DSpace at VNU: Mô hình chức năng - dụng học trong đánh giá chất lượng bản dịch văn học: từ lý thuyết tơi thực tiễn áp dụng

10 300 0
DSpace at VNU: Mô hình chức năng - dụng học trong đánh giá chất lượng bản dịch văn học: từ lý thuyết tơi thực tiễn áp dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MƠ HÌNH CHỨC NĂNG - DỤNG HỌC TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BẢN DỊCH VĂN HỌC: TỪ LÝ THUYẾT TỚI THỰC TIỄN ÁP DỤNG Triệu Thu Hằng* Khoa Sư phạm tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận bài ngày 21 tháng 03 năm 2017 Chỉnh sửa ngày 30 tháng 06 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 07 năm 2017 Tóm tắt: Nghiên cứu này thử nghiệm áp dụng mơ hình chức dụng học House (1997) để đánh giá chất lượng dịch văn học Anh-Việt thông qua trường hợp gốc “The Great Gatsby” nhà văn F Scott Fitzgerald dịch phẩm “Đại gia Gatsby” dịch giả Trịnh Lữ Phương pháp nghiên cứu bao gồm phân tích định tính nhằm so sánh đối chiếu gốc dịch, phương pháp định lượng sử dụng phụ nhằm tính số lỗi dịch dựa mơ hình House (1997) Nghiên cứu cho thấy mơ hình dụng học-chức của House có khả áp dụng tốt để đánh giá dịch thuật văn học nói chung góp phần nâng cao chất lượng dịch Anh-Việt nói riêng Từ khố: dịch văn học, đánh giá chất lượng dịch, mơ hình dụng học chức Dẫn nhập Ngày người dễ dàng tiếp cận với nhiều tác phẩm văn học từ nhiều ngôn ngữ khác giới thông qua dịch Tuy nhiên, để đánh giá dịch “tốt” vấn đề gây tranh cãi giới học thuật House (1997), Nord (1997), Lauscher (2000), Brunette (2000), Colina (2008), William (2009) Trong nỗ lực xây dựng mơ hình lý thuyết phù hợp với đánh giá dịch văn học Anh-Việt, nghiên cứu áp dụng mơ hình chức - dụng học House (1997) để đánh giá chất lượng dịch tác phẩm văn học “Đại gia Gatsby”, đóng góp mặt lý thuyết thực tiễn cho việc xây dựng mơ hình đánh giá dịch Anh-Việt Mơ hình chức - dụng học House (1997) Có nhiều hướng tiếp cận đánh giá chất lượng dịch dịch thuật tiền  * ĐT.: 84-944811991 Email: trieuthuhang91@gmail.com ngôn ngữ học, lý thuyết đánh giá chất lượng dịch dựa phản ứng độc giả Nida (1964), lý thuyết đánh giá chất lượng dịch theo chức Reiss (1971), Nord (1991), Reiss & Vermeer (1984), v.v Trong tiến trình phát triển nghiên cứu dịch thuật, phân tích diễn ngơn dần trở nên phổ biến nghiên cứu dịch thuật thập niên 1990 với đời số mơ hình tiêu biểu mơ hình dựa bối cảnh diễn ngôn Hatim Mason (1990), mơ hình cấp độ văn dụng học Baker (1992) mơ hình chức – dụng học House (1997) Nghiên cứu lựa chọn mơ hình chức – dụng học House (1997) để áp dụng Mơ hình đánh giá chất lượng dịch House (1997) xây dựng phần tảng lý thuyết ngữ pháp chức hệ thống nhà ngôn ngữ học người Anh Halliday Thực tế, tảng lý thuyết Halliday chịu ảnh hưởng trường phái ngôn ngữ học chức thuộc trường phái Luân Đôn Xuất phát từ nghiên cứu nhà 92 T.T Hằng / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Sớ (2017) 91-100 nhân chủng học Malinowski ông làm việc thực tế hai văn hoá xa lạ, văn hố người dân ngồi đảo Nam Thái Bình Dương văn hố Anh, ông đề xuất hai khái niệm, bao gồm ngơn cảnh tình ngơn cảnh văn hố Hai khái niệm đóng vai trò quan trọng việc giúp người dịch cần phải khơng phân tích ngơn bản, nắm bắt xảy mà cần nắm bắt văn hố tổng thể, hiểu cách đầy đủ ý nghĩa ngôn Dựa tảng này, Halliday đề cao nhiệm vụ ngôn ngữ ngôn cảnh, ông cho mục