như tính hoa chỉ có một thời, và thời Ấy đã qua tôi
bai mdi din thet Neuyén Binh - HOi Van hoc Nghề thuật HÀ Nam Ninh - NXH Vân bọc, 1986
!” Tuyển tấp tt Nguyễn Bính, NXH Văn hóc va Long An, 1986
Trang 8Nói như vậy không phải giá trị thơ Nguyễn Bính chỉ tập trung toàn bộ vào
khoảng thời gian mười năm (hay nói cách khác vào những năm trước Cách mìạng tháng Tám), những tập thơ sau này của ông như “Gửi người vợ miễn Nam” (1955)
cũng đã làm rung động biết bao tâm hồn độc giả Nhưng trong luận van nay, do han chế về thời gian, nguồn tư liệu cũng như tẩm hiểu biết, người viết chỉ trình bầy một số
vấn để về tính đân tộc - nét phong cách nổi trội và riêng biệt nhất tạo nên sự thành
công của tho Nguyễn Bính Luận vãn tập trung vào tìm hiểu các vấn để trên với những phan sau:
I Nét đặc sắc trong cảm lửng sáng tác của Nguyễn Bính 2 Nhân vật trữ tình trong thơ Nguyễn Bính
3 Thơ Nguyễn Bính - chiếc cầu nối giữa thơ ca truyền thống và thơ ca hiện
đại
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong pham ví để tài nầy, người viết sử đụng một số phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu hệ thống & phương phấp nghiên cứu so sánh
a Phương pháp nghiên cứu hệ thông:
Phương pháp này được sử dụng để xác lập tính nhất quán trong phong cách thơ
Nguyễn Bính Trước cũng như sau, đù sống ở nông thôn hay thành thị, đù ở bất kỳ
hoàn cảnh nào, cảm hứng chủ đạo trong thơ Nguyễn Bính cũng vẫn là hình ảnh làng
quê, lai láng hỗn thơ đân tộc
b Phương pháp nghiên cứu so sánh:
Phương pháp này được dùng để nhấn mạnh và làm nổi bật phương điện viết về mảng thơ đất quê, dân gian của Nguyễn Bính; mảng thơ mà từ trước đến nay khó có
ai sánh kịp ông
Trang 9Luận văn tốt nghiệp
V PHƯƠNG HƯỚNG TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI VÀ BỐ CỤC LUẬN VAN
a Người viết sẽ đi vào trình bày các nội dung đã được giới hạn để làm nổi rõ
những giá trị tích cực, đặc trưng riêng biệt trong thơ Nguyễn Bính Qua đó khẳng định
sự đóng góp to lớn của tác giả trong quá trình xây dựng phát triển phong cách thơ Việt
Nam
b Sau phẫn mở đầu, luận văn gồm ba chương:
Chương I: Nét đặc sắc trong cảm hứng sáng tác của Nguyễn Bính
1 Hình Ảnh: nông thôn trong bức họa “chân quê”
2 Cuộc sống bình đị và tâm hốn cao đẹp của người đân quê
Chương HH: Nhân vật trữ tình trong thơ Nguyễn Bính I Những chàng trai, cô gái làng quê
2 Cái tôi trữ tình của Nguyễu Bính
Chương Il: Thơ Nguyễn Bính: - chiếc cầu nối giữa thơ ca truyền thống và thơ
ca hiện đại
I Thơ Nguyễn Bính chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hóa dân gian
2 Những sáng tạo độc đáo trong Thơ Mới Nguyễn Bính
Phần kết luận
y3 1⁄6 ) fl) CR caca
Trang 10NET DAC SAC TRONG CAM
HUNG SANG TAC CUA
NGUYEN BINH
Trang 11luận văn tốt nghiệp | ie Thanh đã nói: “GO méi chiing ta déu c6 mOt ngudi nha qué Céi nghé lam
ruộng và cuộc đời bình dị của người làm ruộng cha truyén con néi từ mấy nghìn nam đã Ăn sâu vào tâm trí chúng to `
Quả đúng vậy! “Chim có tổ, người có tông”, dẫu la xa xứ hay có phải bôn ba
xuôi ngược cả đời nơi đất khách thì hình ảnh quê hương yêu dấu vẫn hần sâu trong tìm, chảy trong máu thịt mỗi con người Càng xa quê hương bao nhiều con người càng
nÌìđ và yêu thương chốn ấy bấy nhiêu Mỗi lần bắt gặp hình ảnh dòng sông, bãi nứa,
bờ dâu, ruộng đồng bát ngất với những chú bé mục đồng vất vẻo trên lưng trâu ta lại
mừng rỡ ngắm nhìn say sưa như thể cảnh dy la lam Am, dd vốn rất thân quen lui
tiếng giản đơn “nông thôn” không chỉ làm lay đông lớp lớp tâm hồn thành thị mà nó
còn làm xao xuyến ngay cả những người “nhà quê” chính hiệu Nguyễn Bính chẳng
hạn Ông đi tỉnh nhiều, tiếp thu được nhiều cái mới nơi thị thành, ấy thế mà vẫn chưa bao giờ chịu rứt ra khỏi mái âm làng quê Có lẽ chính từ cái tình sâu nặng đó mà
Nguyễn Bính đã hết sức thành công khí tái hiện lại hình ảnh nông thôn trong thơ mình
| HINH ANH NONG THON TRONG BUC HOA “CHAN QUE”
1 Cảm nhận và tô đậm nét đẹp làng quê
Suốt những năm tháng trước Cách mang tháng Tám, hình ảnh cuộc sống nông
thôn miền BẤc Việt Nam gẫn như chiếm vị trí chủ đạo trong thơ Nguyễn Bính Người ca sĩ của đồng quê này đã cất lên những lời ca ngọt ngào nhất, trữ tình nhất, đẹp nhất
về làng quê Nguyễn Bính yêu chuộng sự tự nhiên, nét đẹp đơn sơ, giản dị Với ông, cái đẹp bình đị, chân thật mới chính là cái để làm say lòng nhiều nhất:
Hôm nay nắng đã về đây Hôm nay nắng đã về cây tre vàng
Lái tre rơi xuống đường làng La tre roi xuống vai nàng di qua
(Đường làng)
Cái nắng làng quê dường như cũng có đáng dấp, nét đẹp riêng qua lãng kính
nhà thơ Chỉ bằng vài nét phác thảo, ông đã thâu tóm trọn vẹn bóng dáng xóm làng
cảnh trí, thiên nhiên đưới những góc độ tuyệt điệu nhất Nếu thành thị hấp dẫn người
ta bởi sự phén hoa, nhộn nhịp thì làng quê ngược lại chỉnh phục mọi người bằng né!
Trang 12trên tất cả là cái tình, cái nghĩa, cái sự hiển hòa mà Thượng đế vốn đã ban tặng cho những người nhà quê Con người hiển hòa chân thật, thiên nhiên cũng tươi đẹp hiển
lành, làng quê quả đã gieo vào lòng người một mối thiện cảm khó phai Biểu tượng
của nông thôn và đồng thời cũng là nguồn cảm hứng đào dạt của Nguyễn Bính có thể
nói chính là “mảnh vườn" Hình ảnh mảnh vườn cứ trở đi trở lại với biết bao nhiêu
định ngữ: vườn nhà, vườn ai, vườn cam, vườn dau, vườn trẩu, vườn tiên giới
Vườn còn đồng nghĩa với nhà:
Em ơi, em ở lại nhà
Vườn dâu em đốn mẹ già em thương
(Lở bước sang ngang)
Với quê hương:
Đem thân về chấn vườn đâu cũ Bườìn cũng như khi chị lấy chẳng
(Khăn hồng)
Với kỷ niệm tuổi thơ:
Nhưng mộng mà thôi, mộng mất thôi
Hoa thừa rượu ế ấy tình tôi Xa rồi vườn cũ hoa cam rụng
(ặp lại nhau chỉ muộn mất rồi!
(Hoa với rượu) Với hạnh phúc:
Vườn cam trắng xóa hoa cam rung 1ôi với em Nhỉ két vo chong
(Hoa với rượu)
Những mảnh vườn trong mắt nhà thơ rõ ràng đã trở thành một biểu tượng của quê hương Vườn không chỉ gắn bó với người nông dân vì lý do kinh tế mà vườn còi
đồng nghĩa với linh hồn của mỗi gia đình nông thôn Đã gọi là nhà quê thì phải có
vườn tược, hình ảnh đó từ lâu đã trở thành khái niệm hần sâu trong nếp nghĩ mỗi
Trang 13Luận vấn tốt nghiệp
người Cũng như trong bài '“Trưa hè" của Anh Thơ “vườn” hiện én that gan gai, điểm
tô thêm cho bifc hoa làng quê một vẻ đẹp đơn sơ và duyên đáng: Hoa lựu nở đây một vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đăng lướt bay qua
Những năm thấng xa quê, Nguyên Bính cứ nhớ mãi mảnh vườn ao của nhà
ngoại Cảnh ở đây không chỉ đẹp mà còn hữu tình và phong phú; như lời người anh họ
của Nguyễn Bính - Bùi Hạnh Cẩn - kể lại: "Mấy sào vườn rộng trồng toần chè, cau
Khi vườn tốt l4, trẻ con ẩn nấp tìm nhau rất khó Vườn còn trỗng các loại cam chanh, cam đường, mít đai, nứt mật, lê, mơ, mân, na, táo, đào, quất, quýt, còn có mãng cầu xiêtm, vú sửa một gốc thông cao vút, trên những cây khế có nhiều chùm hoa đỏ”
Đẹp và đáng yêu đến thế thảo nào Nguyễn Bính không nhớ đa diết: Thân Vân có biế‹: có hồng
Hồng trong nắng sim, biếc: trong vườn chiêu Đê cao có đất thd diéu
Gidi cao lắm lắm có nhiều chỉm bay Quả lành trĩ nặng từng cây Sen đây ao cá, cá đây ao sen
(Anh về quê cũ)
Xa quê, nhưng Nguyễn Bính nhớ rõ mỗn một kỷ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ dã
khấc vào trong tim ông một tình yêu quê hương sâu đậm Cả vùng trời thôn Vân hiện
lên rạng rỡ, với sắc mầu tươi tấn, nhẹ nhàng, trong sáng Thiên nhiên chưa hể bị phá
bởi bần tay con người, trái lại cái đẹp mà thiên nhiên có được dường như chính thờ
vào sự chăm sóc của con người Có lẽ chính nhà thơ cũng chẳng ngờ rằng nhưng hình
ảnh ông đã thu gọn vào ống kính lúc ấy giờ đây xiết bao giá trị Nó giùp con người
cảm nhận được đâu là nét đẹp vĩnh cữu, đâu là vẻ đẹp phù du Nhà thơ rất tỉnh mất -
hay tâm hồn ông quá nhạy cảm - mỗi một nơi đừng chân trên bước đường bôn ba xuôi ngược đều được ông ghỉ lại với nét đẹp đặc trưng Đối với Nguyễn Bính, cái đẹp là một tặng phẩm quý báu của tạo hóa ban cho con người Ông hướng đấncái đẹp bằng
tất cả tấm lòng, trái tìm, khối óc Cảnh đất nước trong thơ Đường đẹp như tranh, trong thơ lãng mạn phương Tây đẹp như mộng, chỉ ở trong thơ Nguyễn Bính cảnh mới thực
đẹp như đời Bởi thế người Việt Nam nào cũng thấy nó gần mình, nó là mình, chấp
nhân thơ Nguyễn Bính, rìng cảm với thở ông Quê hương là nơi đẹp hơn cả Nhà thơ
yêu biết bao những hình ảnh của lũy tre đâu làng, cái giậu mùng tơi, giàn trau, hàng
Trang 14Câu cong như chiếc lược ngà
Sông dài mái tóc cung nạẹa buông hờ
Đôi bờ đôi cảnh tay vua Cung nga úp mặt làm thơ thất tình
(Vài nét Huế)
Cái đẹp không còn biên giới, bị phân ranh, bị đối xử phân biệt, tâm trí nhà thơ giờ đây chỉ còn tập trung cảm nhận Ông say sửa ngắm nhìn đón lấy nét đẹp Cố đô,
cho dù đó là cái đẹp vương sâu, ảo não vA Am dam: Gidi mua Ở Huế sao buận thế
Cử kéo dài ra đến mấy ngày Thêm cũ nôn nœ+ đàn kiến đói
Gidi md ngao ngdn mat loài mây
Trường Tiên vắng ngắt người qua lại Đập Đá mênh mang bến nước đầy Đò vắng khách chơi nằm bát úp Thu vé lai gid gió heo may
(Giời mưa ở Huế)
Trong không gian u buồn đó, cảnh cũng hiện lên với nét đẹp tương đồng, buốn
ménh mang, trim tu và kín đáo Làng quề nào, vùng đất nào cũng có thể làm nhà thơ
xao động "Nguyễn Bính chẳng khác gì một người tài kể chuyện, cứ nhẩn nha nói về
mọi cái quen thuộc quanh nình mà khiến ta phải chú ý Khi nào anh cũng là người của cái xứ đồng, của cái diểu bay, của đây hoa lý, của mưa thưa, mưa bụi, giữa mọi
công An việc làm vất vả sương nắng Bởi đấy là cốt lõi cuộc đời và tâm hồn thơ Nguyễn Bính”©),
2 Cuộc sống bình dị và tâm hồn cao đẹp của người dân quê:
Bắt đầu từ làng Thiện Vịnh, làng quê chôn nhau cắt rốn của Nguyễn Bính
“Đó là cái làng đồng trũng mà chắc đến mùa nước thì con đường, con đê lên huyện
kia chỉ còn là một sợi chỉ mỏng manh: bên làn nước giữa gò đất, bờ bụi, tre pheo
Làng nước xám ngất, quang cảnh tiêu điểu lam lũ, im dam, nheo nhóc" Lang qué
Việt Nam từ bao đời nay vẫn chưa thoát khỏi cái nghèo Sự khó khăn, túng thiếu bám
°* Tả Hoài - Những gương mẠI, trang 152
°* Tá Hoài - Những gương mẠt, trang 152 153
Trang 15Luận văn tốt nghiệp riêt nông thôn chẳng cứ gì riêng làng quê Nguyễn Bính Cái hiện thực cam go ây đã giúp người nông đân sớm ý thức được phải sống thế nào cho phù hợp Từ cái ăn, cái
mặc đến thú vui chơi, giải trí nhất nhất đếu phải hết sức chừng mực, tiết kiệm Cuộc
sông tuy đơn sơ, thanh bạch nhưng chứa chan ý nghĩa: Sang năm ra ở riêng rồi
Vợ tôi đệt lụa, tôi ngôi làm thư
Lua may do, ban con thừa
Tôi đem thay giấy viết thơ chung tình
(iiäng câu này đưới mái gianh
"Nhà cô thôn nữ, vớ anh học: trà ”
(Nhà cô thôn nữ)
Tình cảm vợ chỗng đổi đãi với nhau thật tha thiết! Những điểu kiện cẩn để tạo
nên hanh phúc cho mái ấm gia đình ở thôn quê xem ra để dàng hơn ở thành thị quá! Hay như trong bài thơ “Chân quê”, Nguyên Bính đã ghỉ lại được nét sinh hoạt văn hóa
nông thôn đang có sự thay đổi mà biểu hiện ở đây là cách An mặc của cô gái: Khăn nhung quản lĩnh rộn ràng
Ao cài khuy bấm em làm khổ tôi
Nào đâu cái yếm lụa soi
Cái dây lưng đãi nhuộm hồi sang xuân
Nào đâu cái áo tử thân
Cái khăn mo qua, cdi quan ndi den?
Nói ra sự mất lòng em
Vun em, em hãy giữ nguyên quê mùu (Chân quê)
Chỉ bằng vài lời trách móc, tác giả đã tái hiện thật sinh động cách ăn mặc cổ
truyền của các cô thôn nữ: “yếm lua sối", "đây lưng đũi”, “áo tứ thân”, “khăn mỏ
qua”, "quân nái den”, Đó phải chăng là inh ảnh mấy cô gái vóc đáng thon thả, mặc
áo nâu non ngăn ngấn, đeo vuông yếm sối cổ hình trái tìm kin kín, hơ hở; lúc mang
váy, lúc nang quần, đôi chân nho nhỏ đi đất? Ho có vẻ như sống cam chịu, an phan,
chấp nhận sự xếp đặt để đổi lấy sư an lành Nhưng đằng sau cái im lm, lãng lẽ tưởng có thể chai sạn cả tâm hôn là biết hao ước vọng, hoài bão:
Tưng bừng vua nu) khoa thí
Tôi đã quan Trạng vinh quy về làng
Trang 16Vdng anh đi trước: võng nàng
Cả hai chiếc võng cùng sang một đò
(Giấc mở anh lái đò)
Họ khao khát đổi đời, tha thiết sống có ích, có ý nghĩa Thực tế càng phít phang
hao nhiêu thì đớc nwf của con người lại càng dâng cao bấy nhiêu Sự thiếu hụt của vật
chất không thể nào bóp chết những tâm hốn cao đẹp:
Sáng giảng chỉa nữa vườn chè
Một gian nhà nhỏ đi về có nhau
Vì tầm tôi phải chạy đâu Vì chẳng tôi phải qua câu đẳng cay
Chồng tôi thí đỗ khoa này
Hỗ công đèn sách từ ngày lấy tôi (Thời trước)
Suy nghĩ và cách biểu hiện của người vợ mới đáng quý làm sao! Chẳng nể hà
vất vả, nhọc nhần nuôi chỗng ăn học, chỉ mong sao người sớm "vinh quy bái tổ”, rỡ
ràng đanh phận, đáng mặt nam nhí Những người phụ nữ cứ thẩm lặng ly sinh và chờ
đợi:
Một quan là sáu trăm đồng
Chdt chiu thang thang cho chồng đi thi Chống tôi cưởi ngựa vinh quy
Hai bên có lính hầu ra dẹp đường (Thời trước)
Tâm hồn người thiếu phụ sáng đẹp như ánh trăng rằm Nàng vui cùng niềm vui
của chống, nàng sung sướng và tự hào về chống, nàng yêu chỗng hết mực Nhưng
không phải lúc nào người ta cũng ước mơ “to tất" thế, lẤm lúc họ chỉ ưng nếp sống
“Thanh dam”:
Nhà gianh thì sẵn đấy Vự xấu củ làm sao!
Cute kéu ngoài bai sậy
Hoa cúc nd ddy ave
Mấy sào vườn đất mudi
Gidng đâu uà giảng cam
Trang 17Luận văn tốt nghiệp
Không ngại xa người tới Thăm tôi, tôi cảm ơn
(Thanh đam)
Thanh đạm thì có gì là xâu? Cuộc sống thật thanh thần, nhẹ nhàng Con người sống không phải bon chen, lo nghĩ Nếu biết bằng lòng với những gì mình có thì sẽ thấy hanh phúc Bài thơ phả vào lòng người đọc những tâm tư, tình cảm rất thực của người nha qué,
“Thd Nguyén Binh khong chỉ giống ca dao ở cái vỏ bên ngoài, mà đã tiếp thu được phan hén của nó, được thể liện vào những câu ca đao hay nhất mà một tác giả thời nay có thể viết được””” Thơ và cuộc đời luôn có mỗi giao hòa, liên hệ sâu xa
Thơ sẽ thật gắn gũi nếu phần ánh: được cảnh vật, nếp sống, sinh hoạt của con người
L.àmn sao có thể không rung động trước những câu thơ:
Nhà tôi có một vườn dâu Có giàn đã ván có ao cấy cần
Hoa đỗ ván nử mùa xuân
La dâu tháng tháng, lứa cần năm năm
Em tôi là gái mười lăm
Quét sân, chạy chợ, chăn tằm sửm trưa
Thây tôi đạy học chữ nho
Lạy dăm ba đứa học: trò loanh quanh Có gì tiếng cả nhà thanh
Cưm ăn đủ bữa, áo lành đủ thay
(Nhằm)
Nếp sông của con người làng quê thường đơn giản thể, bởi chẳng có diéu kiên để sông hơn, thêm vào đó là nếp nghĩ sống giản tiện chừng nào tốt chừng Ay von da
ăn luồn trong tâm trí họ Cái thiếu trước hụt sau, cái nghèo khó càng chồng chất thì họ càng vẫy vùng, càng đến với ước mơ mạnh mẽ bấy nhiêu Họ bày tỏ lòng mình không
chút e ngại trong những buổi hội làng:
Thôn Đoải vào đám hát thâu đêm
Em mdi tim anh chả thiết xem Chất: hẳn đêm nay giường cửi lạnh
Trang 18
Thoi ngà nằm nhớ cảnh tay em (Mưa xuân)
Trong cuộc sống triển miên đồng trắng nước trong, người ta chỉ còn biết mong
ngóng, đợi chờ những tối vui, những trận cười thỏa thích nơi hội hè Những người con
trai, con gái nôn nao chuẩn bị từ sớm, họ mong lắm và gửi gẤm lòng nình nhiều lẮm
trong những đêm hội làng Các hội đấm trong vùng lúc bấy giờ vô tình trở thành "ông
tơ bà nguyệt” se duyên cho những cuộc tình: Hội làng mì giữa mùa thu
(lời cao gid cả giăng như bạn ngày
Hội làng còn một đêm nay
(ặp em còn một lần này nữa thôi
Phường thèo đóng Nhị Độ Mai Sao em lại đứng với người di xem?
(Đêm cuối cùng)
Chàng trai cắc cđ nuốn làm quen với người đẹp nhưng “nhát” quá chẳng biết
làm sao đành hỏi ngược lại: ®Sao em lại đứng với người đi xem?" Chắc rồi cái "vị tri
đứng” giữa hai người sẽ chẳng thay đổi, nhưng cách cảm tình, để ý của chàng trai mới
chân thành và đáng quý làm sao! Người con gái làng quê quanh năm sống bên lũy tre làng, bên khung cửi, mộng vườn đã quen với những gì chân chất, hiển lành Họ sống
kín đáo, e ấp, giấu vào tim những tình cảm: đạt đào Con gái nông thôn đẹp người, đẹp nết, biết tao tin, vén khéo giúp mẹ, giúp cha:
Em là con gái trong khung củi Dệt lụa quanh năm với mẹ già
Lòng trẻ còn như cây lua trắng
Mẹ già chưa bán chợ làng xa
(Mưa xuân)
Cô hiết ý tứ trong lời ăn tiếng nói, ý thức rất rõ những giá trị mình đang có Cô
biết chủ động mở lời trong tình yêu với ngôn ngữ tế nhị đến không ngờ Các cô lai hay e then, trong danh dự và sợ tiếng thị phi:
Lắng giêng đã đỏ đèn đâu
Chờ em ăn dập miếng gidu em sang
Đi tạ cùng +} một làng
Trang 19Luận văn tốt nghiệp Cùng chung một ngỏ vôi vàng chỉ anh
Em nghe họ nói mong manh
Hình như họ biết chúng mình với nhau
(Chờ nhau)
Cuộc sống bình dị ở nông thôn hóa ra có cái hay riêng: Em đểm, nhẹ nhàng và
đắc biết bao giờ cũng trong sáng đến thanh khiết Những từ ngữ "láng giếng" "đỏ đèn”, "niếng giấu” đã phản ánh rõ nét sinh: hoạt nông thôn ngày ấy Người ta ăn trẫấu
để tô thẤm làn môi, nhai trầu như người thời nay nhai kẹo, đùng lâu thành quen nÌư mốt tục đẹp, Cử chỉ, hàng động của cô gái đã có đuyên nhưng những gì cô nghi, cd
nói mới đáng yêu lớn cả: “vội vàng chỉ anh” Cái cô cần là tình yêu chân thật, sơ sư
hấp tấp, nông nỗi, sợ chưa nên việc đã nghe tiếng đổn Giữa những con người ở đây, tình cảm là cái gì rất thiêng liêng, cao quý Tự bản thân mỗi người đã biét “gan đục khơi trong”, gạt đi bao khó khăn của ngoại cảnh, giữ vẹn cho tấm lòng cao đẹp, vun vén cho cuộc sống tràn đẩy hương sắc, ý nghĩa Họ chính là người thấm nhuẫn đạo lý dân tộc hơn ai hết Những câu nói cửa miệng; những bài học đạo đức "đói cho sạch,
rách cho thơm”, “giấy ách phải giữ lấy lẻ” phải chăng cùng có điểm xuất phát từ đây Cuộc sống bình dị và tâm hồn cao đẹp của người làng quê đường như có môi
quan hệ hai chiểu, tác động và tương trợ lẫn nhau Cái đơn sơ, mộc mạc của cuộc
sống ít nhiễu đã giúp con người thoát khỏi dục vọng thấp hèn, tính toán, bon chen Nông thôn với cuộc sống và những con người như vậy đã trở thành mảnh đất giàu
tình, giàu nghĩa nhất trong đất nước Do đó mà Nguyễn Bính, dù khi lớn lên không thể
sống ở vùng quê ấy, nơi chôn nhau cắt rốn ấy vẫn cứ luôn để tâm trí, đõi mất hướng
về quê hương Ông say sưa ca ngợi cảnh, tình, làng quê xem đó như nhiệm vụ, tiếng
nói trị ân đâng tặng “Mẹ” Việt Nam
II BƯỚM VÀ GIẤC MONG “TRANG NGUYEN”
1 Hướm:
Nếu xét về nét đặc sắc trong cảm hứng sáng tác của Nguyễn Bính mà không
kể đến hình bóng “Bướm” thì quả là một thiếu sót lớn Chưa có nhà Thơ Mới nào, và chưa có nhà thơ Việt Nam từ cổ chí kim nào lại thả bướm bay trong vườn thd cla minh
nhiều đến thê, đẹp đến thể, rất thực và cũng hư ảo đến thế Trong tập hổi ký của
mình, Hoàng Tấn kể lại: "Bính tự nhân “tiên thân” của mình là Bướm, nên lấy búi liệu là Điệp Lang, tự cho mình là Hỗ Điệp, Trang sinh, hồn bướm mơ hoa” Những
Trang 20cánh hướm đã có sức quyển rũ kỳ la đổi với nhà thơ Đây là cả một đ àn bướn: đủ
màu sặc sở, rộn rã bay khắp làng:
Mặt hỗ vừa đác khổi tiễn sen
Buam hitim dong nhu ddm rước đèn
(Cuối tháng ba)
Đây là mối tình keo sơn, khấng khít của đôi vợ chỗng “Bướn”, trong trí tưởng, tông mơ của nhà thơ:
Em ạ! ngày xứa vua nức Bướm Kén văn tài mở “Điệp lang khoa ”
Vua không lấy Trạng, vua thể thể Con Iướm vàng tuyên đậu Thám hoa
Vua liền gọi gả con gái yêu
„ Một hãm hai vợ chẳng quan Thám
Mê mãi xem hoa lạc lối về
Vợ khóc: "Chàng ơi! đừng bỏ thiển” Đêm ấy chăn êm và gối êm
Vợ chẳng ăn bánh với bà Tiên
An xong thoát chốt: liên thay lốt
Chẳng hóa làm anh, vợ hóa em (Truyện cổ tích)
Vậy đó, sau một mỗi tình dang đở, Nguyễn Bính đã tìm quên vào giấc mở Ong
đã sáng tạo ra một thế giới cổ tích muôn vẻ dịu hiển, rồi mặc sức thả hỗn vào đó, khỏa lấp những thất bại phũ phàng trong cuộc sống Xeen cuộc đời như giấc mộng,
nhìn cuộc tình như những bướm cùng hoa Ngẫm thật kỹ ta mới thấy hiết sự chua sói, thất vọng ẩn giẫu sau giấc mơ tưởng chừng hồn nhiên
Đôi lúc nhà thơ cẩm thấy cuộc đời của mình, cuộc tình của mình sao mà giống
đời bướm, tình bướm quá! Có điểu ông chỉ cảm nhận được, thấy vậy, biết vậy chứ không sao lý giải nổi
Ai đem rắc bướm lên hoa?
Rắc bèo xuống giếng rắc: ta vào nàng
Ai đem nhướm lá cho vàng?
Trang 21Luận vấn tốt nghiệp
Nhuộm đời cho bạc, cho nàng phụ ta?
(Rắc bướm lên hoa)
Toàn bài thơ là một loạf câu hỏi không lời giải đáp Bốn câu thơ cứ trải dài
trong Am điệu buốn mênh mang Các biến âm buốn trong nốt nhạc luyến lấy vào lòng
ta cảm giác tao nao khó tả Áo ảo, mộng mộng ngay trong những từ ngữ, chỉ tiết thật
nhất, dân đã nhất “bướm, loa, bèo, giếng, lá”, khiến người đọc cứ ngơ ngơ ngẩn ngẩn,
tam t4c khen hay,
Những chú bướm nửa thực, nửa hư, bướm của tâm thức, tâm linh như đang bay
vào cả vườn dâu hiển hiện trong đôi mắt cô gái làng
Cành đâu cao, lá đâu cao
Lênh đênh bóng bướm trôi vào mắt em
Anh đi đèn sách mười niên
Biết rằng bóng bướm có lên kinh thành
(Bóng bướm)
Tưởng tượng đôi mất người yêu như bóng bướm trưa nay có lẽ chỉ duy mình
Nguyễn Bính Thế mới thấy hết cái ứu ái nhà thơ dành cho “Bướm”, yêu bướm quá
đỗi, mộng mị bướm là người thân
Tôi chiêm bao rất nhẹ nhàng
Cé von bướm trắng thường sang bên này
(Người hàng xóm)
Con bướm huyền thoai cứ thoất ẩn, thoắt hiện, lượn lờ bay thêu đệt cho những ước mơ, khát vọng của người thi sĩ
Nguyễn Bính có bài thơ “Hết bướm vàng” được rất nhiều người yêu thích Trong bài có nhiều đoạn lời lẽ hết sức mộc mạc chân thành mà tình cảm thiết tha, nong nan:
Anh gidng cả thầy hai vườn cải
Thang chap hoa non nd canh vang Lai hucim lang giêng đương khát nhuy
Mach cang gid sdm ra ré sang
Trang 22Luận văn tốt nghiệp
Tưởng rằng những cánh bướm hàng xóm, cô gái láng giểng yêu bướm trong vười Bính sẽ ở lại cùng Người mãi mãi, có ngờ đâu:
Năm sau vườn cải nở haa vàng
Budm lai sang ma em chẳng sang
Thui thai một mình anh bắt bướm
Trống chèo thưa thớt đám làng Ngang
tìm đã sang ngang với mỘt người
(Hết bướm vàng)
Vậy là liết, những câu chuyện tình thoắt đậu thoắt bay như tình bướm, không bến đỗ, không bền chặt, đời đời cứ mãi vẩn vơ
Nguyễn Bính còn rất nhiều bài thơ "Bướm" để có đến hàng trăm từ "Bướn:”
bay lang thang qua các bài thơ Những “giấc bướm” đã ru nhà thơ vào giấc mộng đẹp
triển miên, về với cuộc sống ngọt ngào nhất để quên đi cái thực tại đau buồn, suốt
thời thơ ấu
2 Giấc mộng “Trạng Nguyên *:
Cũng như "Bướm", hình ảnh “Trạng Nguyên” trở đi trở lại nhiều lẫn trong thơ Nguyễn Bính Tuy có ít hơn nhưng tẩm vóc thể hiện cũng thật đáng nể Nó không chỉ nói lên tâm trạng của “con nhà nho cũ” lỡ vận trong buổi giao thời mà còn khẳng định sức mạnh tự vượt lên trên: nỗi buồn khổ bám víu vào giấc mộng để vui mà sống
Từng gã thư sinh biếng chải đâu
Một mình tt đức: chuyện mai sa
Lân kinh thi đỗ làm quan Trạng Công chúa cài trâm thà tú câu
(Thơ xuân)
Cảnh sắc của một thời xa xưa, mấy trăm năm về trước được tái hiện trong khung cảnh thật Giữa cái ảo và thực là niềm khát khao thẩm kín trong trái tìm chàng
trai Mơ tước về tình yêu, sư nghiệp thành đạt bao giờ cũng là những ước mơ chính
đáng, lý tưởng của người con trai Kỳ vọng được đặt lên đôi vai “gã thư sinh”, Ägay sau khi hai câu thơ hiện đại: “Từng gã thư sinh biếng chải đẫu Một mình mơ ước chuyện mai sau” là hai câu thơ mộng ảo, xa xưa nhất: “Lên Kinh thí đỗ làm quan
Trang 23Luận văn tốt nghiệp
khái niệm hoài cổ Nguyễn Bính hay nói về “quan Trạng”, một nho sinh thời phong kiến giành được học vị cao nhất về khoa Cử và được Triểu đình, nhà Vua “ân tứ” ban cho cỡ biển vinh quy bái tổ
Thể rỗi vua mử khoa thi
Thế rỗi quan Trạng vinh quy qua làng
(Quan Trạng)
Hay như giấc mơ của người thiểu phụ: Chống tôi cưđi ngựa vinh quy Hai bên có lính hẳu ra dẹp đường
(Thời trước)
Ông Trạng thường xuất thân từ những “anh khóa vẫn còn hàn ví”, đã từng quen biết nhiều cô thôn nữ đa tình hay có vợ tảo tấn khuya sớm nuôi chỗổng ăn học đến đỗ
Trạng Ông Trang xuất hiện mới đẹp làm sao:
Tung bừng vua mở khoa thi
Anh đỗ quan Trạng vinh quy về làng
Văðng anh đì trước vỗng nàng
Cả hai chiếc: vãng cùng sang một đò (Giấc mở anh lái đò)
Dù chỉ là "giấc mơ anh lái đò” với cô gái làng "sang bãi tước đay chiều chiểu", ta vẫn thấy hình ảnh Ông Trạng nửa thực nửa hư, hấp dẫn lạ lùng Nguồn gốc tứ thơ cũng đần dần phô bày Nguyễn Bính vốn là người “hay chữ”, ông có lúc nói đùa:
"Nước ta không thi trạng chứ nếu có thi thì mình đã đỗ Trạng Nguyên"
Không đồ đạt, thành danh với giấc mộng xưa Nguyễn Bính phải chăng đã mượn
hình ảnh quan Trang thể hiện trên thơ tự thỏa lòng khơi gợi niềm tước mong thẲm kín chưa chìm lặng vào đáy sâu tiểm thức
Trang 24NHAN VAT TRU TINH TRONG THO
NGUYEN BINH
Trang 25Luận văn tốt nghiệp ’ VWiế nào là nhân vật trữ tình?
Nhân vật trữ tình là con người "đồng đạng” của tác giả - nhà thơ niện ra từ văn
bản của kết cấu trữ tình (một chùm thơ, toần bộ trường ca hay toàn bộ sáng tác thơ)
như một con người có đường nét hay một vai sống động có số phận cá nhân xác định:
lay có thế giới nội tâm cu thể, đôi khi có cả nét vẽ chân dung
I NHUNG CHANG TRAL, CO GALLANG QUÊ 'PRONG 'PHƠ NGUYÊN
BINH
Sức cuốn liút của người thi sỉ này đối với đông đảo độc giả sở di có được chính
là nhờ một phần góp sức của các nhân vật trữ tình “làng quê” Nhà thơ đã biết để mắt, chú tâm đến những số phận, cuộc đời người dân quê Ông âm thẩm quan sát, lắng
nghe và trân trọng những tâm tư tình cảm của họ Khi Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên và phân lớn các nhà thơ đương thời chịu ảnh hưởng của thơ phương Tây và chính
nét đó đã đem lại cho phong trào Thơ Mới những đặc sắc thì Nguyễn Bính mang đến cho phong trào thơ một phong cách mộc mạc, chân quê và rất đời Giữa cái xã hội mà
lối sống phương Tây đang trở thànk thời thượng, những nhân vật “quê mùa” của Nguyễn Bính như lọt thỏm và nhỏ bé hẳn Vì không được để ý, nên khi Nguyễn Bính tái tạo lại nhân vật, phả vào nhân vật cái hỗn, cái đẹp thì mọi người bỗng thấy yêu
thích vô cùng, gắn gũi, thân thương nÌtững con người đó Trong mỗi chúng ta chấc hÄn sẽ chẳng ai dửng dưng nổi trước tiếng nấc dài, xót xa, nghẹn ngào của cô gái phải lên xe loa với một người mà cô không thương không mến:
Em ai, em d lai nha
Vườn dâu em đốn, mẹ già em thương
MẸ già một nắng hai sương
Chị đi một bước trăm đường xót xa
(Lỡ bước sang ngang)
Lấy chồng là một sự kiệu trọng đại trong đời con gái, nhưng sao chẳng thấy chị
vui chị cười Hãy nghe những lời tâm sự thốt ra từ cõi lòng tan nát:
Đêm nay là trắng ba đêm
Chị thương chị, kiếp con chím lia dan
Một vai gánh lấy giang san
Mội vai nữa gánh muốn vàn nhỏ thương
(La hước sang ngang)
Trang 26Cái việc cô về nhà chống như một sự bức bách Lòng cô không tưng thuận nhưng vẫn cứ phải vâng lời mẹ, cha, vẫn cứ phải đi Thương thay cho một kiếp người
một đời hoa Nhưng còn thương hơn nữa là sau khi gặp người thi sĩ, biết mình yêu
cũng chỉ để mà yêu, người con gái đó đã sống mỏi mòn hơn, âm thẩm hơn, sống :nà như đã chết, bế tẮc và tuyệt vọng:
Chị giờ sống cũng bằng không Coi như chị đã ngang sông dam dé
(Lỡ bước sang ngang)
Tuy nhiên, những tâm tứ tình cảm của các nhân vật trữ tình nữ không phải chỉ dừng ở việc "LØ bước sang ngang” Họ có đôi lúc lại là những người đang sống trong
nỗi buốn khẤc khoải, nhớ nhung, yêu thương:
(iieo thoi gieo thoi lại gieo thoi
Nhớ nhớ mong mong mãi mãi rồi
Thoi ạ làm sao thoi lạt cứ
Đi về giăng mắc để trêu tôi?
(Nhớ)
Cái cảm giác chờ mong trong tình yêu bao giờ cũng khó chịu Nó làm lòng
người thấp thỏm không yên, hết ngóng trông, thất vọng rồi lại hy vọng Người con gái
ở đây đã thú thật tâm trang đáng thương của mình: Hôm qua chỉm khách ở trên cành Kêu mãi làm em cử tưởng anh Nội nhật hâm qua về tới bến
Ai ngờ chỉm khách cũng không linh
(Nhớ)
Cô cố bám víu vào hiện tượng để tự tạo niềm tin, tiếp thêm cho nình sức
mạnh Mãi đến khí nhận ra sự thật phũ phàng cô vẫn còn tự an ủi mình: May còn hơn được at xứng phụ
Là nhớ người đi có thể về
(Nhớ)
Trang 27Luận văn tốt nghiệp
"Có thể về” ba tiếng nghe sao mong manh, chua xót quá đỗi! Những người con
gái bao giờ cũng vây, yếu đuổi và vị tha, chỉ cốt mong sao có được một kết thúc hoàn
hảo Dẫu có phải hy sinh tuổi xuân, đẫu có phải chịu đựng biết bao thử thách nghiệt
nga người con gái vẫn vẹn nguyên tấm lòng chung thủy, để rồi lại cứ tiếp tục nhớ mong
Đôi lúc ta bất gap những xúc cẩm, tình cẩm của nhân vật trữ tình trong thơ
Nguyễn Bính có nét giống những nhân vật trữ tình trong ca dao, dân ca cổ truyền
Thật ra, cái giống nhau đó chỉ thuộc vé dáng vẻ, bởi nhân vật trữ tình trong thơ đã có những bước tiến rất đài theo nhịp đập thời đại Có mỏi mất tìm cũng sẽ chẳng thấy
được bóng dáng một nhân vật trữ tình nào của ca đao, dân ca cổ truyền lại tự phâu
tích, tự nghe ngóng, tự nhận thức, trải nghiệm những cảm xúc, những tâm trạng của chinh minh nhut “C6 gái trong khung cửi” này:
Làng thấy giăng tự môi mối tình lìm ngừng tay lai pitta tay xinh Hình như hai má em bừng đỏ
Có lẽ là em nghĩ đến anh
(Mưa xuân)
Chỉ có đến Thơ Mới với sức trỗi dậy của cái tôi cá thể, thì nhân vật trữ tình "Cô
gái trong khung cửi” này mới biết ngửa bàn tay hứng hạt mưa, hứng cảm giác lạ của chính mình lúc tình yêu chớm nở: Bốn bên hàng xóm đã lên đèn Em ngửa bàn tay trúc mái hiên Mưa chấm bàn tay từng chấm lạnh Thế nào anh ấy chẳng sang xem (Mưa xuân)
Thơ Nguyễn Bính còn có nhiều đoạn, nhiều bài có sức khái quất tâm trang hon
thế nữa Như hình ảnh cô lái đò trong bài thơ cùng tên Lòng cô nặng nể, chất ngÃ! sẩu thương:
Nhưng rỗi người khách tình xuân ấy Đi biệt không về với bến sông
Xuân này đến nữa đã ba xuân
Đốm liều tình duyên tắt nguội dẫn
Trang 28Chẳng lẽ ôm lòng chờ đợi mãi
Cá đành ld bude với tình quân
(Cô lái đò)
Trong những tình huống nhất định, mỗi người thường có cách xử trí riêng Môi tình nào mà chẳng éo le? Giá trị là cách thể hiện Tác giả, bằng miệng người con gái,
cho ta biết cô đã chờ trông thể nào và thất vọng thé nào Dùng những từ ngữ rất tương
xứng tâm trạng cô gái “chẳng lẽ", “đành”, nhà thơ quả thật đã rất tâm lý, nẤm bắt và
hiểu rõ tâm hỗn người thôn nữ Những câu chuyện tình thời ấy ở nông thôn thường làm người ta rơi lệ Tâm trang của cô lái đò gần như là tâm trạng chung của những cô gái nông thôn: yêu một người và làm vợ một người mình không yêu Tuy nhiêu, ta
thay đầu có lâm vào tình huống: Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai Khăn vắt lên vai Đèn thương nh# di Mà đèn không tắt Mắt thương nhở ai Mắt ngủ không yên
Thì họ cũng khó lòng tuyệt vọng đến ngã bệnh hay có ý muốn ty diét vi that tình Do đó những nhân vật trữ tình thơ Nguyễn Bính di có phải chịu cảnh sau trong
tư, tình tuyệt vọng cũng vẫn ứng xử rất chừng mực Họ còn rất nhiều ràng buộc, trách
nhiệm nặng nể với gia đình cho nên dù sẵẩu nhớ quá, nhưng còn nhiều việc phải làm
- Tình yêu không thể là cứu cánh duy nhất
Cũng như ca đao, dân ca cổ truyền, nhân vật trữ tình của Thơ Mới dân gian
Nguyễn Bính còn có những anh trai làng Người con trai nông thôn trong bài '“Tương tư” của Nguyễn Bính nói lời độc thoại về mối tình đơn phương của mình thật tha thiết
Thân Đoài ngỗi nhé thân Đông
Một người chín nhớ mười mong một người (Tương tư)
“Một người chín nhớ mười mong miột người”, lời thú nhận của chàng trai xao mà tha thiết thể “Một người” ở đầu câu thơ và “một người” ở cuối câu thơ, còn ở
Trang 29Luận vẫn tốt nghiệp
giữa là thành ngữ "chín nhớ mười mong” tạo nên một hình ảnh gần như hoàn hảo về nguyên do và biểu hiện của bệnh tương tư Độc thoại nhưng hình như anh vẫn tưởng tượng mình đang nói với bóng đấng người yêu trước mặt
Bao giờ bến mới gdp do
Hoa khuê các, bướm giang hỗ gặp nhau? Nhà em có một giàn gidu
Nhà anh có một hàng cau liên phòng
Thân Đồi thì nhớ thơn Đơng
Cau thân Đoài nhé giẫu không thôn nào?
(Tương tư)
Trau cau trong văn học Việt Nam là hiểu tượng cưới hỏi: biểu tượng đẹp nhất
về hôn nhân Chàng trai trữ tình trong miột bài ca dao trước đây, bài “Hôm qua tát
nước đầu đình” đã khéo nhắc tới “buồng cau” khi chấm đứt lời tỏ tình hết sức tế nhị và mang đẩy tính nghệ sĩ của mình:
(iiúp em quan tám tiễn cheo Quan năm tiền cưới lại đèo buông cau
Xét trên phương diện tâm lý, bốn câu thơ cuối trong bài thể hiện ước mong trong sáng, cao đẹp và hết sức bình thường của người đang yêu Ước mơ được lợp nhất với người minh yéu Nhưng ước mơ ấy cuối cùng có lẽ vẫn hoàn mơ ước vì chưa
thấy dấu hiệu sáng sỗa nào phát ra từ cô gái, báo tin đáp lại Vậy nên, trầu vẫn là
trầu, cau vẫn còn cau và chàng trai vẫn cứ thắc mắc, suy nghĩ hoài “tại sao?" Sống lây lất với tâm trạng tương tư nhưng chàng trai của Nguyễn Bính vẫn “lành” lẤm, lúc thất vọng nhất cũng chỉ là lúc thốt lên được mấy lời trách móc, giận hờn, đau khổ
Không phải như chàng trai lãng mạn trong bài *®Ao ước” của Tế Hanh phản ứng quyết liệt và dữ đội:
Rồi anh chết, anh chết sâu chết héo Linh hôn anh thất théu di tim em
Ý tứ cực đoan này phải chăng chỉ phù hợp với tâm lý một số độc giả thành thị?
Còn những nhân vật trữ tình nam trong thơ Nguyễn Bính chất phát và để thudng hon
nhiều Họ có thể là những chàng trai làng ý thức rất rõ về sự nghèo khó và hồn cảnh
sơng bấp bênh của mình, Họ cũng khao kliát được yêu thương, ước mơ xây dựng han: phúc gia đình, Một mái ấm thực sự nhỏ nhoi mà ấm cúng, đạt đào niềm vui: “Ta sẽ là
Trang 30vợ chống Sẽ yêu nhau mãi mãi” chính là ước mơ cháy bỏng của chàng trai Chang hy vọng chút mộng mơ hạnh phúc ấy sẽ thành hiện thực, viễn cảnh của một ngày mai tươi sáng trần ngập lòng chàng: Anh và em sẽ sông Trong một mắt nhà tranh Lấy trúc: thưa làm cổng Lấy tợ liễu làm mành
(Hôn nhau lần cuối)
Nhưng cuộc sống cuối cùng vẫn là cuộc sống, đẩy rẫy bất trẤc và bất ngờ Những mong muốn tốt đẹp không phải dé đàng thực hiện nhất là khi con người đang phải sống trong một xã hội bon chen, xem trọng đồng tiển, vật chất như xã hội cũ
Người con trai làng nghèo khó còn biết nói gì hơn khi nhận được tin người yêu đã
"sang ngang" Anh chỉ còn biết hờn mát, trách móc vu vơ, tiếc cho mình, tiếc cho
IIgtfỜI:
Đây tình duyên của đổi ta
Đến đây là đến đây là là thôi
lừn đi dệt mộng cùng người Lư loi chÌ một góc trời riêng anh
(Rượu xuân)
Tiếng thơ như tiếng khóc bật ra từ đáy lòng, “rằng hay thì thật là hay, nghe ra ngâm đấng nuốt cay thế nào" Chua xót và đau buổn lắm mà vẫn gắng gượng sống,
gắng gượng cười, chàng trai đã vượt qua những hành động tầm thường nhất trong lúc
khổ đau, thể hiện tâm hỗn cao thượng phóng khoáng của một người dan ông Tính
đôn hậu, nhân ái của dân tộc ta trải qua hàng nghìn năm vẫn còn sống mãi trong lòng nhân dân Và Nguyễn Bính với tài năng của mình đã chọn cho mình hướng đi hợp
lòng dan ây Nhân vật trong thơ ông bao giờ cũng ý thức rất rö việc giữ gìn bản sắc
quê hương
"Chính cái dung đị quá tuyệt đổi của hỗn thơ Nguyễn Bính đã làm cho mọi thé hé mén m6 tho ông, sau phút đam mê, đã không khỏi giật mình: Thí nhẫn muốn nhu:
Trang 31Luận văn tốt nghiệp gọi điều gì đây, mà giữa cái ổn ào Áu hóa vào thế kỷ, người cứ lừng lững “chân quê” như thể”,
Trong suốt cuộc đời, Nguyễn Bính cứ phiêu bạt giang hổ những đâu, sông
chẳng được bao lâu nơi quê cha đất tổ Nhà thơ bằng con mất tỉnh đời, từng trải nhân ra chẳng nơi nào con người lại tốt và thành thực hơn người dân làng quê nữa Ho có
thể không khôi ngô, tuấn tú như người nơi thành thị, chốn kinh kỳ nhưng tâm hồn họ
thì cực kỳ quý giá, lúc nào cũng yêu thương rộng mở, thật thà, hiển lành và nhủ mủ vô cùng Chính vì vậy khi xây dựng lĩnh tượng nhân vật trữ tình nông thôn bao giờ
Nguyễn Bính cũng thể hiện bẦng của tấm lịng Ơng khơng khoa trương, nhào năn hay
bóp mép sự thật Nha the đã từng nói: “Thơ là tiếng lòng phát đi từ trái tìm mình:
Thơ phải mang tính cách chân thật, càng chân thật càng tốt”
Mấy ai không cảm được tiếng lòng chân that ctla chang trai trong bai thd “Qua nhà" Thật đến mức ai cũng có thể hiểu và cảm thông được, giản dị vã trở thành côi
lõi của bài thơ Nhưng “giản đị đây không đồng nghĩa với dễ đãi tầm thường” Chàng
trai dù hết sức thật tình vẫn không lô vẻ quê mùa, thô kéch:
Cái ngày cô chưa có chẳng
Đường gân tôi cứ đi vòng cho xa Lất này lắm bưởi nhiễu hoa (Đi vòng để được qua nhà đấy thãi)
(Qua nhà)
Lối bày tỏ tình yêu mới chất phác làm sao! Nhưng âm thẩm rụt rè quá đôi khi
lại hỏng việc:
Từ ngày cô đi lấy chẳng
(idm sao có một quãng đồng mà xa
(Qua nhà)
Cô ban gái đã đi lấy chồng Mối tình "thẩm lãng” chưa kip thé lô đành chôn
chat vào lòng Chàng trai đâm nghỉ ngờ, không tỉn vào cả những gì mình đã làm: Thât
ra, nơi nào có đổi tượng để chú ý, để thương nơi đó đều có sức hút kỳ lạ “Yêu nhau
may núi cũng trèo - Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua”, huống hỗ gì chỉ đường xa
~ —_—_ =——* -_~
!* Nguyễn han Cảnh «Pham Thị Hùa - Thông điện Nguyễn Hính trích NguyỄn Hình thí sĩ yên thưởng trang
i
Trang 32niên chàng trai cứ dấn bước, cứ vui vẻ chấp nhận cái việc "“hiết sức vô lý” trong mắt
người ngoài Khi yêu, chàng đã nói thật có làm tất cả cũng chỉ vì nàng, giờ nàng đã sang ngang, chàng thấy bẽ bàng lắm nên tiếp tục thật tình than thở: “Gđm sao cố môt quãng đồng mà xa”
Nhân vật bộc lộ cảm xúc chân thành: và lãng mạn cộng với cấu tứ thơ, lời thơ ý thơ lai láng tình quê như vậy đã giúp thơ Nguyễn Bính đến và sống trong lòng quảng
đại quần chúng lâu dài, sâu sắc
II CÁI TÔI 'FRỮ TINH CUA NGUYEN BINH
Khi bàn về nhân vật trữ tình trong thơ Nguyễn Bính không thể không để cập
đến một nhân vật trữ tình đặc biệt, đó chính là cái tôi trữ tình của Nguyễn Bính Nhà thơ, người nghệ sĩ đân gian này ý thức được cuộc đời làm thi sĩ của nình: "Mình tôi
giời bất làm thi sĩ" Nhà thơ dân gian này còn nhận thức được cả nét độc đáo ở phong cách thở của mình: “Tôi JA thi si của thương yêu” Quả thật, cái tôi trữ tình của
Nguyễn Bính là một tâm hồn thơ đân gian Tiếng đàn thơ của ông ngân rung lên biết!
bao cung bậc tình cảm yêu thương, sâu lắng Đó là tình cảm nhớ thương quê hương da điết, yên mẹ, yêu cha, yêu anh chị Bởi lẽ Nguyễn Bính khi “Bỏ đất quê, lại nhớ đãi
quê, đi đâu cũng lẽo đẽo, thui thủi một nỗi buồn” Ông mang trong mình tâm sự của
người tha hương, đi đâu cũng thấy nhớ, nhớ cảnh, nhớ người, nhớ những ngày đi
không trở lại, nhớ những kỷ niệm ngọt ngào Thơ ông thường nhắc đến những mùa
xuân tha hương, nhắc đến không phải vì tâm đắc, hứng thú mà nhắc để đối chiếu, để soi vào lòng mình: "Ở đây ăn Tết buổn chưa!”
, Xứ mình lắm bướm nhiễu hoa
Bờ tơ lá lộc tay ngà vun xanh
Mưa nhè nhẹ, nắng thanh thanh
Nên thơ, ôi cả xứ mình nên tha
Ông tự suy ngẫm, đau cho thân phận Lòng ta như cũng nhói đau theo những lời
tam sự của ông:
Con đi mười mấy năm trời
Một thân bé bỏng, nửa đời gió sương
Thây đừng nhú, mẹ đừng thương Cảắm như đồng kẽm ngàng đường bỏ rai
(Thư gửi thầy mẹ)
Trang 33Luận văn tốt nghiệp Trong nỗi ray rứt, trãn trở ta còn bắt gặp một sự hối hận, nuối tiếc, thương
mẹ tương cha, nhớ công dưỡng dục của các đãng sinh thành mà nhà thơ chưa kịp báo
đáp Ông thấy thương cha quá đỗi, thấy mình như có tội với cha:
Nghìn lạy cha già lượng thử cho
Trét than con vướng nợ giang hỗ (Thư gửi thấy mẹ)
Mổ côi từ thuở nhỏ, sự cô đơn ấy ít nhiễu đã hắt bóng lên trang thơ của Nguyễn Bính nét u hoài Tuổi thơ bất hạnh đã cho ông hiểu rằng: Bậc thang nhà
người mới nặng bước, miếng cơm nhà người mới cay đắng làm sao! Phải bươn chải
với đời để kiếm sống, phải đối mặt với cảnh cơ hàn, Nguyễn Bính thấm thía lắm “than người lữ khách" Ông hiểu chỉ có hai bàn tay trắng và một tấm lòng thơ thì chưa thể nào đủ sức làm mùa "xuân đất khách” thôi hiu quanh:
Xuân này em chị vẫn tha hương
Vẫn ăn cái tết ngoài thiên hạ Son sắt say hoài rượu viễn phương
Em đi non nước xa khơi quá
Mỗi độ xuân về bao nh thương!
(Xuân vẫn tha lương)
Cuộc đời Nguyễn Bính từ bé đã thấm thía nỗi cơ đơn Ơng thiết tha mong có người đồng cảm chia sẻ, gặp bế tắc, người lại nhớ đến những cơ bạn cũ Ơng muốn
xóa tan cảm giác cô đơn, buổn bã, khao khát được giao hòa với đời và sống trong tình:
yêu Nguyễn Bính không chủ ý nhưng rõ ràng Người thường “tương tư” những cô gái
quê, người hàng xóm Bởi lẽ chỉ những con người đó mới đủ sức giúp nhà thơ vừa tìm
được nguồn vui sống vừa cảm thấy yên tâm, không phải băn khoăn, rào đón, lo sợ bị
lọc lừa:
Hướm di, bướm hãy vào đây Cho tôi hỏi nhỏ câu này chút thôi
Chả bao giờ thấy nàng cười Nang hong to ớt ra ngoài mái hiên
Mắt nàng đăm đắm trông lên
Con bướm bướm trắng về bên ấy rồi
Bằng dưng tôi thấy bởi hồi
Trang 34Tdi buốn tự hỏi: hay tôi yêu nàng?
(Người hàng xóm)
Câu chuyện tình đam mê này có thể chỉ là mơ mộng vẩn vơ nhưng đã nói hộ
nhà thơ những tâm tư thẩm kín Cái tôi trữ tình của tác giả đã có nơi để bộc bạch, bày
tỏ Người ta cho rẰng chỉ có mắc bệnh “tương tư” mới yêu nhiềt như thế, có biết đâu
chính vì chẳng bao giờ toại nguyện về tình yêu trong cuộc đời nên Nguyễn Bính mới phai yéu "vờ”, và mong muốn được yêu trong thơ như vậy Nhà thơ đã lẤm phen that vọng, bẽ bàng trong tình yêu Ông hiểu rõ tình cảm của mình, xót xa cho thân phận và
thấm thía vô cùng câu nói của Nguyễn Du: “Tài tình chỉ lắm cho trời đất ghen” Nhà
thơ luôn canh cánh bên mình nỗi niểm trăn trở Khoảng cách: giữa thực tại và những
tniộng tớ cách nhau q xa, ơng bàng hồng nhận ra kỳ vọng càng cao thì thất vong
càng nhiều Mâu thuẫn trong tâm hồn cứ ngày một chất ngất, khơi sâu niểm đau khổ,
ông khóc lăng thương mình, thương cả người yêu:
Em có buôn chăng? Tôi vẫn xa
Chiêu nay say nhấp chén quan hà
Đao giờ cau được: tưới màu lụa?
Được đón em bằng xe kết hoa?
(Mội trời quan tái)
Ông đã yêu bằng tất cả trái tim, muốn đem đến cho người yêu thật nhiều hạn: phúc, muốn tăng nàng tất cả những gì đẹp nhất có trên trần gian Nhưng “lực bất tòng tâm”, ông cảm thấy đuối sức, biết rằng sẽ chẳng bao giờ thực hiện nổi ước mơ
Tôi là thi sĩ của yêu thương
Lấy đâu xe cưới ngời hoa trắng?
Với những mâm cau phi lua diéu?
(Một trời quan tái)
Lời thú nhận thành thật ấy mới chua xót làm sao! Thực tế quá tan nhẫn và phủ
phàng, thử thách không ngừng người thí sĩ Nhưng ông chẳng bỏ cuộc đâu Ông yêu
nhiều lẤm lắm, mộng ảo lẫn lộn Đã có biết bao bóng hồng lướt qua mắt nhà thơ, tẻu lại trên trang giấy Mỗi cái tên đường như đều gấn liển với kỷ niệm những cuộc tình
nhĩ: cô Nhi, cô Oanh, cô Tú Uyên Mỗi người một vẻ, một kỷ niệm riêng cũng như những bài thơ tình của ông Ấy vậy mà đã có lẫn nhà thơ tỏ ra rất thành: thật, rất thiết
tha
Trang 35Luận văn tốt nghiệp Nhà thơ thú nhận đã từng yêu thật và oái oăm thay, đã nếm trải ngay mùi that hại: Xa lắm rồi Nhỉ! muốn lắm rồi Bể bàng lắm tắm nữa Nhỉ di! Từ ngày Nhỉ bỏ nơi làng củ Mộng ngắt duyên lành cũng bỏ tôi (Rươu và hoa)
Hay như môi tình thơ dại, thanh khiết ngày nào tưởng chừng sẽ đẹp nh môt bài ca, để rồi cuối cùng ngang trái, vắng xa mãi mãi
Học trò trường huyện ngày năm dy
Anh tuổi bằng em lớp tuổi thơ Những buổi học về không có nón Đội đầu chung môi lá sen tớ Em đi phố huyện tiêu điều lắm Trường huyện giờ xây kiểu khác rồi
Mà đến hôm nay anh mới biết Tình ta như chuyện bướm xưa thôi
(Trường huyện)
Giống như trong Thơ Mới Xuân Diệu có một cái tôi trữ tình Xuân Diệu, Thơ Mới Nguyễn Bính cũng có cái tôi trữ tình Nguyễn Bính, riêng biệt và đặc sắc không
trộn lẫn vào đâu được Những nhân vật của Nguyễn Bính dù được sáng tạo đưới hình:
thức nào cũng đều mang đậm phong cách dân gian, dân tộc, chứa chan tình nghĩa, vẻ
đẹp truyền thống Những câu thơ Nguyễn Bính viết về cảnh sắc, làng quê dep dé bao nhiêu thì linh hồn của cảnh sắc ấy lại hiện lên lung linh, huyển ảo bấy nhiêu Cảnh
có hển, người làm phong phú sinh động thêm cho cảnh Nhà thơ nếu thiến những nhân
vật trữ tình thôn quê chấc hẳn đã phải vẽ nên một bức “chân quê” vô hồn
Trang 36THƠ NGUYÊN BÍNH - CHIẾC
CÂU NÔI GIỮA THƠ CA
TRUYỀN THỐNG VÀ THƠ
CA HIEN DAI
Trang 37Luận văn tốt nghiệp
I THO NGUYEN BÍNH CHỊU ẢNH HƯỚNG; SÂU ĐẬM CỦA VĂN HÓA
DAN
(IAN
KS trên trang thơ, ta thấy văn hóa đân gian nói chung và ca đao nói riêng da
ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều nhà Thơ Mới: Nguyễn Bính, Nguyễn Nhược
Pháp, Anh Thơ, Bàng Bá Lân, Vân Đài, Đoàn Văn Cừ, Thanh Tịnh, Huy Cân, Tế Hanh, Tú Mữ, Hàn Mặc Tử Tuy nhiên, phải nói ngay rằng, người chịu ảnh hưởng
sâu sắc nhất của văn hóa đân gian nói chung và ca đao dan ca nói riêng là Nguyễn Binh”
Quả thật, có lẽ chính từ sự tác động mạnh mẽ ấy mà thơ Nguyễn Bính đã trở
thành "thơ đân gian hiện đại” từ lúc nào không hay! Nhà thơ đã học tập, vận dụng sáng tạo văn hóa dan gian, ca đao dân ca vào thơ mình thật nhuẫn nhuyễn Trong mười bài thơ của ông thì có đến chín bài nênh mang âm điệu ca đao, lãng đãng sắc mầu mơ mộng của khung trời dân gian Trong thơ Nguyễn Bính, từ giọng điệu, ngôn
từ, thể loại đến hình ảnh ta thấy đâu đâu cũng chứa chan, thẤm thiết chất “quê”, tình
"quê" Phải chăng chính tuổi thơ với những năm tháng sống gắn bó ở nông thôn da giúp nhà thơ có được vốn tài sản quý báu ấy?
Tất cả những gì tinh túy nhất mà làng quê có được, Nguyễn Bính đều có Ông lưu nó lại trong tâm tưởng, khối óc để đến khi đặt bút viết thành lời, mọi thứ đều trở
nê¡t thanh thoát, nhẹ nhằng
Trong cuộc đời sáng tác của nùnh, Nguyễn Bính đã hào phóng riêng tặng gan như toàn bộ gia sản thơ cho để tài nông thôn Đó có thể là cảnh đẹp làng quê, tân!
tình của cô gái quê, tình yêu của đôi trai gái thôn quê Những mối tình kỳ diệu, ngọt
ngado trong ca dao đã khấc sâu vào tâm trí nhà thơ: Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lừa như ngơi đống than Ơng thích thú lắm trước những câu thơ:
Thuyển về có nhớ bến chăng
! Nguyễn Quốc 'Tủy - Thự Mới - hình sanh thứ Việt Nam hiện dai, trang 57
Trang 38Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyên
Cái mạch thơ êm êm, đậm đà chất dân đã ấy cứ quấn quýt bên ông rối hòa
quyện vào tình cảm ông Đã đến lúc không thể ngăn được những tứ thơ y hệt ca dao
tuôn trào, ông để nó bật thành lời tự nhiên:
Còn biết thương at, biết nhớ di
Nhớ thương nàng mi, nhớ thương hoài
làm sao, mà nhứ mà thương thế? Ned quanh trang vang mudn canh mai
(Mu liên)
Trong thơ cũ, để tài tình yêu đôi lứa không được phổ biến vì “cái ái tình của các cu thì chỉ là sự hôn nhân” Thế nhưng trong ca đao, tình hình lại không như vây
Ca đao chính là nơi viết nhiều và viết rất hay về tình yêu đôi lứa Và thật tuyệt vời, chỉ riêng về chuyện để tài ta thấy giữa ca đao - Thơ Mới đã có sư gặp gỡ Thơ Mới Nguyễn Bính cũng vậy, đã tiếp nối, phát huy nét truyền thống tốt đẹp ấy của ca đao Chỉ riêng hai câu thơ viết về nỗi đau bị "tình phụ” của chàng trai sau đây cũng đủ đưa thơ Nguyễn Bính vào tập sưu tầm ca đao, dân ca:
Ai đem nhuộm là cho vàng
Nhuộm đời cho bạc, cho nàng phụ ta?
(Rắc bướm lên hoa)
Tuy nhiên, thơ Nguyễn Bính không chỉ chịu ảnh hưởng văn hóa dân gian về vấn để tình yêu đôi lứa, ông còn lấy ngay những để tài hiện thực, sống động chất chú
sâu xa trong tâm thức người con gái, người phụ nữ nông thôn Hình ảnh cô thôn nữ vơ
vẩn nhìn trời, nghe lòng nao nao nỗi niễm khó tả làm ta xúc động biết bao: Đã thấy xuân về với gió đông
Với trên màu má gái chưa chẳng
lên hiên hàng xúm, có hàng xóm
Ngước: mắt nhìn trời đâi mắt trong (Xuân về)
Lời thơ giản đị mà chan chứa ý, tình tha thiết Chỉ với một “đôi mắt trong” mà
cô gái đã thổ lộ và nhà thơ đã cảm nhận thât nhiều điều
Trang 39Luận vấn tốt nghiệp Hay như những lời nói thống thiết sâu nặng tình yêu thương của người mẹ dành:
cho con gai trudc hic vé nha chồng:
Gái lớn ai không phải lấy chẳng
Can gi ma khic nin đi không Nín đi mặc áo ra chào họ
(Long me)
Thương con đứt ruột, lúc nào cũng mong muốn con mình được hạnh phúc là tước
nguyện của tất cả các bà mẹ Mỗi người có cách biểu hiện riêng và cách biểu hiện của người mẹ nông dân làm ta xúc động đến lặng người Xa con, mẹ còn đau khổ bằng mấy mươi lần con nhưng phải nuốt lệ vào tìm, phải nén lại tiếng khóc chực da
lên:
Đưa con ra đến của buồng thôi
Mẹ phải xa con khổ mấy mươi
Con a! Dém nay minh mẹ khóc Đêm đêm mình mẹ lại đưa thoi
(Lòng mẹ)
Từng dòng từng chữ, từng lời một như lẤng đọng lại mãi mãi trong lòng ta Cảm
ơn nhà thơ đã nói hộ thành lời những điều ta rất để cảm nhận nhưng không phải bao giờ cũng cất bút viết lên được
Nguyễn Bính có một tâm hồn nhạy cảm, một trái tìm để rung động Thơ ông là
tâm hổn, là cảm nghĩ, là tiếng nói nghệ thuật biểu hiện tình cảm và tư tưởng của
quảng đại quân chúng Chính điểu đó đã làm các cô gái làng canh cửi như cô Tý, cô
Mớ, cô Mận thuộc Kiểu lại thuộc cả "Lỡ bước sang ngang” Với nét riêng của một
hén thd tran ngập “hương déng cỏ nội”, luôn khao khát khám phá, biểu hiện một cách nghệ thuật nét đẹp thôn quê, Nguyễn Bính đã tái tao hàng loạt hình ảnh gần gũi:
Bướm trẤng, bướm vàng vẽ vòng trên các vườn cải hoa vàng Vườn chanh, vườn can, vười bưởi ngào ngạt lương bay, Ven để là ruộng dau, bãi đay, vườn chè, bên ao bèo,
giếng thơi, giâu mùng tơxanh rờn Những cô thôn nữ đôn hậu dệt lụa chăn tẦm, đi trẩy lội chùa, hội làng, xem hát chèo mùa xuân đã sống mãi trong sự yêu thích của
độc giả, bất chấp thời gian
Xem xét những bài thơ thuộc loại đặc sắc của Nguyễn Bính, ta thấy phẩn nhiều rới vào các sáng tác theo thể thơ lục bát “Những bài lục bát rất gần đân gian của ông
được viết với một sự để dang than: thoát mà không bao giờ một người dụng công có
Trang 40thể làm nổi””” Ông đã hấp thụ được một lượng hương nhụy đáng kể từ bông hoa dân
đã (ca dao dân ca) Trong “150 bài thơ tình Nguyễn Bính" thì đã có đến 56 bài viết
theo thể thơ lục bát Nguyễn Bính sử dụng thể thơ lục bát điêu luyện đến nỗi ta như
thấy tất cả những gì sẩn có trong các tâm hồn Việt Nam đều thấm nhuẫn, phô bày qua
từng lời thơ, bài thơ của ông Mấy ai trong mỗi chúng ta chưa một lẫn nghe qua bài
thơ "Lỡ bước sang ngang” nổi tiếng “vang bóng một thời”:
Trai mua uit do lam gi?
Năm mười bảy tuổi, chị đi lấy chẳng
Người ta pháo đỏ nhuộm hàng Ma trong hon chi mat vong hoa tang
(Lỡ bước sang ngang)
Trong số các nhà Thơ Mới, có thể nói Nguyễn Bính ấX những vận dụng thành
công thể thơ lục bát hơn hết Ông là thi sĩ kế tục văn học đân gian nói chung và ca dao
dan ca nói riêng tuyệt vời nhất Chính làn điệu đân ca quen thuộc, giọng điêu chat phác pha chút tự tình lãng mạn của người nghệ sĩ tài hoa đã gắn chặt tên tuổi ông, số phận ông với "hồn quê”, “làng quê” đất Việt mãi mãi
So với các nhà thơ cùng thời như Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, thơ Nguyễn Bính mang âm điệu, ngôn ngữ riêng không lẫn vào đâu được Nguyễn Bính không có được ngôn ngữ thơ, cách dùng từ, lối điển đạt quá Tây như Xuân Diệu: "Hỡi xuân
liổng ta muốn cắn vào ngươi” Chất thơ, ngôn ngữ thơ và giá trị thơ ông trước sau như một đều nầm trong mấy tiếng giản đơn “tố chất đân gian" Phong cách ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính có được chính là nhờ sự học tập sáng tạo từ thơ ca cổ Chúng ta gặp
trong Thơ Mới Nguyễn Bính những thành ngữ, tục ngữ, cách nói, lối diễn đạt dâu
gian: "chín nhớ, mười mong”, “cách trở đò giang”, "năm tao bảy tuyết" Chỉ riêng về
từ ngữ, ta cũng gặp vô số những từ ngữ của ca đao, dân ca: thơn Đồi, thơn Đông, đỏ đèn, niếng trầu, hàng cau, vườn dâu, thuyển bến, ngang sông, ngang ngõ Nếu chú ý
một chút ta sẽ còn hất gặp rất nhiều “nhóm từ - hình ảnh thơ” hình thành từ trong ca
đao, đân ca như: “một nắng hai sương”, “bảy nổi ba chìm", "1ð bước sang ngang”, “tóc rối tơ wiêng" Ngôn ngữ thơ của Nguyễn Bính là ngôn ngữ giàu có về vẫn điệu, nhạc
điệu Ông thường sử dụng từ ngữ đơn giản, dễ hiểu, phổ cập trong đời thường để
chuyển tải một cách hữu hiệu nhất bức thông điệp của nùnh đến với người đọc Tuy nhiên, Nguyễn Bính không bao giờ đồng nhất dễ hiểvới đễ dãi, bình dị với tẩm
thường Ông trân trọng độc giả, luôn đem hết tâm huyết của nình lỗổng vào mỗi bài
1loki Việt - Nguyễn lính thí sĩ của yên thường, trang |Ôd