1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nâng cao chất lượng tiếp nhận văn học thiếu nhi cho học sinh lớp 5 trường tiểu học tường phù phù yên sơn la

61 546 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 711,77 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LƯỜNG THANH MAI BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾP NHẬN VĂN HỌC THIẾU NHI CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC TƯỜNG PHÙ - PHÙ YÊN - SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LƯỜNG THANH MAI BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾP NHẬN VĂN HỌC THIẾU NHI CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC TƯỜNG PHÙ - PHÙ YÊN - SƠN LA Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Điêu Thị Tú Uyên SƠN LA, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Điêu Thị Tú Uyên, người trực tiếp hướng dẫn em thực hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm thầy cô giáo Khoa Tiểu học – Mầm non, phòng KHCN QHQT, Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Tây Bắc, Ban Giám hiệu thầy, cô giáo Trường Tiểu học Tường Phù – Phù Yên – Sơn La tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khóa luận Sơn La, tháng năm 2016 Tác giả Lường Thanh Mai DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học .4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận .6 1.1.1 Văn học thiếu nhi, tiếp nhận văn học thiếu nhi .6 1.1.2 Vấn đề bồi dưỡng lực tiếp nhận văn học thiếu nhi trường tiểu học 13 1.1.3 Nhiệm vụ nội dung bồi dưỡng chất lượng tiếp nhận văn học thiếu nhi thông qua Tập đọc 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Thực trạng bồi dưỡng lực tiếp nhận văn học thiếu nhi cho học sinh lớp Trường Tiểu học Tường Phù - Phù Yên - Sơn La 21 1.2.2 Khảo sát điều tra 22 1.2.3 Phân tích kết điều tra 23 1.2.4 Một số vấn đề rút từ thực trạng khảo sát 25 TIỂU KẾT .26 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾP NHẬN VĂN HỌC THIẾU NHI CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA GIỜ TẬP ĐỌC 27 2.1 Hướng dẫn rèn luyện kĩ đọc diễn cảm tác phẩm văn học thiếu nhi cho học sinh qua Tập đọc 27 2.2 Hướng dẫn rèn luyện kĩ đọc - hiểu tác phẩm văn học thiếu nhi cho học sinh qua Tập đọc .28 2.3 Hướng dẫn rèn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh qua Tập đọc 32 2.4 Tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học hỗ trợ việc nâng cao chất lượng tiếp nhận văn học thiếu nhi cho học sinh .35 TIỂU KẾT .38 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 39 3.1 Mục đích thực nghiệm 39 3.2 Thời gian, đối tượng địa bàn thực nghiệm 39 3.3 Điều kiện tiêu chí thực nghiệm 39 3.4 Nội dung thực nghiệm 40 3.5 Kết thực nghiệm 40 TIỂU KẾT .42 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Giáo dục tiểu học bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, sở ban đầu quan trọng, đặt móng cho phát triển toàn diện người, đặt tảng cho giáo dục phổ thông Mục tiêu giáo dục tiểu học hình thành cho HS tư tưởng, tình cảm, trí tuệ, thể chất kĩ mang tính đắn lâu dài để em học tiếp Trung học sở Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kì mới, chất lượng giáo dục vấn đề số nội dung công tác ngành giáo dục Trong hệ thống môn học tiểu học môn Tiếng Việt môn học quan trọng, coi môn học công cụ để học tốt môn học khác Môn Tiếng Việt gồm nhiều phân môn, phần cảm thụ văn học phần nhằm phát triển tư cho học sinh, nhằm bồi dưỡng để em trở thành HS giỏi môn Tiếng Việt Khi cảm thụ tác phẩm văn học, HS không thức tỉnh mặt nhận thức mà rung động tình cảm Từ đó, HS nảy nở ước mơ tốt đẹp, khơi dậy lực hành động, bồi dưỡng tâm hồn Việc bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho HS nhằm hướng tới việc khám phá nghệ thuật tác phẩm Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho HS giúp em nhận biết nhanh nhạy xác chi tiết tác phẩm, giúp HS xác định nội dung tác phẩm, hình thành số kĩ sơ giản phân tích, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm Từ hình thành HS tình yêu niềm say mê văn học, phong phú, nhạy cảm, tinh tế tâm hồn tình cảm Môn Tiếng Việt xây dựng tâm hồn, nhân cách theo mục tiêu giáo dục đề chiến lược phát triển người 1.2 Bồi dưỡng lực tiếp nhận văn học cho HS lớp vấn đề khó HS tiểu học tư trừu tượng hình thành phát triển Hơn nữa, tiểu học chưa có phân môn văn bậc trung học sở, nội dung tác phẩm văn học giáo viên hướng dẫn lồng ghép nội dung phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn Không thế, cảm thụ văn học đánh giá vấn đề khó giáo viên Trên thực tế cho thấy, khả cảm thụ văn chương giáo viên HS nhiều hạn chế Khi tiếp nhận tác phẩm văn học cách cảm nhận người có khác Vì vậy, hay, đẹp từ ngữ, ý thơ, câu văn văn khó cảm nhận hết cách diễn đạt ý khó toát lên hết cảm nhận thân để bộc lộ suy nghĩ vấn đề cốt lõi, ẩn chứa nội dung khó diễn tả hết lời, dễ dẫn tới việc diễn đạt ý rườm rà, không rõ ràng Đó nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lực cảm thụ văn học HS nhiều hạn chế Chính cho rằng, nâng cao chất lượng tiếp nhận văn học thiếu nhi lĩnh vực có tầm quan trọng đặc biệt HS, góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho em Với mong muốn mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp Biện pháp nâng cao chất lượng tiếp nhận văn học thiếu nhi cho học sinh lớp Trường Tiểu học Tường Phù - Phù Yên - Sơn La Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các tác phẩm văn học ăn tinh thần thiếu trẻ thơ Nó đem lại cho trẻ hiểu biết sống xung quanh Văn học nuôi dưỡng phát triển trẻ trí tưởng tượng, sáng tạo nghệ thuật Vì việc cảm thụ tác phẩm văn học nhiệm vụ quan trọng cần thiết Dạy văn dạy người, thông qua dạy cảm thụ văn học giáo viên, HS bồi đắp tâm hồn đẹp, xúc cảm nhạy bén, tinh tế trước nghệ thuật Nhờ mà người đọc văn, học văn Lấy hồn ta để hiểu hồn người (Hoài Thanh - Một thời đại thi ca), trích “Thi nhân Việt Nam” Vấn đề bồi dưỡng, trau dồi lực cảm thụ văn học nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình giáo dục lí giải sâu sắc Có thể kể tới số công trình nghiên cứu nhà lí luận tên tuổi như: O.L.Nhikiphôroova với Cảm thụ văn học học sinh, B.X.Mailax với công trình Cảm thụ nghệ thuật, V.A.Nhikônxki với Phương pháp dạy văn học trường phổ thông , G.N.Pospelov với Dẫn luận nghiên cứu văn học Đặc biệt giáo trình Liên Xô Phương pháp dạy văn học Z.Ia.Rex làm chủ biên Những tài liệu cung cấp kiến thức khoa học hoạt động dạy học văn đưa biện pháp giúp HS cảm thụ văn học Ở Việt Nam, vấn đề cảm thụ văn học đặt vào trọng tâm ý Có thể kể đến đóng góp quan trọng của: - Phan Trọng Luận (1983) với Cảm thụ giảng dạy văn học Đây chuyên đề nghiên cứu vấn đề lí luận cảm thụ văn học phương pháp dạy văn trường phổ thông - Tác giả Hoàng Hòa Bình (1997) với Dạy văn cho học sinh tiểu học nghiên cứu phương pháp dạy văn nói chung mà chưa tập trung nhiều vào nội dung cảm thụ văn học cho học sinh - Tác giả Lê Phương Nga (2000) với Dạy học tập đọc tiểu học giới thiệu phương pháp hình thức tổ chức dạy học phân môn tập đọc vừa mẻ lại phong phú đa dạng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn - Tác giả Hoàng Văn Cẩn (2005) với Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi sách nói đến phương pháp dạy tác phẩm văn học cho lứa tuổi thiếu nhi chưa chuyên sâu cách cảm thụ văn học cho em - Tác giả Phạm Minh Diệu Hoàng Thị Mai, Nguyễn Đình Mai, Lê Thị Lan Anh (2012) đồng biên soạn Bồi dưỡng lực cảm thụ văn chương cho học sinh tiểu học Nội dung sách trình bày phương pháp bồi dưỡng cảm thụ văn học cho HS tiểu học thông qua phân môn thuộc môn Tiếng Việt Mỗi tác giả, viết, công trình đề cập đến nhiều khía cạnh, phương diện khác vấn đề lí luận cảm thụ văn học giúp người dạy văn, học văn có phương hướng phương pháp dạy tác phẩm văn học Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập nhiều tới vấn đề nội dung cảm thụ văn học qua tác phẩm.Với khóa luận này, tiếp tục nghiên cứu đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng tiếp nhận văn học thiếu nhi cho đối tượng HS lớp với mong muốn góp phần nhỏ nâng cao chất lượng tiếp nhận văn học thiếu nhi cho học sinh thông qua Tập đọc Mục đích nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu nhằm mục đích: - Khảo sát đánh giá thực trạng tiếp nhận văn học thiếu nhi học sinh lớp Trường Tiểu học Tường Phù - Phù Yên - Sơn La - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tiếp nhận văn học thiếu nhi cho học sinh lớp Trường Tiểu học Tường Phù - Phù Yên - Sơn La Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực nhiệm vụ: - Tìm hiểu số sở lí luận sở thực tiễn có liên quan đến khóa luận nghiên cứu - Khảo sát thực trạng lực tiếp nhận chất lượng tiếp nhận văn học thiếu nhi học sinh lớp Trường Tiểu học Tường Phù - Phù Yên - Sơn La - Xây dựng số biện pháp nâng cao chất lượng tiếp nhận văn học thiếu nhi cho học sinh lớp Trường Tiểu học Tường Phù - Phù Yên - Sơn La - Thực thực nghiệm sư phạm để khảo sát tính khả thi biện pháp nâng cao chất lượng tiếp nhận văn học thiếu nhi cho học sinh lớp đề xuất - Xử lí kết nghiên cứu, rút kết luận Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp nâng cao chất lượng tiếp nhận văn học thiếu nhi cho học sinh lớp 5.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp Trường Tiểu học Tường Phù - Phù Yên - Sơn La 5.3 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận, thực tiễn vấn đề có liên quan đến khóa luận - Tiến hành khảo sát thực nghiệm đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng tiếp nhận văn học thiếu nhi cho học sinh lớp Trường Tiểu học Tường Phù - Phù Yên Sơn La thông qua Tập đọc Giả thuyết khoa học Trên thực tế, trường tiểu học, đặc biệt trường Tiểu học miền núi việc nâng cao chất lượng tiếp nhận văn học thiếu nhi cho học sinh lớp chưa quan tâm mức dẫn đến tình trạng chất lượng học tập môn Tiếng Việt nói chung, phân môn tập đọc nói riêng học sinh chưa nâng cao Nếu biện pháp đề xuất khóa luận nghiên cứu ứng dụng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc tiếp nhận văn học thiếu nhi, chất lượng học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp Trường Tiểu học Tường Phù - Phù Yên - Sơn La Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài, hệ thống hoá tài liệu để xây dựng sở lý luận cho khóa luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp khảo sát phiếu Anket - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích, tổng hợp Biểu đồ kết so sánh khả tiếp nhận văn học học sinh lớp nhóm thực nghiệm đối chứng Những số liệu cho thấy, trước thực nghiệm kết so sánh khả tiếp nhận văn học cho HS lớp (lớp thực nghiệm lớp đối chứng) tương đương Còn sau thực nghiệm, khả tiếp nhận văn học nhóm đối chứng giữ nguyên nhóm thực nghiệm tốt Điều chứng tỏ tính khả thi tính hiệu biện pháp mà đề tài xây dựng Như vậy, khẳng định việc xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng tiếp nhận văn học thiếu nhi cho học sinh lớp Trường Tiểu học Tường phù - Phù Yên - Sơn La thông qua Tập đọc phù hợp với trình độ nhận thức tiếp nhận HS 41 TIỂU KẾT Trong chương 3, tiến hành thực nghiệm sư phạm biện pháp nâng cao chất lượng tiếp nhận văn học thiếu nhi cho HS lớp Phương pháp thực nghiệm chọn đối tượng HS lớp chia thành nhóm thực nghiệm đối chứng vận dụng cách dạy phù hợp với biện pháp đề xuất; tiến hành chọn số tác phẩm văn học thiếu nhi chương trình Tiếng Việt tiểu học (Tiếng Việt lớp 5) hành, soạn giáo án vận dụng biện pháp nâng cao chất lượng tiếp nhận văn học đề xuất đề tài để dạy thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, bước đầu thu kết định, nhận thấy việc sử dụng biện pháp đề xuất đề tài phù hợp với trình độ nhận thức tiếp nhận văn học HS 42 KẾT LUẬN Trong chương trình giáo dục tiểu học, tiếp nhận văn học không giúp HS tích lũy kiến thức mà làm phong phú tâm hồn em, sống tinh tế, nhạy cảm sâu sắc HS tiểu học giàu cảm xúc, tình cảm, em tiếp nhận văn học cách tự nhiên, chân thành giới nghệ thuật tác phẩm văn học thiếu nhi Việc nghe, đọc tác phẩm văn học, giúp cho em tăng cường khả nắng cảm nhận hay, đẹp văn, câu truyện sâu sắc hơn, ý nghĩa Tuy nhiên khả tiếp nhận văn học thiếu nhi em khác Qua nghiên cứu khóa luận“Biện pháp nâng cao chất lương tiếp nhận văn học thiếu nhi cho học sinh lớp Trường Tiểu học Tường Phù- Phù Yên - Sơn La”, rút số kết luận sau: Việc hướng dẫn học sinh tiếp nhận văn tác phẩm văn học thiếu nhi vấn đề quan trọng, cấp thiết trường Tiểu học Vì vậy, cần có phương pháp, biện pháp riêng, cụ thể nhằm đạt hiểu tốt nhất, việc giúp em hiểu, cảm nhận nội dung, ý nghĩa tác phẩm văn học từ tiếp nhận tác phẩm cách hoàn thiện Việc xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng tiếp nhận văn học thiếu nhi cách sáng tạo, cụ thể, thiết thực, chủ động giúp giáo viên tiểu học đạt mục tiêu Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng tiếp nhận văn học thiếu nhi cho HS lớp dạy học rèn kĩ đọc diễn cảm, kĩ đọc - hiểu, rèn kĩ cảm thụ văn học cho HS từ tập đọc, biện pháp sáng tạo tổ chức hoạt động ngoại khóa chương trình giáo dục tiểu học Nghiên cứu khoa học khẳng định có kết cụ thể Tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm nhóm đối tượng (học sinh lớp 5) trường Tiểu học Tường Phù - Phù Yên- Sơn La Kết thực nghiệm cho thấy thực trạng tiếp nhận văn học thiếu nhi thông qua Tập đọc, theo phương pháp cũ không mang lại hiệu mong đợi HS tiếp nhận cách hời hợt, thụ động, hứng thú tác phẩm văn học thiếu nhi Khi biện pháp mà khóa luận đưa vào thực nghiệm, dù kết đánh giá mức độ hiểu, cảm nhận nội dung, ý nghĩa tác phẩm văn học hứng thú với tác phẩm truyện HS lớp thực nghiệm chưa thực cao rõ ràng thực trạng cải thiện Đây tài liệu GV tiểu học tham khảo, phát triển thêm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tiếp nhận văn học thiếu nhi thông qua Tập đọc cho HS trường tiểu học Quá trình giúp HS tiểu học tiếp 43 nhận tác phẩm văn học thể loại văn học thiếu nhi nhằm đạt mục tiêu giáo dục tốt trình lâu dài, nhiều khó khăn, thử thách cần đạt đồng ý người làm công tác khoa học giáo dục nhà giáo trực tiếp giảng dạy Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu nhà giáo dục người quan tâm để khóa luận hoàn thiện 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1994), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Hòa Bình (1997), Dạy văn cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục Hoàng Văn Cẩn (2005), Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi, NXB Giáo dục Phạm Minh Diệu, Hoàng Thị Mai, Nguyễn Đình Mai, Lê Thị Lan Anh (2012), Bồi dưỡng lực cảm thụ văn chương cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục Dương Thị Hương (2007), Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học - Tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học trình độ Đại học, NXB Giáo dục Nguyễn Thu Hương (2011), Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu dạy học tập đọc cho học sinh lớp dân tộc thiểu số huyện Thuận Châu - Sơn La, Khóa luận tốt nghiệp - Đại học Tây Bắc Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ giảng dạy văn học, NXB Giáo dục Lê Phương Nga (2000), Dạy học tập đọc tiểu học, NXB Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Ly Kha, Đặng Thị Lanh, Lê Phương Nga, Lê Hữu Tỉnh (2011), Sách giáo khoa Tiếng Việt Tập 2, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Hoàng Hòa Bình, Trần Mạnh Hưởng, Trần Thị Hiền Lương, Nguyễn Trí (2012), Sách giáo khoa Tiếng Việt - Tập 1, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán, Nguyễn Trại (2014), Sách giáo khoa Tiếng Việt - Tập 1, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Hoàng Cao Cương, Đỗ Việt Hùng, Trần Thị Minh Phương, Lê Hữu Tỉnh (2014), Sách giáo khoa Tiếng Việt - Tập 2, NXB Giáo dục PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TIẾP NHẬN VĂN HỌC THIẾU NHI CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA GIỜ TẬP ĐỌC (Dành cho giáo viên) Để tìm hiểu thực trạng việc nâng cao chất lượng tiếp nhận văn học thiếu nhi cho học sinh lớp trường tiểu học, mong thầy(cô) cộng tác Xin thầy (cô) vui lòng điền thông tin chung vào phiếu trưng cầu ý kiến này: Họ tên giáo viên:……………………………………………… Đơn vị (trường):…………………………………………………… Xã (phường):……………………………………………………… Huyện (thị trấn):…………………………………………………… Tỉnh (thành phố):…………………………………………………… Xin thầy(cô) vui lòng trả lời câu hỏi sau: Thầy(cô) quan niệm việc bồi dưỡng lực tiếp nhận văn học thiếu nhi cho học sinh lớp thông qua Tập đọc trường tiểu học ? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Thầy (cô) có thường xuyên quan tâm bồi dưỡng lực tiếp nhận văn học thiếu nhi cho học sinh tiểu học không ? Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không Để nâng cao chất lượng tiếp nhận văn học thiếu nhi cho học sinh cho học sinh lớp trường tiểu học, thầy (cô) sử dụng biện pháp ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Em xin chân thành cảm ơn thầy cô! Giáo án: Tập đọc: MÙA THẢO QUẢ (Tiếng Việt 5- tập 1) I Mục đích yêu cầu Kiến thức Giúp học sinh: - Hiểu ý nghĩa từ ngữ bài: thảo quả, Đản Khao, Chim San, Tầng rừng thấp - Hiểu nội dung bài: Thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo quả, cảm nhận nghệ thuật miêu tả đặc sắc tác giả Kĩ - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn Biết đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, thể cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp rừn thảo - Đọc thành tiếng: Đọc từ ngữ dễ lẫn phát âm tiếng địa phương: lướt thướt, quyến, lan tỏa Thái độ - Giúp em có hứng thú với môn học II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: + Tranh minh họa tập đọc sách giáo khoa, trang 113 (phóng to) + Phiếu học tập xác định giọng điệu + Bảng phụ ghi tập, đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa III Hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh Kiểm tra cũ (5 phút) Học sinh đọc thơ “Tiếng vọng” trả lời nội dung - GV nhận xét Dạy mới: Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh giới thiệu bài: Thảo loại quý Việt Nam Rừng thảo đẹp nào, hương thảo đặc biệt sao, đọc Mùa thảo nhà văn Ma Văn Kháng, em cảm nhận điều HĐ1: Luyện đọc (10 phút) GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, nghỉ rõ câu ngắn (Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm.), nhấn giọng từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn, hương thơm ngất ngây, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo (ngọt lựng, thơm nồng, đậm, ủ ấp, chin nục, ngất ngây kì lạ, mạnh mẽ, thoáng cái, đột ngột, rực lên, đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng,…) GV nêu yêu cầu đọc: đọc theo đoạn (2 lượt) - HS thực yêu cầu giáo viên - HS quan sát tranh minh họa nêu hình ảnh tranh - HS ý lắng nghe GV giới thiệu - HS lắng nghe cô đọc - HS đọc theo trình tự: + HS 1: Thảo rừng…nếp áo, nếp khăn + HS2: Thảo rừng…lấn chiếm không gian + HS3: Sự sống tiếp tục… vui mắt - GV ý sửa lỗi phát âm, nhấn giọng, ngắt nghỉ cho em - GV gọi HS đọc từ ngữ giải - HS đọc từ ngữ mới: Thảo quả, Đàn Khao, Chin San, Tầng rừng thấp - HS luyện đọc nối cặp - GV cho HS luyện đọc theo cặp - 1,2 HS đọc toàn bài, HS khác lắng nghe - GV gọi HS đọc toàn - GV nhận xét HS đọc HĐ2: Tìm hiểu nội dung (10 phút) - Yêu cầu HS đọc đoạn - GV gọi HS đọc câu hỏi 1: + Thảo báo hiệu vào mùa cách nào? - HS đọc đoạn - HS trả lời câu hỏi? + Thảo báo hiệu vào mùa cách tỏa mùi thơm đặc biệt quyến rũ, lan xa, làm cho gió thơm, cỏ thơm, đất trời thơm, nếp áo, nếp khăn người rừng thơm + Cách dùng từ, đặt câu đoạn đầu có đáng ý? + Cách dùng từ “hương, thơm” lặp lặp lại cho ta thấy mùi hương thảo có mùi thơm đặc biệt Bài tập: Em cho biết: Câu văn dài (nhiều vị ngữ) đây? Giúp em cảm nhận điểu thú vị? “ Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào thôn xóm Chin San.” - GV: Đoạn 1, tác giả muốn nói với điều gì? - GV gọi HS đọc đoạn - GV gọi HS đọc câu hỏi 2: + Tìm chi tiết cho thấy thảo phát triển nhanh? - HS làm tập: Câu văn gợi cảm giác hương thơm lan tỏa, kéo dài - Thảo báo hiệu vào mùa nùi hương đặc biệt - HS đọc nối tiếp đoạn - HS trả lơi: + Qua năm, hạt thảo thành cây, cao tới bụng người, thoáng thảo lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian - GV: Đoạn 2, tác giả muốn nói với - Sự phát triển thảo điều gi? - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc đoạn lại - GV gọi HS đọc câu hỏi 3: - HS trả lời: + Hoa thảo đâu? + Hoa thảo nảy gốc kín đáo lặng lẽ + Khi thảo chín, rừng có nét + Nét đep: Thảo chín đáy rừng, đẹp gì? rực lên chùm thảo đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng, rừng ngập hương thơm, có lửa hắt lên từ đáy rừng, rừng say ngây ấm nóng, nhu đốm lửa hồng, thắp thêm nhiều mới, nhấp nháy vui mắt - Đoạn 3: Tác giả muốn nói với điều gì? - Nét đẹp thảo chín - GV gọi HS đọc lại toàn - HS đọc toàn - GV hỏi HS nội dung gì? - HS nêu nội dung bài: Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc tác giả - GV nhận xét ghi nội dung lên - HS đọc nội dung bảng bảng HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm: (7 phút) - GV gọi HS đọc nối tiếp toàn bài, - HS nối tiếp đọc lại toàn văn lớp theo dõi - GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn - HS nêu giọng đọc: Giọng nhẹ nhàng, nghỉ rõ câu ngắn, nhấn giọng + Treo bảng phụ ghi đoạn từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn + GV đọc mẫu + HS thực theo yêu cầu giáo + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp viên HS thi đọc diễn cảm đoạn - GV hướng dẫn lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn - GV nhận xét, sửa giọng đọc em đọc sai - HS trả lời: Vẻ đẹp, hương thơm đặc Củng cố dặn dò (3 phút) GV: Qua em cảm nhận từ vẻ biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất đẹp thảo nói chung thiên ngờ thảo nhiên nói riêng? - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà đọc lại chuẩn bị trước “ Hành trình bầy ong” Tập đọc: BẦM ƠI Giáo án : (Tiếng Việt - Tập 2) I Mục đích, yêu cầu Kĩ Biết đọc trôi chảy, diễn cảm thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể tình cảm yêu thương mẹ sâu nặng anh chiến sĩ Vệ quốc quân Kiến thức - Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi người mẹ tình mẹ thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ tiền tuyến với người mẹ lam lũ, tần tảo, giàu tình yêu thương nơi quê nhà - Học thuộc lòng thơ Thái độ Biết yêu thương bố mẹ, chăm học tập để bố mẹ vui lòng II Đồ dùng dạy - học Giáo viên Tranh minh họa đọc SGK Bảng phụ để ghi khổ thơ cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm Học sinh Sách giáo khoa, soạn, đồ dùng học tập III Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ (3 phút) - GV gọi HS đọc bài: “Công việc đầu tiên” nêu nội dung - Công việc anh Ba giao cho chị - HS đọc trả lời câu hỏi Út gì? - Lớp nhận xét - Chị Út nghĩ cách để rải hết truyền đơn? - GV nhận xét, tuyên dương Bài Giới thiệu bài: GV khai thác tranh minh họa (Anh đội đường nghĩ tới hình ảnh người mẹ già lom khom cấy lúa cảnh trời mưa giá rét), - HS ý lắng nghe thơ Bầm thơ Tố Hữu sáng tác hoàn cảnh vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, nói tình cảm yêu thương sâu nặng hai mẹ người chiến sĩ Vệ quốc quân HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc (10 phút) - Yêu cầu HS đọc - 1, HS đọc - Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ (2,3 - Nhiều HS tiếp nối đọc khổ lượt) thơ - GV cho HS đọc thầm giải sau - HS đọc thầm từ giải sau - GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS Lưu ý: Giữa dòng thơ nghỉ dấu phẩy Cho HS tìm câu tiếng khó hiểu, GV giúp HS hiểu nghĩa từ như: + Bầm: Mẹ (gọi theo tiếng địa phương) - HS luyện đọc theo cặp + Đon: bó (dùng trường hợp: đon mạ, đon lúa, đon củi) + Khe: đường nước chảy hẹp hai vách núi sườn dốc - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại toàn - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng cảm động, trầm lắng, thiết tha phù hợp với - em đọc lại thành tiếng việc diễn tả cảm xúc nhớ thương - HS lắng nghe người với mẹ, giọng người yêu thương mẹ, thầm nói chuyện với mẹ Chú ý đọc hai dòng thơ đầu với giọng nhẹ, trầm, nghỉ dài kết thúc HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu (10 phút) - Yêu cầu HS lớp đọc thầm thơ trả lời câu hỏi? - HS trả lời lớp trao đổi, trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung + Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? + Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm cho anh chiến sĩ nhớ đến người mẹ + Anh nhớ hình ảnh mẹ? nơi quê nhà + Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non,mẹ run rét + Tìm hình ảnh so sánh thể tình cảm mẹ thắm thiết, sâu nặng? + Tình cảm mẹ con: Mạ non bầm cấy đon Ruột gan bầm lại thương lần Tình cảm mẹ: Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa hạt, thương bầm nhiêu GV nhận xét: Những hình ảnh so sánh - HS lắng nghe thể tình mẹ thắm thiết, sâu nặng: mẹ thương con, thương mẹ + Anh chiến sĩ dùng cách nói để mẹ yên lòng? + Anh chiến sĩ dùng cách nói so sánh Con trăm núi ngàn khe Chưa muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đánh giặc mười năm Chưa khó nhọc đời bầm sau mươi + Cách nói so sánh có tác dụng gì? + Cách nói so sánh có tác dụng làm yên lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, việc làm so sánh với vất vả, khó nhọc mẹ nơi quê nhà - Yêu cầu HS đọc thầm lại thơ trả lời câu hỏi? + Qua lời tâm tình anh chiến sĩ em nghĩ người mẹ anh? + Mẹ anh chiến sĩ thân người phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương, chịu khó, hiền hậu, yêu thương con… + Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em nghĩ anh? + Anh chiến sĩ người hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ, yêu đất nước - GV yêu cầu HS nêu nội dung thơ? - HS nêu nội dung bài: Bài thơ ca ngợi người mẹ chiến sĩ tần tạo, giàu tình yêu thương Ca ngợi người chiến sĩ biết yêu thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nước GV nhận xét: Ca ngợi người mẹ tình - HS lắng nghe, nhắc lại mẹ thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ tiền tuyến với người mẹ lam lũ, tần tảo, giàu tình yêu thương nơi quê nhà HĐ3: Đọc diễn cảm học thuộc lòng (10 phút) - Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ, yêu cầu lớp tìm cách đọc hay - 3, HS đọc lớp theo dõi nêu cách đoạn đọc - GV hướng dẫn HS đọc khổ thơ + GV treo bảng phụ + GV đọc mẫu hướng dẫn HS đọc: giọng đọc giọng xúc động, trầm lắng Chú ý đọc nhấn giọng - HS theo dõi đánh dấu chỗ nhấn khổ thơ giọng, nghỉ - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, bàn - HS ngồi bàn luyện đọc cho - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm nghe sửa lỗi cho trước lớp - em thi đọc diễn cảm trước lớp - GV nhận xét tuyên dương em - Cả lớp nhận xét - Cho HS xung phong đọc thuộc lòng - HS đọc thuộc lòng thơ lớp - GV nhận xét C Củng cố dặn dò (2 phút) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ, đọc trước “Út Vịnh” - HS lắng nghe [...]... số biện pháp nâng cao chất lượng tiếp nhận văn học thiếu nhi cho học sinh lớp 5 thông qua giờ Tập đọc Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Văn học thiếu nhi, tiếp nhận văn học thiếu nhi 1.1.1.1 Văn học thiếu nhi Văn học thiếu nhi là khái niệm dùng để chỉ những tác phẩm văn học sáng tác cho thiếu nhi, do người lớn hoặc thiếu nhi sáng tác Văn học. .. Trường Tiểu học Tường Phù - Phù Yên Sơn La khi tiếp xúc với tác phẩm văn học thiếu nhi thông qua giờ Tập đọc 1.2.2.2 Khách thể điều tra - 14 giáo viên đang dạy lớp 5 tại Trường Tiểu học Tường Phù - Phù Yên - Sơn La - 174 học sinh lớp 5 tại Trường Tiểu học Tường Phù - Phù Yên - Sơn La 1.2.2.3 Thời gian điều tra Từ tháng 3 năm 2016 đến cuối tháng 4 năm 2016 22 1.2.2.4 Phương pháp điều tra - Phương pháp sử... việc tiếp nhận văn học thiếu nhi và nuôi dưỡng lòng say mê đối với văn chương của HS nói chung 26 CHƯƠNG 2 BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾP NHẬN VĂN HỌC THIẾU NHI CHO HỌC SINH LỚP 5 THÔNG QUA GIỜ TẬP ĐỌC 2.1 Hướng dẫn và rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm tác phẩm văn học thiếu nhi cho học sinh qua giờ Tập đọc Đọc diễn cảm đòi hỏi học sinh lớp 5 (lớp cận và cuối bậc tiểu học) đọc, hiểu và cảm nhận tác... năng lực tiếp nhận văn học thiếu nhi cho HS lớp 5 là việc làm cần thiết đối với sự bồi dưỡng cảm thụ văn học của các em Kết quả trên cho thấy: Phần lớn GV đã xác định được tầm quan trọng của việc bồi dưỡng năng lực tiếp nhận văn học thiếu nhi cho học sinh lớp 5 ở Trường Tiểu học * Đối với câu hỏi 2: “Thầy (cô) có thường xuyên quan tâm bồi dưỡng năng lực tiếp nhận văn học thiếu nhi cho HS tiểu học không?”có... tiếp nhận văn học cho HS 1.2.2 Khảo sát điều tra 1.2.2.1 Mục đích điều tra Quá trình điều tra nhằm tìm hiểu: - Thực trạng nhận thức của giáo viên ở Trường Tiểu học Tường Phù - Phù Yên Sơn La trong việc bồi dưỡng năng lực tiếp nhận văn học thiếu nhi cho học sinh lớp 5 thông qua giờ Tập đọc giúp các em tiếp nhận với tác phẩm văn học một cách hiệu quả nhất - Mức độ hứng thú của học sinh lớp 5 Trường Tiểu. .. khác ghi nhận được trong quá trình điều tra Trong quá trình điều tra thực trạng bồi dưỡng năng lực tiếp nhận văn học thiếu nhi cho HS lớp 5 tại Trường Tiểu học Tường Phù - Phù Yên - Sơn La, chúng tôi cũng ghi nhận thêm được một số vấn đề: Mức độ nhận thức của GV về tiếp nhận văn học, sự nhận thức của GV về việc bồi dưỡng năng lực tiếp nhận văn học cho HS lớp 5 không đồng đều Khi tìm hiểu nguyên nhân... được các biện pháp dạy học có hiệu quả để áp dụng vào việc nâng cao chất lượng tiếp nhận văn học cho HS Nếu có dạy thì đa số GV áp đặt cách của mình cho HS, trò thừa nhận ý kiến của thầy Để nắm bắt được tình hình hướng dẫn, bồi dưỡng năng lực tiếp nhận văn học cho học sinh lớp 5 của GV chúng tôi đã tiến hành điều tra, khảo sát và phỏng vấn 14 GV của Trường Tiểu học Tường Phù - Phù Yên - Sơn La bằng...- Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp đối chiếu, so sánh 8 Đóng góp của khóa luận Khóa luận đạt chất lượng và được nghiệm thu sẽ bổ sung một số biện pháp nâng cao chất lượng tiếp nhận văn học thiếu nhi cho học sinh lớp 5; là tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành giáo dục tiểu học, khoa Tiểu học - Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc và những... cơ sở khoa học về bồi dưỡng năng lực tiếp nhận văn học thiếu nhi cho HS lớp 5 qua giờ tập đọc Trong đó, văn học thiếu nhi được sử dụng chủ yếu trong chương trình Tiếng Việt lớp 5 và là bộ phận văn học đặc biệt quan trọng trong việc phát triển và hoàn thiện nhân cách cho HS tiểu học lứa tuổi lớp 5 Vì vậy, việc quan tâm, chú trọng bồi dưỡng năng lực tiếp nhận văn học thiếu nhi cho HS lớp 5 thông qua... mắt mình 1.1.2 Vấn đề bồi dưỡng năng lực tiếp nhận văn học thiếu nhi trong trường tiểu học 1.1.2.1 Mục đích bồi dưỡng năng lực tiếp nhận văn học thiếu nhi cho học sinh tiểu học a Bồi dưỡng năng lực tiếp nhận văn học thiếu nhi giúp học sinh xác định đúng nội dung chính của tác phẩm Nội dung tác phẩm văn học có cơ sở vững chắc từ mối quan hệ mật thiết giữa văn học và hiện thực, nó bao hàm cả nhân tố khách

Ngày đăng: 09/09/2016, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w