tiêu ngôn ngữ truyền tải nhu cầu người nói hay viết (functional grammar), lý thuyết Halliday nghiên cứu liên quan chặt chẽ từ từ khác ngôn ngữ bối cảnh (discourse) Halliday lập luận văn phải có chức tồn văn phải nói lên ý nghĩa Mà muốn nói lên điều ngơn ngữ tồn văn phải xếp theo trật tự định (Hồ Đắc Túc, 2012: 82) Dựa quan điểm Halliday (1973), House (1997) cho dịch phải có hai chức bao gồm chức ý niệm chức liên nhân tương đương với chức gốc; dịch cần phải sử dụng phương tiện ngữ dụng học tương đương để thực chức Mô hình đánh giá chất lượng dịch House (1997) xây dựng nhằm khắc phục hạn chế mơ hình trước thiếu cụ thể lý luận thao tác phân tích đánh giá khả thi Các bước đánh giá theo mơ hình House diễn sau: Bước 1: Phân tích gốc chi tiết phương tiện từ vựng, cú pháp, văn theo tiêu chí Ngữ vực bao gồm Trường (chủ đề hoạt động xã hội), Quan hệ (nguồn gốc địa lý lai lịch tác giả, vai tham gia, quan hệ xã hội, thái độ xã hội môi trường giao tiếp, v.v), Kênh giao tiếp (nói/ viết) Bước 2: Mơ tả thể loại (genre) văn gốc Bước 3: Đưa chức gốc bao gồm chức ý niệm chức liên nhân Bước 4: Thực bước phân tích dịch tương tự bước phân tích gốc Phân tích dịch chi tiết phương tiện từ vựng, cú pháp, văn theo tiêu chí Ngữ vực bao gồm Trường, Quan hệ, Kênh giao tiếp (nói/ viết) Mơ tả thể loại văn dịch Bước 5: So sánh đối chiếu gốc dịch Ngữ vực, Thể loại, Chức văn để tìm lỗi dịch, điểm bất tương xứng (mismatches) gốc dịch Bước 6: Kết luận chất lượng dịch Ngồi ra, mơ hình House (1997) dựa sở lý thuyết ngôn ngữ học Crystal Davy (1969) Một ưu mô hình so với lý thuyết khác thao tác để đánh giá dựa mơ hình cụ thể, chi tiết Thêm vào đó, mơ hình House thử nghiệm nhiều thể loại văn khác văn khoa học, văn báo chí, sách hướng dẫn du lịch, v.v Tuy nhiên, phải thấy mơ hình đòi hỏi kiến thức ngôn ngữ học kỹ nghề nghiệp cao nhà phê bình việc phê bình nhằm mục đích nghiên cứu ngơn ngữ dịch thuật Cho nên, mơ hình chưa sử dụng rộng rãi mức độ thể nghiệm nghiên cứu dịch thuật Mơ hình chức – dụng học House trình bày theo Hình sau: Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số (2017) 91-100 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, chủ ́u là định tính Nghiên cứu định tính sử dụng phương pháp mơ tả (descriptive methods) (Parkinson & Drislane, 2011) nhằm mô tả, so sánh đối chiếu gốc “The Great Gatsby” (1925) nhà văn F Scott Fitzgerald dịch “Đại gia Gatsby” (2009) dịch giả Trịnh Lữ Nghiên cứu định lượng giải thích tượng thơng qua thu thập số liệu liên quan đến số dựa tính tốn thuộc tốn học (Creswell, 2005) Nghiên cứu định lượng nghiên cứu nhằm tính số lỗi dịch dựa mơ hình House (1997) 3.2 Đối tượng nghiên cứu Dựa mơ hình chức – dụng học House (1997), nghiên cứu nghiên cứu 93 trường hợp gốc “The Great Gatsby” (1925) nhà văn Fitzgerald dịch “Đại gia Gatsby” (2009) dịch giả Trịnh Lữ “The Great Gatsby” (1925) xem kiệt tác kinh điển văn học Mỹ thu hút nhiều nhà nghiên cứu tác phẩm (Miller 1949; Bloom & Hobby 2009) Thực tế, có ba dịch “The Great Gatsby” bao gồm “Con người hào hoa” (Mặc Đỗ, 1956), “Gatsby vĩ đại” (Hoàng Cường 1985) “Đại gia Gatsby” (Trịnh Lữ, 2008) Bản dịch “Đại gia Gatsby” (Trịnh Lữ, 2008) lựa chọn đối tượng nghiên cứu dịch cập nhật ba dịch với nhiều phản hồi từ phía độc giả (Đỗ Phước Tiến, 2010) “Đại Gia Gatsby” (bản dịch Hoàng Cường lựa chọn nhan đề “Gatsby vĩ đại”) đặt bối cảnh nước Mỹ vào năm 1922, thời kì tác giả F Scott Fitzgerald sống Sau hỗn loạn Thế chiến thứ 94 T.T Hằng / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Sớ (2017) 91-100 nhất, nước Mỹ bước vào thời kì phát triển đỉnh điểm kinh tế Tuy nhiên xã hội lại coi trọng vật chất mức mà đạo đức khơng với Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Phân tích gốc 4.1.1 Trường (Field) Theo mơ hình House (1997), “trường” chủ đề hành động xã hội Như đề cập, “The Great Gatsby” tiểu thuyết lấy bối cảnh hai đảo tưởng tượng, đảo West Egg East Egg năm 1920 Mỹ Qua lời người kể chuyện Nick Carraway tác phẩm mình, tác giả thể bất bình trước một xã hội tơn sùng vật chất q mức đạo đức người lại bị coi thường Tác giả thể chủ đề thông qua phương tiện từ vựng, câu cú văn Ở phương tiện từ vựng, tác giả sử dụng nhiều tên địa danh, biện pháp tu từ, đặc biệt biện pháp điệp âm, từ màu sắc tính từ miêu tả Ở phương tiện cú pháp, tác giả chủ yếu sử dụng cụm ngữ đồng vị, cụm giới từ, câu phức để diễn tả tâm lý phức tạp, diễn biến thay đổi suy nghĩ người kể chuyện xã hội Mỹ năm 1920 Ở phương tiện văn bản, tác giả đặc biệt sử dụng nhiều liên từ (and) nhằm toát lên khác biệt, phân biệt xã hội hai đảo East Egg West Egg 4.1.2 Quan hệ (Tenor) Mối quan hệ bao gồm nguồn gốc địa lý, tầng lớp xã hội, thời gian, quan điểm chủ đề đưa người sử dụng ngôn ngữ Về nguồn gốc địa lý, tầng lớp xã hội thời gian, tác giả Fitzgerald sinh gia đình trung lưu Minnesota; thời điểm tác giả viết tác phẩm đầu thập niên 1920 sau tác phẩm xuất lần đầu năm 1925; ngôn ngữ sử dụng tiếng Anh Mỹ chuẩn mực Xét quan điểm tác giả, “The Great Gatsby” của Fitzgerald ghi lại tâm trạng mát, chán chường, chiều hướng giấc mơ vàng tuổi trẻ bị tan vỡ thất bại “thời đại nhạc Jazz” Thông qua nhân vật kể chuyện Nick Caraway, với giọng văn mỉa mai, trào lộng, ý nghĩa tinh tế, Fitzgerald thể suy ngẫm, vấn đề người thời đại Về mối quan hệ xã hội, tác giả chủ yếu sử dụng hai “I” “you” cách thông thường, quyền lực mối quan hệ tác giả độc giả 4.1.3 Thức (phương thức giao tiếp – mode) Vai tham gia “The Great Gatsby” phức tạp, thể qua đoạn đối thoại nội tâm, tự nhân vật kể chuyện Nick Caraway đoạn đối thoại nhân vật Do đó, văn phong có lúc trang trọng, có lúc văn nói thân mật 4.1.4 Thể loại (Genre) “The Great Gatsby” tác phẩm châm biếm với giọng văn mỉa mai, trào lộng, ý nghĩa tinh tế nói xã hội đạo đức giả, chạy theo vật chất phân biệt tầng lớp 4.2 Chức gốc Hai siêu chức năng, bao gồm chức ý niệm chức liên nhân thể tác phẩm “The Great Gatsby” Về trường, chức ý niệm thể qua việc sử dụng từ vựng phong phú thông qua loạt tên địa danh, biện pháp tu từ, điển hình biện pháp điệp phụ âm đầu, từ màu sắc, tính từ miêu tả; cú pháp với chủ yếu câu phức, cụm giới từ, cụm ngữ đồng vị; phương tiện văn với việc lặp liên từ “và” Về quan hệ người tham gia giao tiếp, chức liên nhân thể qua việc sử dụng đại từ “I” “You”, ngôn ngữ tác phẩm kết hợp văn nói văn viết 95 Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số (2017) 91-100 4.3 So sánh gốc dịch 4.3.1 Các lỗi dịch dựa phân tích Trường – Mối quan hệ – Thức 4.3.1.1 Trường - Về phương tiện từ vựng (lexical means) Một lý khiến tác phẩm “The Great Gatsby” trở thành kiệt tác văn học Mỹ cách sử dụng ngôn từ độc đáo tác giả (Arthur 1963; Kathleen 1988; Ronald 2003) Cách sử dụng ngôn từ tác giả không thu hút người đọc qua nội dung mà âm điệu, điều thể qua phép điệp phụ âm đầu Dựa mơ hình House, 186 trường hợp điệp phụ âm đầu (alliteration) tiếng Anh không tái dịch Một số ví dụ sau: bond business (trang 7) - bn trái phiếu; we walk (trang 7) - qua; high hallway (trang 7) - dãy hành lang cao (trang 7); people played polo (trang 10) – người chơi polo; wild wag (trang 20) – gã bác sỹ mắt điên khùng Một mặt, khác biệt ngữ âm tiếng Anh tiếng Việt nên khác biệt không nên bị xem lỗi dịch theo House (1997) đề xuất Catford (1965) dịch giả gặp phải trường hợp bất khả dịch liên quan đến khác biệt ngơn ngữ (linguistic untranslatability) suốt q trình dịch Một trường hợp bất khả dịch bao gồm khác biệt ngữ âm hai ngôn ngữ, dịch biện pháp tu từ điệp vần, điệp phụ âm đầu, dịch chơi chữ, dịch tên riêng, v.v Mặt khác, để giải trường hợp bất khả dịch, điển hình dịch điệp phụ âm đầu (alliteration), Catford (1965), Fasheng (2002), Jinfang (2004) Cui (2013) nỗ lực đưa số chiến lược dịch bù đắp (compensation strategies) cho khác biệt hai ngôn ngữ, số chiến lược viết ghi cuối trang cuối sách (translator’s note) - Về phương tiện cú pháp (syntactic means) Cấu trúc câu tác phẩm “The Great Gatsby” đặc trưng chuỗi câu phức để lột tả nội tâm sâu sắc nhân vật kể chuyện Nick Carraway, người có học thức có tâm trạng phức tạp vấn đề xã hội Mỹ năm 1920 Tuy nhiên, 17 trường hợp câu phức thể thông qua câu đơn dịch Một vài ví dụ sau: + Bản gốc: I bought a dozen volumes on banking and credit and investment securities, and they stood on my shelf in red and gold like new money from the mint, promising to unfold the shining secrets that only Midas and Morgan and Maecenas knew + Bản dịch: Tôi mua hàng chục tập sách ngân hàng, tín dụng chứng khốn đầu tư Chúng đứng xếp hàng giá, bìa đỏ chữ mạ vàng, tinh khơi tiền đúc lò, hứa hẹn khai mở bí mật sáng ngời mà thần tài cỡ Midas, Morgan Maecenas biết Có thể thấy từ ví dụ trên, gốc câu ghép; nhiên dịch ngắt thành hai câu riêng biệt Ví dụ 2: + Bản gốc: I looked back at my cousin, who began to ask me questions in her low, thrilling voice + Bản dịch: Tơi quay lại với em họ Nó bắt đầu hỏi han với giọng trầm lôi đầy cảm xúc Trong ví dụ này, gốc có cấu trúc mệnh đề quan hệ, nhiên dịch ngắt thành hai câu riêng biệt Ví dụ 3: + Bản gốc: Slenderly, languidly, their hands set lightly on their hips, the two young women preceded us out onto a rosy-colored porch, open toward the sunset, where four candles flickered on the table in the diminished wind 96 T.T Hằng / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Sớ (2017) 91-100 + Bản dịch: Mảnh mai, uể oải, tay đặt nhẹ hông, hai người đàn bà dẫn chúng tơi ngồi hiên nhà tồn màu hồng hướng phía hồng Bốn nến cháy chập chờn bàn gió lúc dịu hẳn Có thể thấy, việc chuyển dịch từ câu phức gốc sang câu đơn dịch giúp dịch trở nên tự nhiên hơn, Việt hơn, giúp độc giả dễ dàng tiếp cận dịch Newmark (1988) đưa 16 thủ thuật dịch, thủ thuật “chuyển đổi” (shift/ transposition) nhằm giúp dịch tự nhiên ngơn ngữ đích Thủ thuật dịch “chuyển đổi” theo Newmark liên quan đến thay đổi mặt ngữ pháp từ ngôn ngữ nguồn đến ngơn ngữ đích Ví dụ “Help will come” dịch “Sẽ có người tới giúp” Trong ví dụ danh từ “help” tiếng Anh (chủ ngữ) chuyển dịch thành động từ “giúp” (vị ngữ) tiếng Việt Một loại chuyển đổi điển hình chuyển dịch từ câu phức sang câu đơn để dịch tự nhiên hơn, dịch “Đại gia Gatsby” Tuy nhiên, chủ đích nhà văn Fitzgerald việc tạo chuỗi câu phức để phần khắc hoạ nội tâm người kể chuyện Nick Carraway, điểm đáng lưu tâm, bỏ qua việc chuyển ngữ tác phẩm - Về phương tiện văn (textual means) Tác giả đặc biệt sử dụng nhiều từ nối “and” Trên thực tế, liên từ “and” có nhiều nét nghĩa khác nhau, hồn tồn khơng bó hẹp với nét nghĩa “và” Theo từ điển Oxford (2015), liên từ “and” có nhiều nét nghĩa ngơn cảnh tình khác nhau, bao gồm “bên cạnh đó, ngồi ra” - “in addition to, also”; “sau đó” - “then, following this” “And” mang ý nghĩa “hệ là” – as a result”, ví dụ: Miss another class and you will fail - Nghỉ thêm buổi học em bị trượt Hoặc liên từ “and” sử dụng từ lặp lặp lại thấy tiếp nối “He tried and tried but without success” Trong vài trường hợp cụ thể, liên từ “and” sử dụng với nghĩa tương đương “go, come, stay, try” đứng trước động từ thay cho “to” để thể mục đích làm gì, ví dụ: go and get me a pen please Cũng theo từ điển Oxford (2015), liên từ “and” sử dụng từ lặp lại thấy khác biệt to lớn thứ thuộc loại người với nhau, ví dụ: I like city life but there are cities and cities Cho nên người dịch dịch “and” “và, cho nên, v.v” để dịch tự nhiên ngơn ngữ đích Tuy nhiên, trường hợp tác phẩm “The Great Gatsby”, tác giả sử dụng nhiều liên từ “and” nhằm tạo nên phép lặp, chủ đích tạo nên chất thơ văn xuôi, lối hành văn tạo nên phong cách độc đáo F Scott Fitzgerald Ví dụ, câu văn, tác giả sử dụng tới lần “and” – “The last swimmers have come in from the beach now and are dressing upstairs, the cars from New York are parked five deep in the drive, and already the halls and salons and verandas are gaudy with primary colors, and hair shorn in strange new ways, and shawls beyond the dreams of Castile” Ngoài ra, liên từ “and” trường hợp sử dụng từ “West Egg” “East Egg” lặp lại để chuyển tải khác biệt to lớn hai đảo xung đột tầng lớp xã hội người sống hai đảo Vì vậy, vấn đề dịch liên từ “and” nên xem xét kĩ lưỡng để đảm bảo chuyển tải đầy đủ nét độc đáo tác phẩm Trong dịch, có 19 trường hợp “and” dịch “nên”, “mà”, “nhưng”, v.v để tránh phép lặp Một số ví dụ sau: + Bản gốc: He didn’t say any more, but we’ve always been unusually communicative in a reserved way, and I understood that he meant a great deal more than that Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số (2017) 91-100 + Bản dịch: Ơng khơng nói thêm, cha tơi hiểu theo kiểu kiệm lời khác thường, nên biết ý ông dặn nhiều Trong ví dụ này, liên từ “and” dịch “nên” Ví dụ 2: + Bản gốc: And, after boasting this way of my tolerance, I come to the admission that it has a limit + Bản dịch: Nhưng sau huênh hoang tính bao dung mình, tơi phải cơng nhận có giới hạn Trong ví dụ này, liên từ “and” dịch “nhưng” Ví dụ 3: + Bản gốc: And so it happened that on a warm windy evening I drove over to East Egg to see two old friends whom I scarcely knew at all + Bản dịch: Thế là, chiều lộng gió ấm áp, tơi lái xe sang East Egg thăm hai người bạn cũ mà thật chả biết họ Trong ví dụ này, liên từ “and” dịch “thế là” 4.3.1.2 Mối quan hệ Thực tế, việc lựa chọn nhan đề khó khăn lớn tác giả F.Scott Fitzgerald tên khác “Trimalchio”, “Goldhatted Gatsby”, “In the Road to West Egg”, “Under the Red, White, and Blue” Tuy nhiên, nhan đề “The Great Gatsby” lại lựa chọn nhan đề mang hàm