HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘILÊ MỸ DUNG NGHIÊN CỨU NHỮNG BIỂU HIỆN XÚC CẢM TIÊU CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC... Xúc cảm là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả học
Trang 1HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
LÊ MỸ DUNG
NGHIÊN CỨU NHỮNG BIỂU HIỆN XÚC CẢM TIÊU CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC
Trang 2Mã số: 62 31 80 05
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC
HÀ NỘI – 2013
Trang 3Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đào Thị Oanh
Trang 4- Thư viện Học viện Khoa học xã hội
Trang 5MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài
Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng và pháttriển các phẩm chất nhân cách và trí tuệ cho trẻ em nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàndiện nhân cách con người Việt Nam
Xúc cảm là một mặt quan trọng trong đời sống tâm lý nói chung và nhân cách của học sinh tiểu học nóiriêng
Xúc cảm là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh, đặc biệt đối với học sinhcấp Tiểu học, nhưng vấn đề này còn ít được nghiên cứu ở Việt Nam
Từ những ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn như trên, đề tài “Nghiên cứu những biểu hiện xúc cảm tiêucực trong hoạt động học tập của học sinh tiểu học” đã được lựa chọn nghiên cứu
2 Mục đích nghiên cứu
Phát hiện thực trạng biểu hiện xúc cảm tiêu cực (XCTC) trong hoạt động học tập (HĐHT) của học sinhtiểu học (HSTH), trên cơ sở đó, đề xuất một số biện pháp tâm lý- giáo dục hạn chế XCTC trong HĐHT ởHSTH
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu biểu hiện XCTC trong HĐHT của HSTH
Trang 63.2 Xác định thực trạng biểu hiện và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến biểu hiện xúc cảm tiêu cực củahọc sinh lớp 1 và lớp 2 ở giờ học trên lớp
3.3 Đề xuất một số biện pháp tâm lý- giáo dục hạn chế XCTC
trong HĐHT ở học sinh đầu tiểu học
4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Mức độ biểu hiện xúc cảm tiêu cực trong hoạt động học tập của học sinh đầu tiểu học
4.2.Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu gồm 480 học sinh (HS) khối lớp 1 và lớp 2; 480 phụ huynh học sinh (PHHS) là cha mẹ của chính HS khối lớp 1 và lớp 2 được nghiên cứu; 125 giáo viên (GV) đang giảng
dạy HS ở các khối lớp 1 và 2 được nghiên cứu
5 Phạm vi nghiên cứu
5.1 Giới hạn về khách thể nghiên cứu
Đề tài chỉ chọn nghiên cứu trên HS, GV và PHHS lớp 1 và lớp 2 ở 12 trường Tiểu học trong khu vực nộithành và ngoại thành thuộc địa bàn thành phố Hà Nội và Đà Nẵng, vì đây là khối lớp rất quan trọng, trẻ vừabước vào trường phổ thông, có nhiều vấn đề nhất về xúc cảm trong các khối lớp ở cấp tiểu học, nên chúngtôi lựa chọn học sinh ở 2 khối này để nghiên cứu Đề tài chỉ chọn nghiên cứu trên HS phát triển bình thường(thể chất, tâm lý ) và đang theo học ở trong các trường tiểu học
5.2 Giới hạn về đối tượng nghiên cứu
Trang 7+ Chỉ nghiên cứu những biểu hiện XCTC của HS lớp 1 và lớp 2 trong học tập ở giờ học trên lớp.
