Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
+ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HOÀNG HẢI YẾN BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN (5 - TUỔI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HOÀNG HẢI YẾN BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN (5 - TUỔI) Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: Vũ Thị Minh Nguyệt Sơn La, năm 2015 Lời cảm ơn Bằng lòng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Vũ Thị Minh Nguyệt, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm thầy cô giáo Khoa Tiểu học – Mầm non, phòng KHCN QHQT, Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Tây Bắc, Ban Giám hiệu cô giáo Trường Mầm non Bế Văn Đàn – Phường Quyết Tâm – Thành phố Sơn La Trường Mầm non Ngọc Linh – Phường Quyết Thắng – Thành phố Sơn La tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu khoa học Sơn La, tháng 05 năm 2015 Tác giả Hoàng Hải Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Giả thuyết khoa học 7 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Cấu trúc khoá luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đặc điểm trẻ mẫu giáo - tuổi quan hệ với hoạt động kể sáng tạo 1.1.2 Đặc điểm tiếp nhận hoạt động kể chuyện sáng tạo trẻ 16 1.1.3 Vai trò hoạt động kể sáng tạo dạy trẻ mẫu giáo - tuổi 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Khảo sát điều tra 23 1.2.2 Kết điều tra 24 1.2.3 Một số vấn đề rút từ kết khảo sát 27 TIỂU KẾT 28 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN 29 2.1 Sáng tạo nội dung truyện kể 29 2.1.1 Mở rộng cốt truyện 29 2.1.2 Sáng tạo cốt truyện 31 2.1.3 Sáng tạo lời thoại nhân vật 33 2.2 Sáng tạo ngôn ngữ kể cô giáo 34 2.2.1 Sáng tạo giọng điệu kể chuyện 34 2.2.2 Sáng tạo ngữ điệu kể chuyện 36 2.3 Sáng tạo sử dụng phương tiện hỗ trợ biểu cảm 39 2.3.1 Sáng tạo sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ (nét mặt, cử chỉ, điệu người kể) 39 2.3.2 Sử dụng đồ dùng dạy học hỗ trợ biểu cảm 41 2.4 Sáng tạo hoạt động ngoại khóa 48 2.4.1 Tổ chức trò chơi đóng kịch phân vai 48 2.4.2 Tổ chức ngoại khóa văn học 55 TIỂU KẾT 56 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.2 Thời gian, đối tượng địa bàn thực nghiệm 57 3.3 Điều kiện tiêu chí thực nghiệm 57 3.4 Nội dung thực nghiệm 58 3.5 Kết thực nghiệm 58 TIỂU KẾT 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non phát triển toàn diện vấn đề quan trọng chiến lược phát huy nhân tố người Đảng nhà nước ta, mục tiêu đào tạo ngành học mầm non theo tinh thần Quy định 155, quy định mục tiêu kế hoạch đào tạo Bộ Giáo Dục – 1990 Đảng Nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Qua 60 năm hoạt động, ngành giáo dục mầm non không ngừng đổi nội dung, phương pháp, biện pháp hình thức tổ chức giáo dục trẻ nhận thức Một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trường mầm non phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Vì thế, chăm sóc giáo dục toàn diện trẻ mầm non vấn đề đặc biệt quan tâm chiến lược phát huy nhân tố người Đảng Nhà nước Chiến lược cụ thể hóa xây dựng chương trình giáo dục mầm non Trong Cẩm nang công tác giáo dục mầm non 2010 - 2015, quan điểm đạo trọng tâm là: “…đẩy mạnh xã hội hóa, tạo điều kiện thuận lợi chế, sách để tổ chức, cá nhân toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục mầm non…” (Nhà xuất Lao động, 2010) Quan điểm đạo hoàn toàn phù hợp với xu chung giới phát triển giáo dục quốc dân Ở nhiều nước, không nước nghèo mà nước giàu, để phát triển nghiệp giáo dục, họ tìm nhiều giải pháp để đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, có xã hội hóa giáo dục mầm non Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục mầm non chủ trương cải tiến nội dung giáo dục dựa quan điểm kết hợp tri thức tự nhiên, xã hội nghệ thuật nhằm giáo dục trẻ cách toàn diện Trong đó, cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học xem phương tiện lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ cho trẻ Việc đổi phương pháp, đề xuất biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kể chuyện sáng tạo cho trẻ mầm non, hướng tới mục tiêu sử dụng tác phẩm văn học giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ việc làm cấp thiết, đòi hỏi nhiều tâm huyết nhà quản lý, nhà giáo dục quan tâm đến nghiệp giáo dục mầm non 1.2 Văn học ăn tinh thần người Nó mạch nguồn sống, làm rung động hàng triệu tim nhân loại Tiếng nói văn học tiếng nói tình cảm, trăn trở, suy nghĩ, yêu thương, giận hờn người sống Đặc biệt hoạt động làm quen với văn học hoạt động thiếu lứa tuổi mầm non lứa tuổi trẻ nhạy cảm, giàu cảm xúc Vì việc cho trẻ lứa tuổi mầm non làm quen với tác phẩm văn học từ lâu đặt nội dung, phương tiện vô quan trọng chương trình giáo dục trẻ Là loại hình nghệ thuật ngôn từ, văn học có khả vào lòng người cách tự nhiên sâu sắc Đây phương tiện hữu hiệu để hình thành phát triển nhân cách cho trẻ em cách toàn diện V.G Biêlinxki nói “Một sách viết cho thiếu nhi để giáo dục, mà giáo dục nghiệp vĩ đại, định số phận người” [4.26] Những ảnh hưởng văn học tới trẻ trình lâu dài bền bỉ Văn học mang đến cho trẻ học giáo dục vô phong phú, sinh động, tự nhiên, không gò bó, không mang tính giáo huấn khuôn mẫu, nặng nề Nó tác động cách từ từ, giá trị nhân văn tạo nên sức mạnh, ảnh hưởng sâu sắc lâu dài tới hình thành phát triển nhân cách trẻ Một câu chuyện cổ tích chủ điểm gia đình đánh thức em ý thức trách nhiệm với người thân gia đình, không sống ích kỷ nữa…Câu chuyện “Sự tích vú sữa” học tình yêu gia đình, tình yêu mẹ Người mẹ hóa thành vú sữa chờ đợi, mong mỏi con, mà đánh thức tình yêu người dành cho mẹ Văn học giúp em cảm nhận vẻ đẹp kỳ diệu giới xung quanh, từ môi trường tự nhiên đến môi trường xã hội, để em biết thích thú, biết yêu mến, nâng niu, giữ gìn đẹp sống Với tác dụng to lớn mà văn học đem đến cho trẻ thơ, việc cho trẻ làm quen, tiếp xúc với tác phẩm văn học nhiệm vụ đặc biệt quan trọng chương trình giáo dục mầm non 1.3 Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học hình thức dạy học tiến hành thông qua hoạt động kể chuyện diễn cảm giáo viên mầm non Do trẻ chưa tự tiếp nhận, cảm thụ tác phẩm thơ, truyện nên cô giáo giữ vai trò trọng yếu việc giúp trẻ làm quen, cảm nhận hay, đẹp giới nghệ thuật tác phẩm Hoạt động kể chuyện sáng tạo ngày quan tâm đổi để đạt chất lượng tốt Tuy vậy, thực tế, nhiều trường mầm non, đặc biệt trường mầm non thuộc khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, điều kiện dạy học tồn nhiều khó khăn việc cho trẻ tiếp xúc với hoạt động kể chuyện sáng tạo lại bị đặt xuống hàng thứ yếu Qua việc khảo sát kế hoạch thực tiễn giảng dạy hai trường mầm non Trường Mầm non Bế Văn Đàn – Phường Quyết Tâm – Thành phố Sơn La trường Mầm non Ngọc Linh – Phường Quyết Thắng – Thành phố Sơn La, nhận thấy việc sử dụng phương pháp chung biện pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu hoạt động kể chuyện sáng tạo cho trẻ mầm non nói chung, trẻ độ tuổi mẫu giáo lớn (5 – tuổi) nói riêng bộc lộ hạn chế định Thực tế chung trường mầm non giáo viên chưa giúp trẻ, đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) phát huy khả tư duy, sáng tạo thân Khi cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học ta thường nghe trẻ kể lại câu chuyện dập khuôn quen thuộc đường mòn mà thiếu sáng tạo, linh hoạt Thực trạng có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học, tác phẩm chuyện, số giáo viên chưa hiểu rõ vai trò, mục đích việc sử dụng tác phẩm văn học để giáo dục toàn diện nhân cách trẻ Điều dẫn đến tình trạng thiếu trọng, thiếu linh hoạt, sáng tạo việc sử dụng biện pháp giúp trẻ tiếp nhận truyện cách có hiệu Với lý trên, đồng thời dựa tiếp thu thành tựu công trình nghiên cứu khác, mạnh dạn lựa chọn đề tài: Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua trình tìm hiểu việc cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) tiếp xúc với truyện qua đọc, kể sáng tạo tác phẩm văn học nhằm xây dựng số biện pháp giúp trẻ phát huy sáng tạo tác phẩm văn học cách có hiệu nhất, nghiên cứu số công trình khoa học nước có đề cập vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu Cuốn Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ (1986) tác giả Nguyễn Thu Thủy có nhấn mạnh đôi nét giá trị nội dung nghệ thuật truyện cổ tích Tác giả có lưu ý để phương pháp kể chuyện giáo viên tốt như: Căn vào diễn biến tâm trạng, hành động nhân vật, thể ngữ điệu Cuốn Phương pháp đọc, kể diễn cảm thơ, truyện cho trẻ lứa tuổi mầm non Nguyễn Xuân Khoa, NXB ĐHQG Hà Nội năm 1997 tác giả giúp bạn đọc hiểu vai trò hoạt động đọc, kể diễn cảm thơ, truyện, nắm cách thức thực kể chuyện lôi cuốn, thu hút trẻ vào hoạt động kể chuyện Đồng thời khơi gợi khả sáng tạo trẻ, khai thác phát huy trí tưởng tượng khả ghi nhớ trẻ Cuốn Kể chuyện cho trẻ Nguyễn Huy Đàn, nhà xuất Giáo dục (2003) phân tích số chức hoạt động kể chuyện cho trẻ mầm non nghe, cách lựa chọn truyện kể cách kể chuyện hấp dẫn, hút trẻ nghe Tác giả cho kể chuyện cho trẻ nghe hoạt động đầy hứng thú khó khăn, đòi hỏi người giáo viên phải dày công rèn luyện Thành công nghệ thuật kể chuyện cho trẻ thấu hiểu sâu sắc độc đáo truyện, giao cảm chân thành người kể người nghe, tái đầy nhiệt tình, tự nhiên tác phẩm nghệ thuật ngôn từ thủ pháp sư phạm hoàn thiện Cuốn Phương pháp đọc kể diễn cảm Hà Nguyễn Kim Giang, NXB ĐHQG Hà Nội năm 2005 giúp người đọc nhận thức đắn tầm quan trọng vai trò hoạt động đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học cách thức thực hiện, vận dụng phương pháp giáo dục nhằm giúp trẻ dễ dàng phát huy khả sáng tạo Cuốn Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nguyễn Kim Giang, NXB ĐHQG Hà Nội năm 2006 nêu kết nghiên cứu nhà khoa học có tên tuổi giới như: P.M Iacôp sơn, E.I Trikhiêva, A.V Zapôrôze… khả năng, lực tiếp nhận văn học trẻ mầm non: Trẻ mầm non hoàn toàn hiểu sâu sắc (ở mức độ trẻ) nội dung tư tưởng tác phẩm văn học, phân biệt hình ảnh nghệ thuật với thực, nhận xét phương tiện biểu đạt hình tượng, ngôn ngữ, thủ pháp nghệ thuật, có khả nắm bắt cách xây dựng cốt truyện, cấu trúc mối quan hệ nhân vật… Khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu khả nhớ truyện trẻ mẫu giáo tác giả Nguyễn Thị Phúc dựa sở nghiên cứu đặc điểm tiếp nhận văn học trẻ mầm non để khẳng định vai trò quan trọng văn học việc giáo dục trẻ cách toàn diện Theo đó, tác phẩm thơ, truyện tham gia tích cực vào lĩnh vực phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ phát triển thể chất cho trẻ Như vậy, việc cho trẻ tiếp xúc với thơ, truyện việc làm cần thiết có ý nghĩa Qua nghiên cứu viết, công trình liên quan đến đề tài nghiên cứu nhận thấy công trình quan tâm sâu sắc đến vai trò tác phẩm văn học việc giáo dục trẻ mầm non; khả trẻ mầm non việc tiếp nhận tác phẩm văn học; khẳng định cần thiết phải cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo cô giáo Có tài liệu đề cập đến nghệ thuật đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học để tăng cường khả sáng tạo tác phẩm văn học trẻ Tuy nhiên, vấn đề nêu tài liệu chưa hướng vào độ tuổi cụ thể suốt giai đoạn trẻ bậc học mầm non, đối tượng trẻ với trình độ khác nhau, điều kiện học tập khác nhau; chưa nêu biện pháp cụ thể giúp trẻ phát huy khả tự Câu Cô có thƣờng xuyên sử dụng biện pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) không? Thường xuyên Không thường xuyên Không Câu Để nâng cao chất lƣợng hoạt động kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi), cô sử dụng biện pháp nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chúng xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN Chủ đề : Gia đình Chủ điểm : Những người thân gia đình Lĩnh vực : Phát triển ngôn ngữ Đề tài: Tích Chu Đối tượng: – tuổi I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ biêt tên truyện biết nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện - Biết chơi tốt trò chơi, phối hợp chơi bạn Kĩ - Tạo hội phát triển kỹ nghe, nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu, phát triển ngôn ngữ thông qua câu chuyện - Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định Thái độ - Thông qua câu chuyện giáo dục trẻ biết yêu thương người gia đình, lời ông bà bố mẹ biết quan tâm chăm sóc người thân họ bị ốm II Chuẩn bị Chuẩn bị cô - Máy nghe nhạc, đĩa hát Cháu yêu bà - Màn hình chiếu - Tranh minh họa truyện Tích Chu - Trang phục, dụng cụ để đóng kịch - Hộp quà Chuẩn bị trẻ - Trang phục gọn gàng, tâm trẻ thoải mái để tham gia vào hoạt động III.Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ - Cô mở nhạc hát Cháu yêu Bà - Trẻ tham gia múa - Cô trẻ đứng dậy múa theo nhạc cô - Các vừa vận động hát ? - Trẻ trả lời - Bài hát nói ? - Trong gia đình có ? - Trẻ kể gia đình - Cô cho trẻ xem tranh gia đình con, gia đình đông máy chiếu - Cô trò chuyện giáo dục gia đình đông ,gia - Đàm thoại theo hiểu đình biết trẻ - Giáo dục trẻ chăm ngoan biết yêu thương nghe lời người lớn Nhưng có bạn nhỏ lại chẳng quan tâm chăm sóc bà bà bị ốm cậu mải chơi ,nên cậu nhận học sâu sắc cậu bé ? cô mời nghe câu chuyện “ Tích Chu ” ! Hoạt động 2: Kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe - Cô kể lần : Nghe máy kể có hình ảnh minh họa - Trẻ lắng nghe - Cô kể lần : Bằng tranh minh họa máy chiếu - Cô giảng nội dung câu chuyện – Giải thích từ - Trẻ nghe cô giảng nội khó: Câu chuyện nói cậu bé tên Tích Chu dung câu truyện ham chơi mà không quan tâm chăm sóc bà bà bị ốm, nên bà Tích Chu hóa thành chim bay để kiếm nước uống Được giúp đỡ Bà tiên Tích Chu lên lấy nước suối tiên cho Bà Được uống nước suối tiên Bà trở lại thành người ,từ Tích Chu thương yêu Bà không lầm Bà buồn ! Đọc đồng dao Đi cầu quán Kết thành nhóm Đàm thoại : Cô vừa kể cho nghe câu - nhóm nghe câu chuyện ? hỏi xong nhóm lắc - Trong chuyện có nhân vật ? xắc xô trước nhóm - Tích Chu sống với ? trả lời Đúng - Bà thương yêu Tích Chu ? nhận hoa - Tích Chu có thương bà không? - Tại bà bị ốm ? - Bà gọi Tích Chu ? - nhóm trả lời câu hỏi - Bà biến thành ? cô - Khi bà biến thành chim thái độ Tích Chu ? - Tích chu nói với bà ? - Bà trả lời Tích Chu ? - Bà tiên nói với Tích Chu ? - Tích Chu làm để bà trở lại thành người ? - Sau trở lại làm người, sống bà cháu Tích Chu nào? - Nếu bạn Tích Chu bà bị ốm làm gì? Hát Tập rửa mặt Trẻ chỗ ngồi Hoạt động 3: Kể chuyện sáng tạo - Trẻ lên xếp tranh kể sáng tạo - Đặt tên - Trẻ kể sáng tạo- tự đặt cho truyện vừa kể tên cho truyện Hoạt động 4: Cho trẻ chơi trò chơi + Trò chơi : Tặng quà cho bà - Nhân dịp mừng thọ bà cô chuẩn bị nhiều hộp Trẻ chơi hứng thú quà để tặng bà Nhưng cô thấy lớp học giỏi nên cô nhờ giúp cô tặng quà cho bà ! Cô mời nhóm lên qua đường hẹp để đến nhà bà tặng quà cho bà Nhóm tặng nhiều quà thắng Hát Đi học + Trò chơi : Đóng kịch - Chuẩn bị: sân khấu, trang phục - Trẻ vòng tròn - Trẻ lên tự giới thiệu vai mình- cô dẫn truyện- chỗ ngồi lại xem đóng Trẻ đóng kịch kịch - Nhận xét tuyên dương trẻ - Trẻ lên đóng kịch Cả lớp hát Cháu yêu bà - Trẻ hát GIÁO ÁN Chủ đề : Giao thông Chủ điểm : Phương tiện luật lệ giao thông Lĩnh vực : Phát triển ngôn ngữ Đề tài: Truyện Qua đường Đối tượng: – tuổi I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung câu truyện, cảm nhận tính cách nhân vật, nhận xét, đánh giá tính cách nhân vật truyện - Thông qua hoạt động tích hợp số hoạt động vào học: Giáo dục Âm nhạc, Lễ giáo, Giáo dục an toàn giao thông Kỹ - Kỹ ý, lắng nghe, quan sát - Kỹ ghi nhớ, suy luận, trẻ biết trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc theo tính cách nhân vật, nội dung câu truyện - Phát triển vốn từ cho trẻ - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo 3.Thái độ - Trẻ có nề nếp học tập, tập trung ý, có ý thức tổ chức kỷ luật, tích cực tham gia vào hoạt động Làm quen với văn học - Thông qua câu truyện giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật giao thông, sang đường luật giao thông theo đèn tín hiệu II Chuẩn bị Chuẩn bị cô - Giáo án - Máy tính, máy chiếu, que - Sa bàn quay, rối dẹt nhân vật truyện - Bài hát : Em qua ngã tư đường phố, Đường em Chuẩn bị trẻ - Trang phục gọn gàng, tâm trẻ thoải mái để tham gia vào hoạt động III.Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ - Cô xúm xít quanh cô, cho trẻ hát hát - Trẻ đến xung quanh cô hát Em qua ngã tư đường phố - Vừa hát hát gì? - Bài Em qua ngã tư đường phố - Trong hát nói đến điều gì? - Trẻ trả lời câu hỏi cô - Gặp đèn đỏ phải - Phải dừng lại ? - Đèn xanh bật lên nhỉ? - Thì sang đường - Đúng có câu chuyện kể chị - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu truyện em nhà Mai An qua đường không ý nhìn đèn tín hiệu giao thông điều sảy với hai chị em nhà Mai va An cô kể cho - Vâng nghe câu chuyên “ Qua đường” nhé! Hoạt động Kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe Cô kể chuyện cho trẻ nghe: + Cô kể lần 1: - Trẻ chỗ ngồi nghe cô kể chuyện + Kết hợp ngôn ngữ với nét mặt cử chỉ, điệu - Cô vừa kể cho nghe câu - 1-2 trẻ trả lời chuyện Qua đường chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật - 1-2 trẻ trả lời( Mẹ, Mai, An, nào? cảnh sát ) - Các hướng lên hình quan - Vâng sát lắng nghe cô kể lại câu chuyện + Cô kể lần 2: - Trẻ nhìn lên chiếu nghe cô - Kết hợp cho trẻ xem Slide hình ảnh kể chuyện máy chiếu - Chúng vừa xem phim - Câu chuyện Qua đường câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Có Mẹ, Mai, An, Chú cảnh sát + Đàm thoại - Trích dẫn - Kết hợp giảng nội dung - Các đường hai chi em Mai An có nghe lời mẹ không? - Chính hai chị em không nghe lời Mẹ nên bị chuyện đáng tiếc sảy * Ra đường ngắm trời, ngắm đất, hít thở không lành - Mai nói với em? - Cả lớp trích dẫn “ Em xem cành có chim nhảy nhót bắt sâu” - Thế An nói với chị Mai? - Cả lớp trích dẫn: “ Chị ơi! Bên đường có vườn hoa đẹp quá, chị em sang xem đi” - Thế hai chị em Mai An làm - 1-2 trẻ trả lời: “ Hai chi em chạy ? sang đường” - Các có biết chạy có nghĩa không ? - Chạy có nghĩa chạy nhanh, chạy mà không nhìn trước, nhìn sau - Khi hai chị em Mai An chạy - 1-2 trẻ trả lời: Thế loạt xe sang đường chuyện gi sảy ? phanh gấp lại Kít kít Rợn người - Đúng loạt xe phanh gấp lại Kít… Kít…Rợn người Hai chị em gặp nguy hiểm - Lúc ấy, Chú cảnh sát lái xe nói với - 1-2 trẻ trả lời: Hai cháu kia, tín hai chị em ? hiệu đèn đỏ bật mà lại giám - Hai cháu tín hiệu đèn đỏ bật chạy sang đường mà lại dám chạy sang đường - Chú cảnh sát làm ? - 1- trẻ trả lời: Dắt hai em quay lại vỉa hè - Chú cảnh sát nói với hai chị em - Cá nhân trẻ trả lời: “ đèn Mai An ? đỏ tắt, đen xanh bật lên cháu qua đường” - Và cảnh sát dặn hai chị em - Khi qua đường phải có người lớn điều ? dắt * Giaó dục trẻ : - Qua câu chuyện học tập - Hiểu tín hiệu đèn giao thông điều gỉ ? - Đèn xanh đi, đèn dừng lại ? - Đèn xanh đi, đèn đỏ dừng lại - Đúng qua đường phải có người lớn dắt phải ý nhìn đèn tín hiệu giao thông, đèn đỏ dừng lại, đèn xanh qua đường đường phải bên phải lề đường để tránh nguy hiểm nhớ chưa ? - Bây ý lắng nghe cô kể - Trẻ quan sát nghe cô kể chuyện lại câu chuyện qua đường lần ! Cô kể lần : - kết hợp sử dụng rối dẹt sa bàn quay -Cô tạo tình để đưa nhân vật phù hợp với lời kể Hoạt động 3: Hát vận động - Cô nhận xét tuyên dương lớp - Cho trẻ hát vận động : “ Đường - Trẻ hát vận động Đường em em đi” và GIÁO ÁN Chủ đề : Gia đình Chủ điểm : Các thành viên gia đình Lĩnh vực : Phát triển tình cảm xã hội Đề tài: Truyện Hai anh em Gà Đối tượng: – tuổi I Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ nhớ lời thoại nhân vật - Trẻ biết thể đóng vai chơi nhân vật 2.Kĩ - Phát triển khả tưởng tượng, suy doán ngôn ngữ mạch lạc - Rèn luyện khả mạnh dạn, tự tin, thể ngữ điệu nhân vật truyện 3.Thái độ Thông qua câu truyện trẻ biết quan tâm, chia sẻ với người xung quanh, làm nhiều việc tốt giúp đỡ người II Chuẩn bị Chuẩn bị cô - Tranh gia đình - Mô hình nội dung câu truyện - Màn chiếu, máy tính - Mũ gà lông vàng, gà lông đen,gà mẹ, vịt trang phục nhân vật truyện Chuẩn bị trẻ - Trang phục gọn gàng, tâm trẻ thoải mái để tham gia vào hoạt động III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động Trò truyện với trẻ - Cô chào tất con! - Chúng chào cô ạ! - Để buổi học thêm vui hấp dẫn cô - Trẻ hát hát vang hát “ Cả nhà thương nhau” sáng tác nhạc sĩ Phan Văn Minh nào! - Cô thấy ngoan, học giỏi - Cả lớp vỗ tay mà hát hay cô khen lớp! + Bạn giỏi cho cô lớp biết - Cả nhà thương vừa hát gì? + Nội dung hát nói điều gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Các ạ! Mỗi sinh có gia đình gia đình cô có thành viên gồm: bố, mẹ, cô, em trai cô đấy! - Vừa cô kể cho nghe gia đình cô Các kể gia đình - - trẻ kể gia đình nào? - Vừa cô trò chuyện gia đình - Chú ý quan sát mình.Bây cô hướng lên hình xem gia đình bạn nhé.(Cô bật hình ảnh tương ứng) - Tranh 1: Gia đình đông - Có người + Các có nhận xét gia đình bạn Nam? - Có anh em + Gia đình bạn Nam có anh em? - Có người - Tranh 2: Gia đình Còn gia đình bạn Mạnh sao? có nhận xét - Có gia đình bạn? - Gia đình bạn có người - Trẻ ý nghe => Cô chốt lại nội dung: Các ạ! Gia đình có trở lên gia đình đông con, gia đình có từ – gia đình con,gia đình sống chung với ông bà gia đình sống chung với hệ Vì phải biết lời ông bà, bố - Vâng ạ! mẹ,anh chị, yêu thương em nhỏ nhớ chưa nào! - Có ạ! + Các có yêu quý gia đình không? - Chăm ngoan học giỏi, + Để thể tình cảm với gia đình lời ông bà, cha phải làm gì? mẹ, - Cô thấy ngoan, học giỏi - Trẻ vỗ tay mà biết lời ông bà, cha mẹ cô khen lớp nào! Hoạt động Kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe - Bây lắng nghe xem cô kể lời - Vâng ạ! thoại nhân vật có câu truyện nhé! “Anh muốn mời đây? mầu bánh mì dành cho chưa đủ lại mời thêm vịt con” - Đó lời thoại nhân vật nào? câu - Lời thoại gà lông đen, truyện gì? câu truyện “Hai anh em gà con” tác giả Lê Thực Hải - Và cô kể câu truyện “Hai anh em gà - Trẻ ý nghe cô kể mô hình, ý lắng nghe chuyện nhé! Cô kể lần 1: Diễn cảm (qua mô hình) - Cô kể câu truyện đến hết rồi! - Trẻ vỗ tay - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Hai anh em gà con, tác tác giả nào? giả Lê Thực Hải - Các ạ! câu truyện “Hai anh em gà con” cô dàn dựng thành phim hoạt hình để gửi tặng đấy! Các hướng lên hình thưởng thức phim nào! Cô kể lần 2: Trên chiếu Hoạt động Đàm thoại với trẻ - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Hai anh gà con, tác giả tác giả nào? Lê Thực Hải - Câu truyện có nhân vật? nhân vật - Có nhân vật, gà lông nào? vàng, gà lông đen, gà mẹ, vịt - Hai anh gà chơi phát gì? - Mẩu bánh mì - Bạn chơi gần đấy? - Bạn vịt - Ai mời bạn vịt ăn? - Gà lông vàng mời bạn “ Nào ăn với chúng tớ đi” - Lúc thái độ gà lông đen nào? - Gà lông đen gắt lên - Gà lông vàng nói với em mình? - “Đủ em ạ!” - Ăn xong hai gà đâu? - Chạy chỗ mẹ - Gặp mẹ gà lông đen có thái độ nào? - Gà lông đen hét toáng lên - Gà mẹ nói với gà lông đen? - Gà lông đen có thái độ nào? - “Thế ạ!” - Gà lông đen “liến thoắng” - Cô giải thích từ “liến thoắng” nói nhanh, nói khoe khoang không ngắt câu - Thấy gà lông vàng nói với gà lông đen? - Có đáng nói đâu! thường ăn sáng mà” - Gà mẹ nói với mình? - “Nhường cho bạn điều tốt.” - Qua câu truyện học tập tính cách bạn - Trẻ trả lời nào? sao? - Thông qua câu truyện học điều gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu => Cô chốt lại: Các ạ! Qua câu chuyện “Hai anh em gà con” Khi nhà phải biết kính nhường dưới, yêu thương, nhường nhịn - Vâng em nhỏ Khi đến lớp phải biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ bạn bè, nhớ chưa nào? Hoạt động 4.Kể chuyện sáng tạo Trò chơi “ Thi kể chuyện” Cô thấy học giỏi cô thưởng cho trò chơi “ Thi kể chuyện theo tổ” để chơi trò chơi phải nhớ giọng điệu nhân vật - Giọng gà lông vàng nào? - Ôn tồn, nhẹ nhàng - Giọng gà lông đen sao? - Liến thắng,khoe khoang - Còn giọng vịt con? - Nhanh nhảu - Giọng gà mẹ nào? - Ân cần, dịu dàng -Cô chia lớp thành tổ : Gà lông vàng, gà lông đen, vịt con.Cô đóng vai gà mẹ người dẫn truyện Khi đến lời thoại nhân vật diễn ngữ điệu nhân vật Nào - Vâng ạ! thi đua xem tổ kể chuyện hay theo dẫn dắt cô Hường nhé! - Vừa cô thấy thể ngữ điệu nhân vật câu chuyện hay cô - Trẻ vỗ tay thưởng cho chung tràng pháo tay Đóng kịch “Hai anh em gà con” - Câu chuyện “ Hai anh em gà con” chuyển thể sang thành tiểu phẩm bạn diễn viên nhí lớp Mẫu giáo tuổi thể Sau - Trẻ nhận vai chơi bảng phân vai: + Đức Mạnh vai:Gà lông vàng - “Chiếp!chiếp!chiếp + Ngọc Ánh vai: Gà lông đen - “Chiếp!chiếp!chiếp + Quốc Khánh vai: Vịt - “Vít!vít!vít + Diệu Thuý vai: Gà mẹ -“Cục ta cục tác! cục ta cục tác! - Cô giáo người dẫn truyện, tiểu phẩm xin - Trẻ diễn bắt đầu - Vừa diễn viên nhí thể thành công Trẻ vỗ tay tiểu phẩm “ Hai anh em gà con” đề nghị cô, bác thưởng cho bé tràng pháo tay! Nhận xét tiết học -Gìơ học hôm cô thấy bạn ngoan giỏi cô khen nào! - Nào cô vận động “Đàn Trẻ hát chơi gà con” sân chơi nào!