Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Bùi Hoàng Yến KHẢO SÁT SỰ TIẾP NHẬN VĂN HỌC PHÁP TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn Học Việt Nam Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* Bùi Hoàng Yến KHẢO SÁT SỰ TIẾP NHẬN VĂN HỌC PHÁP TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn Học Việt Nam Mã số: 60 22 30 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Vương Hà Nội-2015 Lời Tri ân Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu suốt ba năm chương trình đào tạo Thạc sĩ, tay truyền dạy, hướng dẫn nhiệt tình, nghiêm túc khoa học tập thể thầy cô Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ đáng kính trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội Vì thế, trước tiên xin kính gửi đến quý thầy cô lời tri ân sâu sắc tri thức tình cảm mà thầy cô dành cho thời gian qua! Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến người thầy Giáo sư – Tiến sỹ Trần Ngọc Vương, nhà giáo mẫu mực nhân cách, tận tâm giảng dạy nghiêm túc, khách quan khoa học, người tận tình hướng dẫn thực hoàn thành luận văn này! Nhân đây, xin gửi đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp thân thiết – người động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tôi, thời gian học tập thực công trình khoa học – lời cảm ơn chân thành, thắm thiết! Hà Nội ngày 09 tháng 02 năm 2015 Bùi Hoàng Yến MỤC LỤC A - MỞ ĐẦU 1 Lý chọ đề tài Mục đích nghiên cứu – Ý nghĩa thực tiễn luận văn 2.1 Mục đích nghiên cứu: 2.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn Lịch sử vấn đề 3.1 Trước cách mạng tháng tám 3.2 Sau cách mạng tháng Tám 3.3 Từ năm 1975 đến Quan điểm phương pháp nghiên cứu 10 B NỘI DUNG 12 Chương Nam Phong tạp chí với bước thăng trầm lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX 12 1.1 Thực dân Pháp – Sự chuyển đổi sách xâm lược 12 1.2 Sự thay đổi đội ngũ trí thức Việt Nam thực dân Pháp xâm lược 13 1.3 Công đổi thay chuyển văn học 15 Chương II NAM PHONG TẠP CHÍ CÙNG VỚI SỰ TIẾP NHẬN VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY 26 2.1 Nam Phong đời tiến triển 26 2.1.1 Bối cảnh báo chí Việt Nam trước Nam Phong tạp chí đời 26 2.1.2 Nam Phong tạp chí 32 2.2 Quá trình phát triển Văn học Việt Nam qua tiếp nhận văn học Pháp 35 2.2.1 Sự đóng góp tác phẩm, công trình dịch thuật diễn giả tiêu biểu Nam Phong 35 2.2.2 Văn học có thay đổi 41 CHƯƠNG CÁC TÁC GIẢ ĐÓNG GÓP VÀO VIỆC TRUYỀN BÁ VĂN HÓA, VĂN HỌC PHÁP – CHÂU ÂU TRÊN NAM PHONG 68 3.1 Chủ nhiệm kiêm chủ bút Phạm Quỳnh (1892 - 1945) 68 3.2 Các tác giả đóng góp Nam Phong 74 3.2.1 Nguyễn Bá Trác (1881 – 1845) – Lối văn ‘ám chỉ” “hàm súc” 75 3.2.2 Nguyễn Hữu Tiến (1875 – 1941) – Nhà biên khảo, dịch thuật tài 77 3.2.3 Nguyễn Trọng Thuật (1993 – 1940) 81 3.2.4 Nguyễn Bá Học (1858 – 1921) 82 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 A - MỞ ĐẦU Lý chọ đề tài Văn hóa Việt Nam nói chung Văn học học Việt Nam nói riêng, tiến trình lịch sử có tiếp xúc, ảnh hưởng lớn, trực tiếp gián tiếp với văn hóa, văn học nước Trong trình tiếp xúc ấy, văn hóa văn học Việt Nam tiếp nhận, chắt lọc tinh hoa nhân loại để tự làm phong phú sắc văn hóa riêng dân tộc Để diễn tả gặp gỡ kỳ lạ mà hứng thú văn hóa khác nhau, nhiều nước giới, học giả thường sử dụng khái niệm acculturation Trong tiếng Việt, có người dịch thuật ngữ thụ ứng, hấp thụ, gần thấy số khái niệm hỗn dung, tiếp biến, đan xen, giao thoa v.v…Tuy nhiên Bách khoa toàn thư Mỹ định nghĩa acculturation “là tượng xảy nhóm người có văn hóa khác nhau, gây nên biến đổi dạng thức hóa ban đầu hay hai bên” (Dẫn theo Hà Văn Tấn, tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật 1981) Đối chiếu với định nghĩa nghiêm chỉnh thế, người ta thấy tiếp xúc văn hóa Việt Nam với văn hóa phương Tây, trước tiên văn hóa Pháp vài kỷ gần đây, cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, đáng coi hành động acculturation điển hình Trong phạm vi luận văn này, không dùng giao thoa, đan xen, mà dùng chữ phổ biến chữ tiếp nhận Bởi lẽ, rõ ràng trình tiếp xúc mà quan sát, biến đổi chủ yếu xảy bên (phía Việt Nam), hai bên (cả phía Pháp) Hơn nữa, phải nhìn nhận biến đổi lớn, biến đổi hẳn dạng thức Sau tiếp xúc, văn hóa Việt Nam nhào nặn lại, làm lại hoàn toàn, điều đương nhiên, theo nhà lịch sử văn hóa hòa nhập vừa đặc trưng, tính nội tại, vừa điều kiện