+ Chỉ nghiên cứu những biểu hiện ra bên ngoài của XCTC qua hành vi phi ngôn ngữ (khuôn mặt, cử chỉ, điệubộ) và hành vi ngôn ngữ
+ Chỉ nghiên cứu các khía cạnh tâm lý của xúc cảm tiêu cực (không nghiên cứu khía cạnh sinh lý của xúc cảmtiêu cực)
+ Chỉ đề xuất kiến nghị biện pháp chứ không tổ chức thực nghiệm biện pháp
5.3 Thời gian nghiên cứu từ năm 2009 đến năm 2013
6 Giả thuyết khoa học
Những biểu hiện XCTC trong HĐHT của HSTH ở giờ học trên lớp được thể hiện khá rõ qua hành vi phingôn ngữ (khuôn mặt, cử chỉ, điệu bộ ) và hành vi ngôn ngữ Biểu hiện XCTC trong HĐHT của HSTH chịuảnh hưởng bởi những yếu tố thuộc về bản thân HS (thể lực, tính cách, khí chất, ngôn ngữ, kinh nghiệm ứng
xử, khả năng tiếp nhận, phẩm chất ý chí, ), thuộc về GV (cách ứng xử, phương pháp và hình thức tổ chứcgiảng dạy, đánh giá, nội dung, thời lượng học tập ) và yếu tố thuộc về gia đình Trong đó, yếu tố thuộc vềgiáo viên (cụ thể là ứng xử của giáo viên) có ảnh hưởng lớn nhất đến biểu hiện XCTC trong HĐHT củaHSTH
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Hướng tiếp cận
- Tiếp cận hoạt động- nhân cách: Đối với HSTH, hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo tạo ra cấu trúc
Trang 8tâm lý mới của nhân cách Vì thế, biểu hiện XCTC của HSTH được nghiên cứu thông qua hoạt động thựctiễn của trẻ - các hoạt động trong giờ học ở trên lớp, các sản phẩm của hoạt động học tập, kết quả học tập của
HS và nhận xét của GV, PHHS
- Tiếp cận liên ngành: Đề tài nghiên cứu biểu hiện XCTC trong HĐHT của HSTH, trong đó nghiên cứu
những biểu hiện XCTC có liên quan đến lứa tuổi, vì vậy đòi hỏi người nghiên cứu phải hiểu biết, có kiếnthức của Tâm lý học nhân cách, Tâm lý học xúc cảm và Tâm lý học phát triển Ngoài ra, để hạn chế XCTCtrong HĐHT của HSTH cần đề xuất một số biện pháp tâm lý- giáo dục phù hợp, có nghĩa là sử dụng kết hợpkiến thức tâm lý giáo dục
7.2 Phương pháp nghiên cứu
7.2.1 Những phương pháp nghiên cứu lí luận
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản
- Phương pháp chuyên gia
7.2.2 Những phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp điều tra viết
- Phương pháp phỏng vấn sâu
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình
Trang 9- Phương pháp thống kê toán học
8 Đóng góp mới của luận án
8.1 Đóng góp về mặt lí luận
Danh mục gồm 18 biểu hiện XCTC trong HĐHT của HS lớp 1 và lớp 2 thể hiện qua hành vi ngôn ngữ vàphi ngôn ngữ và các yếu tố ảnh hưởng đến những biểu hiện này Kết quả làm phong phú thêm lý luận về đặcđiểm tâm lý- xúc cảm trong hoạt động học tập của học
sinh đầu tiểu học
8.2 Đóng góp về mặt thực tiễn
Luận án đã chỉ rõ được thực trạng mức độ biểu hiện XCTC trong HĐHT ở giờ học trên lớp qua hành vingôn ngữ và hành vi phi ngôn ngữ của học sinh tiểu học (lớp 1 và lớp 2), các yếu tố ảnh hưởng tới các biểuhiện này, đồng thời đề xuất 03 biện pháp tâm lý - giáo dục khả thi trên cơ sở kế thừa và có bổ sung nhằm hạnchế XCTC trong HĐHT của HSTH Kết quả nghiên cứu của luận án có thể làm tài liệu tham khảo để giảngdạy và học tập về xúc cảm của học sinh tiểu học trong các trường sư phạm và cho tất cả những đối tượngquan tâm ở nhà trường tiểu học (CBQL, GV, PHHS)
9 Cấu trúc của luận án: Phần mở đầu; 3 chương; Kết luận và kiến nghị; Danh mục công trình công bố; Tài
liệu tham khảo và phụ lục
Trang 101.1.1.2 Nghiên cứu xây dựng các công cụ đánh giá xúc cảm HSTH:
Một biện pháp tự báo cáo đa chiều của xúc cảm ở trẻ em từ 8 - 12 tuổi “Tôi cảm thấy như thế nào?" (HIF)
[106] C.S Meyer đã xây dựng Thang tự đánh giá điều chỉnh xúc cảm dành cho trẻ em và thanh thiếu
niên-ERICA [88] Nghiên cứu thích nghi Thang đánh giá xúc cảm học tập (AEQ) dành cho HS ở Philippines [99].
