Tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) ở các trường mầm non huyện tuy hòa, tỉnh phú yên

121 1.5K 3
Tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo lớn (5  6 tuổi) ở các trường mầm non huyện tuy hòa, tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HỒI UN TỔ CHỨC TRỊ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ - TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CƠNG LẬP HUYỆN TÂY HỊA, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC hÀ HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ HỘI NGUYỄN HOÀI UYÊN TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ - TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CƠNG LẬP HUYỆN TÂY HỊA, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hồng Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học, quý thầy cô khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hồng tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Những kiến thức kinh nghiệm quý báu thầy truyền đạt, hành trang vững cho đường dạy học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tập thể Giáo viên trường Mầm non Hịa Bình tạo điều kiện cho thử nghiệm đề tài Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Hoài Uyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận án MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .2 MỞ ĐẦU .9 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 11 Khách thể đối tượng nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu khoa học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu .12 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc Luận văn 14 CHƯƠNG 15 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC 15 CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI .15 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 15 1.1.1 Trên giới 15 1.1.2 Ở Việt Nam 21 1.2 Các khái niệm đề tài 23 1.2.1 Khái niệm chơi 23 1.2.2 Hoạt động chơi 23 1.2.3 Trò chơi .24 1.2.4 Trò chơi dân gian 24 1.2.5 Tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 25 1.3 Lý luận tổ chức TCDG cho trẻ mẫu giáo – tuổi 25 1.3.1 Đặc điểm phát triển trẻ – tuổi 25 1.3.1.1 Đặc điểm phát triển vận động 25 1.3.1.2 Đặc điểm phát triển nhận thức 28 1.3.1.3 Đặc điểm phát triển ý 30 1.3.1.4 Đặc điểm phát triển ý chí .30 1.3.1.5 Đặc điểm phát triển xúc cảm 31 1.3.1.6 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ .32 1.3.2 Ý nghĩa trò chơi dân gian phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .34 1.3.3 Những trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi .37 1.3.4 Đặc điểm trò chơi dân gian dành cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi 39 1.3.5 Hình thức tổ chức TCDG cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .41 1.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức TCDG cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi 45 Tiểu kết chương 48 CHƯƠNG 49 2.1 Khái quát địa bàn khảo sát thực trạng .49 2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Tây Hòa 49 2.1.1.1 Vị trí địa lý 49 2.