1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiếp nhận văn học từ góc nhìn kí hiệu học văn học (Khảo sát qua bài thơ Chân quê của nguyễn Bính)

27 127 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 285,2 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN Tên đề tài TIẾP NHẬN VĂN HỌC TỪ GÓC NHÌN KÝ HIỆU HỌC VĂN (KHẢO SÁT QUA BÀI THƠ CHÂN QUÊ CỦA NGUYỄN BÍNH) Học phần Tiếp nhận văn học Giảng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN Tên đề tài: TIẾP NHẬN VĂN HỌC TỪ GĨC NHÌN KÝ HIỆU HỌC VĂN (KHẢO SÁT QUA BÀI THƠ CHÂN QUÊ CỦA NGUYỄN BÍNH) Học phần: Tiếp nhận văn học Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Trường Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: 18 CVH Đà Nẵng, tháng 11/2020 MỤC LỤ MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN .2 1.1 Ký hiệu học văn học 1.1.1 Khái niệm ký hiệu 1.1.2 Khái niệm ký hiệu học 1.1.3 Ký hiệu học văn học 1.2 Sơ lược tác giả, tác phẩm .7 1.2.1 Tác giả Nguyễn Bính 1.2.2 Tác phẩm Chân quê PHẦN 2: TIẾP NHẬN VĂN HỌC TỪ GĨC NHÌN KÝ HIỆU HỌC VĂN HỌC (KHẢO SÁT QUA BÀI CHÂN QUÊ CỦA NGUYỄN BÍNH) 10 2.1 Ngôn từ nghệ thuật .10 2.1.1 Tính chuyển nghĩa 10 2.1.2 Tính đối thoại 11 2.2 Hình ảnh biểu trưng .14 2.3 Giọng điệu .16 2.4 Điểm nhìn nghệ thuật 18 2.5 Hình tượng nghệ thuật 20 KẾT LUẬN 23 MỞ ĐẦU Thi đàn văn học Việt Nam chứng kiến nở rộ bao bút tài Mỗi bút cá tính riêng, màu sắc riêng Một số kể đến Nguyễn Bính, nhà thơ mang đậm hồn quê Ông biết đến nhà thơ làng quê Việt Nam với nhiều thơ mang đậm sắc thái dân giã, mộc mạc người nơi thôn quê Một thơ để lại nhiều ấn tượng lòng người đọc có lẽ thơ “Chân quê” Hai chữ “chân quê” mở trước mắt người đọc khơng khung cảnh, mà cịn lối sống, nét văn hóa đặc trưng người dân quê Bài thơ xoay quanh hai chữ “chân quê”, xoay quanh vấn đề nhức nhối nay, xoay quanh việc giữ gìn nét đẹp hồn hậu, giản dị người dân q Chính lẽ đó, nhóm chúng tơi xin nghiên cứu đề tài: “Tiếp nhận văn học từ góc nhìn kí hiệu học văn học (Khảo sát qua thơ Chân quê nguyễn Bính)” NỘI DUNG PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Ký hiệu học văn học 1.1.1 Khái niệm ký hiệu Vạn vật đời, diện giao tiếp hay tâm thức người diện dạng ký hiệu Mỗi dạng ký hiệu mang nét đặc trưng văn hóa vùng miền định Ký hiệu thuộc lĩnh vực ý thức Khi xã hội phát triển đến mức ký hiệu đời Nói cách cụ thể yêu cầu giao tiếp người xuất phát triển lúc ký hiệu đời Theo cách nhìn khoa học xã hội ký hiệu có hai cách định nghĩa sau: - Ký hiệu người dùng để giao tiếp – định nghĩa thiên lý thuyết Saussure Như thế, ký hiệu quy ước người đặt cho vật, tượng, dùng làm phương tiện giao tiếp Theo quan điểm này, ký hiệu trạng thái tinh thần túy - Ký hiệu mà người dung để tri nhận giới – lý thuyết Pierce thiên định nghĩa Như thế, “ký hiệu quy chiếu đến vật, tượng tồn khách quan với nhận thức người, “gán” cho nghĩa giải mã theo cách Từ quan niệm này, xem ký hiệu vật, tượng thuộc tính vật chất - tinh thần tồn bên ngoài, tác động đến giác quan người, để tri nhận, lí giải, quy ước, suy đốn “nghĩa” nó.” [2, tr.25] Trong ngữ nghĩa học ngôn ngữ học đại, ký hiệu - cấu trúc phức tạp, nhiều cấp độ, bao gồm biểu thị (“cơ thể” kí hiệu), sở biểu (khái niệm, ý niệm), nghĩa đen (cái tham chiếu) - khả thể, tiềm tàng, hữu Theo quan niệm chủ nghĩa cấu trúc, kí hiệu cấu trúc khách