1.1.1.3 Nghiên cứu xây dựng Chương trình giáo dục xúc cảm HS
Trang 11Chương trình Giáo dục xúc cảm PATHS dành cho trẻ 6 tuổi[112] Gayle L Macklem đề cập đến liệupháp hành vi nhận thức (CBT) là một biện pháp can thiệp để cải thiện kỹ năng tự điều chỉnh xúc cảm ở trẻ
[86] Betty Rudd đã xây dựng chương trình trợ giúp phát triển xúc cảm dành cho trẻ từ 4 đến 19 tuổi [63]
Chương trìnhSEL được thiết kế để dạy HS kỹ năng xúc cảm- xã hội [73]
1.1.2 Những nghiên cứu về xúc cảm tiêu cực trong hoạt động học tập của học sinh ở Việt Nam
1.1.2.1.Những nghiên cứu về biểu hiện xúc cảm và xúc cảm tiêu cực trong hoạt động học tập ở nhà trường của học sinh
Ở Việt Nam, những cơ sở lý luận của xúc cảm của HSTH đã được một số tác giả như Phạm Minh Hạc,Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn, Vũ Dũng, Nguyễn Văn Lũy, Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai đềcập đến trong một số giáo trình [2], [13], [22], [47]
Trong nghiên cứu thực tiễn, ở Việt Nam tuy chưa có công trình nghiên cứu riêng về xúc cảm, XCTCtrong HĐHT của HS, tuy nhiên đã có những công trình của các tác giả Ngô Công Hoàn, Đào Thị Oanh, LêThị Luận, Nguyễn Thị Vui, Phùng Thị Hằng, đề cập đến xúc cảm, XCTC như một khía cạnh trong nhữngnghiên cứu về khó khăn học tập, kĩ năng, hứng thú học tập, động cơ học tập của HS
1.1.2.2.Nghiên cứu xây dựng và Việt hóa các công cụ đánh giá xúc cảm dành cho học sinh
Ở Việt Nam, đánh giá xúc cảm trong học tập của HS vẫn chưa có một công cụ riêng biệt Khía cạnh thái
độ xúc cảm của HS được thiết kế như một nội dung đánh giá của bảng hỏi, bảng phỏng vấn sâu hoặc phiếuquan sát giờ học [5,7,8, 15,18,33,56] Các tác giả Trần Trọng Thủy, Nguyễn Huy Tú, Nguyễn Công Khanh
Trang 12đã Việt hóa bộ công cụ MSCEIT sử dụng để đánh giá xúc cảm và trí tuệ xúc cảm ở HS Tác giả Đào ThịOanh đã sử dụng trắc nghiệm CAH của Nga, trắc nghiệm Corners của Mỹ và mẫu đánh giá của K.K Platônốp
và Dinchencô đánh giá các phản ứng xúc cảm và các trạng thái biểu hiện ở HS trong giờ học và khi vui chơi[38], [50]
1.1.2.3.Nghiên cứu biện pháp hạn chế xúc cảm tiêu cực và tăng cường xúc cảm tích cực và xây dựng chương trình giáo dục xúc cảm dành cho HS: Theo tác giả Lê Khanh và Dương Thị Hoàng Yến, giáo dục xúc cảm cho trẻ cần tiến hành ngay từ tuổi thơ trong cuộc sống gia đình [27,60] Ngô Công Hoàn (1984) đã chứng
minh: Dưới tác động của lời khen, động viên nghiệm thể giải các bài tập có mức độ khó khác nhau có kết quả caonhất so với tác động bởi sự chỉ trích [19,21] Gần đây, trường Hoàng Gia đã mở Chương trình phát triển trí tuệcảm xúc dành cho độ tuổi từ 5-6 tuổi[111]
1.2 Xúc cảm
1.2.1 Quan điểm lý luận về xúc cảm
Các cách tiếp cận nghiên cứu xúc cảm gồm: Cách tiếp cận phát sinh chủng loại; Cách tiếp cận mô tả,trải nghiệm; Cách tiếp cận phát sinh cá thể; Cách tiếp cận trên bình diện tâm - sinh lý học; Cách tiếp cận trên
cơ sở đánh giá ý nghĩa tình huống; Cách tiếp cận trên cơ sở phản ánh tâm lý và hoạt động của não
1.2.2 Khái niệm xúc cảm
Trang 13Xúc cảm là những rung động thể hiện thái độ của chủ thể đối với đối tượng có liên quan đến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu của cá nhân hoặc đáp ứng hay không đáp ứng những yêu cầu của xã hội
và được thể hiện qua hành vi ngôn ngữ và hành vi phi ngôn ngữ (khuôn mặt, tư thế, cử chỉ điệu bộ)
1.2.3 Cấu trúc của xúc cảm: gồm 3 thành phần: tiếp nhận kích thích, đánh giá kích thích và hành vi biểu
cảm
1.2.4 Phân loại xúc cảm: Có nhiều cách phân loại xúc cảm, trong đó, xuất phát từ tính chất và tác dụng của
xúc cảm đối với đời sống, hoạt động của con người và căn cứ vào mục tiêu giáo dục nói chung, chia xúc cảmthành: xúc cảm tích cực và xúc cảm tiêu cực [43, 58]
1.2.1.5 Ảnh hưởng của xúc cảm đối với hoạt động của con người: bao gồm đối với hoạt động nhận thức và
1.3.1.2 Khái niệm “Xúc cảm tiêu cực”
Trang 14Xúc cảm tiêu cực là những rung động thể hiện thái độ của chủ thể đối với đối tượng có liên quan đến sự không thỏa mãn nhu cầu của bản thân hoặc không đáp ứng những yêu cầu của xã hội và được thể hiện qua hành vi ngôn ngữ và hành vi phi ngôn ngữ (khuôn mặt, tư thế, cử chỉ điệu bộ)
1.3.2 Hoạt động học tập của học sinh tiểu học
1.3.2.1 Khái niệm hoạt động học tập
"Hoạt động học tập là khái niệm dùng để chỉ việc học diễn ra theo phương thức nhà trường, nhằm lĩnh hội các hiểu biết mới, kỹ năng, kĩ xảo mới".
1.3.2.2 Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh tiểu học
Về bản chất, hoạt động học làm thay đổi chính bản thân chủ thể của hoạt động học (HS) Hoạt động học là
hoạt động có tính tự giác cao, được điều khiển một cách có ý thức nhằm lĩnh hội nền văn minh nhân loại.Trong nhà trường phổ thông, hoạt động học tập của HSTH nhằm hình thành các xu hướng học tập, thái độ cótrách nhiệm đối với việc học tập và động cơ học tập mang tính chất xã hội cao
1.3.3 Đặc điểm phát triển tâm lý- xúc cảm của học sinh tiểu học
HSTH là những trẻ có tuổi từ 6-11, 12 tuổi, trong đó lứa tuổi HS (lớp 1, 2) trong khoảng từ 6-8 tuổi Đềtài chủ yếu đề cập đến một số đặc điểm phát triển tâm lí - xúc cảm của HS (lớp 1, 2) cấp Tiểu học
1.3.4 Khái niệm xúc cảm tiêu cực trong HĐHT của HSTH
Xúc cảm tiêu cực trong HĐHT của HSTH là những rung động thể hiện thái độ của HS đối với đối tượng
có liên quan đến sự không thỏa mãn nhu cầu của bản thân trong HĐHT hoặc yêu cầu học tập của GV và
Trang 15nhà trường và được thể hiện qua hành vi ngôn ngữ, hành vi phi ngôn ngữ (khuôn mặt, cử chỉ điệu bộ)
1.4 Biểu hiện xúc cảm tiêu cực trong hoạt động học tập của học sinh tiểu học
Biểu hiện XCTC trong hoạt động học tập của HSTH là sự biểu lộ ra bên ngoài những rung động thể hiệnthái độ của HS đối với đối tượng có liên quan đến sự không thỏa mãn nhu cầu của bản thân hoặc không đápứng yêu cầu học tập của GV và nhà trường được thể hiện qua hành vi ngôn ngữ và hành vi phi ngôn ngữ
1.4.1 Biểu hiện xúc cảm tiêu cực trong hoạt động học tập của học sinh tiểu học qua hành vi phi ngôn ngữ
1.4.1.1 Khuôn mặt
- Mặt đỏ, tía tai, mắt mở to trợn ngược, lông mày rướn cong lên,
- Mặt hơi tái, cơ mặt co lại, nhíu mày, mắt nhắm
- Mặt ủ rũ, mắt nhìn xa xăm, môi trên chùng xuống.
- Mặt ngây ra, mắt nhìn xa xăm, mơ màng.
1.4.1.2 Cử chỉ điệu bộ
- Đánh, đấm, đá, cắn…bạn.
- Đập tay xuống bàn, đặt mạnh sách, vở, đồ dùng học tập.
- Ném, xé, làm hỏng sách, vở, bút, đồ dùng học tập.
- Viết nghệch ngoạch lên vở bạn, giật sách, vở, tranh chỗ ngồi
- Thu mình, rụt vai, co người lại.
Trang 16- Run (chân, tay, nói…) khi đứng đọc bài, phát biểu trước lớp.
- Quay đi chỗ khác, che mặt, che bài, tránh né sự tiếp xúc với GV
- Dậm chân, tay vung vẩy.
- Thờ ơ với các hoạt động học tập (làm việc riêng/ gục đầu lên
bàn/chơi đồ chơi/ gõ bút/ thước )
1.4.2 Biểu hiện xúc cảm tiêu cực trong hoạt động học tập của
học sinh tiểu học qua hành vi ngôn ngữ
- Hét lên/ Quát to, tốc độ nhanh, giọng cục cằn.
- Khóc to tiếng, nói ngắt quãng
- Nói bé, giọng yếu ớt, lắp bắp, không rõ lời
- Nói lẩm bẩm, giọng chán nản, thất vọng (“Thật chán!”, “Bài này
đã học rồi, làm hết rồi!” “Đoạn này xem rồi!”, “Lại không gọi
nữa!”, “Làm sai rồi!”)
- Nói chuyện thì thầm
1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến xúc cảm tiêu cực trong hoạt động học tập của học sinh tiểu học
1.5.1 Nhóm yếu tố chủ quan: thuộc về bản thân HS (tính cách, khí chất, ngôn ngữ, kinh nghiệm ứng xử,
khả năng tiếp nhận, ý chí )
Trang 171.5.2 Những yếu tố khách quan: Nhóm yếu tố thuộc về GV, gia đình, bạn bè và bầu không khí lớp học,
yêu cầu của môn học
Tiểu kết Chương 1
Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy, ở Việt Nam, chưa có công trình nào nghiên cứu về biểu hiệnXCTC trong HĐHT của HSTH
Biểu hiện XCTC trong HĐHT của HSTH là sự biểu lộ ra bên ngoài những rung động thể hiện thái độ của
HS đối với đối tượng có liên quan đến sự không thỏa mãn nhu cầu của bản thân hoặc không đáp ứng yêu cầu học tập của GV và nhà trường được thể hiện qua hành vi ngôn ngữ và hành vi phi ngôn ngữ (khuôn mặt,
cử chỉ điệu bộ) Biểu hiện XCTC trong HĐHT của HSTH có liên quan với những yếu tố thuộc về bản thân
và các yếu tố xã hội Lứa tuổi HSTH đang ở giai đoạn đặt nền móng cho sự hình thành nhân cách và trongnhận thức chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của xúc cảm Vì vậy, rất cần có những nghiên cứu chuyên sâu về lĩnhvực xúc cảm của HS
Trang 182.2 Các phương pháp nghiên cứu: sử dụng các phương pháp
đã nêu ở phần trên Trong đó các phương pháp quan sát, phỏng vấn
sâu và điều tra là phương pháp chính
Phương pháp quan sát: sử dụng để thu thập dữ liệu định tính một cách khách quan thực trạng biểu hiện vàyếu tố ảnh hưởng XCTC trong HĐHT ở giờ học trên lớp của HSTH (lớp 1 và lớp 2) qua hành vi ngôn ngữ và
hành vi phi ngôn ngữ (nét mặt, cử chỉ điệu bộ) Về kĩ thuật quan sát, chúng tôi thực hiện theo kĩ thuật “quan
sát mẫu” Kết quả được ghi lại qua băng hình và ghi lại bằng biên bản quan sát
2.3 Tiêu chí đánh giá và thang đánh giá
Trang 192.3.1 Tiêu chí đánh giá: là tính bộc lộ ra bên ngoài của học sinh qua
hành vi ngôn ngữ và hành vi phi ngôn ngữ
- Đánh giá biểu hiện XCTC trong HĐHT của HSTH: gồm 3 mức:
* Mức 1: Chưa rõ XCTC trong HĐHT ở giờ học trên lớp Học sinh hiếm khi hoặc chưa bao giờ có những
biểu hiện XCTC trong HĐHT ở giờ học
* Mức 2: Khá rõ XCTC trong HĐHT ở giờ học trên lớp Học sinh thỉnh thoảng có những biểu hiện
2.3.2 Thang đánh giá dành cho giáo viên và phụ huynh học sinh
Bảng 2.1: Các nhóm điểm của thang đo trong bảng hỏi dành
cho giáo viên và phụ huynh học sinh lớp 1 và lớp 2
Mức biểu hiện XCTC
Bảng hỏi dành cho GV
Bảng hỏi dành cho PHHS
Mức 1- Chưa rõ <27 điểm <35 điểm