1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của thời gian lưu thủy lực đến hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ hiếu khí theo mẻ vận hành ở thời gian lưu bùn thấp

80 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUYỄN THỊ VĨNH HẰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VĨNH HẰNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN LƯU THỦY LỰC KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐẾN HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG CÔNG NGHỆ HIẾU KHÍ THEO MẺ VẬN HÀNH Ở THỜI GIAN LƯU BÙN THẤP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG KHĨA 2011 HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi đến thầy giáo - TS Đỗ Khắc Uẩn lời biết ơn chân thành sâu sắc Thầy người ln quan tâm, tận tình bảo giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, cán hướng dẫn phịng thí nghiệm - Viện Khoa học Công nghệ môi trường, giúp đỡ em trình học tập thực nghiên cứu luận văn Và em xin chân thành cảm ơn đơn vị, quan nơi em công tác tạo điều kiện để em học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè bên cạnh ủng hộ động viên em suốt thời gian thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Vĩnh Hằng LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả Các số liệu nghiên cứu luận văn trung thực Tên luận văn “Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian lưu thủy lực đến hiệ xử lý nước thải sinh hoạt cơng nghệ hiếu khí theo mẻ vận hành thời gian lưu bùn thấp” TS Đỗ Khắc Uẩn làm giáo viên hướng dẫn Những tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Vĩnh Hằng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ CÔNG NGHỆ HIẾU KHÍ THEO MẺ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên Thế giới .9 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.2 Cơ sở lý thuyết nước thải sinh hoạt 12 1.2.1 Thành phần, tính chất tải lượng chất bẩn NTSH 12 1.2.2 Số lượng nước thải chế độ thải nước sinh hoạt 13 1.2.3 Tác động NTSH đến môi trường sức khỏe người 14 1.3 Cơ sở lý thuyết công nghệ SBR .16 1.3.1 Khái niệm công nghệ SBR 16 1.3.2 Lịch sử phát triển công nghệ SBR 16 1.3.3 Đánh giá công nghệ SBR 17 1.3.4 Chế độ xử lý nước thải công nghệ SBR 18 1.3.5 Các trình sinh học diễn q trình xử lý cơng nghệ SBR 21 1.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình xử lý nước thải cơng nghệ SBR 24 1.4 Hiện trạng công tác xử lý NTSH địa bàn Thành phố Hà Nội 30 1.4.1 Hiện trạng thoát nước xử lý nước thải Thành phố Hà Nội 30 1.4.2 Tình hình NTSH Phường Minh Khai, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 33 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 35 2.1.1 Mục đích nghiên cứu .35 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 35 2.2 Lấy mẫu phân tích mẫu .35 2.2.1 Lấy mẫu nước thải sinh hoạt 35 2.2.2 Đặc điểm NTSH nơi lấy mẫu .38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu 38 2.3.2 Chế độ vận hành mơ hình 40 2.4 Phân tích mẫu 43 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Kết giai đoạn ni bùn hoạt tính .49 3.1.1 Giai đoạn nuôi bùn hoạt tính 49 3.1.2 Giai đoạn cố định hàm lượng bùn hoạt tính 50 3.2 Kết xác định thời gian lưu bùn chế độ sục khí .51 3.3 Ảnh hưởng thời gian sục khí đến hiệu xử lý COD 52 3.4 Ảnh hưởng thời gian sục khí đến hiệu xử lý TKN 58 3.5 Ảnh hưởng thời gian sục khí đến hiệu xử lý TP .62 3.6 Tổng hợp, so sánh hiệu xử lý COD, TN, TP 64 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng việt BOD Biochemical Oxigen Demand Nhu cầu ơxy sinh hóa COD Chemical Oxigen Demand Nhu cầu ơxy hóa học DO Dissolved Oxigen Nồng độ ơxy hịa tan SS Suspended Solid Chất rắn lơ lửng TSS Total Suspended Solid Tổng chất rắn lơ lửng MLSS Mixed Liquor Suspended Solids Hỗn hợp bùn – nước thải MLVSS Mix Liquid Volatile Suspended Solids Hàm lượng chất rắn bay SVI Sludge Volume Index Chỉ số thể tích bùn SRT Solid Retention Time Thời gian lưu bùn HRT Hydraulic Residence Time Thời gian lưu thủy lực F/M Food – Microorganism ratio Tỷ lệ thức ăn cho vi sinh vật TKN Tổng Nitơ Kjeldahl Hàm lượng Nitơ Kjeldahl TP Tổng Photpho Hàm lượng Phốt tổng số TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam VSV Vi sinh vật NTSH Nước thải sinh hoạt BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần đặc trưng nước thải sinh hoạt [38] 13 Bảng 1.2 Chỉ số dân tương đương tiêu chuẩn nước thải cho đơn vị tính cơng trình công cộng, dịch vụ ngày [12] 14 Bảng 1.3 Số ca mắc bệnh truyền nhiễm liên quan đến ô nhiễm nước 2004 – 2008 [14] 15 Bảng 1.4 Thời gian lưu bùn tiêu biểu cho trình bùn hoạt tính 29 Bảng 1.5 Thành phần tính chất nước thải sinh hoạt Hà Nội [5] 31 Bảng 1.6 Thống kê dự án nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt Hà Nội 32 Bảng 1.7 Chất lượng nước thải sau xử lý Trạm xử lý nước thải Kim Liên [33]32 Bảng 2.1 Tính chất nước thải dịng vào ngõ chùa Hưng Ký, Hai Bà Trưng, Hà Nội 38 Bảng 3.1 Hiệu xử lý COD, TN TP thời gian lưu bùn thấp 65 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.2 Các pha phân vùng chu kì bể SBR 18 Hình 1.3 Q trình oxy hóa sinh hóa chất hữu phân hủy sinh học 22 Hình 1.4 Loại bỏ nitơ sinh học Trái: trình nitrat hóa; phải: q trình khử nitrit 23 Hình 1.1 Bản đồ vị trí phường Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội [21, 22] 33 Hình 2.1 Vị trí lấy mẫu 36 Hình 2.2 Xử lý sơ nước thải phịng thí nghiệm 37 Hình 2.3 Bảo quản mẫu 37 Hình 2.4 Mơ hình xử lý nước thải cơng nghệ SBR 39 Hình 2.5 Hệ thống SBR thực nghiệm 39 Hình 2.6 Phân tích COD 44 Hình 2.7 Phân tích TKN 46 Hình 2.8 Phân tích TP 47 Hình 2.9 Xác định DO, pH 48 Hình 2.10 Xác định pH 48 Hình 3.1 Giai đoạn ni bùn hoạt tính 49 Hình 3.2 Giai đoạn cố định hàm lượng MLSS 50 Hình 3.3 Sự thay đổi COD hiệu xử lý COD chế độ sục khí h 53 Hình 3.4 Sự thay đổi MLSS hiệu xử lý COD chế độ sục khí h 54 Hình 3.5 Sự thay đổi COD hiệu xử lý COD chế độ sục khí h, h 55 Hình 3.6 Hàm lượng MLSS hiệu xử lý COD chế độ sục khí h, h 55 Hình 3.7 Sự thay đổi COD hiệu xử lý COD chế độ sục khí h 56 Hình 3.8 Ảnh hưởng thời gian sục khí đến hiệu xử lý COD 57 Hình 3.9 Sự thay đổi TN hiệu xử lý TN chế độ sục khí h 59 Hình 3.10 Sự thay đổi TN hiệu xử lý TN chế độ sục khí h, h 60 Hình 3.11 Sự thay đổi TN hiệu xử lý TN chế độ sục khí h 61 Hình 3.12 Ảnh hưởng thời gian sục khí đến hiệu xử lý TN 62 Hình 3.13 Ảnh hưởng thời gian sục khí đến hiệu xử lý TP 63 Hình 3.14 Sự thay đổi TP hiệu xử lý TP chế độ sục khí h, h 64 Hình 3.15 Hiệu xử lý COD, TN, TP thời gian sục khí khác 65 Hình 3.16 Minh họa hiệu xử lý nước thải dòng vào dòng 67 MỞ ĐẦU Nước thải sinh hoạt chiếm khoảng 80% tổng nước thải thành phố, nguyên nhân gây nên tình trạng nhiễm nước Ơ nhiễm mơi trường nước có xu hướng ngày xấu mà lơi nhiều quan tâm cộng đồng dân cư nhà quản lý Do đó, việc xử lý nước thải sinh hoạt vấn đề cấp bách cần đặt để bước cải thiện tình hình ô nhiễm nước nguồn tiếp nhận Thành phần ô nhiễm đặc trưng nước thải sinh hoạt tạp chất nhiễm bẩn có tính chất khác nhau, từ loại chất khơng tan đến chất tan hợp chất tan nước Xử lý nước thải sinh hoạt loại bỏ tạp chất đó, làm nước đưa nước vào nguồn tiếp nhận tái sử dụng Trên thực tế có nhiều phương pháp ứng dụng để xử lý nước thải như: phương pháp hóa học, phương pháp hóa lý, phương pháp sinh học,… Nhưng với đặc tính nói nước thải sinh hoạt phương pháp sinh học sử dụng phổ biến đặc biệt xử lý cơng nghệ hiếu khí thích hợp với tính chất nước thải sinh hoạt Mặt khác, nước thải sinh hoạt loại nước thải có lưu lượng dịng thải khơng liên tục phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng người Vì vậy, xử lý nước thải sinh hoạt công nghệ hiếu khí theo mẻ phù hợp Việc vận hành hệ thống hiếu khí theo mẻ dễ dàng loại bỏ chất ô nhiễm cao hệ thống hoạt động đồng thời q trình hiếu khí – thiếu khí q trình lắng So với hệ thống khác hệ thống có kết cấu đơn giản hơn, hoạt động dễ dàng hơn, hiệu xử lý chất ô nhiễm cao ổn định Bùn hoạt tính cơng nghệ xử lý hiếu khí hình thành từ q trình phân hủy chất nhiễm Đặc tính bùn khả ổn định bùn ảnh hưởng lớn đến hiệu xử lý nước thải Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng bùn hoạt tính hoạt lực bùn cụ thể như: nhiệt độ, pH, tải trọng bùn hoạt tính, thời gian lưu bùn, thời gian lưu thủy lực,… Do vậy, Trong đó: TP v (mg P/L) TP r (mg P/L) nồng độ TP trước (đầu vào) sau xử lý Photpho nước thải sinh hoạt chủ yếu có nguồn gốc từ phân người, nước tiểu, chất tảy rửa tổng hợp Lượng photpho có nguồn gốc từ phân trung bình khoảng 0,6 kg/người/năm Lượng photpho từ nguồn chất tảy tổng hợp khoảng 0,3 kg/người/năm, sau hạn chế sử sụng photpho chất tẩy rửa lượng photpho giảm xuống 0,1 kg/người/năm Hàm lượng photpho nước thải dịng vào suốt q trình dao động từ 1,6 – 8,0 mg/l Hình 3.13 Ảnh hưởng thời gian sục khí đến hiệu xử lý TP Hiệu xử lý TP tăng thời gian sục khí tăng từ h lên h, thời gian lưu bùn giảm từ 4,1 ngày xuống 3,7 ngày Khi đó, hiệu xử lý trung bình hệ thống tăng từ 66% đến 79,3%, TP trung bình dịng thải dao động từ 1,1 – 1,6 mgP/l đạt quy chuẩn cho phép – QCVN 14:2008/BTNMT cột A 63 Hình 3.14 Sự thay đổi TP hiệu xử lý TP chế độ sục khí h, h Tuy nhiên, tăng thời gian sục khí lên h, thời gian lưu bùn tăng lên 4,3 ngày hiệu xử lý TP trung bình giảm nhẹ, từ 79,3% thời gian sục khí h xuống 75,4% Hiệu xử lý thấp 72,8% Nguyên nhân do, lúc VSV bùn giai đoạn gần bão hòa với photpho, thời gian lưu bùn lâu làm hiệu xử lý TP giảm xuống Một nguyên nhân làm cho trình xử lý TP giai đoạn thấp q trình vận hành hệ thống khơng có q trình kỵ khí mà có q trình hiếu khí diễn 3.6 Tổng hợp, so sánh hiệu xử lý COD, TN, TP Các thông số vận hành gồm: DO cấp liên tục 1,7 – mg/l, nhiệt độ bể phản ứng khoảng 320C, MLSS = 2000 ± 200 mg/l, thời gian lưu bùn khoảng ngày Các kết phân tích tính tốn trình bày bảng 64 Bảng 3.1 Hiệu xử lý COD, TN TP thời gian lưu bùn thấp HRT 2h 4h 6h 8h COD vào (mg/l) 637,7 565,7 622,8 588,6 η COD (%) 73,2 85,6 89,0 90,4 TN vào (mg/l) 40,0 40,3 29,5 37,0 η TN (%) 43,1 60,5 64,1 79,6 COD/ TN 16,0 14,0 21,1 16,0 TP vào (mg/l) 4,5 5,1 5,5 5,7 η TP (%) 66,0 73,4 79,3 75,4 COD/ TP 140,8 112,0 112,4 103,4 Một số nhật xét thu từ kết sau: Khi thời gian sục khí tăng từ h lên h, hiệu xử lý COD tăng (giá trị trung bình tăng từ 73,2% lên đến 90,4%) Hiệu xử lý tăng tăng thời gian sục khí để VSV oxy hóa hợp chất hữu Hình 3.15 Hiệu xử lý COD, TN, TP thời gian sục khí khác Ở chế độ sục khí h với thời gian lưu bùn 4,3 ngày giúp VSV có sinh trưởng phát triển thành bơng bùn hoạt tính màu xám trạng thái lơ lửng bể, giúp phân hủy chất hữu xây dựng tế bào nên cần nhiều chất dinh dưỡng để phát triển, hiệu xử lý TN cao Qua bảng 3.1 65 cho thấy, hiệu xử lý TN tăng tuyến tính với thời gian sục khí h, h, h, h có tỷ lệ COD/TN tương ứng 16,0; 14,0; 21,1; 16,0 Hiệu xử lý TN cao 79,6% ứng với tỷ lệ COD/TN 16,0 hiệu xử lý TN nghiên cứu khác cao 91% ứng với tỷ lệ COD/TN 9,9 [45] Sở dĩ hiệu xử lý cao hệ thống hoạt động với hai bể xử lý, bể xảy q trình thiếu khí khử nitrit bể hiếu khí tạo điều kiện nitrat hóa, với thời gian lưu bùn 18 – 20 ngày, MLSS dao động 3800 – 4400 mg/l Còn nghiên cứu tác giả MLSS dao động 2000 ± 200 mg/l với thời gian lưu bùn thấp 3,7 ngày Nghiên cứu tính khả thi lưu lượng dòng chảy liên tục vào bể SBR để xử lý nước thải sinh hoạt [23], MLSS dao động 6002 – 6146 mg/l cho kết xử lý TN 85,4% với HRT 16,7 bể gấp đôi thời gian lưu thủy lực nghiên cứu tác giả hiệu cao ≈ 5% Với HRT 12,4 h cho hiệu xử lý COD, TN TP 93%, 69% 55,9% [23], hàm lượng MLSS khoảng 6002 đến 6146 mg/l, thời gian lưu bùn 12,5 ngày nghiên cứu tác giả với thời gian sục khí h cho hiệu xử lý COD, TN TP 90,4%; 79,6%; 75,4% Hiệu xử lý cao có khác hàm lượng MLSS chế độ vận hành Kết đạt tác giả MLSS dao động khoảng 2000 mg/l, thời gian lưu bùn thấp 4,3 ngày Tỷ lệ COD/TP 19,9 cho hiệu loại bỏ TP cao 94% [45], với nghiên cứu tác giả tỷ lệ COD/TP khoảng 140,8; 112,0; 112,4; 103,4 tương ứng với thời gian sục khí h, h, h h thời gian lưu bùn khoảng ngày cho hiệu xử lý cao đạt 79,3%, MLSS khoảng 2000 mg/l Điều lý giải nghiên cứu tác giả khơng có giai đoạn thiếu khí nên hiệu xử lý Mặc dù vậy, hàm lượng TP dòng đạt tiêu chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT – cột A 66 Trong trình vận hành hệ thống xử lý, kết thực tế quan sát việc giảm màu mùi nước thải dòng Khả giảm màu minh họa hình Hình 3.16 Minh họa hiệu xử lý nước thải dòng vào dòng 67 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trên, đưa số kết luận sau: Nước thải từ khu dân cư ngõ chùa Hưng Ký, phường Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội có hàm lượng nhiễm tương đối cao so với QCVN 14:2008/BTNMT, đặc biệt chất hữu Hàm lượng chất hữu trung bình khoảng 600 mg/l Bể xử lý hiếu khí SBR khống chế thời gian lưu bùn ngày với hàm lượng MLSS dao động 2000 ± 200 mg/l vận hành chế độ thời gian sục khí khác cho kết nghiên cứu khả thi Khi tăng thời gian sục khí vận hành chế độ sục khí theo mức h, h, h, h hiệu xử lý COD tăng theo 73,2%; 85,6%; 89,0% 90,4% Hiệu xử lý TN tương thấp sục khí h, h h cụ thể thời gian sục khí h ηTN 43,1%; thời gian sục khí h ηTN 60,5%; thời gian sục khí h ηTN đạt 64,1% Nhưng thời gian sục khí lên h hiệu loại bỏ TN tốt lên đến 79,6% Thời gian sục khí từ h đến h cho hiệu xử lý TP tăng từ 66,0% lên 79,3%, nhiên tăng thời gian sục khí lên đến h kết cho thấy hiệu xử lý giảm nhẹ xuống 75,4% Như vậy, vận hành thời gian lưu bùn khoảng ngày, thời gian sục khí thay đổi có ảnh hưởng lớn đến hiệu xử lý chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt phường Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội công nghệ SBR Hiệu xử lý chất hữu chất dinh dưỡng hệ thống cho kết ổn định sử dụng nguồn bổ sung chất hữu hay hóa chất trợ lắng Các kết cho thấy, thời gian lưu bùn khoảng ngày, thời gian sục khí thích hợp để hiệu xử lý cao h Đồng thời, nên có q trình tiền xử lý phương pháp hóa lý (để loại bỏ bớt chất nhiễm khó phân hủy) thực 68 giai đoạn kị khí q trình vận hành bể SBR nhằm nâng cao hiệu xử lý COD 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Đức Hạ (2006), Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa nhỏ, NXB Khoa học Kỹ thuật Trần Đức Hạ (2006), Xử lý nước thải đô thị, NXB Khoa học Kỹ thuật Hoàng Văn Huệ (2002), Thoát nước tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trịnh xn Lai (2000), Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, NXB Xây dựng, Hà Nội Trần Thị Việt Nga, Trần Hoài Sơn, Trần Đức Hạ (2012), "Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị phương pháp sinh học kết hợp màng lọc", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng Số 13/8-2012, tr 35 Trần Hiếu Nhuệ, Trần Hiền Hoa (2011), "Công nghệ xử lý nước thải áp dụng Việt Nam", Kỷ yếu hội nghị khoa học, tr 90-109 Lương Đức Phẩm (2002), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, NXB Giáo dục, 81-Trần Hưng Đạo- Hà Nội Lương Đức Phẩm (2007), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội Văn Thị Thu (2012), Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội 10 Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân (2004), Xử lý nước thải Đơ thị Cơng nghiệp, Tính tốn thiết kế cơng trình, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 11 Lê Trình (2012), Đánh giá trạng môi trường nước mặt thuộc dự án “Quy hoạch Bảo vệ môi trường Hà Nội đến năm 2020, Viện Khoa học Môi trường Phát triển 12 Bộ Xây dựng (1998), Định hướng phát triển thoát nước đô thị đến năm 2020 70 13 Greentech Co., L., Xử lý nước thải sinh hoạt theo phương pháp sinh học hiếu khí 14 Niên giám thống kê, 2008 15 Trung tâm Quan trắc Phân tích Tài nguyên Môi trường Hà Nội, Sở Tài nguyên Môi trường Thành phố Hà Nội, Số liệu quan trắc sông, hồ Hà Nội, 2008-2010 16 TCVN 4560 : 1988 Nước thải – Phương pháp xác định hàm lượng cặn 17 TCVN 5987 : 1995 Chất lượng nước – Xác định nitơ ken – đan (Kjeldahl) – Phương pháp sau vơ hóa với sêlen*) 18 TCVN 6202 : 1996 (ISO 6878-1: 1986) Chất lượng nước – Xác định phốtpho phương pháp trắc phổ dung amoni molipdat 19 TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hóa học (COD) 20 http://haibatrung.hanoi.gov.vn/tabid/298/Entry/91/Default.aspx 21 https://maps.google.com/maps?q=Bản+đồ+phường+Minh+Khai 22 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9a_H%C6%B0ng_K%C3%BD TIẾNG ANH 23 Amir Hossein, A R Mesdaghinia and Farham Karakami (2004), "Feasibility of Continuous Flow Sequencing Batch Reactor in Domestic Wastewater Treatment", American Journal of Applied Sciences, 1(4) 24 Apha, A., WEF (1998) Standard methods for the examination of water and wastewater, American Public Health Association, Washington DC 25 B Q Liao, I.G.D., C G Leppard, S N Liss (2006), "Effect of solids retention time on structure and characteristics of sludge flocs in sequencing batch reactor", Water research, 40: p 2583-2591 26 Baetens (2000), Enhanced biological phosphorú removal: modeling and experimental deign, Ph.D Thesis, Ghent University, Belgium 27 Beun, J., et al (1999), "Aerobic granulation in a sequencing batch reactor", Water Research, 33(10): p 2283-2290 71 28 Christian, G.K.R (2006), Wastewater Treatment: Concepts and Design Approach, PHI Learning Pvt Ltd 29 Decentralised wastewater management in Vietnam – a Hanoi case study, May 2005 30 Gao, C (2010), Technological Design of Sewage Disposal in Small Town of China using SBR Method, Bachelor's Thesis, Central Ostrobothinia University of Applied Sciences 31 Grady Jr, C.L., et al (2011), Biological wastewater treatment, IWA Publishing 32 H.Hajiabadi, M.R.A.M., S H Hashemi,Iran J Environ Health Sci Eng (2009), "Effect of sludge retention time on treating high load synthetic wastewater using aerobic sequencing batch reactors", Iran J Environ Health Sci Eng, Vol 6( No 4), p.217-222 33 JICA , Strenthening of operation and maintenance of sewerage facilities in Hanoi, Final and D Report 34 Johansson (1994), SIPHOR a kinetic model for simulation of biological phosphate removal, Ph.D thesis, Lund University, Sweden 35 Lee, H., et al (2004), "Automatic control and remote monitoring system for biological nutrient removal on small wastewater treatment plants in Korea", Water science and technology: a journal of the International Association on Water Pollution Research, 50(6): p 199 36 Lin, S and K Cheng (2001), "A new sequencing batch reactor for treatment of municipal sewage wastewater for agricultural reuse", Desalination, 133(1): p 41-51 37 Mace, S and J Mata-Alvarez (2002), Utilization of SBR technology for wastewater treatment: an overview Industrial & engineering chemistry research, 41(23): p 5539-5553 38 Metcalf, L., H Eddy, and G Tchobanoglous (2010), Wastewater engineering: treatment, disposal, and reuse, McGraw-Hill 72 39 New England interstate water pollution control commission (2005), Sequencing batch reactor desigh and operational considerations, New York 40 Ouyang, C F and C T Juan (1995), "A study of a modified process for the intermittent cycle extended aeration system", Wat Sci Tech, 31: p 173-180 41 Schmidt, I Sliekers, O Schmid, M Bock, E Fuert, J Kuenen, J.G Jentten, M.S.M, Strous (2003), "New concepts of microbial treatment processes for the nitrogen removal in wastewater", FEMS Mcrobiology Reviews 27 (4), 481-492 42 Sebastià Puig Broch (2007), Operation and control of SBR processes for enhanced biological nutrient removal from wastewater, Girona 43 Vo Thi My Hanh, Van Thi Thu, Do Khac Uan (2012), "Effects of sludge concentrations on performances of a lab-scale SBR system treating domestic wastewater from HUST: a case study", The 5th ASEAN civil Engineering Conference, The 5th ASEAN Enviromental Engineering Conference and the 3rd seminar on Asian wastewater environment, Ho Chi Minh City, Viet Nam 44 Wisaam S Al-Rekabi , H.Q.a.W.W.Q (2007), "Review on Sequencing Batch Reactor", Pakistan Journal of Nutrition, 6(1), p: 11-19 45 Yayi Wang, Yongzhen Peng, Tom Stephenson (2009), "Effect of influent nutrient ratios and hydraulic retention time (HRT) on simultaneous phosphorus and nitrogen removal in two-sludge sequencing batch reactor", Bioresource Technology, p 100 46 Zhao, C., et al (2008), "Influence of wastewater composition on biological nutrient removal in UniFed SBR process", Water science and technology: a journal of the International Association on Water Pollution Research, 58(4): p 803 73 PHỤ LỤC 74 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU Hình ảnh lấy mẫu nước thải Ngõ chùa Hưng Ký 75 Hình ảnh phân tích SS, MLSS Hình ảnh phân tích COD 76 Hình ảnh phân tích Phot Hình ảnh phân tích TKN Hình ảnh lấy mẫu tủ bảo quản 77 ... để đánh giá hiệu xử lý khống chế hệ thống vận hành thời gian lưu bùn thấp, thời gian lưu thủy lực có ảnh hưởng đến q trình xử lý cơng nghệ hiếu khí theo mẻ? Trên sở đó, đề tài ? ?Đánh giá ảnh hưởng. .. thời gian lưu bùn chế độ sục khí .51 3.3 Ảnh hưởng thời gian sục khí đến hiệu xử lý COD 52 3.4 Ảnh hưởng thời gian sục khí đến hiệu xử lý TKN 58 3.5 Ảnh hưởng thời gian sục khí đến hiệu. .. hưởng đến hiệu xử lý nước thải Vì vậy, thời gian lưu thủy lực nghiên cứu thời gian sục khí Từ yếu tố ảnh hưởng thấy thời gian lưu bùn, thời gian lưu thủy lực hàm lượng bùn yếu tố quan trọng ảnh

Ngày đăng: 27/02/2021, 09:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w