1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tiếp nhận văn học từ lý thuyết diễn ngôn của michel foucault và trường hợp tiếp nhận – tái sáng tạo truyện cổ trong truyện cổ viết lại và gót thị mầu, đầu châu long

136 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: VĂN HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2017 Tên cơng trình: NGHIÊN CỨU TIẾP NHẬN VĂN HỌC TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔN CỦA MICHEL FOUCAULT VÀ TRƯỜNG HỢP TIẾP NHẬN – TÁI SÁNG TẠO TRUYỆN CỔ TRONG TRUYỆN CỔ VIẾT LẠI VÀ GÓT THỊ MẦU, ĐẦU CHÂU LONG Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Đình Minh Kh, Lớp Văn học khóa học 2014 – 2018 Người hướng dẫn: ThS Lê Ngọc Phương Bộ mơn Lý luận Phê bình văn học, Khoa Văn học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, kết nêu lên cơng trình trung thực chưa công bố tài liệu, văn khác TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2017 Tác giả cơng trình Nguyễn Đình Minh Kh LỜI CẢM ƠN Sau bảy tháng nghiêm cẩn tìm hiểu triển khai, chúng tơi hồn thành báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên 2017 với đề tài “Nghiên cứu tiếp nhận văn học từ lý thuyết diễn ngôn Michel Foucault trường hợp tiếp nhận – tái sáng tạo truyện cổ Truyện cổ viết lại Gót Thị Mầu, đầu Châu Long” Trong suốt q trình thực đề tài, nhận hướng dẫn bảo nhiệt thành ThS Lê Ngọc Phương kiến thức lẫn kỹ nghiên cứu Cô ủng hộ, động viên sẵn sàng chia sẻ với tài liệu, sách kinh nghiệm Chúng tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Bên cạnh đó, người nghiên cứu xin gửi lời cảm tạ đến gia đình, đặc biệt bố mẹ cho lời khuyên, lời góp ý chân thành suốt q trình thực cơng trình nghiên cứu Ngồi ra, chúng tơi vơ biết ơn nhà văn Trần Chiến, nhà văn Lê Minh Hà nhà phê bình Phạm Xn Ngun sẵn lịng hỗ trợ, cung cấp cho người nghiên cứu nhiều thông tin lý thú bổ ích phục vụ trực tiếp cho đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn tất thầy cô khoa Văn học Ngôn ngữ – trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG TP.HCM, bạn bè, anh chị em giúp đỡ, cung cấp cho tư liệu, kiến thức quý báu, hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần, khuyến khích, khuyên bảo nhận xét để đề tài chúng tơi hồn thiện Có thể nói, bảy tháng nghiên cứu vừa qua hội để dấn thân thể quan niệm cá nhân vấn đề lý luận văn học mẻ tích góp kiến thức kỹ nghiên cứu mới, phục vụ cho định hướng nghề nghiệp sau Tuy nhiên, trình thực đề tài, hạn chế thời gian, tư liệu lực chủ quan người nghiên cứu, đề tài chắn nhiều sai sót, nhiều thiếu hụt Chính vậy, mong nhận ý kiến đánh giá, đóng góp từ phía hội đồng khoa học, thầy cơ, bạn bè để khắc phục hồn thiện lần nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương 1: DẪN NHẬP LÝ THUYẾT DIỄN NGÔN CỦA MICHEL FOUCAULT 10 1.1 Diễn trình lý thuyết diễn ngơn 10 1.1.1 Từ thời cổ đại đến kỷ XVI: diễn ngôn lời nói tu sức 10 1.1.2 Từ kỷ XVII đến kỷ XIX: diễn ngôn biến thiên ngữ nghĩa 11 1.1.3 Từ kỷ XX đến nay: diễn ngôn khái niệm liên ngành 12 1.2 M Foucault – từ bác sĩ phẫu thuật đến triết gia quyền lực/ tri thức 15 1.2.1 Cuộc chơi lựa chọn 15 1.2.2 Quyền lực/ tri thức phạm trù tư tưởng trung tâm 19 1.3 Lý thuyết Michel Foucault diễn ngôn phối cảnh quyền lực/ tri thức 22 1.3.1 Diễn ngôn khái niệm liên quan 22 1.3.2 Những nguyên tắc tạo lập loại trừ diễn ngôn 27 1.3.2.1 Các nguyên tắc loại trừ bên 28 1.3.2.2 Các nguyên tắc loại trừ bên 32 1.3.2.3 Các ngun tắc kiểm sốt chủ thể diễn ngơn 37 1.3.2.4 Các luận đề triết học tham gia gia cố cho quy trình kiểm sốt – hạn định diễn ngơn 38 TIỂU KẾT 40 Chương 2: DIỄN NGÔN TIẾP NHẬN – MỘT CÁCH SOI CHIẾU TIẾP NHẬN VĂN HỌC TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔN CỦA MICHEL FOUCAULT 41 2.1 Vấn đề tiếp nhận tranh toàn cảnh lý thuyết văn học 41 2.2 Khái niệm diễn ngơn tiếp nhận mơ hình tiếp nhận văn học bán chủ động 49 2.3 Diễn ngôn tiếp nhận – sản phẩm kiến tạo quyền lực/ tri thức 57 2.3.1 Quyền lực ngôn ngữ kiến tạo tính “mở” cho tiếp nhận văn học 57 2.3.2 Quyền lực ngồi ngơn ngữ hệ thống ngun lý tham gia kiểm sốt diễn ngơn tiếp nhận 60 2.3.2.1 Các nguyên lý kiểm sốt tự thân diễn ngơn tiếp nhận 60 2.3.2.2 Các nguyên lý kiểm soát khách thể diễn ngôn tiếp nhận 75 2.3.2.3 Nguyên lý nghi lễ kiểm soát chủ thể diễn ngôn tiếp nhận 75 2.4 Diễn ngôn tiếp nhận – quyền lực kiến tạo [nhận thức người về] thực tiễn văn học 77 2.4.1 Hiệu lực kiến tạo thực tiễn văn học diễn ngôn tiếp nhận 77 2.4.1.1 Mỹ hóa thực văn học 78 2.4.1.2 Xú hóa thực văn học 80 2.4.2 Quy trình kiến tạo thực tiễn văn học diễn ngôn tiếp nhận 81 2.4.3 Hướng đến đạo đức học diễn ngôn tiếp nhận 83 TIỂU KẾT 85 Chương 3: TRUYỆN CỔ VIẾT LẠI VÀ GÓT THỊ MẦU, ĐẦU CHÂU LONG: NHỮNG DIỄN NGÔN TIẾP NHẬN HUYỀN THOẠI THỜI HIỆN ĐẠI 86 3.1 “Truyện giả cổ” hình thức tiếp nhận văn học: trường hợp Truyện cổ viết lại Gót Thị Mầu, đầu Châu Long 86 3.1.1 Lê Đạt, Lê Minh Hà Truyện cổ viết lại 89 3.1.2 Trần Chiến Gót Thị Mầu, đầu Châu Long 89 3.2 Sự sốt xét diễn ngơn tiếp nhận Truyện cổ viết lại Gót Thị Mầu, đầu Châu Long – dấu vết viễn tượng 91 3.2.1 Những dấu vết 93 3.2.1.1 Truyện cổ viết lại Gót Thị Mầu, đầu Châu Long hay đọc huyền thoại áp lực thông diễn “siêu-ngôn-ngữ” 93 3.2.1.2 Viết trình “tự kiểm duyệt” 97 3.2.1.3 Trên chặng đường biên tập – xuất phổ biến diễn ngôn đến cộng đồng tiếp nhận 104 3.2.2 Những viễn tượng 109 3.3 Diễn ngôn tiếp nhận Truyện cổ viết lại Gót Thị Mầu, đầu Châu Long: “cú đấm” vào nhận thức huyền thoại 111 3.3.1 Những khuynh hướng kiến tạo nhận thức huyền thoại yếu 113 3.3.1.1 Tái lập nhân vật huyền thoại 113 3.3.1.2 Giải thiêng điểm nhìn trần thuật huyền thoại truyền thống 116 3.3.2 Cơ chế kiến tạo nhận thức huyền thoại 117 TIỂU KẾT 121 KẾT LUẬN 122 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hình Bức tranh Las Meninas Diego Velázquez Bức tranh – Las Meninas, họa phẩm tiếng nghệ thuật Tây Ban Nha kỷ XVII Thomas Lawrence vinh danh thứ “triết học nghệ thuật” [32] – tái cảnh Diego Velázquez (tác giả tranh) phịng làm việc cung điện Madrid (hình ảnh người họa sĩ cầm tay cọ vẽ bìa trái tranh), vẽ chân dung cho gia đình hồng tộc Tây Ban Nha thời kỳ trị vua Filipe IV Nhiều nhà phê bình nghệ thuật, có Michel Foucault, ngợi khen hết lời kỹ thuật phối cảnh, phối sáng, tạo dựng bố cục hay chí việc Diego khắc họa vị trí tư mười hai nhân vật tranh Song, riêng với thân người nghiên cứu, tranh lại gợi niềm cảm hứng đặc biệt độc đáo – suy tưởng vị người thưởng lãm nghệ thuật Nói điều bởi, từ năm 1656 – thời điểm đời tranh này, họa sĩ cung đình Tây Ban Nha dám đặt người thưởng lãm (có thể ơng, vị quần thần ơng phác họa, đức vua, hồng hậu ơng, hàng loạt hệ say sưa thưởng ngoạn nghệ thuật chúng ta) vào niềm ám ảnh, niềm hân hưởng cùng: ngắm nhìn ngắm nhìn Vừa hân hoan chiêm ngưỡng tranh, ta dường lại có cảm giác đơi mắt từ phịng xa xưa từ tận kỷ XVII xuyên thấm qua vệt sơn dầu để nhìn ngắm dung mạo nghĩ suy ta Đó ánh nhìn thăm thẳm thần bí người họa sĩ Diego phía trái tranh, liếc mắt ám ảnh cô công chúa nhỏ đứng trung tâm vẽ, ánh nhìn trực diện, đầy tâm gã người hầu chó góc bên phải, hay khuất lấp đơi mắt nhìn từ bóng tối người đàn ơng mặc áo chồng đen ngối nhìn tạo chiều sâu hun hút cho khơng gian phịng cận thận vẽ chuẩn xác theo quy tắc phối cảnh cổ điển Hơn nữa, khung tranh xuất nửa vời phía trái tơ đậm vẻ kỳ bí sương huyền tỏa từ vẽ: liệu – người thưởng lãm tác phẩm – phải đối tượng tái khung tranh bí ẩn này? Như vậy, nói, lúc tự [thậm chí tạo lập quyền lực] chiêm ngắm phát ngôn diễn giải nghệ thuật, người thưởng lãm không ngừng bị theo dõi, khơng ngừng bị ngắm nhìn, mà trường hợp Las Meninas cách cụ thể hóa cước người thưởng lãm nghệ thuật thông qua hội họa Tuy nhiên, điều đáng nói là, suy tưởng từ tranh đưa đến với tham vọng thực chuyến hành trình chinh phục chân trời nghiên cứu mới: liệu người đọc đọc văn học có mang chất ấy, chất lưỡng diện vừa hân hoan đọc, hân hoan thưởng thức, hân hoan kiến tạo diễn giải, vừa chịu kiểm chế, trơng nhìn từ định chế khe khắt, đôi lúc lộ mặt, đơi lúc ẩn ánh mắt đầy sắc thái Las Meninas? Và hạnh ngộ, đọc quan điểm kiến giải triết gia Pháp Michel Foucault diễn ngôn xét thực thể ngơn lời vừa có sức mạnh kiến tạo giới, vừa chịu kiềm tỏa, soát xét hệ hình quyền lực/ tri thức Từ đây, ý tưởng tương chiếu lý thuyết diễn ngôn M Foucault chất tiếp nhận văn học nảy nở Thực ra, tiếp nhận văn học, khởi từ thập niên kỷ XX, vấn đề lý luận thu hút nhiều quan tâm từ phía nhà phê bình, vừa chủ đề nghiên cứu mẻ so với lý thuyết văn học trước chủ yếu chuyên vào tác giả văn bản, vừa đường bí ẩn vào loại bậc đồ luận thuyết văn chương có khả dẫn dắt nhà nghiên cứu đến với vùng đất lạ lẫm tân kỳ, khơi mở điểm nhìn, khuynh hướng độc sáng người đọc, đọc nói riêng diện văn học nói chung Tuy nhiên, trước đây, phần lớn nhà lý luận giới Việt Nam quan tâm nghiên cứu người đọc kẻ chịu tác động thụ động từ phía văn tác giả, kẻ mạnh đầy uy quyền không gian văn học, chủ động văn bản, chí giết chết nhà văn mà lại chưa soát xét lại, chưa phản tư khuôn diện mới, khuôn diện khác tiếp nhận văn học: tiếp nhận khơng thể nhìn nhận chỉnh thể độc lập trừ xuất yếu tố ngoại vi, mà phải nghiên cứu chi phối, tác động không ngừng phối cảnh quyền lực/ tri thức, phông văn hóa dung chứa Chính vậy, việc tạo lập khái niệm diễn ngôn tiếp nhận cách soi chiếu cước tiếp nhận văn học sở lý thuyết diễn ngôn M Foucault – triết thuyết mẻ phức tạp, chưa giới thiệu cách có hệ thống không gian nghiên cứu Việt Nam – hướng nhiều hứa hẹn Bên cạnh đó, mẫu thử cho tiền đề lý luận diễn ngôn tiếp nhận chúng tơi hai tác phẩm thuộc dịng văn học “giả cổ” đương đại Việt Nam – Truyện cổ viết lại Lê Đạt, Lê Minh Hà Gót Thị Mầu, đầu Châu Long Trần Chiến Đây tác phẩm giả cổ tiêu biểu hay nhất, song diễn ngôn tiếp nhận huyền thoại tạo sinh không gian quyền lực/ tri thức vô đặc biệt – không gian đan xen, giằng xé, tranh đấu phức tạp thiết chế truyền thống đại, hướng đến phản hồi tra vấn tồn từ lâu: liệu huyền thoại có nên/ phép giải thiêng? Có thể nói, vấn đề đặt vô thú vị, hấp dẫn đầy tiềm nghiên cứu Chính từ lý này, khuôn khổ nghiên cứu khoa học sinh viên, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tiếp nhận văn học từ lý thuyết diễn ngôn Michel Foucault trường hợp tiếp nhận – tái sáng tạo truyện cổ Truyện cổ viết lại Gót Thị Mầu, đầu Châu Long” để đưa quan niệm cá nhân vấn đề đề cập Thiết nghĩ, vấn đề khởi xuất cho cách nhìn, hướng nghĩ trình tiếp nhận văn học – khía cạnh lý thuyết, ngày nay, nguồn nhiều sóng tranh cãi, bất đồng cộng đồng nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.1.1 Về vấn đề tiếp nhận văn học Ở Việt Nam, theo quan sát chủ quan người nghiên cứu, tiếp nhận văn học chưa nghiên cứu chuyên sâu tư cách vấn đề lý thuyết mới; nói cách khác, nhà nghiên cứu – phê bình nước chủ yếu học tập vận dụng tư tưởng lý thuyết tiếp nhận đại phương Tây vào thực hành khảo sát, lý giải tượng văn học giới Việt Nam cơng trình Vấn đề tiếp nhận F Dostoevsky Việt Nam Phạm Thị Phương, Vấn đề tiếp nhận thơ Nơm Hồ Xn Hương Hồng Phong Tuấn hay Một số vấn đề tiếp nhận văn học Pháp Việt Nam góc nhìn lý thuyết phức hệ nhóm tác giả Nguyễn Duy Bình (chủ biên), Đinh Trí Dũng, Phùng Ngọc Kiên,… Các sách vở, luận văn, luận án mà vừa kể tiến hành nghiên cứu trường hợp cụ thể dựa lý thuyết mỹ học tiếp nhận, lý thuyết phức hệ,… mà chưa thử đưa nhận thức trình tiếp nhận 2.1.2 Về lý thuyết diễn ngôn M Foucault Ở Việt Nam, lý luận diễn ngôn M Foucault manh nha xuất từ năm đầu kỷ XXI vài cơng trình nghiên cứu mang tính chất giới thuyết tiểu mục Michel Foucault: tri thức, quyền lực, trách nhiệm trích từ chương II thuộc chuyên khảo Lý thuyết văn học hậu đại Phương Lựu, viết Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hôm Trần Đình Sử, Dẫn nhập lý thuyết diễn ngơn M Foucault nghiên cứu văn học Trần Văn Toàn hay Bước đầu nhận diện diễn ngôn, diễn ngôn văn học, diễn ngôn thơ Trần Thiện Khanh,… Bên cạnh đó, lý thuyết này, số báo, tạp chí lấy đối tượng nghiên cứu diễn ngơn tính dục, diễn ngơn nữ quyền,… trường hợp tác phẩm cụ thể, tiêu biểu có Một cách hiểu diễn ngơn tính dục thơ Trần Dần Đinh Minh Hằng, Diễn ngôn nữ quyền văn học Việt Nam 1945 – 1975 nhìn từ trường hợp Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi Nguyễn Thị Vân Anh hay Diễn ngơn giới tính thi pháp nhân vật (Trường hợp Dũng Đoạn Tuyệt Nhất Linh) Trần Văn Toàn… Đáng ý nghiên cứu công bố Hội thảo khoa học với chủ đề “Diễn ngôn – vấn đề lý thuyết ứng dụng” Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội dự định tổ chức vào tháng 12/20091 Nhìn chung, việc giới thiệu quan điểm diễn ngôn M Foucault Việt Nam có, song hầu hết nhà khoa học quan tâm đến khái niệm diễn ngôn văn tác phẩm nghệ thuật sáng tác nhà văn chuyên nghiệp mà qn hình thức diễn ngơn khác tồn trường văn học, khơng thể khơng nhắc tới diễn ngơn tiếp nhận Nói cách khác, vấn đề tiếp nhận quy trình tạo lập loại trừ diễn ngôn, biểu người đọc, nhà phê bình, hay chí nhà văn – người đọc đặc biệt người sáng tạo nối tiếp – chưa nhận nhiều quan tâm Đề tài hy vọng đóng góp vào khoảng trống để nhìn nhận văn học rõ phương diện sáng tạo lẫn tiếp nhận 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Vị trí M Foucault nước ngồi, nước phương Tây, khẳng định sớm từ thập niên 80 kỷ trước Người ta khơng đọc, thích thú mà cịn đào sâu nghiên cứu vấn đề triết học, tâm thần học, xã hội học đặt cơng trình tiếng ông Khảo cổ học tri thức, Bệnh điên văn minh, Trật tự diễn ngôn, Sự đời bệnh viện chuyên khoa hay Quy tắc trừng phạt: Sự đời nhà tù,… Nổi bật số có lý thuyết diễn ngơn thu hút quan tâm từ phía Vì nhiều lý do, hội thảo cuối diễn mong đợi Tuy nhiên, may mắn, chúng tơi PGS.TS Trần Văn Tồn – khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội cung cấp thảo số tham luận 117 Thế nhưng, Lê Đạt dùng mường tượng giàu sức gợi để khám phá sâu bí ẩn sau đời huyền thoại, Lê Minh Hà Trần Chiến lại mạnh dạn xoay chuyển huyền thoại truyền thống sang hướng nhìn hồn tồn Xuyên suốt truyện ngắn mình, Lê Minh Hà lúc kể nàng Tấm sống nỗi day dứt bất an hành động giết Cám làm mắm thịt em cha khác mẹ, lúc thuật lại mối đồng cảm với tình cảnh Mỵ Nương phải hy sinh hạnh phúc mình, hòa giải trận chiến Sơn Tinh – Thủy Tinh cách gánh vác sơn hà, tránh cho chúng dân khỏi lâm vào cảnh thiên tai khốn đốn, lúc lại khúc ru buồn thở than cho cảnh người mẹ Gióng cơi cút bên mảnh vườn trống trai cưỡi ngựa thần bay tận nơi đâu,… Hay với Trần Chiến, chuyện tình Kim – Kiều – Vân Đoạn trường tân huyền thoại ơng nhìn ngắm từ góc nhìn hồn tồn khác biệt, độc đáo – góc nhìn từ tâm nàng Vân Khi Kiều trở đoàn viên gia quyến sau 15 năm lưu lạc, chàng Kim nhiên dần bỏ rơi người vợ Thúy Vân kết tóc se tơ từ thuở nàng Kiều trao duyên để quay lại mặn nồng với người tình cũ Nếu trước đây, nhiều tác giả khác hình dung đời chồng vợ gán ghép thiếu tình yêu đích thực Kim Trọng Thúy Vân, Gót Thị Mầu, đầu Châu Long, Trần Chiến đẩy cao xung đột đặt Vân vào tình cảnh éo le gấp bội: nàng phải ứng xử với người chị ruột đồng thời tình địch “cướp đi” người chồng nhiều năm chăn gối với mình! Có thể thấy, nhìn huyền thoại từ góc nhìn khác, tác giả kiến tạo nơi độc giả thông hiểu đa diện hơn, bao quát hơn, tránh trường hợp thiển cận, chiều, phiến diện thường thấy 3.3.2 Cơ chế kiến tạo nhận thức huyền thoại Như đề cập lý giải phần trước, hiệu lực kiến tạo diễn ngôn tiếp nhận Truyện cổ viết lại Gót Thị Mầu, đầu Châu Long thể cách chúng thay đổi, tái cấu trúc nhận thức cộng đồng phẩm tính nhân vật huyền thoại khuôn diện huyền thoại xưa đóng vai trị thống, trung tâm Tuy nhiên, vấn đề đặt là, chế mà diễn ngôn tiếp nhận huyền thoại Truyện cổ viết lại Gót Thị Mầu, đầu Châu Long có khả phổ quát hiệu lực kiến tạo đến cộng đồng văn hóa từ hàng trăm năm mang giữ chiều 118 sâu tâm thức nhận thức dần lạc hậu hư cấu dân gian – lịch sử? Có thể trả lời câu hỏi hai chế thử nêu lên phần trước đề tài đề cập đến chế kiến tạo thực văn học diễn ngôn tiếp nhận: chế điển hình hóa chế tập quán hóa Trước hết, cần minh định rằng, diễn ngôn tiếp nhận hai tập sách khơng đủ sức để giáng “cú đấm” đầy uy lực vào nhận thức huyền thoại cộng đồng, mà cú đấm thực hợp lực kiến tạo hệ thống diễn ngôn tiếp nhận huyền thoại thời hậu đại Có thể nói, thập kỷ gần chứng kiến phát triển bùng nổ loại hình “giả cổ”, tức tái sáng tạo giải thiêng huyền thoại Diễn ngôn tiếp nhận huyền thoại Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi, Võ Thị Hảo, Hà Khánh Linh, Nguyễn Bình Phương,… với Truyện cổ viết lại Gót Thị Mầu, đầu Châu Long Lê Đạt, Lê Minh Hà, Trần Chiến tạo nên uy quyền kiến tạo vô rộng lớn, phổ quát cách tác động xuyên suốt, liên tục vào nhận thức huyền thoại cộng đồng (liên tiếp tác phẩm giả cổ giới thiệu báo chí, trang mạng, blog, xuất truyền thơng rầm rộ,…), từ tạo thành tập quán nhận thức đa diện huyền thoại nơi cộng đồng độc giả Bên cạnh đó, từ phổ qt này, điển hình huyền thoại mẻ đời: nhân vật huyền thoại điển hình, nhận thức cộng đồng diễn giải hơm nay, khơng cịn thiện – ác phân minh, khơng cịn thuộc phe nghĩa hay phi nghĩa nữa; huyền thoại khơng cịn mang điển hình thứ đơn nghĩa, mà điển hình huyền thoại thời hậu đại đầy biến động thứ huyền thoại đa diện, đa nghĩa, khát khao thúc buộc người đọc thông diễn, liên tưởng, chí kể lại theo cách riêng Tất nhiên, kiến tạo diễn ngôn tiếp nhận huyền thoại tiến trình kiến tạo cịn nhiều dở dang nó, song hiệu lực quy trình kiểm nghiệm chứng minh thực tế, mà đơn cử việc tập truyện giả cổ khơng cịn xa lạ với cơng chúng đọc so với năm tháng chúng xuất văn đàn Ví năm 80 kỷ trước, Nguyễn Huy Thiệp đăng đàn với ba Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết nhiều tác phẩm khác mang chất diễn ngôn tiếp nhận huyền thoại – lịch sử Nguyễn Thị Lộ, Mưa Nhã Nam hay Người gái 119 thủy thần, tranh luận nảy lửa liệt diễn nhiều nhà nghiên cứu chuyên sâu lịch sử, văn học, văn hóa nước26 Hai số viết khơi mào tranh luận văn học sôi sau năm 1975 Việt Nam Về truyện ngắn Vàng lửa Nguyễn Huy Thiệp (báo Văn nghệ 26/06/1988) Về mối quan hệ sử văn (báo Nhân dân 28/08/1988) Tạ Ngọc Liễn Trong đó, khẳng định tài tiềm lực Nguyễn Huy Thiệp, song tác giả lại cho rằng: “Với độc giả, việc nhà văn hư cấu chuyện này, chuyện không quan trọng Điều người đọc quan tâm chủ yếu qua hình tượng, ngơn ngữ nghệ thuật, họ muốn biết nhà văn nói gì, giải vấn đề gì, có phản ánh chất lịch sử không?…” [40; 171] Nhà văn Bùi Hiển đồng tình với ý kiến thẳng thắn nhắc nhở Nguyễn Huy Thiệp không phép “xuyên tạc” nhân vật lịch sử tiếng: “Nguyễn Huy Thiệp… có khuynh hướng phủ định nhiều muốn lật ngược vấn đề cách vô lối nhân vật lịch sử…Tôi nghĩ, nhân vật lịch sử tiếng, nhà văn tái hư cấu chi tiết để giải thích nhân vật đó, khơng xun tạc họ” [40; 450] Một trường hợp khác, viết Sự mơ mộng nghiêm khắc truyện ngắn Phẩm tiết (báo Văn nghệ quân đội 11/1988), Đỗ Văn Khang cho Nguyễn Huy Thiệp thực “hạ bệ thần tượng” hay chê trách cách tác giả mỹ hóa q mức hình tượng nhân vật Ngô Thị Vinh Hoa theo ông Khang, nhân vật Vinh Hoa “chẳng qua nét giống cô đồng, hồn thời xưa nhân cách trị” [40; 233] Như vậy, qua việc khảo sát sơ lược trường hợp Nguyễn Huy Thiệp, thấy rằng, vào thời điểm năm 80, dòng văn học tiếp nhận, tái sáng tạo giải thiêng truyện cổ – lịch sử vừa manh nha xuất hiện, chúng chưa xây dựng thiết chế quyền lực mức độ phổ qt định mình; hay nói cách khác, thời điểm Phần lớn viết bút chiến nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên chọn lọc tập hợp thành phần tập sách dày dặn nửa nghìn trang Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp 26 120 này, chúng chưa thành công việc tập qn hóa điển hình hóa nhận thức huyền thoại – lịch sử cho cộng đồng tiếp nhận Tuy nhiên, thập niên sau, dòng văn học bắt đầu nở rộ với nhiều diễn ngơn tiếp nhận huyền thoại chí cịn táo bạo đời, lực chúng dần củng cố lớn mạnh Hiệu ứng thể rõ trường hợp Nguyễn Huy Thiệp Các nhà nghiên cứu – phê bình khơng cịn phê phán, chê trách thái độ giải thiêng huyền thoại, lịch sử ơng mà chí cịn vinh danh, tơn xưng ông, mà chứng năm đầu kỷ, nhiều sách vở, báo, phê bình Nguyễn Huy Thiệp nhìn nhận lại khẳng định giá trị nhân văn tác phẩm ơng Biển khơng có thủy thần Đặng Anh Đào, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp Phạm Xuân Nguyên sưu tầm biên soạn, Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Đăng Điệp,… Nói Nguyễn Huy Thiệp số phận dòng văn học giả cổ Việt Nam để thấy rằng, Truyện cổ viết lại Gót Thị Mầu, đầu Châu Long đời thời điểm sóng gió phê bình qua, dòng văn học giả cổ, xét tập hợp diễn ngôn tiếp nhận huyền thoại, kiến tạo cho quyền phổ quát mạnh mẽ Hay nói cách khác, chúng gần hồn thành quy trình – chế kiến tạo thiết lập quyền lực định thực văn học nhận thức cộng đồng diễn giải lịch sử, truyện cổ, huyền thoại 121 TIỂU KẾT Xuất phát từ nguyên lý liên văn yếu tính văn [văn học], chứng minh tác phẩm “giả cổ” (cụ thể Truyện cổ viết lại Lê Đạt, Lê Minh Hà Gót Thị Mầu, đầu Châu Long Trần Chiến) đồng thời tác phẩm tiếp nhận – phê bình huyền thoại, thế, chúng mang chất diễn ngôn tiếp nhận Từ đây, chọn hai tập truyện kể làm mẫu thử cho lý thuyết diễn ngôn tiếp nhận đề cập diễn giải chương đề tài, chất, chúng diễn ngôn tiếp nhận đặc biệt đối tượng tiếp nhận chúng hư cấu lịch sử – dân gian Những diễn ngôn Truyện cổ viết lại Gót Thị Mầu, đầu Châu Long thể chất diễn ngôn tiếp nhận vừa sản phẩm thiết chế quyền lực/ tri thức, vừa thứ uy quyền to lớn kiến tạo nhận thức huyền thoại cộng đồng Để chứng minh diễn ngôn thụ động trước kiểm duyệt loại trừ quyền lực/ tri thức, tiến hành truy tầm dấu vết cịn sót lại q trình quyền lực tác động đến chúng (sự chi phối uy lực siêu-ngôn-ngữ, nguyên lý liên văn bản, tác giả, cấm kỵ, giá trị áp chế,…) đồng thời dự báo viễn tượng kiểm soát diễn ngôn Đồng thời, thấy uy lực kiến tạo nhận thức huyền thoại chúng, tiến hành phân tích lý giải xem chúng phát huy quyền uy tạo lập [nhận thức người] thực (cụ thể nhận thức huyền thoại) điểm chế 122 KẾT LUẬN Nghiên cứu văn chương xưa nay, thiển nghĩ, khởi nguồn từ tương chiếu: tương chiếu văn học, văn hóa, kiện – tượng văn học, tương chiếu lý thuyết tác phẩm, tác gia tác phẩm, tác phẩm tác phẩm, hay cao tồn thể văn chương Song, cịn có tương chiếu khác, đầy thú vị hấp dẫn, dẫn đường kẻ nghiên cứu tò mò dấn bước đến vùng đất chưa xuất đồ văn học, xứ sở thi vị, diệu kỳ vô tàn bạo, khắc nghiệt: tương chiếu lý thuyết suy nghiệm văn chương Chúng tơi, nói, nhiều kẻ hành tò mò ấy, thực cơng trình nghiên cứu đồng nghĩa với việc phải trở thành lữ khách mơ mộng, say mê lùng sục ngả đường chưa có dấu chân người chuyến hành trình vơ tận tìm kiếm chân diện mục văn chương, mà cụ thể viết tiếp cước cho trình tiếp nhận văn học đối sánh với lý thuyết diễn ngôn Michel Foucault – triết gia quyền lực/ tri thức Theo đó, xuyên suốt đề tài diễn tương chiếu Chương khái quát vấn đề quan yếu diễn ngôn quan niệm M Foucault cách xây dựng tiền đề – bước đà khởi động Chương bắt đầu chuyến hành trình tương chiếu khởi từ việc khái quát lịch sử quan niệm xưa tiếp nhận văn học, để tạo lập thuật ngữ diễn ngôn tiếp nhận cách đúc kết lại thứ phẩm tính cho q trình đọc, thưởng lãm phê bình văn học: xem tiếp nhận diễn ngơn, mang tính chất bán chủ động, nghĩa thụ động trước kiểm soát quyền lực/ tri thức, đồng thời chủ động kiến tạo, chi phối thực nhận thức người thực văn học Cuối cùng, chương phác thảo phương pháp khảo sát, phân tích diễn ngơn tiếp nhận đặc biệt xốy sâu nghiên cứu diễn ngôn tiếp nhận huyền thoại Truyện cổ viết lại Gót Thị Mầu, đầu Châu Long hình mẫu tiêu biểu Tuy nhiên, khuôn khổ tương chiếu lý thuyết nhiều tham vọng này, cịn nhiều vấn đề có khả khai mở khuynh hướng nghiên cứu mới, ví phải tất diễn ngơn có khả chi phối kiến tạo thực nhau; 123 cịn khơng người can thiệp trao chuyển cho nhóm diễn ngơn định quyền lớn lao mạnh mẽ ấy; bên cạnh đó, thụ động trước quyền lực kiến tạo kiểm soát gắt gao quyền lực/ tri thức, song liệu chủ thể tạo lập diễn ngơn tiếp nhận (các độc giả, nhà phê bình, nhà văn,…) có đánh chủ thể tính hay xuyên suốt định mệnh viết lách thưởng ngoạn văn chương, họ thiết chế quyền lực thường trực diễn tranh đấu, giằng xé gay gắt? Có thể nói, tra vấn có liên quan đến vấn đề chất diễn ngôn diễn ngôn tiếp nhận, hứa hẹn đặt nhiều định hướng nghiên cứu mới, thú vị đầy tiềm tương lai 124 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Kim Thánh Thán Truy cập ngày 31/03/2017 https://tongocthao.wordpress.com/2015/10/24/kim-thanh-than%E9%87%91%E8%81%96%E6%AD%8E-jin-shengtan/ Hồng Mai Anh, “Cơng nghệ” đặt tên sách: sốc tận óc Truy cập ngày 24/03/2017 http://www.nguoihanoi.com.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=17372 Trần Hồi Anh, Từ lý luận – phê bình văn học miền Nam trước 1975 nghĩ đổi lý luận – phê bình văn học dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa Truy cập ngày 05/02/2017 http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=2060 4 Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp, Diễn ngôn Cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Roland Barthes (2009), Những huyền thoại, Phùng Văn Tửu dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội Peter L Berger, Thomas Luckmann (2016), Sự kiến tạo xã hội thực (khảo luận xã hội học nhận thức), Trần Hữu Quang (chủ biên dịch thuật, giới thiệu giải), Nxb Tri thức, Hà Nội Nguyễn Thị Bích, Hệ thống biểu tượng tiểu thuyết Lolita Vladimir Nabokov Truy cập ngày 19/02/2017 http://www.spnttw.edu.vn/Pages/Articledetail.aspx?articleid=5178 Lê Nguyên Cẩn (2000), Hợp tuyển văn học châu Âu (tập 1), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Chiến (2014), Gót Thị Mầu, đầu Châu Long, Nxb Trẻ, TP.HCM 10 Antoine Compagnon (2006), Bản mệnh lý thuyết – văn chương cảm nghĩ thông thường, Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 125 11 Nguyễn Văn Dân (2011), Người đọc qua chặng đường lý thuyết tiếp nhận Khoa Văn học, Người đọc công chúng nghệ thuật đương đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Lê Đạt, Lê Minh Hà (2006), Truyện cổ viết lại, Nxb Trẻ, TP.HCM 13 Lê Đạt (2008), Mi người bình thường, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 14 Jacques Derrida (2016), Cấu trúc, ký hiệu chơi diễn ngôn khoa học nhân văn, Trần Ngọc Hiếu dịch Stephen Owen, David Damrosch, Karen Thornber, Lý thuyết ứng dụng lý thuyết nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Dương Ngọc Dũng (2007), Huyền thoại giải huyền thoại tư tưởng Roland Barthes Khoa Ngữ văn Báo chí, Huyền thoại văn học, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM 16 Bob Dylan, Diễn từ nhận giải Nobel Văn học 2016, Di Ca dịch Truy cập ngày 04/03/2017 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/dien-tu-nhan-nobel-van-hoc-2016cua-bob-dylan-3511941.html 17 Lydia Alix Fillingham, Moshe Süsser (2006), Nhập môn Foucault, Nguyễn Tuệ Đan Tôn Thất Hy dịch, Nxb Trẻ, TP.HCM 18 James George Frazer (2007), Cành vàng (Bách khoa thư văn hóa nguyên thủy), Ngơ Bình Lâm dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Dương Đình Giao, Văn tự ngục Truy cập ngày 18/02/2017 http://onggiaolang.com/68-van-tu-nguc/ 20 Trần Mạnh Hảo, Phê bình văn học: niềm vui, nỗi buồn nửa niềm hy vọng Truy cập ngày 18/01/2017 http://www.gio-o.com/tranmanhhaophebinh4.html 21 Nguyễn Thị Hậu, Gót Thị Mầu, đầu Châu Long - Tập truyện nhà văn Trần Chiến: Đi hết nỗi chông chênh phận người!, Thi Thi thực Truy cập ngày 03/04/2017 http://hanoimoi.com.vn/Ban-in/sach/676448/di-het-noi-chong-chenh-phan-nguoi 126 22 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Trần Thanh Đạm, Phạm Thị Hảo dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Hịa, Một góc nhìn thiếu vắng tác phẩm văn học đỉnh cao Truy cập ngày 03/04/2017 http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/binh-luan-phe-phan/item/24317702-mot-gocnhin-ve-su-thieu-vang-tac-pham-van-hoc-dinh-cao.html 24 Lương Văn Hy, Các cách tiếp cận phân tích diễn ngơn Truy cp ngy 12/11/2016 http://sociallife.vn/cac-cach-tiep-can-chinh-trong-phan-tich-dien-ngon/ 25 Franỗois Jullien (2004), ng vịng lối vào, Hồng Ngọc Hiến, Phan Ngọc, Minh Chi dịch, Nxb Đà Nẵng, Quảng Nam 26 Immanuel Kant (2014), Phê phán lý tính túy, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Tiểu Khả, Review Gót Thị Mầu, đầu Châu Long Truy cập ngày 04/04/2017 https://hoapossible13.wordpress.com/2015/10/25/got-thi-mau-dau-chau-long/ 28 Lê Văn Khỏa (1989), Anh hùng ca Homer, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội, Hà Nội 29 Thụy Khuê, Phê bình văn học kỷ XX Truy cập 29/01/2017 http://thuykhue.free.fr/PBVH/Chuong09-Bakhtin1.html 30 Thomas Kuhn (2008), Cấu trúc cách mạng khoa học, Chu Lan Đình dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 31 Ngô Tự Lập (2014), Văn chương q trình dụng điển, Nxb Dân trí, Hà Nội 32 Linh Lê, Những bí ẩn đằng sau tranh Las Meninas (Quần thần) Truy cập ngày 10/03/2017 http://thegioivanhoa.com.vn/my_thuat/28604/buc-tranh-las-meninas-quan-than/ 33 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1998), Lý luận văn học (tập I), Nxb Giáo dục, TP.HCM 34 Phương Lựu (2012), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 127 35 Mi Ly, Xuất xứ “Thánh Gióng tắm Hồ Tây” Nguyn ỡnh Thi, Truy cp ngy 18/03/2017 http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/xuat-xu-thanh-giong-tam-o-ho-tay-cua-nguyendinh-thi-226089.html 36 Jean-Franỗois Lyotard (2007), Hoàn cảnh hậu đại, Ngân Xuyên dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 37 E.M Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Ngọc Minh, Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn Truy cập ngày 21/11/2016 http://vietvan.vn/vi/bvct/id3340/Ba-cach-tiep-can-khai-niem-dien-ngon/ 39 Nguyễn Nam, Vàng thau lẫn lộn: Phiên dịch học văn hóa trường hợp Kim Bình Mai Việt Nam Truy cập ngày 29/01/2017 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/h%C3%A1n-n%C3%B4m/5493vang-thau-lan-lon-phien-dich-van-hoc-va-truong-hop-kim-binh-mai.html 40 Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm biên soạn) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 41 NXB Nhã Nam, Kế hoạch truyền thông cho sách “Chuyện mèo dạy hải âu bay” Truy cập ngày 27/02/2017 http://www.slideshare.net/shu0202/k-hoch-truyn-thng-cho-sch-chuyn-con-mo-dyhi-u-baynxb-nh-nam 42 Võ Văn Nhơn, Hà Hương Phong Nguyệt – tiểu thuyết quốc ngữ Nam Bộ Truy cập ngày 17/02/2017 http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-gocnhin-van-hoa/ha-huong-phong-nguyet-tieu-thuyet-quoc-ngu-dau-tien-cua-nam-bo 43 Friedrich Nietzsche (2008), Bên thiện ác, Nguyễn Tường Văn dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin, TP.HCM 44 Daniel-Henri Pageaux (2007), Huyền thoại, Nguyễn Thị Thanh Xuân lược dịch Khoa Ngữ văn Báo chí, Huyền thoại văn học, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM 128 45 Huỳnh Như Phương, Trần Mai Châu – làm thơ, dịch thơ bàn thơ Truy cập ngày 25/02/2017 http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/tran-mai-chau-lam-tho-dichtho-ban-tho.html 46 Bùi Văn Nam Sơn (2007), Lyotard với Tõm thc v Hon cnh Hu-hin i Jean-Franỗois Lyotard, Hoàn cảnh hậu đại, Ngân Xuyên dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 47 Trần Đình Sử, Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hôm Truy cập ngày 01/12/2016 https://trandinhsu.wordpress.com/2013/03/04/khai-niem-dien-ngon-trong-nghiencuu-van-hoc-hom-nay/ 48 Trần Đình Sử, Lý luận văn học mác xít bối cảnh tồn cầu hóa tri thức Truy cập ngày 12/03/2017 https://trandinhsu.wordpress.com/2013/04/06/ly-luan-van-hoc-mac-xit-trong-boicanh-toan-cau-hoa-tri-thuc/ 49 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp Thơ Mới cách mạng thơ Việt Truy cập ngày 24/02/2017 https://lythuyetvanhoc.wordpress.com/2012/07/27/tran-dinh-su-may-van-de-thiphap-tho-moi-nhu-la-mot-cuoc-cach-mang-trong-tho-viet/ 50 Trần Đình Sử, Tiếp nhận phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam Truy cập ngày 01/04/2017 https://trandinhsu.wordpress.com/2015/07/16/tiep-nhan-phuong-phap-sang-tachien-thuc-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam/ 51 Nguyễn Thị Minh Tâm, “Chuyện xưa tích cũ” truyện ngắn Việt Nam đại Truy cập ngày 20/03/2017 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/chuyen-xua-tich-cu-trong-truyenngan-vn-hien-dai-2-1971286.html 52 Đỗ Ngọc Thạch, Ngự sử văn đàn Phan Khôi Truy cập ngày 25/02/2017 http://newvietart.com/index4.832.html 129 53 Nguyễn Văn Thuấn (2013), Liên văn bản: từ Mikhail Bakhtin đến Julia Kristeva Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (chủ biên), Văn học hậu đại: diễn giải tiếp nhận, Nxb Văn học, Huế 54 Trần Văn Toàn, Dẫn nhập lý thuyết diễn ngôn M Foucault nghiên cứu văn học Truy cập ngày 15/11/2016 http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103/newstab/ 475/Default.aspx> 55 Hoàng Phong Tuấn (2012), Lý thuyết tiếp nhận văn học đầu kỷ XXI: tiếp cận từ góc độ diễn ngơn Khoa Văn học, Tiếp nhận văn học nghệ thuật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Phạm Văn Tuấn, Fyodor Dostoevsky Truy cập ngày 09/04/2017 http://vietsciences.free.fr/biographie/artists/writers/dostoevski.htm 57 Trần Nhật Vy, Feuilleton – Hàng độc báo chí quốc ngữ thời xưa Truy cập ngày 27/03/2017 http://www.vja.org.vn/vi/detail.php?pid=0&catid=3&id=38502&dhname=Feuillet on-Hang-doc-cua-bao-chi-quoc-ngu-thoi-xua 58 Lê Mỹ Ý (thực vấn), Nhà thơ Lê Đạt: “Bất đắc dĩ nói, bất đắc dĩ viết…” Truy cập ngày 16/03/2017 http://ledat.free.fr/PhongVan/BatDacDi.html TÀI LIỆU TIẾNG ANH 59 Robert Audi (1999), The Cambridge Dictionary of Philosophy (second edition), Cambridge University Press, New York 60 Roland Barthes (1972), Critical Essays, translated by Richard Howard, Northwestern University Press, Evanston 61 Alain de Botton, The Will to Fame Truy cập ngày 21/01/2017 http://johnshaplin.blogspot.com/2014/10/the-will-to-fame-by-alain-debotton_6.html 130 62 Jack Bratich (2008), Activating the Multitude (Audience Powers and Cultural Studies) in Philip Goldstein, James Machor (editors), New Directions in American Reception Study, Oxford University Press 63 Jacques Derrida (1988), Limited Inc, Northwestern University Press, Illinois 64 Didier Eribon (1991), Michel Foucault, translated by Betsy Wing, Harvard, Cambridge 65 Michel Foucault (1995), Discipline and Punish: The Birth of the Prison, translated by Alan Sheridan, Vintage Books, New York 66 Michel Foucault (2002), Order of Things, Routledge, London 67 Michel Foucault (1972), The Archaeology of Knowledge & The Discourse on Language, translated by A.M Sheridan Smith, Patheons Books, New York 68 Michel Foucault (1981), The order of discourse, translated by Ian McLeod in Robert Young (edit and introduce), Untying the text: A Post-structuralist Reader, Routledge & Kegan Paul Ltd, Boston 69 Sonja K Foss, Karen A Foss Robert Trap ( 2001), Contemporary Perspectives on Rhetoric, Waveland Pr Inc 70 Chris Horrocks, Zoran Jevtic (2005), Introducing Foucault: A Graphic Guide Icon Books 71 Fee-Alexandra Haase, The History of Discourse as Literary History Truy cập ngày 15/11/2016 http://serbal.pntic.mec.es/AParteRei 72 Julia Kristeva (1980), Desire in Language: A Semiotic Approach to Literature and Art, edited by Leon S Roudiez, translated by T Gora et al, Columbia University Press, New York 73 David Macey (1993), The Lives of Michel Foucault, Hutchinson, London 74 James Miller (1993), The Passion of Michel Foucault, Simon & Schuster, New York 75 Sara Mills (2001), Discourse, Routledge, London 76 Sara Mills (2005), Michel Foucault, Routledge, London 131 77 Alan D Schrift (2006), Twentieth-Century French Philosophy: Key Themes And Thinkers, Blackwell Publishing TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP 78 Michel Foucault (1990), Les Mots et les Choses: Une Archeologie des Sciences Humaines, French & European Pubns 79 Michel Foucault, L’Ordre du Discours Truy cập ngày 10/11/2016 http://1libertaire.free.fr/Foucault64.html TÀI LIỆU TIẾNG HOA 80 Michel Foucault (福柯), Huayu de Zhixu (话语的秩序),Tiêu Đào (肖涛) dịch, Viên Vĩ (袁伟) hiệu đính Truy cập ngày 10/11/2016 http://wenku.baidu.com/view/7aedffcf050876323112125e.html ... cáo nghiên cứu khoa học sinh viên 2017 với đề tài ? ?Nghiên cứu tiếp nhận văn học từ lý thuyết diễn ngôn Michel Foucault trường hợp tiếp nhận – tái sáng tạo truyện cổ Truyện cổ viết lại Gót Thị Mầu,. .. viên, lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu tiếp nhận văn học từ lý thuyết diễn ngôn Michel Foucault trường hợp tiếp nhận – tái sáng tạo truyện cổ Truyện cổ viết lại Gót Thị Mầu, đầu Châu Long? ?? để đưa quan... 3: TRUYỆN CỔ VIẾT LẠI VÀ GĨT THỊ MẦU, ĐẦU CHÂU LONG: NHỮNG DIỄN NGƠN TIẾP NHẬN HUYỀN THOẠI THỜI HIỆN ĐẠI 86 3.1 ? ?Truyện giả cổ? ?? hình thức tiếp nhận văn học: trường hợp Truyện cổ viết lại Gót

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w