1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp nhận văn học pháp trên tạp chí bách khoa sài gòn

67 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 832,85 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGỮ VĂN PHÁP CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2014 ĐỀ TÀI: TIẾP NHẬN VĂN HỌC PHÁP TRÊN TẠP CHÍ BÁCH KHOA SÀI GỊN NHĨM SV THỰC HIỆN: Chủ nhiệm: TRẦN NHẬT DUY 1257030005 Thành viên: PHẠM MỸ LINH 1257030024 NGUYỄN THỊ 1257030031 TRẦN THỊ 1257030035 HOÀI HỒNG MY NGỌC ĐOÀN THỊ THẢO 1257030050 GV HƯỚNG DẪN: TS PHẠM VĂN QUANG (Trưởng mơn Văn hố – Văn học, khoa Ngữ Văn Pháp, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Tp Hồ Chí Minh) Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 03 năm 2014 MỤC LỤC Lời mở đầu Chương – Các vấn đề lý thuyết tiếp nhận Khái quát chung Ý đồ tác giả Tác phẩm người đọc 10 Trường lực văn học phương tiện phổ biến văn học 12 Chương – Các lĩnh vực tiếp nhận 17 Lý luận-phê bình văn học 17 Dịch thuật 32 Tiếp nhận tư tưởng triết học 42 Chương – Tâm người tiếp nhận 52 Nguyễn Hiến Lê-một học giả 52 Cơ Liêu-Vũ Đình Lưu 55 Bùi Giáng 56 Trần Thái Đỉnh-Trần Hương Tử 57 Nguyễn Văn Trung-Hoàng Thái Linh 59 Bùi Hữu Sủng 60 Đoàn Thêm 60 Lời kết 62 Tài liệu tham khảo 63 Tóm tắt đề tài Cơng trình nghiên cứu « Tiếp nhận văn học Pháp tạp chí Bách khoa Sài Gòn » bao gồm nội dung sau: Phần thứ nhất, chúng tơi trình bày sơ lược lý thuyết tiếp nhận văn học Nghiên cứu lý thuyết khời từ khái niệm để xem xét mối tương quan nhà văn, độc giả tác phẩm Qua đó, chúng tơi muốn chững minh tầm quan trọng cấu trường lực văn học phương tiện phổ biến văn học giao thoa văn học với trường lực khác báo chí, triết học văn hố Những sở lý thuyết giúp tiến hành khảo sát lĩnh vực tiếp nhận tạp chí Bách Khoa Ba phạm vi bật khảo sát: tiếp nhận lý luận-phê bình, tiếp nhận dịch thuật tiếp nhận tư tưởng triết-văn Cả ba lĩnh vực gớp phần làm phong phú đời sống văn học thể phương tiện báo chí nói chung tạp chí Bách Khoa nói riêng từ nửa sau kỉ XX Tác nhân tham gia vào trình tiếp nhận văn học người cụ thể Sản phẩm văn học từ tác giả đến tầng lớp công chúng qua nhiều đường Thông qua tầng lớp chuyên nghiệp, tác phẩm diễn giải ý nghĩa tạo giá trị Vì vai trò người tiếp nhận chuyên nghiệp bỏ qua Chúng muốn đề cập đến số nhà phê bình, lý luận văn học, dịch giả nhà trí thức tham gia vào q trình tạp chí Bách Khoa Tâm họ cho phép hiểu khuynh hướng phát triển đời sống văn học q trình giao thoa văn hố Pháp-Việt Lời mở đầu Là sinh trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nói chung, sinh viên chuyên ngành Ngữ Văn Pháp nói riêng, việc học hỏi hiểu biết văn hoá, văn học, lịch sử cách để tiếp cận đến đất nước mà chúng tơi tìm hiểu ngơn ngữ Có nhiều cách cho chúng tơi tiếp cận tìm hiểu điều ấy, phương cách hữu hiệu thực tế khám phá tình hình tiếp nhận văn học Pháp Việt Nam Việc tiếp nhận thể qua nhiều phương diện : sinh hoạt sáng tác, hệ thống xuất bản, dịch thuật, phê bình, lý luận giảng dạy Báo chí đóng vai trị khơng thể thiếu việc tham gia vào trình tiếp nhận Trong khoảng thời gian năm kỉ XX, tạp chí Bách Khoa Sài Gịn tạp chí tiếng vùng đất mệnh danh « Hịn ngọc Viễn Đơng » với nhiều báo, phê bình, dịch thuật, phóng sự, tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết, mà thông qua viết ấy, thấy nét đặc trưng văn học Pháp đương thời tiếp nhận vào văn học Việt Nam Bên cạnh việc tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm nhà phê bình, dịch thuật, chúng tơi cịn trau dồi thêm kĩ đọc hiểu, viết, số kiến thức xã hội tổng quát, điều mà nghĩ cần thiết cho sinh viên chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn Trong tinh thần đó, chúng tơi thực đề tài Tiếp nhận văn học Pháp tạp chí Bách Khoa Sài Gịn Mục đích đề tài tìm hiểu nghiên cứu hình thức tiếp nhận văn học Pháp tạp chí Bách Khoa Sài Gòn giai đoạn hậu thuộc địa, cụ thể từ năm 1957-1975 Chúng khảo sát đặc biệt thể loại phê bình, dịch thuật trí thức Việt Nam đương thời nghiên cứu thực Đã có nhiều nghiên cứu quan tâm đến tạp chí Bách Khoa phạm vi khác Nhà nghiên cứu Nguyễn Vy Khanh có viết quan trọng vấn đề “Tạp chí Bách Khoa Văn học Miền Nam” Tác giả cho thấy phong phú sinh hoạt sáng tác văn học qua tạp chí Bách Khoa Tuy nhiên tác giả đặt trọng tâm nghiên cứu đời sống văn học quốc ngữ Ngồi ra, có số tác giả điều hành hay cộng tác với Bách Khoa viết lại chi tiết vấn đề sinh hoạt tạp chí thời kỳ thịnh hành Trường hợp tác phẩm Hồi ký Nguyễn Hiến Lê ví dụ Đó tư liệu quan trọng đề tài Trong phạm vi hẹp hơn, Khoa Ngữ Văn Pháp, năm học 2012-2013, có đề tài nghiên cứu quan trọng khai mào cho ý tưởng chúng tơi tạp chí Bách Khoa Đề tài “Khảo sát viết nước Pháp tạp chí Bách