1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng về đưa người lao động Việt Nam làm việc tại nước Đức.docx

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thực trạng về đưa người lao động Việt Nam làm việc tại nước Đức MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 3 1.1 Khái niệm về người lao động: 3 1.2 Điều kiện để tham gia vào quan hệ lao động 3 1.3 Hợp đồng lao động 3 Kết luận chương 1. 3 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM LÀM VIỆC TẠI NƯỚC ĐỨC 4 2.1 Điều kiện để người lao động Việt Nam làm việc tại Đức. 4 2.1.1 Về độ tuổi. 4 2.1.2 Về trình độ 4 2.1.3 Về sức khoẻ 5 2.2 Điều kiện doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. 5 Kết luận chương 2. 5 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM LÀM VIỆC TẠI NƯỚC ĐỨC VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 6 3.1 Thực trạng về người lao động Việt Nam làm việc tại nước Đức. 6 3.2 Giải pháp hoàn thiện. 7 3.2.1 Hoàn thiện về pháp luật. 7 3.2.2 Hoàn thiện cách áp dụng pháp luật. 8 Kết luận chương 3 8 KẾT LUẬN ĐỀ TÀI 9 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế trong nước lẫn thế giới, các nước đã hợp tác cùng nhau phát triển, tương trợ lẫn nhau. Các nước hợp tác với nhau trong rất nhiều lĩnh vực như: kinh tế, thương mại, hàng không, giáo dục, y tế, … nhưng đặc biệt trong lĩnh vực lao động, nhằm hạn chế tình trạng thất nghiệp ở người lao động, người không có trình độ, Việt Nam đã và đang hợp tác với các nước khác nhằm đưa người lao động sang để đào tạo trình độ cũng như hạn chế tình trạng thất nghiệp. Lúc này, cần có những quy định cũng như những thoả thuận giữa các nước với Việt Nam để quản lý các nguồn cung cũng như sử dụng người lao động ở trong nước và ngoài nước một cách hiệu quả nhằm đảm bảo phát triển kinh tế, xã hội và đảm bảo được quyền lợi cũng như nghĩa vụ của người lao động Việt Nam khi sang các nước khác làm việc. Hiện nay, Đức là thị trường lao động nhận được sự quan tâm đặc biệt của nhiều người dân Việt Nam. Bởi lẽ, đến với quốc gia này chúng ta sẽ nhận được một mức lương cao ổn định, chế độ đãi ngộ và phúc lợi xã hội tốt. Nếu so sánh với những thị trường lao động truyền thống của Việt Nam như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, các nước Trung Đông (Arabia Saudi, UAE, Qatar, Kuwait) thì mức thu nhập tại đây được đánh giá cao hơn rất nhiều. Nhằm hợp tác cũng nhau để cùng nhau phát triển mọi mặt, vấn đề đưa người lao động sang nước khác đào tạo đã được các bên đưa ra các quy định chặt chẽ nhằm quản lý nguồn lao động vào quốc gia của mình. Và tại Việt Nam cũng thế, từ Bộ luật lao động 1994 đến Bộ luật lao động 2012 và đến Bộ luật lao động 2019 đã kế thừa sửa đổi, bổ sung những điểm còn hạn chế về quy định đưa người lao động Việt Nam sang các nước khác làm việc. Bên cạnh đó, việc đưa người lao động sang nước ngoài làm việc còn bị chi phối bởi Luật Việc làm 2013, Luật người lao động Việt Nam làm việc tại nước ngoài theo hợp đồng 2020, Nghị định 38/2020/NĐ-CP,… Có thể thấy, có các quy định Việt Nam đưa người lao động sang nước ngoài làm việc nhằm đảm bảo các quyền lợi cũng như nghĩa vụ của người lao động khi làm việc tại nước ngoài. Tuy nhiên, thời điểm hiện tại, người lao động Việt Nam đi Đức không thực sự phổ biến vì phía Đức chỉ chấp nhận những đối tượng lao động là điều dưỡng viên đến quốc gia này làm việc, còn những ngành nghề khác đang bị hạn chế đáng kể. Đây chính là nguyên nhân khiến người Việt Nam không có nhiều cơ hội để đến Đức lao động sản xuất. Chính vì thế, tác giả đã tiến hành nghiên cứu đề tài “ Thực trạng đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở Đức” để phân tích, chỉ ra thực trạng cũng như đưa ra các giải pháp hoàn thiện nhằm đảm bảo quyền lợi của người lao động cũng như đảm bảo nghĩa vụ của người lao động. 2. Phạm vi nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu về các quy định của Việt Nam về việc đưa người lao động Việt Nam sang nước Đức làm việc cũng như các quy định của Đức đối với người lao động Việt Nam về điều kiện, trình độ, sức khoẻ, kĩ năng, chuyên môn và ngoại ngữ. Bên cạnh đó, đề tài còn nghiên cứu về thực trạng đưa người lao động Việt Nam sang Đức làm việc đưa ra những thực trạng đã và đang xảy ra gây khó khăn cho Nhà nước, gây nhức nhối dư luận, nhằm chỉ ra những thiếu xót từ pháp luật đến việc áp dụng pháp luật nhằm đưa ra hướng giải pháp hoàn thiện. 3. Tình hình nghiên cứu Có thể thấy, đây là đề tài khá rộng, đối với các tác giả khác thì các nước châu Á như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan,… luôn được chọn để nghiên cứu vì đây là những nơi mà người lao động luôn chọn để học tập và làm việc. Đối với thị trường tại Đức, do là một thị tường khá mới mẻ với khoảng cách địa lý khá xa, cùng với thị trường tuyển dụng ở Đức hầu như là diều dưỡng nên rất ít người lao động Việt Nam sang Đức để làm việc, nên hầu như ít có công trình nghiên cứu nào tập trung về vấn đề người lao động Việt Nam sang làm việc tại Đức. 4. Cấu trúc đề tài Chương 1: Khái quát về người lao động và hợp đồng lao động. Chương 2: Khái quát về người lao động Việt Nam làm việc tại nước Đức. Chương 3: Thực trạng về người lao động Việt Nam làm việc tại nước Đức và giải pháp hoàn thiện.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VỀ ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM LÀM VIỆC TẠI NƯỚC ĐỨC Người thực hiện: Vũ Thái Tài MSSV: 1953801012230 Lớp: DS44A THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm người lao động: .3 1.2 Điều kiện để tham gia vào quan hệ lao động 1.3 Hợp đồng lao động Kết luận chương CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM LÀM VIỆC TẠI NƯỚC ĐỨC 2.1 Điều kiện để người lao động Việt Nam làm việc Đức 2.1.1 Về độ tuổi 2.1.2 Về trình độ .4 2.1.3 Về sức khoẻ 2.2 Điều kiện doanh nghiệp, đơn vị nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam đưa người lao động Việt Nam làm việc nước Kết luận chương CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM LÀM VIỆC TẠI NƯỚC ĐỨC VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 3.1 Thực trạng người lao động Việt Nam làm việc nước Đức 3.2 Giải pháp hoàn thiện 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật 3.2.2 Hoàn thiện cách áp dụng pháp luật .8 Kết luận chương KẾT LUẬN ĐỀ TÀI PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với phát triển mạnh mẽ kinh tế nước lẫn giới, nước hợp tác phát triển, tương trợ lẫn Các nước hợp tác với nhiều lĩnh vực như: kinh tế, thương mại, hàng không, giáo dục, y tế, … đặc biệt lĩnh vực lao động, nhằm hạn chế tình trạng thất nghiệp người lao động, người khơng có trình độ, Việt Nam hợp tác với nước khác nhằm đưa người lao động sang để đào tạo trình độ hạn chế tình trạng thất nghiệp Lúc này, cần có quy định thoả thuận nước với Việt Nam để quản lý nguồn cung sử dụng người lao động nước nước cách hiệu nhằm đảm bảo phát triển kinh tế, xã hội đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ người lao động Việt Nam sang nước khác làm việc Hiện nay, Đức thị trường lao động nhận quan tâm đặc biệt nhiều người dân Việt Nam Bởi lẽ, đến với quốc gia nhận mức lương cao ổn định, chế độ đãi ngộ phúc lợi xã hội tốt Nếu so sánh với thị trường lao động truyền thống Việt Nam Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, nước Trung Đông (Arabia Saudi, UAE, Qatar, Kuwait) mức thu nhập đánh giá cao nhiều Nhằm hợp tác để phát triển mặt, vấn đề đưa người lao động sang nước khác đào tạo bên đưa quy định chặt chẽ nhằm quản lý nguồn lao động vào quốc gia Và Việt Nam thế, từ Bộ luật lao động 1994 đến Bộ luật lao động 2012 đến Bộ luật lao động 2019 kế thừa sửa đổi, bổ sung điểm hạn chế quy định đưa người lao động Việt Nam sang nước khác làm việc Bên cạnh đó, việc đưa người lao động sang nước ngồi làm việc cịn bị chi phối Luật Việc làm 2013, Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 2020, Nghị định 38/2020/NĐ-CP,… Có thể thấy, có quy định Việt Nam đưa người lao động sang nước làm việc nhằm đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ người lao động làm việc nước Tuy nhiên, thời điểm tại, người lao động Việt Nam Đức khơng thực phổ biến phía Đức chấp nhận đối tượng lao động điều dưỡng viên đến quốc gia làm việc, ngành nghề khác bị hạn chế đáng kể Đây nguyên nhân khiến người Việt Nam khơng có nhiều hội để đến Đức lao động sản xuất Chính thế, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “ Thực trạng đưa người lao động Việt Nam làm việc Đức” để phân tích, thực trạng đưa giải pháp hoàn thiện nhằm đảm bảo quyền lợi người lao động đảm bảo nghĩa vụ người lao động Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu quy định Việt Nam việc đưa người lao động Việt Nam sang nước Đức làm việc quy định Đức người lao động Việt Nam điều kiện, trình độ, sức khoẻ, kĩ năng, chun mơn ngoại ngữ Bên cạnh đó, đề tài cịn nghiên cứu thực trạng đưa người lao động Việt Nam sang Đức làm việc đưa thực trạng xảy gây khó khăn cho Nhà nước, gây nhức nhối dư luận, nhằm thiếu xót từ pháp luật đến việc áp dụng pháp luật nhằm đưa hướng giải pháp hồn thiện Tình hình nghiên cứu Có thể thấy, đề tài rộng, tác giả khác nước châu Á như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan,… chọn để nghiên cứu nơi mà người lao động chọn để học tập làm việc Đối với thị trường Đức, thị tường mẻ với khoảng cách địa lý xa, với thị trường tuyển dụng Đức diều dưỡng nên người lao động Việt Nam sang Đức để làm việc, nên có cơng trình nghiên cứu tập trung vấn đề người lao động Việt Nam sang làm việc Đức Cấu trúc đề tài Chương 1: Khái quát người lao động hợp đồng lao động Chương 2: Khái quát người lao động Việt Nam làm việc nước Đức Chương 3: Thực trạng người lao động Việt Nam làm việc nước Đức giải pháp hoàn thiện CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm người lao động: Căn khoản Điều Bộ luật lao động 2019, người lao động người làm việc cho người sử dụng lao động nhằm mục đích trả lương phải chịu quản lý, giám sát người sử dụng lao động nhằm đảm bảo người lao động thực công việc giao 1.2 Điều kiện để tham gia vào quan hệ lao động Người lao động phải đủ mười lăm tuổi theo quy định khoản Điều Bộ luật lao động 2019 Bên cạnh đó, người lao động phải có lực pháp luật lao động lực hành vi lao động theo quy định Điều 16 Bộ luật dân 2015 Như hiểu, lực pháp luật cá nhân khả mà pháp luật quy định họ tham gia vào quan hệ trở thành người hưởng quyền gánh vác nghĩa vụ pháp lý Do đó, lực pháp luật lao động khả pháp luật quy định cá nhân có quyền làm việc, trả công thực nghĩa vụ Năng lực pháp luật lao động khác với lực pháp luật dân điểm, lực pháp luật lao động không xuất từ cá nhân sinh mà phải đạt đến độ tuổi định người có lực pháp luật lao động Tùy vào hệ thống pháp luật quốc gia mà quy định độ tuổi cá nhân có lực pháp luật lao động khác Bộ luật Lao động Việt Nam năm 2012 quy định cá nhân từ đủ 15 tuổi trở lên có lực pháp luật lao động Cũng lực pháp luật dân nói chung, lực pháp luật lao động khơng phải thuộc tính tự nhiên cá nhân mà pháp luật quy định chuyển giao cho người khác 1.3 Hợp đồng lao động Căn Điều 13, 14, 15 Bộ luật lao động 2019, hợp đồng lao động th ỏa thuận nguời lao động người sử dụng lao động nguyên tắc bình đẳng, thiện chí, tự khơng trái với quy định pháp luật lập thành văn lời nói hợp đồng lao động tháng Kết luận chương 1: Có thể thấy, pháp luật đưa quy định điều kiện tham gia quan hệ lao động đảm bảo người lao động thực tốt nghĩa vụ đảm bảo quyền lợi cho người lao động tham gia vào quan hệ lao động CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM LÀM VIỆC TẠI NƯỚC ĐỨC 2.1 Điều kiện để người lao động Việt Nam làm việc Đức Đức quốc gia phát triển kinh tế, với giáo dục đạt chất lượng cao nhiều nước giới công nhận Người lao động làm việc môi trường chuyên nghiệp, thiết bị khoa học kỹ thuật đại, nhờ đó, người lao động Việt Nam có hội tiếp xúc, trải nghiệm học hỏi nhiều kinh nghiệm, có điều kiện phát triển thân mặt Chính điều mà thu hút nhiều du học sinh tìm đến nhằm nâng cao kiến thức thân, đặc biệt người lao động, họ ln tìm tới nước Đức nhằm nâng cao trình độ họ kiếm nguồn thu nhập cho thân gia đình họ 2.1.1 Về độ tuổi Căn theo Luật nhập cư Đức 2020, khơng có quy định độ tuổi để người lao động nước vào nước Đức làm việc quy định người lao động đủ trình độ theo quy định Luật nhập cư Đức 2020 Nhưng khoản Điều Luật người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng 2020, người từ đủ mười tám tuổi tham gia làm việc nước Lúc này, phải theo quy định pháp luật Việt Nam để đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ người lao động 2.1.2 Về trình độ Như nói trên, bên cạnh quy định độ tuổi theo quy định pháp luật Việt Nam trình độ điều kiện cần để đảm bảo người lao động thực tốt cơng việc Theo trang Visa nước ngồi: “Để làm việc Đức, bắt buộc bạn phải có tay tốt nghiệp cấp III, yêu cầu tối thiểu Tuy nhiên, phía Đức chấp nhận nguồn nhân lực điều dưỡng viên đến từ nước ngồi, đó, cần trung cấp chuyên ngành y tá, điều dưỡng Nếu sinh viên cao đẳng, đại học chuyên ngành tương tự Việt Nam (chấp nhận sinh viên từ năm thứ 2), bạn đủ tiêu chuẩn tham gia chương trình xuất lao động sang Đức Tuy nhiên, phải cung cấp cho phía nhà tuyển dụng giấy tờ chứng thực giấy xác nhận nhà trường, bảng điểm cá nhân…Yêu cầu dành cho người lao động xuất Đức ngoại ngữ bạn phải sở hữu chứng tiếng Đức trình độ B2 trở lên Điều kiện đảm bảo cho giao tiếp để làm việc sinh hoạt thuận lợi xuất lao động sang Đức1” Theo trang XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG ĐỨC – MỘT SỐ THÔNG TIN CẦN BIẾT (visanuocngoai.vn) Bên cạnh đó, khoản Điều 44 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng 2020 người lao động phải có trình độ ngoại ngữ, chun mơn, trình độ, kỹ nghề điều kiện khác theo yêu cầu bên nước Và hồ sơ người lao động tham gia làm việc nước cần có văn bằng, chứng phù hợp với trình độ ngoại ngữ, chun mơn, kỹ nghề theo u cầu bên nước ngồi quan có thẩm quyền cấp 2.1.3 Về sức khoẻ Căn điểm b khoản Điều 151 Bộ luật lao động 2019 khoản Điều 44 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 2020, người lao động phải đủ sức khoẻ theo quy định pháp luật Việt Nam đáp ứng yêu cầu bên nước tiếp nhận – cụ thể Đức Bên cạnh đó, khoản Điều 45 Luật này, người lao động phải có giấy chứng nhận đủ sức khoẻ theo quy định Bộ y tế 2.2 Điều kiện doanh nghiệp, đơn vị nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam đưa người lao động Việt Nam làm việc nước Doanh nghiệp, đơn vị nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam đưa người lao động Việt Nam làm việc nước cần điều kiện Đều 10 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 2020 Việc đưa quy định doanh nghiệp, đơn vị nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam thực dịch vụ đưa người lao động sang nước làm việc nhằm đảm bảo thực quy định, bảo vệ quyền lợi người lao động hạn chế tình trạng lừa đảo diễn gây thiệt hại cho người lao động Kết luận chương 2: Có thể thấy, pháp luật Việt Nam đưa quy định việc đưa người lao động Việt Nam sang nước làm việc – cụ thể Đức Điều nhằm đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ người lao động nghĩa vụ bên cung ứng dịch vụ đưa người lao động sang nước khác làm việc, hạn chế tình trạng lừa đảo gây thiệt hại cho người lao động tham gia làm việc nước CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM LÀM VIỆC TẠI NƯỚC ĐỨC VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 3.1 Thực trạng người lao động Việt Nam làm việc nước Đức Như nói trên, Đức quốc gia phát triển mạnh kinh tế sở hữu hệ thống giáo dục chất lượng giới cơng nhận Chính thế, nguồn lao động từ khắp nơi đổ Đức làm việc, có Việt Nam Chính đông đúc nguồn lao động Việt Nam đổ Đức, xảy nhiều điểm bất cập khâu quản lý, đào tạo, di chuyển, v v dẫn đến việc gây nhức nhối dư luận Thứ nhất, tình trạng người lao động Việt Nam sang Đức làm việc hết hạn hợp đồng khơng gia hạn quay mà tiếp tục lại làm việc 2hay gọi “ở chui”, “làm việc chui” Có thể thấy việc “ở chui”, “làm chui” diễn phổ biến cộng đồng người dân Việt Nam sinh sống làm việc Đức, họ cho “làm chui”, “ở chui” họ khơng phải đóng khoản thuế, bảo hiểm khoản tiền nộp vào ngân sách nước Đức, nhằm kiếm nhiều tiền gửi cho người thân Việt Nam Việc làm có gây hậu như: bị phát họ bị trục xuất bồi thường số tiền luật Đức có quy định, họ không hưởng chế độ bảo hiểm bị tai nạn lao động, … Một số tờ báo lớn Đức báo FAZ, hãng tin uy tín tiếng DW đưa tin khoảng 700 cảnh sát Đức đồng loạt đột kích địa điểm có lao động người Việt nằm bang nước bắt giữ số người Việt Trận truy quét xảy sau cảnh sát Đức dành nhiều tháng điều tra đường dây đưa người Việt vào Đức làm việc bất hợp pháp Theo VOV.vn đưa tin lại, thủ đô Berlin trọng tâm chiến dịch truy quét này, nơi cảnh sát Đức đột kích nhiều tiệm làm móng nhà hàng, bắt giữ tổng cộng người Việt Cảnh sát Đức tạm giữ khoảng 30 lao động người Việt khác để thẩm vấn tình trạng cư trú người này.3 Tháng 9/2019, phủ Đức huy động lực lượng gồm ba trăm cảnh sát truy quét đường dây nhập cư trái phép tiểu bang, lục soát 33 hộ địa điểm khác có chín người Việt Nam bị bắt Thứ hai, trường hợp “làm chui” thông qua người lạ dẫn đến tình trạng bị lừa đảo, bọn chúng ôm tiền trốn thành lập công ty giả danh công ty đưa người lao động nước làm việc nhằm thực mục đích lừa đảo Lúc người bị thiệt hại Theo trang ĐI ĐỨC ĐỔI ĐỜI: SAO PHẢI “LÀM CHUI” KHI CÓ SẴN CƠ HỘI HỢP PHÁP? WBS Training Việt Nam Theo báo Tuyên Quang Cảnh sát Đức phá đường dây đưa người Việt vào châu Âu bất hợp pháp (baotuyenquang.com.vn) nạn nhân bỏ số tiền lớn nhằm muốn “làm chui” khơng phải xét duyệt trình độ, sức khoẻ điều kiện bên nước yêu cầu đưa – trường hợp nước Đức Điển hình năm 2017, xảy trường hợp bốn người muốn sang Đức làm việc, thay theo đường “chính thống” thơng qua quan thẩm quyền, họ lại chọn gửi tiền mặt, giấy tờ nhân thân cho người tự xưng “môi giới chuyên nghiệp” Và họ bị hết tất cả, bị giữ chân nước Nga thay Đức Điều thấy, trường hợp “làm chui” thơng qua người thứ ba không quen biết, không quan thẩm quyền cử ln ln xảy tình trạng lừa đảo dẫn đến thiệt hại tiền bạc cho người lao động.4 Thứ ba, tính mạng, chưa có vụ việc xảy liên quan đến thiệt hại tính mạng người lao động sang nước Đức “làm chui” đường khơng “chính thống” Nhưng khơng phải khơng có, thấy trường hợp điển hình nước Anh với số người thiệt hại lên tới ba mươi chín người5 Họ khơng đường “chính thống” mà thơng qua cịn đường xe container Có thể thấy, việc “ làm chui” khơng có nguy dẫn đến thiệt hại tiền bạc mà chí tính mạng Thứ tư, với hành vi “làm chui”, “ chui” khơng đối mặt với pháp luật Việt Nam mà đối mặt với pháp luật nước khác – cụ thể Đức Với hành vi coi đưa người sang Đức trái phép, họ bị trục xuất khỏi nước Đức chí bị cấm sang Đức, ảnh hưởng đến lý lịch tương lai sau 3.2 Giải pháp hoàn thiện Có thể thấy, có nhiều quy định theo pháp luật Việt Nam theo pháp luật Đức đưa người lao động Việt Nam sang Đức làm việc xảy tình trạng hành vi vi phạm pháp luật gây nhiểu thiệt hại tiền bạc, sức khoẻ chí tính mạng người người lại Chính cần đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật áp dụng thức tiễn nhằm hạn chế hành vi vi phạm pháp luật nêu 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật Hầu trường hợp nêu xuất phát từ khơng có trình độ ngoại ngữ trình độ chun mơn nghề nghiệp, lúc ta đặt câu hỏi, họ khơng chọn cách đào tạo thống để đủ điều kiện sang nước khác làm việc mà lại chọn cách “làm chui” ? Phải họ khơng có điều kiện để học tập chun mơn, trình độ ngoại ngữ? Theo báo người lao động Bỏ tiền sang Đức, bị bỏ Nga bị hại - Báo Người lao động (nld.com.vn) Theo báo tuổi trẻ Cơng bố danh tính 39 người chết container - Tuổi Trẻ Online (tuoitre.vn) Thứ nhất, thấy, việc “làm chui” xảy hầu hết khu vực miền núi, vùng tỉnh lẻ - nơi mà việc cập nhật thơng tin khó khăn, hệ thống giáo dục Lúc này, pháp luật cần có quy định nhằm hỗ trợ nơi mà việc nắm bắt thơng tin xác trở nên khó khăn đưa quy định giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người dân Thứ hai, cần đưa quy định nhằm răn đe trường hợp “làm chui”, “ở chui” người lao động bên cạnh quy định Bộ luật hình để hạn chế trường hợp vi phạm pháp luật Việt Nam nước Thứ ba, đưa quy định cụ thể nghĩa vụ trách nhiệm doanh nghiệp, đơn vị nghiệp, tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ đưa người lao dộng sang làm việc nước khác nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động 3.2.2 Hồn thiện cách áp dụng pháp luật Vì trường hợp “làm chui”, “ở chui” xảy hầu hết khu vực miền núi, vùng tỉnh lẻ hiểu biết thông tin pháp luật chưa nâng cao nên lúc việc áp dụng pháp luật trở nên khó khăn Thứ nhất, cần phải tuyên truyền pháp luật cho người dân hiểu rõ nhằm hạn chế hành vi vi phạm pháp luật Thứ hai, cần phải tổ chức trực tiếp trực tuyến thông qua phương tiện đa truyền thông nhằm tuyên truyền pháp luật kiến thức đưa người lao động sang nước làm việc Thứ ba, thủ tục hành chính, cần phải rút gọn thủ tục hành khơng cần thiết nhằm tránh trường hợp vấn đề thủ tục hành gây bất cập cho người lao động Thứ tư, quan chức có thẩm quyền cần nắm bắt tình hình, tư tưởng, nguyện vọng nhân dân, đưa giải pháp tạo việc làm, giới thiệu việc làm, mở lớp dạy nghề, dự án xuất lao động nhằm tạo việc làm, thu nhập cho số lao động khơng có việc làm địa phương, góp phần bảo đảm an ninh trật tự phát triển kinh tế - xã hội bền vững địa phương Kết luận chương 3: Có thể thấy hành vi vi phạm pháp luật vấn đề đưa người lao động nước làm việc vấn đề nhức nhối mà Nhà nước Việt Nam quan tâm Nguyên nhân phần pháp luật Việt Nam chưa thực chặt chẽ thiếu sót tiếp cận pháp luật kiến thức người lao động dẫn đến hậu gây thiệt hại tiền bạc tính mạng cho người người lại KẾT LUẬN ĐỀ TÀI Đức quốc gia mà nguời lao động tất nước giới muốn đến để học làm việc Với ưu kinh tế phát triển, hệ thống giáo dục đạt chất lượng cao, khoa học kĩ thuật tân tiến, coi thiên đường cho người lao động muốn nâng cao trình độ kiếm thu nhập cao đảm bảo đời sống cho thân gia đình họ Trong Việt Nam, Đức thị trường nhiều bạn trẻ người lao động lựa chọn để học tập, làm việc, nâng cao trình độ, chun mơn, kĩ Đức Việt Nam chưa có nhiều thoả thuận đưa người lao động Việt Nam sang nước Đức, pháp luật Việt Nam đưa quy định chung nhằm đảm bảo quyền lợi người lao động nghĩa vụ mà buộc họ phải chấp hành tham gia làm việc nước – cụ thể Đức Và Đức gần ban hành Luật nhập cư Đức 2020, cho phép người dân nước khu vực EU tham gia lao động đây, nước Đức cịn có trang web riêng dành cho muốn học tập, làm việc Đức Có thể thấy, chưa có nhiều thoả thuận Việt Nam Đức quy định đưa người lao động Việt Nam sang Đức làm việc, hai bên tạo nhiều điều kiện để giúp người lao động Việt Nam có nhiều hội tiếp cận việc Nhưng hành vi vi phạm pháp luật “làm chui”, “ở chui” xảy nhiều, điều gây thiệt hại cho thân người lao động Việt Nam vi phạm, gây nên tiếng xấu người Việt Nam mắt bạn bè quốc tế Để hạn chế tình trạng trên, tác giả đề biện pháp sau nhằm hạn chế tình trạng nói trên: Quản lý chặt chẽ khâu quản lý người lao động Việt Nam sang nước làm việc Phổ cập kiến thức tuyên truyền pháp luật việc làm việc nước cho người dân biết, cụ thể người dân vùng núi vùng tỉnh lẻ Ra quy định răn đe doanh nghiệp, đơn vị nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam cung ứng dịch vụ đưa người lao động làm việc nước khác Tạo điều kiện cho người dân gặp khó khăn việc tiếp cận thơng tin làm việc nước ngồi việc trau dồi kiến thức ngoại ngữ bạn trẻ Các quan chức cần đưa giải pháp tạo việc làm, giới thiệu việc làm, mở lớp dạy nghề, dự án xuất lao động nhằm tạo việc làm, thu nhập cho số lao động khơng có việc làm địa phương Gefragte Berufe (make-it-in-germany.com) Danh mục tài liệu tham khảo Bộ luật dân 2015 Bộ luật lao động 2019 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 2020 Luật nhập cư Đức 2020 Trang XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG ĐỨC – MỘT SỐ THÔNG TIN CẦN BIẾT (visanuocngoai.vn) Trang ĐI ĐỨC ĐỔI ĐỜI: SAO PHẢI “LÀM CHUI” KHI CÓ SẴN CƠ HỘI HỢP PHÁP? - WBS Training Việt Nam Báo Tuyên Quang Cảnh sát Đức phá đường dây đưa người Việt vào châu Âu bất hợp pháp (baotuyenquang.com.vn) Báo người lao động Bỏ tiền sang Đức, bị bỏ Nga bị hại - Báo Người lao động (nld.com.vn) Báo tuổi trẻ Cơng bố danh tính 39 người chết container - Tuổi Trẻ Online (tuoitre.vn) Trang Gefragte Berufe (make-it-in-germany.com) 10 ... nguồn lao động vào quốc gia Và Việt Nam thế, từ Bộ luật lao động 1994 đến Bộ luật lao động 2012 đến Bộ luật lao động 2019 kế thừa sửa đổi, bổ sung điểm hạn chế quy định đưa người lao động Việt Nam. .. lao động Việt Nam làm việc nước Đức giải pháp hoàn thiện CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm người lao động: Căn khoản Điều Bộ luật lao động 2019, người lao. .. tập trung vấn đề người lao động Việt Nam sang làm việc Đức Cấu trúc đề tài Chương 1: Khái quát người lao động hợp đồng lao động Chương 2: Khái quát người lao động Việt Nam làm việc nước Đức Chương

Ngày đăng: 15/11/2022, 15:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w