1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Không – thời gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Phong Việt (Khảo sát qua Năm chúng ta 20 tuổi… và Nếu ngày mai chúng ta rời khỏi nơi này…)

11 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 59,76 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN HẾT MÔN HỌC Tên đề tài KHÔNG THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN PHONG VIỆT (KHẢO SÁT QUA NĂM CHÚNG TA 20 TUỔI VÀ NẾU NGÀY MAI CHÚNG TA.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM-ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA NGỮ VĂN - TIỂU LUẬN HẾT MÔN HỌC Tên đề tài: KHÔNG - THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN PHONG VIỆT (KHẢO SÁT QUA NĂM CHÚNG TA 20 TUỔI… VÀ NẾU NGÀY MAI CHÚNG TA RỜI KHỎI NƠI NÀY…) Học phần: Đại cương thi pháp học Sinh viên thực hiện: Âu Minh Tâm Lớp: 18CVH Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Trường Đà Nẵng, tháng 12/2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………….1 NỘI DUNG……………………………………………………………………………… Những vấn đề lý luận chung……………………………………………………………2 1.1 Không thời gian nghệ thuật văn học……………………………………… 1.1.1 Không gian nghệ thuật………………………………………………………2 1.1.2 Thời gian nghệ thuật……………………………………………………… 1.1.3 Không – thời gian nghệ thuật……………………………………………… 1.2 Hành trình sáng tạo Nguyễn Phong Việt…………………………………… 2 Không – thời gian nghệ thuật thơ Nguyễn Phong Việt (Khảo sát qua Năm 20 tuổi… Nếu ngày mai rời khỏi nơi này…)…………………………… 2.1 Không – thời gian nghệ thuật Năm 20 tuổi… ……………………3 2.1.1 Không gian tâm tưởng………………………………………………………3 2.1.2 Thời gian “20 tuổi”………………………………………………………….4 2.2 Không – thời gian nghệ thuật Nếu ngày mai rời khỏi nơi này… 2.2.1 Không gian bao la………………………………………………………… 2.2.2 Thời gian ly biệt…………………………………………………………… KẾT LUẬN……………………………………………………………………………… Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………… MỞ ĐẦU Theo nhiều người nhận định, thơ Nguyễn Phong Việt lời thủ thỉ nhẹ nhàng lại làm cho độc giả cảm nhận nhiều điều sống, tình yêu suy nghĩ chủ quan người Có nhà báo nhận xét rằng: “Viết điều nhỏ nhặt sống nhẹ nhàng, trìu mến khơng cố tình vẻ sâu sắc, nhiều thơ Nguyễn Phong Việt gặp câu thơ khiến ta giật mình, thể để vuột qua điều giản đơn mà trân q, khơng dễ tìm lại Ngay rậm lời cấu trúc thơ đơn điệu tạo nên duyên riêng thơ anh thành thực đến tận cảm xúc” Như vậy, thấy thơ Nguyễn Phong Việt không đơn nói đến chuyện tình u mà thơng qua ta nhận thấy góc khuất thân, điều bình thường mà trân quý người Tìm hiểu tập thơ “Sao phải đau đến vậy” Nguyễn Phong Việt, em xin tìm hiểu sâu vào không – thời gian nghệ thuật thơ (khảo sát qua hai thơ “Năm 20 tuổi…” “Nếu ngày mai rời khỏi nơi này…”) NỘI DUNG Những vấn đề lý luận chung 1.1 Không thời gian nghệ thuật văn học 1.1.1 Không gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật loại khơng gian cảm tính thể cách nhìn, cách cảm độc đáo tác giả nhân vật Khơng gian nghệ thuật có đặc điểm giàu hình ảnh sinh động, nhiều ẩn ý, thể đời sống người cách sáng tạo Khơng gian nghệ thuật có chiều cao, thấp, ngắn, dài, ngắn, rộng,… than khối lượng lại khơng có ý nghĩa, có nội dung cảm thụ chủ quan, tính biểu tượng có ý nghĩa Khơng gian có tính thực tại, mang tính hư ảo Ngồi ra, khơng gian định hướng cho nhân vật 1.1.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian hình thức tồn giới nghệ thuật thời gian giới nghệ thuật có độ dài, nhịp độ, tốc độ, có ba chiều khứ tương lai Đ.X.Likhachev cho rằng: “Thời gian đối tượng, chủ đề, công cụ miêu tả, ý thức cảm giác vận động đổi thay giới hình thức đa dạng thời gian xun suốt tồn văn chương” Có thể phân thời gian nghệ thuật văn học làm hai loại thời gian thời gian trần thuật thười gain trần thuật Thời gian trần thuật (thời gian biểu đạt) bao hàm thời gian vật lý thời gian tâm lý, tức tương đương với hình tượng nhân vật, cịn gọi “hình tượng thời gian” Thời gian trần thuật (thời gian biểu đạt) cách thức kể, nghệ thuật kể bố cục trần thuật đóng vai trị quan trọng kết cấu truyện 1.1.3 Không – thời gian nghệ thuật Bakhtin viết: “Ở thời gian đặc, lèn chặt trở thành chín muồi cách nghệ thuật; cịn khơng gian căng lên kéo dài vận động thời gian, cốt truyện, lịch sử Các tính chất thời gian mở khơng gian, cịn khơng gian cảm nhận biến đổi thời gian Sự hịa trộn đặc điểm chronotop” Trong văn học đại, tác giả biết dùng ký ức nhân vật không gian nội tâm để triển khia cốt truyện mà tiến trình ngắt qng, trở ngược,… thời gian cốt truyện định bới chế tâm lý hồi tưởng 1.2 Hành trình sáng tạo Nguyễn Phong Việt Nguyễn Phong Việt vốn nhà báo anh đến với văn học tình cờ Năm 2007, anh sáng tác đăng thơ lên trang FaceBook cá nhân độc giả đón nhận quan tâm nồng nhiệt Và nhữung phản hồi tích cực, nhữung lời động viên, chia sẻ người hâm mộ mà anh định in chúng thành sách Với tập thơ đầu tay mình, “Đi qua thương nhớ”, anh mang đến cho giới thưo ca gió với đau đớn khắc khoải tình khơng trọng vẹn Và để hóa giải cho nỗi buồn mien man đó, tập thơ thứ hai “Từ yêu đến thương” xuất với xúc cảm bao dung, tin tưởng để người bước qua đau Tập thơ thứ ba “Sinh để cô đơn” len lỏi vào ngỏ ngách góc khuất người, cô đơn đến trầm lặng đời Với “Về đâu vết thương” , niềm đau đớn trơ trọi có chút hoài niệm khứ để tiếp thêm động lực cho mình, có lúc lại chạy trốn khỏi u sầu, trái ngang sống Và đến với tác phẩm “Sao phải đau đến vậy”, ta nhìn thấy nỗi đau dần chai sạn giống nốt nhạc trầm, lặng chìm xuống để kết thúc đau mà ta tưởng chừng buông bỏ Tác phẩm đánh dấu bước trưởng thành trang thưo Phong Việt so với tập thơ trước Không – thời gian nghệ thuật thơ Nguyễn Phong Việt (Khảo sát qua Năm 20 tuổi… Nếu ngày mai rời khỏi nơi này…) 2.1 Không – thời gian nghệ thuật Năm 20 tuổi… 2.1.1 Không gian tâm tưởng Không gian thơ biến ảo với dòng suy nghĩ dòng hồi ức Đó khơng gian rộng lớn “Năm 20 tuổi/ quen ngước nhìn lên trời cao…” Ngước lên trời cao người ta thường dễ thấy người bé lại, mong mỏi tạo vùng trời riêng cho nhiều Hay Nguyễn Phong Việt nói ngước lên trời cao để “xum xoe với đám đông người xa lạ” Đám đơng người xa lạ hình ảnh khơng gian cơng ty hay quán ăn, quán cà phê,… Và khơng gian dần thu nhỏ lại hóa thành giọt nước mắt, hay “những vết xước không tự lành bao giờ” Năm 20 tuổi nước mắt dùng để cào cấu muộn phiền Nắm lấy yêu thương vững tin bất biến bng tay mà muốn qua đêm chết khơng cần khóc than hay thương tiếc thả rơi giọt sương nắng sớm mặc kệ khu vườn kia… Năm 20 tuổi bắt đầu nợ vết xước khơng tự lành bao giờ… Đó không gian tâm tưởng, đời sống nội tâm, nơi mà suy tư, trăn trở, xúc cảm yêu thương ngày diễn Trong không gian đó, ta nhận thấy người ta lúc nhỏ bé đến nhường nào, buồn đau đến nhường “một bng tay mà muốn qua đêm chết”, dường tình cảm ta dành cho họ nhiều nên trở nên yếu đuối đến phải lìa xa Và ta dần có vết xước mà chẳng thể tự lành 2.1.2 Thời gian “20 tuổi” Hai mươi tuổi, khoảng thời gian đẹp đời người, độ tuổi lạc quan, niềm tin, dễ cảm thấy đơn dịng đời Có tể dễ dàng nhận thấy thơ tác giả sử dụng điệp cấu trúc “Năm 20 tuổi” để nhấn mạnh khoảng thời gian này, để nhấn mạnh nhữung điều mà thân người trải qua tuổi 20 Khi tuổi 20, nghĩ cần có niềm tin thứ qua Khi tuổi 20, lãng phí thời gian cho điều vô bổ mơ mộng nhiều lại toàn làm điều đơn giản Chúng ta tiêu hoang đêm trắng khơng cần thiết phải để dành hết hơm cịn ngày mai nhiều ngày khác mộng mơ thật xa bắt tay vào làm điều đơn giản đời khác khác vào lúc nào… Khi tuổi 20, người dần quên gia đình, đắm vui nghĩ nhất, số Khi tuổi 20, dần lo toan nhiều hơn, nhiều nỗi muộn phiền “ăn bữa ăn tích tắc ngủ giờ” Và tuổi 20, bắt đầu biết yêu Nắm lấy yêu thương vũng tin bất biến bng tay mà muốn qua đêm chết khơng cần khóc than hay thương tiếc thả rơi giọt sương nắng sớm mặc kệ khu vườn kia… Nhìn khoảng thời gian 20 tuổi, tác mong ngóng người biết trân trọng thứ bên cạnh nhiều hơn, mong người tự điều chỉnh cách tốt Và thời gian khiến tác giả (mọi người) muốn sống tốt cho muốn sửa chữa sai lầm thời khứ 2.2 Không – thời gian nghệ thuật Nếu ngày mai rời khỏi nơi này… 2.2.1 Không gian bao la Không gian nghệ thuật thơ bao la, rộng lớn, có lại xa xăm: Nếu ngày mai rời khỏi xin đừng làm đau không thiếu nỗi muộn phiền để cần thêm ray rứt tội người gặp mà chạy trốn khỏi quãng đời ao ước tất niềm tin… Sẽ trở lại với lần mà đứng cười thật khẽ với câu chào hỏi người muốn nhanh nhiều người muốn lâu chờ đợi chờ người mà họ muốn ăn bữa tối nằm cạnh vào ngày mưa… Nếu ngày mai rời rẽ lối khác với đường đừng để ký ức làm hoang mang lần khóc thêm giật nhìn quanh đêm lại dài ngày có người vẫy tay đời lại mịt mùng xa… Ta nhận thấy suốt đoạn thơ bao trùm khơng gian đời Nó khơng chi tiết đến mức có chuyện từ nhỏ đến lớn thấy khơng gian có lựa chọn, có niềm mong ước Và khơng gian ta nhìn nỗi niềm có lẽ cịn khắc khoải nhân vật trữ tình điều anh mong muốn ngày mai, ngày mai rời 2.2.2 Thời gian ly biệt Có thể dễ dàng nhận thấy thơ thời gian thời gian ly biệt, chia xa Và tác giả sử dụng điệp cấu trúc “Nếu ngày mai rời…” nhằm nhấn mạnh điều Thơng qua lời thơ, tác giả dường mong muốn dù ngày mai có lìa xa cho nụ cười, đừng thù oán nhau, “hãy rẽ lối khác với đường ngày xưa” đừng làm dau thêm Nếu ngày mai rời khỏi xin đừng làm đau không thiếu nỗi muộn phiền để cần thêm ray rứt tội người để gặp mà chạy trốn khỏi quãng đời ao ước tất niềm tin… ………………………………………………………… Nếu ngày mai rời đi, nói - Cảm ơn người… Đây xem khoảng thời gian tác giả nghĩ tương lai mong muốn kết thúc đẹp “nếu ngày mai rời đi…” để hai an ổn sống tốt, để hai chọn đường mà không cần vướng bận điều KẾT LUẬN Khơng - thời gian nghệ thụaat thơ Nguyễn Phong Việt không giúp người đọc cảm nhận rõ nhữung suy nghĩ nhân vật trữ tình mà cịn giúp cho lời thơ trở nên có chiều sâu hơn, dễ vào lịng người đọc Đồng thời, qua biện pháp nghệ thuật nhữung từ ngữ “đắt” sử dụng thơ tạo nên điểm hấp dẫn, khiến người đọc suy tư, chiêm nghiệm ẩn ý, lớp lời sau câu chữ Tập thơ “Sao phải đau đến vậy” nói đến người đau đau đớn trước biến chuyển đời cxung lời mong mỏi hạnh phúc đến với họ sau tất nhữung họ trải qua Tài liệu tham khảo [1] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [2] Bakhtin (1974), “Thời gian khơng gian văn học”, Tạp chí Những vấn đề văn học, số (tr.133 -175) [3] Hạ Huyền (2017), “Nguyễn Phong Việt mắt tập thơ ‘Sao phải đau đến vậy’”, nguồn: https://news.zing.vn/nguyen-phong-viet-ra-mat-tap-tho-moi-sao-phai-dau-dennhu-vay-post797822.html, ngày truy cập: 20.12.2019 [4] T.Minh (2013) “Nguyễn Phong Việt lại "dậy sóng" với tập thơ thứ "Từ yêu đến thương"”, nguồn: http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/sach/657416/nguyen-phong-viet-laiday-song-voi-tap-tho-thu-2-tu-yeu-den-thuong, ngày truy cập: 20.12.2019 [5] Trần Đình Sử (2016), (chủ biên), Lí luận văn học tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [6] Trương Tiến Trà (2015), “Thơ Nguyễn Phong Việt”, nguồn: https://nhandan.com.vn/ hangthang/van-hoa/tho/item/26954902-tho-nguyen-phong-viet.html, ngày truy cập: 20.12.2019 [7] Nguyễn Thanh Trường (2019), Tài liệu Đại cương thi pháp học [8] Nguyễn Phong Việt (2017) Sao phải đau đến vậy, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [9] https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Phong_Vi%E1%BB%87t, ngày truy cập: 20.12.2019 Điểm Cán chấm thi ... thưo Phong Việt so với tập thơ trước Không – thời gian nghệ thuật thơ Nguyễn Phong Việt (Khảo sát qua Năm 20 tuổi… Nếu ngày mai rời khỏi nơi này…) 2.1 Không – thời gian nghệ thuật Năm 20 tuổi…. .. 2 Không – thời gian nghệ thuật thơ Nguyễn Phong Việt (Khảo sát qua Năm 20 tuổi… Nếu ngày mai rời khỏi nơi này…)? ??………………………… 2.1 Không – thời gian nghệ thuật Năm 20 tuổi… ……………………3 2.1.1 Không gian. .. sâu vào khơng – thời gian nghệ thuật thơ (khảo sát qua hai thơ ? ?Năm 20 tuổi…? ?? ? ?Nếu ngày mai rời khỏi nơi này…”) NỘI DUNG Những vấn đề lý luận chung 1.1 Không thời gian nghệ thuật văn học 1.1.1 Không

Ngày đăng: 05/11/2022, 15:24

w