1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học trên lục tỉnh tân văn

205 102 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 9,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** BÙI THANH VÂN NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRÊN “LỤC TỈNH TÂN VĂN” LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** BÙI THANH VÂN NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRÊN “LỤC TỈNH TÂN VĂN” Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NHDKH: PGS.TS VÕ VĂN NHƠN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Bùi Thanh Vân XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PGS TS Võ Văn Nhơn LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ đánh giá hai năm học tập nghiên cứu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM Tuy nhiên không kết cá nhân tơi mà cịn đóng góp nhiều người Vì vậy, tơi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thư viện Quốc gia Việt Nam, thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng tư liệu Khoa Văn học ngôn ngữ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi việc tìm kiếm tài liệu để thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè bên cạnh quan tâm, ủng hộ động viên tơi q trình học tập Xin gửi lịng tri ân đến Thầy Cơ – người truyền đạt cho nhiều kiến thức bổ ích suốt năm tháng qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Võ Văn Nhơn - người tận tâm hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Sau cùng, xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình – nơi chỗ dựa vững để tự tin thực ước mơ Tình u thương gia đình, thầy cơ, bạn bè ln nguồn động viên, khích lệ cho tơi chặng đường phía trước Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2014 Học viên thực BÙI THANH VÂN MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA ĐỀ TÀI 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 CẤU TRÚC LUẬN VĂN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX VÀ SỰ HÌNH THÀNH BÁO CHÍ QUỐC NGỮ NAM BỘ 1.1 Bối cảnh lịch sử Nam Bộ cuối kỉ XIX nửa đầu kỉ XX 1.1.1 Bối cảnh trị 1.1.2 Xã hội Nam Bộ với thay đổi sâu sắc 1.2 Lịch sử hình thành báo chí Quốc ngữ Nam Bộ đầu kỉ XX 10 1.2.1 Điều kiện hình thành báo chí Quốc ngữ Nam Bộ 10 1.2.2 Một số tờ báo Quốc ngữ tiêu biểu Nam Bộ 12 1.2.3 Đóng góp báo chí đời sống trị - xã hội 14 1.3 Vai trò báo chí Nam Bộ phát triển văn học Việt Nam 14 1.3.1 Báo chí Nam Bộ với vai trò “bà đỡ” cho văn học 14 1.3.2 Báo chí thúc đẩy trình đại hóa văn học 16 1.4 Báo Lục tỉnh tân văn 17 1.4.1 Hồn cảnh đời q trình phát triển 17 1.4.1.1 Ngày đời đình 17 1.4.1.2 Các nhà chủ trương giai đoạn phát triển .19 1.4.2 Nội dung hình thức 21 1.4.2.1 Nội dung phong phú .21 1.4.2.2 Hình thứcổn định 22 Tiểu kết 23 CHƯƠNG 2.: NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRÊN LỤC TỈNH TÂN VĂN: NỘI DUNG 25 2.1 Nghiên cứu, lý luận văn học – hoạt động sôi Lục tỉnh tân văn 26 2.1.1 Quan niệm văn chương đương thời 26 2.1.1.1 Văn chương ? 26 2.1.1.2 Văn chương bình dân .27 2.1.1.3 Văn chương nữ giới 28 2.1.1.4 Bàn mẹo luật cách thức làm văn 30 2.1.2 Xác lập giá trị cho văn chương 33 2.1.2.1 Nhận định tình hình văn chương đương thời .33 2.1.2.2 Vai trò chức văn chương 34 2.1.2.3 Giá trị văn chương truyền thống .36 2.1.2.4 Nhận định giá trị Thơ thơ cũ .39 2.1.2.5 Khảo cứu chữ Quốc ngữ .42 2.1.2.6 Vai trò dịch thuật văn chương 43 2.1.3 Vai trò nhà văn xu phát triển văn học đại .45 2.1.3.1 “Nghề văn sĩ” 45 2.1.3.2 “Tư cách người dụng bút” 47 2.1.4 Tiểu thuyết luận bàn sôi văn đàn 50 2.1.4.1 Thời đại thịnh hành tiểu thuyết 50 2.1.4.2 Vấn đề sáng tác tiếp nhận 52 2.1.4.3 Những định hướng cho tiểu thuyết phát triển .55 2.1.5 Kịch – thể loại mẻ 57 2.2 Phê bình văn học Lục tỉnh tân văn .59 2.2.1 Quan niệm phê bình văn học 59 2.2.1.1 “Thế phê bình ?” 59 2.2.1.2 “Tư cách nhà phê bình” 61 2.2.2 Phê bình tác phẩm 63 2.2.2.1 Các tác phẩm thơ văn xuôi 63 2.2.2.2 Phê bình kịch sân khấu 66 2.2.3 Phê bình tác giả 69 2.2.3.1 Các tác giả nước .69 2.2.3.2 Các tác giả nước 73 2.2.4 Các bút chiến góp thêm sinh khí cho văn chương 75 2.2.4.1 Lục tỉnh tân văn bút chiến với báo khác 75 2.2.4.2 Các bút chiến Lục tỉnh tân văn 77 Tiểu kết 80 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRÊN LỤC TỈNH TÂN VĂN: VAI TRÒ, Ý NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM 82 3.1 Những đóng góp cho lý luận, phê bình văn học thời kỳ đầu .82 3.1.1 Lý luận văn học – quan niệm văn chương mẻ 82 3.1.2 Phê bình mở hướng đối thoại sinh động cho văn học 91 3.1.3 Lục tỉnh tân văn đặt bối cảnh lý luận văn học Nam Bộ đương thời 96 3.2 Lực lượng nghiên cứu, lý luận, phê bình văn chương 100 3.2.1 Người bắc cầu nối hai văn hóa Đơng – Tây 100 3.2.2 Người tiếp nối truyền thống đại 102 3.2.3 Những bút tiêu biểu 106 3.2.3.1 Việt Bằng – ngòi bút sắc sảo 106 3.2.3.2 Lê Quang Vân – sức lao động bền bỉ 109 3.2.3.3 Song Bình – bút cần mẫn .111 3.2.3.4 Nguyễn Thúc Lang – bút phê bình tác giả .114 3.2.3.5 H.T.B – bút cá tính 116 3.2.3.6 B.Đ.P – bút tài 118 3.2.3.7 Đóng góp bút nữ 120 3.3 Đặc điểm nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Lục tỉnh tân văn 126 3.3.1 Tốc độ phát triển nhanh chóng 126 3.3.2 Gắn với trình đại hóa văn học 129 Tiểu kết 133 KẾT LUẬN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤC DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cuối kỉ XIX, Việt Nam bước vào giao lưu lớn với văn hóa phương Tây, mà đại diện văn hóa Pháp Hệ tư tưởng Nho giáo dần vị trí độc tơn để nhường cho tư tưởng tiến bộ, văn minh Chính vào thời điểm này, đời sống xã hội văn hóa nước ta có nhiều biến đổi lớn Đặc biệt, văn chương lĩnh hội tư tưởng mẻ Các cơng trình nghiên cứu lịch sử hình thành báo chí Việt Nam cho thấy nghề báo xuất sớm Nam Bộ với số tờ báo tên tuổi như: Gia Định báo, Nơng cổ mín đàm, Phụ nữ tân văn, Cơng luận báo… Báo chí thời kì ngồi việc đưa tin tức trị xã hội, cịn góp phần quan trọng việc phổ biến chữ Quốc ngữ vào đời sống cách thông dụng hiệu Đặc biệt, báo chí diễn đàn quan trọng để tác giả bày tỏ, tranh luận quan niệm sáng tác văn chương, đăng tải tác phẩm đáp ứng thị hiếu độc giả Trong số tờ báo Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, đặc biệt quan tâm đến báo Lục tỉnh tân văn, tờ báo tồn lâu lịch sử báo chí Nam Bộ (từ 1907 đến 1944) Ngồi việc đưa tin tức thời sự, Lục tỉnh tân văn góp phần cổ vũ cho phong trào Minh Tân cách mạnh mẽ Mảng văn nghệ ý đáng kể Bên cạnh việc đăng tải sáng tác hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình lưu tâm Dẫu cịn non trẻ chưa hoàn thiện quan niệm văn