Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 252 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
252
Dung lượng
7,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH THẢO NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRÊN CÔNG LUẬN BÁO VÀ NAM KỲ ĐỊA PHẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH THẢO NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRÊN CƠNG LUẬN BÁO VÀ NAM KỲ ĐỊA PHẬN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NHDKH: PGS TS VÕ VĂN NHƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS Nguyễn Thị Thanh Xuân GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PGS TS Võ Văn Nhơn LỜI CẢM ƠN Để có luận văn hồn thành nay, trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến đội ngũ cán bộ, nhân viên Thư viện Trường đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP HCM; Thư viện Tổng hợp TP HCM Thư viện quốc gia Việt Nam Một nhân tố có ảnh hưởng lớn đến thành ngày hôm người bạn hai lớp Cao học Văn học Việt Nam đợt đợt (2011 – 2013) Những động viên, chia sẻ kịp thời nguồn cổ vũ tinh thần lớn cho suốt thời gian theo học trường Tôi xin dành lời tri ân chân thành đến thầy Võ Văn Nhơn thầy, cô, cán Khoa Văn học Ngôn ngữ tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tài liệu vấn đề phát sinh suốt trình làm luận văn Những định hướng trợ giúp khoa học góp phần giúp tơi bổ sung phẩm chất tốt người làm công tác nghiên cứu Lời biết ơn sâu sắc xin gửi đến người thân gia đình tơi Đó nguồn cổ vũ lớn cho tinh thần vật chất, giúp tơi có thêm niềm tin vững bước đến ngày hơm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2014 Nguyễn Thanh Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Thảo MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu .11 Những đóng góp luận văn 12 CẤU TRÚC LUẬN VĂN .13 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 Hồn cảnh trị, xã hội văn hóa Nam Kỳ phát triển báo chí đương thời 14 1.1.1 Những năm cuối kỷ XIX (1865 – 1900) 14 1.1.1.1 Thời kỳ “gót sắt thực dân” Nam Kỳ 14 1.1.1.2 Báo chí đời “nhu cầu thống trị xâm lăng văn hóa chủ nghĩa thực dân” .15 1.1.2 Giai đoạn 1900 – 1930 18 1.1.2.1 Cơ cấu xã hội biến đổi mạnh mẽ theo khai thác thuộc địa thực dân .18 1.1.2.2 Vai trò quan trọng báo chí dần xác lập .21 1.1.3 Giai đoạn 1930 – 1945 23 1.1.3.1 Phong trào cách mạng lên cao dần thay đổi cục diện xã hội 23 1.1.3.2 Nền trị sơi động kéo theo phong trào báo chí đa dạng rộng mở 25 1.2 Mối quan hệ mật thiết báo chí văn chương Nam Kỳ (1900 – 1945) 27 1.2.1 Văn học báo chí năm cuối kỷ XIX: bước đầu hình thành phát triển 27 1.2.2 Báo chí “chắp cánh” cho văn chương thập niên đầu kỷ XX 31 1.2.3 1930 – 1945: Văn học báo chí phát triển mạnh mẽ 34 1.3 Tổng quan Công luận báo Nam Kỳ địa phận 36 1.3.1 Công luận báo - tờ nhật báo nước ta 36 1.3.2 Nam Kỳ địa phận - tờ báo tôn giáo Việt Nam 