1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thay đổi, bổ sung và rút kháng cáo trong tố tụng dân sự.docx

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHÁNG CÁO TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 3 1.1 Khái niệm chung và đặc điểm về kháng cáo 3 1.1.1 Khái niệm về kháng cáo 3 1.1.2 Chủ thể tham gia kháng cáo 3 1.1.3 Thời hạn kháng cáo 4 1.1.4 Thông báo về việc kháng cáo 5 1.2 Quy định của pháp luật tố tụng Việt Nam về thay đổi, bổ sung và rút kháng cáo 5 Kết luận chương 1 6 CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG VIỆT NAM VỀ THAY ĐỔI, BỔ SUNG, RÚT KHÁNG CÁO VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 7 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng Việt Nam về thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo 7 2.1.1 Những bất cập trong quy định của pháp luật tố tụng Việt Nam trong việc thay đổi, bổ sung và rút kháng cáo 7 2.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng Việt Nam về thay đổi, bổ sung và rút kháng cáo 8 2.2 Giải pháp hoàn thiện 9 Kết luận chương 2 9 KẾT LUẬN 10 PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Lý do chọn đề tài Pháp luật được đặt ra mang tính răn đe, nhằm bảo vệ trật tự xã hội, pháp luật đưa ra các quy định cụ thể nhằm xác định tội mà cá nhân, tổ chức vi phạm mà hành vi của cá nhân, tổ chức đó gây ảnh hưởng đến cá nhân, tổ chức khác rộng hơn là ảnh hưởng đến xã hội. Bên cạnh quy định về tội mà cá nhân, tổ chức vi phạm, pháp luật còn quy định các hình thức, thủ tục nhằm đảm bảo quá trình xét xử, xác định thẩm quyền của cơ quan diễn ra phù hợp, khách quan nhất, các hình thức, thủ tục xét xử được quy định cụ thể trong pháp luật tố tụng của mỗi quốc gia. Pháp luật tố tụng Việt Nam quy định cụ thể về các hình thức, thủ tục xét xử trong Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 – dựa trên sự kế thừa, sửa đổi, bổ sung những điểm thiếu xót còn tồn tại ở Bộ luật Tố tụng Dân sự 2004 cũng như dựa trên sự tôn trọng quyền con người, quyền con người được quy định trong Hiếp pháp 2013. Nhưng khi xã hội phát triển, các tình huống, sự kiện pháp lý không chỉ một mà nhiều tình huống, sự kiện pháp ra đời theo sự phát triển của xã hội, khiến các quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 xuất hiện nhiều bất cập, chưa dự liệu được các tình huống, sự kiện pháp lý phát sinh đã và đang xảy ra. Khi nhiều vụ việc dân sự xuất hiện dẫn đến các thủ tục trong việc thay đổi, bổ sung và rút kháng cáo xuất hiện ngày càng nhiều, nhưng với sự thay đổi ngày một của các tình huống, sự kiện pháp lý phát sinh dẫn tới các quy định về việc thay đổi, bổ sung và rút kháng cáo trong Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 xuất hiện các bất cập gây ảnh hưởng đến các đương sự các bên. Chính vì lý do đó, tác giả chọn đề tài: “Thay đổi, bổ sung và rút kháng cáo trong tố tụng dân sự ” để nghiên cứu nhằm chỉ ra các bất cập, thiếu xót trong các quy định và đưa ra các biện pháp nhằm hoàn thiện các quy định trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam. 2/ Tình hình nghiên cứu Đề tài về thay đổi, bổ sung và rút kháng cáo trong tố tụng dân sự có thể được xem là đề tài khá mới mà ít tác giả đưa vào công trình nghiên cứu của mình, nên có thể được xem là đề tài khá mới. Vì phần lớn các công trình khác nghiên cứu về thời hạn kháng cáo, quyền kháng cáo của các bên đương sự, thủ tục kháng cáo,… 3/ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Với sự thay đổi ngày một của các tình huống, sự kiện pháp lý phát sinh dẫn tới các quy định về việc thay đổi, bổ sung và rút kháng cáo trong Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 xuất hiện các bất cập gây ảnh hưởng đến các đương sự các bên. Đối với đề tài trên, tác giả nghiên cứu sâu về thay đổi, bổ sung và rút kháng cáo trong tố tụng dân sự đưa ra những bất cập trong pháp luật Việt Nam và đưa ra các giải pháp hoàn thện pháp luật nhằm bảo vệ các bên đương sự. 4/ Cấu trúc đề tài Gồm 2 chương: Chương 1. Những vấn đề cơ bản về kháng cáo trong tố tụng dân sự Chương 2. Thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng việt nam về thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo và giải pháp hoàn thiện

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỀ TÀI: THAY ĐỔI, BỔ SUNG VÀ RÚT KHÁNG CÁO TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Người thực hiện: Vũ Thái Tài MSSV: 1953801012230 Lớp: DS44A THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ BLDS BLTTDS Bộ luật Dân Bộ luật Tố tụng Dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHÁNG CÁO TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ .3 1.1 Khái niệm chung đặc điểm kháng cáo 1.1.1 Khái niệm kháng cáo .3 1.1.2 Chủ thể tham gia kháng cáo 1.1.3 Thời hạn kháng cáo .4 1.1.4 Thông báo việc kháng cáo .5 1.2 Quy định pháp luật tố tụng Việt Nam thay đổi, bổ sung rút kháng cáo Kết luận chương CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG VIỆT NAM VỀ THAY ĐỔI, BỔ SUNG, RÚT KHÁNG CÁO VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng Việt Nam thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo 2.1.1 Những bất cập quy định pháp luật tố tụng Việt Nam việc thay đổi, bổ sung rút kháng cáo 2.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng Việt Nam thay đổi, bổ sung rút kháng cáo 2.2 Giải pháp hoàn thiện Kết luận chương KẾT LUẬN 10 PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Lý chọn đề tài Pháp luật đặt mang tính răn đe, nhằm bảo vệ trật tự xã hội, pháp luật đưa quy định cụ thể nhằm xác định tội mà cá nhân, tổ chức vi phạm mà hành vi cá nhân, tổ chức gây ảnh hưởng đến cá nhân, tổ chức khác rộng ảnh hưởng đến xã hội Bên cạnh quy định tội mà cá nhân, tổ chức vi phạm, pháp luật cịn quy định hình thức, thủ tục nhằm đảm bảo trình xét xử, xác định thẩm quyền quan diễn phù hợp, khách quan nhất, hình thức, thủ tục xét xử quy định cụ thể pháp luật tố tụng quốc gia Pháp luật tố tụng Việt Nam quy định cụ thể hình thức, thủ tục xét xử Bộ luật Tố tụng Dân 2015 – dựa kế thừa, sửa đổi, bổ sung điểm thiếu xót tồn Bộ luật Tố tụng Dân 2004 dựa tôn trọng quyền người, quyền người quy định Hiếp pháp 2013 Nhưng xã hội phát triển, tình huống, kiện pháp lý khơng mà nhiều tình huống, kiện pháp đời theo phát triển xã hội, khiến quy định Bộ luật Tố tụng Dân 2015 xuất nhiều bất cập, chưa dự liệu tình huống, kiện pháp lý phát sinh xảy Khi nhiều vụ việc dân xuất dẫn đến thủ tục việc thay đổi, bổ sung rút kháng cáo xuất ngày nhiều, với thay đổi ngày tình huống, kiện pháp lý phát sinh dẫn tới quy định việc thay đổi, bổ sung rút kháng cáo Bộ luật Tố tụng Dân 2015 xuất bất cập gây ảnh hưởng đến đương bên Chính lý đó, tác giả chọn đề tài: “Thay đổi, bổ sung rút kháng cáo tố tụng dân ” để nghiên cứu nhằm bất cập, thiếu xót quy định đưa biện pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam 2/ Tình hình nghiên cứu Đề tài về thay đổi, bổ sung rút kháng cáo tố tụng dân có thể được xem là đề tài khá mới mà ít tác giả đưa vào công trình nghiên cứu của mình, nên có thể được xem là đề tài khá mới Vì phần lớn các công trình khác nghiên cứu về thời hạn kháng cáo, quyền kháng cáo bên đương sự, thủ tục kháng cáo,… 3/ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Với thay đổi ngày tình huống, kiện pháp lý phát sinh dẫn tới quy định việc thay đổi, bổ sung rút kháng cáo Bộ luật Tố tụng Dân 2015 xuất bất cập gây ảnh hưởng đến đương bên Đối với đề tài trên, tác giả nghiên cứu sâu thay đổi, bổ sung rút kháng cáo tố tụng dân đưa những bất cập pháp luật Việt Nam và đưa các giải pháp hoàn thện pháp luật nhằm bảo vệ bên đương 4/ Cấu trúc đề tài Gồm chương: Chương Những vấn đề kháng cáo tố tụng dân Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng việt nam thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo giải pháp hoàn thiện CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHÁNG CÁO TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm chung đặc điểm kháng cáo 1.1.1 Khái niệm kháng cáo Theo pháp luật hành, kháng cáo không xuất tố tụng dân mà tống tụng hình sự, tố tụng hành nên khái niệm kháng cáo hiểu cách chung quy định cụ thể Có thể hiểu kháng cáo việc đương yêu cầu cấp (phúc thẩm) xét xử lại vụ việc theo trình tự tồ cấp trường hợp đương khơng đồng ý với định cấp (sơ thẩm) Kháng cáo thực sau có án, định tồ tiến hành có đơn kháng cáo Có thể thấy, lúc chưa có quy định cụ thể khái niệm kháng cáo, điều dễ dẫn đến hiểu sai khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm kháng cáo 1.1.2 Chủ thể tham gia kháng cáo Theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam, chủ thể có quyền kháng cáo quy định Điều 271 BLTTDS 2015, cụ thể: “Đương sự, người đại diện hợp pháp đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện có quyền kháng cáo án sơ thẩm, định tạm đình giải vụ án dân sự, định đình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải lại theo thủ tục phúc thẩm.” Và chủ thể tham gia kháng cáo phải đảm bảo đầy đủ lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân đương quy định Điều 69 BLTTDS 2015, cụ thể: “1 Năng lực pháp luật tố tụng dân khả có quyền, nghĩa vụ tố tụng dân pháp luật quy định Mọi quan, tổ chức, cá nhân có lực pháp luật tố tụng dân việc u cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Năng lực hành vi tố tụng dân khả tự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân ủy quyền cho người đại diện tham gia tố tụng dân Đương người từ đủ mười tám tuổi trở lên có đầy đủ lực hành vi tố tụng dân sự, trừ người lực hành vi dân pháp luật có quy định khác Đối với người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi lực hành vi tố tụng dân họ xác định theo định Tòa án Đương người chưa đủ sáu tuổi người lực hành vi dân khơng có lực hành vi tố tụng dân Việc thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương sự, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người Tòa án người đại diện hợp pháp họ thực Đương người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi việc thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương sự, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người Tòa án người đại diện hợp pháp họ thực Đối với người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi việc thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân họ, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ xác định theo định Tòa án Đương người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tham gia lao động theo hợp đồng lao động giao dịch dân tài sản riêng tự tham gia tố tụng việc có liên quan đến quan hệ lao động quan hệ dân Trong trường hợp này, Tịa án có quyền triệu tập người đại diện hợp pháp họ tham gia tố tụng Đối với việc khác, việc thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương Tòa án người đại diện hợp pháp họ thực Đương quan, tổ chức người đại diện hợp pháp tham gia tố tụng.” Như vậy, BLTTDS năm 2015 quy định rõ ràng, cụ thể chủ thể, sở quan trọng để quan, tổ chức, cá nhân thực dễ dàng, đầy đủ quyền tố tụng dân sự, đồng thời hành lang pháp lý hữu hiệu phục vụ công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân 1.1.3 Thời hạn kháng cáo Bên cạnh quy định chủ thể tham gia kháng cáo, pháp luật tố tụng dân Việt Nam quy định thời hạn kháng cáo, cụ thể Điều 273 BLTTDS 2015 quy định: “1 Thời hạn kháng cáo án Tòa án cấp sơ thẩm 15 ngày, kể từ ngày tuyên án; đương sự, đại diện quan, tổ chức cá nhân khởi kiện mặt phiên tịa khơng có mặt tun án mà có lý đáng thời hạn kháng cáo tính từ ngày họ nhận án án niêm yết Đối với trường hợp đương sự, đại diện quan, tổ chức cá nhân khởi kiện tham gia phiên tòa vắng mặt Tịa án tun án mà khơng có lý đáng thời hạn kháng cáo tính từ ngày tuyên án Thời hạn kháng cáo định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm 07 ngày, kể từ ngày đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện nhận định kể từ ngày định niêm yết theo quy định Bộ luật Trường hợp đơn kháng cáo gửi qua dịch vụ bưu ngày kháng cáo xác định vào ngày tổ chức dịch vụ bưu nơi gửi đóng dấu phong bì Trường hợp người kháng cáo bị tạm giam ngày kháng cáo ngày đơn kháng cáo giám thị trại giam xác nhận.” Nếu thời hạn mà đương không thực quyền kháng cáo mà sau thời hạn thực quyền kháng cáo thuộc trường hợp kháng cáo hạn theo quy định khoản Điều 275 BLTTDS 2015, cụ thể: “ Kháng cáo thời hạn quy định Điều 273 Bộ luật kháng cáo hạn Sau nhận đơn kháng cáo hạn, Tòa án cấp sơ thẩm phải gửi đơn kháng cáo, tường trình người kháng cáo lý kháng cáo hạn tài liệu, chứng (nếu có) cho Tịa án cấp phúc thẩm.” 1.1.4 Thông báo việc kháng cáo Bên cạnh quy định chủ thể tham gia kháng cáo, thời hạn kháng cáo pháp luật tố tụng dân Việt Nam cịn quy định thơng báo việc kháng cáo, cụ thể Điều 277 BLTTDS 2015 quy định: “1 Sau chấp nhận đơn kháng cáo hợp lệ, Tịa án cấp sơ thẩm phải thơng báo văn cho Viện kiểm sát cấp đương có liên quan đến kháng cáo biết việc kháng cáo kèm theo đơn kháng cáo, tài liệu, chứng bổ sung mà người kháng cáo gửi kèm đơn kháng cáo Đương có liên quan đến kháng cáo thông báo việc kháng cáo có quyền gửi văn nêu ý kiến nội dung kháng cáo cho Tịa án cấp phúc thẩm Văn nêu ý kiến họ đưa vào hồ sơ vụ án 1.2 Quy định pháp luật tố tụng Việt Nam thay đổi, bổ sung rút kháng cáo Bên cạnh quy định chủ thể tham gia, thời hạn kháng cáo, pháp luật Việt Nam quy định việc thay đổi, bổ sung rút kháng cáo tố dân quy định cụ thể Điều 284 BLTTDS 2015: “ Trường hợp chưa hết thời hạn kháng cáo theo quy định Điều 273 Bộ luật người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo mà không bị giới hạn phạm vi kháng cáo ban đầu Trường hợp chưa hết thời hạn kháng nghị theo quy định Điều 280 Bộ luật Viện kiểm sát kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị mà khơng bị giới hạn phạm vi kháng nghị ban đầu Trước bắt đầu phiên tòa phiên tịa phúc thẩm, người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị, khơng vượt phạm vi kháng cáo, kháng nghị ban đầu, thời hạn kháng cáo, kháng nghị hết Trước bắt đầu phiên tòa phiên tịa phúc thẩm, người kháng cáo có quyền rút kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền rút kháng nghị Tịa án cấp phúc thẩm đình xét xử phúc thẩm phần vụ án mà người kháng cáo rút kháng cáo Viện kiểm sát rút kháng nghị Việc đình xét xử phúc thẩm trước mở phiên tòa Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định, phiên tòa Hội đồng xét xử định Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị trước mở phiên tòa phải lập thành văn gửi cho Tòa án cấp phúc thẩm Tòa án cấp phúc thẩm phải thông báo cho đương việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị, thông báo cho Viện kiểm sát cấp việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị phiên tòa phải ghi vào biên phiên tịa.” Có thể thấy, khoản Điều khắc phục bất cập Điều 256 BLTTĐS 2004 sửa đổi, bổ sung 2011 chưa có quy định cụ thể dẫn đến người kháng cáo khơng có sở pháp lý để thay đổi, bổ sung kháng cáo Tồ án khó khăn việc xem xét thay đổi, bổ sung kháng cáo Điều vừa đảm bảo quyền kháng cáo người kháng cáo đồng thời không ảnh hưởng đến quyền bảo vệ đương khác trước Toà án Bỡi lẽ việc thông báo bố sung, thay đổi kháng cáo thực chưa hết thười hạn kháng cáo nên đương có điều kiện để chuẩn bị tài liệu, chứng cứ pháp lý, lý lẽ lập luận để phản bắc lại nội dung kháng cáo Như vậy, thời hạn kháng cáo, việc thay đổi, bổ sung kháng cáo vượt phạm vi kháng cáo ban đầu việc thay đổi bổ sung phải phạm vi án sơ thẩm.1 Kết luận chương 1: Pháp luật tố tụng dân Việt Nam quy định cụ thể chủ thể tham gia, thời hạn kháng cáo việc thay đổi, bổ sung rút kháng cáo tố dân Các quy định nhằm đảm bảo trình thực trình tố tụng cách phù hợp, với quy định pháp luật Việt Nam đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ bên đương Nguyễn Thị Thu Hà (2016), ‘’Những thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Bộ luật Tố tụng dân năm 2015’’, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 06, tr.52 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG VIỆT NAM VỀ THAY ĐỔI, BỔ SUNG, RÚT KHÁNG CÁO VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng Việt Nam thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo 2.1.1 Những bất cập quy định pháp luật tố tụng Việt Nam việc thay đổi, bổ sung rút kháng cáo Quy định việc thay đổi, bổ sung rút kháng cáo tố dân quy định Điều 284 BLTTDS 2015 tồn bất cập sau: Thứ nhất, khoản Điều 284 Bộ luật chưa quy định cụ thể khái niệm “không vượt phạm vi kháng cáo ban đầu”, điều dẫn đến nhầm lẫn cho người tiến hành tố tụng người bảo vệ cho đương (luật sư) Tại Nghị số 06/2012/NQ-HĐTP có hướng dẫn phạm vị kháng cáo ban đầu phạm vi kháng cáo gửi cho Toà án thời hạn kháng cáo chưa có giải thích cụ thể “vượt quá” phạm vi kháng cáo gửi cho Toà án Như vậy, khái niệm “không vượt phạm vi kháng cáo ban đầu” hiểu theo hai cách Cách hiểu thứ nhất, khơng dẫn đến việc Tịa án cấp phúc thẩm phải hỗn phiên tịa, đồng nghĩa việc thay đổi, bổ sung kháng cáo không dựa vào giới hạn phạm vi yêu cầu kháng cáo mà dựa sở đảm bảo quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên đương Cách hiểu thứ hai, không vượt phạm vi kháng cáo ban đầu hiểu khơng đưa thêm u cầu đồng thời việc thay đổi, bổ sung kháng cáo không làm tăng thêm giá trị yêu cầu.2 Thứ hai, việc đình xét xử việc thay đổi, bổ sung kháng cáo đương vượt phạm vị kháng cáo ban đầu chưa quy định luật Tại khoản Điều 284 Bộ luật này, quy định Tồ cấp phúc thẩm đình xét xử phần vụ án mà người kháng cáo rút kháng cáo, việc thay đổi, bổ sung kháng cáo đương có vượt phạm vi kháng cáo ban đầu hay khơng Tồ xem xét trước mở phiên Toà, giống bất cập khái niệm “không vượt phạm vi kháng cáo ban đầu” chưa quy định cụ thể dẫn tới cách hiểu Tồ khác với đương từ dẫn đến việc thay đổi, bổ sung kháng cáo đương Toà cho vượt phạm vi kháng cáo ban đầu thực tế việc thay đổi, bổ sung kháng cáo đương khơng vượt phạm vi kháng cáo ban đầu dẫn đến ảnh hưởng quyền lợi người kháng cáo Thứ ba, khoản Điều 284 Bộ luật quy định đương có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo thời hạn quy định Điều 273 Bộ luật này, lúc khoản Điều quy định người vắng mặt khơng có lý đáng thời hạn kháng cáo tính từ ngày họ nhận án án niêm yết Lúc này, chưa có quy định cụ thể vắng mặt khơng có lý đáng dẫn đến sai phạm Toà tuyên thời hạn kháng cáo cho đương vắng mặt, bên cạnh đó, xét đến trường hợp kiện bất khả kháng Điều 273 Điều 284 chưa đề cập đến dẫn Theo tài liệu từ internet Thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm vụ án dân (vksndtc.gov.vn) đến thực tiễn xảy khơng có điều khoản áp dụng gây bất lợi cho đương kháng cáo vắng mặt kiện bất khả kháng Thứ tư, khoản Điều 284 BLTDS 2015 quy định: “Trước bắt đầu phiên tòa phiên tòa phúc thẩm, người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị, không vượt phạm vi kháng cáo, kháng nghị ban đầu, thời hạn kháng cáo, kháng nghị hết” Điều đặt vấn đề: phiên tồ mà có người kháng cáo bổ sung nội dung kháng cáo “có liên quan trực tiếp đến nội dung kháng cáo chưa Tồ án cấp sơ thẩm xem xét, định” có Tồ án cấp phúc thẩm giải hay không? Chẳng hạn cấp sơ thẩm, người khởi kiện đòi nợ gốc trường hợp vay tiền cấp phúc thẩm họ yêu cầu giải phần lãi số nợ vụ án ly hôn mà người không trực tiếp nuôi xin cấp dưỡng cho con, cấp sơ thẩm vợ chồng không yêu cầu giải vấn đề này?3 2.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng Việt Nam thay đổi, bổ sung rút kháng cáo Tại bán án số 123/2017/DS-PT ngày 17-8-2017 TAND tỉnh Trà Vinh: Bà H nhiều lần cho bà D vay tiền tổng cộng 58.000.000đ Do bà D không trả hẹn nên hai bên phát sinh mâu thuẫn Bà H khởi kiện yêu cầu bà D phải trả cho bà H số tiền 58.000.000đ, bà H không yêu cầu tính lãi TAND huyện C định buộc bà D phải trả cho bà H số tiền 58.000.000đ, bà H khơng u cầu tính lãi nên Hội đồng xét xử sơ thẩm không đặt xem xét Tuy nhiên phiên tòa phúc thẩm, bà H yêu cầu Tòa án giải buộc bà D phải trả tiền lãi cho bà số tiền vay 58.000.000đ Theo nhận định Hội đồng xét xử TAND tỉnh Trà Vinh: “Bà H yêu cầu cấp phúc thẩm buộc bà D phải trả cho bà tiền lãi số tiền vay 58.000.000 đồng khơng có sở để chấp nhận; lẽ theo đơn khởi kiện bà H khơng u cầu tính lãi sau xem xét sơ thẩm bà H khơng có kháng cáo phần lãi suất Hội đồng xét xử đơn kháng cáo bà D khơng có sở, chấp nhận đề nghị VKS phiên tồ, khơng chấp nhận yêu cầu kháng cáo bà D, giữ nguyên án sơ thẩm.” Có thể thấy, Hội đồng xét xử cho kháng cáo bổ sung bà H vượt phạm vi kháng cáo ban đầu không đưa chứng chứng minh yêu cầu kháng cáo bố sung bà H vượt phạm vi kháng cáo ban đầu Lúc này, Hội đồng xét xử hiểu khái niệm “vượt phạm vi kháng cáo ban đầu” đưa thêm yêu cầu đồng thời việc thay đổi, bổ sung kháng cáo làm tăng thêm giá trị yêu cầu, liệu yêu cầu bổ sung bà H có vượt phạm vi kháng cáo ban đầu không? Giả sử việc công nhận yêu cầu bổ sung bà H có ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bà D hay không? Nếu Hội đồng xét xử dựa đơn yêu cầu khởi kiện bà H khơng u cầu tính lãi sau xem xét sơ thẩm bà H khơng có kháng cáo phần lãi suất liệu mà khơng xem xét vào quyền lợi ích hợp pháp bà H có hợp lý khơng? Bên cạnh đó, theo quy định Điều 357 BLDS 2015 tiền lãi chậm quy định, lãi tính theo thỏa thuận bên không vượt mức lãi suất quy định khoản Trường Đại học Luật TPHCM (2021), Sách tình Luật Tố tụng Dân Việt Nam (Bình luận án), Nxb Hồng Đức, tr.530 Điều 468 Bộ luật này, khơng có thỏa thuận thực theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật nghĩa vụ bị đơn chậm trả tiền Lúc này, xem vượt phạm vi khởi kiện kháng cáo ban đầu 2.2 Giải pháp hoàn thiện Từ bất cập quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng thay đổi, bổ sung rút kháng cáo, tác giả đề số biện pháp hoàn thiện quy định thay đổi, bổ sung rút kháng cáo: Thứ nhất, bổ sung thêm khái niệm “không vượt phạm vi kháng cáo ban đầu” nhằm tránh nhầm lẫn người tiến hành tố tụng với đương Bên cạnh đó, bổ sung thê quy định việc thay đổi, bổ sung nội dung kháng cáo “có liên quan trực tiếp đến nội dung kháng cáo chưa Toà án cấp sơ thẩm xem xét, định” nhằm tạo thống trình tố tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người kháng cáo phải đủ điều kiện sau: “+ Nội dung kháng cáo mà người kháng cáo bổ sung u cầu phụ u cầu mà Tồ án cấp sơ thẩm giải + Nội dung kháng cáo mà người kháng cáo ổ sung kho giải không làm thay đổi nội vụ án, chất vụ việc quan hệ pháp luật luật nội dung quy định Như: Ở cấp sơ thẩm, người khởi kiện đòi nợ gốc trường hợp vay tiền cấp phúc thẩm họ yêu cầu giải phần lãi số nợ vụ án ly hôn mà người không trực tiếp nuôi xin cấp dưỡng cho con, cấp sơ thẩm vợ chồng không yêu cầu giải + Việc giải nội dung bổ sung làm cho việc giải vụ án thuận lợi, nhanh chóng, xem xét lại vụ án theo thủ tục khác tố tụng dân sự.”4 Thứ hai, bổ sung thêm quy định cụ thể lý đáng? Các yếu tố, kiện để xem xét việc vắng mặt có đáng hay không? Đặc biệt bổ sung thêm quy định đương vắng mặt kiện bất khả kháng quy định Điều 156 BLDS 2015 Thứ ba, bổ sung thêm quy định đình xét xử vụ án cho kháng cáo người kháng cáo vượt phạm vị kháng cáo ban đầu, trình xét xử vụ án xảy việc kháng cáo người kháng cáo vượt phạm vi kháng cáo ban đầu Kết luận chương 2: Có thể thấy, pháp luật tố tụng Việt Nam thay đổi, bổ sung rút kháng cáo tồn nhiều bất cập dẫn đến thực tiễn xuất nhiều điều bất cập, gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên đương Vì vậy, tác giả đề số biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên đương Trường Đại học Luật TPHCM (2021), Sách tình Luật Tố tụng Dân Việt Nam (Bình luận án), Nxb Hồng Đức, tr.533, 534 KẾT LUẬN Việc thay đổi, bổ sung rút kháng cáo hoạt động tố tụng nhằm bảo vệ quyền lợi cho đương tham gia vào hoạt động tố tụng Nhưng xã hội phát triển, tình huống, kiện pháp lý khơng mà nhiều tình huống, kiện pháp đời theo phát triển xã hội, khiến quy định Bộ luật Tố tụng Dân 2015 xuất nhiều bất cập, chưa dự liệu tình huống, kiện pháp lý phát sinh xảy ra, dẫn đến thủ tục việc thay đổi, bổ sung rút kháng cáo xuất ngày nhiều, với thay đổi ngày tình huống, kiện pháp lý phát sinh dẫn tới quy định việc thay đổi, bổ sung rút kháng cáo Bộ luật Tố tụng Dân 2015 xuất bất cập gây ảnh hưởng đến quyền lợi đương bên Từ bất cập quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng thay đổi, bổ sung rút kháng cáo, tác giả đề số biện pháp hoàn thiện quy định thay đổi, bổ sung rút kháng cáo sau: Thứ nhất, bổ sung thêm khái niệm “không vượt phạm vi kháng cáo ban đầu” nhằm tránh nhầm lẫn người tiến hành tố tụng với đương Bên cạnh đó, bổ sung thê quy định việc thay đổi, bổ sung nội dung kháng cáo “có liên quan trực tiếp đến nội dung kháng cáo chưa Toà án cấp sơ thẩm xem xét, định” nhằm tạo thống trình tố tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người kháng cáo Thứ hai, bổ sung thêm quy định cụ thể lý đáng? Các yếu tố, kiện để xem xét việc vắng mặt có đáng hay khơng? Đặc biệt bổ sung thêm quy định đương vắng mặt kiện bất khả kháng quy định Điều 156 BLDS 2015 Thứ ba, bổ sung thêm quy định đình xét xử vụ án cho kháng cáo người kháng cáo vượt phạm vị kháng cáo ban đầu, trình xét xử vụ án xảy việc kháng cáo người kháng cáo vượt phạm vi kháng cáo ban đầu 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 2013 Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Tố tụng Dân 2015 Nghị số 06/2012/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “thủ tục giải vụ án tòa án cấp phúc thẩm” Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng Dân B Tài liệu tham khảo Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Trường Đại học Luật TPHCM, NXB Hồng Đức Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Sách tình Luật Tố tụng Dân (Bình luận án) , Trường Đại học Luật TPHCM, NXB Hồng Đức Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 06 năm 2016 Tài liệu từ internet Thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm vụ án dân (vksndtc.gov.vn) PHỤ LỤC Bán án số 123/2017/DS-PT ngày 17-8-2017 TAND tỉnh Trà Vinh ... định việc thay đổi, bổ sung rút kháng cáo Bộ luật Tố tụng Dân 2015 xuất bất cập gây ảnh hưởng đến đương bên Chính lý đó, tác giả chọn đề tài: ? ?Thay đổi, bổ sung rút kháng cáo tố tụng dân ” để... vấn đề kháng cáo tố tụng dân Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng việt nam thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo giải pháp hoàn thiện CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHÁNG CÁO TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ... NAM VỀ THAY ĐỔI, BỔ SUNG, RÚT KHÁNG CÁO VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng Việt Nam thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo 2.1.1 Những bất cập quy định pháp luật tố tụng

Ngày đăng: 15/11/2022, 15:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w