1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học trên tạp chí bách khoa (1957 1975)

186 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯƠNG HỮU HOÀI TRÂM HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRÊN TẠP CHÍ BÁCH KHOA (1957 – 1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯƠNG HỮU HOÀI TRÂM HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRÊN TẠP CHÍ BÁCH KHOA (1957 – 1975) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NHDKH: PGS TS NGUYỄN THỊ THANH XUÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lương Hữu Hoài Trâm LỜI CẢM ƠN Để có thành ngày hơm nay, lời cảm ơn sâu sắc xin kính gửi đến người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Thanh Xuân, người cho hỗ trợ lớn, động viên tinh thần lúc tơi gặp khó khăn, bế tắc Chính giúp tơi có định hướng tiếp cận tìm hiểu đề tài, dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học đồng hành đường nghiên cứu Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Văn học Ngôn ngữ, người nhiệt tình giảng dạy cung cấp cho tơi kiến thức bổ ích q trình học tập Tôi xin cảm ơn đến thư viện Khoa học xã hội, thư viện Tổng hợp TP.HCM Tại nơi đây, tơi giúp đỡ tận tình anh chị nhân viên trình tìm tài liệu cho đề tài Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ, gia đình – người tạo điều kiện tốt để tơi học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn hai lớp cao học Văn học Việt Nam 2011 bên cạnh, cổ vũ động viên Một lần xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu tinh thần suốt q trình học tập TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2015 Học viên thực LƯƠNG HỮU HOÀI TRÂM DẪN NHẬP 1.Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG 1: TẠP CHÍ BÁCH KHOA: LỊCH SỬ VÀ DIỆN MẠO 14 1.1 Bối cảnh đời tạp chí 14 1.1.1 Hồn cảnh lịch sử, trị, xã hội 14 1.1.2 Hoàn cảnh văn hóa, văn nghệ 15 1.2 Quá trình hình thành phát triển tạp chí 19 1.2 Tên gọi lịch sử tồn 19 1.2.2 Tôn chỉ, đường lối hoạt động 25 1.2.3 Chủ bút đội ngũ cộng tác viên 30 1.3 Những đặc điểm hình thức nội dung tạp chí 37 1.3.1 Bìa, khổ giấy hình thức tồn 37 1.3.2 Giá phát hành 41 1.3.3 Số lượng phát hành 46 1.3.4 Nội dung 49 Tiểu kết chương 54 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRÊN TẠP CHÍ BÁCH KHOA, TỔNG THUẬT VỀ NỘI DUNG 55 2.1 Vấn đề khái niệm 55 2.1.1 Trên bình diện lý thuyết 55 2.1.2 Trong thực tiễn tạp chí Bách Khoa 56 2.2 Nghiên cứu văn học tạp chí Bách Khoa, nội dung 58 2.2.1 Nghiên cứu tác giả 59 2.2.2 Nghiên cứu tác phẩm 64 2.2.3 Nghiên cứu thể loại 72 2.3 Hoạt động lý luận văn học tạp chí Bách Khoa, nội dung 74 2.3.1 Bàn thể loại 74 2.3.2 Bàn tác giả 76 2.3.3 Bàn đề đặc trưng ngh thuật 79 2.3.4 Bàn tiếp nhận 82 2.3.5 Bàn dịch thuật 83 2.3.6 Bàn mối quan hệ triết học, mỹ học văn học 86 2.4 Hoạt động phê bình văn học tạp chí Bách Khoa, nội dung 89 2.4.1 Phê bình thể loại 90 2.4.2 Phê bình tác phẩm 97 2.4.3 Phê bình tác giả 100 Tiểu kết chương 104 CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRÊN TẠP CHÍ BÁCH KHOA: ĐẶC ĐIỂM, THÀNH TỰU VÀ TÁC GIẢ 105 3.1 Đặc điểm, thành tựu 105 3.1.1 Xây dựng đội ngũ làm văn học đa xu hướng 105 3.1.2 Cung cấp cơng trình, viết có giá trị nhiều phương diện 107 3.1.3 Xây dựng củng cố lý thuyết văn chương 109 3.1.4 Hiện đại hóa văn học 111 3.2 Các tác giả tiêu biểu 112 3.2.1 Nguyễn Hiến Lê 113 3.2.2 Nguiễn Ngu Í 127 3.2.3 Nguyễn Văn Trung 134 Tiểu kết chương 142 KẾT LUẬN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC 151 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Báo chí kênh thơng tin mang tính đại chúng phổ qt với đặc thù cung cấp thông tin lĩnh vực xã hội Lịch sử hình thành tồn báo chí giới nói chung báo chí Việt Nam nói riêng chứng minh cho tính hữu ích giá trị lâu bền báo chí đời sống người Việc nghiên cứu lĩnh vực báo chí nước giới trở thành khuynh hướng phát triển mạnh mẽ với đóng góp to lớn, có vai trị ý nghĩa quan trọng hoạt động nghiên cứu khoa học Ở Việt Nam, việc nghiên cứu chưa phổ biến, năm gần đây, giới khoa học bắt đầu có quan tâm đến hướng Bên cạnh chức cung cấp, cập nhật thông tin mặt đời sống; gần trở thành quy luật, giai đoạn đầu tiến trình đại hóa tồn diện văn học, báo chí cịn có vị trí quan trọng việc đưa tác phẩm văn chương đến gần với công chúng Không thế, báo chí cịn kênh thơng tin quan trọng để quảng bá hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Nền văn học – báo chí Việt Nam không ngoại lệ Và tạp chí Bách Khoa số tạp chí có số lượng đồ sộ viết nghiên cứu, lý luận, phê bình có giá trị Tạp chí Bách Khoa trình diện làng báo Sài Gịn vào ngày 15/1/1957 thức đình vài ngày trước kiện 30/4/1975 Như vậy, thấy suốt trình tồn mình, Bách Khoa gần đồng hành với thời kì đầy biến cố trị xã hội lớn lao Sài Gịn nói riêng miền Nam Việt Nam nói chung Nhắc đến điều này, ta nhận thấy sức sống bền bỉ tờ bán nguyệt san sau gần 20 năm phát hành tạp chí bối cảnh nhiều biến động Với vị trí đặc biệt làng báo, tạp chí Bách Khoa (1957 – 1975) nhận nhiều quan tâm nhà khoa học, giảng viên – sinh viên nhiều trường đại học hàng đầu Việt Nam Tuy nhiên, ý kiến, nhận định nhà nghiên cứu có hướng nhìn nhận chúng lăng kính lịch sử báo chí, ngơn ngữ học qua viết, tiểu luận với quy mô nhỏ mà chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học thực tìm hiểu hoạt động nghiên cứu, phê bình, lý luận văn học tạp chí Bách Khoa Dựa sở thực tế ấy, chọn đề tài “Hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học tạp chí Bách Khoa (1957 – 1975)” cho luận văn cao học với mong muốn nghiên cứu cách hệ thống hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học tạp chí Và từ khẳng định giá trị tạp chí Bách Khoa lịch sử báo chí đóng góp lớn cho văn học nước nhà Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát toàn số phát hành tạp chí Bách Khoa Trong đó, chúng tơi đặc biệt khai thác phần có liên quan đến mảng nghiên cứu, dịch thuật, lý luận, phê bình văn học tạp chí với mục đích cung cấp nhìn khái quát mảng đề tài với số lượng, hình thức, nội dung, giá trị… mà hệ thống viết, cơng trình nghiên cứu Bách Khoa lựa chọn đăng tải Song hành với công việc này, mong muốn tiếp cận đóng góp mặt văn hóa – xã hội mà phần nghiên cứu văn chương tạp chí đem lại, đồng thời làm rõ vai trị Bách Khoa với tính chất nơi nuôi dưỡng tài cho văn học nước nhà nhiều phương diện Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình tìm hiểu vấn đề chúng tơi có hội tiếp cận với viết, cơng trình nghiên cứu nhiều có liên quan đến đề tài Về tạp chí Bách Khoa Có thể nói cơng trình nghiên cứu tạp chí Bách Khoa hầu hết viết bút Bách Khoa có “duyên nợ” với tạp chí Các viết đa phần viết nhân ngày kỉ niệm tạp chí ngày liên quan đến chủ bút tạp chí đăng diễn đàn, tạp chí khác  Nguyễn Lê Thắng với viết Tạp chí Bách Khoa Sài Gịn (19571975) tạp chí Xưa nay, (1/6/1997) Trong viết này, tác giả Nguyễn Lê Thắng mô tả cách khái quát lịch sử đời tạp chí Bách Khoa, đồng thời giới thiệu cộng tác viên mục tiêu tạp chí cuối số kinh nghiệm nghề báo đúc kết từ tạp chí  Bài viết Viết tạp chí Bách Khoa ( 1957 – 1975), đăng web http://namkyluctinh.org/hvlang/hvl-vietvetapchibk.htm tác giả Huỳnh Văn Lang người sáng lập cựu chủ nhiệm tạp chí Đây ơng viết để đính chính, bổ túc cho Tân Văn số 6, tháng 1, 2008, chuyên đề Tạp chí Bách Khoa Trong ơng khẳng định vai trị người ln sát cánh góp cơng sức cho tạp chí chưa tơn vinh: Hồng Minh Tuynh Phạm Thị Nhiệm  Hay tác giả Nguyễn Vy Khanh với viết “ Tạp chí Bách Khoa văn học miền Nam”, viết trích từ http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=deta 158 310 1/8/1963 160 311 Cô PHƯƠNG THẢO 1/9/1963 161 312 313 NGUYỄN VĂN HẦU 15/9/1963 163 15/10/1963 165 314 1/12/1963 167 168 15/12/1963 1/1/1964 168 318 319 320 321 322 323 324 325 169 169 169 169 169 172 15/1/1964 15/1/1964 15/1/1964 15/1/1964 15/1/1964 15/1/1964 1/3/1964 173 326 Đọc "Người viễn khách thứ mười" Nghiêm Xuân Hồng Trần Thới Hạnh thi sĩ trào phúng miền Nam Một đề tài Tolstoi: chết Từ Hải, lỡ tay thiên tài NGUYỄN MẠNH CƠN-HỒNG VŨ NGUYỄN MẠNH CƠN-HỒNG VŨ NGUYỄN MẠNH CƠN-HỒNG VŨ BÙI HỮU SỦNG 1/1/1964 169 Đọc "Quan niệm sáng tác Thơ, theo lời Thi nhân học giả phương Tây" Đoàn Thêm VŨ HẠNH 166 317 TRÀNG THIÊN 15/11/1963 315 316 SINH HOẠT Qua hàng sách NGUIỄN NGU Í 15/3/1964 TRẦN HƯƠNG TỬ Cơ PHƯƠNG THẢO NGUIỄN NGU Í NGUYỄN VĂN TRUNG NGUIỄN NGU Í SINH HOẠT Cơ PHƯƠNG THẢO HỒI THU NGÂMNGUIỄN NGU Í (thuật) 168 Một vài nhận định tâm lý học, phần tâm học văn học Một vài nhận định tâm lí học, phần tâm học văn học Tìm hiểu Hồ Xn Hương Đọc “Văn hố trị” Nguyễn Văn Trung Heidegger chất thi ca Sinh hoạt văn học 1963 có lạ Ba nợ tinh thần Hochhuth với kịch “Người đại diện chúa” Đọc “Hoà âm” Đoàn Thêm Triết lý tuyệt hảo đời Nhất Linh Nguyễn Tường Tam Đọc "Hình bóng cũ" Sơn Nam Sinh hoạt văn nghệ Việt Nam Bale 327 174 1/4/1964 NGUIỄN NGU Í 328 176 1/5/1964 TRÀNG THIÊN 1/5/1964 NGUYỄN TRẦN HUÂN 176 329 330 331 177 178 15/5/1964 1/6/1964 179 332 333 334 335 336 337 338 339 340 180 181 183 185 186 186 186 187 341 343 344 345 NGUYỄN VĂN TRUNG Cô PHƯƠNG THẢO 15/6/1964 1/7/1964 15/7/1964 15/8/1964 15/9/1964 1/10/1964 1/10/1964 1/10/1964 15/10/1964 187 342 NGUIỄN NGU Í ĐƠNG HỒ-VŨ HẠNH VŨ HẠNH SINH HOẠTTHUTHUỶ NGUYỄN HIẾN LÊ NGUYỄN HIẾN LÊ TRÀNG THIÊN SINH HOẠTNGUIỄN NGU Í Cơ PHƯƠNG THẢO SINH HOẠT 189 189 190 1/11/1964 15/11/1964 15/11/1964 1/12/1964 Các trào lưu lớn tư tưởng đại Kỷ niệm Nguyễn Du Buổi nói chuyện truy điệu nhà văn Lê Văn Trương Đọc "Vũ trụ chủ nghĩa" J.P.Ssrtre Đọc "Lược khảo văn học" Nguyễn Văn Trung Những kỉ niệm nhà văn Nhất Linh Cái hậu tác phẩm văn chương Việt Nam 15/10/1964 188 Vài kỉ niệm Lê Văn Trương THU THUỶ NGUIỄN NGU Í THU THUỶ NGUIỄN NGU Í 169 Đọc "Khởi hành"của Lê Tất Điều Helen Keller Helen Keller (II) Họp mặt văn nghệ sĩ Léningrad (thuật) vài nét dân tộc tính Đọc "Những người tới"của Đỗ Thúc Vịnh Vũ-H-Chương nói tâm hồn thi sĩ Nguyễn Du-Nguyễn Văn Hầu, người làm sống lại nhà cách mạng miền Nam Đọc "Người đàn bà bên vĩ tuyến"của Đoàn Quốc Sĩ Sống viết với Á Nam Trần Tuấn Khải Giải Nobel văn chương 1964 với J.P Sartre Sống viết với Lê Văn Siêu 346 347 348 191 15/12/1964 191 192 193194 193350 194 351 195 349 352 353 354 355 356 357 358 359 360 361 362 363 364 365 366 196 196 196 197 197 197 198 199 199 200 200 201 201 204 204 15/12/1964 1/1/1965 15/1/1965 15/1/1965 15/2/1965 1/3/1965 1/3/1965 1/3/1965 15/3/1965 15/3/1965 15/3/1965 1/4/1965 15/4/1965 15/4/1965 1/5/1965 1/5/1965 15/5/1965 15/5/1965 1/7/1965 1/7/1965 NGUIỄN NGU Í Sống viết với Lê Văn Siêu SINH HOẠT-TRÀNG Mùa giải thưởng văn chương Pháp THIÊN NGUIỄN NGU Í Sống viết với Dỗn Quốc Sỹ VŨ HẠNH Một năm văn học báo chí NGUIỄN NGU Í NGUIỄN NGU Í NHẤT HẠNH NGUIỄN NGU Í TRÀNG THIÊN NHẤT HẠNH NGUIỄN NGU Í SINH HOẠT: TRÀNG THIÊN SINH HOẠT: NGUIỄN NGU Í Cơ PHƯƠNG THẢO NGUIỄN NGU Í TRẦN HƯƠNG TỬ NGUIỄN NGU Í NGUIỄN NGU Í NGUIỄN NGU Í TRÀNG THIÊN Sống viết với Đông Hồ Sống viết với Sơn Nam Đạo Phật lĩnh vực văn học nghệ thuật Sống viết với Bình Nguyên Lộc Một nhận định quan trọng tiểu thuyết Đạo Phật lãnh vực văn học nghệ thuật Sống viết với Bình Nguyên Lộc (II) Một hồi kí Ehrenbourg Ý thức hệ với văn nghệ phiếm luận văn chương Việt Nam Đọc “Đêm trăng mùa hạ” Lưu Nghi Sống viết với Lê Ngọc Trụ Nhân đọc “Tìm Đẹp” Đồn Thêm Sống viết với Vi Huyền Đắc (1) Sống viết với Vi Huyền Đắc (2) Về Nguyễn Phan Châu Vài yếu tố nghề văn SINH HOẠT: TRÀNG Người ta viết tiểu thuyết THIÊN 170 367 368 369 370 371 372 373 374 375 376 377 205 205 206 206 207 208 208 209 209 209 209 15/7/1965 15/7/1965 1/8/1965 1/8/1965 15/8/1965 1/9/1965 1/9/1965 15/9/1965 15/9/1965 15/9/1965 15/9/1965 209 378 15/9/1965 209 379 380 381 382 383 384 385 386 15/9/1965 209 209 210 210 211 211 212 15/9/1965 15/9/1965 1/10/1965 1/10/1965 15/10/1965 15/10/1965 1/11/1965 TẠ TRỌNG HIỆP SINH HOẠT TẠ TRỌNG HIỆP SINH HOẠT LÊ PHƯƠNG CHI TẠ TRỌNG HIỆP TẠ TRỌNG HIỆP NGUYỄN VĂN TRUNG VŨ HẠNH LÊ VĂN HẢO NGUYỄN HIẾN LÊ THUẦN PHONG LÝ VĂN HÙNG BÙI HỮU SỦNG Đọc “Hiệu Bích câu Kì ngộ” Ơ Hồng Xn Hãn Hai buổi nói chuyện văn nghệ sĩ tự Đông Phương Huế Đọc “Hiệu Bích câu kỳ ngộ” ơng Hồng Xn Hãn Thi sĩ Vũ Hoàng Chương với hội nghị Văn Bút Quốc Tế lần thứ 33 Bled Đọc “Hiệu Bích câu kỳ ngộ” ơng Hồng Xn Hãn Đọc “Hiệu Bích câu Kỳ Ngộ” Ơ Hồng Xn Hãn Vai trị sứ mạng nhà văn văn nghệ tôn giáo Sự lớn lao thiên tài dân tộc Nguyễn Du truyện Kiều truyền thống dân gian Thân phận người Truyện Kiều Tuý Kiều Đồng Nai Thanh Tâm Tài Nhân ai? BÌNH NGUN LỘC Mục đích thật thi sĩ Nguyễn Du và NGUIỄN NGU Í giá trị “Chiêu Hồn” VŨ HẠNH Trường hợp hai Nguyễn Du Đoạn Trường Tân Thanh CUNG GIŨ NGUYÊN THUẦN PHONG VŨ HẠNH LÊ VĂN HẢO THUẦN PHONG THUẦN PHONG 171 Daniel Rops Tuý Kiều trí thức Trường hợp hai Nguyễn Du Đoạn Trường Tân Thanh Ảnh hưởng qua lại dân ca với truyện Kiều Tuý Kiều với đại chúng Tuồng hát bội Kim Vân Kiều 387 388 389 390 391 392 393 394 395 396 212 213 215 215 215 216 216 218 218 219 1/11/1965 15/11/1965 15/12/1965 15/12/1965 15/12/1965 1/1/1966 1/1/1966 1/2/1966 1/2/1966 15/2/1966 TRÀNG THIÊN ĐÀO ĐĂNG VỸ NGUIỄN NGU Í SINH HOẠT SINH HOẠT NGUIỄN NGU Í SINH HOẠT TRÀNG THIÊN LÊ VĂN HẢO NGUYỄN HIẾN LÊ LÊ VĂN HẢO 397 219 15/2/1966 NGUYỄN HIẾN LÊ 398 219 15/2/1966 NGUIỄN NGU Í 399 400 401 402 403 404 405 406 407 219 220 221 221 223 226 227 228 228 15/2/1966 1/3/1966 15/3/1966 15/3/1966 15/4/1966 1/6/1966 15/6/1966 1/7/1966 1/7/1966 SINH-HOẠT VŨ HẠNH NGUIỄN NGU Í NGUIỄN NGU Í VŨ DZŨNG SƠN NAM Mikhail Alexandrovitch Cholokhov, giải Nobel văn chương 1965 Cholokhov văn chương đại Nga Sô Viết Sống viết với Nguyễn Hiến Lê Hai giải văn chương Pháp Sáng tác văn nghệ phục vụ thiếu nhi Sống viết với Nguyễn Hiến Lê Giải thưởng văn chương Pháp Câu chuyện An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thuỷ Somerset Maugham (1874 – 1965) An Dương Vương – Mị Châu Trọng Thuỷ Somerset Maugham Sống viết với Hồ Hữu Tường Đọc “Quay gió lốc” Lê Tất Điều Sống viết với Hồ Hữu Tường Sống viết với Hồ Hữu Tường Nụ cười tiểu thuyết Việt Nam đại Nguyễn Bính nhà thơ thời kháng chiến CUNG GIŨ NGUYÊN CUNG GIŨ NGUYÊN CUNG GIŨ NGUYÊN LỮ PHƯƠNG 172 Phiếm luận giới James Bond Thế giới James Bond Thế giới James Bond Đọc “Lược khảo văn học II” Nguyễn Văn Trung 408 409 410 411 412 413 414 415 416 417 418 419 420 421 422 423 424 425 426 427 428 229 230 234 237 238 238 239 240 241242 243 243 243 244 244 245 246 248 249 250 251 251 15/7/1966 1/8/1966 1/10/1966 15/11/1966 1/12/1966 1/12/1966 15/12/1966 1/1/1967 15/1/19671/2/1967 15/2/1967 15/2/1967 15/2/1967 1/3/1967 1/3/1967 1/4/1967 15/4/11967 15/5/1967 15/5/1967 15/6/1967 15/6/1967 15/7/1967 LỮ PHƯƠNG LỮ PHƯƠNG NGUYỄN HIẾN LÊ TRẦN HƯƠNG TỬ TRẦN HƯƠNG TỬ TRÀNG THIÊN NGUYỄN TRỌNG VĂN SINH HOẠT VŨ HẠNH Điểm sách: “Lược khảo văn học II” Nguyễn Văn Trung Về thái độ văn học Jules Verne sống lại Đọc sách “Incognito” Petru Dumitriu Đọc tiểu thuyết “Incognito” Petru Dumitriu Đọc thơ Nguyễn Đức Sơn Nhà văn trí thức Nguồn cải lương từ dân gian lên sân khấu 10 năm cầm bút NGUYỄN HIẾN LÊ TRẦN TRIỆU LUẬT VŨ HẠNH Trên mười năm cầm bút xuất Nguyễn Văn Trung sau 10 năm cầm bút Mười năm cầm bút VÕ PHIẾN Không cười (1) TRẦN TRIỆU LUẬT LỮ PHƯƠNG Nguyễn Văn Trung sau 10 năm cầm bút Điểm sách: “Đêm dài đời” Nếp sống hôm văn nghệ sĩ: nhà văn Nhật Tiến NGUYỄN VĂN XUÂN Vài nét người Miền Nam thời Tây Sơn văn chương Miền Bắc ( 1) LÊ PHƯƠNG CHI Kịch tác gia Vũ Khắc Khoan LÊ PHƯƠNG CHI Nếp sống văn nghệ sĩ: nhà văn Võ Hồng TRÀNG THIÊN Một đặc san Nguyễn Du trường Viễn đông Bác cổ Pháp NGUYỄN VĂN XUÂN Văn nghệ miền Nam nhìn từ miền Trung LÊ PHƯƠNG CHI 173 429 430 431 432 433 434 435 436 254 255 256 256 257 258 259 264 265266 265438 266 437 439 440 441 442 443 445 265266 270 270 272 282 284 15/8/1967 1/9/1967 1/9/1967 15/9/1967 15/9/1967 1/10/1967 1/11/1967 15/1/1968 15/1/1968 447 NHẬT TIẾN NGUYỄN HIẾN LÊ Sinh hoạt tiểu thuyết năm qua Tình hình văn học Đài Loan (từ 1949 đến 1958) 1/4/1968 1/4/1968 1/5/1968 15/5/1968 1/10/1968 1/11/1968 Sartre đời NGUYỄN VĂN TRUNG NGUYỄN HIẾN LÊ NGUYỄN HIẾN LÊ NGUYỄN HIẾN LÊ TRẦN ĐẠI Sartre, người tạp chí Vài nét văn học Trung Quốc Lỗ Tấn (1) Lỗ Tấn (2) Buổi nói chuyện với nhà văn Đái Đức Tuấn HỒ LIÊN BIỆN Ngành xuất Nhựt bổn NGUYỄN HIẾN LÊ “Chiến tranh hồ bình” kiệt tác Tolstoi 1/1/1969 288 Một thời (Văn học miền Nam)(5) NGUYỄN VĂN THƯ 15/1/1969 289 448 NGUYỄN VĂN XUÂN 15/1/1968 287 446 NGUYỄN VĂN XUÂN Văn học miền Nam Nói Trình diễn ( 2) LỮ PHƯƠNG Nội dung khách quan nội dung chủ quan tác phẩm NGUYỄN VĂN XUÂN Những ưu văn nghệ miền Nam (3) NGUYỄN VĂN XUÂN Hiện tượng Lục Vân Tiên (4)[ Văn học miền Nam…miền Bắc] LỮ PHƯƠNG Nội dung chủ quan nội dung khách quan tác phẩm TRÀNG THIÊN Ilya Ehrenbourg (1891 – 1967) NGUYỄN HIẾN LÊ TRẦN THÁI ĐỈNH 15/1/1969 174 Bốn lối kết tiểu thuyết Thuyết cấu phê bình văn học (giới thiệu dịch: GÉRARD GENNETTE) 449 450 289 290 – 291 292 451 1– 15/2/1969 1– 15/2/1969 1/3/1969 452 454 455 TRẦN THÁI ĐỈNH LÊ PHƯƠNG CHI 294 453 NGUYỄN HIẾN LÊ 1/4/1969 294 295 1/4/1969 1/5/1969 296 VŨ HOÀNG CHƯƠNG, ĐƠNG XUN, NGÊ BÁ LÍ, NGUYỄN HIẾN LÊ, ĐỒN THÊM NGÊ BÁ LÍ, THẾ NHÂN LÊ TRUNG HOA NGUYỄN HIẾN LÊ 1/5/1969 297 456 457 458 459 460 461 462 463 464 NGUYỄN HIẾN LÊ 1/6/1969 299 300 301 301 302 304 305 306 1/7/1969 15/7/1969 15/7/1969 1/8/1969 15/8/1969 15/9/1969 1/10/1969 15/10/1969 NGUYỄN ĐỨC SƠN ĐOÀN NHẬT TẤN LÊ ĐÌNH PHẠM PHÚ BÁCH KHOA BÁCH KHOA TRÀNG THIÊN – HOÀNG NGHỊ MINH QUÂN CHÂU HẢI KỲ 175 Bốn lối kết tiểu thuyết: Bốn nhân sinh quan Thuyết Cơ cấu phê bình văn học (dịch Gérard GENETTE) Phỏng vấn nhà văn phụ nữ: Trùng Dương, Nguyễn Thị Thuỵ Vũ, Nguyễn Thị Hoàng, Minh Quân, Tuý Hồng, Nhã Ca thời đời sống với công việc sáng tác Thương tiếc Đơng Hồ Tình hình xuất bản: đàm thoại với sở Văn nghệ, Văn… Những ngày cuối thi sĩ Đông Hồ Nhà văn danh giai đoạn trưởng thành văn học Trung Quốc đại: Mao Thuẫn Nhà văn danh giai đoạn trưởng thành văn học Trung Quốc đại: Ba Kim Yã Hạc Gia huấn ca học cũ Tưởng nhớ Nguyễn Nho Nhượn Tác phẩm với đời: nói chuyện với Võ Phiến Vài vấn đề với Thế Uyên Vụ Kouznetsov Khóc Mộng Trung Hai với thi sĩ Quách Tấn cụ Đào Tấn 465 466 467 468 469 470 471 472 307 309 309 309 310 311 312 312 313314 313474 314 313475 314 473 476 477 478 479 480 481 482 483 484 313314 318 319 320 321 322 323 329 331 15/10/1969 15/11/1969 15/11/1969 1/12/1969 15/12/1969 1/1/1970 1/1/1970 15/11/2/1970 15/11/2/1970 15/11/2/1970 15/11/2/1970 15/11/2/1970 15/4/1970 1/5/1970 15/5/1970 1/6/1970 15/6/1970 15/6/1970 15/9/1970 1/11/1970 NGUYỄN ĐỨC SƠN LÊ PHƯƠNG CHI THẾ NHÂN NGUYỄN HIẾN LÊ NGUYỄN HIẾN LÊ NGUYỄN HIẾN LÊ BÁCH KHOA NGUYỄN HIẾN LÊ THẾ NGUYÊN L.L Lan Tâm Nguyễn Mạnh Cơn sau Hồ Bình… nghĩ gì? Làm gì? Nobel văn chương 1969: Samuel Beckett Người “bị cực hình bút mực”: Honoré de Balzac Người bị cực hình bút mực: Honoré de Balzac Người bị cực hình bút mực: Honoré de Balzac Đàm thoại với Giáo sư Lý Chánh Trung (Sống Viết) Văn chương hạ giới rẻ bèo Ghi nhận vài chuyển biến sinh hoạt văn học 1969 KIỀU PHONG Thời Việt Nam năm qua thơ Tú Kếu BÙI KIM ĐĨNH Hiện tình sinh hoạt nhận định vài tượng văn nghệ văn giới Miền Trung KÌNH THIÊN Tác giả tác phẩm giải Thơ, Văn, Biên khảo VŨ HẠNH Nghĩ số tượng sinh hoạt văn nghệ VŨ HẠNH Nghĩ số tượng sinh hoạt văn nghệ THẾ NHÂN “Cúi mặt” từ truyện đến phim (đàm thoại với Bùi Đăng Đỗ Tiến Đức) DƯƠNG ĐÌNH KHUÊ Vài nhận xét loại truyện dị thường Tây phương Việt Nam DƯƠNG ĐÌNH KHUÊ Vài nhận xét loại truyện dị thường Tây phương Việt Nam VŨ HẠNH Một tượng lạ văn học: sáu tầng mây biếc VŨ HẠNH Tính chất phi thường người bình thường Thuý Kiều TRÀNG THIÊN Alexandre Soljenitsyne giải Nobel văn chương 1970 176 485 486 487 488 489 332 333 334 335 336 337338 337491 338 339 492 490 493 494 495 496 497 498 499 500 501 502 503 504 505 340 340 341 342 343 343 344 345 345 350 352 359 361362 15/11/1970 1/12/1970 15/12/1970 1/1/1971 1/1/1971 15/1/1971 15/2/1971 15/2/1971 1/3/1971 15/3/1971 1/4/1971 1/4/1971 15/4/1971 15/4/1971 1/5/1971 15/5/1971 15/5/1971 15/8/1971 1/9/1971 15/1/1972 15/1/1972 TRÀNG THIÊN Alexandre Soljenitsyne, giải Nobel văn chương 1970 NGUYỄN THỊ NGỌC Mấy đặc điểm thần thoại Việt Nam THẮM BÙI HỮU SỦNG Một quan niệm Văn học sử Việt Nam NGUYỄN HIẾN LÊ Bộ lịch sử văn minh Will Durant TOAN ÁNH NGUYỄN HIẾN LÊ NGUYỄN HIẾN LÊ Tôn giáo thoại thần thoại Hôn nhân nghề cầm viết Hôn nhân nghề cầm viết Bốn chặng huyền sử nước Nam: tảng triết lý Bốn chặng huyền sử nước Nam: tảng triết lý KIM ĐỊNH KIM ĐỊNH ĐỖ TRỌNG HUỀ ĐỖ TRỌNG HUỀ NGUYỄN MỘNG GIÁC NGUYỄN VĂN HẦU TIỂU LƯ KHÊ Văn hoá văn chương Văn hoá văn chương Nỗi băn khoăn Kim Dung Nhớ Đông Hồ tiên sinh Huý nhật cố thi sĩ Đông Hồ Kiên Giang NGUYỄN THỊ NGỌC Công việc ghi chép xếp truyện THẮM cổ dân gian NGUYỄN THỊ NGỌC Góp ý việc xếp thần thoại THẮM Việt nam SÂM THƯƠNG Từ Thức lại bơ vơ NGUYỄN MỘNG GIÁC BÁCH KHOA Đàm thoại với Hoàng Ngọc Tuấn, tác giả “Hình tình yêu” HUỲNH HỮU UỶ Nhân đọc tập “Chuyện cổ dân gian miền núi” Nguyễn Đắc VŨ HẠNH Vài nét sinh hoạt văn học, nghệ thuật Miền Nam năm qua VÕ PHIẾN Nhìn lại 15 năm văn nghệ Miền Nam 177 506 507 508 509 510 511 361362 363 367 368 369 369 15/1/1972 15/2/1972 15/4/1972 1/5/1972 15/5/1972 15/5/1972 370 512 513 514 515 1/6/1972 371 378 379 381 516 517 518 519 520 521 522 523 381 381 381 381 381 381 381 15/6/1972 1/10/1972 HỒ HỮU TƯỜNG LÊ PHƯƠNG CHI SINH HOẠT – THẾ NHÂN BÁCH KHOA Nhìn lại 15 năm văn học Miền Nam Tam Ích giòng chưa đọc Một trung tâm sáng tác văn nghệ Một trung tâm sáng tác văn nghệ Đoạn chót vấn Giải Thơ 71 Cái chết Kawabata Đàm thoại với Ngô Thế Vinh Vòng đai xanh đến Mặt trận Saigon SINH HOẠT NGUIỄN Nhơn đọc “Văn trắc” Lê NGU Í Trung Hoa PHẠM VIỆT TUYỀN Người cầm bút từ năm 1954 đến 1972 NGUYỄN VĂN XUÂN Giai thoại thời: Phan Châu Trinh tiếng tơ lòng NGUYỄN VĂN Qua phê bình nghiên cứu Truyện TRUNG Kiều Nguyễn Du, xưa nay, đặt 15/11/1972 vấn đề “Phê bình cũ, phê bình mới” (Đàm thoại) TRẦN NGỌC NINH 15/11/1972 Ý nghĩa "Truyện Kiều" dân gian 15/10/1972 15/11/1972 15/11/1972 15/11/1972 15/11/1972 15/11/1972 15/11/1972 381 524 NGUYỄN MỘNG GIÁC SINH HOẠT: CAO TIÊU HỒ HỮU TƯỜNG BÙI HỮU SỦNG VŨ HẠNH Nghệ thuật “Vang Bóng” truyện Kiều Hai nàng Thúy Kiều VŨ HẠNH Khách viễn phương, người ai? DOÃN QUỐC SĨ VŨ VĂN KÍNH VÕ PHIẾN Tiếng đàn Kiều Cụ Nghè Mai, giọt máu đào họ Nguyễn Tiên Điền Văn đọc, văn xem BÁCH KHOA 15/11/1972 178 Đàm thoại với Phạm Thiên Thư “tục Kiều” Đoạn Trường Vô Thanh 382 525 526 527 1/12/1972 382 383 1/12/1972 15/12/1972 384 528 529 530 28/12/1972 384 384 385386 385532 386 385533 386 387 534 531 28/12/1972 28/12/1972 1973 1973 1973 1973 390 535 536 390 1973 390 391 391 1973 1973 1973 391 1973 392 542 NGUYỄN HIẾN LÊ NGUYỄN THIẾU DŨNG TỪ MINH 1973 540 541 ĐỖ TRỌNG HUỀ TRẦN NGỌC NINH 390 539 Qua phê bình nghiên cứu Truyện Kiều Nguyễn Du, xưa nay, đặt vấn đề “Phê bình cũ, phê bình mới” (Đàm thoại) TRẦN NGỌC NINH Ý nghĩa cấu Truyện Kiều: đoạn cuối Truyện Kiều BÙI HỮU SỦNG Một quan niệm tiểu thuyết: “Chữ đẻ chữ” VÕ TIẾN PHÚC Những phát giác kì dị chung quanh cuốn: Chinh phụ ngâm diễn âm Tân khúc BÙI HỮU SỦNG Một quan niệm tiểu thuyết: thử đọc truyện ngắn cấu NGUYỄN VĂN XUÂN Giọt máu rơi Nguyễn Công Trứ (Giai thoại thời) NGUYỄN MỘNG Nghĩ vài tượng tình GIÁC hình chữ nghĩa 1972 NGUYỄN HIẾN LÊ Kỷ nguyên tiêu thụ nghề viết văn 1973 537 538 NGUYỄN VĂN TRUNG 1973 TRẦN ĐẠI Một thơ Tết tâm Nguyễn Du Kỷ nguyên tiêu thụ nghề viết văn Nguyễn Trãi, Huyễn Thực Sắc Không (đọc thơ Mộc cận Nguyễn Trãi) Văn học thời Duy Tân Nữ văn hào Pearl Buck, bút tây phương phục vụ cho đạo lý Đông phương) nhà văn nhìn Đơng Hồ ĐỒN NHẬT TẤN Ngụ ngôn NGUYỄN VĂN XUÂN Những phát giác kỳ dị “những phát giác kỳ dị chung quanh Chinh phụ ngâm diễn âm tân khúc” NGÊ BÁ LÍ “Kim Tuý Tình Từ” phải thoại gần nguyên truyện Kiều NGUYỄN VĂN XUÂN Những phát giác kỳ dị “Những phát giác kỳ dị chung quanh Chinh phụ ngâm diễn âm tân khúc” 179 543 544 545 546 547 392 392 398 401 401 402403 402549 403 404 550 548 551 552 553 406 408 409 1973 1973 1973 1973 1973 1974 1974 1974 1974 1974 1974 409 554 1974 410 555 556 1974 411 1974 411 557 558 559 560 1974 412 412 414 1974 1974 1974 415 561 1974 NGUYỄN HIẾN LÊ NGÊ BÁ LÍ Hư Chu (1923 – 1973) Bài thơ ai? Đồ Chiểu hay Bút Trà SINH HOẠT BÁCH KHOA VÕ PHIẾN NGUYỄN HIẾN LÊ NGUYỄN MỘNG GIÁC MỘNG TUYẾT NGUYỄN QUANG TÔ NGUYỄN VĂN TƯỜNG VÕ PHIẾN VŨ TIẾN PHÚC Đàm thoại với Võ Phiến Nhân đọc truyện Nguyễn Mộng Giác Thi sĩ Quách Tấn, hai tập thơ chứng bệnh Vui buồn cuối năm Thất tiểu muội giọt lệ không Giọt lệ thu nữ sĩ Tương Phố Ước vọng hồ bình thơ chống chiến tranh Đỗ Phủ Máy vè, ca liên quan đến phong trào Duy Tân Quảng Nam Thêm chút tài liệu Hồ Xuân Hương Ai dịch giả “Chinh Phụ Ngâm Khúc” lưu hành? BÁCH KHOA Đàm thoại với Phạm Thiên Thư tác phẩm 12.000 câu lục bát: Hội Hoa Đàm hay Kinh Hiền NGUYỄN THIẾU Cao Chu Thần Thi Tập Trung Tâm DŨNG Học Liệu hay câu chuyện “đầu Thần đuôi Thánh” NGUYỄN VĂN HẦU Văn học miền Nam: văn truyền đất Đồng Nai PHẠM LONG ĐIỀN Văn học miền nam: tính chất phản kháng thơ văn bình dân Nam kỳ thời Pháp thuộc PHẠM LONG ĐIỀN Hai tập thơ bình dân làm rung rinh chế độ thực dân miền Nam vào đầu kỉ XX NGUYỄN VĂN XUÂN Ai diễn giả bản: “Chinh phụ ngâm diễn âm tân khúc?” SINH HOẠT Nhân đọc “Mảnh vụn văn học sử” NGUYỄN HIẾN LÊ Bằng Giang NGUYỄN VĂN HẦU Thơ phong trào nói Thơ miền Nam với số tác phẩm mang tính chất đối kháng 180 562 563 415 415 1974 1974 416 564 565 416 566 1974 1974 416 568 1974 QUÁCH TẤN 418 572 573 574 577 QUÁCH TẤN 1974 421422 421422 421422 421422 421422 424 575 576 1975 1975 1975 1975 1975 VÕ PHIẾN 425 NGUYỄN MỘNG GIÁC PHẠM LONG ĐIỀN BÁCH KHOA LÊ PHƯƠNG CHI LÊ PHƯƠNG CHI 425 1975 1975 426 NGUYỄN MỘNG GIÁC ĐỖ HỒNG NGỌC ĐỖ HỒNG NGỌC 1975 426 1975 Cải lương, khúc quanh hệ trọng chiến tuyến văn hoá Văn bút tự người cầm bút Thơ phong trào nói Thơ miền Nam với số tác phẩm mang tính chất đối kháng Cải lương, khúc quanh hệ trọng chiến tuuyến văn hoá Giới thiệu thi tài giai phẩm bị bỏ quên "Thái Thuận Lữ Đường di cảo thi tập" Đàn bà viết văn Giới thiệu thi tài giai phẩm bị bỏ quên "Thái Thuận Lữ Đường di cảo thi tập" Giới thiệu thi tài giai phẩm bị bỏ quên "Thái Thuận Lữ Đường di cảo thi tập" Có sinh hoạt văn nghệ 1975 578 579 TRÙNG DƯƠNG 1974 569 571 PHẠM LONG ĐIỀN QUÁCH TẤN 417 570 SINH HOẠT THU THUỶ NGUYỄN VĂN HẦU 1974 416 567 PHẠM LONG ĐIỀN BÁCH KHOA 181 Nghĩ thơ, truyện 1974 Những phát giác Hnh Tịnh Của Đàm thoại với Đồn Thêm “Việc ngày” Tâm số nhà văn, nhà báo, nghệ sĩ vào ngày cuối năm Dần Tâm cuối năm số văn nghệsĩ: Bạch Tuyết, Bích Thuỷ, Vương Hữu Bột, Phạm Việt Tuyền, Võ Phiến Văn chương học đường Tết Ất Mão với nhà văn Ngu Í Nhân sách thứ 100 Ô.Nguyễn Hiến Lê mắt bạn đọc: Ô Nguyễn Hiến Lê tơi Ơng Nguyễn Hiến Lê tác phẩm thứ 100 580 426 1975 426 581 VÕ PHIẾN BÁCH KHOA 1975 182 Nhân đọc thảo “Nguyễn Hiến Lê” Châu Hải Kỳ Đàm thoại với HOÀNG NGỌC TUẤN tác giả “Bến Ngự Hoàng Hoa” kỷ niệm hai thành phố: Huế Ban Mê Thuột chuyến di tản từ Qui Nhơn Saigon ... phê bình, lý luận văn học tạp chí Bách Khoa Dựa sở thực tế ấy, chọn đề tài ? ?Hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học tạp chí Bách Khoa (1957 – 1975)? ?? cho luận văn cao học với mong muốn nghiên. .. lượng lớn viết xử lý file PDF nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Bách Khoa Trọng tâm luận văn nghiên cứu sâu hoạt động nghiên cứu, lý luận phê bình văn học tạp chí Bách Khoa với mong muốn... chế hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học tạp chí Qua cơng việc nghiên cứu này, chúng tơi mong muốn rút đặc điểm nêu bật đóng góp hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình tạp chí Bách Khoa

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w