1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Không gian và thời gian nghệ thuật trong truyện thơ tày

103 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MÔNG THỊ BẠCH VÂN KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN THƠ TÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên - Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MÔNG THỊ BẠCH VÂN KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN THƠ TÀY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đức Ngơn Thái Ngun - Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng quản lý khoa học, Khoa Ngữ văn, thầy, cô tổ Văn học Việt Nam, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên giúp đỡ em hồn thành khóa học Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Đức Ngôn – người tận tình giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cảm ơn bạn, người thân giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2011 Tác giả Mơng thị Bạch Vân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tư liệu khảo sát 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Tư liệu khảo sát Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn B PHẦN NỘI DUNG10 Chƣơng 1: PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN THƠ TÀY 10 1.1 Khái niệm không gian thời gian nghệ thuật 11 1.1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 11 1.1.2 Khái niệm thời gian nghệ thuật 12 1.2 Phân loại không gian thời gian nghệ thuật truyện thơ Tày 15 1.2.1 Phân loại không gian nghệ thuật truyện thơ Tày 15 1.2.2 Phân loại thời gian nghệ thuật truyện thơ Tày 17 1.3 Đặc điểm không gian thời gian nghệ thuật truyện thơ Tày 18 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3.1 Đặc điểm không gian nghệ thuật truyện thơ Tày 18 1.3.2 Đặc điểm thời gian nghệ thuật truyện thơ Tày 23 Chƣơng 2: SỰ THỂ HIỆN KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN THƠ TÀY 29 2.1 Các hình ảnh khơng gian nghệ thuật truyện thơ Tày 29 2.1.1 Không gian sinh hoạt 29 2.1.2 Không gian thiên nhiên 36 2.1.3 Khơng gian siêu hình 41 2.1.4 Nhận xét chung loại không gian nghệ thuật truyện thơ Tày 46 2.2 Các thủ pháp biện pháp thể không gian nghệ thuật 47 2.2.1 Sử dụng hình ảnh ẩn dụ 48 2.2.2 Sử dụng cách lặp từ dùng từ láy 52 2.2.3 Sử dụng điệp từ, điệp ngữ 54 2.2.4 Sử dụng cặp từ đối lập 56 2.3 Các công thức thể không gian nghệ thuật 59 2.3.1 Sáng tạo từ công thức dân ca Tày với hình ảnh truyền thống 59 Chƣơng 3: SỰ THỂ HIỆN THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN THƠ TÀY 61 3.1 Các hình ảnh thời gian nghệ thuật 62 3.1.1 Thời gian thực 62 3.1.2 Thời gian thiên nhiên 66 3.1.3 Thời gian siêu hình 75 3.1.4 Nhận xét chung gian nghệ thuật 77 3.2 Các thủ pháp thể thời gian nghệ thuật 79 3.2.1 Sử dụng biểu tượng mang tính thời gian 79 3.2.2 Sử dụng phạm trù đối lập thời gian câu thơ câu thơ với 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.3 Sử dụng câu hỏi tu từ thời gian 82 3.2.4 Sử dụng điệp từ, điệp ngữ liên tưởng thời gian 83 3.2.5 Biện pháp ước lệ thời gian 86 3.3 Các công thức thể thời gian nghệ thuật 90 3.3.1 Mẫu đề “ ngày đêm đêm ngày” 90 3.3.2 Các mẫu đề thời gian “sớm chiều” (sáng chiều)”, “ sớm hôm”, “sớm tối”, “trưa chiều” 91 3.3.3 Các mẫu đề “ngày trước”, “ngày xưa”, “bây giờ”, “hôm nay”, “ngày nay”, “hôm sau”, “ngày mai” 92 C PHẦN KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, truyện thơ thể loại đặc sắc, nhà nghiên cứu đánh giá “Là thể loại phát triển cuối đỉnh cao dân ca Tày” Vì sớm có chữ viết nên việc ghi chép tác phẩm truyện nôm Tày nho sĩ tộc thầy đồ miền xuôi, gia công chau chuốt, tạo nên thể loại truyện thơ có giá trị ngày Bản thân tác giả luận văn người dân tộc Tày nên việc tìm hiểu văn học dân tộc điều cần thiết để góp phần giới thiệu, tơn vinh sắc văn hóa tộc người Như biết, kho tàng văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam Truyện thơ phong phú số lượng, thực tế, có nhiều cơng trình sưu tầm, dịch thuật, nghiên cứu thành công thi pháp truyện thơ Tày chưa có cơng trình nghiên cứu thi pháp không gian thời gian nghệ thuật truyện thơ Tày Với lý trên, tiến hành thực đề tài luận văn “Không gian thời gian nghệ thuật truyện thơ Tày” Lịch sử vấn đề Dựa tài liệu có, chúng tơi tham khảo tiếp cận nhận định, ý kiến nhà sưu tầm, biên soạn, dịch thuật nghiên cứu trình thực đề tài luận văn cao học Về việc sưu tầm, biên soạn, xuất truyện thơ Tày, đến có 17 đơn vị tác phẩm dịch giới thiệu chữ phổ thông, tác phẩm: Tam Mậu Ngọ; Nam Kim-Thị Đan; Chim Sáo; Đính Quân; Quảng Tân – Ngọc Lương; Vượt Biển (Khảm Hải); Lưu Đài – Hán Xuân (Nàng Hán); Kim Quế (Nàng Kim); Trần Châu (Nàng Quyển); Nàng Ngọc Long; Nàng Ngọc Dong; Nhân Lăng; Lương Quân - Bjóoc Lả; Chiêu Đức; Lý Thế Khanh; Nho Hương; Tử Thư – Văn Thậy) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Về việc nghiên cứu tác phẩm, có số cơng trình tiêu biểu nghiên cứu truyện thơ Tày Trước hết phải nói tới nhà thơ Tày Nơng Quốc Chấn Trong viết “Mấy ý nghĩ truyện thơ cổ Tày Nùng” (trong sách Truyện thơ Tày Nùng, tập1, Nxb VH, HN 1964) dùng để giới thiệu chung cho hai tập thơ truyện thơ Tày – Nùng (gồm truyện), Nông Quốc Chấn đưa nhận xét cách kết cấu cốt truyện truyện thơ: “Truyện xếp thành chương, tiết, đoạn”; “Cách kể khơng cầu kì, phức tạp mà nơm na dễ hiểu” Ngoài nhận xét truyện thơ Tày Nùng, ơng cịn đưa nhược điểm thể loại truyện thơ “Đọc truyện thơ Tày Nùng, ta thấy có nhiều chất thực, chất kịch, nhìn chung, hầu hết tác phẩm thường có đoạn câu mang chất suy nghĩ sâu sắc, hình ảnh độc đáo, chất trữ tình mà nặng kể lể nhiều lời Có truyện tưởng dùng nhiều từ Hán, Việt sử dụng hình ảnh ca dao, tục ngữ, dân tộc… ”[10] Về vấn đề cần nhà nghiên cứu lý giải cặn kẽ Tác giả Hà Thị Bình “Dịch giới thiệu truyện thơ “Tử thư – Văn Thậy vùng Ngân Sơn, Bắc Cạn hệ thống truyện thơ Tày” (luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Hà Nội 2002) kế thừa kết nghiên cứu cấu trúc cốt truyện tác giả Lê Trường Phát, bổ sung thêm thành phần kết cấu: “Theo quan niệm truyền thống kết cấu, truyện thơ Nơm xây dựng theo mơ hình ổn định hệ thống cốt truyện với ba kiện bản: Gặp gỡ Tai biến – Đồn tụ”[9] Mơ hình tiếp nối mảng cổ tích thần kỳ Tuy nhiên, nhiều truyện cổ truyện thơ, ngồi ba kiện trên, cịn có thành phần quan trọng đứng trước kiện “Gặp gỡ”: Giới thiệu nhân vật Như vậy, kết cấu truyện thơ khái qt theo mơ hình bốn chặng: Giới thiệu-Gặp gỡ-Tai biến–Đoàn tụ Trong quan niệm khác biệt thời gian cõi trần cõi tiên, tác giả nhận xét: “Người Tày cho có ba tầng giới, tầng có người đứng đầu, kẻ hậu thuẫn Trật tự xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ba tầng giới vậy, giống Nhưng cõi trần cõi tiên, thời gian khác xa Một ngày cõi tiên năm hạ giới”[9:109] Hà Thị Bích Hiền “Truyện thơ nôm Tày - Điểm nối văn học dân gian văn học Tày” (luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Hà Nội 2000) khảo sát truyện nôm Tày phương diện chữ viết, phong tục tập quán, chủ đề, cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ…Tác giả luận văn có nêu ý kiến quan niệm vũ trụ người Tày: “Với truyện thơ nôm Tày, ba giới (mường trời, dương gian, diêm cung) gần giống nhau: có đủ máy cai quản, có trật tự, có quan, có dân, có binh tướng….”[18] Đây nhận xét quan trọng để người viết vận dụng vào việc nghiên cứu vấn đề khơng gian nghệ thuật Năm 1992 tác giả Kiều Thu hoạch “Truyện Nôm - nguồn gốc 39và chất thể loại” tìm mối quan hệ truyện nơm Việt với truyện thơ nôm Tày Biểu tương đồng câu mở đầu, câu kết thúc truyện, phong cách ngôn ngữ thơ “…Pha tạp không nhất, khơng đồng đều, Hán, Nơm, bình dân, trang trọng… ” Tác giả đưa ý kiến thi pháp truyện Nơm nói chung: “Về thi pháp, truyện Nơm hình thành phong cách thể loại khuôn mẫu cấu trúc thể loại ổn định Đó kết cấu câu mở đầu kết thúc truyện giống Đó mơ hình kết cấu Gặp gỡ - Tai biến – Đồn tụ kết thúc có hậu giống nhau…”[19] Tác giả Đỗ Hồng Kỳ viết “Những biểu tơn giáo tín ngưỡng truyện thơ nơm Tày Nùng” (Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, 1997) đưa nhận xét hồn tồn có sở “Không gian nghệ thuật truyện thơ nôm Tày Nùng, có ba cõi vũ trụ quan người Tày sống Tuy nhiên truyện thơ nôm Tày, tên gọi ba cõi phong phú Chẳng hạn cõi trời gọi tên bồng lai, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn mường trời, thượng giới…Đó nơi Ngọc Hoàng, Vương Mẫu, Bụt Cả,…Cõi đất gọi tên trần gian, dương gian, gian, nơi sinh sống loài người, cỏ cây, mn lồi Cõi âm cịn có tên gọi Long phủ, Diêm la, Địa phủ, nơi cư ngụ Diêm vương, hà bá, quỷ sứ, thuồng luồng… Người trần gian muốn lên thượng giới phải qua chùa Lôi Âm, muốn xuống âm giới phải qua chợ Hồi Dương Có thể nói truyện thơ nơm Tày, Nùng, chùa Lơi Âm, chợ Hồi Dương trạm chuyển tiếp ba tầng vũ trụ…”[26: 72] Vào năm 1972 tác giả Lục Văn Pảo đưa danh mục truyện nôm Tày, chủ yếu từ nguồn gốc tộc chính, thứ đến từ truyện nơm Kinh, từ kho truyện dân gian Trung Quốc Tất sưu tầm thời gian dài với số (tác giả thống kê) lên tới 47 danh mục truyện Đây số lượng tác phẩm phong phú thể loại này, số cuối chưa dừng lại mà nhà nghiên cứu, sưu tầm, dịch thuật bổ sung Lục Văn Pảo ra: “Về kết cấu truyện thơ, thường hoàn chỉnh…Mở đầu truyện, thường xác định câu chuyện thời điểm nào…” “Cách kể theo chương Các chương thường khơng có câu đề mà chuyển đoạn câu, “Lại ca đoạn…” ”[32: 23] Đây nhận xét tinh tế thú vị kết cấu truyện, nhiên cần giải thích cách cụ thể Đáng ý cơng trình nghiên cứu “ Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số ” (luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội, năm 1997) Lê Trường Phát Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu truyện thơ dân tộc thiểu số phương diện kết cấu cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ đặt truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam bối cảnh truyện thơ nước Đông Nam Á Về mơ hình, cấu trúc cốt truyện, tác giả nhận định “Mơ hình kết cấu cốt truyện kết thúc có hậu với ba chặng: [Gặp gỡ, Tai biến, Đồn tụ] khơng phổ biến, không tiêu biểu cho kiểu kết cấu cốt truyện thể loại truyện thơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 “- Ngày mai quan dậy sớm xin - Ngày mai đông quốc gia thiên hạ - Ngày mai mẹ đất kinh đô - Ngày mai tới cát cồn Ngân Hán” (Nhân Lăng ) Bên cạnh thủ pháp điệp từ, điệp ngữ, tác giả dân gian dùng thủ pháp nghệ thuật tạo liên tưởng thời gian Tác phẩm truyện thơ có thêm phương diện thời gian việc diễn tả tư tưởng nghệ thuật đặc biệt miêu tả nhân vật, nhân vật tác phẩm người cảm nhận loại thời gian Như nói, tác phẩm truyện thơ, tác giả dùng hình ảnh thời gian thiên nhiên để diễn tả tâm trạng Cụ thể lấy mùa năm để liên tưởng tới thời gian năm Ví dụ nói thu, hiểu năm Trong tác phẩm Lưu Đài Hán Xuân, lời nói trạng nguyên Lưu Đài với vua có nghĩa rằng: Tôi năm xa quê hương, xa thôn xã ruộng vườn, xin vua cho trở lại q nhà: “Tơi thu q hương lìa bỏ Nhất lìa thơn xã ruộng vườn Lạy tạ đế vương xin trở lại!” Chàng Lưu đỗ trạng, quay trở lại nhà thầy Nam Nga, lạy tạ cha mẹ tổ sư “Nuôi qua nhiều thu mạnh khỏe” (có nghĩa thầy có cơng ni qua nhiều năm mạnh khỏe): “Trạng nguyên lạy cha mẹ tổ sư Nuôi qua nhiều thu mạnh khỏe Ngày ơn chín bệ triều đình Dâng vàng đền cơng trình sư phụ” Trong truyện thơ Nhân Lăng từ “xuân thu” nói tuổi, mà tuổi gợi liên tưởng thời gian “Vua thấy mẹ xuân thu già quá” Khi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 mẹ chàng than thở “Nuôi bảy xuân hoa nở”, thời gian tương đương với bảy tuổi, tức bảy năm Chúng ta cịn thấy có nhiều từ ngữ khác gợi liên tưởng thời gian như: “ba xuân” có nghĩa thời gian ba năm, “mười xuân tương đương với thời gian mười năm Chàng Lưu Đài tác phẩm Nàng Hán đến xin trọ học phải trồng trọt ngày phải chăn trâu cắt cỏ Bụng thầy yêu thương mười phần phải đợi tới mười năm thầy dậy cho chữ nghĩa: “Con mười xuân dạy” Trong tác phẩm Nhân Lăng, “ba khuốp tiết xuân” ứng với thời gian ba năm (khuốp tiếng Tày nghĩa năm tròn mười hai tháng, ba khuốp ba năm tròn), “tiết xuân” có nghĩa năm Chàng Nhân Lăng nắm cơm mình, ngày buồn nhớ mẹ, nhớ nhà bứt rứt, biết ba năm? “Bao ba khuốp tiết xuân?” Ngoài ra, tác giả truyện thơ biết sử dụng mùa hoa thiên nhiên để gợi liên tưởng thời gian năm Thông thường mùa hoa tương đương với năm Vậy “ba mùa nhụy nở hoa” hay “ba mùa nhụy ngày xưa” tương đương với thời gian ba năm “- Cho đủ ba mùa nhụy nở hoa - Ba mùa hoa trậm trễ lâu ngày” - Ba mùa hoa thầy tính toan - Ở mùa hoa vừa xuân - Đúng hẹn ba mùa nhụy - Ba mùa hoa trịn xn bảo [1: 43-45] Nhìn chung, tác giả truyện thơ biết sử dụng biện pháp liên tưởng thời gian để tạo hiệu cao việc diễn đạt ý thơ, thế, việc sử dụng biện pháp làm tăng tính thẩm mỹ câu thơ Chính thực tế khách quan tác động đến cảm nhận bên tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 dân gian tạo nên tính sinh động cách biểu thời gian truyện thơ dân tộc Tày 3.2.5 Biện pháp ước lệ thời gian Thời gian tác phẩm truyện thơ nhiều khơng tính thời gian khách quan thông thường, tác giả dân gian dùng biện pháp ước lệ, thời gian trơi “nhanh hay chậm” Chúng khảo sát ba tác phẩm có sử dụng biện pháp nghệ thuật ước lệ thời gian Dưới bảng thống kê từ ước lệ câu thơ, đó, tác giả dân gian sử dụng biện pháp ước lệ thời gian sau: BẢNG THỐNG KÊ CÁC TỪ ƢỚC LỆ VÀ CÁC CÂU THƠ SỬ DỤNG BIỆN PHÁP ƢỚC LỆ THỜI GIAN Stt Tác phẩm Những từ ước lệ biểu truyện thơ thị thời gian Biểu tác phẩm Nam Kim – Thị Đan - Ngày đằng đẵng đêm trường đằng đẵng, trường, mong nhớ lâu, lâu thay, dài, - Hẹn bạn lâu ngày mai mốt nước trôi xuống thác, - Còn hai ba tháng lâu thay lâu, ngắn, phút - Ngày dài ve núi than ca chốc, lâu… - Năm tháng tựa nước trôi xuống thác - Xa cách lâu thương nhớ - Gà gáy biết đêm ngắn - Phút chốc nửa ngày đường thẳm - Khá lâu khơng thấy mặt Nam Kim Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 Nhân Lăng - Lâu ngày vào rừng vò võ - Cùng sang bến sông tức ngày, tức khắc, khắc tới, lâu, lúc - Vụt tới chốn vũ vân sương móc - Q lâu khơng - Vụt tới chốn phù xa bến nước - Một lúc sau bừng sáng gương - Một lúc bạn ngọc vàng vào núi Lưu Đài – - Thấm năm gần đủ Hán Xuân - Kẻo phút chốc tuổi xuân qua thấm thoắt, phút mắt chốc, lâu lâu, - Lâu lâu đôi hôm lui tới phút, phút giây, vừa - Một phút vợ chồng tơi lìa bỏ qua, lâu… - Một phút trời đất đen tăm tối - Phút giây quân đến đấu trận tiền - Vừa qua nói với vua - Không nghe nên khổ lâu ngày - Nên chiến đánh lâu ngày” Thời gian rút ngắn đến mức tối đa, kéo dài đến vơ tận Sự tương quan thời gian này, cảm nhận qua từ thời gian Khi nói thời gian trơi q nhanh từ biểu thị là: phút chốc, vừa thấm thoắt, tức khắc, tới, tựa nước trơi xuống thác, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 vừa qua, đêm ngắn, phút Khi nói thời gian trơi qua chậm có từ biểu thị là: lâu lâu, lâu, lâu ngày, ngày đằng đẵng, ngày dài Trong truyện thơ, không thấy thời gian lịch sử kiện Thời gian truyện thơ thời gian mang tính ước lệ tượng trưng Điều ta thấy biểu câu mở đầu tác phẩm: “Tích cũ thời Thái Tông ngày trước” (là thời nào); “Nước thái bình nam bắc tây đơng” (là tính từ bao giờ?); “Đặt có truyện hoa mạ mùa xuân” (cụ thể mùa xn năm khơng rõ?); “Kể lại đời Nhân Lăng cả”, “Nhớ thương người đời cũ Thị Đan”, “Truyện truyền để đời mai đời mốt” (là tính từ đời nào? khơng biết ) Mặt khác, thời gian bị dịch chuyển, thể qua thời gian mang tính ước lệ tác phẩm truyện thơ Nam Kim Thị Đan, tình yêu sâu sắc hò hẹn: “Hết thu đông sang xuân nắng Năm tháng vận chuyển lần lần Đông qua xuân chuyển vần năm Ngày đêm nhớ bạn cũ khôn nguôi Hết xuân tháng tư Nam Kim thương nàng ngọc lại đi.” [5: 264] Thời gian ước lệ hóa, bỏ qua số mùa năm cho phù hợp với tâm trạng nhân vật Nam Kim tác phẩm Thời gian trôi mãi, hết mùa thu đến mùa đông, đông qua, mùa xuân lại tới, xuân hết, tháng tư lại đến, chàng nhớ thương nàng lại tìm đến gặp Đây biện pháp nghệ thuật thời gian ước lệ để đặc tả tâm trạng nhớ nhung da diết không nguôi nhân vật Nam Kim Tất nhiên nhiều trường hợp thời gian ước lệ khác liên quan đến tâm trạng nhân vật truyện thơ * Nhận xét: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 Một điểm chung biện pháp ước lệ thời gian, tác phẩm truyện thơ có chung từ biểu thị thời gian (có thể trơi nhanh, trơi chậm) Thời gian khơng thiết phải theo trình tự mà thay đổi nhịp độ tùy thuộc vào hồn cảnh: đọng lại khoảnh khắc, dồn nén lâu, trơi vùn qua chớp mắt… Qua đó, ta thấy dụng ý nghệ thuật tác giả dân gian biểu thị thời gian nghệ thuật nhằm làm cho tác phẩm truyện thơ có sức truyền cảm, thuyết phục 3.3 Các cơng thức thể thời gian nghệ thuật 3.3.1 Mẫu đề “ngày đêm” “đêm ngày” Trong hình thái biểu cơng thức truyền thống mẫu đề có vị trí quan trọng Vì mẫu đề tập hợp nhiều công thức cấp độ chi tiết nên tạo văn cảnh cụ thể cho truyện thơ Tày “Ngày đêm, đêm ngày” truyện thơ, ta thấy nhiều Ban ngày thời khắc vạn vật hoạt động, ban đêm thời khắc vật dường ngừng hoạt động, vào yên tĩnh “Ngày đêm, đêm ngày” yếu tố thời gian biểu thị trạng thái cảm xúc nhân vật (tự sự, trữ tình), đồng thời để thời gian thực Chính nhờ có thời gian mà nhân vật thấy rõ tâm trạng qua biến động sống: Có ngày đêm để nhớ (Ngày đêm nhớ bạn cũ khơn ngi, Ngày đêm có nhớ tới nhìn sang); ngày đêm than thở, băn khoăn có (Ngày đêm đừng than thở thảm thương, Ngày đêm băn khoăn vắng vẻ); có ngày đêm buồn bã, sầu não (Thị Đan mặt rầu rĩ ngày đêm, Em nhức đầu buồn bã ngày đêm, Ngày đêm nàng than khóc buồn thân, Ngày đêm tiếng điệp ong sầu não, Ngày đêm anh thầm khóc buồn thân, Ngày đêm buồn da diết sầu riêng, Ngày đêm kêu rười rượi than thân); ngày đêm để mong ngóng có (Ngày đêm mong đất mong trời), có ngày đêm rừng (Con rừng ngày đêm, Ngày đêm núi tím rừng xanh); có ngày đêm vui vẻ, hạnh phúc (Ngày đêm bên trướng rủ vầy duyên, Ngày đêm vui ca hát tương giao); có ngày đêm Long cung (Ngày đêm liền chốn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 Long quân, Ngày đêm gửi tính mạng với ta, Ngày đêm ăn chỗ Long vương); có ngày đêm lênh đênh biển (Ngày đêm biển nước sâu); có ngày đêm tối sáng, sương mù (Trời tối sáng ngày đêm, Ngày đêm kéo sương mù trời đất, Thượng đế đóng cửa đảng ngày đêm); có ngày đêm để học tập (Ngày đêm học trướng say mê); có ngày đêm vội vã (Ngày đêm tướng long nhan hộc tốc)… Ngược lại với mẫu đề ngày đêm mẫu đề “đêm ngày” xuất với tần xuất cao trở thành công thức thể thời gian nghệ thuật: Có đêm ngày hạnh phúc (Đêm ngày kh phịng bên trướng, Đêm ngày đàn ca ngâm vơ tận); đêm ngày mong nhớ có (Đêm ngày mong tới bạn thêm buồn, Đêm ngày nhớ mặt ngọc Nam Kim, Đêm ngày nàng ngóng đợi nho sinh); có đêm ngày buồn than, sầu thương, băn khoăn bối rối (Đêm ngày buồn than khóc nhớ nàng, Đêm ngày khơng thấy mặt buồn thương, Đêm ngày lệ dài ngắn thảm thương, Đêm ngày em sầu thương bối rối, Trên lầu đêm ngày băn khoăn); có đêm ngày để gặp gỡ (Đêm ngày người tới thăm móc); có đêm ngày để cối sinh sôi nảy nở (Đêm ngày nẩy lộc giang biên)… Mẫu đề góp phần thể chân thực sâu sắc tâm trạng nhân vật truyện thơ theo phương diện sống 3.3.2 Các mẫu đề thời gian “sớm chiều” (sáng chiều)”, “ sớm hôm”, “sớm tối”, “trưa chiều” Với truyện thơ Tày, mẫu“sớm chiều”, “sớm tối”…có lẽ khơng phổ biến mẫu đề “ngày đêm” hay “đêm ngày” mang ý nghĩa đặc trưng cho truyện thơ Tày Có sáng chiều ngồi buồn, tuần tự, tìm bóng (Sáng chiều ngồi cửa thêm thương, Ngày tháng sớm chiều, Tiêu dao cơm chẳng bận sớm chiều, Tìm bóng hết sớm chiều chịu…) Có sớm tối nhớ thương, lệ tràn (Nhớ thương nàng sầu sớm tối, Em gái chị lệ tràn sớm tối) Có thời gian sớm hôm, sớm mai với nhiều hoạt động (Sớm hơm việc gia đình chăm chỉ, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 Con tiên nảy đàn tính sớm hơm, Khi gió hè liễu phủ sớm hơm, Ngày bng che gió sớm hơm, Cho theo sớm hơm kiếp, Có ngày nhịn sớm hôm quá, Sớm mai Nhan Thị liền sinh đẻ, Sớm mai anh lại chợ xa) Cũng có trưa chiều lo ngại, biếng ăn (Đến bữa cơm trưa chiều lo ngại, Trưa chiều ăn, biếng nói)… 3.3.3 Các mẫu đề “ngày trước”, “ngày xưa”, “bây giờ”, “hôm nay”, “ngày nay”, “hôm sau”, “ngày mai” Ngày trước để thương nhớ, hò hẹn, gặp gỡ (Ngày trước gặp mặt anh chốn ấy, Ngày trước gặp mặt ngọc tiên sa), để đau khổ (Ngày trước lấy Thái Quan số), ngày trước đến xin ăn (Ngày trước với nhà), ngày trước vất vả (Ngày trước mẹ gian nan chịu khó) Ngày xưa khốn khổ (Ngày xưa Chu Mãi Thần nghèo lắm, Ngày xưa khốn khó lạy người), để thề nguyền ước hẹn, thử thách (Ngày xưa em nguyện lời Thánh Mẫu, Ngày xưa ta thử thách lòng nhau) Bây trở (Bây thẳng lầu trang), giàu có (Bây giàu có vinh quang) Hôm gặp gỡ (Hôm ta gặp nhau), hôm khốn khổ (Hôm khốn khổ nhiêu) Ngày phải chia ly (Ngày bỏ khác nơi bạn cũ, Ngày thành vô phúc biệt ly, Ngày đến trở lại cung đường), đến trả ơn (Ngày đến trả thảo), hưởng phúc, biết ơn triều đình, ơn vua (Ngày nhàn thân sung sướng, Ngày ơn chín bệ triều đình, Ngày ơn đế vương chức trọng) Hơm sau tới bến sông (Hôm sau tới bến sông) Ngày mai chia xa (Ngày mai ta chia xa), ngày mai (Ngày mai quan dậy sớm xin, Ngày mai theo vị đi), “Ngày mai mẹ đất kinh đô”, “Ngày mai tới cát cồn Ngân Hán”, ngày mai ngày đại hỷ có (Ngày mai vua hạ giá xe duyên) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 Tiểu kết Qua việc tìm hiểu phương diện khác thời gian nghệ thuật tác phẩm truyện thơ, tiếp cận vấn đề từ góc độ hình thức nội dung Thời gian nghệ thuật thể dạng thời gian thực, thời gian thiên nhiên, thời gian siêu hình Các thủ pháp nghệ thuật sử dụng để diễn tả thời gian phạm trù đối lập thời gian câu thơ câu thơ với nhau, câu hỏi tu từ thời gian, cácđiệp từ, điệp ngữ liên tưởng thời gian, biện pháp ước lệ thời gian Các thủ pháp góp phần tạo nên diện mạo chung cho phong cách nghệ thuật truyện thơ dân tộc Tày Ngay việc xây dựng công thức chung với mẫu đề thời gian cho thấy kế thừa công thức truyền thống để thể thời gian truyện thơ lớn Sự sáng tạo dân gian trình thể thời gian góp phần hình thành nên giới nghệ thuật vô phong phú, chứa đựng nhiều sắc thái khác biệt truyện thơ Tày đối sánh với truyện thơ dân tộc khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 KẾT LUẬN Truyện thơ nôm Tày thể loại phát triển cuối đỉnh cao văn học dân gian dân tộc Tày Bởi vậy, nghiên cứu truyện thơ Tày nghiên cứu thể loại đạt đến trình độ cao văn học dân gian Truyện thơ Tày thể diện mạo đời sống vật chất tinh thần người Tày Đúng nhận xét nhà nghên cứu, PGS.TS Vũ Anh Tuấn: “Đó vùng kết tinh giá trị để khẳng định có tâm hồn Tày tâm hồn Việt Nam” Nền văn học dân gian Tày đóng góp cho văn học dân gian Việt Nam thể lại truyện thơ có giá trị Thực đề tài này, tác giả luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu thi pháp thể loại văn học dân gian nói chung truyện thơ nói riêng vào việc nghiên cứu khơng gian thời gian nghệ thuật truyện thơ Tày (hết sức độc đáo phương diện nội dung hình thức thể hiện, hai thành tố quan trọng tạo thành phong cách thể loại) Về phương diện nội dung, không gian, thời gian nghệ thuật phân làm hai mảng khơng gian, thời gian chính, khác nhau, khơng gian, thời gian “thực” khơng gian, thời gian “siêu hình” Khơng gian, thời gian “thực” hữu hạn; thời gian, không gian “siêu hình” vơ hạn, tồn vĩnh hằng, bất biến Các hình ảnh khơng gian thời gian cho dù xuất đâu tác phẩm truyện thơ hữu có dương gian trần Con người (nhân vật truyện) đối tượng thể nghiệm môi trường không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm Vì thế, vai trị khơng gian thời gian nghệ thuật việc xây dựng cấu trúc tác phẩm xây dựng nhân vật quan trọng Các tác giả truyện thơ ý khắc họa giới nhân vật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 tương quan với vận động không gian thời gian nghệ thuật, điều cho thấy quan niệm nghệ thuật họ người tác phẩm Một nét đặc sắc truyện thơ tác giả dân gian tạo kiểu không gian thời gian thực Về phương diện hình thức: Trong truyện thơ Tày, công thức thể không gian thời gian nghệ thuật đặc sắc, hình thành tổ hợp ngơn ngữ khác Các cơng thức góp phần tạo nên giới nghệ thuật truyện thơ Về bản, công thức có mối liên hệ từ cơng thức truyền thống dân ca Tày Điều cho thấy sáng tạo dân gian, làm cho truyện thơ vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính đại Truyện thơ, thế, chứa đựng nhiều nội dung mẻ, khác với thể loại văn học dân gian khác Luận văn nêu cách cụ thể biện pháp, thủ pháp tác giả truyện thơ dùng để thể không gian, thời gian nghệ thuật Điều mà cơng trình nghiên cứu truyện thơ Tày trước có đề cập tới chưa triệt để toàn diện Việc nghiên cứu đặc điểm thi pháp không gian thời gian nghệ thuật cụ thể hóa nhận xét khái quát nhà nghiên cứu trước Tuy nhiên, tìm thấy đặc điểm riêng thể không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm truyện thơ Tày Luận văn dừng lại số phương diện nêu Còn nhiều điều mẻ, lý thú tiềm ẩn truyện thơ Tày phương diện thi pháp mà chúng tơi chưa khơng có điều kiện nghiên cứu Chúng hy vọng, tương lai, nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực có cơng trình tồn diện, chun sâu, tổng hợp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Triều Ân, (1994), Truyện thơ Nôm Tày - Tập I, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Triều Ân (1995), Truyện thơ Nôm Tày - Tập II, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam Triều Ân (1994), Ca dao Tày – Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Triều Ân sưu tầm, tuyển dịch ca dao Tày Nùng, Dỗn Thanh Hồng Thao sưu tầm, tuyển chọn dân ca H‟Mông (2004), Ca dao dân ca Tày Nùng, H’Mông, Nxb Văn học, Hà Nội Triều Ân (2003), Ba thơ Nôm Tày thể loại, Nxb Văn học – Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội Triều Ân (2003), Chữ Nôm Tày truyện thơ, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội Triều Ân – Hoàng Quyết (1996), Từ điển thành ngữ - tục ngữ dân tộc Tày, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội Triều Ân (2000), Then tày , khúc hát- Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Hà Thị Bình (2002), Dịch giới thiệu truyện thơ “Tử thư – Văn Thậy vùng Ngân Sơn, Bắc Cạn hệ thống truyện thơ Tày, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn 10 Nông Quốc Chấn (1964), “Mấy ý nghĩ truyện thơ cổ Tày Nùng”, Truyện thơ Tày Nùng, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nông Quốc Chấn (1964), Truyện thơ Tày- Nùng, tập 1- Nxb Văn học, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 12 Nông Quốc Chấn (1964), Truyện thơ Tày- Nùng, tập 2- Nxb Văn học, Hà Nội 13 Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục,Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Điệp – Nguyễn Văn Tùng tuyển chọn biên soạn (2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Bá Hán (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 Nguyễn Thái Hòa (1999), Thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Thị Bích Hiền (2000), Truyện thơ Nơm Tày - Điểm nối văn học dân gian văn học Tày, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn 19 Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm nguồn gốc chất thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Vi Hồng (1979), Sli- lượn dân ca trữ tình Tày – Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 21 Vi Hồng (1993), Khảm Hải(Vượt biển), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Đinh Trọng Lạc (2005), 99 Phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đặng Thanh Lê (1983), Truyện Kiều thể loại truyện Nơm, Nxb KHXH, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 24 Đặng Văn Lung - Sông Thao (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam tập V-( sử thi- truyện thơ), Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Hà Vũ Khoanh - Hoàng Hưng (1961), Nam Kim - Thị Đan, Sở văn hóa Cao Bằng 26 Đỗ Hồng Kỳ (1997), “Những biểu tơn giáo tín ngưỡng truyện thơ Nơm Tày- Nùng”, Tạp chí Văn hóa dân gian số 27 Lê Hồng My (2006), Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Hoàng Tuấn Nam (2001) Non nước Cao Bằng, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam xuất bản, Hà Nội 29 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 30 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian dân tộc người, Nxb Đại học THCN - Hà Nội 31 Nông Thị Nhung (2007) Những đặc điểm thi pháp lời văn nghệ thuật truyện thơ Tày Nam Kim – Thị Đan, Khóa luận tốt nghiệp 32 Lục Văn Pảo(1992), “Truyện Nơm Tày”, Tạp chí Văn hóa dân gian số 33 Lục văn Pảo (1994), Lượn Cọi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Lê Trường Phát (1997), Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số, Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn 35 Ngô Thị Thanh Quý (2001), Nghiên cứu thi pháp truyện thơ Tiễn dặn người yêu ( Xống chụ xon xao) dân tộc Thái, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 36 Hoàng Quyết (1998), Kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam (6 tập), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 37 Hồng Quyết (1994), Truyện thơ nơm Tày, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại Bộ Giáo Dục Đào Tạo Vụ Giáo Viên, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Đỗ Thị Hồng Thuý (2006), Tìm hiểu truyện thơ Tày “Nhân Lăng” phương diện thi pháp kết cấu cốt truyện nhân vật, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn 42 Vũ Anh Tuấn (2004), Truyện thơ Tày nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam - Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Bế Sĩ Uông, Ma Trường Nguyên (1983), Tam Mậu Ngọ, Sở Văn hóa Bắc Thái xuất 46 Đặng Nghiêm Vạn (1983), “Xung quanh vấn đề nghiên cứu dân tộc miền núi Việt Nam”, Tạp chí dân tộc học, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... niệm thời gian nghệ thuật 12 1.2 Phân loại không gian thời gian nghệ thuật truyện thơ Tày 15 1.2.1 Phân loại không gian nghệ thuật truyện thơ Tày 15 1.2.2 Phân loại thời gian nghệ thuật. .. Chương 1: Phân loại đặc điểm không gian thời gian nghệ thuật truyện thơ Tày Chương 2: Không gian nghệ thuật truyện thơ Tày Chương 3: Thời gian nghệ thuật truyện thơ Tày Số hóa Trung tâm Học liệu... Chƣơng 1: PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN THƠ TÀY 10 1.1 Khái niệm không gian thời gian nghệ thuật 11 1.1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 11

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w