sống văn hóa Lịch sử văn hóa không phát triển tự thân nó, mà lịch sử mối quan hệ với văn hóa khác Riêng Việt Nam lịch sử hai lần biết tới cấy ghép văn hóa ngoại lai vậy, hai lần văn hóa Việt Nam không đi, không bị đồng hóa, cải biến giữ sắc thái riêng Từ tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa, có thời kỳ phát triển độc đáo, văn hóa Lý – Trần, văn hóa cuối Lê đầu Nguyễn, chứng cho thấy sau làm thay máu hoàn toàn ảnh hưởng văn hóa, văn học Pháp, văn chương Việt Nam nửa đầu kỷ có đứa bụ bẫm tiểu thuyết đại, phong trào thơ mới.v.v Quả thật bước đầu Âu hóa xảy với muôn vàn lúng túng, điều với công biến đổi văn hóa tinh thần, biến đổi xảy gián tiếp chậm chạp, có người cấy trồng, người gặt hái Nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn giao thời, nhận điều, sách nào, viết đề cập đến văn học giai đoạn nói đến Nam Phong tạp chí, có nghiên cứu khẳng định vai trò Nam Phong trình phát triển văn học Và theo tìm hiểu chúng tôi, Phạm Quỳnh số tác giả tân tiến khác coi nhân vật tiêu biểu trình tiếp nhận văn hóa vừa nói trên, giai đoạn đầu tiếp nhận Người ta nghĩ đến Phạm Quỳnh người có sở Tây học vững chắc, song thực môi trường văn hóa Hán Việt rộng lớn lúc Hán học thấm vào ông, hai văn hoa Đông – Tây kết hợp ông nhuần nhị Tiếp nối nghiệp Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, thành tựu giai đoạn văn hóa tiền chiến, rực rỡ, gợi mở từ nhiều năm trước người Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Kế Bính, Tản Đà xây đắp móng cho văn học Tuy có nhiều ý kiến không tích cực Phạm Quỳnh, lần giở lại Nam Phong, yên tâm tìm hiểu đóng góp Phạm Quỳnh tiếp nhận văn hóa phương Tây góp phần hình thành văn hóa, văn học dân tộc thời đại Chúng chọn Nam Phong tạp chí bàn điều Nam Phong mà chọn đối tượng nghiên cứu chuyên ngành hẹp, khảo tiếp nhận văn học Pháp tạp chí Xét lịch sử báo chí Nam Phong tờ tạp chí đời đầu tiên, lại có vai trò nhiều mặt đời sống tinh thần xã hội Việt Nam vài chục năm đầu kỷ XX Xét qui mô, dung lượng, mức độ sâu rộng kiến thức phản ánh tạp chí đầu kỷ XX so sánh với Tuy lượng thông tin qui mô rộng Nam Phong dành phần trang trọng nhất, lưu ý cho văn học : Du kí, du hành, tiểu thuyết, tản văn, truyện ngắn, thơ ca, lý luận phê bình.v.v.Với lịch sử văn học Việt Nam giao thời, dù muốn dù không Nam Phong để lại dấu ấn đáng kể Trong Nam Phong số 1, năm 1917, Phạm Quỳnh nói đến chủ trương văn hóa ông “Cái mục đích báo muốn gây lấy văn học để thay vào nho học cũ, đề xướng lên tư trào hợp với thời trình độ dân ta Cái tính cách học vấn trào tổ thuật học vấn tư tưởng Thái Tây, nước đại Pháp, mà không quên quốc túy nước” Trong viết “Bới tìm kho tư liệu báo Nam Phong” Nhân Nghĩa viết năm 1941 thừa nhận “Trong suốt 18 năm trời, từ 1917 đến 1934, với 210 tập báo dày dặn chứng minh điều Thiếu Sơn nói báo Nam Phong “Có nhiều người đọc văn Tây, văn Tàu, nhờ Nam Phong vun đúc có tri thức phổ thông tạm đủ sinh hoạt đời” Trong 17 năm, Nam Phong giới thiệu 49 truyện chùm truyện ngắn dịch từ nước ngoài, có 25 truyện chùm truyện ngắn Trung Hoa 24 truyện ngắn phương Tây, có 22 truyện ngắn Pháp Truyện ngắn nước tạp chí Nam Phong, có đóng góp định việc giới thiệu văn học phương Tây, văn học Trung Quốc rèn luyện câu văn Quốc ngữ buổi đầu hình thành văn học Nam Phong thực trở thành vườn ươm cho trình đại hóa văn học nước nhà Ý thức vai trò to lớn Nam Phong, thúc lựa chọn đề tài “ Khảo sát tiếp nhận văn học Pháp Nam Phong tạp chí” làm đối tượng nghiên cứu khoa học để thực luận văn Mục đích nghiên cứu – Ý nghĩa thực tiễn luận văn 2.1 Mục đích nghiên cứu: Năm 1975, sau đại thắng mùa Xuân, dân tộc Việt Nam, cách mạng Việt Nam bước sang thời kỳ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI – 1986 nêu vấn đề đổi toàn diện đất nước, đưa đất nước nhanh chóng hội nhập vào khu vực giới Trong không khí ấy, nhà nghiên cứu khích lệ nhìn vào thật để đánh giá chân giá trị vấn đề thực tiễn phức tạp, tư hành động theo quy luật khách quan Trên tinh thần đổi ấy, văn học Việt Nam đầu kỷ XX nghiên cứu, nhìn nhận đánh giá cách thỏa đáng Và xuất phát từ tinh thần mà Nam Phong tạp chí nhà nghiên cứu quan tâm xưa tạp chí coi công cụ thực dân Pháp nhằm tuyên truyền phục vụ cho xâm lăng chúng, Phạm Quỳnh chủ nhiệm tờ báo gọi “bồi bút tay sai” Nam Phong tạp chí tờ báo “nô dịch” Mặc dù tìm hiểu nhận thấy việc đánh giá Nam Phong tạp chí trước sau Cách mạng tháng Tám, nhà nghiên cứu có điểm gặp gỡ nhau: “Trong lịch sử văn học đại, người ta quên tạp chí Nam Phong Vì đọc toàn tạp chí phải thừa nhận đầy đủ, giúp cho người học giả phần to tát việc soạn bách khoa toàn thư quốc văn”[31119] Sau Lại Văn Hùng Truyện ngắn Nam Phong (tuyển) có nhận xét: “Nam Phong tạp chí tờ báo Pháp chủ trương khách quan có đóng góp đáng ghi nhận vào chuyển hướng văn hóa, văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ” Và nay, nhận định nhà nghiên cứu trí với nhận xét Viết luận văn này, mục đích muốn khảo cách khách quan vai trò trí thức Việt Nam trình tiếp nhận văn hóa phương Tây đầu kỷ XX Cụ thể tác phẩm, học giả đăng tải Nam Phong tạp chí 17 năm tồn Tạp chí xây dựng đội ngũ sáng tác văn học cho hệ 1913 – 1932 hệ sau, mở giai đoạn cho văn học, tạo đà cho văn học thời kỳ sau đổi phát triển đạt nhiều thành tựu giá trị 2.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn Xem xét đánh giá Nam Phong tạp chí tiến trình phát triển, đổi văn học đầu kỷ XX, cần phải đặt tiến trình phát triển báo chí giai đoạn thấy đóng góp Nam Phong cho văn học Việt Nam Các tài liệu nghiên cứu cho thấy, Nam Phong so với tạp chí mang tính văn học thời có “văn hoạt động học” bật cả, tạp chí trở thành tư liệu thiếu tìm hiểu nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX Mặc dù quan tâm đến phương diện học thuật văn học Nam Phong tạp chí, song cố gắng ý thức cách thật rành mạch tính chất hai mặt tạp chí Mục đích Nam Phong tạp chí phục vụ cho âm ưu xâm lược văn hóa, văn học thực dân Pháp, muốn “Pháp hóa” tinh thần người Việt Nam để dễ bề cai trị tình trạng “chiến tranh võ trang” hoàn thành Thực tế cho thấy nhiều nhà nghiên cứu thời điểm khác ra, Nam Phong thực tế có tác động hai mặt Chính sách xâm lược văn hóa súng đạn, bắn trúng đích, đạn nổ mục tiêu gục ngã, mặt Từ tháng năm 1932 đến tháng 12 năm 1934, ông cống hiến dịch phẩm “Khảo luân lí học sử nước Tàu” tác giả Trương Tôn Nguyên Song song với thời gian ông cho mắt “Việt Nam tổ quốc túy ngôn” với Nguyễn Trọng Thuật Đây ghi chép phong dao, ngạn ngữ dân ca, xếp bình Cùng với Nguyễn Đôn Phục, ông dịch đăng tải “Luận ngữ quốc văn giải thích” Nam Phong, từ tháng năm 1931 đến tháng năm 1933, hai ông phiên dịch cho tập “Mạnh tử quốc văn giải thích”( đăng từ số 158) Đó dịch giá trị mà sau gom góp trình bày thành Nguyễn Hữu Tiến nhà bỉnh bút Nam Phong, ông thủy chung cộng tác Nam Phong bị đình Thật ly kỳ thay Phạm Quỳnh, Nguyễn Hữu Tiến tác giả tạp chí “Vĩnh biệt độc giả” “Mười tám năm…thực hiến cho văn đàn người Nam nghiệp khai – mac đáng ghi nhớ, nghiệp làm tăng tiến cho tiếng mẹ đẻ (…) Sự nghiệp Nam Phong cống hiến cho quốc văn mười tám năm trời, tóm lại không hai tính cách : Một bắt đầu làm cho tăng tiến trình độ tiếng Nam, hai trì chủ nghĩa quốc gia cho dân tộc…” “Nay đến lúc chia tay, hôn vĩnh biệt nồng nàn, Nam Phong xin vào tập sách 210 số, có tên chí dặn bạn văn, bạn học bạn tri âm lời : “Bàn văn luận đạo Bạn tri kỷ c ̣n tình!” (“Tổng thuật nghiệp Nam Phong N.P.Số 210, 16/12/1034) Nguyễn Hữu Tiến góp phần nhiều tạo cho Nam Phong khuynh hướng trùng với tư tưởng Phạm Quỳnh: Ấy học thuyết Khổng Mạnh, tinh thần hiếu cổ ý chí gúp độc giả trau dồi kiến thức Trên Nam Phong, Nguyễn Hữu Tiến tác giả hàng trăm đăng 78 tạp chí Bản chất phiên dịch khảo cứu thường xuyên cố gắng đưa vào văn chương Việt Nam với mức độ tối đa tất điều liên quan đến đạo lý, lễ nghi, triết học văn chương Trung Hoa Nguyễn Hữu Tiến chứng tỏ tâm hồn cởi mở, muốn cống hiến tất độc giả lưu tâm hay thắc mắc: “Thơ thơ cũ” (Nam Phong số 193), “Một đạo luật bảo vệ tầm tơ” (Nam Phong số 200), “Tình trạng sinh hoạt dân quê nay” (Nam Phong số 209)… Nguyễn Đôn Phục (Bút danh Tùng Vân) Nguyễn Đôn Phục xuất lần đầu tạp chí Nam Phong vào tháng năm 1919 ( Nam Phong số 25), dịch khiêm cung “Vợ thầy Cử Lư” từ nguyên tác Hoa văn Ông cộng tác không gián đoạn số chót ( Nam Phong số 210, tháng 12 năm 1934) với ba dịch : Hai thơ đạo lí, với ba đủ tượng trưng cho văn tài niềm tin ông Nguyễn Đôn Phục có nhiều dịch thuật, khảo luận, thơ tinh thần tiềm tàng viết tinh thần phục hưng tất tốt đẹp Khổng học, đồng thời tiếp nhận tất bổ ích tân học Những điều khiến Đôn Phục trở thành bút hữu hạng nhóm Nam Phong người sáng lập nên phong trào văn chương