Khoa” Chúng tơi cho việc tiếp tục khai thác tạp chí Bách Khoa liệu quan trọng nghiên cứu đời sống văn hóa tri thức việc làm thiết yếu, giúp chúng tôi, với tư cách sinh viên, nhận thức trình phát triển sản phẩm tri thức, đặc biệt trình tiếp nhận sản phẩm văn học Trong nghiên cứu này, chúng tơi tìm hiểu phân tích nội dung sau : Chương với nội dung lý thuyết tiếp nhận, nghiên cứu tìm hiểu cách tổng thể lý thuyết tiếp nhận học giả lớn Pháp nhà nghiên cứu Việt Nam Bên cạnh đó, nghiên cứu thêm vấn đề liên quan đến lý thuyết tiếp nhận : thuyết người đọc (theory of reader – la théorie du lecteur), trường lực (champ) ảnh hưởng đến tác phẩm (champ littéraire – trường văn học), phương tiện phổ biến văn học (nhà xuất bản, salon văn học, nhà sách, trường học,…) đặc biệt, trọng đến báo chí, phương tiện phổ biến văn học mà chúng tơi nghiên cứu, tạp chí Bách Khoa Sài Gịn Qua đó, đề tài cho thấy tầm ảnh hưởng văn học nói chung, báo chí nói riêng đời sống tinh thần cơng chúng Với chương 2, chúng tơi nói lĩnh vực tiếp nhận văn học Pháp tạp chí Bách Khoa Các hình thức phê bình, lý luận, dịch thuật, lĩnh vực gắn kết với tạo hệ thống vững giá trị văn hoá, tư lập trường Trong chương 3, bàn người tiếp nhận, tức nói đến đối tượng tiếp nhận văn học Đối tượng không hiểu đại công chúng, mà người tiếp thu chuyên nghiệp chịu ảnh hưởng việc tiếp nhận văn học, đồng thời tác nhân mang đến cho người khác sản phẩm văn học thao tác giải mã Vì vậy, chúng tơi có tìm hiểu khái quát đời nét nghiệp người thơng qua tác phẩm tiêu biểu, để qua đó, hiểu quan điểm ảnh hưởng tác động đến họ ảnh ảnh họ đến độc giả khác Công việc nghiên cứu chủ yếu dựa phương pháp tiếp cận sau đây: Phương pháp thống kê: cho phép tổng hợp số liệu viết hình thức tiếp nhận văn học Phương pháp miêu tả phân tích: giúp làm sáng tỏ tình tiếp nhận văn học Pháp giai đoạn 1954-1975 Việt Nam Phương pháp lịch sử so sánh: sử dụng phương pháp để kết hợp cho phương pháp với mục đích mở rộng vấn đề viễn ảnh giao lưu văn hóa Khi tìm hiểu chương, chúng tơi có ghi nhận nhận xét khía cạnh chúng tơi nghiên cứu Những ghi nhận chưa sâu sắc tuyệt đối, phần phản ánh tư phân tích chúng tơi, sinh viên bước vào năm thứ hai giảng đường đại học Tóm lại, nghiên cứu mà chủ đề cịn xa lạ với chúng tơi Chắc chắn q trình nghiên cứu, chúng tơi khơng thể khơng tránh khỏi thiếu sót văn phong, lời nói, việc làm Nhưng cách cố gắng hết có thể, chúng tơi tránh chỉnh sửa thiếu sót để đề tài nghiên cứu chúng tơi góp phần nhỏ bé vào hoạt động nghiên cứu khoa học nói chung hoạt động tìm hiểu nghiên cứu văn học nói riêng CHƯƠNG – CÁC VẤN DỀ LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN Văn học phản ánh tâm tư, tình cảm, ngôn từ, cảm xúc người Văn học nói lên xã hội, lịch sử với biến cố, thay đổi lớn thời đại Văn học chứng kiến tất cả: mát, đón nhận, niềm vui đồn tụ, nỗi buồi chia ly… Tất văn học ơm ấp vào lịng để biến thành giá trị nghệ thuật nhân văn vượt thời gian Khơng thế, văn học cịn mang tính khái qt, khơng người, dân tộc, quốc gia nào, nghĩa là, văn học thể toàn thể vũ trụ với nhiều cung bậc cảm xúc khác Nhưng người bị giới hạn rào cản ngơn ngữ, suy tư, giới quan Thế nên, bình diện thiết chế, văn học nơi này, với người này, mang đến không gian khác, cần đến thời gian định để thấm sâu vào suy tư, trở thành tảng cho sống, đồng thời khơi gợi khát vọng người sinh sống khơng gian lạ Chính thế, khái niệm “tiếp nhận” đời trở thành lý thuyết khoa học Chỉ có tiếp nhận, văn học trở nên phần đời sống người dân xứ Chỉ có tiếp nhận, văn học hiểu với ý nghĩa mà mang lại Cho nên, việc tìm hiểu “lý thuyết tiếp nhận” điều cần thiết cho yêu mến đón nhận văn học Khái quát chung Tiếp nhận văn học vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm, lĩnh vực lớn góp phần vào tranh hồn thiện lý luận văn chương Về vấn đề có nhiều quan điểm khác nhau, có ý kiến cho tiếp nhận văn học đối thoại độc giả nhà văn xem dễ hiểu Theo Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên): ŖTiếp nhận văn học trình chiếm lĩnh giá trị tư tưởng, thẩm mỹ tác phẩm văn học, cảm thụ văn ngơn từ, hình tượng nghệ thuật, tình cảm, quan niệm nghệ thuật, tài nghệ nhà văn…đến sản phẩm sau đọc: Cách hiểu, ấn tượng, trí nhớ, ảnh hưởng hoạt động sáng tạo dịchŗ Trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 có đề cập đến tiếp nhận văn học, dù định nghĩa không in nghiêng để thể giá trị lý thuyết, xem khái niệm tổng quan tiếp nhận văn học: ŖTiếp nhận văn học hay cảm thụ văn học sống với tác phẩm văn chương, rung động với nó, vừa đắm chìm giới nghệ thuật nhà văn vừa tỉnh táo lắng nghe tiếng nói tác giả, thưởng thức hay, đẹp, tài nghệ người nghệ sĩ sáng tạo.ŗ1 Một tác phẩm tác giả tạo ngôn từ (parole) ngôn ngữ chung (langue), tác phẩm khơng mơ ý tưởng người viết mà phải thực hóa thơng qua người đọc, tiếp nhận khâu tất yếu hoạt động văn học Nội dung tác phẩm khơng phải bao hàm có sẵn mà cịn có “tảng băng trơi” khơi gợi, tạo khơng gian tư tưởng bạn đọc, q trình đọc coi q trình giải thích, tác phẩm khơng thể tồn cách độc lập mà phải thông qua người đọc tác phẩm bộc lộ giá trị tiềm ẩn Từ đó, tác phẩm khẳng định vai trò động sáng tạo độc giả Theo lý thuyết gia người Đức Hans Robert Jauss, thật tác phẩm gồm hai mặt: với nhà văn thực ý đồ sáng tạo, với bạn đọc phải đo tiếp nhận thực tế Ngồi ra, ơng cịn đưa khái niệm tiếp nhận ngang tiếp nhận đọc Tiếp nhận dọcọc tiếp nhận qua thời đại tác phẩm Ông viết hàm nghĩa tiềm tàng tác phẩm không hiểu hết người đọc thời đại, dây chuyền tiếp nhận không ngừng kéo dài, người đọc khai thác hết Tiếp nhận ngang tình hình tiếp nhận tác phẩm người đọc giai tầng xã hội khác Qua đó, ơng Xem sách Văn học lớp 12, tập 2- Phần lí luận văn học, NXB Giáo dục, 2002, tr 146 đưa mô thức quan hệ người tiếp nhận với nhân vật tác phẩm: - Liên tưởng: người đọc có cảm giác nhân vật tác phẩm cảm thấy khoan khoái đọc tác phẩm - Ngưỡng mộ: nhân vật hoàn thiện - Thanh lọc: với nhân vật khơng hồn thiện, người đọc tự thức tỉnh soi xét thân - Đồng tình: với nhân vật thọ nạn người đọc chia sẻ nỗi đau - Phản cảm Một nhà nghiên cứu khác Wolfgang Iser khẳng định điều qua cơng trình « Kết cấu vẫy gọi »2 Ông cho văn qua q trình đọc độc giả mà chuyển hướng cách thực tế thành tác phẩm văn học Trong cơng trình ơng đưa khái niệm điểm trắng điểm nhà văn chưa viết viết chưa rõ lại biết ngầm cho bạn đọc Cần phải có giao thoa tổng hợp văn người đọc, tiếp nhận phải có sáng tạo, phải có kinh ngiệm thẩm mỹ định đem lại cho tác phẩm đời sống mới, tiếp nhận phụ thuộc giới tính, lứa tuổi, nghề ngiệp… Theo GS.TS Trương Đăng Dung3, tác phẩm văn học trình Chúng ta biết đối tượng nghiên cứu văn học khơng phải tác phẩm mà tính văn học, người đọc cần khai thác điều độc đáo tác phẩm, phải biết quan sát từ thứ nhất, đơn giản từ ngữ, câu, biện pháp tu từ… người đọc yếu tố nội trình sáng tác văn học Khâu tiêu thụ định hướng cho tiếp nhận tác phẩm, tác phẩm giống thứ hàng hóa mà độc giả người tiêu thụ muốn tác phẩm đến tay người đọc cần phải qua trình truyền bá mà chủ yếu qua báo chí, qua q trình xuất để đưa tác phẩm đến rộng rãi cơng chúng Hồng Phong Tuấn, Một số điểm lý thuyết tiếp nhận Wolfgang http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=7508, ngày tham khảo 17/10/2013 GS TS Trương Đăng Dung, Phương thức tồn tác phẩm văn http://phebinhvanhoc.com.vn/?tag=tac-pham-van-hoc-nhu-la-qua-trinh, ngày tham khảo 17/10/2013 Iser, học, Tuy nhiên cần nhận thức không lấy người đọc làm trung tâm hoạt động văn học, cần ý đến mối quan hệ nhà văn – tác phẩm – người đọc Trước trở thành thảo hoàn hảo, tác giả tự thành độc giả tác phẩm mình, trình sáng tác từ phần cấu tứ, viết, sữa chữa nhà văn trò chuyện với bạn đọc tưởng tượng, vậy, tất nhà văn tồn « mơ hình tiếp nhận » dù tác phẩm dài hay ngắn khơng có chỗ tùy tiện, tác giả tự trải ngiệm văn phong trước đưa đến nhà xuất Một tác phẩm văn học có nhiều tiếp nhận khác phía độc giả, tùy theo quan niệm, trình độ sở thích người đọc Cho nên, nhà văn có gửi trao tâm tư, tình cảm, suy nghĩ vào cách tiếp nhận văn học độc giả khác Qua đây, chúng tơi muốn trình bày vấn đề sáng tạo tiếp nhận văn học Đứng quan điểm này, André Gide, nhà văn Pháp nói: « Trước tơi giải thích sách cho người đọc, muốn họ giãi bày cho tơi nghe họ đọc sách Giải thích sách làm giới hạn ý nghĩa Quả thực, biết điều muốn nói, khơng biết có nói điều hay khơng Ŕ Chúng ta cịn nói nhiều […] » Vậy thì, thấy ý nghĩa tác phẩm phần dựa suy tư nhận thức người đọc họ nhà văn có « đồng điệu » tư duy, suy nghĩ Và từ đó, tiếp nhận văn học ngày hiểu cách thấu đáo Ý đồ tác giả Khái niệm ý đồ tác giả khơng nhằm nói đến tất tồn tác phẩm mà nhà văn nhắm đến Ý đồ tác giả đưa vào đoạn văn đủ để bối cảnh lịch sử, bối cảnh thời đại Thông qua yếu tố nêu trên, tác phẩm mở cho André Gide, Paludes, Pairis, Gallimard, 1985, tr 11 : « Avant dřexpliquer aux autres mon livre, jřattends que dřautres me lřexpliquent Vouloir lřexpliquer dřabord cřest en restreindre aussitôt le sens ; car si nous savons ce que nous voulions dire, nous ne savons pas si nous ne disions que cela Ŕ On dit toujours plus que CELA […] » Claude Lévi-Strauss, ơng khơng đồng tình với sinh Sartre đồng thời chối bỏ triết học cổ điển, ơng đồng tình với Freud Marx Do ơng cho người sinh hoạt thiên nhiên, người với môi trường sinh hoạt Cho nên người không sản phẩm mơi trường kết phản ứng môi trường Và người thiết phải tồn cấu xã hội thời đại Một điểm quan điểm ơng người khơng có người cá vị tức đơn lẻ nhân vị có xã hội người tức sinh hoạt cộng đồng với Ở phần Trần Hương Tử khơng đồng với quan điểm Claude Lévi-Strauss người Theo Trần Hương Tử, phán đốn thiếu khoa học Tuy nhiên tác giả không chối bỏ đóng góp tích cực mà khoa Nhân học phương pháp làm việc Claude Lévi-Strauss mang lại Rút xô với dân ước luận (số 10-12, năm 1957), Chế độ dân chủ Mác Xít: nguồn gốc lý tưởng dân chủ Mác xít từ Rút xơ đến Mác (số 34-35, năm 1958 ) Hoàng Minh Tuynh đáng quan tâm, cho thấy vấn đề tiếp nhận tư tưởng triết học phong phú với triết gia thời đại khác nhauRút xô với dân ước luận xoay quanh tác phẩm Khế Ước xã hội Rousseau với tư tưởng chung, cốt yếu bình đẳng tồn vẹn đạt đến dân chủ tồn vẹn Rousseau bảo vệ quyền lợi cá nhân đồng thời bảo vệ tự do, quyền vô hạn xã hội Rousseau nhấn mạnh chủ quyền nhân dân chủ quyền di nhượng phân chia Tuy nhiên luận lý Rousseau thực thi triệt để Từ đó, tư tưởng Rousseau phân thành trào lưu Đó là: chủ nghĩa cá nhân tự chủ nghĩa dân chủ tuyệt đối Chủ trương Mác (bãi bỏ giai cấp tiến đến bình đẳng) tương đồng với Rousseau (bãi bỏ đặc quyền).Tuy nhiên tư tưởng Mác bao quát phức tạp Trong phần tiếp nhận tư tưởng triết học, cịn có khác Lập trường Gabriel Marcel, Từ Khổng-Tử đến Rousseau, Tư tưởng Teilhard de Chardin với người Mác-xít… Nhìn chung bầu khơng khí triết học chứng minh thời vai trị trí thức Việt Nam, người ưu tư cho tiến tư tưởng nhân loại Họ có đóng góp phong phú nhằm phổ biến tư tưởng phương tiện, từ giảng dạy đến phân tích, bình luận chuyển ngữ Tạp chí Bách Khoa thực chức tờ báo chuyên nghiệp bình diện tri thức 50 Trên chúng tơi trình bày ba hình thức tiếp nhận bật tạp chí Bách Khoa Mỗi phạm vi tiếp nhận cho nhìn tổng quan nội dung, người trào lưu Đồng thời, khảo sát liệu này, tự thân mình, chúng tơi thẩm thấu nhiều hệ thống thiết chế văn hóa, trường lực rộng lớn quy tập nhiều khía cạnh trường lực khác nhau, từ triết học, báo chí đến văn học Một tác nhân vận hành trường lực người, nhà trí thức đóng vai trị tiếp nhận truyền đạt mà bàn đến chương 51 CHƯƠNG – TAM THẾ NGƯỜI TIẾP NHẬN Như trình bày bên trên, bên cạnh viết Nguyễn Vy Khanh, tập Hồi ký nhà nghiên cứu Nguyễn Hiến Lê mang lại cho thông tin liệu tương đối xác khách quan, cho phép xác định tâm diện mạo viết thời tham gia vào điều hành phát triển tạp chí Bách Khoa Nhìn chung, phần lớn viết cộng tác với Bách Khoa có chung đặc điểm : người hệ sinh vào thập niên đầu kỷ XX, thời điểm lý tưởng, thời điểm phân tranh, thời điểm hứa hẹn Trên bình diện văn hóa, hệ chịu tác động giáo dục đa dạng : từ kế thừa Nho giáo, qua ảnh hưởng Tây phương thời kỳ Pháp thuộc, đến tư Đế quốc cuối phản kháng cách mạng Tất khuynh hướng hình thành nên tảng người hệ giá trị hướng dẫn suy tư hành động Đó bất lợi may ? Câu trả lời khó Nhưng khẳng định họ người trải nghiệm nhiều làm nên tên tuổi dòng lịch sử Trong phạm vi tiếp nhận văn học Pháp, họ có tâm rõ ràng, dù hướng theo quan đểm nào, theo nhận định Nguyễn Hiến Lê, người Số lượng người tham gia vào mảng văn học chiếm vị trí đáng kể Riêng với người gắn bó với văn học Pháp, họ chắn phải người am hiểu tiếng Pháp nhiều hấp thụ giáo dục Pháp, chí trải qua giai đoạn Tây hóa Nguyễn Hiến Lê-một học giả Có lẽ dư thừa để phác thảo tiểu sử Nguyễn Hiến Lê Có nhiều tài liệu nói đến ơng Tập Hồi ký ơng chứng cho người hoạt động ông lĩnh vực phong phú Ông nhà văn, học giả, nhà giáo dục hoạt động văn hóa độc lập, với 120 tác phẩm biên soạn dịch thuật để đời có giá trị, thuộc đủ lãnh vực khác giáo dục, văn học, ngữ học, triết học, lịch sử, 52 du ký ông gương sáng tự học Ra đời làm kỹ sư cơng chính, vốn Tây học ơng dày dặn, am hiểu nhiều ngoại ngữ: tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Anh… Nguyễn Hiến Lê sinh ngày tháng năm 1912, Quảng Oai, Sơn Tây, ngày 22 tháng 12 năm 1984 (72 tuổi) Thành phố Hồ Chí Minh Xuất thân từ gia đình nhà Nho, ông học Hà Nội, trước trường Yên Phụ, sau lên trường Bưởi Năm 1934, ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Cơng Hà Nội vào làm việc, định cư tỉnh miền Tây Nam Bộ Bắt đầu quãng đời nửa kỷ gắn bó với Nam Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông làm sở, dạy học Long Xuyên Năm 1952 chuyển lên Sài Gòn mở nhà xuất biên dịch sách, sáng tác, viết báo Sau năm 1975, ông ẩn cư Long Xuyên, đến năm 1984 ông qua đời nhà riêng Thành phố Hồ Chí Minh Những năm trước 1975 thời gian sau này, Nguyễn Hiến Lê bút có tiếng, viết miệt mài nhân cách lớn Tác phẩm đầu tay ông du ký khoa học "Bảy ngày Đồng Tháp Mười", năm 1935 Trong đời cầm bút mình, đến trước mất, ông xuất trăm sách, nhiều lĩnh vực: văn học, ngơn ngữ học, triết học, tiểu luận phê bình, giáo dục, trị, kinh tế, gương danh nhân, du kí, dịch tiểu thuyết, học làm người Tính ra, số sách ông xuất gần gấp 1,5 lần số tuổi ơng tính từ năm ơng bắt đầu có sách in (đầu thập niên 1950), trung bình năm ơng hồn thành ba sách với 800 trang thảo có giá trị gửi tới người đọc Nguyễn Hiến Lê có đóng góp đáng trân trọng sáng giá học thuật lĩnh vực: ngữ học Việt Nam, lịch sử triết học, văn học Trung Hoa Những năm trước 1975, Sài Gịn ơng vài người cầm bút giới trí thức quý mến tài học, nhân cách xã hội học thuật Do thành lao động nghiêm cẩn mình, ơng đa số độc giả công chúng trân trọng, kể học sinh, sinh viên Ông từ chối nhiều giải thưởng văn chương, văn hóa nghệ thuật cao quý Năm 1980, ông lại Long Xuyên, bắt đầu viết Hồi ký Nguyễn Hiến Lê, đến tháng năm 1980 hồn thành Đồng thời ơng tách đoạn nói văn nghiệp riêng, sửa chữa, bổ sung biên tập lại thành sách Đời viết văn 53 Nguyễn Hiến Lê thầy dạy nhiều hệ niên miền Nam Nhờ ông mà nhiều niên nên người, tìm hướng có ý nghĩa cho đời sống Đặc biệt, ông giới thiệu luồng tư tưởng Tạp chí Bách Khoa, số đăng làm nhiều kỳ Thư ngỏ gửi niên cách dẫn đạo sống (số 256) , Những mối nguy cho thời đại (số 257), Thư ngỏ gửi niên cách dẫn đạo sống: Mục tiêu (số 258), Thư ngỏ gửi niên cách dẫn đạo đời sống (số 259), Thư ngỏ gửi niên cách dẫn đạo đời sống trị (số 260)48… Ơng người viết nhiều cho Tạp chí Bách Khoa Các biết ơng có mặt 242 số tạp chí Ơng tập trung vào lĩnh vực Văn Hóa-Xã Hội, bao gồm nhiều thể loại: biên khảo, dịch, bình luận… Nguyễn Hiến Lê có kiến thức vơ uyên thâm hiểu biết sâu sắc tri thức Pháp, từ văn hóa xã hội, tư tưởng trị…Dù mảng cách viết ông giúp người đọc dễ dàng tiếp thu, vô giản dị sâu sắc Và điều đáng lưu ý tác phẩm ông Tạp chí Bách Khoa, phần lớn tác phẩm có liên quan đến văn hóa, tư tưởng Pháp, có nhiều viết danh nhân văn hóa Ví dụ : Ơng bà curie gia đình đạt giải tối cao (số 60), Champillion người làm cho đá biết nói (số76-77), Ơng bà La Fayette (1757-1834 & 1759-1807) (số 246-248), Jules verne sống lại (số 234-235 Ông bước vào địa hạt văn học dạo chơi đầy thú vị với nhiều sáng tác, dịch bình phẩm Ơng có viết lối tiểu thuyết: bốn nhân sinh quan số 289 số 290 năm 1969 Ông quan sát nhà văn Pháp André Maurois nhan đề André Maurois nửa kỷ để xây dựng kim tự tháp hai số 260 261 năm 1967 Honoré de Balzac ông đề cập Người bị cực hình bút mực:Honoré de Balzac, số 310 đến 312 năm 1970 Ngoài ơng cịn có dịch văn học tuyệt vời, điển tác phẩm Đuổi bắt ảo ảnh Michel Butor 48 André Maurois viết, Nguyễn Hiến Lê (dịch, giới thiệu) 54 Với số lượng lớn viết, Nguyễn Hiến Lê tạo tâm giới cầm bút đối cơng chúng Ơng xem linh hồn tờ Bách Khoa Về phần tự ơng trả lời sau: « Vì tơi cộng tác đều với Bách Khoa, từ đầu tới cuối, lại viết nhiều nhiều vấn đề, nên độc giả có người cho tơi viết cốt cán tạp chí, tưởng tơi nhân viên quan trọng tịa soạn » (Trích Hồi ký Nguyễn Hiến Lê, nxb văn hóa, năm 1993, trang 553) Hình ảnh học giả Nguyễn Hiến Lê khẳng định tồn lan tỏa tinh thần nhân văn thực thụ Giống hình ảnh Alain Maurói, Nguyễn Hiến Lê chứng tỏ lập trường vững chắc, “từ chối chức trọng quyền cao để người tự do, làm công dân” hay để thực thi trách vụ “người cầm bút […] giúp chút cho quốc dân” Cơ Liêu-Vũ Đình Lưu Các tác phẩm mà nhà dịch thuật lựa chọn, sàng lọc để dịch phải câu chuyện mang ý nghĩa sâu sắc, truyền đạt đến người đọc thông điệp rõ ràng Ai độc giả Bách Khoa biết đến dịch giả Vũ Đình Lưu, với biệt hiệu Cơ Liêu Ơng sinh ngày 25-12-1914, Hưng n Từ năm 1954, ông di cư vào miền Nam sinh sống hoạt động văn hố, văn học Đóng góp nhiều tác phẩm dịch cho Bách Khoa – 1/3 tổng số tác phẩm dịch thuật văn chương đăng tính từ số đến số 324 – ơng biết đến dịch giả tài ba lúc Qua tác phẩm ơng, ta nhận thấy ơng tiếp nhận văn hóa nước ngồi cách sâu sắc Ơng mang đến cho điều mẻ hiểu biết thêm văn hóa nước ngồi (về lối sống, ứng xử người với người,…).Và đón nhận ăn tinh thần độc đáo hay người bạn tâm giao tâm đời Ơng xem người góp cơng việc phổ biến triết học sinh miền Nam Dịch kèm với văn triết luận, Vũ Đình Lưu đem độc giả đến gần với cốt lõi, linh hồn tác phẩm 55 Đến gần với Camus tác phẩm dịch, Cô Liêu thừa nhận rằn triết học sinh có khả tác động mạnh mẽ giới văn sĩ miền Nam thời Ong chí có viết Lập trường văn nghệ Albert Camus Trong ơng vai trò quan trọng văn chương triết học : « Camus lấy văn nghệ làm phương tiện diễn đạt tư tưởng triết lý Đối với ông, nghệ sỹ phải phủ nhận đời vô lý đồng thời lãnh lấy trách nhiệm nâng đời sống lên trình độ cao »49 Ca ngợi văn chương triết học xâm nhập không gian văn học Việt, Cô Liêu xác định sinh luận nhưŖmột phương pháp thức tỉnh lương tâm để tạo lập giá trị cho đời sốngŗ50 Camus nhà văn-triết gia quan trọng mắt Cô Liêu, đặc biệt với Nền tảng Đạo Đức luận Camus Đóng góp Cô Liêu bối cảnh tiếp nhận văn học qủ thực ý nghĩa Những nhà văn mà ông tiếp cận đáng chứng ta suy tưởng Thêm vào hình ảnh Camus với Albert-Camus triết lý chống đối ( số 76, năm 1960), Cơ Liêu cịn tỡm hiu S mnh chng ca Franỗoise Sagan ( số 30, năm 1958) Cô Liêu tác giả lớn Tạp chí Bách Khoa, biết vai trị lớn ơng dịch giả Ngồi ra, chúng tơi xin đề cập thêm đóng góp ơng với mảng Văn hóa -Xã hội mảng Văn học bỏ qua thiếu sót Trong tạp chí Bách Khoa, Cơ Liêu cịn tác giả viết lĩnh vực văn hoá-xã hội Ông quan tâm đến đến nhân vật đặc biệt thời đại, vấn đề sinh học, tư tưởng mới, trào lưu giới trẻ phương Tây Ví dụ mang tính thời Thế hệ J3 Pháp Anh (số 45-47) Những lo ngại nhà sinh vật học (số 49) Thanh niên Pháp (số 79) Danh nhân Claude Bernard (số143) Sinh vật học đảo lộn quan niệm sinh tử (số151) Bùi Giáng Trong lĩnh vực dịch phẩm, Bùi Giáng có vai trị khơng nhỏ Ơng đánh giá thi sĩ-triết gia, sinh ngày 17 tháng 12 năm 1926 làng Thanh Châu thuộc xã Vĩnh Trinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Chiu ảnh hưởng sâu sắc hai 49 50 “Lập trường văn nghệ Albert Camusŗ, số 77 “Lập trường văn nghệ Albert Camusŗ, số 77 56 văn hoá Á Âu từ Nguyễn Du đến Heidegger, Bùi Giáng tham gia vào nhiều hoạt động văn học triết học Ông để lại tầm ảnh hưởng lớn giới văn sĩ đương thời Đối với Bách Khoa, ơng khơng có nhiều viết Nhưng cần dịch phẩm Ngộ nhận (Malentendu) Albert Camus (từ số 116 đến 120) cho thấy tầm cỡ Bùi Giáng Ơng thấu hiểu ngơn ngữ Camus chuyển tải nét viết tiếng Việt Hơn nữa, nơi Bùi Giáng, thấy tượng trào lưu tiếp nhận mang tính đồng thời Nhất địa hạt triết học với tên tuổi thời J-P.Sartre, A.Camus, K Jaspers Đó tiếp nhận khia triển tiếp nhận phê phán Tu92 sinh đến tượng luận, quay lại khám phá giới của Heidegger Bùi Giáng, chủ yếu, đến với triết học Heidegger trải nghiệm riêng mình, với tác phẩm tầm cỡ Heidegger Tư tưởng đại Trong ơng phác thảo hình ảnh người triết học chứng minh chọn lựa tư Với Heidegger vaf Camus, ơng tỏ người thán phục Với Sartre ngược lại, ông phê phán triết gia sinh nhiều chiều kích Nhưng tất cho hình dung người đặc thù hoạt động sáng tác phê bình Như nói, văn đàn Việt Nam biết đến Bùi Giáng dịch giả Ở vai trị dịch giả, ơng không chuyển thể tác phẩm tiếng Pháp Hoàng tử bé (Le petit prince Saint Exupury), Ngộ nhận (Malentendu Albert Camus) hay tác phẩm triết học khác, mà tác phẩm khác từ tiếng Anh: kịch William Shakespears Ophélia, Hamlet, Othello tác phẩm tiếng Hoa Nhà sư vướng lụy, Tiên Kiếm điêu linh… Trần Thái Đỉnh-Trần Hương Tử Trần Thái Đỉnh sinh năm 1921 Hưng Yên, vào lúc sáng, ngày 12 tháng 11, năm 2005 Bút hiệu Thái Kim Đỉnh Trần Hương Tử, ông nhà giáo, vị lãnh đạo tinh thần, ông lại nhà nghiên cứu uyên thâm trải Vốn người tu hành, năm 1953 ông du học Pháp đạt học vị tiến sĩ triết học Viện Công giáo Paris, đồng thời tường xuyên tranh thủ theo khóa học Collège de France, từ 1955 đến 1957 Trở Việt Nam, ông giảng dạy Triết học 57 Đại chủng viện Bùi Chu, Gia Định Ông tham gia giảng dậy triết Tây cho Đại học Văn Khoa Sài Gịn, Đại học Đà Lạt Năm 1972, ơng giữ chức Trưởng Ban Việt Ngữ Đại học Văn Khoa Đà Lạt… Hành trình tri thức Trần Thái Đỉnh hành trình trải nghiệm sâu sắc, lĩnh vực phong phú Tiếp cân với văn hóa thụ hưởng giáo dục Pháp, Trần Thái Đỉnh vượt trội phạm vi nghiên cứu triết học Tây Phương Đã thời người ta đánh giá ông tứ trụ triết học miền Nam Việt Nam bên cạnh Lê Tơn Nghiêm, Trần Văn Tồn, Nguyễn Văn Trung… Ông cộng tác với Bách Khao nhiều lĩnh vực nghiên cứu viết, đặc biệt phần giới thiệu tư tưởng triết học trình bày chương Dưới bút hiệu Trần Hương Tử, ông viết loạt giới thiệu chủ nghĩa sinh Marcel hiện-sinh huyền-nhiệm (số 129-131 năm 1962), Sartre, thuyết Hiện-sinh phi-lý ( số 132-134 năm 1962) Tổng kết phong trào sinh (số 135 năm 1962) Tất viết sau tập hợp thành chuyên khảo Triết học sinh (NXB Thời mới, Sài Gịn, 1967, tái 1968) Ngồi ra, phải kể đến phân tích khác ơng Triết-lý bi-đát Clement Rosset gồm kỳ (số 141-142 năm 1963), Khoa nhân học cấu Claude Lévi-Strauss (số 278-283, năm 1968) Trong phạm vi bình luận văn học, tạp chí Bách Khoa dành cho ơng vị trí đáng kể với Thuyết cấu phê bình văn học gồm kỳ (số 289-291, năm 1969) Là người nghiên cứu chuyên biệt triết học văn học Tây phương, hẳn nhiên Trần Thái Đỉnh hội tiếp cận với nhiều tác giả lịch sử triết học Trong tác phẩm mình, Trần Thái Đỉnh thường đề cập đến Platon, Aristote, Kierkegard, Gabriel Marcel, Jean Paul Sartre, Maurice Merleau- Ponty, Étienne Gilson, Gustave Gusdorf, Paul Claudel, E Mounier, La Vallée de Poussin, giáo sư chuyên môn nghiên cứu Phật học Nghiên cứu triết gia đường khẳng định vị trí qua điểm mình, Trần Thái Đỉnh có phương cách phù hợp cho chiến thuật xây dựng hình ảnh thân giới trí thức đương thời Việc tham gia cộng tác với tạp chí chun ngành góp phần tạo người ông tạo nét tư thời đại Những cơng trình ơng lại chắn kế thừa cách trân trọng 58 Nguyễn Văn Trung-Hoàng Thái Linh Sinh năm 1930, Trần Thái Đỉnh, Nguyễn Văn Trung chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tư tưởng Tây phương Ơng có thời gian dài sống học tập Pháp Bỉ, ngành Triết học Đó giai đoạn kỷ XX, thời điểm lên triết học sinh Nguyễn Văn Trung hướng tư tưởng sinh Sartre Trong lúc theo học triết học đại học Louvain ông bắt đầu tìm đọc Sartre LřÊtre et Le Néant, lřImaginaire, lřImagination…Bên cạnh đó, ơng trọng đến thuyết Nhân vi Mounier Ngay bậc cử nhân, Nguyễn Văn Trung nghiên cứu Mounier khóa luận tốt nghiệp Từ năm 1955 đến năm 1975 ông dạy đại học Sài Gòn sinh hoạt văn hóa ngồi đại học Ơng bắt đầu giới thiệu sinh tạp chí Sáng tạo, Bách khoa Đại học “trong giảng lớp Dự bị Văn khoa, chứng Siêu hình học, lịch sử Triết học giới thiệu dạy chiều hướng sinh”51 Trong lĩnh vực giảng dạy, Nguyễn Văn Trung làm việc Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp TP HCM trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM Những kinh nghiệm thực tế giảng dạy nghiên cứu lý thuyết tạo nên tên tuổi tầm ảnh hưởng ơng Ơng có cơng trình tiêu biểu: Chủ nghĩa thực dân Pháp Việt Nam; Thực chất huyền thoại (1963); Nhà văn Người ai, với (1965) ; Văn chương trị, Triết học tổng quát ; Đưa vào triết học; Hành trình trí thức Karl Marx (1966); Góp phần phê phán giáo dục đại học… Với tạp chí Bách Khoa, ơng đóng góp khảo luận triết học phê bình văn học như: Đọc ''Vũ-trụ chữ nghĩa" J-P Sartre (số 178, năm 1964), Đặt lại vấnđề văn-minh với Claude Lévi-Strauss (số 222 & 224 năm 1966), Tìm hiểu cấu luận phương pháp, triết thuyết đặt lại vấn đề tiếp thu (số 293 & 294, năm 1969), Sartre đời (số 265-266, năm 1968) Trong văn học ơng có Tìm hiểu lối xây dựng tiểu thuyết (số 111-114, năm 1961 1962), ký tên Hoàng Thái Linh 51 Trích Tạp chí Bách Khoa, Sartre đời tơi, số 265, năm 1968 59 Bùi Hữu Sủng Bùi Hữu Sủng sinh năm 1907 Hà Nội năm 2000 Ông tham gia vào lĩnh vực khác đời sống trị, văn học giáo dục Trong nghiên cứu, ông Giáo sư Nguyễn Tường Phượng đồng soạn Văn học sử Việt Nam tiền bán kỷ thứ XIX phát hành Hà Nội năm 1951 Sau di cư vào miền Nam năm 1954, ông tham gia hoạt động văn học, nghệ thuật Sài Gịn cộng tác với tạp chí: Văn hố nguyệt san, Tạp chí Bách Khoa, nguyệt san Giáo giới Trong chủ yếu vấn đề văn học Cũng vậy, tạp chí Bách Khoa, Bùi Hữu Sủng chuyên viết vấn đề văn học Những viết lĩnh vực khác tương đối hạn chế Trong bàn văn học Pháp, Bùi Hữu Sủng có nhắc đến nhà văn Việt Nam Pháp ngữ: Văn học nước Pháp năm 1960 gồm kỳ (104-106 năm 1961) Đây xem điểm đặc biệt kết hợp phạm vi văn học theo xu hướng giao thoa Ngoài Bùi Hữu Sủng cịn có giới thiệu tác phẩm « Printemps inachevé » Bà Lý Thu Hồ (số 128 năm 1962), sau nhà văn Pháp André Maurois với tựa Nhà văn Andre Maurois tự phê bình (97-99 năm 1961) Cùng với nhà trí thức trên, Bùi Hữu Sủng có cơng lớn tiến trình phổ biến tri thức cho công chúng Việt Nam Đồn Thêm Đồn Thêm số trí thức danh giới văn học Ông sinh quán Thanh Oai-Hà Tây, gia đình có truyền thống khoa bảng Đỗ tú tài từ Trường Bưởi, cử nhân luật trường Đại học Đông Dương, ông tham gia vào đời sống cơng chức Sài Gịn sau năm 1954, sớm hoạt động lĩnh vực báo chí Những năm 1960 thời điểm nở rộ ông địa hạt văn chương, đề cử trao giải thưởng “văn chương toàn quốc” (Sài Gịn), ơng từ chối Trên tạp chí Bách Khoa, Đồn Thêm tâm đam mê cơng tác viết lách mình: « Tơi thích nhiều thứ, mà muốn làm nhiều thứ việc nữa…I tháng mà hồn tồn tơi anh thấy vừa làm thơ, vừa viết xã hội hay văn học, 60 vừa nghiên cứu hội họa vân vân »52 Những đóng góp ơng tạp chí Bách Khoa thuộc nhiều khía cạnh Liên quan đến vấn đề nước Pháp, ông trọng đến kinh tế trị Vài nhận xét hiến pháp nước Pháp (số 43, năm 1958) Về văn học phải kể đến Vài sắc thái văn nghệ sĩ Pháp theo nhỡn quan độc giả Việt Nam, Người đàn bà văn nghệ sỹ Pháp, Saint John Perse - giải thưởng nobel 1960 (số 97, năm 1960) Đội ngũ trí thức tham gia cộng tác với tạp chí Bách Khoa phong phú, bình diện nguồn gốc học thức, gia đình tư tưởng, quan điểm Họ người sở hữu lúc địa vị khác xã hội Họ nhà văn đồng thời giáo chức, họ chuyên gia kinh tế công chức Những vị khác hình thành nên tâm họ Chúng không nêu tất danh sách nhà báo khảo sát, người có q trình tiếp cận văn hóa, giáo dục phương Tây, họ tỏ người trải nghiệm uyên thâm khoa học Nghiên cứu tiến trình tham gia họ vào đời sống tri thức cho phép chúng tơi xác lập dịng lịch sử tri thức cấu mang tính chuyển tiếp Những đóng góp họ vào lịch sử thẩm thấu qua hệ sau 52 “Đàm thoại với bút quen thuộc vắng bóng Bách Khoaŗ, số 313, năm 1970 61 Lời kết Trải qua thời gian nửa kỉ, tác phẩm văn học có giá trị chỗ đứng định tri thức văn học Việt Nam suy tư kinh nghiệm đọc giả Quả thật, sản phẩm văn học tiếp nhận tạp chí Bách khoa Sài Gịn, dù phê bình, lý luận hay dịch thuật, dù văn học hay triết học, tất làm tái khung cảnh phong phú sống động lịch sử trí thức đời sống văn học-văn hoá Những nội dung chúng tơi trình bày đây, qua tìm hiểu, khảo sát nghiên cứu báo đăng tạp chí, phác hoạ tranh tồn cảnh có giá trị văn học lịch sử giai đoạn 1954-1975 miền Nam Việt Nam Bên cạnh đó, nội dung phản ánh sống xã hội người Việt Nam thời giờ, đặc biệt người giới trí thức văn học với tâm ảnh hưởng văn học phương Tây Thông qua đề tài nghiên cứu này, có hội để tìm tịi tri thức mà chúng tơi, cịn q xa lạ Tuy với tư khả đọc hiểu cịn có giới hạn, phần nào, chúng tơi hiểu nghiên cứu : lý thuyết tiếp nhận văn học thuyết người đọc, lĩnh vực tiếp nhận đối tượng tiếp nhận, phương tiện phổ biến văn học nói chung báo chí nói riêng…tất giúp chúng tơi có nhìn bao qt thời đại lịch sử Việt Nam Chúng tơi có nhãn quan chi tiết văn học Pháp thơng qua tạp chí Bách khoa Sài Gịn, để qua đó, tiếp cận học hỏi trải nghiệm hoạt động nghiên cứu khoa học, điều sinh viên Việt Nam ngày – theo thống kê tự điều tra – cịn điều tương đối khó dễ gây nản lòng 62 Tài liệu tham khảo Đặng Anh Đào, Việt Nam phương Tây, tiếp nhận giao thoa văn học, NXB Giáo Dục, 2006 Đỗ Lai Thuý, Phê bình văn học Việt Nam vấn đề tiếp nhận lý thuyết nước ngoài, http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa3/nh%E1%BB%AFng-g%C3%B3cnh%C3%ACn-v%C4%83n-h%C3%B3a/phe-binh-van-hoc-viet-nam-va-van-de-tiepnhan-ly-thuyet-nuoc-ngoai Đỗ Lai Thuý, Người đọc là, http://phebinhvanhoc.com.vn/?tag=thuyet-nguoi-doc Hoàng Phong Tuấn, Một số điểm lý thuyết tiếp nhận Wolfgang Iser, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=7508, ngày tham khảo 17/10/2013 Đặng Anh Đào (chủ biên), Văn học phương Tây, NXB Giáo Dục, (chưa rõ năm xuất bản) Phan Trọng Luân (chủ biên), Văn học lớp 12, tập 2- Phần lí luận văn học, NXB Giáo dục, 2002 Nhiều tác giả, Tạp chí Bách khoa Sài Gòn số X, XII, XXVIII, XXX, XXXIV, XXXV, LX, LXXVI, LXXXIX, XCVIII, CIV, CVI, CX, CXV, CXVII, CXXIX-CXXXV, CCLX, CCXI, Hội Văn hố bình dân, 1957 - 1975 Nguyễn Thị Năm Hoàng, Tiếp nhận văn học người đọc đương đại, tiểu luận Nguyễn Duy Bình, Thuyết phức hệ nghiên cứu văn học dịch, miền Nam, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=10717 Nguyễn Vy Khanh, Tạp chí Bách Khoa văn học http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=16778 Nguyễn Hiến Lê, Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, (tái lần thứ tám), NXB Văn học, 2011 63 Nguyễn Hưng Quốc, Các lý thuyết phê bình văn học, http://www.tienve.org/home/authors/viewAuthors.do?action=show&authorld=2, ngày tham khảo 17/10/2013 Trương Đăng Dung, Phương thức tồn tác phẩm văn học, http://phebinhvanhoc.com.vn/?tag=tac-pham-van-hoc-nhu-la-qua-trinh, ngày tham khảo 17/10/2013 Trần Đình Sử, Lý thuyết tiếp nhận phê bình văn học, Tạp chí Sơng Hương số 124, tháng 06 – 1999 Phạm Xuân Thạch, Ba thập niên đầu kỉ XX hình thành trường văn học Việt Nam, http://phebinhvanhoc.com.vn/?tag=ly-thuyet-truong-van-hoc, tham khảo ngày 09/12/2013 André Gide, Paludes, Pairis, Gallimard, 1985 Daniel BERGEZ, Lřexplication de texte littéraire, ARMAND COLIN, 1996 Jean-Jacques ROUSSEAU, Lettre d'Alembert sur les spectacles, 1758 Lévi-Strauss, Anthropologie structurale, Paris, 1958 Michel de Montaigne, Les Essais, livre II, chapitre 18, 1572 MALLARME S., Variations sur un sujet, in Œuvre complètes, Bibl de la Pléiade, Gallimard, 1945 Pierre Bourdieu, Les marches des Biens symboliques (lřannée sociologique no 22), 1971, Pierre Bourdieu, Les règles de lřart Ŕ Genèse et structure du champ littéraire, 1992 Yves Bonnefoy, Entretiens sur la poésie, Albin Michel, 1990-2010 64 ... ngành khoa học xã hội nhân văn Trong tinh thần đó, chúng tơi thực đề tài Tiếp nhận văn học Pháp tạp chí Bách Khoa Sài Gịn Mục đích đề tài tìm hiểu nghiên cứu hình thức tiếp nhận văn học Pháp tạp chí. .. giáo khoa Ngữ văn lớp 12 có đề cập đến tiếp nhận văn học, dù định nghĩa không in nghiêng để thể giá trị lý thuyết, xem khái niệm tổng quan tiếp nhận văn học: ? ?Tiếp nhận văn học hay cảm thụ văn học. .. phẩm đăng Tạp chí Bách Khoa có sức ảnh hưởng định đến công chúng, rằng, công chúng Tạp chí Bách Khoa có tính chất nặc danh, chưa đủ quảng đại Như nói, Tạp chí Bách Khoa tạp chí khoa học nghiên

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN