Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
477 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Họ tên: Lê Thị Nguyên Chức vụ: P.Hiệu trưởng Đơn vị: Trường Tiểu học Lý Tự Trọng SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HOÁ - NĂM 2016 MỤC LỤC Trang Phần I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2 Thực trạng vấn đề tổ chức trò chơi dân gian trường Tiểu học Lý Tự Trọng 3 Các giải pháp thực Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 12 Phần III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận 14 Kiến nghị 14 PHÀN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trước công nghệ thông tin chưa phát triển, trò chơi điện tử chưa xâm nhập rộng rãi vào đất nước ta, hệ học trò thời đến trường hay chơi thường tụ tập lại chơi trò chơi dân gian “ Kéo co”, “ Bịt mắt bắt dê”, “ Nhảy dây”, “ Đá cầu”, “ Rồng rắn lên mây”, “Ơ ăn quan” Những trò chơi dân gian khơng mang tính lành mạnh mà rèn luyện thân thể, kĩ tính tốn trò chơi mang tính cộng đồng cao Tất em tham gia chơi chơi cách nhiệt tình, trò chơi dân gian mang tính thân thiện cao, khơng phải đầu tư tốn kém, không phân biệt giầu nghèo Thơng qua trò chơi dân gian mà em dễ dàng làm thân, kết bạn nâng cao tinh thần đoàn kết Đúng PGS - TS Nguyễn Văn Huy, giám đốc Bảo tàng dân tộc học Việt Nam nói: “ Cuộc sống trẻ em khơng thể thiếu trò chơi Trò chơi dân gian khơng đơn trò chơi trẻ mà chứa đựng văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc Trò chơi dân gian không chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo, mà giúp em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương đất nước Ngày em xã hội cơng nghiệp, quen với máy móc khơng có khoảng thời gian chơi thiệt thòi Thiệt thòi em khơng làm quen chơi trò chơi dân gian thiếu nhi ngày trước ngày bị mai lãng qn, khơng có Thành phố mà vùng quê Vì thế, giúp em hiểu quay cội nguồn với trò chơi dân gian việc làm cần thiết” Công nghệ thông tin phát triển cách mạnh mẽ, hệ thống máy tính gia đình nối mạng nên trò chơi điện tử xâm nhập vào gia đình khiến cho tuổi trẻ học đường ngồi hàng máy tính với trò chơi mang tính bạo lực, cảm giác mạnh đấm đá, võ thuật .khiến cho tâm hồn trẻ thơ trắng trở nên hãn, liều lĩnh Chính mà nạn bạo lực học đường xuất làm cho khơng gia đình nhà trường lo lắng Bên cạnh Thơng tư 30/2014 đời, điểm nhấn Thông tư không dùng điểm số để đánh giá học sinh giáo dục học sinh phát triển cách toàn diện, trọng giáo dục kĩ sống tinh hoa văn hóa dân tộc cho học sinh Chính lí mà với cương vị Phó hiệu trưởng phụ trách hoạt động lên lớp nhà trường tơi ln trăn trở tìm biện pháp để tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh cách hiệu nhất, sau thời gian nghiên cứu đưa sáng kiến: “ Chỉ đạo giáo viên số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh Tiểu học” để triển khai tới toàn giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho em Mục đích nghiên cứu: - Tìm cách tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh Tiểu học đạt hiệu Đối tượng nghiên cứu: - Cách tổ chức trò chơi dân gian Phương pháp nghiên cứu - Điều tra - Quan sát - Nghiên cứu tài liệu ( tham khảo số viết cách tổ chức trò chơi dân gian đăng báo giáo dục) - Phỏng vấn PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Nằm hệ thống phân loại trò chơi có trò chơi dân gian, thực tế trò chơi dân gian tồn nhiều tên gọi khác hệ thống phân loại loại trò chơi phân biệt dấu hiệu đặc trưng riêng, dựa cách tiếp cận khác phân loại trò chơi Trò chơi dân gian tổ chức cho học sinh chơi trò chơi dân gian có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người Trò chơi dân gian trước hết thể nét văn hóa dân tộc, phản ánh đời sống sinh hoạt cộng đồng người lịch sử phát triển, mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc Từ trước đến việc nghiên cứu trò chơi dân gian, sử dụng trò chơi dân gian thu hút nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiên giới hạn lĩnh vực sưu tầm giới thiệu Tác giả Nguyễn Thị Vân Hương với viết “ Tổ chức trò chơi dân gian nhằm giáo dục môi trường cho học sinh Tiểu học” đề cập tới công tác giáo dục môi trường cho học sinh Tiểu học thông qua tổ chức, sử dụng trò chơi dân gian Ở khía cạnh tiếp cận văn hóa dân gian, tác giả Đỗ Thị Hòa mạnh dạn đưa cách nhìn vai trò trò chơi dân gian việc bảo tồn loại hình trò chơi giai đoạn “ Một vài kiến nghị việc bảo tồn trò chơi dân gian trẻ em nhà trường ” Cùng với xu phát triển kinh tế xã hội , văn hóa đặc biệt tiến khoa học kĩ thuật, trẻ nhỏ tiếp cận với trò chơi điện tử đại Ở khu vực kinh tế phát triển, khu thị, thành phố trò chơi dân gian dần vị thế chỗ trò chơi điện tử Một số em học sinh ngồi máy tính hàng đồng hồ , chí nhiều đồng hồ liền để chơi trò chơi điện tử đại Trò chơi dân gian dần vai trò vị xã hội đại , biểu rõ nét vấn đề diện số đơng học sinh qn net ngồi cổng trường ngồi học, chí số khơng em trốn học để có thời gian chơi game Vì việc tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh Tiểu học cách nhà trường vấn đề cấp thiết Thực trạng vấn đề tổ chức trò chơi dân gian trường Tiểu học Lý Tự Trọng 2.1: Thực trạng việc tổ chức trò chơi dân gian trường Tiểu học Lý Tự Trọng Trường Tiểu học Lý Tự Trọng nằm cạnh Quốc lộ 47, nhà trường có khn viên tương đối rộng rãi thống mát, phù hợp với việc tổ chức trò chơi dân gian, đa số giáo viên có nhận thức đắn vai trò tác dụng trò chơi dân gian giáo dục Mặc dù nhà trường có sở vật chất thuận lợi nhận thức giáo viên đắn tích cực vậy, song giáo viên lại thiếu kinh nghiệm vốn kiến thức cần thiết cơng tác tổ chức trò chơi dân gian nên chưa giúp học sinh biết cách chơi chưa gây hứng thú cho học sinh Nội dung trò chơi chưa phong phú, đa dạng dễ tạo cho học sinh cảm giác nhàm chán có vài trò chơi lặp lặp lại nhiều lần Bên cạnh số giáo viên chưa thực quan tâm đầu tư mức việc sưu tầm, lựa chọn trò chơi chuẩn bị đồ dùng cho trò chơi Nên q trình thực gặp nhiều lúng túng Thời gian tổ chức cho học sinh chơi hạn hẹp Cơng tác lập kế hoạch, kiểm tra, đánh giá phận chịu trách nhiệm chưa thường xuyên kịp thời Cách thức tổ chức máy móc, thiếu kế hoạch rõ ràng, trò chơi diễn cách đơn điệu nên học sinh chưa tỏ hứng thú với trò chơi dân gian Một số em tham gia chơi chưa nhận thức rõ ràng vai trò tác dụng trò chơi việc tiếp cận, lĩnh hội trò chơi dân gian hạn chế dẫn đến học sinh thường vi phạm luật chơi nhanh quên nội dung trò chơi Kết phản ánh việc tổ chức trò chơi dân gian chưa thực hấp dẫn để thu hút học sinh tham gia chơi, lớp học sinh thích chạy nhảy, dượt đuổi với bạn chơi sân trường chơi trò chơi khơng có nội dung tốt, dễ dẫn đến chớn đoàn kết với bạn tai nạn 2.2: Kết vấn nhu cầu chơi học sinh trường Tiểu học Lý Tự Trọng Đứng trước thực trạng nhà trường vậy, đạo giáo viên tiến hành vấn học sinh lớp đại diện cho khối học sau: Câu hỏi đặt cho em là: Các em có thích chơi trò chơi dân gian không? Lớp 1E 2A 3A 4C 5D TS học sinh 39 42 37 35 36 Số học sinh vấn 39 42 37 35 36 Trả lời thích Trả lời thích Trả lời khơng thích SL TL SL TL SL TL 10 25,6% 19% 24,3% 14,3% 16,7% 12 12 15 10 30,8% 28,6% 40,5% 28,6% 22,2% 17 22 13 20 22 43,6% 52,4% 35,2% 57,1% 61,1% Thông qua kết vấn tơi thấy tỉ lệ học sinh khơng thích chơi trò chơi dân gian q nhiều Tơi đưa giải pháp sau: Các giải pháp thực hiện: 3.1: Tham mưu cho lãnh đạo nhà trường: Ngay từ đầu năm học chủ động tham mưu với hiệu trưởng nhà trường, xây dựng kế hoạch tố chức trò chơi dân gian lồng ghép vào tiết hoạt động triển khai cụ thể đến đơn vị lớp, đồng thời phổ biến cách sâu rộng chủ trương nhà trường công tác tổ chức trò chơi dân gian để giáo viên học sinh xác định tư tưởng, mục tiêu, tập trung thực tốt kế hoạch mà nhà trường đề Kịp thời mua sắm, bổ sung thêm số đồ dùng cần thiết phục vụ cho trò chơi dân gian như: Dây kéo co, bao tải, cờ, khăn từ nguồn kinh phí nhà trường Vận động giáo viên học sinh tự làm đồ dùng đơn giản khác để làm phong phú đồ dùng tổ chức trò chơi dân gian nhà trường 3.2: Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi: Khi lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi học sinh Tiểu học, đạo giáo viên dựa vào tiêu chí sau: - Trò chơi không đơn giản không phức tạp - Đồ dùng phục vụ cho trò chơi dễ kiếm, dễ tìm - Giúp củng cố tư duy, ngơn ngữ, vận động, kĩ cho học sinh - Gây hứng thú, thu hút ý học sinh - Có tham gia tập thể lớp nhóm học sinh lớp Từ tiêu chí trên, tơi định hướng cho giáo viên lựa chọn trò chơi sau: “ Thả đỉa ba ba”; “ Chuyền thẻ”; “ Kéo co”; “ Cướp cờ”; “Nhảy bao bố”; “ Cá sấu lên bờ”; “ Trồng nụ trồng hoa”; “ Rồng răn lên mây”; “ Bịt mắt bắt dê”; “ Chi chi chành chành” 3.3: Chuẩn bị đồ dùng, lời ca, địa điểm trước tổ chức cho học sinh tham gia vào trò chơi dân gian 3.3.1: Chuẩn bị đồ dùng cho trò chơi dân gian Đồ dùng trò chơi dân gian vô phong phú đa dạng, mang tính đặc trưng thiết kế dựa vào cách chơi luật chơi trò chơi Mỗi trò chơi dân gian có nhiều loại đồ dùng tương ứng mà thiếu trò chơi khơng thể tiến hành Ví dụ trò “Chơi chuyền” đòi hỏi phải có 10 que chuyền đồ vật có hình khối bóng, bưởi non Hay đơn giản trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” khơng thể tổ chức khơng có vài dải vải giải khăn bịt mắt Chính vậy, trước tổ chức cho học sinh chơi trò chơi dân gian đó, tơi u cầu giáo viên cần tìm hiểu kĩ lưỡng nắm vững luật chơi, cách chơi việc có hay khơng đồ dùng phục vụ cho trò chơi để từ chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết cho trò chơi 3.3.2 Dạy học sinh thuộc lời ca (đối với trò chơi có lời đồng giao) Một đặc điểm đặc trưng trò chơi dân gian chơi học sinh khơng phải thực vận động mà em thường vừa chơi vừa hát đọc lời đồng giao Các đồng giao khiến cho khơng khí chơi vui vẻ nhộn nhịp Mặc dù khơng phải đồng giao có ý nghĩa, song phù hợp với tư hồn nhiên học sinh Tiểu học Ví dụ chơi “ Chi chi chành chành”, học sinh hát: “ Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa đứt cương Tam vương ngũ đế Cấp kế tìm.” Câu hát dường chẳng có mạch ý rõ ràng, thiếu trò chơi khơng thể tiến hành Trò chơi tổ chức học sinh thuộc lời đồng giao Chính vậy, tơi yêu cầu giáo viên phải cho học sinh làm quen với lời đồng giao trò chơi dân gian trước Khi học sinh thuộc lời đồng giao, giáo viên tổ chức cho em chơi trò chơi tương ứng với lời đồng giao Vì thế, học sinh chơi hứng thú tích cực tham gia chơi 3.3.3: Chuẩn bị địa điểm để tổ chức trò chơi Mỗi trò chơi dân gian có cách chơi luật chơi khác Có trò chơi vận động mang tính tập thể cao, thường có số lượng người tham gia chơi lớn đòi hỏi địa điểm chơi phải có diện tích rộng như: Kéo co; Rồng rắn lên mây; Thả đỉa ba ba; Trồng nụ trồng hoa Nhưng lại có trò chơi tĩnh, học sinh hay chơi theo nhóm như: Chi chi chành chành; Chuyền thẻ; Ơ ăn quan; Chính vậy, yêu cầu giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm trò chơi để từ lựa chọn địa điểm cho phù hợp trước tổ chức trò chơi cho học sinh 3.4: Tổ chức trò chơi phù hợp với tính chất hoạt động 3.4.1: Với hoạt động ngồi trời: Tận dụng khơng gian rộng thống sân trường, tơi đạo giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi vận động nhằm rèn luyện phát triển thể lực cho học sinh như: “ Rồng rắn lên mây” ; “Bịt mắt bắt dê”; “ Nhảy dây”; “ Nhảy lò cò”; “Thả đỉa ba ba” 3.4.2: Với hoạt động nhóm: Tơi u cầu giáo viên tổ chức cho học sinh chơi theo nhóm nhỏ khơng gian hẹp như: Trong lớp học vào hôm trời mưa gốc có bóng mát vào hơm trời nắng to để tổ chức trò chơi phù hợp như: “Ô ăn quan”; “ Chơi chuyền” 3.5: Lồng ghép nội dung học tập trò chơi dân gian Bên cạnh luật chơi truyền thống, đạo giáo viên lồng ghép khéo léo trò chơi vào nội dung học tập nhẹ nhàng Ví dụ trò chơi “ Rồng rắn lên mây” cải biên thêm lời: Rồng rắn lên mây/ Có lúc lắc/ hỏi thăm thầy thuốc/ Có nhà hay khơng? Thầy thuốc trả lời: Có tập đọc/ Chúng ta học/ Ai mà quên lời/ Là đội thua Rồi thầy thuốc yêu cầu đội chơi phải đọc đồng 1,rồi 2, tập đọc - học thuộc lòng học chương trình mơn Tiếng Việt lớp tham gia chơi Đoàn rồng rắn vừa vừa đọc đồng thanh, đọc trôi chảy xong, thầy thuốc thực tiếp việc hỏi han lừa bắt khúc “ đi”; đồn rồng rắn túm nhau, vừa che chở cho “ Đuôi” chạy trốn, vừa tiếp tục đọc cười vui Với trò chơi “ Cướp cờ”: Trên cờ ghi thêm từ Học sinh phải nhận diện cờ có vần theo yêu cầu quản trò để cướp Như vậy, ngồi việc phải nhanh tay, nhanh chân khéo léo để tránh bị đối phương vỗ thua, học sinh phải nhanh trí, nhanh mắt nhận diện vần ghi cờ Ví dụ: Có cờ ghi chữ qn, đội, nhân, dân Nếu quản trò hơ “ Cờ có vần ân” cướp cờ ghi chữ nhân chữ dân 3.5: Động viên tất học sinh tham gia vào trò chơi Một ưu trò chơi dân gian chỗ dung nạp tất muốn chơi Khơng trò chơi dân gian quy định số người chơi định Vì tơi thường xun nhắc nhở giáo viên ln khuyến khích, động viên tất học sinh tham gia chơi đông vui Nếu chơi “ Bịt mắt bắt dê”, có người vào thêm, vòng rộng chút trò chơi khơng thay đổi Còn trò chơi “ Rồng rắn lên mây” thêm người, “ đi” dài chút tất người chơi, chạy Những trò chơi “ Thả đỉa ba ba”, “ Chi chi chành chành”, “ Nhảy lò cò”, “ Nhảy dây”, “ Mèo đuổi chuột” tương tự Trong chơi, học sinh bình đẳng Nếu học sinh ích kỉ, chơi không luật chơi, chen lấn bạn khác bị tập thể phê phán, loại trừ khơng cho chơi chung Qua tinh thần tập thể em nâng lên nhiều 3.6: Hướng dẫn cách chơi số trò chơi cụ thể: Để giúp giáo viên có thêm tư liệu cách tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh, tơi sưu tầm soạn thảo nội dung nhiều trò chơi, cách chơi cung cấp cho giáo viên Sau số ví dụ minh họa: * Trò chơi “ Nhảy bao bố” - Cách chơi: Người chơi chia làm hai đội trở lên, thơng thường từ hai đến ba đội, đội phải có số người Mỗi đội có hàng dọc để nhảy có hai lằn mức: Một mức xuất phát mức đích Mỗi đội xếp thành hàng dọc Người đứng đầu bước vào bao bố hai tay giữ lấy miệng 10 bao Sau nghe lệnh xuất phát người đứng đầu đội nhảy đến mức đích lại quay trở lại mức xuất phát đưa bao cho người thứ hai Khi người thứ đích người thứ hai bắt đầu nhảy Cứ đến người cuối Đội trước đội thắng - Luật chơi: Người chơi nhảy trước hiệu lệnh xuất phát phạm luật, người nhảy chưa đến mức quy định mà quay lại phạm luật Nhảy chưa đến đích mà bỏ bao phạm luật bị loại khỏi trò chơi - Hình ảnh minh họa: * Trò chơi “ Cướp cờ”: - Cách chơi: Quản trò chia tập thể chơi thành hai đội, có số người đội có từ 5-6 bạn, đứng hàng ngang vạch xuất phát đội Đếm theo thứ tự 1,2,3,4,5 bạn phải nhớ số Khi quản trò gọi tới số số hai đội nhanh chóng chạy đến vòng cướp cờ Khi quản trò gọi số số phải quay Mỗi lúc quản trò gọi ba bốn sô - Luật chơi: Khi cầm cờ bạn vỗ vào người thua Khi lấy cờ chạy vạch xuất phát đội khơng bị bạn vỗ vào người thắng Khi có nguy bị vỗ vào người phép bỏ cờ xuống đất để 11 tránh bị thua Số vỗ vào số khơng vỗ vào số khác Nếu bị số khác vỗ vào không thua Số bị thua quản trò khơng gọi số chơi Người chơi không ôm, giữ cho bạn cướp cờ Người chơi tìm cách lừa đối phương để mang cờ Lựa chọn sân bãi phù hợp để tránh nguy cờ khỏi vòng, để cờ lại vòng tròn cướp cờ vòng tròn Khoảng cách cờ đến hai đội - Hình ảnh minh họa: * Trò chơi “ Cá sấu lên bờ” -Cách chơi: Vạch đường vạch cách khoảng mét để làm bờ Sau oẳn tù tì, người thua làm cá sấu lại vạch tìm bắt người nước có chân nước( tức nhảy khỏi vạch thò chân khỏi vạch) Những người lại chia đứng bờ (nghĩa đứng bên vạch) chọc tức cá sấu cách đợi cá sấu xa thò chân xuống nước nhảy xuống nước vỗ tay hát “ Cá sấu, cá sấu lên bờ”, sấu quay lại nhảy lên bờ - Luật chơi: Người nhảy lên khơng kịp bị cá sấu bắt phải thay làm cá sấu Nếu cá sấu bắt lúc hai người trở lên người bị bắt phải oẳn để xác định người thua Nếu cá sấu không bắt người thay phải làm cá sấu đến lúc “ Chảy nước mắt cá sấu” mệt q thơi Trò chơi bắt đầu lại cách oẳn để tìm cá sấu khác 12 - Hình ảnh minh họa: * Trò chơi “ Chùm nụp”: - Cách chơi luật chơi: Tất bạn chơi phải nắm tay lại xếp chồng lên tay người xen kẽ tay người không để hai tay gần Người để tay đặt tay xem người bị làm Tay lại dùng để từ đồng giao tương tứng với nắm tay, tất hát: “ Chùm num chùm nẹo Tay tí tay tiên Đồng tiền đũa Hạt lúa ba Ăn trộm ăn cắp Trứng gà trứng vịt Bù xe bù xít Con rắn rít Nó sít tay này” Đến từ cuối “ Này” trúng tay người phải rút nắm tay người chặt ngang nắm tay người Lúc người bị phải tay cho người vừa hát vừa nắm tay bạn chơi Cuộc chơi tiếp tục đến hết nắm tay trò chơi kết thúc 13 - Hình ảnh minh họa: Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua biện pháp, kinh nghiệm việc làm cụ thể trên, thời gian chưa nhiều, song hiệu việc tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh Tiểu học trường Tiểu học Lý Tự Trọng chơi tiết học ngoại khóa có khởi sắc chuyển biến tích cực so với thời gian trước Giáo viên vơ phấn khởi nhiệt tình tổ chức cho học sinh chơi trò chơi dân gian Học sinh yêu thích hứng thú tham gia chơi, tỉ lệ học sinh u thích trò chơi dân gian tăng lên rõ rệt, tỉ lệ học sinh ngồi hàng máy tính để chơi trò chơi điện tử giảm trơng thấy, chơi khơng tình trạng học sinh chạy nhảy, lùa sân trường, tình đồn kết học sinh lớp trường ngày khăng khít gắn bó Trường Tiểu học Lý Tự Trọng thực trở thành trường thân thiện, học sinh tích cực 4.1: Kết vấn hứng thú chơi trò chơi dân gian học sinh cuối năm: Câu hỏi đặt cho em là: Các em có thích chơi trò chơi dân gian khơng? 14 Lớp TS học sinh 1E 2A 3A 4C 39 42 37 35 Số học sinh vấn 39 42 37 35 5D 36 36 Trả lời thích SL TL Trả lời thích SL TL 20 30 27 30 55,1% 71,4% 73% 85,7% 19 12 10 26 72,2% 10 48,9% 28,6% 27% 14,3 % 27,8% Trả lời không thích SL TL 0 0 0 0 0 4.2: Một số hình ảnh giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi dân gian trường Tiểu học Lý Tự Trọng: 15 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua trình nghiên cứu triển khai sáng kiến kinh nghiệm trên, rút số học kinh nghiệm sau: - Một là: Trò chơi dân gian có tầm quan trọng lớn phát triển học sinh Tiểu học Trò chơi dân gian vừa giúp học sinh thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vừa giúp phần nâng cao nhận thức, phát triển giác quan, tăng cường thể lực, giúp học sinh trở thành người lao động tài giỏi tương lai - Hai là: Những học sinh chơi cách hăng hái, hoạt động bật chơi thường trẻ thông minh, tháo vát biết tổ chức sống - Ba là: Cần phải tổ chức cho học sinh chơi trò chơi dân gian để phát triển em tinh thần tập thể, biết nhường nhịn bạn bè, biết giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm với bạn khác - Bốn là: Khi tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh giáo viên cần tìm hiểu kĩ cách chơi, luật chơi chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết để tiến hành trò chơi - Năm là: Những kinh nghiệm tơi đơn giản, giáo viên dễ dàng thực - Sáu là: Bằng việc tổ chức cho học sinh chơi trò chơi dân gian , giáo viên giúp học sinh thỏa mãn nhu cầu chơi, đồng thời bảo tồn di sản văn hóa tốt đẹp dân tộc, góp phần thực vận động “ Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực ” Kiến nghị: + Đối với nhà trường: - Cần có lớp chuyên đề hướng dẫn thực trò chơi dân gian - Tạo điều kiện để giáo viên chủ động làm đồ dùng phục vụ cho trò chơi + Đối với giáo viên: - Cần tích cực tìm hiểu trò chơi dân gian, luyện tập thực cách chơi trò chơi dân gian 16 - Chủ động làm đồ dùng phục vụ cho trò chơi dân gian + Học sinh: - Tự giác, kỉ luật cao trình thực trò chơi dân gian Trên số kinh nghiệm việc đạo giáo viên tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh trường Tiểu học Lý Tự Trọng Rất mong góp ý đồng nghiệp để kinh nghiệm tơi hồn thiện Thanh Hóa, Ngày 30 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Xác nhận Hiệu trưởng Người viết Lê Thị Nguyên 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiệm vụ năm học Tạp chí giáo dục Tiểu học “ Giáo dục trò chơi”, Nhà xuất Thanh niên - Bạch Văn Quế Sách Hướng dẫn trò chơi dân gian - Nhà xuất giáo dục “ Tổ chức trò chơi dân gian nhằm giáo dục môi trường cho học sinh Tiểu học’” - Tác giả Nguyễn Thị Vân Hương “ Một vài kiến nghị việc bảo tồn trò chơi dân gian trẻ em nhà trường nay” - Tác giả Đỗ Thị Hòa 18 ... tìm biện pháp để tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh cách hiệu nhất, sau thời gian nghiên cứu đưa sáng kiến: “ Chỉ đạo giáo viên số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh Tiểu học ... viết “ Tổ chức trò chơi dân gian nhằm giáo dục môi trường cho học sinh Tiểu học đề cập tới công tác giáo dục môi trường cho học sinh Tiểu học thông qua tổ chức, sử dụng trò chơi dân gian Ở khía... việc tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh Tiểu học cách nhà trường vấn đề cấp thiết Thực trạng vấn đề tổ chức trò chơi dân gian trường Tiểu học Lý Tự Trọng 2.1: Thực trạng việc tổ chức trò chơi