1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát các bài viết về nước pháp trên tạp chí bách khoa ở sài gòn trước năm 1975 (sur les e1tudes francaises dans la revue bach khoa sai gon)

83 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGỮ VĂN PHÁP CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 Tên cơng trình: KHẢO SÁT CÁC BÀI VIẾT VỀ NƯỚC PHÁP TRÊN TẠP CHÍ BÁCH KHOA Ở SÀI GÒN TRƯỚC NĂM 1975 (SUR LES ÉTUDES FRANÇAISES DANS LA REVUE BACH KHOA SAI GON) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: TRỊNH THỊ THU Thành viên: HOÀNG THỊ NGỌC DUNG TRẦN MỸ HIỂN NGUYỄN THỊ THANH THẢO Cộng tác viên : TRẦN LÂM THẢO 4B-2009-2013 4B-2009-2013 4B-2009-2013 4B-2009-2013 4B-2009-2013 Người hướng dẫn: TS PHẠM VĂN QUANG, NGÀNH VĂN HỌC, KHOA NGỮ VĂN PHÁP ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGỮ VĂN PHÁP CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 Tên cơng trình: KHẢO SÁT CÁC BÀI VIẾT VỀ NƯỚC PHÁP TRÊN TẠP CHÍ BÁCH KHOA Ở SÀI GỊN TRƯỚC NĂM 1975 (SUR LES ÉTUDES FRANÇAISES DANS LA REVUE BACH KHOA SAI GON) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: TRỊNH THỊ THU Thành viên: HOÀNG THỊ NGỌC DUNG TRẦN MỸ HIỂN NGUYỄN THỊ THANH THẢO Cộng tác viên: TRẦN LÂM THẢO 4B-2009-2013 4B-2009-2013 4B-2009-2013 4B-2009-2013 4B-2009-2013 Người hướng dẫn: TS PHẠM VĂN QUANG, NGÀNH VĂN HỌC, KHOA NGỮ VĂN PHÁP MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ TẠP CHÍ BÁCH KHOA 1.1 Sự hình thành Tạp chí Bách Khoa 1.2 Q trình phát triển Tạp chí Bách Khoa 10 1.3 Cơ cấu điều hành Tạp chí Bách Khoa 11 1.4 Xu hướng Tạp chí Bách Khoa 13 CHƯƠNG 17 LĨNH VỰC CÁC BÀI VIẾTVỀ NƯỚC PHÁP TRÊN 17 TẠP CHÍ BÁCH KHOA 17 2.1 Các viết Kinh tế - Chính trị 18 2.2 Các viết Văn hóa – Xã hội 21 2.3 Các viết Văn học – Triết học 26 CHƯƠNG 45 GIỚI THIỆU VỀ CÁC TÁC GIẢ VIẾT BÀI VỀ NƯỚC PHÁP TRÊN TẠP CHÍ BÁCH KHOA 45 3.1 Các tác giả viết Kinh tế - Chính trị 47 3.2 Các tác giả viết Văn hóa – Xã hội 52 3.3 Các tác giả viết Văn học – Triết học 57 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 71 TÓM TẮT CƠNG TRÌNH Mục đích nghiên cứu sưu tầm khảo sát viết Tạp chí Bách khoa người, tư tưởng, đất nước Pháp Những phân tích viết tác giả phần cho thấy trình giao lưu văn hóa Pháp-Việt lên phận trí thức Việt Nam vào giai đoạn hậu thuộc địa, đặc biệt miền Nam Cơng trình gồm phần, phần đầu bàn Tạp chí Bách Khoa; phần trình bày viết liên quan đến Pháp, chia theo lĩnh vực chủ chốt: Kinh tế - Chính trị, Văn hóa - Xã hội, Văn học - Triết học, không sâu vào đánh giá nội dung viết mà truyền tải nội dung mơt cách ngắn gọn nêu vai trị viết đối vối Tạp chí Bách khoa; phần cuối, nói tác giả viết viết Dựa viết phân lĩnh vực nên chúng tơi tiếp tục trình bày tác giả theo lĩnh vực họ viết nhiều Và chúng tơi trình bày tác giả có viết nhiều, tiêu biểu Chúng tập trung vào nguồn gốc tiếp nhận tư tưởng, tri thức tác giả nhằm tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa Pháp lên tác giả Qua cho thấy ảnh hưởng tác giả gián tiếp truyền tải đến người đọc thông qua viết MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu trình hình thành phát triển đời sống tri thức ngày nhà khoa học quan tâm Cơ cấu thiết chế đời sống tri thức địa hạt rộng lớn cần khai thác nhiều hình thức nghiên cứu cách tiếp cận phương pháp luận khác Báo chí hoạt động báo chí trở thành phạm vi góp phần vào tiến trình xây dựng tri thức văn hóa đời sống xã hội Tạp chí Bách Khoa, tạp chí chuyên biệt lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, đối tượng nhiều đề tài nghiên cứu quan trọng Nó khơng đơn nơi lưu trữ nguồn tư liệu di sản tri thức, mà khơi gợi cho độc giả chuyên nghiệp vấn đề quan tâm ngày Ra đời Việt Nam thoát khỏi chủ nghĩa thực dân (1954), Bách Khoa chứng tỏ trưởng thành độc lập trí thức Việt Nam đương thời Tuy nhiên, góc độ khác, Bách Khoa dịng hợp lưu ý tưởng khác nhau, không loại trừ tượng tiếp nhận phổ biên tư tưởng văn hóa Tây Âu Hơn nữa, xét bình diện tâm tác giả, phần lớn họ người chịu tác động thừa hưởng sâu sắc giáo dục phương Tây Vì thế, chúng tơi nhận thấy cần thiết phải có đề tài nghiên cứu có hệ thống vấn đề tiếp biến giao lưu văn hoá, đặc biệt văn hoá Việt Nam văn hóa Pháp Với ý thức tầm quan trọng này, tiến hành nghiên cứu khảo sát sưu tầm viết nghiên cứu trí thức Việt Nam Tạp chí Bách Khoa Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ tài liệu mà tiếp cận được, chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử báo chí Việt Nam nói chung Báo chí Sài Gịn từ năm 1954 Trong Luận án Tiến sĩ đề tài Báo chí Sài Gòn từ năm 1953-1964 (Dương Kiều Linh, Đại học KH XH NV TP HCM, 1999), tác giả đề cập cách tổng quát bối cảnh xã hội, tình hình địa lý trị, cách thức mức độ yếu tố tác động lên đời sống tinh thần người Sài Gịn Sau phân tích tình hình xã hội-chính trị, tác giả cho báo chí Sài Gịn giai đoạn bị ràng buộc từ thiết chế xã hội mà giai cấp thống trị áp dụng Tác giả đề cập đến phân hóa tiêu chí hoạt động tịa báo đội ngũ người làm báo, bao gồm: người làm báo chuyên nghiệp thường làm cho tòa báo tư nhân làm kí giả cho nhiều tịa báo lúc, sống đơn nghề viết báo, người làm báo khách đại diện quyền: lấy báo chí diễn đàn tuyên truyền tư tưởng đảng phái trị cầm quyền, cá nhân chi phối khuynh hướng trị tồn tờ báo (từ trang 23 đến trang 46, phần 2: Văn hóa thực dân sách báo chí chế độ Ngơ Đình Diệm; phần 3: Vài nét báo giới Sài Gòn) Trong số dòng báo tiêu biểu mà tác giả phân loại, tác giả có xếp loại Báo chí chun biệt, thể loại phục vụ cho độc giả số ngành địi hỏi có vốn kiến thức đặc thù Đặc biệt, luận án, tác giả đánh giá Tạp chí Bách Khoa cung cấp nhiều thông tin phong phú đa dạng, mang nhiều cách tân lối viết báo đại, viết tạo phản ánh đa dạng có giá trị liệu cao diễn đàn nhà khoa học Cho nên khác với báo thời, Tạp chí Bách Khoa có tác dụng định hướng dư luận cao, số viết Tạp chí Bách Khoa không phản ánh né tránh phản ánh thật tác động trực tiếp lên đời sống văn hóa tư tưởng giai cấp trí thức đương thời (trang 102, Diện mạo tính cách báo chí Sài Gịn, Loại báo chí chun biệt) Tài liệu khác Lịch sử Báo chí Việt Nam (Hồng Chương, NXB Hà Nội, 1985); Lịch sử Báo chí Việt Nam 100 năm phát triển (Hồng Chương, NXB Hà Nội, 1985); 120 năm Báo chí Việt Nam (Hồng Chương, NXB Hà Nội, 1985), tác giả đề cập đến hình thành báo chí Việt Nam từ bước đầu Gia Định báo, tờ báo chữ quốc ngữ đầu tiên, đến báo chí đại ngày nay, bao gồm thời kì: * 1925-1945: báo chí giai đoạn bị trị, phải đấu tranh để tồn tại; * 1945 (CMT8) - 4/1975: báo chí Cách mạng trở thành báo chí thống Việt Nam; * 1975- nay: Báo chí Xã hội chủ nghĩa thống trị Báo chí nước Điểm chung tác phẩm tập trung trình bày tờ báo thời kì đường hướng tư tưởng, kim nam hoạt động, khuynh hướng chủ bút khuynh hướng báo đăng, ví dụ Gia Định báo với Trương Vĩnh Ký Ernest Potteau, Nơng Cổ Mín Đàm (1901) với Canavanggio Lương Khắc Nhu… Mặt khác, tác giả nêu lên bối cảnh xã hội, trị ngồi nước ảnh hưởng chúng lên sách, nghị định liên quan đến thay đổi phát triển báo chí Mỗi dịng báo đại diện, cổ súy phục vụ cho luồng tư tưởng định Tuy nhiên tác phẩm bỏ qua mảng báo chí phục vụ đơn cho nhu cầu giải trí, khảo luận khoa học kĩ thuật, xã hội nhân văn, có Tạp chí Bách Khoa, nghĩa tạp chí chuyên biệt quan tâm loại hình nghiên cứu Nhìn chung, tác giả có nhìn tổng quan báo chí Việt Nam theo chiều rộng, tồn q trình phát triển, hay chiều sâu, nghiên cứu theo giai đoạn, chưa đặt Tạp chí Bách Khoa vị trí trung tâm đề tài mặc dù, tạp chí thu hút nhiều trí thức lớn Vương Hồng Sển, Bùi Giáng, Nguyễn Hiến Lê… Trong viết Buổi báo chí Việt Nam tác giả Đỗ Quang Hưng (tạp chí Xưa Nay, số 64b, 6/1999, trang 5), tác giả trình bày quan điểm rằng: tờ báo thức xuất từ năm 60 kỉ 20 thật mầm mống báo chí Việt Nam có từ lâu thơng qua câu vè, ca dao tục ngữ, buổi “giảng tập điều” đình làng có lệnh vua ban hay sở thu nhận thông tin có từ thời Lê Thánh Tơng Quảng Văn Đình hay từ thời Gia Long Quảng Minh Đình Tuy nhiên tờ báo thật với hệ thống phát hành, máy biên tập in ấn xuất Thực dân Pháp nhúng tay vào Gia Định báo tờ báo chữ quốc ngữ tờ báo Le Bulletin officiel de l’Expédition de Cochinchine (1862) sau bối cảnh xã hội, địa trị thay đổi mà đổi tên nhiều lần, cuối tồn tên Le Bulletin Administratif (1902) Nhưng tờ cơng báo hồn tồn viết tiếng Pháp nên gói gọn đối tượng độc giả sĩ quan, viên chức người Pháp nên năm 1863 Thực dân Pháp cho phát hành tờ báo tiếng Hán để lưu hành thuộc địa vừa chiếm tên Le Bulletin des Communes tờ báo chữ Hán công cụ thời, Gia Định báo đời, bị đình Sau tờ báo thuộc thể loại Journal officiel nhiều số bao gồm tin tức ngắn gọn, có tính chất thời sự, nội dung mở rộng hơn, tiêu biểu tờ Les Courses de Saigon (1864) Về tạp chí khảo cứu khoa học, tác giả ghi nhận Bulletin de Comité agricol et industriel de la Cochinchine (1869-1881) Bulletin de la Société des Etudes Indochinoises Hội nghiên cứu Đông Dương phát hành Năm 2011, tác giả Nguyễn Vy Khanh có Tạp chí Bách Khoa Văn học Miền Nam1 Đối với chúng tơi, cơng trình gần gủi chúng tơi kế thừa để tiếp tục mở rộng Tác giả cung cấp nguồn thông tin phong phú khách quan tác giả văn phẩm, đặc biệt văn học Việt Nam đăng tạp chí Dựa theo khuynh hướng nghiên cứu tác giả Nguyễn Vy Khanh, khai triển phận viết tác giả Việt Nam nước Pháp đăng tạp chí Các luận án, viết đề cập từ tổng thể đến cụ thể đến nhiều khía cạnh diện mạo báo chí miền Nam Việt Nam với nhiều thơng tin hữu ích, giá trị khoa học xã hội cao, nguồn tài liệu tham khảo quý giá Tuy nhiên, nét đề tài đề cập tới phận tri thức Việt Nam có viết, khảo sát, cảm nhận nước Pháp, người tư tưởng Pháp Tạp chí Bách Khoa Sài Gịn từ 1957-1975 Do đề tài góp phần vào việc nghiên cứu giao lưu văn hóa Pháp –Việt giai đoạn khảo sát Mục đích nhiệm vụ đề tài Đề tài nghiên cứu khơng nằm ngồi định hướng chung Trường ĐH KHXH&NV, giảng dạy theo định hướng nghiên cứu Như vậy, đề tài có mục đích giúp chúng tơi làm quen với mơi trường học thuật khả tự chủ học tập nghiên cứu Bên cạnh đó, lý việc thực đề tài tìm lại, trì phổ biến nghiên cứu, viết có giá trị trí thức Việt liên quan đến đời sống văn hóa, ngơn ngữ, văn học Pháp Tạp chí Bách Khoa Sài Gịn Từ xem xét giao lưu hai văn hóa Pháp – Việt, đặc biệt ảnh hưởng văn hóa, tư tưởng Pháp đến văn hóa Việt nói chung đời sống trí thức Việt nói riêng giai đoạn hậu thuộc địa Tham khảo: “Tạp chí Bách Khoa văn học miền Nam” Nguyễn Vy Khanh trang http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=16778, ngày 21/01/2013 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài khai triển dựa lý thuyết Xã hội học báo chí Lợi ích việc ứng dụng lý thuyết chứng minh qua nhiều cơng trình nghiên cứu truyền thông đại chúng, đặc biệt từ kỷ XX, xã hội học phát triển mạnh mẽ góp phần vào việc phân tích tượng đời sống xã hội Trong phạm vi văn hố, xã hội học báo chí giúp chúng tơi xác định tác nhân hình thành đời sống nội đời sống báo chí: tồ soạn, chủ bút, nhà báo, công chúng độc giả, lưu hành phổ biến Đây nhân tố báo chí Mặt khác, dựa Xã hội học báo chí cho thấy tác động thiết chế xã hội, trị khác phát triển báo chí, ngược lại, tác động báo chí thiết chế khác Khảo sát sưu tầm viết nghiên cứu người, đất nước tư tưởng Pháp thiết phải khởi từ lý thuyết Chẳng hạn nội dung đề tài, bàn khái niệm tác giả (nhà báo) Lý thuyết Xã hội học soi sáng cho chúng tơi tiêu chí phân loại nhà báo (chuyên nghiệp hay nghiệp dư), vị trí tầm ảnh hưởng nhà báo xã hội, nhà báo với tư cách nơi chuyển tiếp văn hóa tri thức (vừa người tiếp nhận vừa người phổ biến), tương quan tác giả độc giả, v.v Tất nhiên chúng tơi giới hạn phân tích trường hợp tác giả vài cộng tác Tạp chí Bách Khoa 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nhiên cứu, để dễ dàng cho việc phân tích, ban đầu chúng tơi sử dụng phương pháp điều tra số liệu, liệu, phương pháp tổ hợp phương pháp thống kê – phân loại để thu thập tất nghiên cứu, viết lĩnh vực Tạp chí Bách Khoa có liên quan đến nước Pháp Phương pháp miêu tả phân tích trở thành phương tiện ưu tiên giai đoạn đề tài, nhằm phân loại có hệ thống viết theo lĩnh vực Trong sử dụng phương pháp phân tích, chúng tơi kết hợp vận dụng phương pháp lịch sử Phương pháp cho phép chúng tơi tìm hiểu vai trị chức xã hội-văn hóa báo chí, hoạt động giới trí thức Miền Nam liên quan đến Tạp chí Bách Khoa Giới hạn đề tài Những khó khăn q trình thực đề tài liên quan đặc biệt đến giai đoạn sưu tầm tư liệu thời gian nghiên cứu Một mặt, đề tài tập hợp lượng lớn, hai thư viện trường ĐHKHXH&NV-TPHCM Thư viện Khoa học Tổng hợp khơng có số liệu đầy đủ, nhiều thời gian để trích lục viết Bên cạnh đó, để có viết chúng tơi gặp khó khăn vấn đề kinh phí nhằm thực cách trọn vẹn mong muốn nhóm Ngồi ra, thời gian đọc số tài liệu khó khăn hầu hết mang nguồn tri thức định mà chúng tơi mẻ để tiếp cận Khó khăn khác liên quan đến nguồn tài liệu tham khảo để phục vụ cho việc viết báo cáo khiến chúng tơi gặp khơng trở ngại việc định hình cấu trúc nghiên cứu sở lý thuyết Dù vậy, chúng tơi thực kết phần làm thỏa mãn hy vọng góp phần nhỏ vào việc phát triển nghiên cứu khoa học sinh viên Đóng góp đề tài Tạp chí Bách Khoa Sài Gịn tạp chí quan trọng giới trí thức Việt Nam giai đoạn 1954-1975 miền Nam Do có nhiều nghiên cứu, viết tác giả nước tạp chí Đặc biệt có nhiều đề tài khai thác tạp chí nguồn liệu qúy giá Tuy nhiên, lĩnh vực viết vế nước Pháp tài liệu này, chưa có cơng trình nghiên cứu quan tâm cách nghiêm túc có hệ thống Trong đó, khơng thể phủ nhận đóng góp viết di sản văn hóa tri thức đời sống khoa học Việt Nam Điều quan trọng khơng thể khơng đề cập đến, tìm hiểu diện mạo giới tác đối tượng đặc thù Họ cầu nối cho công cách tân xã hội giao lưu văn hóa Đề tài nghiên cứu chúng tơi cố gắng phác thảo khía cạnh điểm khởi đầu cho nghiên cứu sâu sau Đóng góp chủ yếu đề tài tạo ý thức thừa nhận trình hình thành phát triển đời sống tri thức 66 3.3.5 Đoàn Thêm Đoàn Thêm biết đến nhà luật học, nhà thơ Quê quán Hữu Thanh Oai - Thanh Oai - Hà Đông, sinh năm Ất Mão (5-11-1915) năm Ất Dậu – 2005 Xuất thân gia đình khoa bảng, trai nhà giáo dục, cử nhân Đoàn Triển (1854-1919) Thuở nhỏ học trường Bưởi (Chu Văn An), đậu Tú tài Pháp Việt, vào trường Đại học Đông Dương, tốt nghiệp Cử nhân Luật trước năm 1945 Qua ta thấy, Đồn Thêm có tảng tri thức đặc biệt người, tư tưởng đất nước Pháp Trong kháng chiến chống Pháp ông tản cư vùng tự do, khoảng năm 1951 ông hồi cư Hà Nội Sau năm 1954 vào làm việc Sài Gịn, sau ơng bỏ đời sống cơng chức, viết văn làm báo Như nhận định nghiệp báo chí ơng đây, có chuyển hướng cơng việc mơt cách rõ ràng Những năm 60 có lúc ơng trao giải thưởng “văn chương tồn quốc” (Sài Gịn), ơng từ chối Sau ông chuyển qua làm bên ngân hàng Sau năm 1983 ông định cư cháu Canada, đến ngày 8-8-2005 ông qua đời, thọ 90 tuổi Để giải thích chuyển đổi cơng việc liên tục ông, ông tự nhận xét thân Tạp chí Bách Khoa sau « Tơi thích nhiều thứ, mà tơi muốn làm nhiều thứ việc nữa…I tháng mà hồn tồn tơi anh thấy tơi vừa làm thơ, vừa viết xã hội hay văn học, vừa nghiên cứu hội họa vân vân »33 Điều này, chúng tơi thấy rõ qua ơng viết Tạp chí Bách Khoa (chỉ tính riêng nước Pháp), ông viết Kinh tế- Chính trị, Văn học, Bình luận, Tư tưởng… Vài nhận xét hiến pháp nước Pháp (số 43, năm 1958), Vài sắc thái văn nghệ sĩ Pháp theo nhỡn quan độc giả Việt Nam, Người đàn bà văn nghệ sỹ Pháp, Saint John Perse - giải thưởng nobel 1960 (số 97, năm 1960) 3.3.6 Bùi Hữu Sủng Giáo sư Bùi Hữu Sủng sinh năm 1907, sinh lớn lên Hà Nội, năm Canh Thìn – 2000 Bùi Hữu Sủng giáo sư trung học, nhà văn, theo luật sư Vũ Đình Hoè cựu Bộ trưởng Tư pháp, cựu giáo sư trường Thăng Long Từ năm 1946, ông Đại biểu Quốc hội khóa I đơn vị tỉnh Hải Dương, giảng dạy làm Hiệu trưởng trường Trung học tư thục Nguyễn Khuyến Hà Nội Vào thời điểm ông 33 “Đàm thoại với bút quen thuộc vắng bóng Bách Khoa”, số 313, Tạp chí Bách Khoa 67 giáo sư Nguyễn Tường Phượng hợp soạn Văn học sử Việt Nam tiền bán kỷ thứ XIX phát hành Hà Nội năm 1951 Sau năm 1954, ơng di cư vào Sài Gịn Từ năm 1955 tham gia hoạt động văn học, nghệ thuật Sài Gòn cộng tác với tạp chí: Văn hố nguyệt san, Tạp chí Bách Khoa, nguyệt san Giáo giới có nhiều chuyên đề văn học có giá trị đại cao Trong viết cho Tạp chí Bách Khoa, chúng tơi nhận thấy ơng viết chuyên mảng văn học, nhiên so với tác giả kể trên, lượng viết ông tu tưởng, người đất nước Pháp có vài sau : Văn học nước Pháp năm 1960 gồm kỳ (104-106 năm 1961), giới thiệu tác phẩm « Printemps inachevé » bà Lý Thu Hồ (số 128 năm 1962) loạt gồm kỳ (97-99 năm 1961) nhà văn Pháp André Maurois với tựa Nhà văn Andre Maurois tự phê bình Tuy viết ơng khơng nhiều chúng tơi khẳng định ơng viết tay, viết có chất lượng thể học vấn sâu rộng ông Qua tài liệu ỏi mà chúng tơi tìm ông không nhắc nhiều đến tiếp thu tri thức, văn hóa từ nước Pháp qua viết Pháp kể chúng tơi khẳng định ơng có tiếp thu tri thức văn hóa Pháp Và thơng qua báo chí, văn nghệ ông góp phần truyền tải giao lưu văn hóa Pháp - Việt 68 KẾT LUẬN Bách Khoa tạp chí chuyên ngành quan trọng khoa học Xã hội Nhân văn Sài Gịn từ thời kỳ hậu thuộc địa Pháp Là khơng gian thiết chế đời sống tri thức, Bách Khoa tập trung giới nhà khoa học nghiên cứu, giáo sư tác giả văn học có uy tín Bách Khoa dành vị trí đặc biệt cho sản phẩm cơng trình liên quan đến lĩnh vực khác người, tư tưởng đất nước Pháp Chúng khảo sát phân chia lĩnh vực theo thể loại như: kinh tế-chính trị, văn hóa-xã hội triết học-văn học Phần kinh tế trị chủ yếu tập trung vào vấn đề thời bật, giúp công chúng độc giả Việt Nam đương thời tiếp cận nhanh tình hình diễn đất nước Pháp giới Bên cạnh đó, viết văn hóa-xã hội mang lại cho độc giả nhãn quan phong phú phong tục, não trạng sinh hoạt đặc thù đại Pháp; chúng nhiều tác động đến công chúng Việt Nam Triết học văn học phận tạo tiếng vang mạnh mẽ giới học giả Việt Nam thời Bách Khoa góp phần chuyển tải thông tin mẻ trào lưu văn học triết học bật Nền Tiểu thuyết hay vấn đề triết học Hiện sinh Chúng tơi trình bày số tác giả đại diện phận Tiến trình vào đời sống văn hóa tri thức họ thật phong phú Qua khai thác sơ lược tiểu sử nguồn gốc đào tạo, thấy phần lớn số họ có kiến thức đặc biệt Pháp; số theo học giáo dục Tây Phương nên nhiều chịu ảnh hưởng trực tiếp tư tưởng văn hóa Pháp Một số khác dù khơng du học Pháp tích cực tiếp thu từ giáo dục thời thuộc địa tạo cho họ vốn tri thức, văn hóa xã hội khơng thể phủ nhận Vấn đề họ cộng tác hay chí tham gia điều hành tạp chí Bách Khoa đường tạo cho họ hội hóa khả vốn có Có thể khảng định Bách Khoa điểm hội tụ q trình giao lưu chuyển hóa di sản tri thức, cầu nối quan trọng cho tiến trình phát triển đời sống thiết chế văn hóa Đó điểm nhấn trình bày đề tài 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đức Tịnh – Bằng Quang, (1992), Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ (1865 - 1932), Nxb Tp HCM Đỗ Quang Hưng, (1999), "Buổi báo chí Việt Nam", Tạp chí Xưa Nay, số 64B, 6/1999 Dương Kiều Linh, (1999), Báo Chí Sài Gịn Thời 1954-1963, ĐH KHXH&NV TP HCM Dương Lang, (2006), “Tản mạn báo chí Sài Gịn xưa”, Tạp chí Xưa Nay, số tháng 8/2006 Hồng Văn Quang, “Phong Hố ước vọng xa vời”, theo SGTT Hồng Chương, 1985, 120 năm báo chí Việt Nam, Nxb Hà Nội Hồng Chương, (1985), Lịch sử báo chí Việt Nam 100 năm phát triển, Nxb Hà Nội Hồng Chương, (1985), Lịch sử báo chí Việt Nam, Nxb Hà Nội Hồng Chương, (1987), Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, Nxb Sách giáo khoa Mác Lê-nin Huỳnh Văn Zịng, (1973), Báo chí Việt Nam thời kỳ khởi thủy đến 1930, Nxb Sài Gịn Huỳnh Văn Zịng, (2000), Báo chí Việt Nam thời kỳ khởi thủy đến 1945, Nxb Tp HCM Lê Minh Quốc, (2001), Hỏi đáp báo chí Việt Nam, Nxb Tp HCM Lê Thái Bằng Lê Đình Chiểu dịch, (1974), Ký giả chuyên nghiệp, Nxb Hiện Đại Thư Xã Mai Quỳnh Nam, (1996), “Truyền thông đại chúng dư luận xã hội”, Tạp chí Xã hội học, số 53/1996 Nguyễn Cơng Khanh, (2006), Lịch sử báo chí Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh (1865 – 1995), Nxb Tổng hợp Tp HCM Nguyễn Hiến Lê , (1986), Đời viết văn tôi, Nxb Văn Nghệ,Cali,trang 143 Nguyễn Hiến Lê, (1993), Hồi ký Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn hóa, trang 553 Tạp chí Bách Khoa từ số 01 / 15-01-1957 đến số 426 / 20-04-1975 Tế Xuyên, (1961), “Ký giả thưở trước”, Tạp chí Phổ thơng, số 58, 71/1961 Thế Phong, (1996), Cuộc đời viết văn làm báo: Tam Lang - Tơi kéo xe, Nxb Văn hóa Thể thao 70 Trần Đình Thu, (2003), Tìm hiểu nghề báo, Nxb Tp.HCM Vũ Bằng, (1969), Bốn mươi năm nói láo, Tủ sách Nam Chi 71 PHỤ LỤC LĨNH VỰC KINH TẾ - CHÍNH TRỊ TÊN BÀI VIÊT STT De Gaulle chuyến công du Những bất - biến sách đối ngoại Pháp Những khuynh - hướng đời sống trị Pháp Những khuynh - hướng đời sống trị Pháp Thời giới Cuộc đời hào hùng tướng De Gaulle Geoges Pampidou, tân Tổng thống cộng Hòa Pháp 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Chế độ dân chủ cổ điển năm sách Pháp Algérie năm sách Pháp Algérie Hiện tình tây âu giới mắt thủ tướng C Adenauer Pháp quốc với chủ nghĩa thực dân Geoger pompidou di sản cho người kế vị Các khủng hoảng lãnh đạo giới Cuộc bầu cử tổng thống 1974 Pháp Valéry Giscards’Estaing, vị tổng thống trẻ tuổi lịch sử nước Pháp Nước Pháp giải pháp De Gaulle Nước pháp giải pháp De Gaulle Nam băng- cầu thuộc ai? L'antarctique Tìm hiểu cán cân chi phó Vấn đề " Thầu" cho phủ: Les marché de l'État Những thư đề đốc Lê Trực trả lời quan ba Mouteaux Những thư đề đốc Lê Trực trả lời quan ba Mouteaux ( tiếp theo) Chương trình khống trương nghề trồng cao su Việt Nam Chương trình khoáng trương nghề trồng cao su Việt Nam (tiếp số 80) Cuộc hội báo đầu năm tổng thống De Gaulle TÁC GIẢ Từ Trì Từ Trì Từ Trì SỐ 234 256 278 NĂM 1966 1967 1968 Từ Trì 279 1968 Từ Trì Tử Trì 304 334 1969 1971 Tử trì 301 1969 1957 126 1962 127 1962 128 1962 131 1962 408 410 410 1974 1974 1974 Từ Minh 411 1974 Tiểu Dân Tiểu Dân Tiểu Dân Huỳnh Văn Lang 38 39 60 1958 1958 1959 1957 Huỳnh Văn Lang 45 1958 Nguyễn Sinh Duy 424 1975 Nguyễn Sinh Duy 425 1975 Francois Schimitz 80 1960 Francois Schimitz 81 1960 Vũ Bảo 196 1965 Hoàng Minh Tuynh Hoàng Minh Tuynh Hoàng Minh Tuynh Hoàng Minh Tuynh Hoàng Minh Tuynh Từ Minh Từ Minh Từ Minh 72 27 28 29 De Gaulle, nước Pháp O.T.A.N Sự De Gaulle Thời giới: Pháp hướng Châu Âu 30 Một vài giai thoại tướng De Gaulle 31 32 33 34 35 36 37 38 Bản di chúc tướng De Gaulle Oi, La Dalat "Thị trường chung" Châu Âu "Thị trường chung" Châu Âu Vài nhận xét hiến pháp nước Pháp Cuộc khủng hoảng Bizerte Cái nhìn Bắc Pháp năm 1872 Những việc đáng ghi nhớ năm 1974 Việt Nam tham dự luật nhân đạo quốc tế kỳ I II (Genève 1974-1975) Uy quyền quốc gia 39 40 Vũ Bảo Trần Lương Ngọc Tràng Thiên Phan Đức -Lê Khuê Phạm Lương Giang Hoàng Văn Đức Phạm Duy Lân Phạm Duy Lân Đoàn Thêm Trọng Khang Nguyễn Phương Đặng Trần Huân Phạm Lương Giang Nguyễn Như 224 297 301 1966 1969 1969 335 1970 336 1971 344 41 42 43 111 180 421 1971 1958 1958 1958 1961 1964 1975 424 1975 288 1969 SỐ NĂM 60 1959 76 1960 77 1960 246 247 248 1967 1967 1967 256 1967 257 1967 258 1967 259 1967 LĨNH VỰC VĂN HÓA – XÃ HỘI STT 10 TÊN BÀI VIẾT Ơng bà Curie gia đình tối cao kỷ lục giải Nobel TÁC GIẢ Nguyễn Hiến Lê Nguyễn Hiến Lê(biên khảo) Nguyễn Hiến Champollion - người làm cho đá biết nói Lê(biên khảo) Ơng bà La Fayette (1757-1834 & 1759-1807) Nguyễn Hiến Lê Ông bà La Fayette Nguyễn Hiến Lê Ông bà La Fayette Nguyễn Hiến Lê André Maurois ; Thư ngỏ gửi niên cách dẫn đạo Nguyễn Hiến Lê sống giới thiệu André Maurois ; Thư ngỏ gửi niên cách dẫn đạo Nguyễn Hiến Lê sống Những mối nguy cho thời đại giới thiệu André Maurois ; Thư ngỏ gửi niên cách dẫn đạo Nguyễn Hiến Lê sống Mục tiêu giới thiệu André Maurois ; Thư ngỏ gửi niên cách dẫn đạo Nguyễn Hiến Lê đời sống dịch Champollion - người làm cho đá biết nói 73 11 Thư ngỏ gửi niên cách dẫn đạo đời sống 12 Thư ngỏ gửi niên cách dẫn đạo đời sống trị 13 Lời đáp niên 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Vấn đề kí duyệt Hơn nhân nghề cầm viết Hôn nhân nghề cầm viết (tt) Văn chương hạ giới rẻ bèo Jules verne sống lại Jules Verne sống lại Thế hệ J Pháp Anh Thế hệ J Pháp Anh Thế hệ J Pháp Anh Những lo ngại nhà sinh vật học Thanh niên Pháp 25 Những phương thuốc trường sinh người xưa 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Tình hình xuất sách Pháp Danh nhân Claude Bernard Sinh vật học đảo lộn quan niệm sinh tử Daniel - Rops Tốn số với càn khơn: Gauss, thần đồng tốn học Tốn số với càn khơn Tốn số với càn khôn Dạy & học sinh ngữ Mùa giải thưởng văn chương Pháp năm 1962 Mùa giải thưởng văn chương Pháp André Maurois ; Nguyễn Hiến Lê dịch André Maurois ; Nguyễn Hiến Lê dịch Alain Mesnard ; Nguyễn Hiến Lê dịch Nguyễn Hiến Lê Nguyễn Hiến Lê Nguyễn Hiến Lê Nguyễn Hiến Lê Nguyễn Hiến Lê Nguyễn Hiến Lê Cô Liêu Cô Liêu Cô Liêu Cô Liêu Cô Liêu Dr Le'on binet chủ tịch viện hàn lâm y học Pháp theo Cô Liêu Cô Liêu Cô-Liêu 264 1968 260 1967 267 268 1968 306 338 339 313 234 235 45 46 47 49 79 1969 1971 1971 1970 1966 1966 1958 1958 1958 1959 1960 88(89) 1960 95 143 1960 1962 Cô Liêu 151 196 Cung Giũ Nguyên 209 1965 Cung Giũ Nguyên 312 1970 Cung Giũ Nguyên Cung Giũ Nguyên Cung Giũ Nguyên 316 316 341 1970 1970 1971 Tràng Thiên 145 196 191 1964 296 1969 379 1972 12 1957 14 1957 Tràng Thiên Tanneguy de Cái nguy hại chuộng trí thức Quénétain Tràng Thiên dịch Thời Văn nghệ: hội họa đại Tràng Thiên Cô Thoại Nguyên "Tân giáo dục" đâu mà có? dịch Mười lăm bà mẹ kể lại cho họ "Đẻ Cô Thoại Nguyên 74 không đau" 40 Trách nhiệm người công giáo anh em vô thần 41 Đức nhân thiên chúa giáo 42 43 44 Bà Marie Curie Protein thảo mộc Nguồn gốc vũ trụ Jean Dupuis thương nhân Pháp làm mưa gió Bắc Kỳ Jean Dupuis thương nhân Pháp làm mưa gió Bắc-Kỳ Thế hệ Pháp Báo chí trước vận hội Nghệ thuật thời đại Chương-trình Pháp hay chương-trình Việt Một năm chuẩn bị tương lai Cái chết Francois Mauriac Xã giao nghi lễ Ý thức tôn giáo ý thức dân tộc Kỹ thuật kiến trúc lạ Nghĩ phong trào sinh viên: sinh viên tôn giáo,sinh viên cách mạng 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Dạy từ lòng mẹ 62 Nhận xét vài sách người Tây phương viết Yoga Nobel Khoa học Phan Châu Trinh với thuyết "Ỷ Pháp cầu tiến bộ" hay "Việt Pháp đề huề" Jules Roux, người bạn thiết nghĩa nhà Cách Mạng Phan Châu Trinh Trường báo-chí Tờ báo Figaro 63 Lá thư nước 64 Lá thư nước 65 Lá thư nước 66 Lá thư nước 67 Lá thư nước 58 59 60 61 dịch Cha Riquet s j ; Hoàng Minh Tuynh dịch Cha Riquet s j ; Hoàng Minh Tuynh dịch Võ Quang Yến Võ Quang Yến Võ Quang Yến 1957 1957 260 328 408 1967 1970 1974 Nguyễn Phương 190 1964 Nguyễn Phương 191 1964 Thu Thuỷ Thu Thủy Đỗ Trọng Huề Đỗ Trọng Huề Tư Trì Tư Trì Phan Trọng Nhân Lý Chánh Trung Chu Minh Thụy 423 413 214 313 330 301 304 315 1975 1974 1965 1970 1970 1969 1969 1970 Nguyễn Văn Trung 323 1970 Nguyễn Thị Ngọc Thắm 324 1970 Xuân Quang 326 1970 Võ Quang Phiến 335 1970 Nguyễn Văn Xuân 406 1974 406 1974 217 1966 408 1974 409 1974 410 1974 411 1974 412 1974 Nguyễn Thiếu Dũng Minh Đức Minh Đức Hoài Trinh Minh Đức Hoài Trinh Minh Đức Hoài Trinh Minh Đức Hoài Trinh Minh Đức Hoài 75 Trinh Minh Đức Hoài Trinh Nguyễn Nhiệm Nhượng Tử Diệp 68 Lá thư nước 69 Giải thưởng dịch thuật 1972-1973 70 80 Thời khoa học Huyền thoại học huyền thoại lý học tìm nguồn gốc dân tộc Vài nhận xét triển lãm hội họa Pháp-quốc đại Alexander Yersin (1863 - 1943) Tưởng niệm Merleau Ponty Đời sống du học sinh Pháp Những nghề lạ xứ Pháp Đã đến lúc ngưng thi nghiệm vũ khí nguyên tử 150 Năm sau Joseph haydn (Jô - zefơ hai đơn) từ trần 20 phút với M.Francis Trebinjac, trưởng ban tổ chức triển lãm sách Pháp (Đi coi triển lãm sách) Không có tuổi già… 81 Sách dịch thuật năm qua Đào Trường Phúc Nói hội nghị Văn bút quốc tế Menton 71 72 73 74 75 76 77 78 79 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 Các giải thưởng văn chương Pháp năm 1960 Cuộc Cách mạng ngập ngừng Ethiopie, lật đổ ngai vàng xưa giới Văn hóa miền Nam, tính chất phản kháng thơ văn bình dân Nam kỳ thời Pháp Trương Vĩnh ký quỹ đạo xâm lăng văn hóa Thực dân Pháp Trương Vĩnh ký quỹ đạo xâm lăng văn hóa Thực dân Pháp Cụ Phan Văn Trường với tập hồi kí “Một chuyện âm mưu người An Nam Paris” Thực chất giáo dục nô dịch Thuyết Pháp-Việt đề huề với nhóm La Cloche fêlée So sánh ngành xuất Pháp Việt Nam 413 1974 409 197 412 1974 Trần Ngọc Minh 413 1974 Tạ Ty 426 1975 Tân Phong Hiệp Trần Quý Thành Vũ Bảo 29 1958 203 142 1965 1962 42 1958 58 1959 313 403 (Tân Niên) 1970 Phan Việt Tuyên, Nguyễn Văn Trung 311 1969 Nhân Thế 96 1961 Đặng Trần Huân 416 1974 Phạm Long Điền 411 1974 Phạm Long Điền 417 1974 Phạm Long Điền 418 1974 Phạm Long Điền 405 1974 Phạm Long Điền 420 1975 Long Điền 410 1974 Nguyễn Hiến Lê 100 1961 Tiểu Dân Nguyễn Ngu Í Thiện Ý 1974 76 92 93 94 95 96 So sánh ngành xuất Pháp Việt Nam (tiếp theo số 100) So sánh ngành xuất Pháp Việt Nam (tiếp theo số 101) So sánh ngành xuất Pháp Việt Nam (tiếp theo số 102) So sánh ngành xuất Pháp Việt Nam (tiếp theo số 103) So sánh ngành xuất Pháp Việt Nam (tiếp theo số 103) 97 Thanh niên Việt Nam ngày 98 Thanh niên Việt Nam ngày 99 Người phụ nữ Việt Nam 1961 100 101 102123 Nguyễn Hiến Lê 101 1961 Nguyễn Hiến Lê 102 1961 Nguyễn Hiến Lê 103 1961 Nguyễn Hiến Lê 104 1961 Nguyễn Hiến Lê 105 1961 73 1960 74 1960 105 1961 Nguyễn Văn Đậu 343 1971 Bình Nguyên Lộc 403 1974 L.M Parsel, Cô liêu dịch L.M Parsel, Cô liêu dịch L.M Parsel, Cô liêu dịch Giới đại thương gia kỹ nghệ gia ViệtNam thời Pháp thuộc Tết Hà Nội, 90 năm mắt người Pháp Thời văn nghệ thời khoa học Nhiều tác giả 12 số khác TRUYỆN DỊCH VÀ GIỚI THIỆU SÁCH STT TÊN BÀI VIẾT Cơ có thích nhạc Brahms… Hi vọng Clem Cô đơn (Giới thiệu truyện dài "Adrienne Mesurat" Julien Green) TÁC GIẢ SỐ NĂM Cô Liêu Gilbert Cesbron - Cô Liêu (dịch) Cô Liêu 89 1960 115 1961 Cô Liêu 163 196 Mây trôi Cô Liêu 123 1962 La Main Tình người Ba người tử tù Ba người tử tù 85 88 (89) 94 95 1960 Guy De Maupassant Saint - Exupéry - Hoàng Thái Linh (dịch) J.P.Sartre J.P Sartre 1960 1960 1960 77 10 Khi bọ bay vào lớp học Robert Escarpit 11 Luật làm chủ Roger Vaillant 102 1961 12 Luật làm chủ(tiếp theo số 102) Roger Vaillant 103 1961 13 Luật làm chủ (tiếp theo số 103) Roger Vaillant 14 Paul Tillard 110 1961 Paul Tillard 111 1961 16 17 18 19 20 Tội người Tội người (tiếp theo số 110) Ngộ nhận Ngộ nhận Ngộ nhận Ngộ nhận Đuổi bắt ảo ảnh 117 118 119 120 118 1961 1961 1961 1962 1961 21 Hứa hẹn bình minh 130 1962 22 Những kẻ câm lặng 152 1963 23 Con quỷ hầm Bùi Giáng dịch Bùi Giáng dịch Bùi Giáng Bùi Giáng dịch Nguyễn Hiến Lê Rút ngắn truyện "Lapromesse de l`aube" Romain Gary Albert Camus ; Thanh Ngạn dịch Andcé Maurois ; Lương Ngọc dịch 164 1963 Nguyễn-Văn-Trung 138 1962 Bùi-Hữu-Sủng 128 1962 Nguyễn Kim Thanh trích dịch 1957 15 24 25 26 Đọc "những kẻ trầm luân trần gian" Frantz Fanon Đọc tiểu thuyết "Printemps inachevé" bà Lý Thu Hồ Anne Frank đời kịch 27 Cô không ghen Thu Trùng 1957 28 Người quét đường 19 1957 29 Tiếng hát Hà Lệ Uyển 30 1958 30 Tình thu 42 1958 31 Chú tơi treo tranh 32 33 Kẻ cuồng tín Khoảng đêm J Rousselot A de lauwereyns de roosendaele ; Yã Hạc, Trinh Nguyên dịch Trần Nghiên dịch Jérôme K.Jérôme Vân Trang dịch Vũ Thị Quý Hoàng Thái Linh 62 1959 BÌNH LUẬN VĂN HỌC 78 STT TÊN BÀI VIÊT TÁC GIẢ SỐ NĂM Tìm hiểu lối xây dựng tiểu thuyết Hoàng Thái Linh 111 Tìm hiểu lối xây dựng tiểu thuyết Tìm hiểu lối xây dựng tiểu thuyết Tìm hiểu lối xây dựng tiểu thuyết Bốn lối kết tiểu thuyết: Bốn nhân sinh quan Bốn lối kết tiểu thuyết: Bốn nhân sinh quan Hoàng Thái Linh Hoàng Thái Linh Hoàng Thái Linh 112 113 114 1961 1961 1961 Nguyễn Hiến Lê 289 1969 Nguyễn Hiến Lê 290 1969 289 1969 290 1969 291 1969 104 105 106 1961 1961 1961 Thuyết cấu phê bình văn học: giới thiệu Thuyết cấu phê bình văn học: ngôn ngữ văn học Thuyết cấu phê bình văn học: ý nghĩa cấu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Văn học nước Pháp năm 1960 Văn học nước Pháp năm 1961 Văn học nước Pháp năm 1962 Vài sắc thái văn nghệ sĩ Pháp theo nhỡn quan độc giả Việt Nam Người đàn bà văn nghệ sỹ Pháp Người tác phẩm Saint Exupéry Tiểu thuyết pháp đâu Sứ mệnh văn chương Francoise sagan Albert-Camus triết lý chống đối Lập trường văn nghệ Albert - Camus Lập trường văn nghệ Albert - Camus (tiếp theo số 76) Nhà văn André Maurois tự phê bình Nhà văn André Maurois tự phê bình (tiếp theo số 97) Nnhà văn André Maurois tự phê bình (tiếp theo số 98) Người truyện hôm theo ý Alain Robbe Grillet Giải Nobel văn chương 1964 J P Sartre Trần Thái Đỉnh dịch Gérard Genette Trần Thái Đỉnh dịch Gérard Genette Trần Thái Đỉnh dịch Gérard Genette Bùi Hữu Sủng Bùi Hữu Sủng Bùi Hữu Sủng 1961 Đoàn Thêm Đoàn Thêm Phan Mai Thu Thuỷ Cô Liêu Cô liêu Cô liêu 1957 30 76 77 1958 1960 1960 Cô liêu 78 1960 Bùi Hữu Sủng 97 1961 Bùi Hữu Sủng 98 1961 Bùi Hữu Sủng 99 1961 Tràng-Thiên 141 1962 Thu Thủy 189 1964 79 26 André Maurois người hiền kỷ hai mươi 27 Saint John perse - Giải thưởng Nobel 1960 28 Trường hợp Marie Noel 29 30 31 32 33 34 André Mauroi nửa kỷ để xây dựng kỷ để xây dựng Kim tự tháp André Maurois nửa kỷ để xây dựng kỷ để xây dựng Kim tự tháp Người bị cực hình bút mực: Honoré de Balzac Người bị cực hình bút mực: Honoré de Balzac Người bị cực hình bút mực:Honoré de Balzac Những giải thưởng viện hàn lâm Pháp Dumayet ; Nguyễn Minh Hoàng dịch 205 1965 Đoàn Thêm Hoàng Minh Tuynh 97 1961 78 1960 Nguyễn Hiến Lê 260 1967 Nguyễn Hiến Lê 261 1967 Nguyễn Hiến Lê 310 1969 Nguyễn Hiến Lê 311 1969 Nguyễn Hiến Lê 312 1970 Đoàn Thêm 100 1961 TƯ TƯỞNG – TRIẾT HỌC STT 10 11 12 13 14 15 TÊN BÀI VIẾT Marcel hiện-sinh huyền-nhiệm Marcel hiện-sinh huyền-nhiệm Marcel hiện-sinh huyền-nhiệm Sartre, thuyết Hiện-sinh phi-lý Sartre, thuyết Hiện-sinh phi-lý Sartre, thuyết Hiện-sinh phi-lý Tổng kết phong trào sinh Triết-lý bi-đát Clément Rosset Triết-lý bi-đát Clément Rosset Đọc ''Vũ-trụ chữ nghĩa" J.P Sartre Đặt lại vấn-đề văn-minh với Claude LéviStrauss Đặt lại vấn-đề văn-minh với Claude Lévi Strauss Tìm hiểu cấu luận phương pháp, triết thuyết đặt lại vấb đề tiếp thu Tìm hiểu cấu luận phương pháp, triết thuyết đặt lại vấb đề tiếp thu SARTRE đời TÁC GIẢ Trần Hương Tử Trần Hương Tử Trần Hương Tử Trần Hương Tử Trần Hương Tử Trần Hương Tử Trần Hương Tử Trần Hương Tử Trần Hương Tử Nguyễn Văn Trung Nguyễn Văn Trung Nguyễn Văn Trung Nguyễn Văn Trung Nguyễn Văn Trung Nguyễn Văn Trung SỐ 129 130 131 132 133 134 135 141 142 NĂM 1962 1962 1962 1962 1962 1962 1962 1962 1962 178 1964 222 1966 224 1966 293 1969 294 1969 265 266 1968 80 16 SARTRE đời Nguyễn Văn Trung 17 Rút - xô với “Dân ước luận” 18 267 268 1968 Huỳnh Minh Tuynh biên khảo 10 1957 Rút - xô với “Dân ước luận” Hoàng Minh Tuynh biên khảo 11 1957 19 Rút - xô với “Dân ước luận” - Chế độ dân chủ cổ điển Huỳnh Minh Tuynh biên khảo 12 1957 20 Rút - xô với “Dân ước luận” - Chế độ dân chủ cổ điển Huỳnh Minh Tuynh biên khảo 32 1958 21 Chế độ dân chủ Mác - xít : nguồn gốc lý tưởng dân chủ Mác - xít từ Rút - xơ đến Mác Hồng Minh Tuynh 33 1958 22 Chế độ dân chủ Mác - xít : nguồn gốc lý tưởng dân chủ Mác - xít từ Rút - xơ đến Mác Hồng Minh Tuynh 34 1958 23 Chế độ dân chủ Mác - xít : nguồn gốc lý tưởng dân chủ Mác - xít từ Rút - xơ đến Mác Hồng Minh Tuynh 35 1958 24 Chế độ dân chủ Mác - xít : nguồn gốc lý tưởng dân chủ Mác - xít từ Rút - xơ đến Mác Hồng Minh Tuynh 36 1958 Trần Thái Đỉnh 278 1968 Trần Thái Đỉnh 279 1968 Trần Thái Đỉnh 280 1968 Trần Thái Đỉnh 281 1968 Trần Thái Đỉnh 282 1968 Trần Thái Đỉnh 283 1968 Tràng Thiên Thu Thủy Đoàn Nhật Tấn Nguyễn Khánh Hoà Phan Văn Trí 180 1964 263 1967 263 1967 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Khoa nhân - học - cấu Claude Lévi Strauss Khoa nhân - học - cấu Claude Lévi Strauss Khoa nhân - học - cấu Claude Lévi Strauss Khoa nhân - học - cấu Claude Lévi Strauss Khoa Nhân - học - cấu Claude Lévi Strauss Khoa Nhân - học - cấu Claude Lévi Strauss Về quan điểm văn hóa J.P Sartre Lập trường Gabriel Marcel Từ Khổng-Tử đến Rousseau Tư tưởng Teilhard de chardin với người Mác xít Bảy nguyên tắc hợp tác xã Rochdale ... triển Tạp chí Bách Khoa 10 1.3 Cơ cấu điều hành Tạp chí Bách Khoa 11 1.4 Xu hướng Tạp chí Bách Khoa 13 CHƯƠNG 17 LĨNH VỰC CÁC BÀI VIẾTVỀ NƯỚC PHÁP TRÊN ... trình: KHẢO SÁT CÁC BÀI VIẾT VỀ NƯỚC PHÁP TRÊN TẠP CHÍ BÁCH KHOA Ở SÀI GÒN TRƯỚC NĂM 1975 (SUR LES ÉTUDES FRANÇAISES DANS LA REVUE BACH KHOA SAI GON) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: TRỊNH THỊ THU... THIỆU VỀ CÁC TÁC GIẢ VIẾT BÀI VỀ NƯỚC PHÁP TRÊN TẠP CHÍ BÁCH KHOA 45 3.1 Các tác giả viết Kinh tế - Chính trị 47 3.2 Các tác giả viết Văn hóa – Xã hội 52 3.3 Các

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w