ý mỉa mai khơi gợi tò mò từ phía độc giả (Rohrkemper, 1985) Một mặt, tính từ “great” giàu có danh tiếng nhân vật Gatsby Nhân vật sở hữu biệt thự lộng lẫy với đồ sang trọng, đắt tiền, tổ chức tiệc tùng linh đình xa hoa thuộc hạng bậc Mặt khác, tính từ “great” có ý mỉa mai, châm biếm, nhân 97 vật Gatsby có tiền khổng lồ đến dấn thân vào đường bn bán bất hợp pháp Ở khía cạnh này, “great” được dịch “đại gia” làm toát lên của cải vật chất mà Gatsby có Tuy nhiên, ẩn sâu nhan đề tác phẩm, tác giả gửi gắm hàm ý: thật mỉa mai bữa tiệc linh đình mà Gatsby tổ chức, nỗ lực Gatsby bỏ hướng đến cô gái tên Daisy ông theo đuổi trước có chồng Tom Buchanan Tác giả Fitzgerald muốn thể cảm thông nhân vật Gatsby mỉa mai xã hội Mỹ thời đại với người coi trọng đồng tiền, tâm hồn trống rỗng, vô cảm nhân vật Daisy, Tom, v.v Như vậy, cách dịch “Đại gia Gatsby” chạm đến khía cạnh vật chất, chưa toát lên tất hàm ý tác giả gửi gắm 4.3.2 Các lỗi dịch không thuộc Trường – Mối quan hệ – Thức Như đề cập phần phân tích văn gốc, tác phẩm “The Great Gatsby” tác giả đặc biệt sử dụng số lượng lớn tên địa danh, danh từ riêng liên quan đến chủ đề “thời đại nhạc Jazz”, “thời đại hồng kim” hay gọi “Roaring Twenties” – “những hai mươi năm gầm thét”, thời kì năm 1920 kinh tế thịnh vượng Mỹ Tuy nhiên, theo thống kê định lượng, 98 trường hợp danh từ riêng tên người 79 tên địa danh dịch giả áp dụng chiến lược khơng dịch, hay gọi chuyển nguyên ngữ (transference) Một số ví dụ sau: Gatsby – Gatsby; Daisy – Daisy; McClenahan – McClenahan; Klipspringer – Klipspringer; The Ripley Snells - Vợ chồng Ripley Snell; Aidredale – Aidredale Chiến lược dịch chuyển nguyên ngữ mặt đem lại màu sắc ngoại lai cho tác phẩm Mặt khác, đề cập, lý khiến “The Great Gatsby” trở thành kiệt tác văn học Mỹ việc sử dụng ngôn ngữ độc đáo tác giả (Liu 98 T.T Hằng / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số (2017) 91-100 2010; Marshell 2014; Pichova 2014) Mỗi tên riêng tác giả lựa chọn chuyển tải ngụ ý định Ví dụ: Gatsby tên nhân vật chính, nhân vật có tên đầy đủ James Gatz Thực tế, “Gatz” từ có nguồn gốc từ tiếng Đức, tiếng lóng có nghĩa “súng” Tác giả sử dụng lối chơi chữ kết thúc tiểu thuyết, nhân vật Gatsby bị George bắn phát đạn vào ngực qua đời Ngoài ra, tên gọi Daisy chủ ý tác giả Nhân vật nữ Daisy xuất tiểu thuyết cô gái vô xinh đẹp hoàn mỹ Daisy tiếng Anh tên loài hoa, cách đặt tên khiến người đọc hình dung gái dịu dàng xinh đẹp Tom ví dụ điển hình cách lựa chọn tên tác giả Trong tiếng Anh, Tom tên gọi phổ biến, không ưa thích, tên gọi đặt cho nhân vật phản diện tiểu thuyết Như thảo luận phần 4.3.1.1, việc trường hợp bất khả dịch khác biệt ngôn ngữ, Catford (1965) nhấn mạnh trường hợp bất khả dịch văn hố Một mặt, việc khơng dịch (chuyển nguyên ngữ) tên riêng đem đến màu sắc ngoại lai hấp dẫn dịch Tuy nhiên, với kiệt tác văn học “Đại gia Gatsby”, tác giả Fitzgerald lại có chủ đích việc lựa chọn tên riêng để chuyển tải ý nghĩa định Cho nên, để giải khó khăn này, tác giả Fasheng (2002), Jinfang (2004) Cui (2013) đưa số giải pháp đề cập phần 4.3.1.1 bao gồm chiến lược dịch chuyển nguyên ngữ cung cấp thêm giải dành cho độc giả Kết luận Từ mơ hình chức dụng học đề xuất House (1997) xây dựng tảng ngôn ngữ học chức năng, nghiên cứu áp dụng mơ hình thực tế đánh giá dịch thuật Anh-Việt thông qua trường hợp dịch tác phẩm “Đại gia Gatsby” Với phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, kết quả nghiên cứu cho thấy mơ hình House (1997) góp phần khác biệt ngơn ngữ, văn hố q trình dịch Anh-Việt tác phẩm “Đại gia Gatsby” Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy mơ hình chức – dụng học House có khả áp dụng tốt để đánh giá dịch thuật văn học Anh-Việt Hạn chế hướng nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng mơ hình chức dụng học House (1997) phạm vi đánh giá dịch phẩm “Đại gia Gatsby” Chúng tơi mong muốn áp dụng mơ hình House (1997) với phạm vi rộng lớn Ngồi ra, chúng tơi mong muốn thực nghiên cứu sâu nhằm tìm giải pháp cụ thể khắc phục trường hợp dịch chưa đạt so với gốc dựa mơ hình House Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Hoàng Cường (1985) Gatsby vĩ đại Hà Nội: NXB Lao động Mặc Đỗ (1965) Con người hào hoa Sài Gòn: NXB Quan điểm Trịnh Lữ (2009) Đại gia Gatsby Hà Nội: NXB Hội nhà văn Đỗ Phước Tiến (2010) Gatsby trở thành đại gia Retrieved from http://www.sachhay.org/ sach/ChiTiet/4914/dai-gia-gatsby Hồ Đắc Túc (2012) Dịch thuật Tự Công ty TNHH Sách Phương Nam Đại học Hoa Sen Hà Nội: NXB Hồng Đức Tiếng Anh Arthur, M (1963) F Scott Fitzgerald: A Collection of Critical Essays Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall Baker, M (1992) In Other Words: A Coursebook on Translation London and New York: Routledge Bloom, H & Hobby, B (2009) Rebirth and Renewal New York: Bloom’s Literary Criticism 99 Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Sớ (2017) 91-100 Brunette, L (2000) Towards a Terminology for Translation Quality Assessment The Translator, 6(2), 169-82 Catford, J, C (1965) A Linguistic Theory of Translation: an Essay on Applied Linguistics London: Oxford University Press Colina, S (2008) Translation Quality Evaluation: Empirical Evidence for a Functionalist Approach The Translator 14 (1), 97-134 Creswell, J W (2005) Educational Research: planning, conducting and evaluating quantitative and qualitative research 2nd ed Pearson: Merrill Prentice Hall Crystal, D & Davy, D (1969) Investigating English Style London: Longman Cui, J (2012) Untranslatability and the Method of Compensation Theory and Practice in Language Studies, (4) 826-830 Academy Publisher Faseng, M (2002) On Untranslatability Foreign Language Journal of Sandong Normal University, 2, 92 Fitzgerald, F S (1925) The Great Gatsby London: Wordsworth Editions Publisher Halliday, M A K (1973) Explorations in the Functions of Language London: Arnold Hatim, B and Mason, I (1990) Discourse and the Translator London and New York: Longman House, J (1997) Translation Quality Assessment: A Model Revisited Tübingen: Gunter Narr Jinfang, S (2004) On Untranslatability in Translation Jiangxi Agricultural University Journal, 10, 174 Kathleen, P (1988) F Scott Fitzgerald, The Great Gatsby: The Art of Literary Translation London: Penguin Lauscher, S (2000) Translation Quality Assessment: Where can Theory and Practice Meet? The Translator, (2), 149-168 Liu, B (1998) Contemporary Translation Theory Beijing: China Translation and Publishing Corporation Malinowski, B (1923) The Problem of Meaning in Primitive Languages In The Meaning of Meaning Ogden, C K & I A Richards (Eds.) New York: Harcourt Brace Marshal, (2014) Haruki Murakami Translates The Great Gatsby, the Novel that influenced him most Retrieved May 16th, from http://www.openculture com/2013/05/haruki_murakami_translates_the_ great_gatsby.html Miller, J (1949) A Study of the Fictional Technique of F Scott Fitzgerald (1st ed) New York: Springer Netherlands Newmark, P (1988) A Textbook of Translation New York: Prentice Hall International Nida, E A (1964) Towards a Science of Translating Leiden: E.J Brill Nord, C (1991) Text Analysis in Translation Amsterdam – Atlanta: Rodopi Nord, C (1997) Translating as a Purposeful Activity: Functionalist Approaches Explained Manchester: St Jerome Parkinson, G & Drislane, R (2011) Qualitative Research In Online dictionary of the social science Retrieved from http://bitbucket.icaap ord/dict.pl Pichova, M (2014) Comparative Analysis of Two Czech translations of Francis Scott Fitzgerald’s The Great Gatsby Masaryk University Reiss, K (1971) Translation Criticism: Potential and Limitations Manchester: St Jerome and American Bible Society Reiss, K & Vermeer, H (1984) Translation Theorie Tübingen: Niemeyer Rohrkemper, J (1985) The Allusive Past: Historical Perspective in The Great Gatsby College Literature, 153-162 Ronald, B (2001/ 2003) Fitzgerald, Hemingway and The Twenties Tuscaloosa: University of Alabama Press Stevenson, A (2015) Oxford Dictionary of English Oxford: Oxford Dictionary Press Williams, M (2009) Translation Quality Assessment Ottawa: University of Ottawa Press 100 T.T Hằng / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số (2017) 91-100 THE FUNCTIONAL - PRAGMATIC MODEL IN TRANSLATION QUALITY ASSESSMENT: FROM THEORY TO PRACTICE Trieu Thu Hang Faculty of English Language Teacher Education, VNU University of Languages and International Studies, Pham Van Dong, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Abstract: The research aims to apply the functional-pragmatic model by House (1997) in assessing the English-Vietnamese literary translation quality of “The Great Gatsby” by F Scott Fitzgerald (1925) and its translation “Đại gia Gatsby” (2009) by Trịnh Lữ The major methods adopted include both qualitative and quantitative approaches While the qualitative approach is predominantly used to figure out the similarities and differences between the source text and its translation, the quantitative approach is used to count the number of translation errors The research findings show the high applicability of House’s model (1997) in literary translation quality assessment in general and English-Vietnamese literary translation quality assessment in particular Keywords: literary translation, translation quality assessment, functional-pragmatic model ... cho dịch phải có hai chức bao gồm chức ý niệm chức liên nhân tương đương với chức gốc; dịch cần phải sử dụng phương tiện ngữ dụng học tương đương để thực chức Mơ hình đánh giá chất lượng dịch. .. ngôn ngữ, văn hố q trình dịch Anh-Việt tác phẩm “Đại gia Gatsby” Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy mơ hình chức – dụng học House có khả áp dụng tốt để đánh giá dịch thuật văn học Anh-Việt Hạn... cứu áp dụng mơ hình chức dụng học House (1997) phạm vi đánh giá dịch phẩm “Đại gia Gatsby” Chúng mong muốn áp dụng mơ hình House (1997) với phạm vi rộng lớn Ngồi ra, chúng tơi mong muốn thực

Ngày đăng: 11/12/2017, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan