Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
78,91 KB
Nội dung
Phần mở đầu 1. Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Thời đại nhà Đường đã đi qua hơn 1000 năm, lịch sử nhân loại đã bước những bước tiến dài về sự phát triển nhưng có một điều không thay đổi trong tâm thức những ai đó từng biết về dân tộc Trung Hoa, Êy là lòng ngưỡng mộ về một thời đại đã sản sinh ra nền thi ca vĩ đại đã trường tồn cùng năm tháng trong lòng người – Thơ Đường. Với hơn 48. 900 bài thơ của hơn 2.200 nhà thơ (Theo “Toàn Đường Thi”) thơ Đường vĩ đại cả về số lượng và chất lượng. Vì vậy nú được coi nh “đỉnh cao của ngôn ngữ văn minh nhân loại” (Almanach – Những nền văn minh thế giới).Thơ Đường là mét di sản quý giá của nền văn hoá - văn học nhân loại. Thưởng thức và cảm nhận thơ Đường là thưởng thức một vườn hoa đa hương sắc, một “mảnh đất quen mà lạ” (Nguyễn Khắc Phi), Êy còng là một tiếng lòng tri âm đối với di sản phi vật thể này của nhân loại. 1.2. Là nước đồng chủng đồng văn với Trung Quốc, Việt Nam có một nền thi ca trung đại chịu ảnh hưởng sâu sắc thơ Đường. Một mặt, đó là mét sù ảnh hưởng về hình thức như: thể loại, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật…, một mặt là sự tiếp biến về nội dung: tư tưởng nghệ thuật, “chất” Đường thi, “hồn” Đường thi, mà khi tìm hiểu và cảm nhận thơ ca trung đại của dân tộc mình ta không thể không đọc Đường thi. Nhà nghiên cứu Trần Thanh Đạm thật xác đáng khi nhận định “… Không có một nhà thơ lớn nào lại không mang mét món nợ tâm hồn Ýt nhiều sâu nặng đối với thơ Đường…” (Thơ Đường ở trường phổ thông). Mặt khác, thơ Đường còn là một mảng quan trọng trong chương trình văn học ở trường phổ thông. Vì vậy tìm hiểu và nghiên cứu thơ Đường sẽ có ý nghĩa to lớn và thiết thực trong công tác giảng dạy của chúng tôi. 1.3. Là một tài sản vô giá, thơ Đường mang trong mình nhiều giá trị cả về nội dung và nghệ thuật. chúng ta đến với thơ Đường là tìm về thế giới tâm thức của người Trung Hoa thâm trầm, ý vị. Qua thế giới nghệ thuật Êy người đọc tìm thấy ở đây một thế giới với những nỗi niềm tâm sự riêng tây, những quan niệm của cá nhân về hoàn cảnh, số phận cuộc đời…nhưng chính nú lại là lời muốn nói trong sâu thẳm cõi lòng của biết bao nhiêu người trong cõi nhân thế. Có thể nói “Biệt li” là một vấn đề lớn được đề cập trong Đường thi. Ta chợt nhận ra rằng trong số “nghìn nhà thơ” Êy ai còng Ýt nhất một lần ngậm ngùi làm khách biệt li…Có lẽ chưa bao giờ và ở đâu cái lẽ Vô thường lại thành nỗi ám ảnh ghê gớm như trong Thơ Đường, mà vấn đề li - hợp lại là mét trong những biểu hiện của nó. Chính vì vậy nghiên cứu đề tài “Biệt li trong thơ Đường” là thêm một lần ta hiểu sâu sắc hơn thời đại Đường và những giá trị đặc trưng của thơ ca thời đại này cả về phương diện nội dung tư tưởng cũng như nghệ thuật thể hiện. Những công trình nghiên cứu về thơ Đường vô cùng đồ sộ. Đến với đề tài“Biệt li trong thơ Đường” chúng tôi muốn góp thêm một cái nhìn mang tính bao quát tương đối trước một biến cố đời người được biểu hiện là một đề tài lớn của thơ Đường. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thực hiện đề tài này, chúng tôi cố gắng hướng tới những mục đích sau : * Biệt li và nỗi niềm của con người trong từng hoàn cảnh cụ thể. * Tìm hiểu biệt li qua từng phương thức, phương tiện nghệ thuật thể hiện. 3. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3.1. Là đỉnh cao của thơ ca cổ điển Trung Quốc, là tinh hoa văn hoá của nhân loại nên xứng đáng với tầm vóc của nó, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu có giá trị. Nghiên cứu thơ Đường trên lĩnh vực thi pháp học có các công trình nghiên cứu của F.Cheng, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Nguyễn Thị Bích Hải…Nghiên cứu thơ Đường trong lịch trình phát triển của nó có cuốn “Lịch sử văn học Trung Quốc” (Tập 1) – Sở nghiên cứu văn học thuộc Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc. Nghiên cứu về tác giả có những công trình nghiên cứu của Phạm Hải Anh, Hồ Sĩ Hiệp…, nghiên cứu về thể loại có công trình của Nguyễn Sĩ Đại “Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường”. Lại có những công trình nghiên cứu thơ Đường từ góc độ môtíp nghệ thuật như các khoá luận tốt nghiệp “Hình tượng chim nhạn trong Thơ Đường” của Phạm Bá Quyết; “Môtíp thời gian trong thơ Đường” của Hồ Thị Thuý Ngọc; “Quan niệm vô thường trong Đường Thi” của Nghiêm Thị Thu Nga; “Mưa trong thơ Đường” của Đinh thị Hương. Hay còn rất nhiều những bài báo, tạp chí nghiên cứu về thơ Đường như “Thử tìm hiểu tứ thơ của Thơ Đường” của Nhữ Thành; “ý cảnh nghệ thuật trong thơ cổ Trung Quốc” của Trần Lê Bảo; “Nghiên cứu giảng dạy văn học Trung Quốc từ mã văn hoá” của Trần Lê Bảo. 3.2. Tiến hành nghiên cứu đề tài “Biệt li trong thơ Đường”, chúng tôi đã tiếp xúc được những nhận xét hết sức tinh tế, quý báu. 3. 2. 1 Tác giả Lê Đức Niệm trong cuốn “Diện mạo thơ Đường” khẳng định “Cảm hứng vò trô vô hạn với sự vật hữu hạn, cái bất biến và cái biến đổi giao thoa để nói lên một triết lí vạn vật biến đổi…”. Tác giả đã khẳng định tính vô thường hiện hữu ở tất cả mọi sự vật, hiện tượng trong cuộc sống. Đó là cái nhìn có chiều sâu đầy tính biện chứng về quy luật biến đổi của vạn vật. Nhận định này đã gợi ý cho chúng tôi rất nhiều trong cách tiếp cận vấn đề li biệt. 3. 2. 2 Miên Trinh trong lời đề tựa cho tập thơ “Tĩnh Phố” (1875) của mình đã viết “Người đối với thơ như núi có khí lam, sông có sóng gợn, chim có tiếng hót, hoa có hương thơm, đều vì trong lòng xao động mà phát ra thanh âm. Xúc động vì buồn thương khi âm thanh bi thảm, mừng rỡ vì thanh õm nng m, vui sng vỡ thanh õm quỏ mc, tc gin vỡ thanh õm mnh m. Vỡ vy cỏi quý nht ca th ca l ng. õy Miờn Trinh ó khng nh cỏi ng l phng tin biu hin tnh trong th. Ly ng t tnh hay ly tnh t ngvn l bin phỏp ngh thut c coi l kh th trong th gii ng Thi. Ta cũng cú th hiu nhng hnh ng c biu hin ra bờn ngoi u do nhng chn ng trong lũng con ngi m ra. 3. 3. 3 Nguyn Hu Thỡ khi nghiờn cu vn Bit li qua thi ca VitNam ó nhn nh: Bit li l mt trng thỏi ng ca tỡnh thng yờu. Nu khụng yờu mn sao cú th thng nh lúc xa nhau? Li cỏch xy ra nh mt bin c trong tỡnh yờu phng lng, ụi khi trm tnh na, ú l nhng m vi ni lờn trờn kh vi ca ngi dt ci, nhng gn súng nhụ lờn trờn mt nc. Cỏch nhỡn trờn ó biu hin sự tinh t v sc so khi tỏc gi cm nhn sõu sc tỡnh cm ca con ngi lỳc bit li ú l nhng rung ng tht nht, thm sõu nht ca nhng ngi cú tỡnh vi nhau. Sự khng nh cỏi ng trong li bit hay chớnh l tỡnh cm yờu thng. Cách nhìn trên đã biểu hiện sự tinh tế và sắc sảo khi tác giả cảm nhận sâu sắc tình cảm của con ngời lúc biệt li đó là những rung động thật nhất, thẳm sâu nhất của những ngời có tình với nhau. Sự khẳng định cái động trong li biệt hay chính là tình cảm yêu thơng. 3. 3. 4 Cụng trỡnh nghiờn cu c trng th t tuyt i ng ca Nguyn S i ó khỏi quỏt Trc th ng th ca Trung Quc cú hng ngn nm phỏt trin, tớch lu cỏc tng trng. Phự dung (sen) sự thanh bch, Tựng, bỏch cng ci vnh cu, Thu ụng lu sự trụi chy ca thi gian, Dng liu sự bit li, Hng trn cừi i h o, bc ỏc ca vinh danh, Phự võn sự vụ ngha, tan v ca cuc sng, Yn, nhn ngi a tin hoc bit li. 3. 3. 5 Rt gn trong cỏi nhỡn trong ti nghiờn cu ca chỳng tụi, Lun vn tt nghip i hc ca Nghiờm Th Thu Nga (2004) Quan nim vụ thng trong ng Thi ó tng kt: Ni tip dũng mch tõm thc vn hoỏ truyn thng ca ngi Trung Hoa thõm trm, vi t li sinh trng trong thi i nh ng nhiu bin ng. Hin tng Tam giỏo ng nguyờn dn n s gp g giao thoa v th gii quan, xó hi y bin thiờn, thay triu i ch, chin tranh lon lc, thờm vo ú l s tri nghim cuc i thng trm ca chớnh bn thõn cỏc thi nhõn rt nhy cm vi l bin suy mt cũn, sng cht, tụ tỏn Lun vn ó gi ý cho chỳng tụi rt nhiu cn nguyờn ca vn bit li. 4. PHM VI NGHIN CU Vi vn hiu bit cũn hn ch v ch Hỏn, chỳng tụi tỡm hiu th ng ch yu qua cỏc bn dch sang ting Vit. Với vốn hiểu biết còn hạn chế về chữ Hán, chúng tôi tìm hiểu thơ ờng chủ yếu qua các bản dịch sang tiếng Việt. Khi tin hnh nghiờn cu ti, chỳng tụi kho sỏt ch yu hai tp Th ng ca Nam Trõn (Tuyn v gii thiu)- NXB Vn hc, H1987 l ch yu. Ngoi ra cũn tham kho mt s bi trong cun ng Thi ca Trn Trng Kim, NXB Hi nh vn, H 2003. 5. PHNG PHP NGHIN CU Trong lun vn ny chỳng tụi cú s dng cỏc phng phỏp nghiờn cu sau: * Phng phỏp thng kờ, phõn loi. * Phng phỏp phõn tớch. * Phng phỏp so sỏnh. * Phng phỏp liờn ngnh (vn hoỏ, trit hc, tụn gio,). 6. CU TRC LUN VN Ngoi phn m u, kt lun, lun vn c chia lm ba chng * Chng 1: Bit li trong tõm thc, vn hoỏ ca ngi Trung Hoa * Chng 2: Cỏc loi hỡnh bit li trong th ng * Chương 3: Các phương thức thể hiện biệt li trong thơ Đường. 7. MÉT SÈ KÍ HIỆU KHI CHÚ THÍCH Luận văn có mục tham khảo số thứ tự tõ 1 đến 47. Trong quá trình viết, để chú thích cho các câu, đoạn trích, chóng tôi sử dụng các kí hiệu sau: [ Sè thứ tự (trong thư mục tham khảo), sè trang trích dẫn]. VD : [3 : 64] nghĩa là : * Sè thứ tự 3 trong thư mục tham khảo : Cư sĩ Nguyễn Văn Chế – Những vấn đề cơ bản của Phật học, tổ chức nghiên cứu Phật giáo thống nhất Việt Nam xuất bản, H 1976 * Phần trích dẫn nằm ở trang 64. Phần nội dung CHƯƠNG 1 BIỆT LI TRONG TÂM THỨC VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI TRUNG HOA 1. 1. GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM 1. 1. 1 Góc độ ngôn ngữ * Theo cuốn “Tầm nguyên từ điển” của tác giả Bửu Kế, NXB TPHCM năm 1993 trang 64 thì : + Biệt ( ) : Chia ra, riêng ra + Li ( ) : Lìa Nghĩa là từ giã một người nào đó để đi. * “Đại từ điển Tiếng Việt”, Nguyễn Như Ý (chủ biên), NXB Văn hoá - Thông tin, 1998, trang 163 : Biệt li – là xa cách, chia lìa nhau. Biệt li mỗi người mỗi ngả. * “Từ điển Tiếng Việt” Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng 2002 trang 66 :Biệt li – Chia lìa nhau, xa cách nhau hẳn. Tuy nhiờn, cỏc khỏi nim trờn u ch s ri xa, chia lỡa, nhng tớnh cht bao quỏt ca vn vụ cựng rng cú khi ch sự chia li gia ngi vi ngi nhng cng cú khi l sự chia li gia con ngi vi khụng gian sng (quờ hng, t nc). Cú th nhn thy phm trự ny khụng ch l mt bin c ca i ngi m cũn l mt hin tng mang tớnh quy lut sng ca vn vt: cú sinh thỡ cú dit, cú t thỡ cú tỏn, cú hp t cú tan. Cỏi vũng sinh trụ d dit ca vn vt hay ca i ngi: sinh lóo bnh t l mt l tt yu trong vn vt hu sinh, con ngi hay bt c mt sc mnh no i na u bt kh khỏng trc quy lut tt yu m nghit ngó ú. v l trờn xung quanh vn li bit chỳng tụi thy cú rt nhiu cỏch gi khỏi nim ny, tu vo i tng cỏc hin tng t nhiờn, thiờn nhiờn hay con ngi c núi ti cng nh tớnh cht, mc ca sự chia bit ta bt gp cỏc khỏi nim tng ng nh chia tay, chia lỡa, li cỏch v cỏc cp t trỏi ngha: li hp, tụ tỏn, hp tan. Bn thõn khỏi nim bit li bao hm tng i tớnh cht, mc ca sự xa cỏch. Cú th mang tớnh cht v s ri xa tm thi, cú kỡ hn, vi thiờn nhiờn: trng trũn ri khuyt, xuõn i xuõn li v v con ngi l sự li, hp. Nhng cú khi l c s vnh vin sinh li t bit. 1. 1. 2 Bit li gúc tụn giỏo Gurờvớch trong cun Cỏc phm trự vn hoỏ Trung C ó khng nh: Mun hiu c cuc sng hnh vi v vn hoỏ ca ngi Trung c, iu quan trng l phc ch li nhng quan nim v giỏ tr ca nú. Gurêvích trong cuốn Các phạm trù văn hoá Trung Cổ đã khẳng định: Muốn hiểu đợc cuộc sống hành vi và văn hoá của ngời Trung cổ, điều quan trọng là phục chế lại những quan niệm và giá trị của nó. Nhìn lại lịch sử phát triển của dân tộc Trung Hoa dễ dàng nhận thấy đó là lịch sử ra đời và phát triển của rất nhiều hệ tư tưởng khác nhau, còng chính các hệ tư tưởng Êy đã có sự tác động trở lại to lớn, chi phối và ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần và con đường phát triển của dân tộc này, tạo nên một nền văn minh hoành tráng, đặc sắc và rực rỡ sắc màu khiến cho nhân loại muôn đời luôn khao khát tìm cách lí giải và khám phá. Trong suốt quá trình phát triển, dân tộc Trung Hoa đã chịu chi phối, ảnh hưởng của rất nhiều hệ tư tưởng khác nhau trong đó có ba hệ tư tưởng chính là Nho - Đạo – Phật, có những lúc ba hệ tư tưởng này cùng tồn tại, song song phát triển và có địa vị như nhau trong đời sống tinh thần của xã hội, hiện tượng này phát triển trong xã hội thời Đường mà lịch sử gọi là thể chế “Tam giáo đồng nguyên”, giữa chúng vẫn có điểm giao thoa, có sự tương đồng gặp gỡ đó là: cùng nhìn cuộc sống đầy tính biện chứng, nhìn nhận cuộc sống trong sù vận động, biến hoá không ngừng. Tất nhiên quan niệm này tuỳ vào mỗi tôn giáo mà có những cách lí giải. Có khi nã được biểu hiện ở thuyết “Âm - dương ngũ hành” của Nho giáo, có khi lại được thể hiện trong quan niệm về “Đạo” của Đạo giáo và đặc biệt sâu sắc trong thuyết “Sắc không” của Phật giáo. * Trước hết trong Dịch học, Nho giáo đã thuyết minh lý biến hoá cùng thông của vò trô, vận hội thịnh – suy ở xã hội nhân quần, sự liên lạc tương quan giữa loài người và vạn vật. Nó là triết lí về vò trô và nhân sinh hay là một phương pháp nhận thức áp dụng vào sự hành động nhằm mục đích theo sát đúng mực với định luật của tự nhiên để tiến hoá, hoà đồng với cuộc vận động chung của toàn thể. Khổng Tử nói ở Hệ từ “Dịch dữ thiên địa chuẩn, cố năng di luân thiên địa chi đạo, ngưỡng dĩ quan ư thiên văn, phủ dĩ sát ư địa lí, thi cố tri u minh chi cố, nguyên thuỷ phản chung, cố chi tử sinh chi thuyết, tinh khí vi vật, du hồn di biến, thi cố tri quỷ thần tình trạng”. Dịch là định lí của trời đất vạn vật cho nên có thể hệ thống hoá cách thức vận hành, tiến triển của vò trô, ngẩng lên nhìn hình tượng tinh tú ở trên trời, cúi xuống xét lí lẽ của sinh vật trên mặt đất, cho nên biết tối là nguyên nhân của sáng, cái chung kết lại trở về cái nguyên thuỷ, cho nên biết được cái lí lẽ của sự sống chết…[dẫn theo 31]. Dịch lí quan niệm vò trô vận động, biến hoá theo luật Âm dương mâu thuẫn, khi thì tiệm tiến, khi thì bột tiến, khi thì phát hiện ra ngoài, khi thì tiềm Èn vào trong, ví như cây cỏ bốn mùa: mùa xuân thì nảy lộc nở hoa, mùa hạ thì cành tươi quả tốt, mùa thu lá vàng quả chín, mùa đông lá rụng cành trơ, thoái – tàng – sinh – khí vào trong, nuôi sức để sang xuân phát triển. Âm, dương là phù hiệu tương đối của lẽ biến dịch sự vật, nó là hai tính của một vật… vạn vật không có cái gì thuần âm cũng không có cái gì thuần dương, cái này bề ngoài là âm thì đã có cái dương ở trong, cái kia bề ngoài là dương thì đã có cái âm ở trong, chê cơ hội để phát triển, khí âm và khí dương trong vạn vật thôi thúc lẫn nhau, khi nào khí âm tiến đến cực độ thì nó thành khí dương và khí dương tiến triển đến cực độ thì lại phản hồi về âm cho nên có cái lúc thì dương thịnh, có cái lúc thì âm thịnh. Hai khí dương, âm không bao giờ rời nhau được, nó hỗ tương, hấp dẫn thôi thúc cùng nhau. Âm tĩnh thuộc về thể chất, dương động thuộc về tinh thần, âm thuộc về giống cái, dương thuộc về giống đực, âm có tính nhu, dương có tính cương, dương có khuynh hướng tiến thủ vì tính chất khinh – thanh, âm có tính chất bảo thủ vì tính chất trọng – trọc. Nó hiện ra luôn luôn tương đối vận động theo quy luật vãng lai tuần hoàn. Nó là hai cực đoan trong sù biến động, đùn đẩy, thừa trừ lẫn nhau mà thành dịch hoá sinh ra các hiện tượng trong thế giới. Sự vật thiên biến vạn hoá, bầy ra biết bao sù trái ngược, biết bao trạng thái sai biệt, không có cái gì đứng yên một chỗ, không có cái gì giữ mãi một thể, hết ngày lại đêm, hết mưa lại nắng, hết nóng lại lạnh, hết thịnh lại suy, hợp tan – tan hợp, sinh tử- tử sinh… đương ở thể này bỗng đổi thành thể khác chuyển di trôi chảy không lúc nào ngõng. * Còn Đạo giáo mọi quan niệm trong triết học của trường phái này đều bắt đầu và có cơ sở tõ mét quan niệm nền tảng, đó là quan niệm về Đạo. Vậy Đạo là gì? Trang Tử đã nói về Đạo như sau: “Đạo có thực và tồn tại, nhưng “vô vi” mà không có hình trạng. Có thể truyền nó được nhưng không tiếp nhận nó được, hiểu nó được mà không thấy nó được. Nó là tự gốc của nó, trước khi có trời đất đã có nó rồi. Nó tạo ra quỷ thần, thượng đế, nã sinh ra trời đất. Nó ở trên thái cực mà không cao, ở dưới lục cực mà không sâu, có trước trời đất mà không phải là trường cửu, có trước thời thượng cổ mà không phải là già”. [Dẫn theo 23:40]. Quan niệm về Đạo của Trang Tử đã thấm sâu vào tất cả những quan điểm khác và đặc biệt thể hiện rõ trong quan niệm của ông về nhận thức, ông cho rằng con người cũng chỉ là một phần tử của Đạo, tồn tại hữu hạn nên không thể hiểu được cái vô hạn, toàn thể tức là Đạo. Theo Trang Tử: Đạo là cái tông sinh ra muôn vật nhưng Đức lại khiến cho mỗi vật có cơ sở năng riêng không lặp lại ở bất kỳ vật nào, tự nhiên mà có. Theo ông, chỉ có Đạo là tồn tại vĩnh viễn, toàn mãn, không tăng, không giảm, không sinh, không diệt, còn vạn vật được nuôi dưỡng chỉ là biểu hiện của Đạo, tồn tại hữu hạn, có thành có hoại, có sinh có tử. Trong “Thiên thu thuỷ” ông khẳng định: “Phàm vật sinh ra như rong như ruổi, không có cử động nào mà không biến thiên, không có giờ phút nào mà không rời đổi…”.Để rồi từ đó ông khẳng định: “Vật số không cùng, thời giờ không dõng, số phận không thường, trước sau không cớ”. Biến hoá không phải là sự đấu tranh của mâu thuẫn trong khái niệm vận động mà chúng ta đề cập trong học thuyết Trang Tử, nó chỉ là những dời đổi lẫn nhau, không lúc nào không động mà thôi. Cái “hình” trong sù [...]... coi l Hc thuyt ngoi quc duy nht cú nh hng quan trng Trung Quc [6:63] S d Pht giỏo ng vng Trung Quc l bi t tng trit hc khụng ca Pht giỏo rt gn vi Vụ ca o gia, vi Trung o quỏn v luõn lớ o c i t i bi ca Pht cng gn vi Trung dung chi o,Nhõn ngha chi c ca Nho gia Vỡ th Pht giỏo nhanh chúng ho nhp vi t tng ca Nho, o ca Trung Quc v phỏt trin thnh Pht giỏo Trung Quc cng nh hai hc thuyt trờn, nh Pht cng khng... tụn giỏo v hc thuyt trit hc ln Trung Hoa ó tng bn ti Hin thc ấy ó ngm sõu vo trong tõm thc con ngi Trung Hoa thi i ng lm nờn ni ỏm nh c bit c trong nhõn sinh quan v ngh thut khi nhỡn nhn cuc i 1.2 BIT LI TRONG TM THC VN HO CA NGI TRUNG HOA 1 2 1 Cn tớnh thch yn Thch yờn, cú tỡnh cm gia hng T duy hoi hng mnh m cú th gi l cn tớnh dõn tc ca ngi Trung Hoa Cn tớnh ny ca ngi Trung Hoa cú ngun gc sõu xa Do... hnh, phng tng Phong : Tẩu mã xuyên hành, phụng tống Phong i phu xut s Tõy chinh 11 Vng Xng Linh: Phự Dung lõu tng Tõn Tim: Phự Dung lõu tng Tõn Tim : Phù Dung lâu tống Tân Tiệm 12 Vng Xng Linh: Tng H i.: Tng H i : Tống Hồ Đại 13 Thng Kin: Tng V Vn Lc : Tống Vũ Văn Lục 14 Ph: Tng V bỏt x s: Tng V bỏt x s : Tặng Vệ bát xử sĩ 3 Ph: Cn nguyờn trung ng c ng Cc huyn tỏc : Càn nguyên trung ngụ c Đồng Cốc... : Dạ thớng Thụ Hàng thành văn địch 5 Gi o: Tang Cn.: Tang Cn : Độ Tang Càn 6 Liu Tụng Nguyờn: D Ho S thng nhõn ng khỏn sn k : Dữ Hạo Sơ thợng nhân đồng khán sơn kỳ Kinh hoa thõn c 7 Thụi : Xuõn tch l hoi: Xuõn tch l hoi : Xuân tịch lữ hoài 8 Dng S Ngc: ng lõu.: ng lõu : Đăng lâu 9 Lý Bch: Tnh d t: Tnh d t : Tĩnh dạ t 10 Lý Bch: Khỏch trung tỏc: Khỏch trung tỏc : Khách trung tác 11 Lý Bch: Xuõn... nờn ú bi di chuyn m gp nhng iu trỏi khỏc v t ai, khớ hu, tp quỏn l khụng tt Thu th v sự thay i thu th i vi ngi Trung Quc l rt quan trng, chớnh vỡ coi trng s yờn nờn mi khi chuyn di ch hay i xa h u xem qu, tớnh gi rt cn thn Vic hay i ó tr thnh rt quan trng ca ngi Trung Quc Hn th na, xó hi Trung Quc l mt xó hi tụng phỏp nh hng sõu sc ca Nho giỏo v nm trong vũng nh hng ca ch L vi hng trm iu cm k Ngay... Pht giỏo, hng con ngi n sự suy ngm, trm t V l i trong cừi nhõn sinh bộ nh, hu hn th hin tỡnh cm li bit, ngi Trung Quc c xa ó to nờn mt h thng cỏc biu tng thm m du hiu nhn bit v chia li Từ thúi quen b liu trao nhau mi khi chia tay Chit liu, dũng nc Bit li trong th ng ó phn ỏnh tõm thc ca ngi Trung Hoa trờn mt chng ng lch s - i ng, mang ý ngha nhõn vn cao Do thi gian nghiờn cu cng cú gii hn (chỳng tụi... giỏo v giỏo thuyt: Lm cho dõn coi trng cỏi cht m khụng i xaly cỏi n lm vui, ly cỏi mỡnh mc lm p, yờn tõm vi ni mỡnh (Lóo T) Cú th thy cn tớnh thớch yờn ó tr thnh mt t tng n sõu vo tõm thc con ngi Trung Hoa từ bao i nay, nó nh l sự di truyn tõm hn trong h vy 1 2 2 Nhng nhừn sinh hu li hp, khi trch suy thnh oan Cũng ging nh bao hin tng khỏc trong i sng nh : sỏng ti, ngyờm, n tn, sng cht Bit li l mt... thớch thi nhõn i ng vit nờn nhng vn th sõu sc thm thớa n nhng vy qua th phỏp ly mng lm thc Th l hnh trang tinh thn ó cựng dõn tc Trung Hoa i sut chng ng lch s, nờn mt cỏch t nhiờn ting th ó biu hin mt cỏch phong phú bn sc ca dõn tc ny Thi ng cú th coi l thi i hong kim ca th ca Trung Hoa Tỡm hiu nhng t th th hin vn bit li trong th ng chỳng tụi ó i vo tỡm hiu mt ti ln trong th ca ng thi vi hi Bn thõn... truyn ngh, hc ngh, nhng kinh nghim canh tỏc c truyn t i ny sang i kia v mun vy thỡ phi cú cuc sng n nh, lõu di T ú ngi Trung Quc ly s yờn lm u H quan nim Cú an c mi lc nghip nờn h c gng thit lp mt i gia ỡnh cng ln cng tt Nh no t c tiờu chớ T i ng ng hay Ng i ng ng l nh ú cú phỳc ln Ngi Trung Quc cũn cú quan nim Nht phng th nhng nht phng nhõn (Tc ng) - t ni no nuụi ngi ni ấy Cõy qut bờn sụng Hoi cú th... lõu.: ng lõu : Đăng lâu 9 Lý Bch: Tnh d t: Tnh d t : Tĩnh dạ t 10 Lý Bch: Khỏch trung tỏc: Khỏch trung tỏc : Khách trung tác 11 Lý Bch: Xuõn d Lc Thnh vn ch: Xuõn d Lc Thnh vn ch : Xuân dạ Lạc Thành văn địch 12 Ph: Thu hng I.: Thu hng I : Thu hứng I 13 Bch C D : Hm an ụng chớ d t gia.: Hm an ụng chớ d t gia : Hàm Đan đông chí dạ t gia 14 Bch C D : Tự H Nam kinh lon, Quan Ni tr c Huynh ly tỏn, cỏc . nghiên cứu về thơ Đường như “Thử tìm hiểu tứ thơ của Thơ Đường” của Nhữ Thành; “ý cảnh nghệ thuật trong thơ cổ Trung Quốc của Trần Lê Bảo; Nghiên cứu giảng dạy văn học Trung Quốc từ mã văn. Quốc (Tập 1) – Sở nghiên cứu văn học thuộc Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc. Nghiên cứu về tác giả có những công trình nghiên cứu của Phạm Hải Anh, Hồ Sĩ Hiệp…, nghiên cứu về thể loại có công. cổ điển Trung Quốc, là tinh hoa văn hoá của nhân loại nên xứng đáng với tầm vóc của nó, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu có giá trị. Nghiên cứu thơ Đường trên lĩnh vực thi pháp học có các