MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẤU GIÁ TÀI SẢN 3 1.1. Khái niệm về đấu giá tài sản theo pháp luật Việt Nam. 3 1.2. Các đặc điểm về đấu giá tài sản 3 1.2.1. Chủ thể tham gia đấu giá tài sản 3 1.2.2. Tài sản đấu giá 4 1.2.3. Trình tự, thủ tục đấu giá tài sản 5 Tiểu kết chương 1 7 CHƯƠNG 2: QUYỀN LỢI VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA ĐẤU GIÁ TÀI SẢN 8 2.1. Quyền và nghĩa vụ của bên đấu giá tài sản 8 2.1.1 Quyền của bên bán đấu giá tài sản 8 2.1.2 Nghĩa vụ của bên bán đấu giá tài sản 8 2.2. Quyền và nghĩa vụ của bên có tài sản đấu giá 9 2.2.1. Quyền của bên có tài sản đấu giá 9 2.2.2. Nghĩa vụ của bên có tài sản đấu giá. 9 2.3. Quyền và nghĩa vụ của bên mua tài sản đấu giá 10 2.3.1. Quyền của bên mua tài sản đấu giá 10 2.3.2. Nghĩa vụ của bên mua tài sản đấu giá 10 Tiểu kết chương 2 10 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI MUA TÀI SẢN ĐẤU GIÁ TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 11 3.1. Thực trạng về bảo vệ quyền lợi của người mua tài sản đấu giá trong thi hành án dân sự 11 3.1.1. Theo quy định của pháp luật Việt Nam 11 3.1.2. Thực tiễn xét xử 12 3.2. Giải pháp hoàn thiện 14 3.2.1. Hoàn thiện pháp luật 14 3.2.2. Hoàn thiện cách áp dụng pháp luật 14 Tiểu kết chương 3 14 KẾT LUẬN ĐỀ TÀI 15 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự phát triển của nền kinh tế thị trường kéo theo nhu cầu về giao dịch hàng hoá, tài sản cũng phát triển. Mỗi hàng hoá, tài sản đều mang tính đặc trưng hoặc đa dạng khác nhau, tạo nên sự khác nhau, phân tầng về giá trị sử dụng, giá trị kinh tế và giá trị trong các giao dịch khác. Từ đó, giao dịch và tiêu thụ hàng hoá tài sản được phát triển rộng rãi với nhiều hình thức khác nhau: mua bán, thừa kế, cho tặng, chuyển nhượng, đấu giá,… Đấu giá tài sản đóng vai trò là dịch vụ đặc thù trong các giao dịch dân sự trong trường hợp các hình thức còn lại không thể được áp dụng hoặc không phù hợp với nhu cầu mua bán giữa các bên trong giao dịch. Với sự phát triển của hoạt động đấu giá tài sản trong các giao dịch dân sự, đồng nghĩa với những nguy cơ rủi ro về các quy trình, thủ tục của hoạt động đấu giá ngày càng xuất hiện ảnh hưởng đến các quá trình thực hiện hoạt động đấu giá tài sản, đặc biệt là đến quyền lợi của người mua tài sản đấu giá – nhóm chủ thể mà pháp luật Việt Nam chưa quy định cụ thể làm ảnh hưởng đến quyền lợi mà mặc định người mua tài sản phải được hưởng. Nhằm tạo điều kiện để việc đấu giá tài sản trong giao dịch dân sự được thực hiện hoàn chỉnh mà không ảnh hưởng đến quyền lợi của người mua tài sản đấu giá trong trường hợp quá trình đấu giá tài sản xảy ra rủi ro. Tác giả chọn đề tài “Bảo vệ quyền lợi của người mua tài sản trong thi hành án dân sự” để nghiên cứu, từ đó chỉ ra các điểm bất cập mà pháp luật Việt Nam vẫn còn tồn tại và đưa ra hướng hoàn thiện pháp luật cũng như hoàn thiện việc áp dụng pháp luật nhằm hoàn thiện thủ tục, quy trình của hoạt động đấu giá tài sản, đặc biệt là bảo vệ quyền lợi của người mua tài sản đấu giá. 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Pháp luật Việt Nam vẫn chưa có nhiều quy định cụ thể về việc bảo vệ quyền lợi của người mua tài sản đấu giá. Đối với đề tài này, tác giả đi sâu vào vấn đề bảo vệ quyền lợi của người mua tài sản đấu giá nhằm đưa ra những điểm bất cập mà pháp luật Việt Nam đã và đang quy định cũng như đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật và cách áp dụng các quy định một cách hiệu quả nhất. Đối tượng nghiên cứu của đề tài này xoay quanh quyền lợi của người mua tài sản đấu giá, cụ thể là bảo vệ quyền lợi của người mua tài sản đấu giá trong thi hành án dân sự 3. Tình hình nghiên cứu Đề tài về bảo vệ quyền lợi của người mua tài sản có thể được xem là đề tài khá mới mà ít tác giả đưa vào công trình nghiên cứu của mình, nên có thể được xem là đề tài khá mới. Vì phần lớn các công trình khác nghiên cứu về quy trình, thủ tục của hoạt động đấu giá tài sản, nghiên cứu về quyền và nghĩa vụ vủa bên bán tài sản đấu giá hoặc của người bán đấu giá. 4. Phương pháp nghiên cứu Đấu giá tài sản đóng vai trò là dịch vụ đặc thù trong các giao dịch dân sự trong trường hợp các hình thức còn lại không thể được áp dụng hoặc không phù hợp với nhu cầu mua bán giữa các bên trong giao dịch. Đối với đề tài trên, tác giả nghiên cứu sâu về quyền lợi của người mua tài sản đấu giá và đưa ra những bất cập trong pháp luật Việt Nam và đưa ra các giải pháp hoàn thện pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi của người mua tài sản đấu giá. 5. Cấu trúc đề tài: Gồm ba chương: Chương 1: Khái quát chung về đấu giá tài sản Chương 2: Quyền lợi và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia đấu giá tài sản Chương 3: Thực trạng về bảo vệ quyền lợi của người mua tài sản đấu giá trong thi hành án dân sư và giải pháp hoàn thiện
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: THI HÀNH ÁN DÂN SỰ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI MUA TÀI SẢN ĐẤU GIÁ TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Người thực hiện: Vũ Thái Tài MSSV: 1953801012230 Lớp: DS44A3 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 DANH MỤC VIẾT TẮT ST T Ký hiệu viết tắt Từ viết đầy đủ BLDS THADS ĐGTS CMND QSDĐ Bộ luật Dân Thi hành án dân Đấu giá tài sản Chứng minh nhân dân Quyền sử dụng đất MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẤU GIÁ TÀI SẢN .3 1.1 Khái niệm đấu giá tài sản theo pháp luật Việt Nam 1.2 Các đặc điểm đấu giá tài sản 1.2.1 Chủ thể tham gia đấu giá tài sản 1.2.2 Tài sản đấu giá 1.2.3 Trình tự, thủ tục đấu giá tài sản Tiểu kết chương .7 CHƯƠNG 2: QUYỀN LỢI VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA ĐẤU GIÁ TÀI SẢN .8 2.1 Quyền nghĩa vụ bên đấu giá tài sản 2.1.1 Quyền bên bán đấu giá tài sản .8 2.1.2 Nghĩa vụ bên bán đấu giá tài sản 2.2 Quyền nghĩa vụ bên có tài sản đấu giá 2.2.1 Quyền bên có tài sản đấu giá 2.2.2 Nghĩa vụ bên có tài sản đấu giá .9 2.3 Quyền nghĩa vụ bên mua tài sản đấu giá 10 2.3.1 Quyền bên mua tài sản đấu giá 10 2.3.2 Nghĩa vụ bên mua tài sản đấu giá 10 Tiểu kết chương 10 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI MUA TÀI SẢN ĐẤU GIÁ TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 11 3.1 Thực trạng bảo vệ quyền lợi người mua tài sản đấu giá thi hành án dân 11 3.1.1 Theo quy định pháp luật Việt Nam .11 3.1.2 Thực tiễn xét xử 12 3.2 Giải pháp hoàn thiện 14 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật 14 3.2.2 Hoàn thiện cách áp dụng pháp luật 14 Tiểu kết chương 14 KẾT LUẬN ĐỀ TÀI 15 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế thị trường kéo theo nhu cầu giao dịch hàng hoá, tài sản phát triển Mỗi hàng hố, tài sản mang tính đặc trưng đa dạng khác nhau, tạo nên khác nhau, phân tầng giá trị sử dụng, giá trị kinh tế giá trị giao dịch khác Từ đó, giao dịch tiêu thụ hàng hố tài sản phát triển rộng rãi với nhiều hình thức khác nhau: mua bán, thừa kế, cho tặng, chuyển nhượng, đấu giá,… Đấu giá tài sản đóng vai trị dịch vụ đặc thù giao dịch dân trường hợp hình thức cịn lại khơng thể áp dụng không phù hợp với nhu cầu mua bán bên giao dịch Với phát triển hoạt động đấu giá tài sản giao dịch dân sự, đồng nghĩa với nguy rủi ro quy trình, thủ tục hoạt động đấu giá ngày xuất ảnh hưởng đến trình thực hoạt động đấu giá tài sản, đặc biệt đến quyền lợi người mua tài sản đấu giá – nhóm chủ thể mà pháp luật Việt Nam chưa quy định cụ thể làm ảnh hưởng đến quyền lợi mà mặc định người mua tài sản phải hưởng Nhằm tạo điều kiện để việc đấu giá tài sản giao dịch dân thực hồn chỉnh mà khơng ảnh hưởng đến quyền lợi người mua tài sản đấu giá trường hợp trình đấu giá tài sản xảy rủi ro Tác giả chọn đề tài “Bảo vệ quyền lợi người mua tài sản thi hành án dân sự” để nghiên cứu, từ điểm bất cập mà pháp luật Việt Nam tồn đưa hướng hoàn thiện pháp luật hoàn thiện việc áp dụng pháp luật nhằm hoàn thiện thủ tục, quy trình hoạt động đấu giá tài sản, đặc biệt bảo vệ quyền lợi người mua tài sản đấu giá Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Pháp luật Việt Nam chưa có nhiều quy định cụ thể việc bảo vệ quyền lợi người mua tài sản đấu giá Đối với đề tài này, tác giả sâu vào vấn đề bảo vệ quyền lợi người mua tài sản đấu giá nhằm đưa những điểm bất cập mà pháp luật Việt Nam đã và quy định cũng như đưa các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật và cách áp dụng các quy định một cách hiệu quả nhất Đối tượng nghiên cứu đề tài này xoay quanh quyền lợi người mua tài sản đấu giá, cụ thể là bảo vệ quyền lợi người mua tài sản đấu giá thi hành án dân Tình hình nghiên cứu Đề tài bảo vệ quyền lợi người mua tài sản xem đề tài mà tác giả đưa vào cơng trình nghiên cứu mình, nên xem đề tài Vì phần lớn cơng trình khác nghiên cứu quy trình, thủ tục hoạt động đấu giá tài sản, nghiên cứu quyền nghĩa vụ vủa bên bán tài sản đấu giá người bán đấu giá Phương pháp nghiên cứu Đấu giá tài sản đóng vai trị dịch vụ đặc thù giao dịch dân trường hợp hình thức cịn lại khơng thể áp dụng không phù hợp với nhu cầu mua bán bên giao dịch Đối với đề tài trên, tác giả nghiên cứu sâu quyền lợi người mua tài sản đấu giá đưa bất cập pháp luật Việt Nam đưa giải pháp hoàn thện pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi người mua tài sản đấu giá Cấu trúc đề tài: Gồm ba chương: Chương 1: Khái quát chung đấu giá tài sản Chương 2: Quyền lợi nghĩa vụ chủ thể tham gia đấu giá tài sản Chương 3: Thực trạng bảo vệ quyền lợi người mua tài sản đấu giá thi hành án dân sư giải pháp hoàn thiện CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẤU GIÁ TÀI SẢN 1.1 Khái niệm đấu giá tài sản theo pháp luật Việt Nam Thông thường, đấu giá hiểu giao dịch mua bán hàng hoá mà người trả giá cao người trúng đấu giá Và pháp luật Việt Nam có quy định hoạt động đấu giá tài sản sau: Theo Điều 451 BLDS 2015 quy định: “Tài sản đem bán đấu giá theo ý chí chủ sở hữu theo quy định pháp luật Tài sản thuộc sở hữu chung đem bán đấu giá phải có đồng ý tất chủ sở hữu chung, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Việc bán đấu giá tài sản phải đảm bảo nguyên tắc khách quan, công khai, minh bạch, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp bên tham gia thực theo quy định pháp luật bán đấu giá tài sản.” Theo khoản Điều Luật ĐGTS 2016 quy định: “Đấu giá tài sản hình thức bán tài sản có từ hai người trở lên tham gia đấu giá theo nguyên tắc, trình tự thủ tục quy định Luật này, trừ trường hợp quy định Điều 49 Luật này” bên cạnh quy định hoạt động đấu giá có từ hai người tham gia trở lên, Luật ĐGTS 2016 quy định thêm trường hợp đấu giá có người tham gia đấu giá Điều 49 luật Bên cạnh đó, lĩnh vực thương mai có quy định đến hoạt động đấu giá tài sản, cụ thể khoản Điều 185 Luật Thương mại 2005 có quy định hoạt động đấu sau: “Đấu giá hàng hố hoạt động thương mại, theo người bán hàng tự thuê người tổ chức đấu giá thực việc bán hàng hố cơng khai để chọn người mua trả giá cao nhất.” Có thể thấy, văn pháp luật Việt Nam hoạt động đấu giá quy định nhiều luật khác lĩnh vực đối tượng cụ thể, tất quy định mang chất hoạt động đấu giá hình thức giao dịch tài sản, hàng hố thơng qua việc nhiều người trả giá người trả giá cao người trúng đấu giá theo trình tự, thủ tục quy định điều luật 1.2 Các đặc điểm đấu giá tài sản 1.2.1 Chủ thể tham gia đấu giá tài sản Theo Điều 186, 187 Luật Thương mại 2005 Điều Luật ĐGTS 2016 quy định đối tượng áp dụng – chủ thể tham gia vào hoạt động đấu giá tài sản khác Về chất, có ba chủ thể tham gia vào hoạt động đấu giá tài sản: Thứ nhất, bên đấu giá tài sản (hay gọi người tổ chức đấu giá) chủ thể tham gia vào hoạt động đấu giá đóng vai trị điều khiển hoạt động diễn phiên đấu giá, chủ thể tổ chức đấu giá cá nhân trường hợp tự tổ chức đấu giá, pháp nhân tổ chức phép hoạt động đấu giá theo pháp luật Việt Nam Theo quy định khoản Điều 186 Luật Thương mại 2005: “Người tổ chức đấu giá thương nhân có đăng ký kinh doanh dịch vụ đấu giá người bán hàng trường hợp người bán hàng tự tổ chức đấu giá.”và khoản Điều 187 Luật có quy định: “Người điều hành đấu giá người tổ chức đấu giá người người tổ chức đấu giá uỷ quyền điều hành bán đấu giá.” Bên cạnh đó, Luật ĐGTS 2016 khơng quy định khái niệm bên đấu giá tài sản lại quy định bên đấu giá bao gồm: Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản, doanh nghiệp đấu giá tài sản theo Chương Luật Thứ hai, bên có tài sản đấu giá theo quy định khoản Điều Luật ĐGTS 2016: “Người có tài sản đấu giá cá nhân, tổ chức sở hữu tài sản, người chủ sở hữu tài sản ủy quyền bán đấu giá tài sản người có quyền đưa tài sản đấu giá theo thỏa thuận theo quy định pháp luật.” khoản Điều 186 Luật Thương mại 2005 quy định: “Người bán hàng chủ sở hữu hàng hoá, người chủ sở hữu hàng hố uỷ quyền bán người có quyền bán hàng hoá người khác theo quy định pháp luật.” Có thể thấy, chất bên có tài sản cá nhân, pháp nhân, tổ chức sở hữu tài sản uỷ quyền cho cá nhân, pháp nhân, tổ chức khác thực việc đấu giá tài sản Thứ ba, bên mua tài sản đấu giá theo quy định khoản Điều Luật ĐGTS 2016: “ Người mua tài sản đấu giá người trúng đấu giá ký kết hợp đồng mua bán tài sản đấu giá quan có thẩm quyền phê duyệt kết đấu giá tài sản.” hiểu bên có nhu cầu muốn mua tài sản đấu giá đưa giá cao phiên đấu giá Bên cạnh đó, bên mua tài sản hiểu bên trúng đấu giá theo khoản Điều này: “Người trúng đấu giá cá nhân, tổ chức trả giá cao so với giá khởi điểm giá khởi điểm trường hợp khơng có người trả giá cao giá khởi điểm đấu giá theo phương thức trả giá lên; cá nhân, tổ chức chấp nhận mức giá khởi điểm mức giá giảm trường hợp đấu giá theo phương thức đặt giá xuống” 1.2.2 Tài sản đấu giá Căn Điều Luật ĐGTS 2016 quy định tài sản mà pháp luật quy định phải bán thông qua đấu giá: “1 Tài sản mà pháp luật quy định phải bán thông qua đấu giá, bao gồm: a) Tài sản nhà nước theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; b) Tài sản xác lập quyền sở hữu toàn dân theo quy định pháp luật; c) Tài sản quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai; d) Tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm; đ) Tài sản thi hành án theo quy định pháp luật thi hành án dân sự; e) Tài sản tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu sung quỹ nhà nước, tài sản kê biên để bảo đảm thi hành định xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính; g) Tài sản hàng dự trữ quốc gia theo quy định pháp luật dự trữ quốc gia; h) Tài sản cố định doanh nghiệp theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; i) Tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản theo quy định pháp luật phá sản; k) Tài sản hạ tầng đường quyền thu phí sử dụng tài sản hạ tầng đường theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng khai thác kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; l) Tài sản quyền khai thác khoáng sản theo quy định pháp luật khoáng sản; m) Tài sản quyền sử dụng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng; n) Tài sản quyền sử dụng tần số vô tuyến điện theo quy định pháp luật tần số vô tuyến điện; o) Tài sản nợ xấu tài sản bảo đảm khoản nợ xấu tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật; p) Tài sản khác mà pháp luật quy định phải bán thông qua đấu giá Tài sản thuộc sở hữu cá nhân, tổ chức tự nguyện lựa chọn bán thông qua đấu giá theo trình tự, thủ tục quy định Luật này.” 1.2.3 Trình tự, thủ tục đấu giá tài sản Nguyên tắc đấu giá tài sản Khi thực phiên đấu giá tài sản, cần phải thực nguyên tắc đấu giá tài sản nhằm đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ bên Các nguyên tắc đấu giá tài sản quy định Điều Luật ĐGTS 2016: “1 Tuân thủ quy định pháp luật Bảo đảm tính độc lập, trung thực, công khai, minh bạch, công bằng, khách quan Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người có tài sản đấu giá, người tham gia đấu giá, người trúng đấu giá, người mua tài sản đấu giá, tổ chức đấu giá tài sản, đấu giá viên Cuộc đấu giá phải đấu giá viên điều hành, trừ trường hợp đấu giá Hội đồng đấu giá tài sản thực hiện.” Trình tự, thủ tục đấu giá tài sản Trình tự, thủ tục đấu giá tài sản quy định cụ thể Chương Luật ĐGTS 2016, trình tự đấu giá tài sản gồm bước sau: Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ Kiểm tra hồ sơ; Kiểm tra văn pháp lý liên quan đến tài sản bán đấu giá, yêu cầu khách hàng bổ sung hồ sơ (nếu có) Thơng báo cho khách hàng quy trình việc tổ chức đấu giá, thời gian tổ chức, toán, thù lao dịch vụ đấu giá… Gửi mẫu Hợp đồng bán đấu giá tài sản để khách hàng tham khảo Bước 2: Khảo sát thực tế Chụp hình tài sản bán đấu giá lập phiếu khảo sát thực địa ghi nhận tình trạng tài sản Bước 3: Ký kết Hợp đồng Soạn thảo Hợp đồng trình Ban Giám đốc Gửi Hợp đồng đến khách hàng tham khảo Chỉnh sửa, bổ sung Hợp đồng (nếu có) Trình Ban Lãnh đạo 02 bên ký kết Hợp đồng, Hợp đồng lập 04 bản, bên giữ 02 Bước 4: Đăng thông tin tài sản lên báo, đài: - Sau thỏa thuận với người có tài sản đăng loại báo, đài tiến hành Đăng kỳ, kỳ cách 02 ngày làm việc (theo điều 57 Luật ĐGTS 2016) Bước 5: Soạn thảo thông báo bán đấu giá tài sản trình Ban giám đốc duyệt Bước 6: Niêm yết thông báo bán đấu giá tài sản: - Tại Công ty (hoặc chi nhánh Công ty), đơn vị có tài sản, nơi có tài sản bán đấu giá ( động sản), Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có bất động sản bán đấu giá Bước 7: Tiếp nhận khách hàng mua hồ sơ đấu giá: - Bộ hồ sơ đấu giá bán cho khách hàng gồm: Phiếu đăng ký mua tài sản bán đấu giá, quy chế bán đấu giá tài sản, photo văn liên quan đến tài sản bán đấu giá, phối hợp với Bộ phân kế tốn thu tiền phí tham gia đấu giá cho khách hàng Bước 8: Tiếp nhận khách hàng đăng ký tham gia đấu giá: - Hồ sơ khách hàng tham gia đấu giá nộp là: Phiếu đăng ký mua tài sản bán đấu giá, CMND, hộ photo có đối chiếu với chính, Giấy đăng ký kinh doanh (tổ chức), giấy nộp tiền đặt trước, phối hợp với Bộ phân kế toán thu tiền đặt trước khách hàng (tất nộp qua tài khoản Ngân hàng) - Trường hợp khách hàng đặt trước tiền mặt, Bộ phận kế toán chuyển vào Tài khoản Ngân hàng chậm 02 ngày làm việc tổng hợp lại ngày Bước 9: Báo cáo tình hình đăng ký đấu giá: - Sau kết thúc thời hạn đăng ký tham gia đấu giá tài sản, tổng hợp tình hình chốt danh sách khách hàng đăng ký tham gia đấu giá - Trình Ban Giám đốc tổ chức phiên đấu giá Bước 10: Gửi thư mời tham dự phiên đấu giá: - Chủ tài sản, khách hàng đăng ký tham gia đấu giá (đối với hồ sơ hợp lệ), phịng Cơng chứng (nếu bất động sản) - Trường hợp khơng có khách hàng đăng ký tham gia đấu giá, gửi Công văn thông báo đến Chủ tài sản Bước 11: Tổ chức phiên đấu giá: - Phối hợp với Phịng Hành chuẩn bị dụng cụ, xếp bàn ghế, hội trường - Tiến hành phiên đấu giá (đính kèm Biên phiên bán đấu giá tài sản) - Ký Hợp đồng mua bán tài sản (ký Tổ chức bán đấu giá người mua trúng đấu giá) Công chứng phiên bán đấu giá Hợp đồng mua bán tài sản (nếu bất động sản) Sau phiên bán đấu giá, phối hợp với Bộ phận kế toán trả tiền đặt trước lại cho người không trúng đấu giá, hướng dẫn cho người trúng đấu giá nộp tiếp số tiền lại (đã trừ số tiền đặt trước) Bước 12: Công việc sau đấu giá thành: - Theo dõi việc toán tiền mua tài sản khách hàng - Sau khách hàng toán đủ tiền mua tài sản: - Chuyển số tiền theo quy định Hợp đồng cho Chủ tài sản - Thông báo cho Chủ tài sản biết để bàn giao tài sản cho người mua - Tham dự bàn giao tài sản với Chủ tài sản người mua tài sản Bước 13: Thanh lý hợp đồng, chuyển Bộ phân tài vụ thực hiện: - Thanh toán số tiền theo Biên lý hợp đồng - Xuất hóa đơn dịch vụ giá trị gia tăng cho bên có tài sản bán đấu giá - Trường hợp đấu giá không thành: Gửi Văn thông báo đề nghị tiếp tục ký Phụ lục Hợp đồng với Công ty tổ chức đấu giá, đồng ý, hai bên tiến hành ký kết Phụ lục Hợp đồng sửa đổi bổ sung qui trình tổ chức bán đấu giá thực lại từ bước 11 Tiểu kết chương 1: Có thể thấy trình tự, thủ tục, chủ thể tham gia khái niệm đấu giá tài sản quy định cụ thể pháp luật Việt Nam nhằm giúp việc phiên đấu giá diễn với quy định pháp luật tránh ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia có xảy vấn đề rủi ro hoạt động đấu giá diễn Theo trang Quy trình đấu giá Tài sản – Đơng Nam (daugiadongnam.com) CHƯƠNG 2: QUYỀN LỢI VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA ĐẤU GIÁ TÀI SẢN Hoạt động đấu giá tài sản xem giao dịch mua bán tài sản mà pháp luật dân điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên tham gia Lúc này, hoạt động đấu giá, bên cạnh pháp luật dân quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia nói chung cịn luật khác quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia hoạt động đấu giá tài sản nói riêng: 2.1 Quyền nghĩa vụ bên đấu giá tài sản 2.1.1 Quyền bên bán đấu giá tài sản Căn khoản Điều 24 Luật ĐGTS 2016 quy định quyền bên đấu giá tài, cụ thể tổ chức đấu giá tài sản: “1 Tổ chức đấu giá tài sản có quyền sau đây: a) Cung cấp dịch vụ đấu giá tài sản theo quy định Luật này; b) Tuyển dụng đấu giá viên làm việc cho tổ chức theo quy định pháp luật; c) Yêu cầu người có tài sản đấu giá cung cấp đầy đủ, xác thơng tin, giấy tờ có liên quan đến tài sản đấu giá; d) Nhận thù lao dịch vụ đấu giá, chi phí đấu giá tài sản theo hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sản; đ) Cử đấu giá viên điều hành đấu giá; e) Thực dịch vụ làm thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, quản lý tài sản dịch vụ khác liên quan đến tài sản đấu giá theo thỏa thuận; g) Xác định giá khởi điểm bán đấu giá tài sản quy định khoản Điều Luật theo ủy quyền người có tài sản đấu giá; h) Phân công đấu giá viên hướng dẫn người tập hành nghề đấu giá; i) Đơn phương chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sản yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sản vô hiệu theo quy định pháp luật dân quy định Luật này; k) Các quyền khác theo quy định pháp luật.” 2.1.2 Nghĩa vụ bên bán đấu giá tài sản Căn khoản Điều 24 Luật ĐGTS 2016 quy định nghĩa vụ bên đấu giá tài sản, cụ thể tổ chức đấu gái tài sản: “2 Tổ chức đấu giá tài sản có nghĩa vụ sau đây: a) Thực việc đấu giá tài sản theo nguyên tắc, trình tự, thủ tục quy định Luật chịu trách nhiệm kết đấu giá tài sản; b) Ban hành Quy chế đấu giá theo quy định Điều 34 Luật quy định khác pháp luật có liên quan; c) Tổ chức đấu giá liên tục theo thời gian, địa điểm thông báo, trừ trường hợp bất khả kháng; d) Yêu cầu người có tài sản đấu giá giao tài sản giấy tờ liên quan đến tài sản đấu giá cho người mua tài sản đấu giá; trường hợp người có tài sản đấu giá giao bảo quản quản lý giao tài sản giấy tờ liên quan đến tài sản đấu giá cho người mua tài sản đấu giá; đ) Bồi thường thiệt hại thực đấu giá theo quy định pháp luật; e) Thực nghĩa vụ theo hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sản; g) Lập Sổ theo dõi tài sản đấu giá, Sổ đăng ký đấu giá; h) Đề nghị Sở Tư pháp nơi tổ chức có trụ sở cấp, thu hồi Thẻ đấu giá viên; i) Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho đấu giá viên tổ chức theo quy định Điều 20 Luật này; k) Báo cáo Sở Tư pháp nơi tổ chức có trụ sở danh sách đấu giá viên hành nghề, người tập hành nghề đấu giá tổ chức; l) Báo cáo Sở Tư pháp nơi tổ chức có trụ sở tổ chức, hoạt động hàng năm trường hợp đột xuất theo yêu cầu; doanh nghiệp có chi nhánh cịn phải báo cáo Sở Tư pháp nơi chi nhánh doanh nghiệp đăng ký hoạt động; m) Chấp hành yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền việc kiểm tra, tra; n) Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật.” 2.2 Quyền nghĩa vụ bên có tài sản đấu giá 2.2.1 Quyền bên có tài sản đấu giá Căn khoản Điều 47 Luật ĐGTS 2016 quy định quyền bên có tài sản đấu sau: “1 Người có tài sản đấu giá có quyền sau đây: a) Giám sát trình tổ chức thực việc đấu giá; b) Tham dự đấu giá; c) Yêu cầu tổ chức đấu giá tài sản dừng việc tổ chức đấu giá có cho tổ chức đấu giá tài sản có hành vi vi phạm quy định điểm b, điểm c khoản Điều Luật này; d) Yêu cầu đấu giá viên điều hành đấu giá dừng đấu giá có cho đấu giá viên có hành vi vi phạm quy định điểm c khoản Điều Luật này; người tham gia đấu giá có hành vi vi phạm quy định điểm b, c d khoản Điều Luật này; đ) Đơn phương chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sản, hợp đồng mua bán tài sản đấu giá đề nghị Tòa án tuyên bố hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sản, hợp đồng mua bán tài sản đấu giá vô hiệu theo quy định Luật quy định pháp luật dân sự; e) Các quyền khác theo quy định pháp luật.” 2.2.2 Nghĩa vụ bên có tài sản đấu giá Căn khoản Điều 47 Luật ĐGTS 2016 quy định nghĩa vụ bên có tài sản sau: “2 Người có tài sản đấu giá có nghĩa vụ sau đây: a) Chịu trách nhiệm tài sản đưa đấu giá; b) Ký hợp đồng mua bán tài sản đấu giá trình quan có thẩm quyền phê duyệt kết đấu giá tài sản; c) Giao tài sản giấy tờ liên quan đến tài sản đấu giá cho người mua tài sản đấu giá theo thỏa thuận hợp đồng mua bán tài sản đấu giá theo quy định pháp luật; d) Báo cáo quan có thẩm quyền việc lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản, diễn biến đấu giá kết đấu giá tài sản trường hợp đấu giá tài sản nhà nước;” 2.3 Quyền nghĩa vụ bên mua tài sản đấu giá 2.3.1 Quyền bên mua tài sản đấu giá Căn khoản Điều 48 Luật ĐGTS 2016 quy định quyền bên mua tài sản đấu giá (hay gọi người trúng đấu giá) sau: “1 Người trúng đấu giá có quyền sau đây: a) Yêu cầu người có tài sản đấu giá ký hợp đồng mua bán tài sản đấu giá trình quan có thẩm quyền phê duyệt kết đấu giá tài sản theo quy định pháp luật; b) Được nhận tài sản đấu giá, có quyền sở hữu tài sản đấu giá theo quy định pháp luật; c) Được quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản đấu giá tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng theo quy định pháp luật; d) Các quyền khác theo thỏa thuận hợp đồng mua bán tài sản đấu giá theo quy định pháp luật.” 2.3.2 Nghĩa vụ bên mua tài sản đấu giá Căn khoản Điều 48 Luật ĐGTS 2016 quy định nghĩa vụ bên mua tài sản đấu giá (hay gọi người trúng đấu giá) sau: “a) Ký biên đấu giá, hợp đồng mua bán tài sản đấu giá; b) Thanh toán đầy đủ tiền mua tài sản đấu giá cho người có tài sản đấu giá theo thỏa thuận hợp đồng mua bán tài sản đấu giá theo quy định pháp luật có liên quan; c) Các nghĩa vụ khác theo thỏa thuận hợp đồng mua bán tài sản đấu giá theo quy định pháp luật” Tiểu kết chương 2: Pháp luật quy định cụ thể quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào hoạt động đấu giá tài sản nhằm buộc bên phải thực với nghĩa vụ quy định nhằm tránh ảnh hưởng đên quyền lợi bên tham gia, đảm bảo công bằng, minh bạch trình tự, thủ tục hoạt động đấu giá tài sản 10 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI MUA TÀI SẢN ĐẤU GIÁ TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Bên cạnh quy định quyền nghĩa vụ người mua tài sản đấu giá quy định Luật ĐGTS 2016, Luật THADS 2008 sửa đổi, bổ sung 2020 quy định việc quyền nghĩa vụ người mua tài sản đấu giá, đặc biệt việc bảo vệ quyền lợi người mua tài sản đấu giá lĩnh vực thi hành án dân 3.1 Thực trạng bảo vệ quyền lợi người mua tài sản đấu giá thi hành án dân 3.1.1 Theo quy định pháp luật Việt Nam Căn Điều 103 Luật THADS 2008 sửa đổi, bổ sung 2020 quy định việc bảo vệ quyền lợi người mua tài sản đấu giá: “1 Người mua tài sản bán đấu giá, người nhận tài sản để thi hành án bảo vệ quyền sở hữu, sử dụng tài sản Trường hợp người mua tài sản bán đấu giá nộp đủ tiền mua tài sản bán đấu giá án, định bị kháng nghị, sửa đổi bị hủy quan thi hành án dân tiếp tục giao tài sản, kể thực việc cưỡng chế thi hành án để giao tài sản cho người mua tài sản bán đấu giá, trừ trường hợp kết bán đấu giá bị hủy theo quy định pháp luật đương có thỏa thuận khác Việc cưỡng chế giao tài sản cho người mua tài sản bán đấu giá, người nhận tài sản để thi hành án thực theo quy định điều 114, 115, 116 117 Luật này.” Có thể thấy khoản Điều quy định việc người mua tài sản đấu giá bảo vệ quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản đó, vấn đề đặt quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản quy định nào? Do luật quy định? Vấn đề chưa có văn quy định cụ thể gây nhiều bất lợi cho người mua tài sản đấu giá Bên cạnh đó, việc quy định thời hạn giao tài sản cho người mua quy định khoản 12 Điều Nghị định 33/2020/NĐ-CP (nghị định sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thi hành án dân ): “Trong thời hạn khơng q 30 ngày, trường hợp khó khăn, phức tạp khơng q 60 ngày, kể từ ngày người mua tài sản nộp đủ tiền, quan thi hành án dân phải tổ chức việc giao tài sản cho người mua tài sản, trừ trường hợp có kiện bất khả kháng.” Lúc này, liệu thời hạn nêu có hợp lý cho việc giao tài sản không? Và kiện bất khả kháng xem xét hợp lý? Những vấn đề nêu gây bất lợi cho bên mua tài sản đấu giá Tại Điều chưa đưa quy định trường hợp bên thứ ba tình xuất làm ảnh hưởng đến quyền lợi người mua tài sản đấu giá trường hợp tài sản đấu giá tài sản thuộc người thứ ba tình Việc người thứ ba tình quy định khoản Điều Luật ĐGTS 11 2016, lúc quyền tài sản thuộc người thứ ba tình, thấy lúc gây nên bất lợi cho người mua tài sản gây bất lợi cho trình thi hành án Bên cạnh đó, việc dẫn chiếu sang luật khác trường hợp xuất người thứ ba tình dẫn đến chồng chéo quy định gây nên mâu thuẫn việc giải vấn đề pháp lý khác 3.1.2 Thực tiễn xét xử Từ bất cập dẫn đến thực tiễn xét xử gặp nhiều bất cập ảnh hưởng đến quyền lợi người mua tài sản, theo báo Đồng Nai: “Bản án số 14/2013/DSST