trí thức mà Nam Phong trụ cốt Nếu Nguyễn Bá Trác Nguyễn Hữu Tiến hay tác giả Nam Phong thể tài qua biên khảo, dịch thuật uyên bác, Nguyễn Đôn Phục lại có khác biệt hẳn so với bạn đồng hành nhờ công trình sáng tác thực văn chương Các thơ thể tế nhị rung cảm, văn mà nội dung hình thức cách tân mà phù hợp với quan niệm cổ điển Sáng tác ông dường gạn bỏ khách sáo, thể độc đáo, nhã, không phần liệt Ông khám phá danh từ duyên dáng, lối diễn tả quán, khiến vẻ tân kỳ bộc lộ ngày độc giả 79 quan tâm Nguyễn Đôn Phục nhân vật độc thời có “tác phong bút chiến” Tính chất độc đáo óc châm biếm ông thật mẻ, khiến nửa kỷ sau, đọc lại độc giả có cảm tưởng đối thoại với hòa khí bậc hiền nhân hay bậc đàn anh tuổi tác mà hiểu Những “hài văn” ông đăng tạp chí đượm vẻ tân kỳ có Những tường thuật hay đối thoại đưa lên sân khấu khiến độc giả tưởng tượng rung cảm Với thể thức vậy, Nguyễn Đôn Phục nêu lên vấn đề quan trọng mà không làm khán giả buồn chán : “Chừa nói chữ Nho” (Nam Phong số 50, tháng năm 1921) “Sự lạ” (hay chuyện “Một ông quan không chịu nhận lễ vật”, Nam Phong số 59, tháng năm 1922) “Bức thư thần quốc ngữ kêu nài thần chữ nho” (Nam Phong số 196, tháng năm 1934 Một lòng với Nam Phong, Nguyễn Đôn Phục tha thiết với công dùng chữ quốc ngữ để xây đắp văn học quốc gia Các biên khảo ông đa dạng nhiều đề tài phong phú : “Vấn đề ấu trĩ viên” (Nam Phong số 60, tháng năm 1922) “Luận nghĩa trời, đất, người” (Nam Phong số 62, tháng năm 1922) “Khảo cách hài văn” (Nam Phong số 64, tháng 10 năm 1922) “Bàn lịch sử nước Tàu” (Nam Phong từ số 80 đến 86, từ tháng đến tháng năm 1924) “Điều tra tình trạng hương thôn” (Nam Phong số 113, tháng năm 1927) Các du ký: “Du tử trần ký” (Nam Phong số 59, tháng năm 1922) “Cuộc chơi Sài Sơn” (Nam Phong số 93, tháng năm 1925) 80 Nguyễn Đôn Phục dịch nhiều tác phẩm Trung Hoa quốc văn khảo luận hay tiểu thuyết: “Tây Thi diễm sử” (tiểu thuyết lịch sử Trung Hoa, Nam Phong số 114 đến 117, tháng đến tháng năm 1927) “Chồng tôi” (Nam Phong từ số 119 đến 130, tháng năm 1917 đến tháng năm 1928) “Danh nho nước Tàu” (Nam Phong từ số 136 đến 151) “ Tấm gương tình” (Nam Phong từ số 142 đến 154, từ tháng năm 1929, đến tháng năm 1930) Về thơ, Nguyễn Đôn Phục có số sáng tác sau: “Tùng – vân vân – văn” (Nam Phong số 56, tháng năm 1922) “Hà – Đông thập - vịnh” (Nam Phong số 166, tháng 10 năm 1932)… 3.2.3 Nguyễn Trọng Thuật (1993 – 1940) Nguyễn Trọng Thuật, bút danh Đồ Nam, ông bút cốt cán Nam Phong Ông mắt độc giả vào khoảng tháng 12 năm 1919, nhan đề “Dư luận”, đăng Nam Phong số 30, bàn “Chấn chỉnh quan trường quan tổng đốc Thân Trọng Huề” Nguyễn Trọng Thuật cống hiến cho độc giả nhiều biên khảo phiên dịch có giá trị Năm 1925 danh tiếng ông cồn với phần thưởng văn chương mà Hội Khai Trí Tiến Đức dành cho ông nhờ “Quả dưa đỏ” Có thể nói ông bậc thầy tiểu thuyết viết quốc ngữ Lịch sử cung cấp đề tài cho tác giả Quả dưa đỏ”, liên quan đến trào lưu văn chương đề cao nghị lực tình thương khuôn khổ lễ giáo Khổng học Vì bị vu cáo hoàng tử Mai An Tiêm bị vua trừng phạt sống đời đầy ải hoang đảo Nhưng không sờn lòng nản chí, cố gắng vượt qua khó khăn Hoàng tử công chúa sau khám phá loại dưa có ruột màu đỏ, gia công trồng trọt đại qui mô Rất 81 nhiều dưa vứt xuống biển khiến đảo nhiều người biết đến, trở nên phồn thịnh tiếng Vua Hùng vương nghe tin triệu kinh, phục hồi chức tước cho hoàng tử bị hàm oan Đề tài mượn tích truyện xưa Nguyễn Trọng Thuật phóng tác hình thức trang trọng cổ truyền Tuy hợp với trào lưu nhờ đoạn tả cảnh, tả tình sinh động chân thực đến mức tỉ mỉ Chính “Quả dưa đỏ” coi tiểu thuyết tiên phong viết chữ quốc ngữ, với nguồn cảm hứng sâu rộng nội dung thể văn “Quả dưa đỏ” trình diện độc giả Nam Phong mười kỳ liên tiếp (từ số 103 đến số 113, từ tháng năm 1926 đến tháng năm 1927) phần nhỏ hoạt động phong phú Nguyễn Trọng Thuật, ông tác giả nhiều biên khảo, phân tích, phê bình… Nguyễn Trọng Thuật sáng tác khoảng 100 thơ ngụ ngôn tình cảm có đăng Nam Phong Có thể nói Nguyễn Trọng Thuật bút có nhiều đóng góp cho Nam Phong, thành công nhiệm vụ dung hòa lòng tôn sùng khứ với hoan nghênh tiếp đón văn hóa 3.2.4 Nguyễn Bá Học (1858 – 1921) Nếu Nguyễn Trọng Thuật bậc thầy tiểu thuyết Nguyễn Bá Học nhà văn tiên phong thể loại đoạn thiên tiểu thuyết hay truyện ngắn Trong Nam Phong số 10 (tháng năm 1918), độc giả có dịp thưởng thức “Câu chuyện gia đình” truyện ngắn cấu tạo theo quan niệm cũ Tác giả mượn lời cô nàng bán hoa mộc mạc, kể chuyện với giọng văn diêm dúa để trình bày ý niệm đạo lí Thời cách trình bày hoan nghênh Nguyễn Bá Học tha thiết với sứ mệnh giáo dục Về văn chương 82 ông có quan niệm tuyệt đối thống, tôn trọng tinh thần Khổng giáo Trước hết ông muốn nhà đạo đức, ông tâm qua dòng đây: “Tiểu thuyết, ký sự, luận thuyết, diễn thuyết văn chương hữu dụng, thơ phú, ca dao, có vần có điệu, dùng để ngâm nga không suy thực Chẳng vô ích mà lại có lúc làm cho mê mẩn tình thần, tô điểm sai cảnh thực…”(trang 24, “lời khuyên học trò”, Nam Phong số 24, tháng 6, năm 1919) Đối với thời đại ấy, khái niệm xem hẹp hòi, thái độ can đảm minh bạch giống với Phạm Quỳnh Từ năm 1918 đến 1920, Nguyễn Bá Học gửi đăng nhiều Nhưng tình cờ văn học sử đưa ông lên hàng đầu nhà văn tiên phong truyện ngắn Ông cho mắt Nam Phong tổng cộng chín truyện Trong chín truyện có hai truyện lưu hậu : “Chuyện ông Lý Chắm”, mô tả phong tục nơi thôn dã (Nam Phong số 13, tháng 7, năm 1918) “Dư sinh lịch hiểm ký”, ôn lại sống phiêu lưu (Nam Phong số 35, tháng năm 1920) Phạm Quỳnh đón nhận ca ngợi truyện ngắn sau : “Có giá trị đoản thiên tiểu thuyết, toàn ngụ ý răn đời Lập ý hay, lời văn lại nhã Mỗi in ra, bạn đọc lấy làm khoái trá vô cùng” (Bài viếng chí chủ bút Nam Phong số 50, tháng năm 1921) Nguyễn Bá Học danh nhờ đoản thiên tiểu thuyết tình cờ Các sáng tác chủ yếu bàn đạo lý sư phạm, văn chương, phong tục xã hội, mà đời sống hương thôn Lâm Tấn Phác (1906 – 1969) Lâm Tấn Phác, bút danh Đông Hồ, ông làm quen với độc giả Nam Phong kể từ số 80, tháng năm 1924 hai thơ đường luật nhan đề : “Xuân nhật thi bút” (tạm dịch Ngày xuân khai bút) Ba tháng sau tên ông xuất hiện, với tư cách ‘sao lục” thu thập “thơ văn cũ Nam 83 kỳ”, Nam Phong số 78, tháng 12 năm 1923 Bài tản văn ông “Hà tiên Mạc thị sử” mắt số 107, tháng năm 1926 Một năm sau nhờ nhà văn Đông Hồ giới thiệu tạp chí “ Gia đình giáo dục kí” (số 115, tháng năm 1927) mà biết trường ông sáng lập Hà tiên trùng danh với Hội Khai Trí Tiến Đức thường đăng kỉ yếu biên Nam Phong Trường mang tên “Khai Trí Tiến Đức học xã” Đông Hồ sáng lập, ông số hữu điều khiển Trong trường có biểu ngữ nặng tinh thần, Khổng học trưng tường với phương ngôn: “Ba điều đáng tiếc: Ở đời có ba điều đáng tiếc: - Một hôm bỏ qua - Hai đời chẳng học - Ba thân lỡ hư” (Trích Chu hi đời Tống) Và bên lời Phạm Quỳnh : “ Quốc ngữ quốc gia: Tiếng nước, tiếng nước Tiếng nước mất… Truyện Kiều còn, tiếng ta còn, Tiếng ta còn, nước ta còn…” Năm 1928 Đông Hồ phu nhân qua đời ông cống hiến tập hồi kí “Linh phượng” (tên người cố), tập lệ kí Lâm Trác Chi, Phạm Quỳnh có ngợi khen : “Các bạn thường đọc văn Đông Hồ Lâm – Lâm Trác Chi, biết ông tri kỉ với quốc văn người bạn quí chí Hoặc khảo lịch sử Hà tiên, thuật du lịch Phú Quốc, bàn luận văn chương, cảm khoái thời thế, lời văn ông 84 có giọng thành thực thiết tha mà chứa chan lòng ưu ái” “Gần tiếp tập văn ông gửi ra, tưởng truyện tiểu thuyết đời, đời tập lệ kí chép sầu niệu vong ông Than ôi! Những nỗi sinh tử biệt ly đời, người có qua cầu biết khổ Nhưng khách bàng quang với tình cảm không cầm lòng được; bạn văn chương, kẻ chân trời người gốc biển mà tinh thần thường gặp mộng tưởng Tôi đọc hồi không ngừng, đọc xong thấy dao động tim, đọc xong ngậm ngùi thương xót” “Đặt xuống nghĩ bụng rằng: Tình mà đến chí tình thế, lòng mà không cảm Đã cẳm lòng người tình riêng tự nhiên hóa tình chung; sầu người mà hóa sầu trăm nghìn người Nay chí tình lại diễn giọng lâm li oán ttrong tập văn sức cảm động lại tăng lên dường nào! Thực vàng thử lửa hay, quốc văn ta chịu được, mang chí tình thế, thực xứng đáng làm văn chương chân Biết đâu đấy? Nước tàu có văn khóc Hàn Thoại Chi, nước Nam ta há tập văn khóc vợ Lâm Trác Chi dư…” (“Linh phượng”, Nam Phong số 128, tháng năm 1928) Trong tạp chí Nam Phong, Đông Hồ đại diện cho tiếng vang từ miền Nam, cho tiếng nói tinh thần tâm hồn người miền Nam nước Việt Trong Nam Phong sáng tác tân văn ông quan trọng nhiều so sánh với sáng tác thơ Ông tiếp tục cộng tác cho Nam Phong đến năm 1934, số 203, với đoạn cuối loạt “Hoài cảm” (chương Làng báo trẻ con) 85 KẾT LUẬN Có thể nói Nam Phong tạp chí đời vào thời điểm tồn hết giai đoạn giao thời, phản ánh đầy đủ diễn biến đời sống văn học ba mươi năm đầu kỷ XX Tờ tạp chí dành mảnh đất rộng lớn cho văn chương thể loại văn học đua nhat phát triển, đáng lưu ý tiếp nhận tư tưởng, luồng gió từ phương Tây, đặc biệt văn học Pháp Ở lĩnh vực báo chí, với vai trò nhà báo, chủ bút tờ tạp chí lớn, có uy tín, Phạm Quỳnh với cộng tác đắc lực bút tên tuổi, có đóng góp quan trọng mặt hoạt động thực tiễn lẫn phương diện lý luận, góp phần hoàn thiện phát triển báo chí Việt Nam số lượng chất lượng Lợi dụng đỡ đầu quyền thực dân, Phạm Quỳnh cộng ông biến tờ báo thành quan truyền bá tư tưởng học thuật phương Tây nỗ lực xây dựng, chấn hưng văn hóa nước nhà thực góp phần tạo nên diện mạo cho văn hóa Việt Nam năm đầu kỷ XX Về mục đích báo chí, thông qua việc chủ trương tờ báo mình, Phạm Quỳnh xác định đặc trưng bản, mang tính lý luận cho báo chí, chức thông tin, tuyên truyền giáo dục Về nội dung báo chí, phong phú, đa dạng mục, Nam Phong, Phạm Quỳnh Nam Phong tạp chí góp phần vô to lớn việc hoàn thiện phát triển báo chí Việt Nam từ hình thức sơ khai, đơn giản lên trình độ đại, với đặc trưng nội dung thể loại Một đóng góp quan trọng Phạm Quỳnh báo Nam Phong báo chí Việt Nam mặt ngôn ngữ báo chí cách thức biên tập, đưa tin Tiếp nối nghiệp truyền bá chữ quốc ngữ hệ trí thức trước, Phạm Quỳnh báo Nam Phong kiên trì nghiên cứu, cải tạo câu văn quốc ngữ, khiến có khả 86 diễn đạt cách sáng, rõ ràng khái niệm thâm thúy tư tưởng triết học kim cổ đông tây thông qua việc tổ chức biên dịch, giới thiệu tư tưởng mặt báo Những cố gắng Nam Phong, góp phần không nhỏ việc phát triển ngôn ngữ tiếng Việt , nói chung ngôn ngữ báo chí, nói riêng Qua viết biên tập kỹ càng, với nội dung phong phú, với tranh luận công khai văn học, văn hóa mặt báo, thu hút quan tâm công chúng độc giả, Phạm Quỳnh Nam Phong góp phần tạo nên không khí sôi cho đời sống ngôn luận thời phát triển lực lượng độc giả cho báo chí Việt Nam Về phương diện lý luận, Phạm Quỳnh người cung cấp cho khoa lý luận báo chí Việt Nam ý kiến quí giá ý nghĩa báo chí, vai trò, nhiệm vụ người làm báo Ở lĩnh vực văn học, công lao lớn Phạm Quỳnh học giả đương thời cần lịch sử ghi nhận nỗ lực xây dựng phát triển văn Trên báo Nam Phong mình, ông mở nhiều chuyên mục văn học, tạo điều kiện bảo tồn phục hồi giá trị văn học cũ; tiếp thu hay, đẹp nội dung tư tưởng nghệ thuật tác phẩm văn học nước khuyến khích phát triển thể loại văn học Phạm Quỳnh người mở đường cho ngành lý luận phê bình phát triển Quan niệm mục đích phương pháp lý luận phê bình văn học Phạm Quỳnh quan niệm tiến bộ, có ảnh hưởng sâu sắc không nhà nghiên cứu lý luận phê bình văn học đương thời mà với nghiên cứu lý luận phê bình Việt Nam Trong giai đoạn đầu trình đại hóa văn học, với quan niệm tiến thực tiễn lý luận phê bình mình, Phạm Quỳnh có nhiều đóng góp cho việc phục hồi, đánh giá đắn giá trị văn học cổ truyền định hướng khuyến khích phát triển 87 văn học Ở lĩnh vực dịch thuật, với Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh dịch giả lớn giai đoạn văn học giao thời Với quan điểm thâu thái tư tưởng học thuật tiến văn minh Đông – Tây bồi bổ cho học nước nhà phát triển ngôn ngữ dân tộc, Phạm Quỳnh có nhiều công trình dịch thuật giá trị Và qua hoạt động dịch thuật ấy, ông đóng góp cho dịch thuật Việt Nam kinh nghiệm mẫu mực phương pháp dịch thuật phát động nên phong trào dịch thuật sôi rầm rộ văn học nước nhà năm đầu kỷ XX Đối với bồi bổ, phát triển hoàn thiện chữ quốc ngữ câu văn quốc ngữ, Phạm Quỳnh người ghi công đầu Chính ông, nỗ lực hô hào, kêu gọi, đề biện pháp cụ thể trực tiếp tham gia cải tiến câu văn quốc ngữ thông qua diễn thuyết, dịch thuật, biên khảo mình, đưa chữ quốc ngữ từ giai đoạn ấu trĩ sang giai đoạn trưởng thành Câu văn quốc ngữ đến thời Phạm Quỳnh đạt đến hoàn thiện, đủ sức diễn đạt cách sáng, rõ ràng khái niệm thâm thúy tư tưởng triết học kim cổ đông tây biểu cách tinh tế sâu sắc tư tưởng, tình cảm sâu kín người Về mặt thể loại, hoạt động dịch thuật, khảo cứu sáng tác, Phạm Quỳnh người mở đường cho thể tài du ký người cung cấp tri thức mang tính lý luận thể loại văn học tiểu thuyết, thơ, kịch, góp phần hình thành phát triển thể loại Kế thừa quan niệm “Văn dĩ tải đạo” văn học truyền thống sở tiếp thu tư tưởng tiến văn học phương Tây, Phạm Quỳnh đặc biệt coi nội dung tư tưởng văn học, với nhấn mạnh chức giáo dục Nhưng mặt khác ông tha thiết kêu gọi phá vỡ khuôn mẫu, qui phạm cứng nhắc văn học cổ truyền; đổi mới, cách tân hình thức nghệ thuật 88 Tuy nhiên, với tình hình văn hóa, văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX, phân tích trên, gạt qua hạn chế tất yếu tư tưởng, công Phạm Quỳnh văn hóa, văn học nước nhà lớn, cần phải ghi nhận cách công xứng đáng Vấn đề Phạm Quỳnh vấn đề phức tạp Tiềm nghiên cứu phong phú Những mà luận văn thực kết khiêm tốn bước đầu Bởi cho dù với tham vọng muốn tìm hiểu cách đầy đủ hơn, nhiều nguyên nhân, bước đầu tiến hành nghiên cứu vài khía cạnh nhỏ nghiệp đồ sộ bậc trí giả Mong kết nghiên cứu luận văn, mặt khoa học, nhiều góp tiếng vào nỗ lực chung nghiên cứu tượng Phạm Quỳnh người đặc biệt bối cảnh lịch sử văn hóa, văn học Việt Nam giai đoạn giao thời nửa đầu kỷ XX 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tác phẩm Phạm Quỳnh báo Nam Phong Phạm Quỳnh (2003), Luận giải văn học triết học, Nxb Văn hóa thông tin Trung tâm văn hóa Đông Tây, Hà Nội Phạm Quỳnh (2004), Pháp du hành trình nhật ký, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phạm Quỳnh (2006), Thượng Chi văn tập, Nxb Văn học, Hà Nội Phạm Quỳnh (2007), Tiểu luận viết tiếng Pháp thời gian từ năm 1922 đến năm 1933, Nxb Tri thức Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Tạp chí Nam Phong B Tài liệu nghiên cứu Phạm Quỳnh báo Nam Phong Nguyễn Đình Chú, Trịnh Vĩnh Long (2005), “Báo chí văn chương qua trường hợp: Nam Phong tạp chí”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (Số2) Nguyễn Đình Chú (2007), “Thượng Chi bàn tiểu thuyết tạp chí Nam Phong”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 4) Dương Quảng Hàm, (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ quốc gia giáo dục tái 1956, Nxb Trung Việt, Sài Gòn Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Đặng Thai Mai (1974), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX, (bản in lần thứ ba), Hà Nội 11 Maurice Durant Nguyễn Trần Huân (1969), Văn học Việt Nam dẫn luận (Introduction la litératureVietnamienne), Maison neulve et la rose, Paris 12 Nguyên Ngọc (2008), “Sự công lịch sử trả lại”, Bằng 90 đôi chân trần, Nxb A Các tài liệu khác Trần Ngọc Vương (1998) Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Ngọc Vương (2001) Lí luận phê bình văn học miền Trung kỉ XX (viết chung) Nxb Đà Nẵng Trần Ngọc Vương (2006) Tuyển tập Trần Đình Hượu (2 tập, viết tựa) Aristote (2007), Nghệ thuật thi ca, Nxb Lao động M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà nội Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học – Lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đại học khoa học xã hội nhân văn (2004), Giáo trình mỹ học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hégel (2005), Mỹ học, Nxb Văn học, Hà Nội Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 37 Đỗ Quang Hưng (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 14 38 Denis huisman (2004), Mỹ học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 15 39 Immanuel Kant (2007), Phê phán lực phán đoán, Nxb Tri thức, Hà Nội 16 40 Mã Giang Lân (2005), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 17 41 Phương Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 18 42 Phương Lựu (2005), Lý luận văn học cổ điển phương Đông (Tuyển tập, tập 1), Nxb 19 Giáo dục, Hà Nội 20 43 Phương Lựu (2005), Lý luận văn học đại phương Tây, 21 (Tuyển tập, tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 23 Phương Lựu, Trần Đình Sử (2008), Giáo trình Lý luận văn học (tập 2), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 24 M F Ốpxiannhicốp (2001), Mỹ học nâng cao, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 25 Nguyễn Hữu Sơn (2000), Điểm tựa phê bình văn học, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Viện văn học Việt Nam (2002) Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 [...]... vai trò của tri thức Việt Nam trong quá trình tiếp nhận văn hóa, văn học phương Tây đầu thế kỷ XX Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong, chúng tôi xác định tính chất của luận văn là nghiên cứu văn học sử Vì là vấn đề nghiên cứu văn học sử nên trong quá trình nghiên cứu chúng tôi buộc phải tìm hiểu các yếu tố liên quan đến tạp chí như: Bối cảnh lịch sử xã hội, văn hóa, tinh thần, tư tưởng,... giá sự vật, sự việc con người theo quá trình phát triển và phủ định đồng thời kết hợp với quan điểm lịch sử đó là các nguyên tắc mà chúng tôi thực hiện khi tìm hiểu và khảo sát Nam phong tạp chí, một tờ báo xưa nay được coi là phức tạp Quan điểm của chúng tôi là: Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong tạp chí, nhằm chỉ ra cụ thể đóng góp quan trọng của nó đối với tiến trình phát triển văn học. .. tư tưởng, ảnh hưởng của lịch sử, chính trị đến quá trình phát triển của văn học nước nhà trên Nam Phong tạp chí Để làm tốt công việc trên chúng tôi sử dụng các phương pháp: So sánh, phân tích tổng hợp, phương pháp liên ngành Đây là những phương pháp tích cực giúp chúng tôi khảo sát và đánh giá toàn bộ sự tiếp nhận văn học phương Tây cụ thể là văn học Pháp đối với văn học nước nhà và làm nổi bật cũng... những thành tựu bước đầu như vậy là nhờ sự cống hiến to lớn và hết mình của những trí thức vừa có tâm, lại vừa có tài như của một bộ phận nhỏ thế hệ các học giả của Nam Phong tạp chí 25 Chương II NAM PHONG TẠP CHÍ CÙNG VỚI SỰ TIẾP NHẬN VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY 2.1 Nam Phong ra đời và tiến triển 2.1.1 Bối cảnh báo chí Việt Nam trước khi Nam Phong tạp chí ra đời Mầm mống báo chí đã có ở nước ta từ lâu, thể hiện... thiệu Nam Phong tạp chí nêu các vấn đề về chính trị và văn học, cả phê phán Nam Phong và nêu những đóng góp của tạp chí Ở miền Bắc giai đoạn 1945 – 1975 có một số công trình nghiên cứu có đề cập trực tiếp tới Nam Phong tạp chí tiêu biểu như: Đại cương về văn 8 học sử Việt Nam của Nguyễn Khánh Toàn (1954); Sơ thảo lịch sử văn học của nhóm Văn sử địa (gồm các tác giả Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Đổng chi, Hồng Phong, ... lễ, phong tục, văn chương…” [35247] 7 Tử khoảng 1954 – 1975 các học giả, nhà nghiên cứu văn học, cả hai miền Nam Bắc đều có những công trình nghiên cứu về Nam Phong tạp chí: Ở miền Nam có Thanh Lãng với cuốn: Biểu nhất lãm văn học cận đại (1682 – 1945) tập I (1958); Bảng lược đồ văn học Việt Nam (1976) Ở cả hai cuốn sách này, Thanh Lãng đã đánh giá khá cao Nam Phong tạp chí trong tiến tình văn học. .. “Đông Dương tạp chí và Nam Phong tạp chí tuyệt nhiên không có công lao gì đối với văn học dân tộc cả” [49 – 109] 3.3 Từ năm 1975 đến nay Các công trình nghiên cứu về Nam Phong tạp chí có hai xu hướng: Xu hướng thứ nhất thể hiện qua các cuốn giáo trình văn học Việt Nam được in lại hoặc mới in trong đó các tác giả vẫn giữ quan điểm đánh giá Nam Phong tạp chí về phương diện chính trị là tạp chí “tay sai... đầu của văn quốc ngữ Ông đánh giá Nam Phong tạp chí và Đông Dương tạp chí mặc dù còn vướng nhiều về quá khứ song cũng đã có cố gắng trong việc dung hòa Âu Á Nguyễn Văn Trung trong một chuyên luận giành riêng cho đề tài này là cuốn Chủ đích Nam Phong (1975) đã nêu vấn đề Nam Phong tạp chí cả về văn học và chính trị, ông đã tố cáo tính chất lừa bịp và mê hoặc của các chính sách thực dân qua Nam Phong –... mà Trung Hoa là nền văn hóa – văn học hạt nhân Nói một cách cụ thể, đó vẫn là một nền văn học chịu ảnh hưởng và sự chi phối sâu sắc của văn học và văn hóa phương Đông, mà chủ yếu là của Trung Hoa, về nhiều phương diện: Tư tưởng học thuật, quan niệm văn học, hệ thống thi pháp, thể loại, ngôn ngữ, chữ viết,…Chính sự chi phối và ảnh hưởng ấy mà trên đại thể, văn học Việt Nam thời Trung đại có những đặc... có 7 tác giả của Nam Phong tạp chí : Phạm Quỳnh (Thượng Chi); Nguyễn Bá Học; Nguyễn Hữu Tiến (Đông Châu); Nguyễn Trọng Thuật (Đồ Nam Tử); Lâm Tấn Phác (Đông Hồ); Tương Phố (Đỗ Thị Đàm); Phạm Duy Tốn với 101 trang sách Vũ Ngọc Phan coi tạp chí Nam Phong là “bách khoa toàn thư” và các nhà văn trên tạp chí thuộc “các nhà văn lớp đầu” thời kỳ mới có chữ quốc ngữ Trong cuốn Việt Nam văn học sử yếu, Dương ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* Bùi Hoàng Yến KHẢO SÁT SỰ TIẾP NHẬN VĂN HỌC PHÁP TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn Học Việt Nam. .. tìm hiểu khảo sát Nam phong tạp chí, tờ báo xưa coi phức tạp Quan điểm là: Khảo sát tiếp nhận văn học Pháp Nam Phong tạp chí, nhằm cụ thể đóng góp quan trọng tiến trình phát triển văn học Tìm... thức Việt Nam trình tiếp nhận văn hóa, văn học phương Tây đầu kỷ XX Khảo sát tiếp nhận văn học Pháp Nam Phong, xác định tính chất luận văn nghiên cứu văn học sử Vì vấn đề nghiên cứu văn học sử nên