41 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC QUA CƠNG LUẬN BÁO VÀ NAM KỲ ĐỊA PHẬN TỪ 1900 - 1945 46 2.1 Khái quát chung nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Nam Kỳ .46 2.1.1 Sự chi phối trực tiếp báo chí chữ quốc ngữ đến tình hình nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Nam Kỳ .46 2.1.2 Tình hình nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Nam Kỳ qua thời kỳ .50 2.2 Quan niệm sáng tạo giá trị văn chương .54 2.2.1 Những tố chất cần có nhà văn 54 2.2.2 Cơ sở lý thuyết cách thức sáng tác văn chương 61 2.2.2.1 Cơ sở lý thuyết ban đầu văn chương Nam Kỳ 61 2.2.2.2 Cách thức sáng tác văn chương 65 2.2.3 Tính đại chúng – đặc điểm bật văn chương Nam Kỳ 68 2.2.4 Các hạn chế văn chương 72 2.2.5 Các thể loại văn học điển hình tương quan với thời đại 81 2.2.5.1 Tiểu thuyết Quốc ngữ 81 2.2.5.2 Thơ ca .86 2.2.6 Cuộc đấu tranh – cũ văn học Nam Kỳ .91 2.2.7 Sự phổ biến chữ Quốc ngữ qua viết Nam Kỳ địa phận Công luận báo 103 TIỂU KẾT 113 CHƯƠNG 3: ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VÀO TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN VĂN HỌC CỦA CÔNG LUẬN BÁO VÀ NAM KỲ ĐỊA PHẬN 115 3.1 Sự định hướng tiếp nhận công chúng với văn học 115 3.1.1 Yếu tố truyền thống đại đan xen lẫn phê bình văn học 115 3.1.2 Lý luận: “giải cứu” văn chương 124 3.1.3 Nghiên cứu, lý luận, phê bình góp phần thúc đẩy tiến trình đại hóa văn chương Nam Kỳ 128 3.2 Các bút tiêu biểu 132 3.2.1 Nam Kỳ địa phận 132 3.2.1.1 Hồ Ngọc Cẩn 132 3.2.1.2 Phêrô Nghĩa 136 3.2.2 Công luận báo 137 3.2.2.1 Lê Văn Hòe (Vân Hạc) 137 3.2.2.2 Thứ Khanh 142 3.3 Các tranh luận, bút chiến Công luận báo 146 TIỂU KẾT 151 KẾT LUẬN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Từ xưa đến nay, văn chương ln chiếm vị trí quan trọng khơng thể thay đời sống tinh thần nhân dân ta Từ ý niệm sơ giản ban đầu việc muốn thể cảm xúc, suy nghĩ trước sống đến tác phẩm mang tầm vóc thời đại văn hóa, hệ người… làm giàu thêm văn chương nước ta Lịch sử văn học Việt Nam ghi nhận thành tựu với hàng chục thể loại, hàng trăm tác giả qua nhiều thời kỳ thăng trầm đất nước Mỗi giai đoạn, có khác biệt hình thức hay nội dung nhìn chung, đóng góp đội ngũ sáng tác ngày hồn thiện mặt mn màu văn chương Sự đa dạng từ thể tài đến phong cách tác giả tạo cho người đọc thêm nhiều lựa chọn phong phú Sự hô ứng ngày nhuần nhuyễn lĩnh vực sáng tác nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học vào nửa đầu kỷ XX, đặc biệt thập niên 30, 40 kỷ ghi dấu thành tựu đặc biệt cho văn học Việt Nam Hoàn cảnh lịch sử xã hội nước ta năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX với xâm lược thực dân Pháp gây nhiều biến động đời sống kinh tế, trị tinh thần, tư tưởng tầng lớp nhân dân ta Các hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục… có thay đổi đáng kể có tác động, chi phối trực tiếp lẫn Chính giai đoạn có biến chuyển làm thay đổi mạnh mẽ cục diện xã hội nước ta Lúc này, hàng loạt thể loại văn chương tác phẩm điển hình đời tiếp biến văn chương dân tộc văn chương nước Sự pha trộn thấm nhuần truyền thống văn học hàng nghìn năm cách tân mẻ, táo bạo hấp thụ văn chương phương Tây (chủ yếu Pháp) tạo khơng tác phẩm “để đời” nhiều tác giả có tư tưởng tiến Báo chí Quốc ngữ giai đoạn đầu “cái nơi” hồn hảo cho hình thành phát triển văn học đại Việt Nam Độc giả biết đến nhà văn tác phẩm chủ yếu qua tờ báo đọc ngày Bên cạnh tác phẩm văn chương, việc nhà văn/ nhà báo đóng vai trò người đưa nhận xét, đánh giá khách quan tác giả, tác phẩm… góp phần định hướng thị hiếu cho người đọc phát huy mạnh mẽ, khởi đầu báo chí quốc ngữ Nam Kỳ Tuy nhiên, thành tựu bước đầu mờ nhạt, mang nặng cảm tính cá nhân thiếu trọng vào mảng lý thuyết văn học tác giả tình hình chung giới nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Nam Kỳ giai đoạn Thực trạng đáng buồn đưa đến hạn chế không nhỏ so sánh tương quan với thành tựu rực rỡ có phần vượt trội văn học miền Bắc sau Văn học Nam Kỳ nhận xét “đi trước sau” lí Tuy có tảng báo chí Quốc ngữ bổ trợ nhiều vai trị nghiên cứu, phê bình văn học Nam Kỳ thời kỳ đầu không phát huy trọn vẹn Đó nguyên nhân dẫn đến việc hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học báo chí Nam Kỳ trước đến tận sau chưa có quan tâm thỏa đáng Đối với tờ báo đời thời kỳ đầu làng báo Việt Nam gặp khơng khó khăn Hai tờ báo mà tiến hành khảo sát Nam Kỳ địa phận (1908 – 1945) Công luận báo (1916 – 1939) Một tờ mệnh danh tờ báo Công giáo lớn Nam Kỳ (Nam Kỳ địa phận) “chỉ có 1/3 nói đạo, cịn lại nói đời khơng dành riêng cho người Cơng giáo” tờ cịn lại xem nhật báo sớm “có khuynh hướng hoàn Nguyễn Văn Trung, Tuần báo Nam Kỳ địa phận phải coi hướng mà xây, tùy mà xử Nhớ xưa thầy Phu Tử dầu người thượng anh danh, nơi hương đẳng tỏ hình khép nép Ơng Mạnh Chi kẻ cao tài đãm, đến chốn triều đình khiêm cung Ấy người quân tử đời biết khuất thân xử thế, chẳng ỷ vị cậy tàu mà chọn nơi cao hướng Vậy ta phải noi theo mà với đời, tắt lời kính Chúa nhơn, dĩ khiêm tiếp vật Còn bề gia ăn kiệm cần, xì xài mà hư gia bại sản Ăn coi nồi, ngồi coi hướng Ở đời biết biết ăn, Mới nên quân tử, trượng phu Ăn thàm chạ ngu, Ngạn đời vẽ nét, sách nhu xoi tì, Cho kẻ Thực bất tri, Người Tâm bất tại, lễ nghi bất tường, Tiêu pha trước phải tính lường, Om sánh bường nồi ba, Khỉ mà muốn đeo hoa, Nhà nghèo làm Cũng đừng cậy ỷ giàu, Phải lo cần kiệm kẻo sau khô nồi Việc ăn luận đến chỗ ngồi, Phải cho nhằm hướng hạp xứng hàm Ngồi không trúng, không nhằm, Đà không vinh hiển, lại làm bỉ bàng Ấy câu tục ngữ không ngoan, Diễn luận hàng xin tạc ghi **** ******** Ngô Ký Ấn, Luận chữ Sĩ chữ Thổ, Nam Kỳ địa phận, trang 89 123, năm 1916 Tôi Ngô Ký Ấn, cam chịu tiếng hành tàng, lâu nhơn việc vàn, nên nhiều ngày xa bạn ngọc Nay an phòng ốc, nghĩ đến đồng bang, dám ngo ngoe bút vi hàn, xin tháy máy luận bàn chữ Chư vị nhớ lúc xưa luận chữ: Thổ, Vương, Chúa, Nhơn, Đại, Thiên, Phu chữ Khuyển; tơi xin luận thêm chữ cho chư vị nghe chơi, song trước hết xin ngâm câu: Mua vui kiếm chuyện luận bài, Bất câu hay dở, mặc nài khen chê Bài thứ I - Luận chữ Sĩ chữ Thổ Khác chút vắn dài, Mà sinh hai chữ, hai lồi khác Ở trị, coi xuống đất mà suy, nghĩ đến mà luận, dạo đến vườn nho, biết tên Trò Sĩ; song chữ Sĩ Trò chữ Thổ Đất chẳng khác bao lắm, viết sai ly, đủ mà quệch: quệch nhứt hào mà sai thiên lý, trị với đất khác xa lắm: Trò bậc trân châu, quan ưa dân trọng, mà đất loài hèn mạt, chơn đạp giày xa Vậy muốn cho thành chữ Sĩ làm sao, lấn ngang thành chữ Thổ Phàm người đời có hai phần: phần thượng phần hạ; phần thượng linh hồn, phần hạ xác thịt Đã mang lấy hai phần, phải lo cho hai chức, có kẻ nói rằng: Có xác vác hồn Song ăn học, trước phải học câu Tri sở tiên hậu nghĩa phải biết trước, sau; trọng, hèn; bổn, mạt Tiên bổn nhi hậu mạt: Đều gốc phải lấy làm trước, ngành cho sau Linh hồn bổn, xác mạt, linh hồn gốc mạng sống, cội tinh thần, tam tư thất tình đó, bá hạnh ngũ đức nhờ đó; cịn xác giống hư hèn, đầy vật dục, theo bóng tang du, ngồi chờ giấc điệp, viễn tẩu cao phi, mai quy tam xích thố Có hồn xác ngo ngoe, không hồn xác với đất Hồn trường sanh bất tử, xác nhứt đán phù sanh Vậy trị học nghĩ đến thân Trò: ngang dài, ngang ngắn: Hồn dài vìa ngắn, lời bên Lương cịn nói Trị phải lo ngang cho gia dặn, để thua ngang dưới, kẻo hư thân trò mà đồ cục đất; nghĩa phải phải lo cho phần thượng cho phần hạ; phần hồn cho phần xác, siêng việc xác mà nhác việc hồn, bôn chôn cấp củm tiền tài, mà trễ nải sơ sài bề đức hạnh Phải chăm tu luyện tinh thần, lo trau tria bì tướng, lo lập cơng danh vinh hiển, tìm phước tạm phù vân Như vầy vào hàng quân tử, hạp nét văn nho, xứng tên học trò, vừa ngang chữ Sĩ Bằng nhắm mắt giả đui, nghiêng tai giả điếc, chăm trần, không màng chi câu thọ vức; lo phần hạ cho dài dặc dư thừa, để phần thượng thua sa sút, tiểu nhơn rõ, chẳng lựa nói chi dài, quen chữ Thổ nhìn lấy Nền nhơn khơng trúc lập, đức chẳng tài bồi; Tinh thần sưa luyện tập, trí hóa biếng mài giồi, trơ trơ cục đất, ngồi hay ngồi: Ấy thật đà xứng chữ Thổ, hạp câu Thân ngã thỉ đàm thổ khối nghĩa kẻ ngồi gần ta bàn soạn, mà ta ngồi cục đất Ấy dài mà để vắn Khuyên trò xứng văn nho, Chữ Sĩ ngang dặn dò: Phần thượng phải đừng sút kém, Như vầy xứng nét tên trị Ngơ Ký Ẩn Bài thứ II - Luận chữ Sĩ chữ Thổ Học từ thạo đến mười, Ấy chữ Sĩ xứng người văn minh Cả bầu đất rộng thinh thinh, Bởi quyền Tạo hóa trổ sinh mn lồi I.Chữ Sĩ Trong sách có câu rằng: Suy thập hiệp nhứt, suy nhứt hiệp thập vi sĩ Biết đem mười hiệp với một, đem hiệp với mười, Sĩ Mà chữ Sĩ có nghĩa người bác học, kẻ làm quan: mà lại cịn nghĩa lính anh danh, người can đảm, có câu sách rằng: Tam quân chi sĩ (1), lính giỏi ba quân Hồi hải chi sĩ (2), người gan vượt qua bốn biển Chữ Sĩ có cịn nghĩa chồng, có câu thơ Thi Trịnh Phong rằng: Nữ viết: kê minh; Sĩ viết: muội đán: vợ gà gáy, chồng rạng đông Luận nghĩa nào, chữ Sĩ có nghĩa tốt; thảy kẻ anh tài, người lễ nghĩa, người cương vế hẳn hoi, mối diềng đính Vậy người phải lo cho tường biểu lý tinh thơ, học tồn thể đại dụng Hai chữ Thập nhứt thành chữ Sĩ có ý ấy, số số mười số trọn Kẻ biết biết mười người cụ thể; mà kể nói khơng đều, học khơng thành chuyện, thiên hạ quen chê là: Biết mà mười, nghĩa không thành chữ Sĩ Bởi ơng Khổng Tử khen Ngươi Hồi người biết chuyện rằng: Văn nhứt dĩ tri thập: nghe lấy mà học đến mười , biết biết mười người cụ thể, kẻ văn minh, tên Học sĩ Học từ thạo đến mười, Ấy chữ Sĩ xứng người văn minh II Chữ Thổ Có câu luận chữ thổ rằng: địa sinh vạn vật gia dã: viết chữ Thổ chi nghĩa Đấng Tạo Hóa dùng hai khí âm dương tương hóa mà sinh nên nhiều vật bầu giải Như lời Kinh thánh rằng: Hỡi đất sinhh nên thảo mộc ba, giống theo giống ấy, loài theo loài (GEN I, 11) Nơi khác lại rằng: Đất sinh cho có lồi sinh giác, tẩu thú, côn trùng… (lBID 24) Ấy Địa chi sinh vật Bởi cổ nhân lập chữ Thổ làm hai ngang số nối nhau, có ý âm dương nhị khí tương hòa mà trỗ sinh ba đẳng vật Như lời sách Trung dung rằng: Trí trung hịa, thiên địa vị n, vạn vật dục n: Hễ có điều hịa trời đất an bài, muôn vật sinh sản Ý tứ chữ Thổ Gẫm nên khen ý tứ người bày chữ Thổ; mà phải khen ngợi Đấng truyền cho đất đai sinh nên sản vật Sách Trung dung lại rằng: Nhứt thoát thổ chi đa, cập kỳ quảng hậu, tải hoa nhạc nhi bất trọng, chấn hải hà nhi bất tiệt, vạn vật tải yên Gẫm coi nắm đất, tưởng chẳng đáng chi bao lăm, mà nghĩ đến bầu dài rộng, coi: chở núi Hoa – nhạc mà nặng, chứa hải hà mà chẳng ngập tràn, lại mn vật khác cịn chở Vật nằm dọc ngang, lồi đứng lên số, chất đầy mặt đất mà đất chẳng nao, có tay quyền Tạo Hóa nâng đỡ Cả bầu đất rộng thinh thinh, nhờ quyền Tạo Hóa, chứa sinh mn lồi, Ấy rõ ràng nơi hình chữ Thổ Gồm mười trọn thông minh, Nét Sĩ xứng tên huỳnh Chữ Thổ hai ngang gia số Âm dương thuận địa, vạn quần sinh * * * * * * * * * ** * * * * * Tiện sĩ N, Làm quốc văn, phải đọc quốc văn, Nam Kỳ địa phận, trang , ngày 615, năm 1927 Sách có chữ rằng: “Cơng dục thiện kỳ nghệ tắc tiên lợi kỳ khí” nghĩa câu vầy: Ai muốn làm nghề chi cho khéo, tất phải lo tu đồ đạc khí cụ cho tinh Vậy việc văn chương nghề, có giồi mài chải chuốt nên, có sắm sanh tài liệu cho tin Mà tô điểm giồi mài tinh thần văn chương cho ánh tỏa rỡ ràng, việc làm quốc văn, đọc quốc văn; có làm quốc văn, có đọc quốc văn thời tư tưởng tâm tình dần nên minh mẫn đặng Vốn quốc văn ta ngày buổi non nẻo ấu thơ, ngặt nghèo lúng túng, mà hàng văn sĩ ta mãi ngại công tiếc sức, sợ vụng e dốt, chẳng chịu đọc quốc văn, chẳng dám làm quốc văn, ngòi bút gác nghiên, sách nằm giá, bước quốc văn biết cho đạt được? cho bành trướng được? Mà tô điểm tảng quốc văn thời ta phải trông vào đâu? Tức phải trông đến phần chức trách nhiệm vụ tay văn sĩ niên dân quốc ta mà Nhưng tiếc thay mà buồn thay! Ngoại trừ nhà phám sư, tịa chương báo, thời có lưu tâm đem bụng nhiệt thành mà chăm cho lối quốc văn phát đạt lưu thông, hều tiến lên chen chơn vào đường vinh dự nhỉ? Thương thay, hán học tàn mà pháp văn lan chưa khắp; tảng quốc văn buổi thời tập tục nầy thời nao? Sự tích văn chương bốn ngàn năm cũ, chi hay mất? hay thối? kiến văn hai mươi bốn triệu có rộng hay hẹp? đoản hay trường? Nếu mà ta chẳng trông đến quốc văn thời trông vào đâu? Phương chi quốc văn lại quốc hồn quốc dân, thời lẽ dùng làm âm hoại mà thơi? Đó thật chứng nỗ lực thi hành quốc văn, trách nhiệm chung người xã hội nhơn quần ta phải trọng vậy, chẳng thật ư? Và thời phong hóa nước nhà ta nhựt nhựt suy đồi, hũ trệ, mà chẳng vịn lấy quốc văn để múa gươm giải thuyết hầu cơng kích đồi hủ đi, mà nước nhà xã hội nên phong mĩ tục được? Tiện sĩ người đoàn thể quốc dân, quốc văn, sẵn có cảm tình vơ hạn, nhiệt huyết vơ lường ngặt bắt buộc vào đường Âu Mỹ, tâm vô sở nhị dụng, nên tư tưởng học giải quốc văn chưa hoàn toàn chu đáo, ý kiến văn chưa thâm thúy cao thượng theo nẻo lối Phi châu đối Á Tế Vậy mà dám khuyên thái huynh văn sĩ biểu đồng tình mà lo trả lấy chút nợ bút nghiên nghĩa sĩ hàng nho giả, chẳng phần trách nhiệm bội đương sao? Nên tận tâm nỗ lực mà giúp quốc văn cho mau bộ, hầu thích hợp mà văn minh ngày Xin đem lòng chiếu cố mà chủ ý lưu tâm, họa tương lai nước nhà ta mai đây, đặng chen chơn vào vinh dự với nước liệt cường; phương sách hiệu cho đặng mở mang tô điểm nước nhà ta Phêrô Nghĩa, Cái nạn văn thi, Nam Kỳ địa phận, trang 532, (1932) Đ Hồ Ngọc Cẩn, Thi phú nhập môn, Nam Kỳ địa phận, trang 808, (1914) T.T, Thế tư cách nhà văn, Nam Kỳ địa phận, trang 432, năm 1941 Bìa ngồi Cơng luận báo Nam Kỳ địa phận Lê Văn Hòe, Cần phải đào tạo thầy dạy Quốc văn, Công luận báo, số 7603, ngày 8/1/1938 Các viết Công luận báo Lê Hoằng Mưu Số 623, ngày 2/10/1923 Số 630, ngày Số 624, ngày 5/10/1924 Số 630, ngày 26/10/1926 Nguyễn Háo Vĩnh, Gỡ mặt nạ Lê Hoằng Mưu, Công luận báo, số 624, ngày 5/10/1923 ... CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC QUA CƠNG LUẬN BÁO VÀ NAM KỲ ĐỊA PHẬN TỪ 1900 - 1945 46 2.1 Khái quát chung nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Nam Kỳ .46 2.1.1... với thời đại thuộc lĩnh vực nghiên cứu, lý luận, phê bình văn chương 11 Phương pháp nghiên cứu Luận văn ? ?Nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Cơng luận báo Nam Kỳ địa phận? ?? đề tài mang tính chất... HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH THẢO NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRÊN CÔNG LUẬN BÁO VÀ NAM KỲ ĐỊA PHẬN Chuyên ngành: Văn học