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 52 2.1.2 Đặc điểm kinh tế văn hóa- xã hội 52 2.1.2.1 Về kinh tế 52 2.1.2.2 Về văn hóa - xã hội 54 2.2 Tổ chức phương pháp khảo sát thực trạng 55 2.2.1 Mục đích khảo sát thực trạng 55 2.2.2 Nội dung khảo sát thực trạng 55 2.2.3 Đối tượng khảo sát 56 2.2.4 Phương pháp khảo sát 56 2.2.5 Thời gian khảo sát 57 2.2.6 Thang đo tiêu chí đánh giá 57 1.2.5.2 Thang đánh giá 58 2.3 Thực trạng việc tổ chức TCDG cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Huyện Tây Hòa – Tỉnh Phú Yên .59 2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên vai trị, mục đích tổ chức TCDG phát triển trẻ mẫu giáo 5- tuổi .59 2.3.1.1 Nhận thức vai trò tổ chức TCDG cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi 59 2.3.1.2 Thực trạng nhận thức giáo viên mục đích việc tổ chức TCDG cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi .60 2.3.1.3 Thực trạng nhận thức giáo viên ý nghĩa TCDG phát triển trẻ mẫu giáo 5- tuổi 61 2.3.2 Thực trạng tổ chức TCDG cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi trường mầm non Huyện Tây Hòa – Tỉnh Phú Yên 63 2.3.2.1 Thực trạng mức độ tổ chức loại TCDG cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi 63 2.3.2.2 Thực trạng thời điểm tổ chức TCDG ngày cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi 70 2.3.2.3 Thực trạng khó khăn tổ chức TCDG cho trẻ 71 2.3.2.4 Thực trạng đánh giá việc tổ chức TCDG giáo viên .73 2.3.2.5 Thực trạng đánh giá mức độ đạt hỹ trẻ tham gia TCDG75 Tiểu kết chương .76 Chương BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ 77 MẪU GIÁO – TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON 77 HUYỆN TÂY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN .77 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 77 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích .77 3.1.2 Đảm bảo phù hợp lứa tuổi 77 3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa 77 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu .78 3.2 Biện pháp tổ chức TCDG cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi trường mầm non huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên 78 3.2.1 Vận dụng tích hợp TCDG có nội dung phù hợp với chủ đề chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ mẫu giáo 5- tuổi .78 3.2.2 Kết hợp đa dạng hình thức phương pháp trình tổ chức TCDG cho trẻ 79 3.2.3 Phân nhóm chơi linh hoạt tổ chức cho trẻ chơi TCDG 82 3.2.4 Nhắc nhở, động viên, khuyến khích trẻ kịp thời tham gia TCDG .82 3.2.5 Kiểm tra đánh giá kết chơi theo tiếp cận tiến trẻ 85 3.3 Thực nghiệm sư phạm biện pháp tổ chức TCDG cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi trường mầm non huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên .86 3.3.1 Khái quát thực nghiệm 86 3.3.2 Phân tích kết thực nghiệm .89 3.3.2.1 Kết đo đầu thực nghiệm 89 3.3.2.2 Kết đo sau thực nghiệm 94 Tiểu kết chương .97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 PHỤ LỤC .103 PHỤ LỤC .113 Mục Lục biểu đồ Hình 2.1: Bản đồ trạng hành huyện Tây Hịa năm 2013…………………… 50 Hình 2.2: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GRDP giai đoạn 2011-2015…………………… 53 Hình 2.3: Biểu đồ chuyển dịch cấu kinh tế năm 2011-2015………………………… 53 Hình 2.4: Biểu đồ tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia…………………………………………… 54 Biểu đồ 1:………………………………………………………………………………………………………… 90 Biểu đồ 2:………………………………………………………………………………………………………… 93 Biểu đồ 3………………………………………………………………………………………………………… 94 Mục Lục bảng Bảng 2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên tổ chức TCDG 59 Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên mục tiêu việc tổ chức TCDG cho trẻ mẫu giáo lớn 60 Bảng 2.3 Nhận thức ý nghĩa TCDG phát triển trẻ 61 Bảng 2.4 Thực trạng mức độ tổ chức loại TCDG cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi 63 Bảng 2.5 Thực trạng trò chơi áp dụng ngày trường mầm non công lập địa bàn huyện Tây Hòa qua quan sát 66 Bảng 2.6: Thực trạng thời điểm tổ chức TCDG ngày 70 Bảng 2.7: Đánh giá khó khăn tổ chức TCDG cho trẻ 71 Bảng 2.8: Đánh giá việc tổ chức TCDG 73 Bảng 2.9: Mức độ đạt kỹ trẻ tham gia TCDG 75 Bảng 3.3.2.1 a: Hứng thú chơi trẻ đo đầu thực nghiệm 89 Bảng 3.3.2.1 b: Thái độ trẻ chơi 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa BGH Ban giám hiệu GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non TCDG Trò chơi dân gian TB Thứ bậc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non (GDMN) bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị, nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người GDMN có nhiệm vụ: “Giúp trẻ phát triển thể chất; tình cảm - xã hội; nhận thức; thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một, hình thành phát triển trẻ chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn đặt tảng cho việc học bậc học cho việc học tập suốt đời” [1] Với trẻ mầm non, chơi sống trẻ, tổ chức trò chơi tổ chức sống cho trẻ Trị chơi hoạt động thiếu sống hàng ngày trẻ Ở trường mầm non, hoạt động có trị chơi nhằm mục đích trang bị, ơn luyện củng cố kiến thức cho trẻ Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ trường mầm non Trong xã hội đại ngày nay, việc hướng trẻ vào trò chơi dân gian cần thiết Bởi lẽ, trò chơi dân gian khơng đơn trị chơi trẻ mà chứa đựng văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc Các trò chơi dân gian kết thành từ q trình lao động sinh hoạt, tích tụ trí tuệ niềm vui sống bao hệ người Việt xưa Đặc biệt trẻ em, trò chơi dân gian với chức đặc biệt mang lại cho giới trẻ thơ nhiều điều thú vị bổ ích, đồng thời thể nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền chia sẻ niềm vui em với bạn bè, cộng đồng, giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất, tình cảm - xã hội, thẩm mỹ, ngơn ngữ phát triển nhận thức PGS.TS Nguyễn Văn Huy, Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cho rằng: “Cuộc sống trẻ em Câu 6: Thầy/ Cô thường tổ chức TCDG cho trẻ vào thời điểm ngày: Giờ đón trẻ Giờ học Thời gian chuyển tiết Hoạt động trời Hoạt động chiều Lồng ghép vào tiết GD thể chất Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … Câu 7: Trong hoạt động ngoại khóa, ngày hội, hay tham quan dã ngoại, Thày/Cơ có thường tổ chức TCDG cho trẻ hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Ý kiến khác : …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… 106 Câu 8: Xin Thày/ Cô vui lòng đánh giá việc tổ chức TCDG nơi Thày/ Cô công tác thực nào? Mức độ Nội dung Stt Rất tốt Xây dựng kế hoạch tổ chức TCDG cho trẻ từ đầu năm học Triển khai kế hoạch cho tổ chuyên môn, giáo viên lớp Chuẩn bị chu đáo cho hoạt động có tổ chức TCDG Tổ chức với nội dung hình thức phong phú, hấp dẫn phản ánh rõ nét đặc thù TCDG đặt trẻ vào vị trí trung tâm Đánh giá khách quan hiệu sau tổ chức TCDG cho trẻ Rút kinh nghiệm sau hoạt động 107 Tốt Bình Chưa thường tốt Phối hợp GV, Phụ huynh CBQL hoạt động có tổ chức TCDG Tổ chức Xemina trao đổi cách thức tổ chức TCDG hiệu Khuyến khích GV viết sáng kiến kinh nghiệm tổ chức TCDG trường mầm non Câu 9: Khi tổ chức TCDG cho trẻ, lực lượng giáo dục nơi Thày/ Cô công tác phối hợp tham gia nào? Mức độ Nội dung Stt Rất chặt Chặt chẽ Ban giám hiệu, Tổ trưởng chuyên môn phối hợp với GV khâu trình tổ chức TCDG cho trẻ Phối hợp GV với phụ huynh Phối hợp GV với lực lượng xã hội khác (Đoàn, Hội phụ nữ) địa phương Phối hợp với nhà trường mầm non địa bàn 108 chẽ Bình Khơng thường phối hợp Phối hợp GV khối lớp Câu 10: Trong q trình tổ chức TCDG cho trẻ, Thày/ Cơ thường quan tâm đến: Phổ biến luật chơi cho trẻ hiểu Hướng dẫn trẻ cách chơi, cách hợp tác với bạn Hứng thú trẻ tham gia trị chơi Ngơn ngữ giao tiếp trẻ với bạn chơi Sự sáng tạo việc sử dụng đồ chơi trẻ Hình thành kỹ vận động cho trẻ Ý kiến khác: Câu 11: Khi Thày/ Cô tổ chức TCDG nhà trường , trẻ tham gia nào? Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Không hứng thú Câu 12: Thày/ Cô thường tổ chức cho trẻ tham gia TCDG hình thức nào? Cả lớp tham gia Tổ chức theo nhóm 109 Tổ chức cho cá nhân trẻ Tùy vào trò chơi Ý kiến khác: Câu 13: Thầy/ Cô đánh giá mức độ đạt kỹ trẻ tham gia trò chơi dân gian Thầy/ Cô tổ chức? Mức độ Các kỹ Stt Thuần Làm thục Làm có hổ trợ Lúng túng Kỹ làm việc nhóm, hợp tác Kỹ lắng nghe Kỹ sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Kỹ thể cảm xúc Kỹ sử dụng thao tác tư để chơi hiệu Kỹ đánh giá Ý kiến khác: Câu 14 Theo Thầy/ Cơ, yếu tố sau có tác động tới việc tổ chức TCDG cho trẻ mẫu giáo – tuổi? 110 Mức độ Ảnh STT Các yếu tố ảnh hưởng hưởng nhiều nhiều thường Không ảnh hưởng Nhận thức đội ngũ cán quản lý giáo viên nhà trường Nội dung chăm sóc giáo dục trẻ Kỹ tổ chức trò chơi giáo viên Sự phối hợp lực lượng giáo dục Đặc điểm tâm sinh lý trẻ Quy mơ lớp học hưởng Bình Cơ sở vật chất nhà trường Ảnh Phong tục, tập quán đặc điểm văn hóa, tâm lý – xã hội địa phương Các yếu tố khác: Câu 15: Thày/ Cơ thường gặp khó khăn tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi trò chơi dân gian? Cơ sở vật chất hạn chế Đồ chơi dành cho TCDG khơng hấp dẫn đồ chơi đại Khơng có thời gian tổ chức Trẻ thiếu tự tin Số lượng trẻ lớp đông Ảnh hưởng điều kiện khách quan Số lượng TCDG cịn q so với quy định 111 Giáo viên chưa quan tâm rèn luyện nghiệp vụ phương pháp tổ chức, thiếu tài liệu hướng dẫn tổ chứcTCDG Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… Câu 16: Theo Thày/ Cô, cần thực biện pháp để nâng cao hiệu tổ chức TCDG cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi nhà trường mầm non nay? …………………………………………………………………………… ……….………………………………………………………………………… ………….……………………………………………………………………… …………….…………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………… ……………………………………………………… Xin Thày/ Cơ vui lịng cho chúng tơi biết: Trường mầm non nơi Thày/ Cô công tác: ……………………………………………………… Lớp phụ trách: ……………………………………………………………… Trình độ chuyên môn:…………………………… Thâm niên công tác:………………………………………………… Số năm daỵ lớp – tuổi:…………………………………………… Chân thành cảm ơn Thày/ Cô! 112 PHỤ LỤC GIÁO ÁN SỐ Tên trò chơi: Rồng rắn lên mây I Chuẩn bị Trang phục: Cô trẻ quần áo gọn gàng Địa điểm: Dưới sân trường, phẳng, sẽ, không trơn Đồ dùng: Mũ bác sĩ, đầu rồng II Mục đích, yêu cầu Củng cố phát triển vận động chạy Tính tập thể, đồn kết, kỷ luật III Nội dung phương pháp hướng dẫn Nội dung đồng dao Rồng rắn lên mây Rồng rắn lên mây Có núc nắc Có nhà hiển minh Thầy thuốc có nhà hay khơng? Thầy thuốc: Có Rồng rắn đâu? Rồng rắn: Rồng rắn lấy thuốc cho Rồng rắn xin tí lửa Thầy thuốc: Lửa làm gì? Rồng rắn: Lửa kho cá Thầy thuốc: Cá có khúc Rồng rắn: Cá ba khúc Thầy thuốc: Xin khúc đầu Thầy thuốc: Con lên 113 Rồng rắn: Con lên Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon Rồng rắn: Con lên hai Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon Rồng rắn: Con lên mười Thầy thuốc: Thước ngon Cho xin khúc đầu Rồng rắn: Những xương xẩu Thầy thuốc: Cho xin khúc Rồng rắn: Những máu me Thầy thuốc: Cho xin khúc đuôi Rồng rắn: Tha hồ thầy đuổi Phương pháp hướng dẫn Bước 1: cô giáo kể câu chuyện: Ngày xửa có mẹ nhà rồng rắn lên mây đến nhà thầy thuốc để khám bện Nhưng ông thầy thuốc kiêu căng vặn vẹo hỏi mẹ rồng rắn bắt phải khai khám chữa bệnh cho mẹ rồng rắn chữa bệnh nào? Bước 2: Ai nhớ cách chơi luật chơi rồng rắn lên mây? Cô nhắc lại: Một bạn thầy thuốc đứng chỗ Các bạn cịn lại túm áo làm rồng rắn vừa đọc lời ca rắn Đọc tới câu “thầy thuốc có nhà hay khơng” dừng lại trước mặt thầy thuốc Bạn đứng đầu làm đại diện trẻ lời thầy thuốc Nếu thầy thuốc trả lời có hỏi tiếp Khi rồng rắn trả lời ị í ẹ rồng rắn chạy Bạn đứng đầu dang tay không cho thầy thuốc lọt qua: Chạy bên chạy bên chạy bên đuôi chạy bên Tất vừa chạy vừa hát ị í ẹ thầy thuốc tìm cách bắt khúc Khi thầy thuốc bắt khúc bạn khác thay làm thầy thuốc Luật chơi rồng rắn không bỏ tay 114 Bước 3: Cô chọn trẻ làm thầy thuốc chọn trẻ khỏe mạnh nhanh nhẹn đứng đầu Cô theo dõi trẻ nhập vai chuys bấm Thay đổi vai chơi cho trẻ khác sau lượt chơi Đồng thời phân vai tạo bất ngờ, khơng có định trước Bước 4: Nhắc nhở trẻ chơi luật khuyến khichstrer chạy nhanh đầu chạy bên đuôi phải chạy bên Bước 5: Nhận xét sau chơi, tập cho trẻ nhận xét bạn GIÁO ÁN SỐ Tên trị chơi: Câu ếch I Chuẩn bị: - Trang phục: Cô trẻ quần áo gọn gàng - Địa điểm: Chơi sân - Đồ dùng: Cần câu, giỏ - Chuẩn bị: Vẽ vịng trịn (đường kính tùy độ tuổi số lượng người chơi) để làm ao Cần câu que chừng 1m buộc miếng giấy gập nhỏ lại cho nặng để hất trúng ếch xa Đầu que bịt vải để tránh nguy hiểm II Mục đích yêu cầu - Củng cố phát triển vận động chạy - Rèn luyện tính nhanh phát triển ngôn ngữ III Nội dung đồng dao “Ếch ao Vừa ngớt mưa rào 115 Nhảy bì bọp Ếch kêu ộp ộp Ếch kêu oạp oạp Thấy bác câu Rủ chốn mau Ếch kêu ộp ộp Ếch kêu oạp oạp” Phương pháp hướng dẫn Bước 1: Các quan sát cảnh vật sau mưa không? Sau trận mưa rào, cối tắm rửa Mẹ bác gà mái mơ chui khởi bụi khoai để rũ lỗng cánh Mấy gà lơng vàng bị dính nước mưa, ướt hết lơng nhìn đến tội nghiệp, may mà mẹ gà kiếm vơ số giun bị lên sau mưa Các cịn nhìn thấy khơng? Ếch ộp… ếch ộp… Những âm quen quá! Có đốn khơng nhỉ? Các có muốn câu ếch bác nơng dân khơng? Chúng chơi trị chơi câu ếch Bước 2: Dùng trò chơi Oản để xem người câu Mọi người vào ao làm ếch, người câu cầm cần câu Khi người điều khiển phát lệnh bắt nhịp người bắt đầu hát: “Ếch ao ….Ếch kêu oạp oạp” Khi hát làm động tác ếch nhảy, tay chống nạnh, chân chụm lại nhún xuống, nhảy lung tung vòng tròn Nếu thấy người câu xa nhảy lên bờ (Ra khỏi vịng trịn) để chơi phải cảnh giác người câu, owrtreen bờ mà người câu quăng dây trúng bị 116 bắt, phải thay làm người câu Ngược lại người câu tỏ lơ rảo quanh bờ để lừa ếch cảnh giác bát ngờ quăng dây bắt Ếch bị người câu quăng dây trúng bị bắt phải thay làm người câu Nếu lâu (thời gian tùy nhóm quy định) mà khơng câu Bước 3: Cơ khơng áp đặt trẻ đóng vai từ đầu đến cuối buổi chơi Đổi vai chơi theo luật chơi, đồng thời phân vai tạo bất ngờ, định trước Bước 4: Nhắc nhở trẻ chơi luật khuyến khích trẻ nhảy ếch hai bàn chân Và chạm đất nhẹ nhàng hai bàn chân Bước 5: Nhận xét sau chơi, tập cho trẻ nhận xét bạn GIÁO ÁN SỐ Tên trị chơi: Mèo đuổi chuột I Chuẩn bị - Trang phục: Cô trẻ quần áo gọn gàng - Địa điểm: Dưới sân trường, phẳng, sẽ, không trơn - Đồ dùng: Mũ mèo, mũ chuột II Mục đích yêu cầu - Củng cố phát triển vận động chạy - Tính tập thể, đồn kết, kỷ luật III Nội dung phương pháp hướng dẫn Nội dung đồng dao Mèo đuổi chuọt Mời bạn Tay nắm chặt tay 117 Đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỗ hổng Mèo chạy đằng sau Chuột cố chạy mau Trốn đâu cho Thế chuột Lại đóng vai mèo Co cẳng chạy theo Bắt mèo hóa chuột Phương pháp hướng dẫn Bước 1: Cơ có câu chuyện hấp dẫn “trong đêm đen dày đặc, chuột lojmoj tìm mồi bãi cỏ Rồi gió đẩy mây đi, mặt đất lại chan hòa ánh trăng (cô kể giọng hồi hộp) Chuột thấy đôi mắt xanh lè theo dõi Chuột phát mèo vội vã chạy hang để khơng bị lạc đường Và cuối cùng… cô đố mèo có đuổi chuột khơng?” Bây thử làm mèo chuột xem Bước 2: Các nhớ cách chơi luật chơi trò chơi rồng rắn lên mây? Tất đứng thành vòng trong, tay nắm tay, giơ cao lên cao qua đầu Rồi bắt đầu hát Mèo đuổi chuột Mời bạn Tay nắm chặt tay… ….Thế chuột lại đóng vai mèo Co cẳng chạy theo, bắt mèo hóa chuột Một người chọn làm mèo người chọn làm chuột Hai người đứng vào vòng tròn, quay lưng vào Khi moị người hát 118 đến câu cuối chuột bắt đầu chạy, mèo phải chạy đằng sau Tuy nhiên mèo phải chạy chỗ chuột chạy Mèo thắng mèo bắt chuột Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho Trò chơi lại tiếp tục Bước 3: Khi hai trẻ xung phong làm mèo chuột Cô điều kiện “Hai bạn đứng quay lưng vào Cô đập vào vai bạn bạn làm chuột, bạn làm mèo” Bước 4: Nhắc nhở trẻ chơi luật khuyến khích trẻ chạy nhanh đuổi kịp bạn Bước 5: Nhận xét sau chơi, cô tập cho trẻ nhận xét bạn mìn 119 120 ... trạng tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi trường mầm non huyện Tây Hòa, Tỉnh Phú Yên 5.3 Đề xuất biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi trường mầm non huyện. .. chức TCDG cho trẻ mẫu giáo lớn trường MN, làm sở xác lập biện pháp tổ chức TCDG cho trẻ mẫu giáo lớn trường MN 48 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 -6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG... tuổi trường mầm non huyện Tây Hòa, Tỉnh Phú Yên Chương 3: Biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi trường mầm non huyện Tây Hòa, Tỉnh Phú Yên 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC

Ngày đăng: 28/06/2017, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan