1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyễn Khuyến Nhà Thơ Làng Cảnh Dân Tình Việt Nam.docx

48 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 12 năm 2022 BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI NGUYỄN KHUYẾN NHÀ THƠ CỦA LÀNG CẢNH DÂN TÌNH VIỆT[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: NGỮ VĂN BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: NGUYỄN KHUYẾN NHÀ THƠ CỦA LÀNG CẢNH DÂN TÌNH VIỆT NAM Nhóm thực hiện: Nhóm Môn học: Văn học trung đại Việt Nam III & IV Lớp học phần: LITR145902 Năm học: 2022 - 2023 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Đàm Thị Thu Hương Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 12 năm 2022 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Nhà thơ Nguyễn Khuyến 1.1.1 Bối cảnh thời đại 1.1.2 Cuộc đời 1.2 Sự nghiệp sáng tác .4 1.3 Nhận định Nguyễn Khuyến 1.4 Giải thích "làng cảnh - dân tình" CHƯƠNG NGUYỄN KHUYẾN – NHÀ THƠ CỦA LÀNG CẢNH DÂN TÌNH VIỆT .9 2.1 Cảnh làng quê thơ Nguyễn Khuyến 2.1.1 Thiên nhiên khép kín, vắng bóng sống xã hội 2.1.2 Thiên nhiên sống động, mang không khí sống xã hội 13 2.2 Hình ảnh người thơ Nguyễn Khuyến 17 2.3 Tình cảm tốt đẹp thơ Nguyễn Khuyến 20 2.3.1 Tình yêu quê hương đất nước 20 2.3.2 Tình cảm gia đình 22 2.3.3 Tình bạn bè 24 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN .27 3.1 Ngôn ngữ thơ 27 3.1.1 Ngôn ngữ dân gian .27 3.1.1.1 Khẩu ngữ 27 3.1.1.2 Vận dụng ca dao, thành ngữ, tục ngữ 31 3.1.2 Ngôn ngữ trào phúng 34 3.2 Nghệ thuật tả cảnh 36 KẾT LUẬN .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 MỞ ĐẦU Nguyễn Khuyến nhà thơ lớn dân tộc ta với sáng tác mang nhiều đề tài với nội dung, cảm xúc phong phú Nổi bật thơ ông văn miêu tả cảnh sắc thiên nhiên làng quê sinh hoạt người nông thôn Từ nhiều thơ ơng lên hình ảnh làng q yên ả, thơ mộng, nơi mà ông tha thiết gắn bó Thế nên, Nguyễn Khuyến mệnh danh nhà thơ làng cảnh dân tình Việt Nam Ơng tạo nên phong vị quê hương làng mạc văn học dân tộc Là nhà thơ có xuất thân từ gia đình nơng thơn, làm quan năm lại trí sĩ trở làm bạn với cỏ cây, chim muông, núi đồi sống đời chan hòa lòng nhân dân Khi trở quê, ông dễ bắt nhịp với sống người nông dân khổ cực, cao xa hết ơng có lịng giàu tình u thương trang trải với đời, với người Thơ người gốc rễ ăn sâu đồng quê chứa chan nguyện vọng, tâm tư tình cảm kể nỗi khổ cực Là nhà thơ có tâm huyết, ơng tạo nên tranh thiên nhiên làng cảnh thân tình với sức sống mãnh liệt, lay động lịng người Thơ Nguyễn Khuyến nỗi lòng đồng cảm cảnh sống khó khăn khổ cực người dân, thơ ông thấm đượm vị chua mặn mồ hôi, vị cay đắng cực, bề bộn, bối công việc đồng quanh năm Bài tiểu luận nhóm tiếp cận thơ Nguyễn Khuyến qua hai phương diện nội dung nghệ thuật Trước hết phong cảnh đồng quê, sinh hoạt nơng thơn hình ảnh người thơng q tình cảm gắn bó với Sau nét đặc sắc thơ ơng nghệ thuật ngôn ngữ, nghệ thuật tả cảnh mà ẩn tâm tình ơng nói cho thân cho làng q nghèo Qua đề tài “Nguyễn Khuyến – nhà thơ làng cảnh dân tình Việt Nam” hi vọng tìm kiếm thấu hiểu, đồng cảm với lòng nhà thơ CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Nhà thơ Nguyễn Khuyến 1.1.1 Bối cảnh thời đại Cuộc đời nhà thơ Nguyễn Khuyến chịu ảnh hưởng sâu sắc biến cố lịch sử giai đoạn cuối TK XIX đến đầu TK XX, thời gian lịch sử đất nước ta có nhiều biến động to lớn rối loạn Đối với giai cấp địa chủ phong kiến, nội có phân hóa sâu sắc Nguyễn Khuyến làm quan lúc đất nước rơi vào tình cảnh nước mất, nhà tan Triều đình nhà Nguyễn lúc vơ nhu nhược, chấp nhận làm tay sai cho thực dân Pháp, dần lụi tàn gần sụp đổ hoàn toàn Ở giai đoạn này, Nam Kỳ rơi vào tay thực dân Pháp đến năm 1882 quân Pháp bắt đầu tiến đánh Hà Nội Năm 1885, thực dân Pháp công vào kinh thành Huế Kinh thành nhà Nguyễn bị thất thủ, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi nhân dân đứng lên đấu tranh nhanh chóng nhiều nơi hưởng ứng Để đối phó với phong trào, thực dân Pháp tìm cách mua chuộc hàng ngũ sĩ phu có tên tuổi lúc giờ, có việc cho Vũ Văn Báu đến mời Nguyễn Khuyến làm quan hay Hoàng Cao Khải mời Nguyễn Khuyến nhà dạy học… Các phong trào đấu tranh nhân dân ta theo ý thức hệ phong kiến thiếu liên kết hỗ trợ nên thất bại Như vậy, thấy phong trào đấu tranh yêu nước bị thất bại Triều đình nhà Nguyễn nhục nhã, bạc nhược ký vào hòa ước đầu hàng Thế nên vào năm cuối kỉ XIX, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ Xã hội Việt Nam bắt đầu có chuyển biến phân hóa sâu sắc, xuất hai giai cấp giai cấp vô sản giai cấp tư sản Việc triều đình nhà Nguyễn bước vào giai đoạn sụp đổ khiến giấc mơ trị quốc bình thiên hạ ông không thực Bởi ông muốn đem kiến thức góp sức giúp vua nhân dân Trước tình hình đất nước có nhiều biến động to lớn thế, nhà thơ Nguyễn Khuyến nhận mục ruỗng triều đình, làm quan trở thành quân cờ, tay sai thực dân Chính cảm thấy buồn bất lực khơng thể làm cho thời nên ông xin cáo quan quê ẩn để giữ vững khí tiết nhân cách người u nước chân Ơng làm quan mười năm (1872-1883), phần lớn đời ông gắn liền với quê nhà ông biết đến người nghèo liêm, trực Trong thời gian từ quan nhà, ơng sống gần gũi với quần chúng nhân dân, hiểu rõ thêm lo toan tâm tình họ Có thể nói lúc thời đại có nhiều thay đổi phức tạp ông giữ nhân cách phẩm chất người u nước chân chính, ln hịa với nhân dân u mến cảnh thiên nhiên nông thôn 1.1.2 Cuộc đời Nhà thơ Nguyễn Khuyến tên thật Nguyễn Thắng, hiệu Quế Sơn, tự Miễu Chi Ông sinh ngày 15/02/1835 (năm Ất Mùi) quê mẹ làng Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Ông lớn lên sinh sống chủ yếu quê cha làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Nguyễn Khuyến xuất thân gia đình nhà nho nghèo Tổ tiên ông vốn người Nghệ Tĩnh, có ông nội Nguyễn Tơng Tích đỗ tiến sĩ, cha Nguyễn Tơng Khải đỗ liền ba khoa tú tài, chuyên nghề dạy học mẹ Trần Thị Thoan, nguyên Trần Công Trạc đỗ tú tài thời Lê Mạc nhà nghèo Ngay từ cịn nhỏ, Nguyễn Khuyến tiếng người thơng minh, học giỏi Năm mười bảy tuổi thi với cha, sau cha mất, nhà nghèo nên ông phải dạy học kiếm ăn nuôi mẹ Năm Giáp Tý 1864, ơng đỗ đầu kì thi Hương, năm sau ông vào Huế thi Hội không đỗ nên đổi tên Nguyễn Khuyến để tỏ tâm học tập lại Huế học trường Quốc tử giám để chờ kỳ thi khác Năm Tân Mùi 1871, Nguyễn Khuyến thi hội lần thứ hai đỗ Hội ngun, sau ơng vào thi đình tiếp tục đổ Đình ngun Vì ơng đổ đầu ba kì thi thi hương, thi hội, thi đình nên người ta thường gọi ơng Tam ngun Yên Đổ (ông Tam nguyên làng Yên Đổ) Tự Đức ban cờ biển cho ông viết hai chữ “Tam nguyên” Sau thi đậu, ông bổ nhiệm quan Huế, Thanh Hóa, Nghệ An Nhưng mẹ nên ơng xin để tang mẹ mãn tang ông vào Kinh làm Biện lý Bộ hộ Năm 1877, đổi làm Bố chánh Quảng Ngãi, năm 1879, ông bị điều Kinh sung chức Trực học sĩ làm Toản tu Quốc sử quán Năm 1883, dưỡng bệnh quê nhà, ông cử làm Tổng đốc Sơn Hưng Tuyên (Sơn Tây, Hưng Hóa, Tun Quang) chưa nhậm chức Vì tình hình xã hội nước ta lúc rối ren, thực dân Pháp đánh chiếm dần nước ta triều đình lúc lại lộ rõ mặt đầu hàng hèn nhát Thế nên năm 1884, Nguyễn Khuyến buồn trước cảnh nước nhà tan mà thân khơng làm khơng muốn hợp tác với quân xâm lược nên ông lấy cớ đau mắt nặng xin cáo quan quê nhà Khoảng thời gian sau này, Vũ Văn Báu, Tổng đốc Nam Định, người làng Vĩnh Trụ, huyện Nam Xương (nay huyện Lí Nhân) thầy học cũ Nguyễn Khuyến có lời thực dân Pháp đến mời ông làm quan biết chủ ý thực dân mua chuộc ông để thu phục lòng người nên ông viện cớ già yếu, từ chối Về sau, Hoàng Cao Khải làm Kinh lược sứ Bắc Kỳ mời ông nhà dạy học Vì từ chối nhiều lần khơng tiện nên ông miễn cưỡng dạy hai năm từ năm 1891 đến 1893 ơng cho Nguyễn Hoan đến thay Năm 1905, Tổng đốc Hưng Yên Lê Hoan tổ chức thi vịnh Kiều để lôi kéo nho sĩ từ bỏ đường vận động cứu nước, cố ý mời Nguyễn Khuyến vào ban khảo duyệt Nguyễn Khuyến buộc lòng tham gia ngụ ý kín đáo tâm thơ vịnh Kiều để đả kích Lê Hoan đồng bọn Sau thi, nhiều nhà nho tham gia bị nghi kị Điều khiến Nguyễn Khuyến cảm thấy lúc sống tình trạng nghi kị nặng nề nên để tránh tiếng, ông cho Nguyễn Hoan làm quan Từ trở đi, ơng sống tương đối yên ổn quê nhà, ông từ trần vào tháng Giêng năm Kỉ Dậu 1909 thọ 74 tuổi 1.2 Sự nghiệp sáng tác Về nghiệp sáng tác nhà thơ Nguyễn Khuyến, ông sáng tác nhiều với số lượng lớn khoảng 800 tác phẩm có chữ Hán lẫn chữ Nơm với đa dạng, phong phú thể loại thể cổ phong, thơ Đường luật, song thất lục bát, phú, hát nói, văn tế, ca trù, câu đối… Trong giai đoạn sau từ quan quê ẩn, tuổi già ông vừa dạy học vừa làm thơ thời kì sáng tác chủ yếu ơng Nguyễn Khuyến cịn để lại khoảng 300 thơ chữ Hán chữ Nôm, tác phẩm ông gồm có “Yên Đổ thi tập”, “Quế sơn thi tập”, “Cẩm Ngữ”, “Bách Liêu thi văn tập” nhiều ca, văn tế, hát ả đào câu đối truyền miệng… Tác phẩm “Quế sơn thi tập” Nguyễn Khuyến có đa dạng khoảng 200 thơ viết chữ Hán 100 thơ viết chữ Nơm với nhiều thể loại khác Trong có ơng làm chữ Hán dịch sang tiếng Việt làm tiếng Việt trước dịch chữ Hán sau Dựa vào thơ Nôm Nguyễn Khuyến, nói ơng vừa nhà thơ trào phúng, vừa nhà thơ trữ tình nhuộm đậm tư tưởng Lão Trang triết lý Đông Phương Về nội dung sáng tác, thơ Nguyễn Khuyến thường nói tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình bạn bè Nói đến Nguyễn Khuyến, nhớ ông nhà thơ làng cảnh dân tình Việt Nam lẽ thơ ơng ln dạt cảm xúc với cảnh vật thiên nhiên, với người với quê hương Không vậy, ông phản ánh sống người khổ cực, hậu, chất phác, ông cảm thương đời nghèo khó, giàu ân nghĩa tình người Bên cạnh đó, tác phẩm ơng cịn thể châm biếm sâu cay bọn quan lại gian tham, thói đạo đức giả, đả kích thực dân xâm lược hay tầng lớp thống trị, đồng thời bộc lộ lịng u nước thương dân Ơng chê cười mục nát đường khoa cử, chê cười “tiến sĩ giấy”, “ông phỗng đá”, “anh giả điếc”… Ông đem vào thơ ca vẻ đẹp khung cảnh nông thôn nơi làng quê Việt Nam cách mộc mạc, gần gũi Tiêu biểu nói đến chùm ba thơ Thu vịnh, Thu ẩm, Thu điếu thơ ngợi ca làng quê Việt Nam đặc sắc nghiệp sáng tác ông 1.3 Nhận định Nguyễn Khuyến Đến với nhận định nhà thơ Nguyễn Khuyến, có số nhận định, nhận xét ơng nhiều nhà nghiên cứu, phê bình, lí luận, nhà thơ… Cho đến ngày nay, Nguyễn Khuyến hình ảnh làng quê thơ ông đề tài lớn nhiều người quan tâm, đón nhận tìm hiểu nghiên cứu Nhóm chúng tơi tìm hiểu sưu tầm số nhận định nhà thơ Nguyễn Khuyến sau: Trước hết, có nhận định Nguyễn Khuyến từ nhà thơ Xuân Diệu, cụ thể ông viết: “Thơ Yên Đỗ phảng phất bay lượn quê hương đồng chiêm trũng Hà Nam, quê hương làng mạc Việt Nam tất cả; Nguyễn Khuyến tạo nên tình yêu quê hương làng mạc văn học, tình yêu đồng bào, bà dân q xóm mình” Trong viết “Đọc thơ Nguyễn Khuyến”, ông nhận xét “Nguyễn Khuyến nhà thơ làng đất quê hương sâu sắc thắm thiết nhất” Cũng Xuân Diệu gọi Nguyễn Khuyến “nhà thơ làng cảnh Việt Nam” Xuân Diệu cho rằng: “Hai trục xúc cảm rõ thơ Nguyễn Khuyến, quê hương làng nước, đồng bào nhân dân; tâm hồn nhà thơ có hai trụ cột thế” Từ quan niệm Xuân Diệu, phần hiểu thêm Nguyễn Khuyến - nhà thơ gắn bó mật thiết với quê hương làng cảnh người Việt Nam Khi nhận xét Nguyễn Khuyến, giáo sư Nguyễn Lộc nói rằng: “Trước Nguyễn Khuyến, văn chương Việt Nam có tác phẩm viết nơng thơn, hình ảnh nơng thơn văn học nói chung cịn mờ nhạt Có thể nói, với Nguyễn Khuyến lần nông thôn Việt Nam thực vào văn học” Bên cạnh đó, ơng “gọi Nguyễn Khuyến nhà thơ nơng thơn, trước hết khơng phải ông viết chủ đề nông thôn mà ông viết với tình cảm, với trăn trở lo âu người nông thôn thực sự, mà chủ yếu người nơng dân” Ngồi ra, sách Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX Nguyễn Lộc nói nhà thơ Nguyễn Khuyến với riêng thơ làng quê vùng chiêm trũng quê hương với tình cảm thiết tha “… Nhưng làm nên độc đáo riêng nhà thơ chủ yếu vần thơ Nguyễn Khuyến viết nông thôn, bao gồm vần thơ viết người, cảnh vật thiên nhiên phong tục tập quán Về phương diện khơng có nhà thơ đương thời viết ông” Tiếp theo, Nguyễn Đức Quyền nói: “Làng quê Việt Nam lên thơ với nét tươi sáng, đạm, hồn hậu Mỗi màu sắc, đường nét, hình ảnh thể tâm hồn thi nhân Một nhà thơ yêu quê hương làng mạc đến say đắm điều không phần quan trọng nhà thơ đủ bút lực tài hoa để ghi lại quê hương làng cảnh Việt Nam màu sắc mùa thu vẻ đẹp tâm hồn thi nhân” Tiếp đến, Lê Trí Viễn cho rằng: “Cho đến khí vị đạm…, đồng thời chan chứa mối thông cảm ông đời sống lao động người nông dân” Mã Giang Lân đánh sau: “Làm nên giá trị thơ văn Nguyễn Khuyến toàn sáng tác nhà thơ, làm nên đặc sắc riêng Nguyễn Khuyến thơ viết cảnh người chốn quê, thơ bộc lộ lịng tác giả, trước có nhà thơ viết làng cảnh Việt Nam chưa có để lại ấn tượng sâu đậm Nguyễn Khuyến” Từ đây, thấy theo Mã Giang Lân, thơ viết cảnh vật người chốn quê góp phần tạo nên nét đặc sắc riêng thơ Nguyễn Khuyến Vũ Thanh nhận xét Nguyễn Khuyến sau: “Nguyễn Khuyến sống đời sống người nông dân quê ông ông viết đời họ, cảnh đời họ Có lẽ lần lịch sử gần nghìn ngàn năm văn học dân tộc Việt Nam đời sống nghèo khó người nơng dân với cảnh sinh hoạt bình thường thơn q trở thành đối tượng phản ánh thơ ca”, “Nguyễn Khuyến nhà thơ viết nơng thơn số văn học dân tộc (…) Chỉ đến Nguyễn Khuyến làm điều mà thơ ca truyền thống chưa làm (và thơ đại có lẽ chưa có nhà thơ nông thôn tầm cỡ Nguyễn Khuyến) Một nông thôn thật thơ n Đỗ Đó nơng thơn gắn bó máu thịt với nhà thơ từ thuở lọt lòng” Nguyễn Huệ Chi nhận định nhà thơ sau: “Nguyễn Khuyến đưa lại cho tranh làng cảnh Việt Nam cho khung cảnh sinh hoạt nông thôn Việt Nam hương vị, màu sắc, đường nét, sức sống tồn tại, mà ủ kín hồn mn đời người, đất nước Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Phong Nam có lời nhận định: “Cuộc đời văn chương Nguyễn Khuyến gắn chặt với đời sống thơn q Ơng coi “nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam” GS TS Trần Nho Thìn tìm hiểu Nguyễn Khuyến cơng trình nghiên cứu Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa mình: “Từ biến động quy tắc phản ánh thực văn chương nhà nho đến tranh sinh hoạt nơng thơn thơ Nguyễn Khuyến” Ơng sâu vào tìm hiểu lý giải tranh thiên nhiên thơ văn Nguyễn Khuyến sau: “Với tư bình dân, phi nho mình, Nguyễn Khuyến có lẽ người lịch sử văn học Nôm phản ánh cách cụ thể, sinh động tranh sinh hoạt ngày làng quê vào thơ ơng Thiên nhiên làng q khơng cịn không gian tĩnh, xa lánh vật dục, xa lánh chốn thị thành bon chen danh lợi không gian thơ nhà nho truyền thống Khơng đứng bên ngồi hay bên để quan sát nữa, cụ Tam Nguyên Yên Đổ người có mặt thật sự, diện thường trực sống ngày ấy, tắm mình, đằm khơng khí ấy” 1.4 Giải thích "làng cảnh - dân tình" Nguyễn Khuyến gọi nhà thơ làng cảnh dân tình Việt Nam thông qua tác phẩm ông, cảm nhận tình yêu quê

Ngày đăng: 04/04/2023, 17:52

w