1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các trường hợp chấm dứt hợp đồng ủy quyền theo Bộ luật Dân sự Việt Nam.docx

22 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: 1 CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 3 1.1 Khái niệm về hợp đồng ủy quyền: 3 1.2 Thời hạn ủy quyền: 3 1.3 Quyền và nghĩa vụ giữa hai bên: 3 1.3.1 Quyền và nghĩa vụ của bên được ủy quyền : 3 1.3.2 Quyền và nghĩa vụ của bên ủy quyền: 4 Tiểu kết chương 1. 5 CHƯƠNG 2: CÁC TRƯỜNG HỌP CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 6 2.1 Chấm dứt do hợp đồng hết hạn 6 2.2 Chấm dứt do một trong hai bên đơn phương chấm dứt: 6 2.3 Chấm dứt do thực hiện xong công việc. 7 2.4 Chấm dứt do một trong hai bên chủ thể chết. 7 2.5 Chấm dứt do đối tượng của hợp đồng không còn. 7 Tiểu kết chương 2. 7 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT. 8 3.1 Những bất cập về pháp luật đối với các trường hợp chấm dứt hợp đồng ủy quyền và thực tiễn xét xử tại Tòa án. 8 3.1.1 Chấm dứt do hợp đồng hết hạn. 8 3.1.2 Chấm dứt do một trong hai bên đơn phương chấm dứt 8 3.1.3 Chấm dứt do một trong hai bên chủ thể chết 9 3.2 Giải pháp hoàn thiện 10 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật. 10 3.2.1.1 Về đối tượng áp dụng: 10 3.2.1.2 Về thời hạn hợp đồng 10 3.2.1.3 Về hiệu lực hợp đồng 10 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện việc áp dụng quy định pháp luật hiệu quả 11 Tiểu kết chương 3 12 KẾT LUẬN ĐỀ TÀI 13 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ lâu, con người đã có mối liên hệ với nhau, từ thuở sơ khai con người đã hình thành nên các mối liên hệ với nhau để hình thành nên xã hội nguyên thủy. Và nhờ sự vận động và phát triển của xã hội ngày nay, các mối liên hệ đó càng trở nên vững chắc hơn, họ tác động lẫn nhau. Sự tác động ấy không chỉ tồn tại trong phạm vi giữa con người với nhau mà còn tồn tại trong quan hệ giao dịch dân sự, thế nên, pháp luật đã đặt ra quy định để con người thực hiện mối liên hệ với nhau một cách công bằng về quyền và lợi ích của hai bên. Trong quy định về thực hiện mối liên hệ giữa hai người – hay còn gọi là giao dịch dân sự, pháp luật còn quy định về cơ chế ủy quyền nhằm đảm bảo giao dịch dân sự được duy trì liên tục trong trường hợp một trong hai bên chủ thể vắng mặt. Có thể thấy, cơ chế ủy quyền được lập thành hợp đồng nhằm đảm bảo sự công nhận giữa bên ủy quyền và bên được ủy quyền, nhằm đảm bảo quyền, nghĩa vụ và lợi ích của hai bên. Với tầm quan trọng và những lợi ích mà hợp đồng ủy quyền mang lại, Nhà nước và pháp luật Việt Nam đã đưa ra những quy định về hợp đồng ủy quyền nhằm đảm bảo về quyền, nghĩa vụ và lợi ích của các bên chủ thể. Dựa trên sự phát triển của xã hội và thừa kế từ các quy định của Pháp lệnh hợp đồng dân sự 1991; Bộ luật Dân sự 1995; Bộ luật Dân sự 2005, Bộ luật Dân sự 2015 đã bổ sung và hoàn thiện những điểm còn thiếu xót về hợp đồng ủy quyền nhăm tạo sự thuận lợi, rõ ràng trong việc áp dụng pháp luật đối với các quan hệ dân sự. Thực tiễn cho thấy, việc chấm dứt hợp đồng ủy quyền còn mang nhiều bất cập về việc chưa đảm bảo được quyền lợi cho bên được ủy quyền cũng như người thừa kế của bên được ủy quyền. Thực tiễn này diễn ra sôi nổi trong lĩnh vực bất động sản như: ủy quyền mua bán nhà ở, chuyển nhượng quyền sử dụng đất,... Vì vậy, để phân tích rõ những bất cập, những vướng mắc của việc chấm dứt hợp đồng ủy quyền trong thực tế dựa trên cơ sở phân tích những quy định của pháp luật hiện hành và để có thể hiểu rõ hơn về các vấn đề liên quan đến các trường hợp chấm dứt hợp đồng, tác giả đã chọn đề tài “Các trường hợp chấm dứt hợp đồng ủy quyền theo Bộ luật Dân sự Việt Nam” để nghiên cứu. 2. Phạm vi nghiên cứu Hợp đồng uỷ quyền là một trong những hợp đồng dân sự thông dụng, được hình thành rất sớm có vai trò, ý nghĩa quan trọng trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội như dân sự, thương mại, giáo dục, kinh tế,... Đối với đề tài trên thì tác giả đi sâu nghiên cứu các trường hợp chấm dứt hợp đồng ủy quyền trong khuôn khổ BLDS Việt Nam, nhằm đưa ra những điểm bất cập mà pháp luật Việt Nam đã và đang quy định cũng như đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật và cách áp dụng các quy định một cách hiệu quả nhất 3. Tình hình nghiên cứu: Các trường hợp chấm dứt hợp đồng ủy quyền có thể nói là một đề tài mà hầu như các công trình nghiên cứu khác ít đề cập đến kể cả trong nước lẫn nước ngoài, đóng vai trò một phần trong quá trình nghiên cứu về hợp đồng ủy quyền. Nên để tìm hiểu sâu vào các trường hợp chấm dứt hợp đồng ủy quyền theo BLDS Việt Nam có thể coi là đề tài khá mới trong các đề tài liên quan đến hợp đồng. 4. Cấu trúc đề tài: Gồm 3 chương: Chương 1: Quy định về hợp đồng ủy quyền theo bộ luật dân sự Việt Nam Chương 2: Các trường hợp chấm dứt hợp đồng ủy quyền theo Bộ luật Dân sự Việt Nam Chương 3: Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về chấm dứt hợp đồng ủy quyền và các giải pháp hoàn thiện pháp luật.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THÔNG DỤNG CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Người thực hiện: Vũ Thái Tài MSSV: 1953801012230 Lớp: DS44A THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 Danh mục viết tắt STT Tên viết đầy đủ Ký hiệu viết tắt Bộ luật Dân BLDS MỤC LỤ PHẦN MỞ ĐẦU: CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm hợp đồng ủy quyền: .3 1.2 Thời hạn ủy quyền: .3 1.3 Quyền nghĩa vụ hai bên: 1.3.1 Quyền nghĩa vụ bên ủy quyền : 1.3.2 Quyền nghĩa vụ bên ủy quyền: Tiểu kết chương .5 CHƯƠNG 2: CÁC TRƯỜNG HỌP CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 2.1 Chấm dứt hợp đồng hết hạn .6 2.2 Chấm dứt hai bên đơn phương chấm dứt: .6 2.3 Chấm dứt thực xong công việc 2.4 Chấm dứt hai bên chủ thể chết 2.5 Chấm dứt đối tượng hợp đồng khơng cịn Tiểu kết chương .7 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT .8 3.1 Những bất cập pháp luật trường hợp chấm dứt hợp đồng ủy quyền thực tiễn xét xử Tòa án 3.1.1 Chấm dứt hợp đồng hết hạn .8 3.1.2 Chấm dứt hai bên đơn phương chấm dứt 3.1.3 Chấm dứt hai bên chủ thể chết .9 3.2 Giải pháp hoàn thiện 10 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 10 3.2.1.1 Về đối tượng áp dụng: 10 3.2.1.2 Về thời hạn hợp đồng 10 3.2.1.3 Về hiệu lực hợp đồng 10 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện việc áp dụng quy định pháp luật hiệu .11 Tiểu kết chương 12 KẾT LUẬN ĐỀ TÀI 13 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ lâu, người có mối liên hệ với nhau, từ thuở sơ khai người hình thành nên mối liên hệ với để hình thành nên xã hội nguyên thủy Và nhờ vận động phát triển xã hội ngày nay, mối liên hệ trở nên vững hơn, họ tác động lẫn Sự tác động không tồn phạm vi người với mà tồn quan hệ giao dịch dân sự, nên, pháp luật đặt quy định để người thực mối liên hệ với cách cơng quyền lợi ích hai bên Trong quy định thực mối liên hệ hai người – hay gọi giao dịch dân sự, pháp luật quy định chế ủy quyền nhằm đảm bảo giao dịch dân trì liên tục trường hợp hai bên chủ thể vắng mặt Có thể thấy, chế ủy quyền lập thành hợp đồng nhằm đảm bảo công nhận bên ủy quyền bên ủy quyền, nhằm đảm bảo quyền, nghĩa vụ lợi ích hai bên Với tầm quan trọng lợi ích mà hợp đồng ủy quyền mang lại, Nhà nước pháp luật Việt Nam đưa quy định hợp đồng ủy quyền nhằm đảm bảo quyền, nghĩa vụ lợi ích bên chủ thể Dựa phát triển xã hội thừa kế từ quy định Pháp lệnh hợp đồng dân 1991; Bộ luật Dân 1995; Bộ luật Dân 2005, Bộ luật Dân 2015 bổ sung hồn thiện điểm cịn thiếu xót hợp đồng ủy quyền nhăm tạo thuận lợi, rõ ràng việc áp dụng pháp luật quan hệ dân Thực tiễn cho thấy, việc chấm dứt hợp đồng ủy quyền mang nhiều bất cập việc chưa đảm bảo quyền lợi cho bên ủy quyền người thừa kế bên ủy quyền Thực tiễn diễn sôi lĩnh vực bất động sản như: ủy quyền mua bán nhà ở, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, Vì vậy, để phân tích rõ bất cập, vướng mắc việc chấm dứt hợp đồng ủy quyền thực tế dựa sở phân tích quy định pháp luật hành để hiểu rõ vấn đề liên quan đến trường hợp chấm dứt hợp đồng, tác giả chọn đề tài “Các trường hợp chấm dứt hợp đồng ủy quyền theo Bộ luật Dân Việt Nam” để nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Hợp đồng uỷ quyền hợp đồng dân thơng dụng, hình thành sớm có vai trị, ý nghĩa quan trọng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội dân sự, thương mại, giáo dục, kinh tế, Đối với đề tài tác giả sâu nghiên cứu trường hợp chấm dứt hợp đồng ủy quyền khuôn khổ BLDS Việt Nam, nhằm đưa điểm bất cập mà pháp luật Việt Nam quy định đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật cách áp dụng quy định cách hiệu Tình hình nghiên cứu: Các trường hợp chấm dứt hợp đồng ủy quyền nói đề tài mà cơng trình nghiên cứu khác đề cập đến kể nước lẫn nước ngồi, đóng vai trị phần q trình nghiên cứu hợp đồng ủy quyền Nên để tìm hiểu sâu vào trường hợp chấm dứt hợp đồng ủy quyền theo BLDS Việt Nam coi đề tài đề tài liên quan đến hợp đồng Cấu trúc đề tài: Gồm chương: Chương 1: Quy định hợp đồng ủy quyền theo luật dân Việt Nam Chương 2: Các trường hợp chấm dứt hợp đồng ủy quyền theo Bộ luật Dân Việt Nam Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng ủy quyền giải pháp hoàn thiện pháp luật CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm hợp đồng ủy quyền: Hợp đồng ủy quyền quy định Điều 562 BLDS 2015 sau: “Hợp đồng ủy quyền thỏa thuận bên, theo bên ủy quyền có nghĩa vụ thực cơng việc nhân danh bên ủy quyền, bên ủy quyền phải trả thù lao có thỏa thuận pháp luật có quy định.” Ngồi ra, bên có thỏa thuận có văn chuyên ngành khác quy định cụ thể, hợp đồng ủy quyền phải cơng chứng, chứng thực quan có thẩm quyền lúc hợp đồng ủy quyền có hiệu lực pháp luật Hợp đồng ủy quyền mang chất đặc trưng hợp đồng dân nên hợp đồng ln có thỏa thuận bên phát sinh quyền nghĩa vụ dân bên, bên cạnh đặc trưng chất hợp đồng dân sự, hợp đồng mang đặc trưng hợp đồng song vụ hợp đồng có khơng có đền bù Đối với chất hợp đồng song vụ, hợp đồng ủy quyền yêu cầu bên phải thực nghĩa vụ với phạm vi quy định điều khoản hợp đồng, bên ủy quyền phải đưa thông tin, giấy tờ liên quan đến công việc mà bên ủy quyền giao cho bên ủy quyền phải tốn chi phí liên quan đến cơng việc ủy quyền mà bên ủy quyền bỏ ra, tương tự, bên ủy quyền có nghĩa vụ phải thực cơng việc phạm vi giao kết hợp đồng sau thực xong cơng việc phải giao lại kết cho bên ủy quyền Lúc này, bên ủy quyền có nghĩa vụ phải thực quyền lợi bên ủy quyền trả thù lao tương ứng với cơng việc có thỏa thuận trả thù lao Có thể thấy, việc trả thù lao khơng chất hợp đồng có khơng đền bù Ví dụ: bên khơng đưa thỏa thuận thù lao lúc hợp đồng ủy quyền có chất hợp đồng khơng có đền bù ngược lại 1.2 Thời hạn ủy quyền: Căn theo quy định Điều 563 BLDS 2015: “Thời hạn ủy quyền bên thỏa thuận pháp luật quy định; khơng có thỏa thuận pháp luật khơng có quy định hợp đồng ủy quyền có hiệu lực 01 năm, kể từ ngày xác lập việc ủy quyền.” Có thể thấy, pháp luật tôn trọng thỏa thuận hai bên, đảm bảo quyền lợi cho bên hai bên đưa thỏa thuận thời hạn ủy thơng qua việc đưa quy định “nếu khơng có thỏa thuận pháp luật khơng có quy định hợp đồng ủy quyền có hiệu lực 01 năm” nhằm hạn chế việc trốn tránh nghĩa vụ tránh kéo thời hạn ủy quyền gây tổn hại hai bên 1.3 Quyền nghĩa vụ hai bên: Hợp đồng ủy quyền hợp đồng song vụ, đồng nghĩa với việc tham gia vào hợp đồng ủy quyền hai bên có quyền nghĩa vụ tương ứng với nhau: 1.3.1 Quyền nghĩa vụ bên ủy quyền : Quyền nghĩa vụ bên ủy quyền quy định cụ thể sau: Căn Điều 565 BLDS 2015 quy định nghĩa vụ bên ủy quyền sau: “1 Thực công việc theo ủy quyền báo cho bên ủy quyền việc thực cơng việc Báo cho người thứ ba quan hệ thực ủy quyền thời hạn, phạm vi ủy quyền việc sửa đổi, bổ sung phạm vi ủy quyền Bảo quản, giữ gìn tài liệu phương tiện giao để thực việc ủy quyền Giữ bí mật thơng tin mà biết thực việc ủy quyền Giao lại cho bên ủy quyền tài sản nhận lợi ích thu thực việc ủy quyền theo thỏa thuận theo quy định pháp luật Bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ quy định Điều này.” Căn Điều 566 BLDS 2015 quy định quyền bên ủy quyền sau: “1 Yêu cầu bên ủy quyền cung cấp thông tin, tài liệu phương tiện cần thiết để thực cơng việc ủy quyền Được tốn chi phí hợp lý mà bỏ để thực công việc ủy quyền; hưởng thù lao, có thỏa thuận.” Có thể thấy, quyền nghĩa vụ bên ủy quyền quy định nhằm đảm bảo quyền lợi mà bên ủy quyền hưởng nghĩa vụ mà bên ủy quyền phải thực Khi đó, người ủy quyền thực công việc phạm vi theo điều khoản ký kết hợp đồng “Điều có ý nghĩa để xác định trách nhiệm dân xác định địa vị pháp lý tham gia tố tụng ngừoi quan hệ ủy quyền giao dịch người khác.1” 1.3.2 Quyền nghĩa vụ bên ủy quyền: Quyền nghĩa vụ bên ủy quyền quy định cụ thể sau: Căn Điều 567 BLDS 2015 quy định nghĩa vụ bên ủy quyền sau: “1 Cung cấp thông tin, tài liệu phương tiện cần thiết để bên ủy quyền thực công việc Chịu trách nhiệm cam kết bên ủy quyền thực phạm vi ủy quyền Thanh tốn chi phí hợp lý mà bên ủy quyền bỏ để thực công việc ủy quyền; trả thù lao cho bên ủy quyền, có thỏa thuận việc trả thù lao.” Căn Điều 568 BLDS 2015 quy định quyền bên ủy quyền sau: “1 Yêu cầu bên ủy quyền thông báo đầy đủ việc thực công việc ủy quyền Yêu cầu bên ủy quyền giao lại tài sản, lợi ích thu từ việc thực công việc ủy quyền, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Được bồi thường thiệt hại, bên ủy quyền vi phạm nghĩa vụ quy định Điều 565 Bộ luật này.” Cũng bên ủy quyền, bên ủy quyền pháp luật quy định quyền nghĩa vụ tương ứng nhằm đảm bảo bên ủy quyền thực nghĩa vụ công việc giao cho bên ủy quyền quyền lợi mà bên ủy quyền hưởng hợp đồng ủy quyền Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam – Tập II, NXB Công an nhân dân, 2018, tr.216 Tiểu kết chương 1: Có thể thấy, pháp luật Việt Nam quy định cụ thể khái niệm, thời hạn quyền, nghĩa vụ bên bên tham gia vào hợp đồng Việc áp dụng pháp luật trường hợp bên thực hợp đồng ủy quyền không làm ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ bên, đảm bảo giao dịch dân trì cách liên tục CHƯƠNG 2: CÁC TRƯỜNG HỌP CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 2.1 Chấm dứt hợp đồng hết hạn Căn vào Điều 563 BLDS 2015 hợp đồng ủy quyền, thời hạn hợp đồng bên thỏa thuận với để đưa thời hạn hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích bên Bên cạnh đó, trường hợp bên chưa đưa thỏa thuận thời hạn thực hợp đồng pháp luật đặt thời hạn 01 năm kể từ ngày xác lập sau 01 năm hợp đồng bị chấm dứt Ở pháp luật Việt Nam đưa thời hạn năm nhằm đảm bảo lợi ích đảm bảo việc thực nghĩa vụ bên, hạn chế tình trạng trốn tránh nghĩa vụ kéo dài thời hạn thực hợp đồng ủy quyền gây tổn thất hai bên, giúp giao dịch dân trì cách liên tục Ngồi ra, “ Việc ủy quyền phải lập thành văn bản, văn cần xác định rõ thời hạn ủy quyền2.” 2.2 Chấm dứt hai bên đơn phương chấm dứt: Đối với trường hợp chấm dứt hai bên đơn phương chấm dứt, BLDS 2015 có quy định rõ Điều 569 sau: “1 Trường hợp ủy quyền có thù lao, bên ủy quyền có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng lúc nào, phải trả thù lao cho bên ủy quyền tương ứng với công việc mà bên ủy quyền thực bồi thường thiệt hại; ủy quyền khơng có thù lao bên ủy quyền chấm dứt thực hợp đồng lúc nào, phải báo trước cho bên ủy quyền thời gian hợp lý Bên ủy quyền phải báo văn cho người thứ ba biết việc bên ủy quyền chấm dứt thực hợp đồng; khơng báo hợp đồng với người thứ ba có hiệu lực, trừ trường hợp người thứ ba biết phải biết việc hợp đồng ủy quyền bị chấm dứt Trường hợp ủy quyền khơng có thù lao, bên ủy quyền có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng lúc nào, phải báo trước cho bên ủy quyền biết thời gian hợp lý; ủy quyền có thù lao bên ủy quyền có quyền đơn phương chấm dứt thực Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam – Tập II, NXB Công an nhân dân, 2018, tr.218 hợp đồng lúc phải bồi thường thiệt hại cho bên ủy quyền, có.” Có thể thấy, pháp luật Việt Nam cho phép hai bên đơn phương chấm dứt thực hợp đồng thời điểm Trong trường hợp việc thực hợp đồng có thù lao, bên phải có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại có thiệt hại xảy bên ủy quyền phải có nghĩa vụ trả thù lao tương ứng công việc mà bên ủy quyền thực Ngược lại, trường hợp việc thực hợp đồng thù lao, đơn phương chấm dứt hợp đồng hai bên có nghĩa vụ phải thơng báo cho bên lại việc chấm dứt hợp đồng khoản thời gian hợp lý Pháp luật Việt Nam tạo điều kiện cho hai bên có quyền nghĩa vụ tương ứng việc đơn phương chấm dứt hợp đồng, nhằm đảm bảo lợi ích bên 2.3 Chấm dứt thực xong công việc Đây coi trường hợp mà hầu hết hợp đồng khác có Căn khoản Điều 422 BLDS 2015, việc thực xong hợp đồng dẫn tới kết hợp đồng chấm dứt, bên ủy quyền thực xong công việc giao hợp đồng giao lại kết cho bên ủy quyền nhận thù lao thỏa thuận hợp đồng 2.4 Chấm dứt hai bên chủ thể chết Căn khoản Điều 422 BLDS 2015, hai bên chủ thể chết, lúc nghĩa vụ thực hợp đồng người chết chấm dứt hợp đồng phải chủ thể trực tiếp thực lúc dẫn tới hợp đồng ủy quyền bị chấm dứt 2.5 Chấm dứt đối tượng hợp đồng khơng cịn Căn khoản Điều 422 BLDS 2015, đối tượng hợp đồng ln quy định cụ thể điều khoản hợp đồng Và bên không thỏa thuận rõ đối tượng hợp đồng gây khó khăn việc hợp đồng có hiệu lực Cho nên, bên phải thỏa thuận rõ đối tượng hợp đồng nhằm đảm bảo hợp đồng có hiệu lực Tuy nhiên, trường hợp bên thỏa thuận rõ đối tượng hợp đồng lý chủ quan khách quan dẫn đến đối tượng hợp đồng khơng cịn hợp đồng chấm dứt Tùy trường hợp mà bên phải chịu trách nhiệm việc đối tượng hợp đồng khơng cịn Tiểu kết chương 2: Pháp luật Việt Nam đưa quy định cụ thể trường hợp chấm dứt hợp đồng ủy quyền Đảm bảo quyền lợi, tính tồn vẹn phần cơng việc mà khơng gây thiệt hại cho bên ủy quyền đảm bảo việc nhận thù lao xứng tương ứng với cơng việc mà bên ủy quyền Bên cạnh đó, pháp luật Việt Nam đưa thời chấm dứt hợp đồng ủy quyền bên không đưa thỏa thuận thời hạn hợp đồng, điều giúp hạn chế tình trạng kéo dài thời hạn thực hợp đồng tránh gây tổn thất, thiệt hại cho bên lại Bên cạnh trường hợp chấm dứt hợp đồng ủy quyền nêu trên, pháp luật Việt Nam quy định thêm trường hợp chấm dứt theo khoản Điều 144 khoản 6, Điều 422 BLDS 2015 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 3.1 Những bất cập pháp luật trường hợp chấm dứt hợp đồng ủy quyền thực tiễn xét xử Tòa án 3.1.1 Chấm dứt hợp đồng hết hạn Có thể thấy, hợp đồng ủy quyền hợp đồng mà thời hạn quy định thỏa thuận bên, trường hợp không đưa thỏa thuận, thời hạn mà pháp luật quy định năm Có thể thấy, việc pháp luật quy định năm nhằm tránh kéo dài thời hạn thực hợp tránh gây thiệt hại cho bên trình chờ đợi bên lại thực hợp đồng Nhưng bên cạnh lợi ích mà pháp luật quy định mang lại, theo quan điểm cá nhân tơi, tác giả cho việc đưa quy định thời hạn năm mang đến bất cập trình áp dụng điều luật Ví dụ: Anh A kí kết hợp đồng ủy quyền với anh B, ủy quyền cho anh B quản lí phần diện tích đất của anh chưa đưa thời hạn hợp đồng Lúc này, chị C tiến hành khởi kiện lên Tòa áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chị C cho phần đất thuộc quyền sở hữu chị, anh B thực hợp đồng ủy quyền Do tranh chấp đất đai anh A chị C kéo dài đến năm, nên lúc hợp đồng anh B anh A chưa thỏa thuận thời hạn nên dẫn tới việc chấm dứt hợp đồng ủy quyền theo quy đinh Điều 563 BLDS 2015 Mặc dù chưa có vụ án liên quan đến bất cập mà tác giả nêu Nhưng thấy, ví dụ trên, hợp đồng ủy quyền anh A anh B bị chấm dứt hai bên phải tiến hành kí kết hợp đồng muốn, lúc tốn nhiều thời gian dẫn đến bất cập hai bên thảo thuận điều khoản hợp đồng Nếu trường hợp chị C yêu cầu Tịa vơ hiệu hợp đồng ủy quyền anh A anh B, lúc phát sinh thêm nhiều chi phí khác như: án phí, chi phi thuê luật sư,… Và lúc này, lợi ích anh B bị 3.1.2 Chấm dứt hai bên đơn phương chấm dứt Đối với trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng, việc chấm dứt xuất phát từ bên pháp luật đảm bảo quyền lợi bên thông qua việc quy định thu lao tương ứng với công việc bên 10 ủy quyền việc thông báo trước trường hợp ủy quyền thù lao Nhưng trường hợp, bên ủy quyền chưa thực công việc mà bên ủy quyền đơn phương chấm dứt, lúc thù lao tương ứng với công việc bên ủy quyền khơng tính, gây bất lợi cho bên ủy quyền Ngoài ra, pháp luật quy định thời gian báo trước hai bên đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền khoảng thời gian hợp lý, khoảng thời gian hợp lý? Cách xác định thời gian hợp lý nào? Điều pháp luật chưa quy định cụ thể, Nếu khoảng thời gian hợp lý bên tự thoả thuận, thoả thuận không thành khơng có thoả thuận pháp luật quy định nào? Trong trường hợp hai cố tình khơng đưa thoả thuận nhằm trốn tránh nghĩa vụ pháp luật xử lý sao? Có thể nói, bất cập mà pháp luật chưa đưa quy định cụ thể nhằm bảo vệ quyền lợi bên Tại án 43/2021/DS-ST ngày 28/01/2021 Tòa án nhân dân quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền, Toà án chấp nhận đơn khởi kiện bà Nguyễn Thị T việc chấm dứt hợp đồng ủy quyền ông Phạm Văn T phải chịu án phí Trong trường hợp này, ông Phạm Văn T vắng mặt nhiều lần, thấy, ơng T khơng nhận khoản thù lao hợp đồng giao kết từ tháng 07/2010 đến tháng 11/2020 Có thể bà T cho ông T chưa thực công việc liên quan đến hợp đồng, ông T không thực công việc giao hợp đồng, điều gây bất lợi cho ông T ơng T vừa khơng có thù lao mà phải chịu thêm án phí Bên cạnh đó, thời gian bà T thông báo đơn phương chấm dứt hợp đồng gần 10 năm, liệu có phải khoảng thời gian hợp lý ? 3.1.3 Chấm dứt hai bên chủ thể chết Khi chủ thể chết nghĩa vụ họ bên cịn lại chấm dứt, đồng nghĩa hợp đồng ủy quyền hai bên chấm dứt hiệu lực kể từ thời điểm bên chết Điều dẫn đến hợp đồng khác công việc thoả thuận hợp đồng ủy quyền đồng thời bị vô hiệu khơng cịn giá trị pháp lý gây nhiều thiệt hại Hầu trường hợp, hợp đồng ủy quyền chấm dứt chết hai bên tài sản bất động sản như: đất đai, nhà ở,… trả lại cho bên ủy quyền Khi ấy, quyền lợi ích bên ủy quyền bị ảnh hưởng Cụ thể, hai bên chết hợp đồng đương nhiên bị chấm dứt Bất động sản lúc trở lại thuộc quyền sở hữu bên ủy quyền (khi bên ủy quyền chết) để thừa kế cho người thừa kế bên ủy quyền (khi bên ủy quyền chết) Như vậy, trường hợp, bên ủy quyền người thừa kế bên ủy quyền khơng có quyến bất động sản đó, lúc này, Tịa án tun bố bên bị lực hành vi dân 11 bị hạn chế lực hành vi dân hợp đồng ủy quyền đương nhiên bị chấm dứt Khi ấy, quyền định đoạt bất động sản thuộc người đại diện theo pháp luật bên ủy quyền Tại án 130/2012/DS–PT ngày 04 tháng 04 năm 2012 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh tranh chấp tài sản tịa chấp nhận yêu cầu bên nguyên đơn ( bà Ngô) hủy hợp đồng ủy quyền chồng chết (ơng Thoại) bị đơn em trai ơng Thoại (ơng Bá) Có thể thấy, Tịa áp dụng quy định pháp luật bên ủy quyền chết hợp đồng ủy quyền đương nhiên bị chấm dứt, bên ủy quyền tức ông Bá khơng có quyền giá trị tài sản (căn nhà), ảnh hưởng đến quyền lợi ơng Bá Lúc này, có câu hỏi đặt ra, với việc ông Bá thực công việc quy định hợp đồng ủy quyền, tài sản thừa kế từ di chúc ơng Thoại ông Bá có nhận thù lao tương ứng với cơng việc khơng? Bên cạnh án 86/2015/DS-ST ngày 20-01-2015 tòa án nhân dân quận X, thành phố Hồ Chí Minh tranh chấp hợp đồng mua bán, th nhà Tịa tun hợp đồng bị vô hiệu bên ủy quyền bị đơn (ông Tú) chết nên dẫn tới hợp đồng ủy quyền đương nhiên bị vô hiệu theo quy định pháp luật từ dẫn đến Hợp đồng hốn đổi nhà giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nguyên đơn bị vơ hiệu Lúc này, bên ngun đơn có phải chịu tồn chi phí để được cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất? Hay bên bị đơn chịu? 3.2 Giải pháp hoàn thiện Việc hoàn thiện pháp luật cách áp dụng pháp luật hợp đồng ủy quyền điều cần thiết hợp đồng ủy quyền đóng vai trò quan trọng giao dịch dân lĩnh vực kinh tế, góp phần hội nhập vào kinh tế giới 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 3.2.1.1 Về đối tượng áp dụng: Như đề cập trên, trường hợp người thứ ba hay gọi người thừa kế hai bên ủy quyền ủy quyền, pháp luật Việt Nam cần quy định rõ vai trò người thừa kế hai bên ủy quyền ủy quyền hai bên chết Để giao dịch dân trì cách liên tục, cần đưa quy định nhằm đưa người thừa kế tham gia vào hợp đồng ủy quyền, người thừa kế đóng vai trị thay chủ thể độc lập tham gia vào hợp đồng ủy quyền 12 Bên cạnh đó, đối tượng áp dụng hợp đồng ủy quyền, pháp luật Việt Nam cân bổ sung vai trị người nước ngồi tham gia vào hợp đồng ủy quyền, điều phù hợp với xu gia nhập toàn cầu, tạo nhiều hội phát triển cho ngành kinh tế, công nghiệp Việt Nam 3.2.1.2 Về thời hạn hợp đồng Thời hạn hợp đồng ủy quyền dựa thỏa thuận hai bên pháp luật quy định năm trường hợp hai bên không đưa thỏa thuận thời hạn Lúc này, pháp luật nên quy định xem xét hồn cảnh, tài sản, tính chất hợp đồng ủy quyền để đưa thời hạn phù hợp Đặc biêt, hợp đồng ủy quyền mà chủ thể người nước ngoài, tùy vào quy định nước thời gian, không gian ký kết hợp đồng để từ đưa thời hạn phù hợp hai bên khơng có đưa thỏa thuận 3.2.1.3 Về hiệu lực hợp đồng Hợp đồng có hiệu lực từ lúc ký kết đưa thỏa thuận chấm dứt theo trường hơp nêu Đối với hợp đồng ủy quyền, để giao dịch dân diễn cách liên tục tránh gây thiệt hại bên, pháp luật Việt Nam cần đưa thời hạn ngắn để bên tìm điều kiện để trì giao dịch dân không gây thiệt hại bên sau hành vi chấm dứt hợp đồng thực Ví dụ: trường hợp chấm dứt hợp đồng hai bên chủ thể đột ngột chết, lúc việc chấm dứt hợp đồng kéo dài khoảng thời hạn ngắn từ sau thời điểm bên chủ thể chết Lúc này, bên chủ thể lại tìm điều kiện thay nhằm trì giao dịch dân tránh gây tổn thất hai bên 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện việc áp dụng quy định pháp luật hiệu Sự bất cập trình ký kết thực hợp đồng ủy quyền dẫn đến ảnh hưởng đến quyền lợi gây thiệt hại bên Nguyên nhân bất cập không đồng quy định Theo Nguyễn Thị Lan Hương: “ BLDS coi đạo luật gốc, quy định ngành luật khác thương mại, lao động, tố tụng, phải đồng tuân thủ nguyên tắc BLDS Lấy ví dụ việc nhận bưu phẩm bưu kiện, quy định cá nhân tự nhận bưu phẩm, bưu kiện ủy quyền cho người khác nhận thay Khi đến nhận bưu phẩm phải xuất trình giấy ủy quyền có xác nhận quyền địa phương hay thủ trưởng quan, đơn vị Theo quy định BLDS quan hay đơn vị người công tác quan có thẩm quyền xác nhận giao dịch 13 dân Hoặc khoản Điều 16 Luật Nhà quy định: Chủ sở hữu nhà nhận Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quan tiếp nhận hồ sơ, trưởng hợp người khác nhận thay phải có giấy uỷ quyền chủ sở hữu nhà có chứng nhận UBND cấp xã Như vậy, theo quy định Luật Nhà giấy ủy quyền tổ chức công chứng chứng nhận coi khơng hợp pháp Trong hợp đồng ủy quyền công chứng tổ chức công chứng chứng thực UBND cấp xã có giá trị pháp lý Đây điều bất hợp lý Luật nhà làm ảnh hưởng đến quyền chủ thể giao kết hợp đồng mua bán nhà 3.” Lúc này, pháp luật cần phải có thống nhât, đồng quy định hợp đồng để tránh bất cập đưa áp dụng Bên cạnh đó, người thực pháp luật trường hợp cơng chứng viên người có trách nhiệm chứng thực chữ ký trường hợp bên thỏa thuận việc công chứng hợp đồng ủy quyền Theo Nguyễn Thị Lan Hương nhận xét: “Trên thực tế, năm trước cơng chứng viên nhận đề nghị yêu cầu công chứng văn thoả thuận huỷ bỏ hợp đồng uỷ quyền Tuy nhiên, năm gần công chứng viên thường xuyên phải công chúng văn huỷ bỏ hợp đồng uỷ quyền, chí tháng có trường hợp người ủy quyền yêu cầu chứng nhận hợp đồng ủy quyền tới ba lần, tương đương với ba hợp đồng ủy quyền ba lần hủy hợp đồng ủy quyền Theo số liệu thống kê Phịng cơng chứng nước, số lượng hợp đồng uỷ quyền không tăng số lượng quy mô phạm vi hợp đồng Đồng nghĩa với việc tăng số lượng hợp đồng ủy nguy xảy tranh chấp Vì vậy, cách để cơng chứng viên phịng ngừa hạn chế tranh chấp xảy Tranh chấp hợp đồng ủy quyền xảy có nhiều nguyên nhân khác không hiểu biết pháp luật ủy quyền, nhầm tưởng sau ký hợp đồng ủy quyền người ủy quyền khơng cịn quyền hạn tài sàn nữa, bị cưỡng ép, lừa dối,…; điều dẫn đến xung đột lợi ích bên tham gia giao kết Cơng chứng viên lường trước xảy sau hợp đồng có hiệu lực thi hành Cơng chứng viên khơng đứng bên ủy quyền hay bên ủy quyền, không thiên vị bên Công chứng viên phải người có trách nhiệm giúp cho bên thể ý chí pháp luật khơng trái đạo đức Như vậy, thấy vai trị cơng chứng viên phù hợp với ý nghĩa phòng ngừa tranh chấp hay nói cách khác cơng chứng biện pháp hỗ trợ tư pháp công cụ hữu hiệu để phịng ngừa tranh chấp 4” thấy vai trị cơng chứng viên Nguyễn Thị Lan Hương (2008) Hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, tr.76,77 Nguyễn Thị Lan Hương (2008) Hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, tr.78,79 14 người có trách nhiệm chứng thực chữ ký có vai trò ngày quan trọng giao dịch dân hợp đồng ủy quyền Chính thế, họ cần phải nâng cao nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp nhằm đảm bảo hợp đồng ủy quyền đảm bảo mặt phá lý thực tiễn Tiểu kết chương 3: Có thể thấy ngồi lợi ích mà quy định pháp luật hợp đồng ủy quyền mang lại, áp dụng thực tiễn bất cập ln xảy Lúc đó, nhà lập pháp cần phải thay đổi theo thực tiễn xảy nhằm đảm bảo mục đích hợp đồng ủy quyền bên đạt mục đích quyền lợi đề hợp đồng Bên cạnh đó, phải nâng cao nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cá nhân thực q trình cơng chứng, tố tụng,…nhằm đảm bảo hợp đồng ủy quyền đảm bảo mặt pháp lý thực tiễn 15 KẾT LUẬN ĐỀ TÀI Cùng với phát triển kinh tế xu gia nhập toàn cầu phát triển mạnh mẽ Việt Nam Ủy quyền xem nguồn kết nối nước nhiều lĩnh vực như: thương mại, giáo dục, y tế,… Chính thế, ủy quyền ln đánh giá cao nhìn nhận chế ln phải có vài trường hợp thực giao dịch dân sự, với phát triển mạnh mẽ chế ủy quyền vai trị chế ủy quyền phải đóng vai trị quan trọng sống, đòi hỏi pháp luật phải thay đổi theo thực tiễn khác nhằm đảm bảo trì chế ủy quyền, tạo điều kiện thuận cho chủ thể tham gia vào hợp đồng ủy quyền tới hợp đồng chấm dứt đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ bên ký kết hợp đồng ủy quyền Đối với trường hợp chấm dứt hợp đồng ủy quyền, bên cạnh mặt tích cực mà quy định pháp luật mang lại, tồn điểm bất cập áp dụng vào thực tiễn, Qua nghiên cứu pháp luật xem xét thực tiễn khác thấy pháp luật hợp đồng ủy quyền theo Bộ luật Dân Việt Nam cần phải có thay đổi theo bước phát triển xã hội hoàn thiện cách áp dụng pháp luật vào thực tiễn khác Để hoàn thiện quy định hợp đồng ủy quyền đặc biệt trường hợp chấm dứt hợp đồng cần ý điểm sau: Đề cập chủ thể người thứ ba bên ủy quyền nhằm trì giao dịch dân diễn liên tục Đề cập chủ thể người nước nhằm giải vấn đề ủy quyền xảy bên lãnh thổ Việt Nam phát triển kinh tế Việt Nam Chú trọng trách nhiệm bên công chứng, chứng thực nhằm đảm bảo hợp đồng ủy quyền với quy định pháp luật hành Đảm bảo thống quy định hợp đồng ủy quyền để tránh thu tục hành khơng cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho bên thực hợp đồng 16 ... hợp đồng ủy quyền theo luật dân Việt Nam Chương 2: Các trường hợp chấm dứt hợp đồng ủy quyền theo Bộ luật Dân Việt Nam Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng ủy quyền. .. liên tục CHƯƠNG 2: CÁC TRƯỜNG HỌP CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 2.1 Chấm dứt hợp đồng hết hạn Căn vào Điều 563 BLDS 2015 hợp đồng ủy quyền, thời hạn hợp đồng bên thỏa thuận... thiện pháp luật CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm hợp đồng ủy quyền: Hợp đồng ủy quyền quy định Điều 562 BLDS 2015 sau: ? ?Hợp đồng ủy quyền thỏa

Ngày đăng: 15/11/2022, 15:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w