1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng hoạt động nghiên cứu lý luận chính trị ở việt nam hiện nay đề tài khoa học cấp cơ sở trọng điểm

106 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 12,08 MB

Nội dung

Trang 1

HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN = pit TAI KHOA HOC CAP CO SO TRONG DIEM

CHAT LUONG HOAT DONG NGHIEN CUU LÝ LUẬN CHINH TRI O VIET NAM HIEN NAY

Trang 2

Các tác giả tham gia đề tài:

PGS, TS Pham Huy Ky PGS, TS Nguyễn Chi My

Trang 3

MUC LUC ©

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LY LUAN VE CHAT LUQNG HOAT DONG NGHIEN CUU LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CUA DANG 6

1.1 Hoạt động nghiên cứu lý luận chính trị . -+ttrttrtrrrtrttttth 6

1.2 Chất lượng và tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động nghiên cứu

lý luận chính trị: -::-cscccrrerttrtrrtrtrtrtrtrrrrrtrretrrttrrtrdrrrr 20

1.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu ly

luận chính trị trong thời kỳ mới ở nước ta hiện nay ‹ -:+*+> 24

Chương 2: THUC TRANG CHAT LUQNG CONG TAC NGHIEN CUU

LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ ĐỐI MỚI 37

2.1 Những đột phá tìm tòi con đường đổi mới ' `, - ! ¬ oT

2.2 Nghiên cứu tìm tòi mô hình chủ ngh1a xã bội TH ng V1 kh hy TH th 41

2.3 Nghiên cứu tìm tòi con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 48

Chương 3: NHỮNG VAN DE DAT RA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

CHU YEU NANG CAO C HAT LUONG HOAT DONG NGHIEN CUU

LY LUAN O NƯỚC TA TỪ NAY ĐẼẾN 2030 _ 77

3.1 Những vẫn đề đặt ra về hoạt động nghiên cứu lý luận đến 2030 77

3.2 Một số giải pháp chủ yêu nâng cao chất lượng hoạt động nghiên

cứu lý luận từ nay 7:02 E610Ẽ0Ẽ — a se 83

KIÊN NGHỊ VÀ KET LUA .ắ-.-nỶỶnaaa 96

1 Kiến nghị cccccnrsrrhhrererrtrrtrtrtrtrrtrtlrrttrrntrrrtriftttffftffftrftr 96

mm nh ốốa.ằ aa 99

Trang 4

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong các giai đoạn cách mạng, Đảng ta luôn xác định, công tác tư

tưởng, lý luận là một bộ phận cấu thành đặc biệt quan trọng trong toàn bộ

hoạt động của Đảng Công tác tư tưởng, lý luận được xác định là giữ vị trí

tiên phong trong ba nhiệm vụ: xây dựng Đảng về chính trị và tư tưởng, về tổ

chức và cán bộ, và về công tác kiểm tra của Đảng Tính tiên phong cua no thê hiện ở chỗ, tiên phong trong việc góp phần đề ra đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; tiên phong trong việc tuyên truyền, phô biến và đưa nghị quyết, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước vào

Cuộc sống; tiên phong cả trong việc kiểm tra thực hiện đường, lỗi, chủ trương,

chính sách; không chỉ là kiểm tra việc thực hiện đúng hay không đúng, mà còn phải qua thực tiễn mà kiểm tra xem đường lối và chính sách có thật phù hợp với thực tế khơng, có gÌ cần phải sửa đổi, bổ sung và phát triển không?

Phương châm của công tác tư tưởng, lý luận được Đảng xác định là: tích cực |

và chủ động, gắn chặt lý luận với thực tiễn, nói đi đôi với làm, xây đi đôi với

chống, lấy việc giáo dục, thuyết phục và nêu gương làm trọng Với phương,

châm đó, Đảng đã thường xuyên đưa ra những chủ trương, đường lối kịp thời

về công tác tư tưởng, ly luận, nhằm tạo ra sự nhất trí, đồng thuận cao về tư

tưởng, ý chí và hành động trong toàn đảng, toàn dân và toàn quân; bồi đắp

nền tảng chính trị của chế độ, thể hiện vai trò tiên phong, mở đường của lý luận trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Tính từ khi tiến hành công cuộc đổi mới đến nay, ngoài các văn kiện Đại hội Đảng, Đảng ta đã thường xuyên ban hành các chỉ thị, nghị quyết chuyên đề về công tác tư tưởng, lý luận Chăng hạn, Nghị quyết Hội nghị Trung ương bảy, khóa VỊ, tháng 8-1989, về “Một số vẫn để cấp bách về công tác tư tưởng”; Nghị quyết số 01-NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác lý luận,

ngày 28-3-1992; Nghị quyết số 09-NQ/TW của Bộ Chính trị về một số định

Trang 5

ương năm, khóa IX, ngày 18-3-2002, “Về nhiệm vụ chủ yếu của công tác tư

tưởng, lý luận trong tình hình mối”; Kết luận Hội nghị Trung ương 12, khóa

IX vé tang cường công tác tư tưởng trong tình hình mới; Nghị quyết Trung ương 5, khóa X, ngày 1-8-2007, “Về công tác tư tưởng, lý luận và báo chí

trước yêu cầu mới”; Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị, ngay 16-6-

2008.V.V Nghi quyét Trung ương 5 (kho, X) của Đảng đã khẳng định tâm quan trọng của công tác tư tưởng nói chung, trong đó đặc biệt nhắn mạnh đến tầm quan trọng của công tác lý luận

Trong công tác lý luận, Đảng ta bao giờ cũng coi trọng công tác nghiên cứu lý luận Sở dĩ như vậy là vi chính hoạt động nghiên cứu ly luận, tổng kết

thực tiễn sẽ giúp cho Đảng có cơ sở khoa học và thực tiễn vững chắc dé dua

ra đường lối, chính sách đúng đắn Thực tế chứng minh, khi nào công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiến thiếu sự quan tâm, hoạt động không

hiệu quả thì khi đó các quyết sách của Đảng rơi vào tình trạng chủ quan, duy ý chí, không sát thực tẾ

Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, thực hiện nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại

hóa và hội nhập quốc tế mạnh mẽ Do đó, công tác nghiên cứu lý luận chính trị đòi hỏi phải đạt được một chất lượng mới, như Nghị quyết lần thứ 5 của Ban Chấp hành Trung ương khóa X đã khang định: “Công tác tư tưởng, lý luận, báo chí phải đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lỗi của Đảng, làm cho hệ tư tưởng của Đảng, của giai cấp công nhân, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, những giá trị tốt đẹp trong truyền thống văn hóa dân tộc, những tinh hoa văn hóa thế ĐIỚI chiếm vị trí chủ đạo trong đời sông tỉnh thần xã hội

Trang 6

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của công tác nghiên cứu lý

luận chính trị thời kỳ đổi mới, trong những năm qua đã có nhiều công trình

nghiên cứu của tập thể và cá nhân liên quan đến vấn đề nay, như: Tập thé tác

giả “Chủ tịch Hà Chỉ Minh với công tác tư tưởng, luận ”, Nxb Chính trị

quốc gia Hà Nội, 2002; Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Ban

chap hành Trung ương lần thứ 5, khóa 1X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội,

2002; Đảng Cộng sản Việt Nam: Van kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung

wong lần thú 5, khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007; Nguyễn Phú

Trọng: “Đổi mới và phát triển ở Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,

2006; Trần Trọng Tân: “Góp phần đỗi mới công tác lý luận - tư tưởng ”, , Nxb

Chính trị quốc gia Hà Nội, 1996; Hà Học Hợi, Ngô Văn Thạo (Chủ biên)

“Đổi mới và nắng cao chất lượng, hiệu quả công †ư tưởng”, Nxb chính trị

quốc gia, Hà Nội 2002; PGS TS Lương Khắc Hiếu (Chú biên): "Mguyên Jý

công tác tw tưởng” T1, Nxb Chính trị Quốc gia 2008; PGS TS Đào Duy

Quát (Chủ biên): “Công fác f tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam”, Nxb

Chính trị quốc gia 2010; Cuốn: “Nhìn lại quá trình đổi mới tư duy lý luận của

Đảng ta” (2 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; Phạm Tắt Thắng

“Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của công tác tư tưởng, ly luận ”, Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 và cuốn “Đổi mới công tác tư tưởng, Ùÿ luận

phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tô quốc ”, Nxb Chính trị quốc gia, Ha

Nội, 2010 Những công trình này đã đề cập tới những vấn đẻ lý luận và thực

tiễn của công tác nghiên cứu lý luận dưới các giác độ khác nhau Chang hạn,

Một số Văn kiện Đảng phản ánh quan điểm, đường lỗi của Đảng ta về công

tác tư tưởng, lý luận; Một số công trình trình bảy vị trí, vai trÒ, tầm quan

trong của công tác tư tưởng, công tác lý luận; Một số công trình khác tập

trung trình bày những vấn đề lý luận chung về công tác tư tưởng, công tác lý

luận và nghiên cứu lý luận chính trị, hoặc vấn đề đổi mới các lĩnh vực cong

tác trên Tuy nhiên, nhìn tổng thê thì chưa có công trình nào trình bày một

Trang 7

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích

Làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn về chất lượng hoạt động nghiên cứu

lý luận chính trị ở nước ta, từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp nâng

cao chất lượng hoạt động nghiên cứu lý luận chính trị ở Việt Nam trong thời gian tỚI

3.2 Nhiệm vụ

- Phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận về chất lượng hoạt động nghiên cứu lý luận chính tri o nước ta

- Nghiên cứu thực trạng chất lượng hoạt động nghiên cứu lý luận chính trị để chỉ ra những van đề lý luận và thực tiễn cần giải quyết trong

thời kỳ đối mới hiện nay | |

—- Đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng hoạt đông

nghiên cứu lý luận chính trị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Chất lượng hoạt động nghiên cứu lý luận chính trị của Đảng ta - Phạm vi nghiên cứu là hoạt động nghiên cứu lý luận chính trị của Dang ta trong thoi ky đổi mới đất nước từ 1986 đến nay

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

- Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tướng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng, pháp luật, chính sách của Nhà nước ta về công tác tư tưởng, lý luận

- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp hệ thống, phương pháp logic kết hợp phương pháp lịch sử, các phương pháp phân tích, tổng hợp, thông kê, nghiên cứu tài liệu

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Góp phần làm sáng tỏ hơn một số van dé lý luận, thực tiễn về công

Trang 8

Làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan lãnh đạo, quản lý công tác tư

tưởng, lý luận, đặc biệt là công tác nghiên cứu lý luận chính trị và những

ng?ời quan tâm đến lĩnh vực này

8 Cấu trúc của đề tài

Ngoài phần mở đấu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm

Trang 9

Chương Í

MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ CHÁT LƯỢNG HOẠT ĐỌNG NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA ĐÁNG

1.1 Hoạt động nghiên cứu lý luận chính trị _ 1.1.1 Các khái niệm cơ bản

1.1.1.1 Lý luận và lý luận chính trị

- Xét về bản chất, jý luận là hệ thống những tri thức được khái quát từ

những kinh nghiệm thực tiễn, phản ánh những mối liên hệ bản chất, tất yếu,

những quy luật của thế giới khách quan Lý luận và kinh nghiệm là hai trình -

độ khác nhau về chất của quá trình nhận thức Tri thức lý luận là tri thức khái quát từ tri thức kinh nghiệm

So với thực tiễn và kinh nghiệm, lý luận có những đặc điểm sau đây:

Một là, lý luận được hình thành từ kinh nghiệm, thực tiễn, trên cơ sở tong két kinh nghiém thuc tiễn, song lý luận không hình thành một cách tự

phát từ kinh nghiệm, từ thực tiễn và không phải mọi lý luận đều trực tiếp xuất

phát từ kinh nghiệm, thực tiễn

Hai là, khác với kinh nghiệm, lý luận mang tính trừu tượng và khái quát cao, nên nó đem lại sự hiểu biết sâu sắc về bản chất, về tính quy luật bên

trong của các sự vật, hiện tượng thường bị che giấu bởi cái bên ngoài

Ba là, lý luận có phạm vi ứng dụng rộng, phổ biến hơn so với tri thức kinh nghiệm vì lý luận phản ánh các quy luật khách quan, mà quy luật bao giờ

cũng là những mối liên hệ bản chất, phố biến, lặp đi lặp lại

Bén là, lý luận khoa học về bản chất có tính khám phá, sáng tạo, nó

không đội trời chung với chủ nghĩa giáo điều Chủ nghĩa giáo điều sẽ bóp chết

lý luận khoa học

- Vai trò của lý luận đối với thực tiễn:

Trang 10

lực, mục đích của lý luận, là tiêu chuẩn kiểm tra tính chân lý của lý luận

Không có thực tiễn thì không có lý luận Tuy nhiên lý luận sau khi ra đời lại

có vai trò to lớn đối với thực tiễn, tác động trở lại thực tiễn, thể hiện ở ba

điểm chủ yếu sau đây:

Một, lý luận hướng dẫn, chỉ đạo thực tiến, lý luận khoa học là “kim chỉ

nam” soi đường cho thực tiễn hoạt động đúng hướng, có hiệu quả, tránh mò:

mẫm, tự phát |

Hai, lý luận do năm được bản chất, qua luật của sự vật nên có thể dự kiến được sự vận động và phát triển của sự vật trong tương lai, từ đó vạch ra phương hướng mới cho thực tiễn

Ba, lý luận phát huy vai trò đặc biệt to lớn đối với thực tiễn khi nó thâm nhập vào quan chung, biến thành sức mạnh vĩ đại của phong trào quần chúng

Nghiên cứu lý luận là một g⁄á trình biện chứng gồm nhiều mắt khâu,

yếu tố có quan hệ chặt chế nhau sau đây: + Dat vấn đề:

Đặt vẫn đề là khâu đầu tiên của nghiên cứu khoa học: “Van đề" ở đây không phải theo nghĩa thông thường rất hay được sử dụng trong đời song

hang ngay “Vấn đề khoa học” là van dé nay sinh trong tinh huồng có van dé,

tức khi xuất hiện mẩu thuẫn giữa nhận thức cũ, lý luận cũ với những dữ kiện

mới, thực nghiệm mới, tài liệu thực tế mới

+ Giả thuyết khoa học:

Giả thuyết khoa học là tri thức gia định về bản chất, quy luật, nguyên

nhân, điều kiện của sự vật Một vấn để có thể nhiều giả thuyết khác nhau

+ Giải quyết van dé:

Giải quyết vấn đề tức là nghiên cứu tim lời giải cho vấn dé đặt ra Đây

là khâu quan trọng nhất của nghiên cứu khoa học

- Lý luận chính trị, nghiên cứu lý luận chính tri

+ Lý luận chính trị là hệ thống tri thức được rút ra từ tong kết thực tiễn,

Trang 11

+ Nghiên cứu lý luận chính trị là hoạt động nghiên cứu nhằm cung cấp

luận cứ khoa học cho việc hoạch định, hoàn thiện đường lối, quan điểm của

Đảng, Nhà nước |

+ Neghién ctru ly luan chinh trị là hoạt động nghiên cứu nhằm cung cấp

luận cứ khoa học cho việc hoạch định, hoàn thiện đường lỗi, quan điểm của

Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước

- Lý luận chính trị là tù ghép giữa lý luận và chính trị, trong đó lý luận

được giới hạn ở lĩnh vực chính trị Với ý nghĩa chính trị là mỗi quan hệ giữa

các giai cấp của xã hội có giai cấp về vấn đề quyền lực nhà nước, lý luận chính trị được hiểu là những vẫn đề lý luận gan liền với cuộc đấu tranh giữa

các giai cấp trong xã hội có giai cấp, xung quanh vẫn đề giành, giữ và thực thì

quyền lực chính trị, tức là quyền lực nhà nước

Quan niệm về lý luận chính trị, được xem xét bởi sự hợp thành từ 3 phương diện sau đây :

Thú: nhát, lý luận là trì thúc thu được từ kết quả nghiên cứu khoa học,

nghiên cứu về lý luận và thực tiễn chính trị Như vậy, đời sống chính trị, thực tiễn chính trị trong xã hội và hoạt động chính trị của con người được lay lam đối tượng nghiên cứu, và lý luận chính trị chính là toàn bệ thực tiễn chính trị

được lý luận hoá, chính trị trở thành khoa học thông qua khoa học hoá các kinh nghiệm chính trị Quan niệm này liên quan đến việc nhận thức cho đúng | luận điểm của Lênin, khi ông cho rằng, chính trị vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật Bản thần chính trị là đối tượng của nghiên cứu khoa học, trước hết của chính trị học Chính trị phải trở thành khoa học, được khoa học hoá a bởi bản thân chính trị tự nó chưa phải là khoa học Chủ thể hoạt động

chính trị muốn cho hoạt động tham chính của mình trở nên tự giác, có ý thức,

có căn cứ khoa học, đúng quy luật thì phải năm vững các trị thức khoa học về chính trị dưới dạng lý luận |

Theo đó, lý luận chính trị phải rất chú trọng phân tích khoa học các kinh

Trang 12

thông tục, thực dụng để nâng kinh nghiệm chính trị lên trình độ lý luận chính tri

Đó là quá trình mà Hồ Chí Minh gọi là “Hiểu biết tiền lên lý luận” |

Thứ: hai, lý luận chính trị là hệ thống các trì thức khoa học của chính trị học và các khoa học chính trị Hệ thống tri thức khoa học này hợp thành nội

dung của lý luận chính trị, vừa là tri thức chuyên ngành vừa là tri thức liên ngành,

bao quát toàn bộ lĩnh vực chính trị - một trong bốn lĩnh vực của đời song xã hội,

ngoài kinh tế, văn hoá và xã hội, mang tính khác biệt một cách tương đối Tri thức

chính trị học thuộc dạng tri thức có tính khái quát và trừu tượng hoá khoa học cao

nhất trong tập hợp lớn các tri thức khoa học về chính trị Nó vạch ra bán chất, quy

luật, đặc điểm, xu hướng vận động của chính trị Chính trị học là triết học của chính trị, là khoa học đại cương, tong quat về chính trị, nghiên cứu chính trị cả về

mat logic và lịch sử

Nhờ có tri thức chính trị học, có thể nhận biết lịch sử các tư tưởng, học

thuyết chính trị, lý thuyết về bản chất và câu trúc của quyền lực và thể chế, lý

thuyết các mô hình thể chế, nhất là Đảng chính trị, Nhà nước, các vấn đề về

quản lý, cai trị, lãnh đạo, cầm quyền, chiến lược và sách lược chính trị, chính

sách và cơ chế chính trị, các quá trình chính trị gắn với thời gian và không

gian chính trị, các quan hệ chính trị trong biến đổi và phát tr lên Chính trị học

cũng nghiên cứu con người chính trị, nhân cách thủ lĩnh và văn hoá chính trị

như một loại hình đặc thù của văn hoá đồng thời như một hệ giá trị vấn hoá

trong hoạt động chính trị Một đặc trưng nổi bật của lý luận chính trị học voi

tư cách khoa học là hướng chu yếu vào nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu các ly

thuyết chính trị, tình huỗng chính trị, dự báo các xu hướng chính trị, vạch ra

bản chất quy luật vận động của nó |

Trên cơ sở lý thuyết và phương pháp mà chính trị học cung cấp, các khoa

học chính trị lây đó làm cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu chuyên biệt về

chính trị với tính xác định về đối tượng và phương pháp của từng chuyên ngành

- Mỗi khoa học chính trị có đỗi tượng nghiên cứu riêng của nó Sự xác

Trang 13

tượng của các khoa học này thường có sự giao thoa lẫn nhau chứ không biệt

lập đến mức cứng nhắc, tĩnh tại Các khoa học lịch sử Đảng, xây dựng Đảng, Nhà nước và pháp luật, khoa học chính trị về Dân tộc và Tôn giáo, về quyền con người, khoa học lãnh đạo, quản lý, xử lý tình huỗng chính trị đều được xem là các khoa học chính trị mà tri thức của nó là những sắc thái khác nhau của lý luận chính trị

Những tri thức lý luận chính trị được sản sinh từ các khoa học chính trị

nêu trên vừa có tính chuyên ngành vừa có tính liên ngành và cũng có thể là những tri thức lý luận mang đặc trưng, tông hợp

Lý luận chính trị với những sự phong phú, đa dạng như vậy chính là phản ánh tính phong phú, đa dạng, nhiều chiều cạnh và sắc thái khác nhau của chính trị Lý luận chính trị, trong nội dung và cấu trúc của nó, thuộc về các

quan hệ nội tại, bên trong của chính trị có thể nhận diện và mô tả được Với tính cách là hệ thông chỉnh thể, nội dung lý luận chính trị được thể hiện ở: Thế giới

quan và hệ tư tưởng chính trị, các chủ thể quyền lực, các tổ chức thiết chế, thể _

chế đảm bảo quyền lực, các quan hệ chính trị, các phương pháp hoạt động chính trị, tương quan lợi ích và quyền lực, sự phân định thắm quyền và trách

nhiệm, chức năng và nhiệm vụ trong hoạt động của các thực thể - chủ thể

quyền lực, các con đường thực hiện mục tiểu lý tưởng chính trị, các lực lượng

và các điều kiện hoạt động chính trị, các xu hướng cải cách, đổi mới và phát

triển chính trị Các tương quan giữa chính trị với các lĩnh vực ngoài chính trị

trong đời sống xã hội Đó là những phương diện chủ yếu mà lý luận chính trị phải bao quát dù là chưa phải đã hoàn toàn đầy đủ Nói một cách vắn tắt, đây là

lý luận chính trị trực tiếp, là lý luận của chính trị, về chính trị

Thứ ba, lý luận chính trị còn được hiểu với nghĩa là phương điện chính

Trang 14

điểm, nguyên tắc, định hướng từ chủ thể quyên lực chính tri dua ra dam bao cho su phat triển theo đúng những định hướng đã xác định Cũng có thể xem

đây là quan hệ tác động, chế ước, chi phối của chính trị với các lĩnh vực khác trong đời sống xã hội Mỗi quan hệ này là tất yếu, phổ biến, hiện thực không

thể không tính đến, không thể tách rời: Chính trị trong phát triển kinh tế, chính trị trong phát triển xã hội, chính trị trong văn hoá, xây dựng và phát

triển văn hoá Lý luận chính trị theo quan niệm đó cũng còn với nghĩa là các phương diện kinh tế, văn hoá, xã hội, con người, đạo đức, tâm lý, lịch sử, môi

trường của chính trị

Do đó, lý luận chính trị không chỉ với nghĩa trực tiếp là lý luận hoá chính trị mà còn bao quát các nhân tố, các phương diện tác động tới sự hình

thành lý luận chính trị để đến lượt nó, nó tác động định hướng tới các vấn đề của phát triển xã hội thông qua thể chế chính trị Các tác động lẫn nhau giữa kinh tế, văn hóa, xã hội trong điều kiện có Nhà nước, rường cột của chế độ,

tất yếu phải thông qua Nhà nước, nghĩa là thông qua tác nhân chính trị.Vấn đề

chỉ là chính trị tác động như thế nào để thúc đây phát triển chứ không kìm

hãm và cản trở sự phát triển đó Lý luận chính trị với nghĩa là khoa học sẽ đảm bảo cho yêu cầu đó của phát triển được thực hiện Cần khắc phục những khuynh hướng không đúng, hoặc tách rời, biệt lập các nhân tố trong phát triển, xem nhẹ hoặc phủ nhận vai trò không thể thiếu của chính trị và lý luận chính trị trong phát triển; hoặc lại tuyệt đối hóa chính trị, chính trị hóa các vẫn

đề xã hội trong chính quá trình phát triển của nó,

Từ sự phân tích trên, có thể hiểu: }ý luận chính trị là hệ thông tri thức

về lĩnh vực chính trị thể hiện thái độ và lợi ích của của một giai cấp đối với

quyền lực nhà nước trong xã hội có giai cấp, được khái quái từ nghiên cứu

khoa học và hoạt động chính trị thực tiền

1.1.1.2 Nghiên cứu lý luận chỉnh trị

Trang 15

thành nội dung của các khoa học chính tri mà trước hết là chính trị học Các vẫn đề lý luận chính trị được nghiên cứu nhằm cung cấp các luận cứ khoa học làm cơ sở cho việc hoạch định đường lỗi, chủ trương, xây dựng các Nghị quyết của Đảng, ban hành chính sách, luật pháp của Nhà nước và xác định các chương trình hoạt động của Các tổ chức, đoàn thé trong hệ thống chính trị Nghiên cứu lý luận chính trị có nội dụng phong phú, bao quát các hoạt động trong đời sống chính trị của các chủ thể khác nhau, từ tổ chức Đảng, Nhà nước, các tổ chức, các đoàn thể đến con người cá nhân và cộng đồng, các lực

lượng, các phong trào xã hội

Nghiên cứu lý luận chính trị là nghiên cứu khoa học về lý luận chính

trị mang đặc trưng tong hop, hệ thống và ở trình độ khái quát cao Nó đòi hỏi

sự kết hợp giữa nghiên cứu chuyên ngành với liên ngành và đa ngành, kết hợp nghiên cứu cơ bản với nghiên cứu ứng dụng, giữa nghiên cứu lý luận với tong

kết thực tiễn để kiểm chứng lý luận đồng thời phát triển lý luận mới từ thực tiễn Găn chặt lý luận với thực tiễn là một yêu cầu nghiêm ngặt, nổi bật của

nghiên cứu lý luận chính trị |

Phat hién van dé và dự báo là một nội dung quan trọng, không thé thiếu

trong nghiên cứu lý luận chính trị, nhất là những nghiên cứu ở tầm chiến lược,

vĩ mô, có quan hệ trực tiếp đến đường lỗi, chính sách đối nội, đối ngoại của

Đăng và Nhà nước |

Cũng như mọi hoạt động nghiên cứu khoa học khác, nhất là nghiên cứu khoa học xã hội - nhân văn, nghiên cứu ly luận chính trị đòi hỏi cá nhân và các tập thé nghién ctru, cac tổ chức nghiên cứu (Viện, trung tâm, trường đại học và

các Học viện ) phải có tính chuyên nghiệp và chuyên môn hóa cao Do đó, để nghiên cứu có kết quả, đem lại hiệu quả thiết thực, đòi hỏi một sự chuẩn bị công

phu, phải đào tạo cán bộ nghiên cứu, đặc biệt là xây dựng đội ngũ chuyên gia, tổ

chức tốt lực lượng nghiên cứu và có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các chuyên gia, các nhóm làm việc, biết kế thừa và phát triển các kết quá nghiên cứu, biết

tìm tòi, phát hiện các ý tưởng khoa học, biết đề xuất các giải pháp mới

Trang 16

Ly luận chính trị là thực tiễn chính trị được lý luận hóa, được khoa học

hóa, nhờ đó chính trị trở thành khoa học Ăngghen đã từng nhân mạnh, một

khi chủ nghĩa xã hội trở thành khoa học thì nó đòi hỏi phải được đối xử như

một khoa học, nghĩa là phải nghiên cứu nó Ông cũng nêu lên một trích dẫn

quan trọng khác, muốn cho chủ nghĩa xã hội trở thành khoa học thì phải đặt nó đứng vững trên mảnh đất hiện thực, tức là phải luôn luôn xuất phát và

thấm nhuần quan điểm thực tiễn |

Tính chuyên nghiệp và chuyên môn hóa trong nghiên cứu lý luận chính trị

đòi hỏi người nghiên cứu và tập thê cán bộ khoa học tham gia nghiên cứu phải có

kiến thức cơ bản vững chắc, cả lý luận lẫn phương pháp, có hiểu biết hệ thông, kết

hợp chuyên sâu với mở rộng theo hướng liên ngành, tạo dựng cho mình một

phông văn hóa rộng rãi đủ sức giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra

Ngoài kiến thức và phương pháp, người làm công tác nghiên cứu lý

luận chính trị phải đặc biệt quan tâm tới việc trau đôi quan điểm chính trị (thế giới quan khoa học, lập trường chính trị), ý thức tư tưởng và đạo đức, đặc biệt là đạo đức khoa học, đạo đức chính trị, nỗi bật ở tính trung thực, sự nhất quán

và đức khiêm tốn Không như vậy, những nghiên cứu khó mà đảm bảo được

tính khách quan và có độ tin cậy

Do đặc thù của khoa học chính trị (nói rộng ra là các khoa học xã hội -

nhân văn), mọi nghiên cứu lý luận chính trị đều gắn chặt với chính trị, xuất

phát từ chính trị, phục vụ chính trị Người nghiên cứu lý luận chính trị, do đó,

một cách tất yếu là người thể hiện, phát ngôn, truyền bá cho một quan điểm,

một chính kiến chính trị nhất định, đứng từ chỗ đứng của một lợi ích nhất định, bảo vệ cho một quyền lực nhất định Khuynh hướng và tính khuynh

hướng là vấn đề nổi bật trong các kết quả nghiên cứu lý luận chính trị Nó

biểu hiện ở tính Đảng, là nhân tố đảm bảo về chính trị cho khoa học

Trong chính trị và lý luận chính trị, tính đảng, tinh giai cấp (có thé gol chung 1a tinh chinh tri) gan chặt làm một với tính khoa học Điểm đặc trưng

Trang 17

chính trị, quan điểm học thuật của người nghiên cứu Nó cũng góp phần hình

thành và củng cố niềm tin, tình cảm và bản lĩnh của người nghiên cứu Cần lưu ý là, có kiến thức, có trình độ học vẫn cao, năm vững nghiệp vụ, kỹ năng nghiên cứu mới chỉ là điều kiện cần chứ chưa đủ |

Lý luận chính trị và khoa học xã hội ¬ nhân văn nói chung, đòi hỏi

người nghiên cứu phải có vốn sống được tích lũy và trải nghiệm ở một mức

độ nhất định, có nghĩa là phải am hiểu thực tiễn, cả thực tiễn cuộc sống xã hội

nói chung lẫn thực tiễn chính trị, hoạt động chính trị nói riêng

Chi có thấu hiểu bản chất của thực tiễn, trực tiếp rút ra được kinh nghiệm và bài học kinh nghiệm từ thực tiễn thì mới có được sự nhạy cảm cần

thiết để hiểu, để biết, để lắng nghe và nhìn thấy, từ đó nói lên và thể hiện ra

thành lý luận Lý luận ây chính là thực tiễn được khái quát lên chứ không phải sản phẩm tư biện chủ quan của đầu óc con người Vì vậy, một đảm bảo quan trọng cho thành công của nghiên cứu lý luận chính trị là người nghiên cứu

phải thường xuyên bám sát thực tiễn xã hội, thực tiễn chính trị đang diễn ra

trong hiện thực cuộc sống Thoát ly thực tiễn, không hiểu biết và tiến kịp với

những đổi thay trong thực tiễn là nguyên nhân căn bản dẫn tới tình trạng lạc hậu của lý luận, làm cho lý luận chính trị không phản ánh đúng thực tiễn và những kết quả nghiên cứu không vận dụng được vào cuộc sống, do không phù hợp Sự trì trệ và giáo điều hóa lý luận cũng từ đó mà ra Tuy nhiên, trong khi

nhân mạnh và đề cao tầm quan trọng của kinh nghiệm, của vốn sống thực tiễn

thì không được rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm thực dụng và tầm thường

Kinh nghiệm va von song được trải nghiệm chỉ có ý nghĩa và giá trị một khi nó được lý luận hóa, được phân tích, đánh giá và tong kết một cách có lý luận

Nghiên cứu lý luận chính trị, do đó, đòi hỏi rất cao ở người nghiên cứu

năng lực tông hợp, su chắt lọc và tính khái quát hóa, hệ thông hóa Chỉ như vậy, nghiên cứu mới vượt qua được giới hạn chật hẹp của những mô tả hiện tượng, bể ngoài để đi sâu vào bản chất, nhận rõ đặc điểm vận động, xu hướng

Trang 18

chỉ tiết, những cái cụ thể, những hiện tượng, bởi nó là chất liệu, tư liệu của

người nghiên cứu, song phải từ đó mà phát hiện ra bản chất và quy luật

C.Mác gọi đó là căn bản, là triệt để “Căn bản nghĩa là xem xét sự vật tận gốc

rễ của nó, mà gốc rễ của con người chính là bản thân con người” Đó là con người hiện thực, sống động trong cuộc sống chứ không phải ý niệm trừu tượng về con người Tư tưởng ấy của Mác gợi ý rất nhiều về phương pháp luận nghiên cứu, trong đó có nghiên cứu lý luận chính trị

1.113 Công tác nghiên cứu lý luận chính trị

Nói tới công tác nghiên cứu ly luận chính trị thì cần phải nhắn mạnh, đây là bộ phận cốt yếu của công tác tư tưởng (bao hàm cả lý luận) thực hiện

trị của hoạt động nghiên cứu; tổng kết thực tiễn để nghiên cứu; đào tạo bồi

dưỡng cán bộ nghiên cứu; xác lập các thể chế nghiên cứu; đảm bảo các nguồn lực cho việc triển khai nghiên cứu, từ nguồn lực tài chính, thông tin đến nguồn nhân lực khoa học, nhất là các chuyên gia; phối hợp các hoạt động

nghiên cứu, kế cả hợp tác quốc tế; chế độ, thể thức, quy trình đánh giá, thấm

định kết quả nghiên cứu; sử dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn, cung cấp

thông tin, luận cứ khoa học đáp ứng nhu cầu hoạt động của lãnh đạo và quản

lý; cung cấp những kết quả nghiên cứu dưới dạng các tri thức lý luận phục vụ xã hội, trong đào tạo, giáo dục

Dù có hàng loạt van dé đặt ra cho công tác nghiên cứu lý luận chính trị

như vậy, nhưng mấu chốt quyết định vẫn là chất lượng nhân lực nghiên cứu Tức là nhân tố con người trong hoạt động nghiên cứu khoa học

Như vậy có thể hiểu rằng, công tác nghiên cứu lj luận chỉnh trị thực

chát đó là sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với hoạt động nghiên cứu khoa

học về lý luận chính trị, bao gom việc định hướng nội dung nghiên cứu, việc tô chúc hoạt động nghiên cứu, việc đàm bảo các điểu kiện cho hoạt động

nghiên cứu và việc sử dụng các kết quả nghiên cứu Công tác nghiên cứu lý

luận chính trị do vậy, trở thành một bộ phận đặc biệt quan trọng trong công

Trang 19

1.1.1.4 Công tác nghiên cứu lý luận chính trị trong thời kỳ đổi mới

Công tác nghiên cứu lý luận luôn giữ vị trí chủ đạo và đặc biệt quan

trọng trong công tác lý luận của Đảng Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới đến nay, công tác nghiên cứu lý luận đã bám sát thực tiễn đổi mới để kịp thời tong kết, nghiên cứu nhằm lý giải những vấn đề mới nảy sinh, cung cấp cơ sở khoa

học cho việc đề ra đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước Tuy nhiên, như Đảng ta đã chỉ rõ, so với yêu cầu, nhiệm vụ trong thời

kỳ mới, công tác lý luận nói chung và công tác nghiên cứu lý luận chính trị

nói riêng của Đảng còn còn lạc hậu trên một số mặt, chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn đang vận động nhanh chóng, phức tạp

Những yếu kém, khuyết điểm của công tác tư tưởng, lý luận, cùng với những yếu tố chủ quan và khách quan khác như, sự sụp do của chế độ xã hội

chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu; ráo riết thực hiện âm mưu “diễn biến hòa

bình”; xu hướng toàn cầu hóa mạnh mẽ, nhất là toàn cầu hóa về kinh tẾ; sự tha hóa, biển chất của không ít cán bộ, đảng viên; đời sống của nhân dân còn gặp những khó khăn, thiếu thốn , đã ảnh hưởng đến tư tưởng, tâm trạng và tình cảm của không ít cán bộ, đảng viên và nhân dân Từ thực tế đó, đòi hỏi

công tác nghiên cứu lý luận chính trị phải nhanh chóng khắc phục những hạn

chế, bất cập để phục vụ có hiệu quả sự nghiệp đổi mới

1.1.2 Nhiệm vụ, nội dung cúa công tác nghiên cứu lý luận chính trị

trong thời kỷ đổi mói

1.1.2.1 Nhiệm vụ

- Nghiên cứu lý luận về chủ nghĩa Mác-Lênin và thời đại ngày nay Làm sáng tỏ bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênh:

Những giá trị bền vững, những vấn đề cần được nhận thức lại đảm bảo tính

chân thực lịch sử của di sản kinh điển mác-xít, giải phóng nó khỏi những giáo điều sơ cứng, những nhận thức sai lệch làm cho chủ nghĩa Mac-Lénin bị giản

Trang 20

di san có những vấn đề gì đã bị thực tiễn ngày nay vượt qua, không còn phù

hợp, cần được bỗ sung, phát triển Những nhận thức mới về thời đại và thể

giới đương đại Bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác-Lêni Phê phán

những sự xuyên tạc, bớp méo và sự phủ nhận có dụng ý của các thế lực phản

động, cơ hội và xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin và thời đại Những yêu cầu đặt ra

về vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mac-Lénin trong diéu kién lich

sử mới và trong hoàn cảnh của Việt Nam

- Nghiên cứu tư tưỞng Hà Chí Minh, đặc biệt tư tưởng chính trị và văn

hóa chính trị Hồ Chí Minh Làm rõ hệ thông tư tưởng Hồ Chí Minh trong mỗi

liên hệ hữu cơ với phương pháp và phong cách Hồề Chí Minh Đặc biệt di sâu

nghiên cứu tư tưở2g Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội, về Đảng Cộng sản

cầm quyền, nhà nước pháp quyền, dân chủ và quyền làm chủ của nhân dân, ` A

về công tác dân vận, tư tưởng của Người về đổi mới, phát tr tên, hội nhập, về

đại đoàn kết dân tộc, tơn giáo, đồn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

- Nghiên cứu lý luận về đổi mới, những nhận thức mới của Đảng về chủ

nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Chủ trọng đặc Diệt

vào các vấn đề lý luận của Cương lĩnh về xây dựng Đảng, đổi mới hệ thong

chính trị, dan chu va dan chủ hóa xã hội Giải quyết các mỗi quan hệ trong đôi

mới, phát triển và phát triển bền vững Đảng lãnh đạo, Nhà nước quán lý,

nhân dân làm chủ - Đó là công thức chính trị tổng quát về vai trò, trách

nhiệm, VỊ thế của các chủ thể chính trị trong một xã hội dân chủ - pháp quyền

- Nghiên cứu các van dé ly luận chính trị Việt Nam trong bối cảnh toàn

câu hóa và hội nhập, rong tién trình dân chủ hóa, hiện đại hóa Mục tiều,

động lực phát triển, mô hình, chính sách và cơ chế thúc đây phát triển Nguồn

lực và phân bố nguồn lực Nội lực và ngoại lực Những điều kiện đảm bảo

phát triển bền vững ở Việt Nam

¬ Nghiên cứu so sánh, học tập và tham khảo kinh nghiệm nước ngoài,

gợi mở những ván đề tham khảo cho Việt Nam Kinh nghiệm cải cách của

Trang 21

triển trong khu vực và trên thê giới, chú trọng những nghiên cứu dự báo

Những vẫn đề đột phá trong phát triển, đặc biệt là nguồn nhân lực

1.1.2.2 Nội dung

Nội dung của công tác nghiên cứu lý luận chính trị rất phong phú, tuy nhiên trong điều kiện hiện nay cần tập trung vào các nội dung cơ bản sau:

- Nghiên cứu lý luận và lịch sử hình thành, phát triển các học thuyết, trào lưu, khuynh hướng tư tưởng chính trị Trong đó, ở nước ta, điều đặc biệt quan trọng và cần thiết là chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, là

chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ đương đại - Nghiên cứu vận dụng các nguyên lý chung của chủ nghĩa Mác - Lên,

vào điều kiện cụ thể của nước ta, trong mỗi giai đoạn phát triển của cách mạng,

qua đó xây dựng, phát triển cương lĩnh, đường lỗi, quan điểm của Đảng

- Nghiên cứu các quá trình chính trị trong đời sống chính trị

- Nghiên cứu hệ thống thiết chế, thể chế, mô hình chính trị trong sự phát triển của chế độ chính trị - xã hội Đây là một phương diện rất quan trọng và nó có quan hệ tới quyền lực, thực thi quyền lực, bảo vệ và củng cố quyền

lực của nhân dân trong địa vị và tư cách làm chủ của họ

- Nghiên cứu cơ cấu tổ chức và các mối quan hệ trong hệ thống chính trị, tồn tại và phát triển trên cơ sở một nền tảng kinh tế vật chất và điểm tựa

văn hóa tỉnh thần, mà cái ¡ cốt yếu là hệ tư tưởng Các thiết chế quan trọng, trụ

cột là Dang và Nhà nước

- Nghiên cứu về Dân chủ và xây dựng nền Dân chủ xã hội chủ nghĩa, về Dân chủ hóa đời sống, các quan hệ về phương thức thực hiện dân chủ, về dân chủ với pháp luật, chế độ dân chủ với chế độ Nhà nước, về nguyên tắc tập

trung dân chủ hay dân chủ tập trung, về thực hành dân chủ trong Đảng, Nhà nước và nhân dân để chống quan liêu, tham nhũng

- Nghiên cứu về hoạt động và phương thức hoạt động chính trị trong

quan hệ giữa các tô chức, các chủ thể Ví dụ: “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản

Trang 22

- Nghiên cứu đạo đức và văn hóa trong chính trị

- Nghiên cứu những đảm bảo chính trị trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, trong quản lý phát triển xã hội theo hướng phát triển bền vững

- Nghiên cứu lý luận chính trị trong việc giải quyết các mỗi quan hệ

trong đổi mới, mà nỗi bật là:

+ Quan hệ giữa ôn định với đôi mới và phát triển

+ Quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị

+ Quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và chất lượng phát triển, đảm bảo công bằng xã hội

+ Quan hệ giữa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

+ Quan hệ giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

+ Quan hệ giữa dân chủ, đoàn kết và đồng thuận xã hội

- Nghiên cứu, vận dụng đường lỗi, quan điểm của Đảng vào thực tiễn

của mỗi ngành, địa phương, lĩnh vực, cụ thể hóa quan điểm của Đảng trong điều kiện của ngành, địa phương

- Nghiên cứu, xây dựng các chương trình giáo dục lý luận chính trị phù

hợp với yêu cầu giáo dục lý luận và đặc điểm từng đối tượng

7 Tổng kết thực tiễn sinh động, phong phú trong quá trình thực hiện

đường lỗi của Đảng, qua đó bé sung, phat triển đường lối, đồng thời góp phần

_ phát triển lý luận, hoàn thiện hệ tư tưởng

- Một trong những trọng điểm của nghiên cứu lý luận chính hiện nay Ở

Việt Nam là tổng kết, bổ sung, phát trién Cương xây dựng đất nước trong

nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh 1991), là xác lập - cơ sở khoa học của việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tới

năm 2020 Đó là những vấn để lớn, hệ trọng góp phần phục vụ trực tiếp cho

việc hình thành các văn kiện Đại hội XI của Đảng vào năm 2016 sắp tới

- Nghiên cứu lý luận chính trị ở Việt Nam hiện nay, còn phải triển khai

Trang 23

Đây là một hướng nghiên cứu mới, vừa phục vụ trực tiếp cho công tác tư tưởng

lý luận của Đảng từ nay toi Dai hoi XI, vừa đặt cơ sở cho sự phát triển lâu dài | (hướng tới tầm nhìn 2020 và 2045) về khoa học phát triển của Việt Nam, khoa

học về chủ thuyết của Đảng Cộng sản cầm quyền ở Việt Nam

Xã hội ngày càng phát triển theo hướng hiện đại càng phát sinh nhiều

vấn đề phức tạp, trong đó đặc biệt là các vấn để xã hội, đòi hỏi phải giải quyết

và điều chỉnh hợp lý bằng đường lỗi, chính sách, cơ chế sao cho phù hợp Do

đó, vai trò của chính trị và các khoa học chính trị ngày càng tăng lên, nó cũng

tất yêu làm cho nội dung nghiên cứu lý luận chính trị ngày càng mở rộng Đội ngũ những nhà khoa học nghiên cứu lý luận chính trị cũng phải nâng cao toàn

diện về trình độ, phẩm chất, năng lực nghiên cứu

1.2 Chất lượng và tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động nghiên

cứu lý luận chính trị

1.2.1 Chất lượng hoạt động nghiên cứu lý luận chính trị

Theo đại từ điển tiếng Việt, chất lượng là: “Cái làm nên phẩm chất, giá

trị của một con người, sự vật” “Chất” theo nghĩa Triết học- là tính quy định

của sự vật khiến cho nó là sự vật này chứ không phải là sự vật khác Chất lượng là một khái niệm còn nhiều tranh cãi vì có rất nhiều quan điểm khác nhau Tùy từng lĩnh vực khác nhau lại có những cách hiểu khác nhau về chất lượng Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, thế giới bước vào khôi phục kinh tế và thời điểm đó quan niệm chất lượng là “sự phù hợp với lợi ích” hay “sự phù hợp với mục đích” Tuy nhiên, không có một tiêu chí cụ thể nào chỉ ra các thông số đo lường về việc thế nào là “sự phù hợp” Với những nghiên cứu sau

đó, các tài liệu chỉ ra quan điểm chất lượng có liên quan mật thiết tới các số

liệu thống kê và cho rằng: chất lượng được đo bằng hai tiêu chí chính, đó là

tính phù hợp và tính chính xác

Năm 1986, quan niệm về chất lượng đã có sự thay đổi với cách hiểu chất lượng là toàn bộ đặc trưng và những đặc điểm của hàng hóa hay dịch vụ

Trang 24

phẩm hay dịch vụ đó Nhiều nghiên cứu, hội thảo được tổ chức với kỳ vọng

thông nhất được một khái niệm về chất lượng Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa

có lời kết cho một khái niệm chuẩn về chất lượng, tùy theo từng đỗi tượng và

dưới mỗi góc độ khác nhau thì cách nhìn nhận về chất lượng cũng có khía

cạnh khác nhau

Trong lĩnh vực sản xuất của cải vật chất, người sản xuất hàng hóa cho rằng chất lượng là phải đảm bảo sự hài lòng theo yêu cầu của người sử dụng

hàng hóa đó Người tiêu dùng lại quan niệm chất lượng là tất cả những chức năng, tác dụng, hình thức, tuổi thọ của sản phẩm phải thỏa mãn được mong

muốn trong tiêu dùng của họ Thậm chí, người tiêu dùng còn so sánh sản phẩm đó với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, so sánh cá về giá cả để đưa ra những nhu cầu, đòi hỏi được đáp ứng và quy các tiêu chí đó thuộc về chất

lượng Như vậy, mặc dù chưa chỉ ra một cách chi tiết và cụ thể các tiêu chí để

thể hiện chất lượng của một đối tượng cần có, nhưng cũng có thể thấy cái đích hướng đến của chất lượng là gì Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO đã:

đưa ra khái niệm được chấp nhận và tương đối thống nhất: Chất lượng là khả

năng tập hợp của các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình dé đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và của các bên có liên quan Như vậy, có thé thấy sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng là tiêu chí để làm thước đo đánh | giá đối tượng đó có chất lượng hay không Vì thế, trường hợp khách hàng

không thỏa mãn nhu cầu cho dù sản phẩm được đánh giá hoàn hảo đến đâu,

được công nghệ tiên tiến nhất sản xuất ra hay giá sản phẩm đắt cỡ nào, thì vẫn không được coi là có chất lượng Nhu cầu của mỗi cá nhân lại không giống

nhau, tính cách, sở thích và cách cảm nhận cũng không giống nhau Nếu nhu

cầu này được thỏa mãn thì nhu cầu cao hơn lại trỗi dậy dẫn đến nhu cầu cần được thỏa mãn cũng thay đổi theo Vì thế quan niệm về chất lượng cũng biến đổi theo thời gian, không gian và sự đánh giá trong quá trình tiêu dùng của

khách hàng Tuy nhiên, để đánh giá sự thỏa mãn của khách hàng không chỉ

Trang 25

được đánh giá thông qua quá trình tiêu dùng sản phẩm trong khi việc tiêu dùng giữa các đối tượng khách hàng khác nhau lại có cách sử dụng, bảo quản,

gìn giữ khác nhau nên tuôi thọ của sản phẩm sẽ khác nhau Thông qua đó,

khách hàng sẽ có đánh giá khác nhau về chất lượng sản phẩm Vì thế, quan

điểm về chất lượng còn nhiều tranh cãi ˆ

~Co quan điểm cho rằng, chất lượng là mức độ nhiều hay ít của một tập hợp các đặc tính vốn có của đối tượng đáp ứng các yêu cầu Chất lượng là phạm trủ liên quan đến sự đánh giá mức độ đạt được với những tiêu chuẩn đã được quy định, là sự thé hiện những yếu tố khách quan để tạo ra nó với những nỗ lực chủ quan để đạt tới nó Còn “chất lượng giáo dục” được coi là sự tong hòa của những kết quả giáo dục - dao tạo toàn diện phù hợp với mục tiêu giáo

dục cụ thể của từng môn học, cấp học, bậc học nói riêng và mục tiêu giáo dục

cuối cùng nói chung- đó là đào tạo được những con người đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn cách mạng hiện nay

Trên cơ sở những phân tích trên đây, có thể hiểu chất lượng hoạt động nghiên cứu ly luận chính trị là tổng hòa những kết quả của hoạt động nghiên cứu lý luận chính trị nhằm tao ra cdc san pham nghiên cứu dap ứng cao nhất nhụ câu lãnh đạo cua Dang trong mỗi giai đoạn cách mạng

1.22 Tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động nghiên cứu ly luận chính trị

Đề có cơ SỞ đánh giá đúng thực trạng chất lượng hoạt động nghiên cứu lý luận chính trị và tìm ra được những giải pháp để nâng cao chất

lượng hoạt động này hiện nay cần phải xác định rõ những tiêu chí để đánh

giá chất lượng của hoạt động này Qua nghiên cứu cả trên phương diện lí

luận và thực tiễn, có thể đánh giá chất lượng của hoạt động này dựa trên

những tiêu chí cơ bản sau đây:

Một lò, tiêu chỉ về chủ thể nghiên cứu: Các cấp ủy đảng, chính quyền

Trang 26

- đăn về vai trò của hoạt động nghiên cứu lý luận chính trị Các tổ chức này phải chủ động, thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức

thực hiện, ủng hộ, các hoạt động nghiện cứu lý luận chính trị

Chúng ta biết rằng hoạt động nghiên cứu lý luận chính trị là hoạt động

khoa học của các tổ chức đảng, cơ quan và của cả hệ thống chính trị Do đó,

để đánh giá chất lượng của hoạt động nghiên cứu lý luận chính trị thì trước

hết phải đánh giá mức độ nhận thức của các chủ thể này về tầm quan trọng, sự cần thiết phải quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức triển khai hoạt động này

như thế nào Bên cạnh đó, để đánh giá chất lượng hoạt động nghiên cứu lý

_luận chính trị còn phải đặc biệt chú ý đến trình độ năng lực của chủ thể

nghiên cứu Hoạt động nghiên cứu lý luận chính trị không thể đạt chất lượng cao nếu như trình độ năng lực của chủ thé han chế Như vậy, có thể nói chất lượng hoạt động nghiên cứu lý luận chính trị phụ thuộc rất nhiều vào chất

lượng của chủ thé

Hai là, tiêu chí về nội dung nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu lý luận chính trị phải đảm bảo tính cơ bản, toàn diện, khoa học phù hợp với yêu cầu

của sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước và hệ thống chính trị phù hợp với thực tiễn trong trong nước và thế gIỚI

Trong hoạt động nghiên cứu lý luận chính trị, nội dung nghiên cứu giữ một vai trò rất quan trọng Nội dung nghiên cứu là cơ sở để đánh giá chất

lượng theo yêu cầu của Đảng, Nhà nước, và xã hội Bởi vậy nếu nội dung thiếu sự gắn kết với nhu cầu thực tiễn sẽ không thể tạo nên chất lượng tốt cho

hoạt động nghiền cứu |

Ba là, tiêu chí về kết quả nghiên cứu: Đó là các sản phẩm khoa học của hoạt động nghiên cứu sau khi được nghiệm thu Mỗi công trình nghiên cứu sau khi được các hội đồng nghiệm thu đánh giá ở các mực độ tốt, kém, cao

Trang 27

1.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu lý

luận chính trị trong thời kỳ mới ở nước ta hiện nay

1.3.1 Xuất phát từ những vấn để lý luận đặt ra đối với hoạt động nghiên cứu lý luận trong thời kỷ doi mới

Thực tiễn đã cho thấy, đề lý luận soi đường, dẫn dắt cách mạng Việt

Nam đi đến thành công, Đảng ta đã không ngừng tìm tỏi, xây dựng và hoàn thiện hệ thống lý luận Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, cùng với những

van dé lý luận chưa được giải quyết, chưa có lời giải, tiếp tục nảy sinh một sỐ

vấn đề lý luận lớn gây tranh cãi, có những ý kiến khác nhau, thậm chí trái

chiều, ảnh hưởng đến tư tưởng, thực hiện công tác tư tưởng Công tác lý luận

đang phải giải đáp một số vấn dé lý luận đang nỗi cộm hiện nay, như:

Một là, lý luận về thời đại và sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm

VI toàn thé giới Trước đổi mới, quan điểm của Đảng ta về thời đại đồng nhất

voi quan điểm của Hội nghị đại biểu các đảng cộng sản và công nhân trên thé

giới hợp tại Mátxcova tháng 1-1960: Thời đại chứng tã mà nội dung chủ yếu

là sự quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, mở đầu bang Cach,

mạng Tháng Mười vĩ đại, là thời dai dau tranh giữa hai hệ thống xã hội đối

lập, là thời đại cách mạng xã hội chủ nghĩa và cách mạng giải phóng dân tộc,

là thời đại chủ nghĩa đế quốc bị sụp đỗ và hệ thống thuộc địa bị thủ tiêu, là

thời đại ngày càng có thêm nhiều dân tộc tiến lên con đường xã hội chủ nghĩa, là thời đại thắng lợi của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi

toàn thế giới Đặc điểm chủ yếu của thời đại chúng ta là hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới trở thành nhân tổ quyết định sự phát triển xã hội loài người

Tuy nhiên, từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX trở đi, tình hình thế

giới diễn biến hết sức nhanh chóng và phức tạp Vào cuối thập kỷ 80, sự sụp

đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu đã dẫn đến

sự thoái trào tạm thời của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế Nhận

định của Đảng ta về thời đại cũng đã có sự điều chỉnh Tuy vẫn khẳng định

Trang 28

xã hội mở đầu bằng Cách mạng Tháng Mười Nga”, nhưng Dang ta da có cách diễn đạt mới: Lịch sử thế giới đang trải qua những bước quanh co, song loài người cuối cùng nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội vì đó là quy luật tiền hóa của lịch sử (Cướng lĩnh 1991) Hoặc: Theo quy luật tiến hóa của lịch sử,

loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội (Đại hội VIII) Khi trình bày

tình hình thế giới, Đảng ta vẫn coi trọng phân tích các mâu thuẫn của thời đại,

song đã chú ý nhấn mạnh các xu thế mới nảy sinh: Cách mạng khoa học -

công nghệ tiến như vũ bão càng đây mạnh quá trình quốc tế hóa lực lượng sản

xuất; toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều

nước tham gia, Hoặc: Trên thé giới, hòa bình hợp tác và phát triển yẫn là xu

thế lớn (Đại hội IX và Đại hội X)

Vấn đề đặt ra mà công tác lý luận trong thời kỳ mới phải tiếp tục giải

đáp là những vấn đề cơ bản của thời đại ngày nay và thế giới đương đại Thời

đại ngày nay là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tự bản lên chủ nghĩa xã hội thì sự

quá độ ấy sẽ diễn ra như thế nào? Nó diễn ra thông qua con đường cách mạng

vô sản, cách mạng của các nước dân tộc giải phóng và sự phát triển phi tư bản

chủ nghĩa của các nước dân tộc độc lập (như trước đây đã nhận định) hay còn

có con đường nào khác nữa? Các nước tư bản chủ nghĩa phát triển hiện nay sẽ quá độ lên chủ nghĩa xã hội như thể nào?

Hai là, lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Thừa nhận “thời đại ngày nay” là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa

xã hội như một quy luật tiến hóa của lịch sử thì sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cũng là tất yếu Vấn dé lua chon con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta không cần phải bàn cãi Tuy nhiên, thoi ky qua độ đó sẽ diễn - ra như thế nào, đài hay ngắn, với những nhiệm vụ gì, mục tiêu gì, đó mới là

van đề Đảng ta quan tâm

Từ sau khi nước nhà thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (năm 1976) đã nêu lên đường

Trang 29

xay dung nền kinh tế trong giai đoạn mới là: Đây mạnh công nghiệp hóa xã hội |

chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội Đại hội chủ trương phân đâu hoàn thành nhiệm vụ đó “trong khoảng thời gian hai mươi năm” (có thể hiểu thời kỳ quá độ sẽ kết thúc vào khoáng cudi thé ky XX)

Đại hội VII đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991), cho rằng: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình lâu dài, phải trải qua nhiều chặng đường Mục tiêu

tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá độ là xây dựng về cơ bản những cơ sở kinh

tế của chủ nghĩa xã hội, với kiến trúc thượng tầng về chính trị và tư tưởng, văn hóa phù hợp, làm cho nước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa phén vinh Đại hội không chỉ rõ thời kỳ quá độ có những chặng đường nào, nhưng đã trực tiếp đề cập đến chặng đường đầu và khẳng định: Mục tiêu của chặng

đường đầu là: thông qua đổi mới toàn diện, xã hội đạt tới trạng thái ổn định vững chắc, tạo thế phát triển nhanh ở những chặng sau Đại hội đại biểu toàn

quốc lần thứ VIII (nam 1996) nhận định rằng những nhiệm vụ của chặng đường đầu đã cơ bản hoàn thành, và từ nay, đất nước chuyên sang chặng

đường mới đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Từ Đại hội VII đến Đại hội X, Đảng ta kiên trì mục tiêu: “Phấn đầu đến năm 2020, đưa

nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”

Ba là, nghiên cứu, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin

vào điều kiện Việt Nam Từ lâu, ngay trong những ngày còn lãnh đạo cách mạng

- dân tộc dân chủ nhân dân, Đảng ta đã tuyên bố lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm

nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động |

Từ Đại hội VI (năm 1991) tro di, cùng với chủ nghĩa Mác - Lénin, Dang

ta xác định, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho

hành động Đây là một bước tiến rất lớn về mặt lý luận của Đảng Bởi từ cuối những năm 80 của thế ký trước, sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và

các nước Đông Âu sụp đổ, kéo theo sự thoái trào của phong trào cộng sản và

Trang 30

Viéc Dang ta kién dinh iấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư

tưởng và kim chỉ nam cho hành động không chỉ thể hiện bản lĩnh chính trị của

mình mà còn đáp ứng được yêu cầu phát triển của cách mạng nước ta trong thời đại mới Đồng thời, với sự kiên định ấy, Đảng ta đã phê phán một cách

kiên quyết mọi sự vận dụng giáo điều và máy móc, cũng như những luận điệu

xuyên tạc và công kích chủ nghĩa Mác - Lénin Quan trọng hơn nữa, đổi với

cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, bên cạnh những nguyên lý pho bién

của chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng ta còn nhận thức một cách sâu sắc những đặc điểm dân tộc và tỉnh hoa văn hóa dân tộc tác động đến đường lỗi phát triển của mình Tư tưởng Hồ Chí Minh từ chỗ chỉ được cỏi là tư tưởng về đạo

đức, tác phong cách mạng, là kết qua của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện Việt Nam đã được phát triển thành “một

hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách |

mạng Việt Nam” (Đại hội IX của Đảng)

Tuy nhiên, lý luận về chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh không dừng lại ở đây Hiện nay, vẫn còn không ít các luỗng tư tưởng cho

răng, chủ nghĩa Mác - Lênin, một học thuyết cách mạng đã ra đời hơn một thể

kỷ rưỡi về trước, nay đã lỗi thời, rằng học thuyết Mác - Lênin chỉ phù hợp với

điều kiện của châu Âu chứ không phải là châu Á Tại Hội nghị Trung ương 5,

khóa X, Đảng ta một lần nữa đặt ra nhiệm vụ cho công tác lý luận trong thời gian tới là: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Mình phải được “nghiền cứu, vận dụng sáng tạo và phát triển cho phù hợp với thực tiễn đất nước và thời đại” Hội nghị cũng đòi hỏi phải “chủ động nghiên cứu, tiếp thu có chọn

lọc các lý thuyết phát triển, các trào lưu lý luận và các thành tựu khoa học xã

hội thế giới” Sự thật là trong thời gian qua, nhiều yếu tố của các lý thuyết phát triển trên thế giới đã được chúng ta vận dụng có kết quả vào việc xây

dựng và phát triển đất nước về tư tưởng Hồ Chí Minh, sự nghiên cứu lý luận

cũng ngày càng sâu rộng hơn Hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu đã di đến nhận

Trang 31

tưởng với phương pháp và phong cách, giữa khoa học với đạo đức và văn hóa, thê hiện sâu xa và tinh tế các học thuyết giải phóng, chủ thuyết phát triển

và triết lý nhân sinh, hành động Và chủ thuyết đó không gì khác là độc lập

dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

Thực tế chỉ ra rằng, đối với chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí

Minh, còn rất nhiều điều để ngỏ cho công tác lý luận của chúng ta, đòi hôi

trong thời gian tới cần phải tích cực nghiên cứu, trả lời một cách khoa học và

đầy đủ nhất |

Bốn là, lý luận về chủ nghĩa xã hội và về con đường ởi lên chủ nghĩa xã

hội ở Việt Nam Trước đây, quan niệm về chủ nghĩa xã hội của Đảng ta về cơ

bản là quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội mà Liên Xô

là nước xã hội chủ nghĩa đi đầu Mặc dù Đảng ta đã có nhiễu công sức tìm ra

con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một nước vốn là thuộc địa, nửa phong

kiến, lại đi lên từ một nền sản xuất nhỏ lạc hậu, song nội dung, phương pháp và

bước đi vẫn chưa hoàn toàn thốt ra được khn khổ của mô hình Xô Viết

Cương lĩnh năm 1991 mở ra bước đột phá khi đưa ra một kiêu xã hội xã

hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng với sáu “đặc trưng” chủ yêu Đại hội X,

trong quá trình tong kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn của 20 năm đổi mới,

đã có sự bỗ sung quan trọng, chuyển từ sáu “đặc trưng” sang tám “đặc trưng”

Thêm hai “đặc trưng”: xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn

minh và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì

nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Ngoài ra, về kinh tế, thay cụm

từ “chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu” bằng cụm từ “quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất”, về chính trị, bỏ từ

“lao động” trong câu “do nhân dân lao động làm chủ”; thay cụm từ “các dân

tộc trong nước” bằng cụm từ “các dân tộc trong cộng, đồng Việt Nam”, về xã

hội, bỏ từ “bóc lột” trong cụm từ “con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc

lột, bất công”; bỏ câu “làm theo lao động, hưởng theo lao động”, bỏ từ “cá

Trang 32

Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, từ Cương lĩnh năm _ 1991 trở đi, chúng ta coi bảy phương hướng đề ra và những định hướng lớn

chính sách (về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoạl), về Đảng và

hệ thống chính trị là nội dung chủ yếu của con đường ấy Đại hội VIH của Đảng xác định rõ thêm như sau: Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà

nhân loại đã đạt được dưới chế độ tự bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và

công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại” Đại hội cũng khẳng định: Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tự

bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là

sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu

dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh, tế, xã hội có tính chất quá độ

1.3.2 X uất phát từ yêu cầu nhiệm vụ của hoạt động nghiên cứu lý luận trong thoi ky đổi mới

Công tác lý luận của chúng ta cần tiếp tục làm rõ hơn nữa con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước -ta Con đường đó bao gồm cả tính chất, nội

dung, phương pháp, bước đi và cả mô hình cụ thể nữa Cụ thể là: |

Thứ nhất, lý luận về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Trước kia, Đảng ta dùng khái niệm công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa

Từ Cương lĩnh năm 1991, Đảng ta dùng khái niệm “công nghiệp hóa đất nước

theo hướng hiện đại” Đến Đại hội VII trở đi, dùng cụm từ “cơng nghiệp hố, hiện đại hóa đất nước”

Trang 33

phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tỉnh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội

công bằng, văn minh” (Đại hội VHI) |

Còn đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa o nước ta cũng được xác

định là “cần và có thể rút ngắn thời gian, vừa có bước ổi tuần tự vừa có những

bước nhảy vọt”, “tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phố biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bước phát

triển kinh tế tri thức” (Đại hội IX) Sau đó, chủ trương là: “Rút ngắn quá trình

công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gan với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yêu tố quan trọng của nền

kinh tế và cơng nghiệp hố, hiện đại hóa” (Đại hội X)

Có thể nói những sự phát triển trên là những tiến bộ đáng ghi nhận

trong lý luận về công nghiệp hoá, hiện đại hoá Song, sự nghiệp cơng nghiệp

hố ở nước ta, nếu kể từ Đại hội VIT (năm 1991) trở đi cho đến khi nước ta trở

thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 thì thời gian đó là 30 năm 30 năm trong thời đại cách mạng khoa học và công nghệ tiến như vũ

bão là ngăn hay dài, vậy nói rút ngắn là như thế nào? Có thực sự rút ngắn được không? Cắt nghĩa như thế nào về thực tế là trong mười mấy năm qua,

chúng ta đã không thể thu hẹp được khoảng cách về trình độ phát triển giữa

nước ta và các nước trong khu vực mà còn để khoảng cách ây ngày một lớn

thêm và đến khi nào trở thành nước công nghiệp hiện đại Về kinh tế tri thức,

từ quan niệm “từng bước phát triển” (Đại hội IX) đến quan niệm “gắn với

phát triển kinh tế tri thức” (Đại hội X), lý luận giải đáp như thế nào cho có

tính thuyết phục?

Thứ hai, lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Gần 30 năm qua, nhận thức của chúng ta về kinh tế thị trường đã có

những bước tiễn đáng kê Đại hội VI (năm 1986) đề ra nhiệm vụ “đổi mới cơ

chế quản lý kinh tế” nhưng lại khắng định: Thực chất của cơ chế mới về quản

Trang 34

hội chủ nghĩa, đúng: nguyên tắc tập trung dân chủ Còn phương thức kinh doanh xã hội chủ nghĩa vẫn mới dừng lại ở “sử dụng tốt các đòn bây kinh tế”

Đại hội VII, trong Cuong lĩnh năm 1991, Đảng ta chủ trương: Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước

Đại hội IX đã diễn đạt nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần dy bang thuật ngữ “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” và khăng

_ định: Đó chính là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ

đi lên chủ nghĩa xã hội

Với quan niệm thực hiện nhất quán chính sách “phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, các Đại hội lX và X đã nêu lên nhiều chủ trương cụ thể như “phát triển đồng bộ các yếu tố của kinh tế thị trường”

hoặc “hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Về nội dung của kinh tế thị trường, cũng đã có sự phát triển tư duy về các

mặt: chế độ sở hữu, các thành phần kinh tế, các hình thức tổ chức kinh doanh

Nhìn tổng quát, tư duy và kinh tế thị trường của Đảng ta đã trải qua

những bước phát triển như sau: |

Thừa nhận trong cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta, có sự vận dụng các -

quan hệ hàng hoá - tiền tệ, sử dụng các đòn bẩy kinh tế, song không coi đó là cơ chế thị trường Thừa nhận cơ chế thị trường nhưng không coi nền kinh tế

của nước ta là kinh tế thị trường Coi thị trường và kinh tế thị trường không

phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản, không đỗi lập với chủ nghĩa xã hội,

do đó chủ trương phát triển nó Coi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ Gan kinh tế thị trường của nước ta với kinh tế thị trường thế giới thông qua sự hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng

Trang 35

Một là, kinh té thi trường va dinh huong xa hội chủ nghĩa là hai mảng ghép lại hay đó là một chỉnh thể phù hợp với quy luật của sự phát triển nền kinh tế của nước ta trong thời kỳ quá độ? Nói kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ là đúng hay không khi mà kinh tế thị trường chỉ đề cập tới mặt quan hệ sản xuất mà chưa nói đến mặt phát triển lực lượng sản xuất (thông qua công nghiệp hoá, hiện đại hoá)?

Hai là, coi việc kính tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, và kinh tế nhà

nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân là một trong những nội dung quan trọng nhất của định hướng xã hội

chủ nghĩa của nền kinh tế Nhưng trên thực tế, kinh tế nhà nước chưa thực sự đóng được vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể không phải ngày càng mạnh lên mả

trái lại, ngày càng suy yếu, vậy lý luận giải đáp như thế nào về vấn đề này? Thú: ba, lý luận về xây dựng nên kinh tế độc lập, tụ chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế,

Cho đến nay; hội nhập kinh tế quốc tế gần như không còn có van dé

phải tranh luận, cá về lý luận và thực tiến, bởi trên thực tế, nước ta, với việc

gia nhập Tổ chức Thương mại thé giới (WTO), đã thực sự hội nhập sâu và

đầy đủ vào nền kinh tế thế giới Những mặt lợi và hại, tích cực và tiêu cực

cũng đã thể hiện rõ

Vấn đề còn có nhiều ý kiến khác nhau là xây dựng nền kinh tế độc lập,

tu chi Về lý thuyết, ai cũng biết rằng, “độc lập” không phải là biệt lập, khép

kín, tự cung tự cấp, tự sản xuất mọi thứ mà đất nước cần; “tự chủ” không phải là tự mình quyết định tất cả, tùy ý hoạch định chính sách, không tính đến các thể chế kinh tế - tài chính - tiền tệ quốc tế mà mình tham gia, bất chấp luật pháp và thông lệ quốc tế Độc lập, tự chủ về kinh tế cũng không có nghĩa là phủ nhận tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong hội nhập mà vẫn

đề là ở chỗ, không để nền kinh tế nước ta hoàn toàn phụ thuộc vào các nền kinh tế khác, trái lại, cũng phải có thế mạnh trên những lĩnh vực nhất định để

Trang 36

Theo quan điểm của Đảng ta, nói đến xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trước hết là, nói đến việc phải đảm bảo độc lập, tự chủ về đường lối, chính sách, về định hướng xã hội trong quá trình phát triển, bảo vệ được lợi ích dân tộc ; thứ đến là, có tiềm lực kinh tế đủ mạnh để khơng hồn tồn phụ thuộc; và cuối cùng là, tạo được một số điều kiện vật chất thiết yếu để bảo

đảm an toàn cho sự phát triển như an ninh lương thực, an ninh năng lượng,

từng bước xây dựng được nền tài chính an toàn, lành mạnh

Tuy nhiên, hiện nay, vẫn còn có ý kiến cho rằng không nên nói “xây _

dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ” vì nếu nói vậy thì ở nước ta sẽ có hai nền kinh tế: nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và nền kinh tế độc

lập, tự chủ Cũng có ý kiến cho rằng nếu đặt vấn để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ ngang với vẫn đề hội nhập quốc tế thì rất dễ gây cảm giác có sự

đối lập giữa hai mặt đó, và trên thực tế, nhiều nước khác không nói là họ xây đựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, Công tác lý luận của Đảng ta phải giải -

đáp cho được và có sức thuyết phục những van dé nay, vi su thống nhất nhận

thức có quan hệ đến cả đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chủ trương chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế

Thứ tu, lý luận về sự phái triển hài hoà giữa kinh tế với các lĩnh vực xã

hội và văn hoá

Sự khác nhau cơ bản giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội là ở chỗ, chủ nghĩa tư bản phát triển trước hết vì tư bản, còn chủ nghĩa xã hội phát triển

trước hết vì con người và vì các tiến bộ xã hội Cương lĩnh năm 199] thể hiện rõ

Trang 37

Về văn hoá, quan niệm về xây dựng “nền văn hoá tiên tiễn, đậm đà bản

sắc dân tộc” cũng đã được phát triển và cụ thể qua nhiều nghị quyết của Đảng Đảng ta cho rằng “Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục

tiêu vừa là động lực thúc day sy phat triển kinh tế - xã hội” “Chăm lo văn hố

là chăm lo củng cơ nền tảng tỉnh thần của xã hội” Chính vì vậy, trong công tác lãnh đạo của mình, Đảng lấy “phát triển kinh tế là nhiệm vụ trưng tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt”, nay lại thêm về thứ ba “găn với phát

triển văn hoá, nền tảng tỉnh thần của xã hội” Đảng ta còn nhất quán lấy giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ làm quốc sách hàng đầu

Trên thực tế, các lĩnh vực xã hội và văn hố ln nảy sinh những vấn đề bức xúc, như về lao động và việc làm của người dân, về phân phối thu

nhập, về xóa đói giảm nghèo, về chăm sóc sức khoẻ và bảo đảm học hành cho’

mọi công dân, v.v Những vấn đề bức xúc ấy có khi làm ảnh hưởng đến lòng

tin của nhân dân vào sự tốt đẹp của chế độ mới và vào sự lãnh đạo của Đảng

và quản lý của Nhà nước

Thú năm, lý luận về nên dân chủ xã hội chủ nghĩa trong điều kiện một Đảng cầm quyên

Trong Cương lĩnh năm 1991, Đảng ta xác định: xã hội xã hội chủ nghĩa

mà nhân dân ta xây dựng là xã hội do nhân dân lao động làm chủ Toản bộ tổ

chức và hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng va

từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân Nền dân chủ ay phải được thực hiện trong thực tế cuộc sống trên tất cả các lĩnh vực chính trị kinh tế, văn hoá, xã hội thông qua hoạt động của

Nhà nước do nhân dân cử ra và bằng các hình thức dân chủ trực tiếp Dân chủ

đi đôi với ky luật, ký cương phải được thể chế hoá bằng pháp luật và được

pháp luật đảm bảo Đến Đại hội X, Đảng ta xác định xã hội xã hội chủ nghĩa

mà nhân dân ta xây dựng là xã hội do nhân dân làm chủ

Với cơ chế vận hành của toàn bộ chế độ là “Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý”, sau đó chuyên thành “Đảng lãnh đạo, Nhà nước

Trang 38

Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; ra sức xây dựng và phát triển Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, coi đó là những tổ chức có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp đại

đoàn kết toàn dân tộc, chăm lo lợi ích của đoàn viên, hội viên, thực hiện dân chủ và đổi mới xã hội, giáo dục lý tưởng và đạo đức cách mạng, quyền và nghĩa vụ công dân, thắt chặt mối liên hệ giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, làm nhiệm vụ giám sát xã hội và phán biện xã hội đối với các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Đảng lãnh đạo Nhà nước và toàn bộ xã hội

bằng Cương lĩnh, các định hướng về chính sách và công tác, bằng công tác tổ chức, tuyên truyền, giáo dục và sự gương mẫu của cán bộ, đảng viên chứ không làm thay Nhà nước và các tổ chức khác trong hệ thống chính trị

Về thực tiễn, chúng ta đã tiến hành nhiều biện pháp như cải cách về các

mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp, ban hành các quy chế dân chủ ở cơ sở, và

những biện pháp đó cũng đã đưa lại những, kết quả nhất định Tuy nhiên, việc

phát huy quyền làm chủ của nhân dân vẫn còn bị hạn chế trên nhiều mặt, dân

chủ còn hình thức; dân chủ chưa thật sự di liền với kỹ luật, kỹ cương

Công tác lý luận phải đối chiếu những gì chúng ta làm với những gì mả thế giới đang nói tới về nền dân chủ để giải đáp có sức thuyết phục các câu hỏi đặt ra: Những gì chúng ta làm đúng và nhất thiết phải kiên trì về việc xây

dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; những gì không đúng và nhất định phải

sửa đổi về thực thi dân chủ xã hội chủ nghĩa; những gì có thể cần tiếp thu

hoặc bác bỏ đối với các quan niệm “tư sản” về nền dân chủ?

Thit sau, lý luận về xây dựng một Đảng duy nhát cầm quyên

Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là một con đường mới

mẻ, chưa có tiền lệ lịch sử Công cuộc đổi mới đang đặt ra rất nhiều vấn đề

phức tạp, mới mẻ, thời cơ lớn đan xen cùng những thách thức rất nghiệt ngã, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay Đảng cam quyền lại đứng trước rất nhiều thử thách và nguy cơ, nhất là trong hoàn cảnh nước ta - chỉ có một Đảng Cộng sản duy nhất cẦm quyền Không có lý luận

Trang 39

thể thúc đây đột phá trong hành động thực tiễn Muốn đưa đất nước tiến lên, trước hết phải sớm ra khỏi tình trạng lạc hậu, kém phát triển về lý luận Muốn đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tư tưởng trong Đảng và

trong xã hội phải dựa trên một cơ sở lý luận khoa học, một trình độ phát triển

mới về lý luận Đảng phải làm chủ được lý luận, sự cầm quyền cua Dang, hon lúc nào hết, đòi hỏi cần phải nâng cao năng lực và bản lĩnh cầm quyền với lý luận tiêu biểu dẫn đường Lý luận cầm quyền của Đảng là cả một hệ vẫn đề cần

phải nghiên cúu, "tổng kết và phát triển Đổi mới quan trọng của Đảng ta gan đây là đưa ra cách diễn đạt mới về Đảng, không chỉ nhắn mạnh “Đảng là đội

tiên phong của giai cấp công nhân” mà còn chỉ rõ Đảng “đồng thời là đội tiên

phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam” Những đổi mới về

phương thức lãnh đạo của Đảng, về việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, thắt chặt mỗi quan hệ máu thịt giữa Đảng với các tầng lớp

nhân dân, cũng đã được thực hiện và đạt những kết quả đáng ghi nhận |

Tuy nhién, trong lý luận về Đảng cằm quyền vẫn còn rất nhiều vấn đề cần được lý giải Nói Đảng cầm quyền là nói Đảng lãnh đạo chính quyển (sau khi đã lãnh đạo giành được chính quyền) chứ không phải một mình Đảng năm lấy chính quyền và đảm nhiệm cả vai trò, chức năng của chính quyền Để làm

tròn vai trò lãnh đạo của mình, Đảng phải không ngừng tự đổi mới, tự chỉnh đốn, ra sức nâng cao trình độ trí tuệ, năng lực lãnh đạo và phẩm chất, đạo đức

Báo cáo về xây dựng Đảng tại Đại hội x coi việc nâng cao năng lực lãnh dao,

cầm quyển, hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách; tổ chức thực hiện

sáng tạo, có hiệu quả đường lỗi là một trong những mục tiêu lớn về xây dựng Đảng, trong đó, khâu mâu chốt là đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đổi với Nhà nước ở các cấp từ trung ương đến cơ sở Báo cáo cũng đã cụ thể hoá

khâu mẫu chốt ay thành một loạt việc làm thiết thực Công tác lý luận sắp tới phải tiếp tục làm rõ hơn nữa lý luận về Đáng cầm quyên, phân biệt sự cầm quyền của Đảng Cộng sản trong chế độ xã hội chủ nghĩa với sự cầm quyền

Trang 40

Chương 2

_ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TAC NGHIÊN CỨU

LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ ĐỎI MỚI

2.1 Những đột phá tim tòi con đường đỗi mới (1975 - 1986)

Nghiên cứu lý luận của Đảng ta thời kỷ đổi mới thực chất là nghiên cứu để hình thành lý luận đổi mới Lý luận đổi mới được ghi dấu mốc hình thành từ Đại hội VI - 1986 Song để đi đến logic trong nhận thức lý luận của Đại hội

VỊ, có một giai đoạn: 1975 - 1986 cũng cần phải được tim hiểu, nghiên cứu vì

đây là giai đoạn: tìm tòi con đường đổi mới :

Sau đại thắng mùa xuân 1975, với chiến dịch Hồ Chí Minh thu non

sông về một mối, đưa cả nước tiến lên XHCN, Đại hội IV (năm 1976) của Đảng đã đề ra đường lối xây dựng CNXH ở Việt Nam là tiến hành đồng thời

ba cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ

thuật, cách mạng văn hóa - tư tưởng, trong đó cách mạng khoa học - kỹ thuật

là then chốt Song, trong cụ thể hóa bằng các chủ trương, chính sách và tổ chức thực hiện chúng ta đã nóng vội, chủ quan, duy ý chí Trên thực tế chúng ta đã không chú trọng và phát triển lực lượng sản xuất, đây nhanh quan hệ sản

xuất lên quá xa so với thực trạng của lực lượng sản xuất bằng không chấp nhận các thành phần kinh tế, cải tạo ồ ạt, nhanh chóng xóa bỏ các thành phần kinh tế tư nhân, xác lập phổ biến sở hữu tập thể và toàn dân khi lực lượng sản xuất còn lạc hậu và ngộ nhận đó là CNXH Quản lý kinh tế mang nặng mệnh

lệnh hành chính, quan liêu làm cho nền kinh tế yếu kém cả về năng suất, chất lượng, hiệu quả Với cách nghĩ và cách làm như trên đã đưa đất nước càng _ ngày càng lâm vào tình trạng khó khăn gay gắt

Đại hội V (1982) của Đảng đã nhận định: chúng ta chưa thấy hết khó khăn phức tạp của con đường đi lên CNXH từ một nền kinh tế sản xuất nhỏ là

Ngày đăng: 24/11/2021, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w