ngày 21-3-2013 Tòa án nhân dân TP.Biên Hòa ông Đ.V.M bà N.B (KP.1, phường Tam Hòa), Chi cục THADS TP.Biên Hòa kê biên hợp đồng bán đấu giá tài sản nhà KP.1, phường Tam Hịa ơng M bà B đứng tên Ngày 12-11-2014, tài sản bán đấu giá thành Chi cục THADS TP.Biên Hòa cưỡng chế giao cho người mua trúng đấu giá Ngày 17-4-2015, Tịa án nhân dân tỉnh có Quyết định giám đốc thẩm số 07/2015, tuyên hủy Bản án số 14/2013/DSST Tòa án nhân dân TP.Biên Hòa Tuy nhiên, thời điểm Chi cục THADS TP.Biên Hòa thi hành xong án kết bán đấu giá tài sản khơng bị hủy Do đó, Chi cục THADS TP.Biên Hòa đề nghị Văn phòng Đăng ký đất đai Đồng Nai chi nhánh TP.Biên Hòa lập thủ tục hủy giấy chứng nhận QSDĐ ông M bà B để cấp cho người mua trúng đấu giá đến chưa giải quyết2.” Cụ thể, theo trang thông tin điện tử Tổng cục Thi hành án Dân - Bộ Tư pháp nhận định án Bản án số 14/2013/DSST ngày 21-3-2013 Tòa án nhân dân thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai: “…trong việc thi hành Bản án số 14/2013/DSST ngày 21/3/2013 Tòa án nhân dân thành phố B, tỉnh Đ, ngày 05/6/2013 Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân thành phố B Quyết định thi hành án số 4310/QĐ-CCTHA buộc ông Đỗ Văn M bà Đỗ Thị Ngọc B phải toán trả cho ông Nguyễn Văn Q bà Nguyễn Thị L số tiền 420.000.000 đồng lãi suất chậm thi hành án Quá trình tổ chức thi hành án, Chấp hành viên kê biên nhà đất ông M, bà B thẩm định giá 1.914.000.000 đồng Ngày 03/4/2014, Chấp hành viên ký hợp đồng ủy quyền bán đấu giá với Trung tâm Dịch vụ bán đấu giá tài sản tỉnh Đ bán đấu giá toàn nhà đất nêu Sau ba lần thông báo người đăng ký, Chấp hành viên tiến hành giảm giá tài sản Ngày 12/11/2014, Trung tâm bán đấu giá thành nhà đất với giá 1.730.000.000 đồng Ngày 09/01/2015, Chấp hành viên cưỡng chế ông M, bà B để bàn giao nhà, đất cho người mua trúng đấu giá ông Nguyễn Văn Q Kết xác minh Cục Thi hành án dân tỉnh Đ cho thấy vụ việc cưỡng chế thi hành án dân Chấp hành viên chưa trọng xác minh điều kiện thi hành án người phải thi hành án trước áp dụng biện pháp cưỡng chế thể việc ngày 18/6/2013 biên giải việc thi hành án ông M Theo trang Cần bảo vệ quyền lợi người mua tài sản bán đấu giá - Báo Đồng Nai điện tử (baodongnai.com.vn) 12 bà B trình bày với Chấp hành viên "hiện thân vợ chồng tơi khơng có việc làm, phải ni 07 ăn học, hồn cảnh gia đình khó khăn Tài sản cịn nhà địa 176/3 Khu phố 1, phường Tân Hòa, thành phố B nằm quy hoạch nên không cầm cố, chấp mua bán được" Trên sở lời trình bày nói trên, Chấp hành viên tiến hành xác minh nhà đất ông M, bà B để áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản mà không xác minh tài sản khác ông M, bà B khoản Điều 95 Luật Thi hành án dân quy định “ Việc kê biên nhà nơi người phải thi hành án gia đình thực sau xác định người khơng có tài sản khác có khơng đủ để thi hành án, trừ trường hợp người phải thi hành án đồng ý kê biên nhà để thi hành án"cho thấy việc xác minh Chấp hành viên chưa đầy đủ tất tài sản người phải thi hành án trước cưỡng chế Chấp hành viên chưa xác minh rõ ràng, chi tiết nhà đất nêu trước áp dụng biện pháp cưỡng chế, theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số L 578625 Ủy ban nhân dân thành phố B cấp ngày 09/11/2004 quyền sử dụng đất mang tên ơng M, bà B có diện tích 258m2 khơng bao gồm chứng nhận quyền sở hữu nhà Theo kết đo vẽ ngày 01/11/2013 Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố B diện tích thực tế gia đình ơng M, bà B sử dụng 329,8m2 (rộng diện tích xác nhận Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 71,8m2), phần chênh lệch diện tích 71,8m2 đất gia đình ơng M, bà B mua bà Trịnh Thị M, việc chuyển nhượng thực giấy viết tay vào năm 2012 khơng có xác nhận quan có thẩm quyền Diện tích đất mà bà Mừng chuyển nhượng chưa kê khai, chưa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tuy nhiên, ông M, bà B anh Đỗ Công Th (sinh năm 1985) có đơn tố cáo cho năm 2012 anh Th có góp tiền mua 71,8m2 ơng N bà M chuyển nhượng, anh Th cịn góp tiền xây dựng ngơi nhà diện tích đất nói Hồ sơ thi hành án thể nhà đất bị kê biên có diện tích 329,8m2, nhà xây dựng diện tích 258m2 theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 71,8m2 nhận chuyển nhượng bà M, nhà chưa cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà Như vậy, chưa đủ sở xác định quyền sử dụng 71,8m2 tổng diện tích đất 329,8m2 nhà đất bị kê biên người phải thi hành án hay gia đình ơng M, bà B người thành niên Hồ sơ thi hành án khơng có tài liệu thể ngơi nhà diện tích 71,8m2 đất ông M, bà B hay hộ gia đình ơng M, bà B Việc Chấp hành viên chưa xác minh rõ ràng kê biên, tổ chức bán đấu giá toàn nhà đất 176/3 Khu phố 1, phường Tân Hòa, thành phố B chưa chặt chẽ3.” Từ thực tiễn nêu trên, thấy, bất cập quyền lợi người mua tài sản đấu giá không xuất phát từ hai bên hay từ tài sản, mà xuất phát từ quan thẩm quyền có liên quan đến việc chuyển giao tài sản Việc chậm giao quan có thẩm quyền việc hợp thức hoá quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản đấu giá cho người mua gây nhiều bất lợi cho người mua tài sản đấu giá, ảnh hưởng đến trình thi hành án phát sinh nhiều chi phí hành khơng cần thiết tốn nhiều thời gian để xử lý Theo trang https://bom.so/ZkIgzg 13 3.2 Giải pháp hoàn thiện 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật Như nói phần trên, pháp luật Việt Nam cần phải hoàn thiện nhằm bảo vệ quyền lợi người mua tài sản đấu giá Trong THADS, việc bảo vệ quyền lợi người mua tài sản đấu giá quy định Điều 103 Luật THADS 2008 sửa đổi, bổ sung 2020, khoản Điều cần có văn hướng dẫn cụ thể quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản quy định luật ĐGTS Về thời hạn gia tài sản đấu giá, khoản 12 Điều Nghị định 33/2020/NĐ-CP quy định 30 ngày, trường hợp khó khăn, phức tạp khơng q 60 ngày, lúc cần quy định trường hợp khó khăn, phức tạp cần có quy định cụ thể rõ nhằm phân biệt trường hợp trường hợp khó khăn, phức tạp trường hợp bất khả kháng Về xuất người thứ ba tình, cần phải có quy định quyền sở hữu, sử dụng người mua tài sản đấu giá người thứ ba, đưa trường hợp tài sản đấu giá thuộc người thứ ba tình thuộc người mua tài sản đưa giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo quyền lợi hai bên trường hợp hai bên muốn mua, lấy lại tài sản đấu giá 3.2.2 Hồn thiện cách áp dụng pháp luật Bên cạnh việc hồn thiện pháp luật, việc áp dụng pháp luật cần có hướng cần phải hồn thiện Trong hoạt động đấu giá tài sản thi hành án, thực việc mua bán tài sản đấu giá cần có thủ tục hành khác từ quan có thẩm quyền khác (Ví dụ: chứng nhận quyền sử dụng, định giá tài sản, tổ chức đấu giá,… ), tiến hành thủ tục hành tài sản đấu giá cần xác từ quan thẩm quyền cần rút gọn thủ tục hành khơng cần thiết Điều khơng bảo vệ quyền lợi bên mua tài sản đấu cịn nhằm làm giảm phát sinh chi phí hành khơng cần thiết tránh cồng kềnh cho máy Nhà nước Tiểu kết chương 3: Bên cạnh quy định quyền lợi người mua tài sản cịn tồn nhiều bất cập từ pháp luật đến thực tiễn xét xử dẫn đến bất lợi cho người mua tài sản đấu giá Lúc cần có nhừng giải pháp hồn thiện từ pháp luật đến cách áp dụng pháp luật, nhà lập pháp cần thay đổi theo thực tiễn xảy để đưa quy định phù hợp nhằm đảm bảo quyền lợi người mua tài sản đấu giá thi hành án dân 14 KẾT LUẬN ĐỀ TÀI Sự phát triển giao dịch mua bán tài sản hàng hố kéo theo nhiều hình thức giao dịch phát triển Trong đó, đấu giá xem hình thức đặc thù giao dịnh mua bán, tài sản, với phát triển hoạt động đấu giá tài sản giao dịch dân sự, đồng nghĩa với nguy rủi ro quy trình, thủ tục hoạt động đấu giá ngày xuất ảnh hưởng đến trình thực hoạt động đấu giá tài sản, đặc biệt đến quyền lợi người mua tài sản đấu giá – nhóm chủ thể mà pháp luật Việt Nam chưa quy định cụ thể làm ảnh hưởng đến quyền lợi mà mặc định người mua tài sản phải hưởng Lúc này, đòi hỏi pháp luật cần phải thay đổi liên tục thực tiễn xảy nhằm đảm bảo trình tự, thủ tục đấu giá diễn với quy định, đặc biệt quyền lợi người mua tài sản cần quy định cụ thể nhằm phù hợp với phát triển xã hội tránh bất cập gây ảnh hưởng đến quyền lợi người mua tài sản đấu giá Qua nghiên cứu pháp luật Việt Nam xem xét thực tiễn khác quyền lợi người mua tài sản đấu giá, tác giả đưa hướng giải pháp hoàn thiện từ pháp luật đến cách áp dụng pháp luật sau: Thứ nhất, việc bảo vệ quyền lợi người mua tài sản đấu giá quy định cần có văn hướng dẫn cụ thể quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản Thứ hai, cần quy định trường hợp khó khăn, phức tạp cần có quy định cụ thể rõ nhằm phân biệt trường hợp trường hợp khó khăn, phức tạp; trường hợp bất khả kháng Thứ ba, đưa trường hợp tài sản đấu giá thuộc người thứ ba tình, thuộc người mua tài sản đưa giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo quyền lợi hai bên trường hợp hai bên muốn mua, lấy lại tài sản đấu giá Cuối cùng, tiến hành thủ tục hành tài sản đấu giá cần xác từ quan thẩm quyền cần rút gọn thủ tục hành khơng cần thiết 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A B VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật Dân 2015 Luật Thi hành án dân 2008 sửa đổi, bổ sung 2020 Luật Thương mại 2005 Luật Đấu giá tài sản 2016 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thi hành án dân Nghị định 33/2020/NĐ-CP nghị định sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thi hành án dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Thi hành án dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội Tài liệu từ Internet Quy trình đấu giá Tài sản – Đông Nam (daugiadongnam.com) Tài liệu từ Internet Cần bảo vệ quyền lợi người mua tài sản bán đấu giá - Báo Đồng Nai điện tử (baodongnai.com.vn) Tài liệu từ Internet https://bom.so/ZkIgzg PHỤ LỤC Bản án số 14/2013/DSST ngày 21-3-2013 Tòa án nhân dân thành phố Biên Hòa, thành phố Đồng Nai