quan, khơng lệ thuộc vào người diễn giải Quan niệm kí hiệu hậu cấu trúc luận có nguồn cội từ hệ thống quan điểm Ch Peirce Mơ tả kí hiệu quan hệ Môi giới (cái biểu thị), Khách thể (nghĩa đen) sở Khách thể (cái sở biểu), Ch Peirce đưa khái niệm Người Phiên Dịch “được tạo óc” người diễn giải phát triển lớn (hoặc nhỏ hơn) so với Cái Môi giới Bởi vậy, nguyên tắc, kí hiệu đa nghĩa, nội dung lệ thuộc vào giả định người diễn giải hậu cấu trúc luận xem cơng cụ văn hóa, cơng cụ hoạt động nhận thức đầy động mang tính liên chủ thể nhằm trao đổi tư tưởng (ý niệm) kí hiệu Tổng hợp ưu điểm từ lý thuyết bậc thầy trên, ta có định nghĩa sau: “ký hiệu hệ thống khái niệm mang nghĩa vật, tượng tự nhiên xã hội, tác động đến giác quan ý thức người, người tri nhận, mã hóa, để chuyển tải thông điệp, phục vụ giao tiếp thông qua hệ “nghĩa” định bối cảnh cụ thể.” [2, tr.26] Có thể khái quát chúng mơ hình khái niệm sau: Ký hiệu (sign) Nghĩa (meaning) Cái biểu đạt (Signify)/ Hình thức (Form) Mã xã hội (Social code) Nội dung (Content) 1.1.2 Khái niệm ký hiệu học Ký hiệu học khoa học nghiên cứu ký hiệu “Theo cách hiểu đại, ký hiệu học xếp vào dạng lý thuyết nghĩa (theory of signification) Ký hiệu học thừa nhận diện cấu trúc phổ quát Chúng tồn theo lối ngầm ẩn lại có khả gợi mở giải phóng nghĩa Ra đời song song với chủ nghĩa cấu trúc (lý thuyết thiên tri nhận mô tả cấu trúc) ký hiệu học thực có mục tiêu lớn chủ nghĩa cấu trúc nhiều, cách thức nghiên cứu đối tượng có phần trùng Ký hiệu học đặt mục tiêu nghiên cứu hình thành nghĩa, khơng nghĩa ngơn ngữ viết mà cịn “lớp vỏ” có khả tạo “nghĩa” Vì thế, ký hiệu học bao quát nguyên tắc hệ thống tạo nghĩa thực tiễn xã hội lẫn cách thức biểu đạt tri nhận nghĩa.” [2, tr 60] Trong năm 1950 -1960, Chủ nghĩa cấu trúc tạo nên bước dịch chuyển lớn lối tư nhà trí thức giới cách nhìn chủ quan Tuy nhiên, khởi nguồn chủ nghĩa giai đoạn đầu kỷ 20, với cơng trình Ferdinand de Saussure (1857 - 1913) - người xem cha đẻ lý thuyết ngôn ngữ đại Trước đến với khái niệm Huyền thoại học Roland Barthes, không nhắc tới tảng nó: lý thuyết Ký hiệu học Saussure Theo Ferdinand de Saussure ký hiệu học ngành nghiên cứu truyền đạt thông tin dựa hệ thống tín hiệu quy ước, mà đối tượng truyền đạt tiếp nhận cách có ý thức cách vô thức, với tư cách thành viên văn hoá cộng đồng cụ thể Điều có nghĩa bên cạnh hệ thống biểu nghĩa mà dễ dàng nhận biết hình ảnh, ngơn từ, âm thanh, ngơn ngữ thể,… số bối cảnh, kể quần áo, đồ lưu niệm hay hashtag… đối tượng Ký hiệu học Từ năm đầu kỉ XX, Charles Peirce (1839 - 1914) Ferdinand de Saussure (1837 - 1913) đặt sở cho kí hiệu học khoa học kí hiệu chức đời sống xã hội Sau Thế chiến thứ hai, năm 1960, 1970, nhân loại chứng kiến bùng nổ Phong trào kí hiệu học phát triển rầm rộ, lan rộng vận dụng khắp nước từ Nga qua Mĩ, từ Tây Âu đến Đông Âu Nhiều người chưa quên không khí náo nhiệt xung quanh hai tờ tạp chí thể tinh thần quốc tế ý nghĩa toàn cầu ký hiệu học thời ấy: “Tel quel” Pháp (tồn 22 năm, từ 1960 đến 1982) “Những cơng trình nghiên cứu hệ thống kí hiệu” (“Sign Systems Studies”) Trường phái Tartus - Moskva Liên Xô (tồn 28 năm từ 1964 đến 1992) Sự bùng nổ ký hiệu học đánh dấu bước ngoặt mang tính cách mạng khoa học xã hội - nhân văn Từ nửa sau kỉ XX, nghiên cứu văn học mở rộng biên độ chiếm lĩnh đối tượng sang lĩnh vực nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật biểu biểu diễn, trước hết sân khấu điện ảnh Nghệ thuật học nghiên cứu văn học chuyển đổi mạnh mẽ thành văn hóa học Dẫu khác biệt quan điểm cá nhân, nhà nghiên cứu văn học nghệ thuật học theo hướng ký hiệu học có điểm chung: khẳng định vai trị trung gian ngơn ngữ ý nghĩa lớn lao hoạt động nhận thức giao tiếp người R Jakobson, K Taranovski, Lesvi Strauss, R Barthes, J Kristeva, Tz Todorov, K Bremond, U Eco, B Egorov, Y Lotman, Z Mintz, A Tzernov, B Uspenski, V Toporov, V Ivanov, Y Lekomsev nhiều học giả lỗi lạc khác nghiên cứu văn học nghệ thuật nơi lưu giữ, truyền đạt sáng tạo thơng tin Với họ, văn hóa hệ thống ký hiệu, cấu trúc biểu nghĩa sử dụng giao tiếp, tồn mạng lưới ký hiệu phức tạp Cho nên, văn hóa học ký hiệu học ký hiệu học đường giúp tiếp cận hữu hiệu tượng văn hóa, bao gồm văn học nghệ thuật Giai đoạn phát triển ký hiệu học với trường phái lớn Ký Hiệu Học bắt nguồn từ triết gia René Descartes (1596-1650) John Locke (1632-1704) Từ phân chia vũ trụ hai thành phần: vật chất tinh thần Decartes cho tinh thần với tư tưởng suy nghĩ hữu Một hai người đặt tảng cho Ký Hiệu Học (Semiotics) triết gia Hoa Kỳ, Charles Sanders Peirce (1839-1914.) Quan điểm ơng khác biệt ký hiệu ý nghĩ Theo ông, ký hiệu suy nghĩ khơng phải ý nghĩ Ký hiệu nhận ý nghĩa suy nghĩ hoạt động giải thích Ví dụ, Thấy bảng hiệu đường, trước hết, thấy bảng hình trịn tiếp nhận chữ STOP Đó diễn tiến liên kết hiểu biết Người thứ hai nhà ngữ học người Pháp gốc Thụy Sĩ, Ferdinant de Saussure (1857-1913) Với chủ đích nghiên cứu sinh hoạt ký hiệu đời sống xã hội, ông công nhận sáng lập viên Semiology, tạm gọi Ký Hiệu Giải Tích để phân biệt với Semiotics Ký Hiệu Học Ký Hiệu Giải Tích phần Ký Hiệu Học Có lẽ mà người ta gọi chung Ký Hiệu Học Ký Hiệu Học ngôn ngữ, bước qua triết học, lan rộng nhiều lãnh vực có tầm ảnh hưởng mức độ khác đời sống 1.1.3 Ký hiệu học văn học Ký hiệu học văn học khuynh hướng nghiên cứu văn học giàu tiềm năng, đáng quan tâm Đây khuynh hướng bám sát vào ngôn ngữ tác phẩm - điều mà phản ánh luận - khuynh hướng ngự trị nghiên cứu văn học cịn hạn chế Song dù bám sát vào ngơn ngữ, vào cấu trúc tác phẩm, khuynh hướng nghiên cứu không phủ nhận ảnh hưởng bối cảnh giao tiếp vấn đề nghĩa tác phẩm Vì vậy, cho phép người đọc sâu vào tất quan hệ văn học với thực, với nhà văn, với bạn đọc với thân Điều giúp cơng việc nghiên cứu giảng dạy vươn tới toàn diện, tránh phiến diện hay cực đoan Edward Quinn cho “Ký hiệu học văn học tập trung vào ký hiệu ngơn từ, mắc dù thừ nhận diện nghĩa phi ngơn từ văn học, có hai truyền thống ký hiệu học văn học, bắt nguồn từ Saussere phát triển cấu trúc luận hậu cấu trúc luận, nguồn khác bắt nguồn từ Peirce Nhóm Peirce khơng quan tâm đến cấu trúc ký hiệu tác động chúng đến đọc giả lẫn nối quan hệ chúng đến xã hội hướng đến Hướng nghiên cứu gọi ngữ dụng khám phá mối quan hệ ký hiệu với ý nghĩa xã hội, trị tầm quan trọng chúng lĩnh vực quảng cáo văn hố đại chúng” Đề cập đến tính kí hiệu văn học, Lotman trình bày khái niệm ngơn ngữ nghệ thuật ngơn từ viết: “Nói văn học có ngơn ngữ riêng, khơng trùng với ngơn ngữ tự nhiên, kiến tạo ngôn ngữ ấy, tức nói văn học có hệ thống kí hiệu riêng, thuộc quy tắc tổ chức kí hiệu để chuyển tải thông tin đặc biệt, thông tin chuyển tải phương tiện khác” Văn học thực trình giao tiếp nhà văn với người đọc việc thực chức thông báo Trong q trình mã hóa (encoding) văn bản, nhà văn đóng vai trò chủ thể giao tiếp, trình giải mã (decoding) văn bản, người đọc đóng vai trị chủ thể giao tiếp Q trình mã hóa văn q trình nhà văn mã hóa thơng tin nghệ thuật dựa quy tắc mã chất liệu, mã hình tượng, mã kết cấu, mã ngơn từ, mã giọng điệu, mã thể loại, mã biểu tượng… Điều đặc biệt hoạt động mã hóa thơng tin văn nghệ thuật chỗ thông tin mang tính chất đa nghĩa, mơ hồ, khó xác định khơng phải tin mang tính cụ thể, xác văn pháp luật, văn kinh tế… Quá trình mã hóa văn học q trình tạo khả giải mã khác Tuy nhiên, q trình này, bóng dáng người đọc xuất tư thẩm mĩ ý đồ nghệ thuật nhà văn Văn văn học hệ thống kí hiệu nhà văn mã hóa để chuyển tải thơng tin nghệ thuật Trong q trình văn học: nhà văn  văn  người đọc, văn đóng vai trị yếu tố trung gian hành vi giao tiếp nhà văn với người đọc Tuy nhiên, từ góc nhìn kí hiệu học văn hóa, văn khước từ vai trị yếu tố trung gian để trở thành “người đối thoại bình đẳng có trình độ độc lập cao” “có thể hoạt động tổ chức trí tuệ độc lập, giữ vai trị tích cực, khơng lệ thuộc đối thoại, với tác giả lẫn người đọc” 1.2 Sơ lược tác giả, tác phẩm 1.2.1 Tác giả Nguyễn Bính Nguyễn Bính (tên thật Nguyễn Trọng Bính; 1918–1966) nhà thơ lãng mạn tiếng Việt Nam Ông coi nhà thơ làng quê Việt Nam với thơ mang sắc thái dân dã, mộc mạc Nguyễn Bính sinh ngày 13 - 02 - 1918, tức mồng ba Tết năm Mậu Ngọ với tên thật Nguyễn Trọng Bính xóm Trạm, thơn Thiện Vịnh, xã Đồng Đội (nay xã Cộng Hòa), huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) Một vùng quê Bắc Bộ vốn tiếng với truyền thống văn chương, khoa bảng Nơi mang đặc trưng làng quê Bắc xưa với đêm hát giao duyên liền anh liền chị, gánh hát chèo thơn Những sinh hoạt văn hóa ảnh hưởng nhiều tới sáng tác Nguyễn Bính sau Cha Nguyễn Bính tên Nguyễn Đạo Bình, làm nghề dạy học, cịn mẹ ơng bà Bùi Thị Miện, gái gia đình giả Ơng bà sinh ba người trai Nguyễn Mạnh Phác (Trúc Đường), Nguyễn Ngọc Thụ Nguyễn Bính Bà Miện bị rắn độc cắn năm 1918, lúc bà 24 tuổi Để lại cho ơng Bình ba đứa thơ, Nguyễn Mạnh Phác sáu tuổi, Nguyễn Ngọc Thụ ba tuổi Nguyễn Bính sinh ba tháng Đúng câu thơ ơng viết: Cịn tơi sống sót may Mẹ hiền sớm trời đày làm thơ Mấy năm sau ông Bình cưới bà Phạm Thị Duyên làm vợ kế (bà sinh bốn người con, hai trai hai gái) Bà Giần chị ruột mẹ Nguyễn Bính, nhà bà lại giàu có, nên bà ơng Bùi Trình Khiêm cậu ruột Nguyễn Bính cha nhà văn Bùi Hạnh Cẩn, đón ba anh em Nguyễn Bính ni cho ăn học Nguyễn Bính làm thơ từ thuở bé, cậu Khiêm khen hay nên cưng Ông sáng tác từ sớm,với tập thơ “Tâm hồn tôi” ông giành giải thưởng “Tự lực văn đồn” Nguyễn Bính nhận xét người đào hoa lãng mạn Ông trải qua nhiều mối tình nhiều nhân Thế nhưng, nghiệp văn chương ơng lại vơ chu, cần mẫn, đặn sáng tác Người có ảnh hưởng nhiều đời thơ ca ơng Đại thi hào Nguyễn Du Ơng ln coi Đại thi hào Nguyễn Du thần tượng số Chính ngưỡng mộ đó, nên vần thơ Nguyễn Bính có đơi lúc phảng phất âm hưởng truyện Kiều Ơng u văn hóa dân tộc, yêu ngôn ngữ dân tộc yêu tất chất liệu thơ ca truyền thống 1.2.2 Tác phẩm Chân q Các tác phẩm Nguyễn Bính chia làm hai dòng “lãng mạn” “cách mạng” mà dịng có số lượng đồ sộ nói Nguyễn Bính nói nhà thơ lãng mạn làng quê Việt Nam Thơ Nguyễn Bính đến với bạn đọc gái q kín đáo, mịn mà, duyên dáng Người đọc thấy thơ ông nét dung dị, đằm thắm, thiết tha, đậm sắc hồn dân tộc, gần gũi với ca dao Cái tình thơ Nguyễn Bính ln ln mặn mà, mộc mạc, sâu sắc tế nhị hợp với phong cách, tâm hồn người Á Đơng Vì thơ Nguyễn Bính sớm sâu vào tâm hồn nhiều lớp ngôn từ “quê mùa” với từ ngữ đặc biệt trang phục gái q thời với “yếm lụa sồi”, “dây lưng đũi”, “áo tứ thân”, “khăn mỏ quạ” Và giọng van lơn thuyết phục anh người yêu với cô gái nữa! Nhưng đọc thơ dừng lớp ngôn từ (chữ viết ngôn ngữ âm thanh) với lớp “nghĩa” bề mặt chúng Như chưa phải đọc thơ Nếu chưa vào lớp hình tượng, “bức tranh sống” với nhân vật trữ tình cảm xúc người chưa thể coi “đọc thơ” Đọc “Chân quê” ta thấy tình cảm đáng thơng cảm anh trai đứng trước thay đổi người yêu Cái biểu bên anh thấy sau tỉnh về, người u khơng cịn giữ vẻ đẹp y phục cổ truyền làng anh Cô bắt đầu chịu ảnh hưởng cách ăn mặc đô thị Anh cảm thấy rõ bắt đầu “lối sống” không phù hợp với làng quê Anh dự cảm mối đe dọa với tình yêu hạnh phúc lứa đơi anh! Điều thứ “thơ” đáng trân trọng Vì cho thấy khía cạnh tâm tình sống làng q thời kỳ đất nước có thay đổi Cảm tâm tình nhân vật sống quanh ghi lại cách dung dị mà cảm động liệu có phải nhà thơ thứ thiệt thực chức thơ? Những thứ vui buồn quen thuộc làng quê - nói Tơ Hồi - tất có thơ Nguyễn Bính 2.1.2 Tính đối thoại Ngồi diễn ngơn nhân vật trữ tình (thường kiêm ln vai kể), Nguyễn Bính thường sử dụng thi hóa đối thoại thơ, làm nên tính “đa thanh” vốn khơng phải đặc trưng bật thơ trữ tình Nhiều thơ ơng tóm tắt kể lại Thơ Nguyễn Bính gắn liền với “chuyện” quê hương, dân tộc biến thiên, chuyển động lịch sử Tâm trạng lưỡng phân thi nhân Thơ mới, vừa muốn níu giữ văn hóa truyền thống, vừa “sầu thị” lại khơng cưỡng văn hóa thị thành khiến nhiều thơ Nguyễn Bính “tâm trạng lồng tâm trạng”, “chuyện lồng chuyện”, tự đan xen trữ tình Trên giới có biết ngơn ngữ có thứ ngơn ngữ diễn tả hai từ “Chân quê” đầy ý nghĩa Nguyễn Bính “Chân quê” chất người dân Đất Việt, hồn Việt Nam chân chất mộc mạc, giản dị mà tao, tình người gắn liền với làng quê yêu dấu “Chân quê” phong mĩ tục ý vị đầy tính nhân văn siêu việt Mở đầu thơ hình ảnh chờ đợi cho gặp gỡ: “Hôm qua em tỉnh Đợi em đê đầu làng” Hai câu thơ đầu nét vẻ, duyên tình yêu đôi trai gái tú nơi làng quê Việt Ở người đọc nhận thấy thấp thống điều đổi mới, ẩn bên tình cảm sâu sắc chẳng trai dành cho cô gái “đợi em mãi” Và “Khăn nhung ảo lĩnh rộn ràng Ao cài khuy bấm em làm khổ tơi” Có lẽ em tỉnh em khác Những trang phục tân thời “khăn nhung áo lĩnh ”, “áo cài khuy bấm ” em khoác lên người sau tỉnh Lúc xã hội có xu hướng đổi thay nhiều sinh hoạt Cuộc sống làng q cịn giao lưu, tiếp xúc với lối sống thành thị nên ngỡ ngàng, xa lạ với tượng này: “Hỡi anh áo trắng cầm mây Có phải nhân tình vội qua ” Hình thức ăn mặc quen thuộc làng quê giản dị kín đáo “mớ ba mớ bảy, áo áo ngồi” áo cài kín cổ, khăn thắt ngang lưng Chiếc khuy bấm tự chẳng có tội tình gì, thời điểm lại gây ngại cho chàng trai: em làm khổ tôi” giọng thơ nghe mà chua chát, xót xa quá! Một thay đổi nhanh chóng, đột ngột, bất ngờ, khó mà thích nghi Nhà thơ ngược dịng thời gian, hồi tưởng lại hình ảnh cô gái với trang phục giản dị, mộc mạc, “chân quê” tự hỏi: “Nào đâu cải yếm lụa sồi? Cải dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu áo tứ thân? Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen?” Nguyễn Bính sử dụng bốn câu hỏi tu từ làm bật khổ tâm người trọng cuộc, câu hỏi nhẹ nhàng mà thấm thía, sâu lắng mà xót xa xốy sâu vào lịng người đọc vào gái, nguồn khó mà diễn đạt hết thành lời Rõ ràng, thi sĩ “Chân quê” Nguyễn Bính chịu ảnh hưởng hình ảnh địa phương nên đưa chúng vào thật thân quen, thoảng mùi hương đồng cỏ nội quê nhà, đầy chất Bắc: “yếm lụa sồi”, “dây lưng đũi”, “áo tứ thân” Chỉ riêng “cái yếm lụa sồi” gợi nhiều phong vị cách ăn mặc giản dị mà thi vị “gái quê”: “Năm thương yếm đeo bùa/ Sáu thương nón thượng quai tua dịu dàng” Nhưng hình ảnh đẹp em khứ, đây, chúng “thành truyện cổ tích vào tranh”, Em khứ, đâu rồi? Em tại… khác ư? Tâm chàng trai thực buồn Chàng biết đối thoại với nỗi tâm tư để bộc lộ ước muốn người yêu trở lại xưa cô gái ăn mặt giản dị, chất phác Người yêu thay đổi sau lần lên tỉnh: nhanh chóng… bất ngờ… hẫng hụt… xót xa Chàng khơng muốn làm lịng người u thực vơ cay đắng lịng Người trai hiểu chưa có quyền để thay đổi mạnh mẽ người u Vì ngơn ngữ đối thoại đây, nhân vật nam dùng từ ngữ mềm mỏng cầu mong, đề nghị, van nài “sợ lòng em”, “van em”, “cho vừa lòng anh” Mong người yêu “giữ nguyên quê mùa”, mãi giữ nét mộc mạc, giản dị, “Chân qụê” Chỉ cần em xưa, cần em em, mang nét đẹp giản dị gái Việt, vừa lịng anh Thế nhưng, “vừa lịng anh” lại “mất lịng em” Oái oăm thay! Trớ trêu thày! Thời gian, không gian, sống thay đổi quan niệm đẹp dần thay đổi số người Trong suy nghĩ chàng trai: đẹp không đại, tân thời mà giá trị đơn giản, mộc mạc, “Chân quê” phù hợp với thân người: “hoa chanh nở vườn chanh” mớị thực chất, đẹp thực Tuy thơ đối thoại chàng trai với suy nghĩ phần cho ta thấy ước muốn giữ nguyễn giản dị chất phác q nhà, khơng muốn bị hao mịn bở yếu tố xung quanh tác động vào Có số ý kiến cho thơ “Chân quê” Nguyễn Bính mang tính bảo thủ nặng, Nguyễn Bính ơm lấy hồi cổ, q khứ, khơng nhìn nhận vào thực, tương lai, cho khứ Thế nhưng, đâu phải Nguyễn Bính muốn người giữ gìn, trân trọng nét đặc trưng dân dã làng quê q khứ, khơng thể phủ nhận, chối bỏ Cái đẹp tân thời, đại, kiểu cách khơng phù hợp với làng quê vất vả, nghèo khổ Bài thơ nói rõ tâm sự, thủ thỉ nhẹ nhàng, sâu lắng, đầy sức lay động, giọng thơ sáng, nhẹ nhàng nhà thơ xem “lạ trước 1945” câu hỏi tu từ từ ngữ, hình ảnh thân quen, dân dã gây cho người đọc nhiều dư vị cảm xúc 2.2 Hình ảnh biểu trưng Chân quê thơ tiêu biểu hồn Nguyễn Bính Hình ảnh chàng trai níu giữ vẻ đẹp người phụ nữ người u bị lối sống phương Tây Tình yêu đẹp cịn trẻ lúc mà tình u nảy nở đời Nhưng đặc biệt thơ Nguyễn Bính lại nói tình u trai gái làng q Ơi tình u chân thật mãnh liệt Nó hương vị trái Yêu thương chờ đợi, chờ mong người yêu chơi chàng trai đứng chờ cô gái với lo âu thấp thỏm: “Hôm qua em tỉnh Đợi em đê đầu làng” Con đê vật bảo vệ xóm làng, nơi diễn sinh hoạt dân q, hình ảnh quen thuộc thơn q Đầu làng hình ảnh biểu trưng cho làng quê nơi sinh hoạt lại thôn đôi trai gái qua lại biết lần “Đợi em mãi” chờ đợi lâu dài qua lại em chưa về? Đó tình u u họ chấp nhận thời gian công sức “Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi” Ở quê đâu khăn nhung lại quần lĩnh, áo cài khuy bấm Những trang phục xa lạ vơi làng quê Đây trang phục biểu trưng cho lối sống thành thị “Rộn ràng” Nguyễn Bính tác thể gái khơng thay đổi bên ngồi mà cịn thay đổi bên trong, thể gái thích thú “Em làm khổ tôi” cô gái ngày hôm qua đâu rồi, lại thay đổi bên ngồi cịn thay đổi bên trong, nét đẹp đơn sơ đau Là lời than chàng trai, thường thường tình yêu xưng hô anh em ngào, chàng trai lại xưng hô “tôi” từ ngữ biểu trưng tình yêu không anh em Nhưng từ xưng hô giận hờn trách móc “Nào đâu yếm lụa sồi Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu áo tứ thân? Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen” “Nào đâu” lời nói quê chàng trai, chàng tự hỏi gái khác lạ vậy? “Cái yếm lụa sồi, áo tứ thân” trang phục biểu trưng cho cô gái vùng làng quê Một cô gái khác lạ từ bỏ thứ quê để thay đổi thành người khác Trang phục thay đổi bình thường, bên cô gái thay đổi hòa đồng với làng quên mà trở nên xa lạ, khó chấp Chàng trai nói với gái nhắc nhở giữ lấy mộc mạc giản dị gốc q hương “Nói sợ lịng em Van em em giữ nguyên quê mùa Như hôm em lễ chùa Cứ ăn mặc cho vừa lòng anh” Chùa nơi tơn nghiêm, Nguyễn Bính mượn hình ảnh biểu trưng để nhắc cho gái ln giữ vững thân cho phù hợp với nơi sống đừng tỏ xa lạ người sinh nơi “Hơm qua em tỉnh Hương đồng gió nội bay nhiều” “Hơm qua” láy lại nhấn mạnh chuyện đổi thay cô gái chuyện khứ, biểu trưng cho hình ảnh khứ cô gái, khứ chưa xa, đổi thay diễn lần tỉnh làm chàng trai chua xót, đau khổ “Hơm qua” đầu thơ tâm trạng phấn khởi, háo hức, phấp mong đợi người yêu với tình cảm thiết tha, êm ấm “Hôm qua” cuối lại chua xót, đau khổ, nuối tiếc “Hương đồng gió nội bay nhiều” người u Hương đồng gió nội biểu trưng cho vùng nơng thơn ý nói gái với vài ngày thơi mà qn nhiều nơi trở nên xa lạ Từ đầu cuối thơ, Nguyễn Bính nói tình u đơi nam nữ vùng quê biểu trưng cho thơ Bên cạnh đó, hình ảnh đầu làng, đê biểu trưng cho vùng nông thôn gợi cho người đọc liên tưởng đến vùng quên yên bình mà nơi đơi trai tài gái sắc bên nhiều kỉ niệm Còn đồ xa hoa cô gái mặc biểu trưng cho nơi đô thị phồn vinh Hai mặt trái ngược thơ lời Nguyễn Bính muốn gửi đến cho người đọc Dù có thay đổi cho kịp thời đại đừng bỏ mà ông cha ta gây dựng đồ Khẳng định tốt đẹp tình u lứa đơi truyền thống ơng cha ta 2.3 Giọng điệu Một thơ lục bát giản dị, mộc mạc đến đơn sơ, mà hàm chứa bao ý nghĩa sâu xa Vâng, bề nổi, thơ kể đổi thay trang phục cô gái thăm thẳm bề sâu câu chữ, hình tượng, gióng lên hồi chuông cảnh báo thật khẩn thiết: văn minh thị thành lấn át văn hoá đồng quê, áo cài khuy bấm lấn dần, át dần áo tứ thân, khăn mỏ quạ sâu xa hơn, hồn dân tộc, sắc dân tộc bị phai nhồ Có phải tun ngơn nghệ thuật dung dị, mà sâu sắc khơng ngờ Nguyễn Bính hàm ẩn câu thơ chân chất, đơn sơ thở đồng nội Lời tuyên ngôn ngắn gọn thật thiết tha, sâu lắng: Hãy gìn giữ lấy hồn dân tộc bị phôi phai văn minh đô thị Vẫn biết tuyên ngôn nghệ thuật phát biểu nêu lên quan niệm nhà văn tư tưởng phương pháp sáng tác mình, biết có nhà văn, nhà thơ phát biểu tun ngơn nghệ thuật câu nói, luận đề Và thế, thấy yêu Chân quê vẻ đẹp độc đáo thơ lục bát giản dị Chứa đựng tuyên ngơn nghệ thuật, quan niệm mang tính tư tưởng thơ lại chắp đôi cánh tư nghệ thuật để bay lên cánh đồng khơ hạn tính lí, mang nguồn nước mát Nói cách khác, giọng điệu tâm tình với lời thủ thỉ anh vói em lan toả vào thơ lục bát giai điệu trữ tình Bài thơ hàm chứa tun ngơn nghệ thuật lại lời tư biện hay lập luận logic với diện hùng hồn tranh luận thuyết minh Không cần lên giọng, khơng cần đưa lí lẽ sắc sảo, Nguyễn Bính kín đáo phát biểu quan niệm sáng tác hình tượng thơ ca vậy, thơ thuyết phục người đọc khơng phải đường lí trí mà cầu nối trái tim đến với trái tim, từ tâm hồn đến với tâm hồn Có phải mà tun ngơn nghệ thuật Nguyễn Bính thấm sâu vào lịng ta đến lạ kì? Việc sử dụng nhiều góp phần tạo nên giọng điệu trầm lắng, diễn tả tâm trạng xót xa nuối tiếc chàng trai trước thay đổi đậm chất thành thị cô gái Một thơ lục bát với giọng điệu nghệ thuật giản dị, mộc mạc đến đơn sơ, mà hàm chứa bao ý nghĩa sâu xa Đúng bề nổi, thơ kể đổi thay trang phục cô gái thăm thẳm bề sâu câu chữ, hình tượng, gióng lên hồi chng cảnh báo thật khẩn thiết: văn minh thị thành lấn át văn hoá đồng quê, áo cài khuy bấm lấn dần, át dần áo tứ thân, khăn mỏ quạ sâu xa hơn, hồn dân tộc, sắc dân tộc bị phai nhồ Có phải tun ngơn nghệ thuật dung dị, mà sâu sắc không ngờ Nguyễn Bính hàm ẩn câu thơ chân chất, đơn sơ thở đồng nội không: “Hoa chanh nở vườn chanh Thầy u với chân quê” Qua giọng điệu nhà thơ muốn thể trân trọng với vẻ đẹp mộc mạc giản dị, khẳng định ý thức giữ gìn truyền thống cha ơng Đặc biệt cách nói tế nhị, ý tứ, nhẹ nhàng thể tình yêu tha thiết, mộc mạc nhân vật “anh” với người u Tồn giọng điệu thơ chất chứa niềm lo âu, băn khoăn, day dứt dự cảm đổi thay nhanh chóng đến đáng sợ vốn mang đậm sắc quê hương, dân tộc Cả thơ cấu tạo theo nhịp 2/2 đều, nhịp nhàng, dàn trải thể cung bậc tình cảm khác mà thuỷ chung, câu “Thày u với chân quê” đổi nhịp 3/3/2 giống “đảo phách” tạo lên hiệu có sức nặng khẳng định truyền thống tốt đẹp dân quê Hãy giữ gìn truyền thống tốt đẹp cha ông, dân tộc lời nhắn gửi tác giả qua Chân quê, đến nguyên giá trị 2.4 Điểm nhìn nghệ thuật Điểm nhìn khơng gian vùng quê rộng lớn, mộc mạc đời sống khắc họa tác phẩm Hình thức ăn mặc quen thuộc làng quê giản dị kín đáo “mớ ba mớ bảy, áo áo ngồi ” áo cài kín cổ, khăn thắt ngang lưng Chiếc khuy bấm tự chẳng có tội tình gì, thời điểm lại gây ngại cho chàng trai: em làm khổ tôi” giọng thơ nghe mà chua chát, xót xa quá! Một thay đổi nhanh chóng, đột ngột, bất ngờ, khó mà thích nghi “Nào đâu yếm lụa sồi? Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu áo tứ thân? Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen” Không gian không gian văn hóa làng q, nên nhìn từ góc độ xâm nhập nét văn hóa thành thị với áo cài khuy bấm, với khăn nhung quần lĩnh trở nên xa lạ đầy kệch cỡm Trong khơng gian văn hóa mang đậm nét đẹp làng quê Việt, đồ từ nơi thành thị sính lên người gái mà chất chân quê khiến cho người đọc cảm thấy đau lòng ... Tác giả Nguyễn Bính 1.2.2 Tác phẩm Chân quê PHẦN 2: TIẾP NHẬN VĂN HỌC TỪ GĨC NHÌN KÝ HIỆU HỌC VĂN HỌC (KHẢO SÁT QUA BÀI CHÂN QUÊ CỦA NGUYỄN BÍNH) 10 2.1 Ngơn từ nghệ... xoay quanh việc giữ gìn nét đẹp hồn hậu, giản dị người dân q Chính lẽ đó, nhóm chúng tơi xin nghiên cứu đề tài: ? ?Tiếp nhận văn học từ góc nhìn kí hiệu học văn học (Khảo sát qua thơ Chân quê nguyễn. .. người Việt Nam, phải biết bảo vệ gìn giữ PHẦN 2: TIẾP NHẬN VĂN HỌC TỪ GĨC NHÌN KÝ HIỆU HỌC VĂN HỌC (KHẢO SÁT QUA BÀI CHÂN Q CỦA NGUYỄN BÍNH) 2.1 Ngơn từ nghệ thuật 2.1.1 Tính chuyển nghĩa Nói đến

Ngày đăng: 05/11/2022, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w