chương Lục tỉnh tân văn đóng góp phần khơng nhỏ việc hình thành nên lý luận, phê bình văn học Việt Nam đại Chính vậy, tìm hiểu nghiên cứu, lý luận, phê bình báo Lục tỉnh tân văn cần thiết nhằm đưa nhìn tổng quát diện mạo văn học Nam Bộ đầu kỉ XX, đóng góp báo chí phát triển văn học giai đoạn Đây lý chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Lục tỉnh tân văn” 36 710 Khuyết danh 711 Khuyết danh Giải thưởng văn chương năm 1944 Tin tức giải thưởng văn chương Đông Pháp 7731 26/09/1944 7740 30/09/1944 37 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA BÁO LỤC TỈNH TÂN VĂN HÌNH Số ngày 14/11/1907 38 Hình 2: Số báo 1475 ngày 3/7/1923 39 Hình 3: Trang báo Lục tỉnh tân văn cuối – số 7741 ngày 30/9/1944 40 Hình 4: Trang Phụ trương văn chương – số báo 4399 ngày 1/6/1933 41 Hình 5: Trang Văn chương cuối – số báo 6072 ngày 2/2/1939 42 Hình 6: Trang Phụ trương Mùa xuân năm 1934 – số 4604 ngày 9/2/1934 43 Hình 7: Trang Trương Phụ nữ Nhi đồng – số 4777 ngày 13/9/1934 44 Hình 8: Trang Thể thao – số 4825 ngày 10/11/1934 45 Hình 9: Một trang quảng cáo báo Lục tỉnh tân văn 46 Hình 10: Bài viết đăng số báo 1596 ngày 30/11/1923 47 Hình 11: Bài viết đăng số báo 1908 ngày 19/12/1924 48 Hình 12: Bài viết đăng số báo 2094 ngày 6/8/1925 49 Hình 13: Bài viết đăng số báo 3428 ngày 12/2/193 50 ... viết nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học báo Lục tỉnh tân văn Sau đó, chúng tơi bước vào tổng thuật lại vấn đề cách hệ thống CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRÊN LỤC TỈNH TÂN VĂN:... CHƯƠNG 2.: NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRÊN LỤC TỈNH TÂN VĂN: NỘI DUNG 25 2.1 Nghiên cứu, lý luận văn học – hoạt động sôi Lục tỉnh tân văn 26 2.1.1 Quan niệm văn chương đương... động nghiên cứu văn học Lục tỉnh tân văn 26 2.1 Nghiên cứu, lý luận văn học – hoạt động sôi Lục tỉnh tân văn 2.1.1 Quan niệm văn chương đương thời 2.1.1.1 Văn chương ? Khảo sát Lục tỉnh tân văn

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Hoài Anh (2008), Lý luận - phê bình văn học ở đô thị miền Nam 1954 – 1975, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận - phê bình văn học ở đô thị miền Nam 1954 – 1975
Tác giả: Trần Hoài Anh
Năm: 2008
2. Nguyễn Kim Anh, Vũ Ngọc, Hà Thanh Vân, Hoàng Tùng nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu (2002), Thơ văn nữ Nam Bộ thế kỷ XX, NXB TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn nữ Nam Bộ thế kỷ XX
Tác giả: Nguyễn Kim Anh, Vũ Ngọc, Hà Thanh Vân, Hoàng Tùng nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu
Nhà XB: NXB TP.Hồ Chí Minh
Năm: 2002
3. Nguyễn Kim Anh (chủ biên) (2004), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, NXB Đại học Quốc Gia Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Tác giả: Nguyễn Kim Anh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Tp.HCM
Năm: 2004
4. Vũ Tuấn Anh (2012), Những sự kiện văn học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những sự kiện văn học Việt Nam
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2012
5. Lại Nguyên Ân (2002), Nghiên cứu và phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và phê bình văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2002
6. Nguyễn Huỳnh Kiều Nguyệt Diễm Cầm (2005), Tìm hiểu tiểu thuyết trên đầu thế kỉ XX, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Khoa học xã hội và nhân văn, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiểu thuyết trên đầu thế kỉ XX
Tác giả: Nguyễn Huỳnh Kiều Nguyệt Diễm Cầm
Năm: 2005
7. Trần Nhật Chính (2002), Sự phát triển của từ vựng tiếng Việt hiện đại: 30 năm đầu thế kỷ XX, Luận án Tiến sĩ, Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của từ vựng tiếng Việt hiện đại: 30 năm đầu thế kỷ XX
Tác giả: Trần Nhật Chính
Năm: 2002
8. Nguyễn Đình Chú (2005), “Báo chí và văn chương qua một trường hợp Nam Phong Tạp chí”, Nghiên cứu văn học, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí và văn chương qua một trường hợp Nam Phong Tạp chí”, Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Đình Chú
Năm: 2005
9. Nguyễn Việt Chước (1974), Lịch sử báo chí Việt Nam, NXB Nam Sơn, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử báo chí Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Việt Chước
Nhà XB: NXB Nam Sơn
Năm: 1974
10. Hồng Chương (1985), 120 năm báo chí Việt Nam, NXB TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: 120 năm báo chí Việt Nam
Tác giả: Hồng Chương
Nhà XB: NXB TP.Hồ Chí Minh
Năm: 1985
11. Nguyễn Văn Dân (2005), Vì một nền lý luận – phê bình văn học chất lượng cao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vì một nền lý luận – phê bình văn học chất lượng cao
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2005
12. Hà Thị Dịu (2006), Lý luận và phê bình trên báo chí Nam Bộ 1930 – 1945, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phê bình trên báo chí Nam Bộ 1930 – 1945
Tác giả: Hà Thị Dịu
Năm: 2006
13. Phan Cự Đệ (1997), Văn học đổi mới và giao lưu văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học đổi mới và giao lưu văn hóa
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
14. Trần Thái Đỉnh (1969), “Thuyết cơ cấu và phê bình văn học”, Bách Khoa, (289- 294) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuyết cơ cấu và phê bình văn học”, Bách Khoa
Tác giả: Trần Thái Đỉnh
Năm: 1969
15. Trịnh Bá Đĩnh (2013), Lịch sử lý luận, phê bình văn học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử lý luận, phê bình văn học Việt Nam
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2013
16. Hà Minh Đức (1962), Những nguyên lý về lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên lý về lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1962
17. Hà Minh Đức (1996), Báo chí và những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí và những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1996
18. Ngô Văn Giá (1996), Những vấn đề lý luận văn học giai đoạn 1930-1945, Luận án Phó tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận văn học giai đoạn 1930-1945
Tác giả: Ngô Văn Giá
Năm: 1996
19. Bằng Giang (1974), Mảnh vụn văn học sử, NXB Chân Lưu, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mảnh vụn văn học sử
Tác giả: Bằng Giang
Nhà XB: NXB Chân Lưu
Năm: 1974
20. Bằng Giang (1992), Văn học Quốc ngữ ở Nam Kỳ 1865 – 1930, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Quốc ngữ ở Nam Kỳ 1865 – 1930
Tác giả: Bằng Giang
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1992

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w