Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 234 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
234
Dung lượng
3,47 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH VÀ NHÂN VĂN ******** ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU MỚI VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ TK.XVIII ĐẾN GIỮA TK.XIX Quyết định: 285/ XHNV-SĐH-QLKH Chủ nhiệm đề tài: PGS TS LÊ GIANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ VĂN HỌC TỪ ĐẦU TK.XVIII – GIỮA THẾ KỶ XIX (HẬU KỲ TRUNG ĐẠI 1) TÌNH HÌNH VĂN HỌC HẬU KỲ TRUNG ĐẠI .5 TRÀO LƯU NHÂN ĐẠO CHỦ NGHĨA TRONG VĂN HỌC NGUYÊN NHÂN NẢY SINH TRÀO LƯU NHÂN ĐẠO CHỦ NGHĨA TRONG VĂN HỌC HẬU KỲ TRUNG ĐẠI 17 CHƯƠNG 2: CHINH PHỤ NGÂM, CUNG OÁN NGÂM KHÚC 25 VÀ THỂ LOẠI NGÂM KHÚC 25 CHINH PHỤ NGÂM 25 CUNG OÁN NGÂM KHÚC 49 THỂ THƠ SONG THẤT LỤC BÁT 61 CHƯƠNG 3: HỒ XUÂN HƯƠNG, BÀ HUYỆN THANH QUAN 67 VÀ THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT 67 HỒ XUÂN HƯƠNG 67 BÀ HUYỆN THANH QUAN 86 THỂ THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT 91 CHƯƠNG 4: NGUYỄN DU 103 CUỘC ĐỜI 103 TINH THẦN NHÂN ĐẠO CHỦ NGHĨA TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU 106 TRUYỆN KIỀU 117 CHƯƠNG 5: NGUYỄN CƠNG TRỨ VÀ THỂ THƠ HÁT NĨI 168 NGUYỄN CÔNG TRỨ 168 THỂ THƠ HÁT NÓI : 183 CHƯƠNG 6: CAO BÁ QUÁT VÀ THƠ CHỮ HÁN 192 CAO BÁ QUÁT 192 THƠ CỔ PHONG 200 CHƯƠNG 7: LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC HẬU KỲ TRUNG ĐẠI 208 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH LÝ LUẬN VĂN HỌC HẬU KỲ TRUNG ĐẠI 208 LÊ QUÝ ĐÔN, NHÀ NGHIÊN CỨU - LÝ LUẬN VĂN HỌC 218 PHÊ BÌNH TRUYỆN KIỀU: MỘNG LIÊN ĐƯỜNG CHỦ NHÂN VÀ PHONG TUYẾT CHỦ NHÂN 222 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 230 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Văn học Việt Nam TK.XVIII – TK.XIX giai đoạn phát triển đỉnh cao văn học cổ điển Việt Nam Từ trước đến có nhiều giáo trình viết giai đoạn ấy, mà giáo trình dày dặn Văn học Việt Nam nửa cuối TK.XVIII nửa đầu TK.XIX GS Nguyễn Lộc (NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp xuất bản) Tuy nhiên cơng trình đời cách lâu: Tập in năm 1976, tập in năm 1978 Từ đến cơng trình nghiên cứu tác gia, tác phẩm vủa giai đoạn ấy; nhiều quan điểm đánh giá thay đổi, nhiều phương pháp nghiên cứu đời áp dụng thành cơng nghiên cứu văn học Vì đến lúc pahỉ tổng kết lại thành tựu nghiên cứu trước, làm tiền đề cho việc biên soạn giáo trình văn học Việt Nam mới, có giai đoạn Văn học VN TK.XVIII – TK.XIX LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Từ trước đến có nhiều giáo trình giai đoạn này: Trước 1954 Dương Quảng Hàm (1940), Việt Nam văn học sử yếu, In lần thứ 1, Hà Nội, Nha học Đơng Pháp xb Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt nam cổ văn học sử, Nxb.Hàn Thuyên, H Nghiêm Toản (1949): Việt Nam văn học sử : Trích yếu, Sài Gịn : Nhà sách Vĩnh Bảo, T.1, T2 Hà Như Chi (1950): Việt Nam thi văn giảng luận : Từ khởi thuỷ đến cuối kỷ XVIII, Sài Gòn, Tân Việt xb Miền Nam 1954-1975 Nguyễn Văn Siêu: Lịch sử văn học Việt Nam: Từ thời thượng cổ đến đại / Lê Văn Siêu - H : Nxb Thế giới, 197? Phạm Văn Diêu: Văn học Việt Nam Phạm Thế Ngũ: Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Quốc học tùng thư, S - T : Văn học truyền văn học lịch triều: Hán văn - 1967 - T : Văn học lịch Triều: Việt văn, - 1967 - T : Văn học đại 1862-1945 - 1965 Thanh Lãng (1963), Văn học Việt Nam (11 tập), Phong trào văn hóa xb, SG Miền Bắc 1954 đến Nhóm Lê q Đơn (Vũ Đình Liên, Đỗ Đức Hiểu, Lê Trí Viễn) (1957) : Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập tập - H : Xây dựng 10 Ban Văn Sử Địa (Văn Tân, Hoài Thanh, Nguyễn Đổng Chi…): Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Q.4: Thế kỷ thứ 18, (H : Nxb Văn sử địa, 1959), Q.5: Giai đoạn nửa đầu kỷ XIX (H Sử học, 1960) 11 Đại học sư phạm Hà Nội (Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê) : Lịch sử văn học Việt Nam, NXB Giáo dục (xuất nhiều lần) 12 Bùi Văn Ngun, Nguyễn Sĩ Cẩn, Hồng Ngọc Trì (1989), Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 13 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam: Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb.KHXH, Hà Nội, 1980 14 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, tập 1, Nxb.Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 15 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, tập 2, Nxb.Đại học Trung học chuyên nghiệp, H Mỗi có hay riêng, tất biên soạn từ lâu Gần 33 năm Từ đến chưa có thực mẻ cập nhật hóa tình hình nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Những nghiên cứu văn học Việt Nam TK.XVIII-giữa TK.XIX - Thời gian nghiên cứu từ 1985 lại PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp chủ đạo nghiên cứu lịch sử xã hội, coi văn học sản phẩm có tính lịch sử xã hội - Kết hợp với việc nghiên cứu thi pháp học phong cách tác giả - Tham khảo cách viết giáo trình nước khu vực hệ hình văn học viết: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc để đại hóa việc viết giáo trình Văn học Việt Nam - Đúc kết lại thành tựu nghiên cứu từ trước 1985, đặc biệt ý thành tựu sau 1985 đến văn học giai đoạn thành Chương mục cụ thể để chuẩn bị cho soạn giáo trình Có thể coi tập đề cương giáo trình cập nhật hóa tình hình NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI - Hệ thống hóa thành tựu nghiên cứu từ 1985 đến văn học VN TK.XVIII-giữa TK.XIX - Cập nhật hóa tình hình viết giáo trình nước khu vực văn hóa Đơng Á - Đề xuất cho giáo trình văn học giai đoạn CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần Mở đầu, đề tài chia thành chương Cuối chương có cung cấp thư mục thành tựu văn học giai đoạn - Chương 1: Tổng quan văn học từ đầu TK.XVIII đến TK.XIX (Hậu kỳ trung đại 1) - Chương 2: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc thể loại ngâm khúc - Chương 3: Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan thơ Nôm Đường luật - Chương 4: Nguyễn Du - Chương 5: Nguyễn Công Trứ thể Hát nói - Chương 6: Cao Bá Quát thơ chữ Hán - Chương 7: Lý luận, phê bình văn học Hậu kỳ trung đại CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ VĂN HỌC TỪ ĐẦU TK.XVIII – GIỮA THẾ KỶ XIX (HẬU KỲ TRUNG ĐẠI 1) Tình hình văn học Hậu kỳ trung đại Trào lưu Nhân văn chủ nghĩa văn học Hậu kỳ trung đại Nguyên nhân nảy sinh trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn học TÌNH HÌNH VĂN HỌC HẬU KỲ TRUNG ĐẠI 1.1 Tình hình văn học 1.1.1.Lực lượng sáng tác Trước TK.XVIII: Tăng lữ, quý tộc, Nho sĩ hành đạo, Nho sĩ ẩn dật (hiển nho, đường quan) Đến là: Nho sĩ tài tử: Các nhà nho đỗ đạt, quan chức thấp (hàn nho, tài tử trải nhiều, phóng khống) Tăng cường nhà nho lớp (nhà nho bình dân) Giai đoạn nhà nho có hai loại chủ yếu : Nho sĩ bình dân: tác giả truyện nôm khuyết danh Nho sĩ tài tử: Phạm Thái, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Du, Đặng Trần Côn, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát Nhà nho lớp bị vào bão táp thời đại, nhiều thăng trầm : Ôn Như Hầu, Ninh Tốn, Nguyễn Du, Nguyễn Cơng Trứ … Sự có mặt thành cơng tác giả nữ : Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương, Ngọc Hân, Mai Am, Huệ Phố 1.1.2 Thể loại : Có mặt tất thể loại truyền thống, với chất lượng cao, đạt đến trình độ cổ điển Đồng thời lại có thêm số thể loại : Văn học chữ Hán : tiếp tục phát triển, gồm có : Truyện ký, tiểu thuyết lịch sử, văn luận, phú, văn tế, thi, từ, nhạc phủ Văn học chữ Nôm : nhiều hẳn số lượng, cao hẳn chất lượng, thành tựu chủ yếu văn học giai đoạn Hầu tất thể loại văn học chữ Hán có văn học chữ Nôm Thơ: Đường luật: Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan (Khơng có cổ phong Nơm) Phú Nơm: Ngã ba Hạc phú (Nguyễn Bá Lân), Tụng Tây Hồ phú (Nguyễn Huy Lượng), Chiến Tụng Tây Hồ phú (Phạm Thái), Trương Lưu hầu phú (Nguyễn Hữu Chỉnh), Hàn nho phong vị phú (Nguyễn Công Trứ), Tài tử đa phú (Cao Bá Quát), Gia Định phú (Khuyết danh) Văn tế Nơm: Văn tế Võ Tánh Ngơ Tịng Châu (Đặng Đức Siêu), Văn tế Trương Quỳnh Như (Phạm Thái), Khóc chị (Nguyễn Hữu Chỉnh), Văn tế vua Quang Trung (Ngọc Hân công chúa), Tế chiến sĩ trận vong (Nguyễn Văn Thành) Song thất lục bát - ngâm khúc: Hoài Nam khúc (Hoàng Quang), Ai tư vãn (Ngọc Hân cơng chúa), Chinh phụ ngâm khúc (Đồn Thị Điểm, Phan Huy Ích), Cung ốn ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Văn tế thập loại chúng sinh (Nguyễn Du), Tự tình khúc (Cao Bá Nhạ) Lục bát - truyện thơ nôm: Truyện Song Tinh (Nguyễn Hữu Hào), Truyện Hoa Tiên (Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Thiện), Mai Đình Mộng ký (Nguyễn Huy Hổ), Ngọc Kiều Lê (Lý Văn Phức), Truyện Tây Sương (Nguyễn Lê Quang – bạn Lý văn Phức, thời Tự Đức) Truyện thơ Nơm khuyết danh: Trê Cóc, Phan Trần, Nhị độ mai, Quan Âm Thị Kính, Phạm Công- Cúc Hoa, Phạm Tải-Ngọc Hoa, Thoại Khanh – Châu Tuấn, Tống Trân – Cúc Hoa, Phương Hoa, Lý Cơng, Truyện Thạch Sanh, Truyện Trinh Thử Hát nói : Chim lồng (Nguyễn Hữu Cầu), Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Qt Khơng có tản văn chữ Nôm 1.1.3 Phong cách : Phong cách đa dạng : nhiều tác giả khác tác giả: Lãng mạn: Chinh phụ ngâm; cổ điển, bác học: Cung oán ngâm; Lãng mạn – thực: Truyện Kiều; Cao nhã, bình đạm: Bà Huyện Thanh Quan, Trẻ trung sôi nổi: Hồ Xuân Hương… TRÀO LƯU NHÂN ĐẠO CHỦ NGHĨA TRONG VĂN HỌC 2.1 Khẳng định người sống trần : Vấn đề quyền hạnh phúc người Ca ngợi vẻ đẹp hình thể: - Ninh Tốn : Mã thượng mỹ nhân Dương liễu xn đê trước tiên, Vơ đoan mã thượng kiến thiền qun Bí trì ngọc lộ song chi duẫn, An kim loan lưỡng ngẫu liên Thành tiếu hoán nhân thiên lý mộng, Ba tình tống ngã hồi duyên Hồng trang đương đắc tang bồng sự, Mạc thị nga cung nữ kiếm tiên (Đường xuân nhẹ phất tay roi Ngựa thống bóng người thiền qun Bên n đơi cặp ngó sen Tay măng mm muốt bng ghìm cương hoa Nụ cười tỉnh khách mơ xa Sóng thu giây phút đưa qua bàng hoàng Quần hồng gánh việc bồng tang Phải cung quế nàng kiếm tiên) Lỗ công dịch - Hồ Xuân Hương : Tranh tố nữ Hỏi tuổi mình, Chị xinh mà em xinh Đôi lứa in tờ giấy trắng, Nghìn năm cịn xn xanh Xiếu mai chi dám tình trăng gío, Bồ liễu thơi đành phận mỏng manh Còn thú vui chẳng vẽ, Trách anh thợ vẽ khéo vơ tình Chơi đài Khán xuân Trấn Võ: “Nào cực lạc đâu tá?/ Cực lạc chín rõ mười” - Nguyễn Công Trứ, nhà thơ tiêu biểu cho khuynh hướng hành lạc chủ nghĩa văn học: “Trời đất cho ta tài/ dắt lưng dành để tháng ngày chơi”; “Cuộc hành lạc lãi đấy/ Nếu không chơi thiệt bù”… Đúng “câu chuyện thơ ngày ngả” Nguyễn Hàm Ninh than Ý thức văn học Hậu kỳ trung đại chia thành khuynh hướng chính: - Khuynh hướng tiếp tục phát triển ý thức văn học nhà nho thống - Khuynh hướng ý thức văn học nhà nho tài tử - Khuynh hướng ý thức văn học nhà thơ yêu nước nửa cuối tk.XIX LÊ QUÝ ĐÔN, NHÀ NGHIÊN CỨU - LÝ LUẬN VĂN HỌC Tập đại thành tư tưởng văn học nhà nho giai đoạn Hậu kỳ trung đại thời kỳ trung đại nhà bác học vĩ đại Lê Quý Đôn Lê Quý Đôn tiêu biểu cho ý thức văn học kiểu nhà nho – học giả, mà nhân vật thứ hai sau ông Phan Huy Chú, hai ơng khác nhiều Khơng kể phương diện học thuật khác, riêng văn học Lê Q Đơn có tầm bao qt rộng lớn Ông nhà nghiên cứu văn học Cố nhiên Vì phần Nghệ văn chí Đại Việt thơng sử sách thư tịch học lịch sử nghiên cứu văn học nước nhà, tương tự Nghệ văn chí Hán thư Ban Cố đời Hán văn học Trung Quốc Nghệ văn chí với Toàn Việt thi lục Hoàng Việt văn hải Lê Quý Đôn kiểu “tổng tập văn học”, kiểu sách lịch sử văn học nước phương Đông trước chịu ảnh hưởng cách viết lịch sử văn học phương Tây Còn sách Phủ biên tạp lục (Quyển 5: Nhân tài) lại cơng trình nghiên cứu văn học Đàng Trong Ơng nhà phê bình văn học Đúng Vì lời phê bình tác giả, tác phẩm ơng Nghệ văn chí (Đại Việt thơng sử), Kiến văn tiểu lục, Phủ biên tạp lục, nhiều tựa bạt, phẩm bình thơ văn Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông hàng loạt nhà thơ khác cô đọng sâu sắc, chứng tỏ nhà phê bình văn học có tài 218 Ông nhà lý luận văn học Chắc chắn – nhà lý luận lớn nước ta thời Trung đại Vì Vân đài loại ngữ (Bài tựa Quyển V : Văn nghệ) tập sách bàn vấn đề chung văn học : khái niệm Văn; nguồn gốc Văn; chất Văn; mối quan hệ Văn với Đạo; số phạm trù lý luận văn học khác : khí, lý, chí, tình, cảnh, sự; ngơn ngữ văn học; thể loại văn học; tiêu chuẩn nghệ thuật văn chương… Chắc có nhiều người nói Vân đài loại ngữ sách sưu tập ý kiến văn chương, hay sưu tập nhiều mà bàn Thực lý luận khó nghĩ ra, viết hồn tồn mẻ mà phải có kế thừa Các sách lý luận văn học nước ta kỷ 20 chủ yếu kế thừa, có điều sách ghi nguồn quan điểm ai, qua nhiều sách trung gian, trở nên phổ biến Lê Quý Đôn người làm lý luận nên quan điểm ông ghi rõ xuất xứ, mà khơng liền mạch không thật hệ thống, chặt chẽ sách lý luận văn học sau Ý thức văn học Lê Quý Đôn thể đầy đủ sách kể Có thể thấy số quan niệm Lê Q Đơn văn học sau: Văn biểu Đạo người, mặt trời, mặt trăng, văn trời, núi sông, cỏ văn đất Văn gồm có hiến chương, thi văn, truyện ký, phương kỹ Trong thi văn truyện ký văn học theo quan niệm Văn chương có ý nghĩa lớn, “cái gốc lớn việc lập thân, việc lớn sửa trị việc đời” Văn chương bình đẳng với đạo đức : “Sách Luận ngữ chép : “Chí đạo, đức, y nhân, du nghệ” Đó nói ngang theo bình diện khơng phân biệt gốc ngọn” Nội dung văn chương đạo Nội dung hình thức thống với : “Đại để phàm anh hoa đẹp để phát tiết ngồi hịa thuận chất chứa trong, người có đức tất có lời, người có hạnh tất có học” 219 Về quan hệ phạm trù hứng, tính linh, khí, tình…, ông viết : Từ xưa văn nhân phần nhiều mắc bệnh khinh bạc (…) Tơi cho học vấn, thiếu hàm dưỡng bị khí làm chủ động Hứng thú tính linh tự vốn bình đạm, nêu cao lên thấy thung dung Vân đài loại ngữ Thần cách nhận thức linh cảm Thần tiêu chuẩn cao văn chương Về tâm lý sáng tạo thơ ca : Lê Quý Đôn cho thơ ca đời từ rung động tình trước cảnh Tình tự nhiên khơng gị ép tính linh Tình cảm thơ phải “ôn nhu đôn hậu” Ngôn ngữ văn chương, ơng chủ trương phải bình dị Về nguồn gốc phát triển thể loại, ông viết : Sách Trang tử Hoài Nam tử tổ văn chương Sách sử ký, Tả truyện tổ sử học Sở từ tổ từ phú Đời xưa chưa có tử thư (sách Chư tử) Quản Trọng làm sách nước Tề Trang Chu, Hàn Phi, Tuân Huống noi theo viết sách loại Những thiên sách thành văn nghị luận mà thư thể biến đổi hẳn Đời xưa chưa có từ phú Khuất Nguyên khởi xướng lối từ phú nước Sở Tống Ngọc, Đường Lặc, Cảnh Sai họa theo Những câu văn bay bướm mà thể thơ từ biến đổi hẳn Vân đài loại ngữ Về đặc trưng thẩm mỹ thể loại, ông viết : “Sách Điển luận Tào Phi chép : “Văn tấu nghị phải nhã Văn thư luận phải hợp lý Văn minh văn lũy phải thiết thực Văn thi phú phải đẹp đẽ” Riêng tiêu chuẩn nghệ thuật thơ ca lời bàn phong phú Ông dẫn ý kiến từ Tào Phi, Lưu Hiệp (Ngụy, Tấn, Nam Bắc Triều) đến Tư Không Đồ, 220 Thích Hạo Nhiên (đời Đường), Âu Dương Tu (đời Tống), Giải Tấn (đời Minh), dùng thuật ngữ “tính linh” Viên Mai đời Thanh Như thấy cốt lõi tư tưởng Lê Quý Đôn tư tưởng nho giáo, óc ơng lại thâu chứa tất Ơng bách khoa toàn thư tư tưởng, học thuật Trung Hoa Việt Nam từ khởi thủy ngày mà ông sống Đọc ông thấy từ hạt nếp mây, nếp than, nếp tre xứ Đồng Nai đến cách tính địa giới theo vị trí sao, đến thuyết trái đất hình cầu xoay quanh mặt trời Sách mà ông dẫn dụng từ Kinh Dịch Khôn dư đồ thuyết Ferdinandus Verbiest người Bỉ (1623 – 1688) Về ý thức văn học, xu hướng cá nhân ông ý thức văn học nho giáo, ông kiêm Thiền, Lão, tài tử Sách ông thu thập quan niệm văn học từ “Thi ngơn chí” Kinh Thư đến “diệu ngộ” Nghiêm Vũ đời Tống, thuyết “tính linh” Viên Mai đời Thanh Học phong ông mang phong cách khảo chứng học đời Thanh Ông chứng thuyết phục khả trình độ người trí thức Việt Nam thời Trung đại khơng lạc hậu, thua trí thức nước khu vực Là học giả nên ông phải cố gắng giấu đằng sau tư liệu, luận điểm để cố gắng trình bày khách quan xu hướng, quan niệm khác Thành đọc ơng, ta biết nét yếu loại quan niệm văn học phương Đông Việt Nam từ trước Ý thức văn học Lê Quý Đôn tập đại thành ý thức văn học thời trung đại Phan Huy Chú tiếp tục học phong Lê Quý Đôn, cố gắng ông tập trung chủ yếu việc nghiên cứu thư liệu phê bình văn học Việt Nam (sách Lịch triều hiến chương loại chí – phần Nhân vật chí (từ đến 12) Văn tịch chí (từ 42 đến 45)) Tính chất nhà nho - học giả tính chất ý thức nghệ thuật ông, xu hướng cá nhân ơng “tài tử” Lê Q Đơn() Vì đại thể Phan Huy Chú thuộc Có lẽ có yếu tố gia đình : Ông trai nhà thơ Phan Huy Ích, em nhà thơ Phan Huy Thực nhà thơ Phan Huy Vịnh 221 vào nhóm ý thức văn học nho gia thống, đồng thời ơng có số điểm mẻ quan niệm nghệ thuật nhà nho tài tử Điều bình thường, khơng có khn phân loại bao hàm tất tượng sinh động đời sống Học trị Lê Q Đơn Bùi Huy Bích (tác giả Lịch triều thi sao, Hoàng Việt thi tuyển, Hồng Việt văn tuyển…), học trị Bùi Huy Bích Bùi Nhữ Tích (tác giả Minh thi vựng) tiếp tục học phong thầy mình, kiến văn hẹp hơn, ý thức văn học nho giáo thống thầy nhiều PHÊ BÌNH TRUYỆN KIỀU: MỘNG LIÊN ĐƯỜNG CHỦ NHÂN VÀ PHONG TUYẾT CHỦ NHÂN Cuộc phê bình tranh luận Truyện Kiều, thực chất tranh luận để bảo vệ cho tiểu thuyết, thể loại mới, điển hình cho văn học Hậu kỳ trung đại Như chúng tơi trình bày, tiểu thuyết thể loại dựa hư cấu, tưởng tượng để phản ánh cách trung thực sống Với dung lượng lớn, với cách thức kể chuyện thẳng vào sống, với việc cố gắng tái sống thật diễn ra, tiểu thuyết tạo thích thú cho người đọc Nhưng nguyên tắc, tiểu thuyết ưu tiên cho đời sống khách quan cho lý luận hay cách cảm nhận chủ quan, có khuynh hướng xa rời nguyên lý “tải đạo” Vì nhà tư tưởng Nho gia khơng thích loại truyện Người ta cho “lối văn dâm đãng, khúc hát lẳng lơ”, “tiếng dâm dễ khiến lòng say” Người ta xui niên tránh xa loại truyện tránh người hủi : Làm trai kể Phan Trần Làm gái kể Thúy Vân, Thúy Kiều 222 Nhưng nhà nho tài tử tìm cách để bảo vệ cho loại truyện Có hai cách người ta thường dùng để bảo vệ Cách thứ chứng minh tiểu thuyết - truyện thơ nôm mang nội dung đạo đức Cách thức ta thấy Nguyễn Dữ làm để bảo vệ cho loại truyện truyền kỳ (các lời bình luận sau truyện Truyền kỳ mạn lục) Đối với Truyện Kiều Truyện Hoa Tiên, Vũ Trinh, Nguyễn Lượng, Phong Tuyết Chủ nhân, Cao Bá Quát có làm Phong Tuyết chủ nhân lời tựa Truyện Kiều, cho Truyện Kiều viết phù hợp với quan niệm sáng tác thánh hiền : Khổng Tử nói : “Tiểu tử không học Kinh Thi, Kinh Thi xem xét biến cố ( )” Mạnh Tử có nói : “Ai khéo đọc Kinh Thi không nên câu nệ vào văn mà làm hại lời, không câu nệ vào lời mà làm hại ý, lấy ý đón lấy chí cổ nhân mà hiểu, được” Ai đọc Truyện Kiều mà hiểu lời ấy, người mà ta gọi Thúy Kiều sớm tối lúc gặp Cao Bá Quát bênh vực truyện Hoa tiên cách chứng minh : truyện Hoa tiên có đủ trung, hiếu, tiết nghĩa, khơng có trái với đạo thường : Hoa tiên câu chuyện chỗ vợ chồng, tây riêng ân ái, đạo cha con, nghĩa vua tôi, nhã ý thân thiết bạn bè, mối tình yêu đương anh em; lớn triều đình quân cơ, lệ luật khen trung khuyến tiết; nhỏ nhân tình thái điều nhiệm nhặt phong khí cỏ cây; văn kỳ, nghĩa chính, nói lý rành mạch khơng bế tắc, nói lắt léo đạo thường… Hoa tiên truyện tự Tuy nhiên cách thức chưa phải thật mẻ, khơng khác cách nhìn văn học có tính chất đạo đức nhà nho thống giai đoạn (như chúng tơi trình bày đoạn Minh Mạng Tự Đức “đạo đức 223 hóa” Truyện Kiều, “liệt nữ hóa” Thúy Kiều, hai ơng kiểu “nhà nho thống” khơng cưỡng lại sức hấp dẫn nghệ thuật Truyện Kiều) Cách thức thứ hai mà nhà nho tài tử dùng để bảo vệ tiểu thuyết – truyện thơ nôm đặc điểm nghệ thuật riêng biệt thể loại Đây điểm mẻ ý thức văn học nhà nho tài tử Điều thể rõ qua phê bình Truyện Kiều “tục Truyện Kiều” – Đào hoa mộng ký Nguyễn Đăng Tuyển Cuộc phê bình Truyện Kiều sản sinh nhà phê bình mới, nói Họ người tri âm tri kỷ thi sĩ tài tử, họ hiểu Truyện Kiều sâu sắc, tinh tế, nhiều văn thi sĩ đương thời Truyện Kiều qua lời bình họ, trở nên hay hơn, đẹp đẽ Tuy nhiên phê bình văn học thời cịn non yếu họ phê bình “tài tử”, có hai bình có tác phẩm Đó Vũ Trinh, Nguyễn Lượng, đặc biệt Phong Tuyết chủ nhân Mộng Liên Đường chủ nhân Mộng Liên Đường chủ nhân tức Nguyễn Đăng Tuyển, người thời Minh Mạng, tác giả tiểu thuyết Đào hoa mộng ký Bài tựa Truyện Kiều tiếng ơng (viết năm 1820) có nhiều điểm mẻ : Trước hết, tác giả phát vấn đề cốt lõi Truyện Kiều : Truyện Kiều sáng tạo loại nhân vật : “Người tài tình tuyệt thế” Nói cách khác loại người tài tử giai nhân, đa tài, đa tình : Trong trời đất có người tài tình tuyệt thế, tất có việc khảm kha bất bình ( ) Nghĩa bậc thánh quên tình, bậc ngu khơng hiểu tới tình, tình chung vào đâu, chung vào bọn Người tài tử – giai nhân nhân vật Hậu kỳ trung đại, tượng ly tâm xã hội phong kiến Vì họ ln gặp bất trắc tai ương không phù hợp với xã hội tại, phải chịu bi kịch đoạn trường : 224 Dịp may dễ lỡ, tiếng tốt thường sai, tiếng hồn lặng ngắt, cịn trơ bóng trúc lung lay, mặt ngọc vắng tênh, thấy hoa đào hớn hở Có tài mà khơng gặp tài, có tình mà khơng tình, tài tình tuyệt thế, gặp tồn bước khảm kha, há Con Tạo tay, ách người ru? Ấy truyện Đoạn trường tân mà làm Thứ hai : Đặc điểm riêng tiểu thuyết tái sống sinh động vốn có, tiểu thuyết gây xúc động cho người đọc cách dẫn dắt người đọc vào giới nhân vật mà miêu tả suy nghĩ, ý định chủ quan tác giả : Khi lầu xanh, rừng tía, cõi nghĩ chồn chân; kinh kệ, can qua, mùi trải nghĩ tê lưỡi Vui, buồn, tan, hợp, mười năm trời, văn tả hệt, khơng khác tranh Xem chỗ giấc mộng đoạn trường tỉnh dậy mà duyên gỡ chưa rồi, khúc đàn bạc mệnh gẩy xong, mà ốn hận cịn chưa hả, đời xa người khuất, khơng mục kích tận nơi, lời văn tả máu chảy đầu bút, nước mắt thấm tờ giấy, khiến đọc đến phải thấm thía ngậm ngùi, đau đớn đứt ruột Còn Phong Tuyết Chủ Nhân, tựa mình, lại đặt vấn đề, cách nói nay “hư cấu tiểu thuyết” Mở đầu tựa, Phong Tuyết chủ nhân thẳng vào vấn đề : “Có người hỏi ta : Thúy Kiều có người thực không?” Phong Tuyết phải đặt vấn đề theo thói quen thưởng thức văn nghệ giờ, nhân vật phải có thực, giống anh hùng, liệt nữ, cao tăng, nghịch thần sử Nếu khơng có thực bịa chuyện, đặt điều, nhà nho chấp nhận Phong Tuyết chủ nhân hướng dẫn người đọc vượt khỏi ao tù chật hẹp quan niệm văn học đương thời để đến sông 225 biển loại nghệ thuật : tiểu thuyết với vấn đề cốt tử hư cấu điển hình hóa nghệ thuật Phong Tuyết chủ nhân nói: cảnh ngộ Thúy Kiều có thực sống, tiểu thuyết thực tất loại “bản kỷ”, “liệt tuyệt” khác: Cái biến khác với thường, phàm gặp phải thời ấy, bước vào cảnh ấy, ngổn ngang biến cố trước mắt, chồng chất khối lỗi lòng, phải mượn đến bút mực để chép ra, truyện anh hùng, truyện phong tình, truyện trung thần, liệt nữ, truyện đạo sĩ, ni cô, chẳng qua mượn ngòi bút, tờ giấy để chép cảnh ngộ lịch duyệt thân mà Truyện Thúy Kiều có lẽ thứ sách Hiện thực sống loại người Thúy Kiều có thực, nhân vật Thúy Kiều khơng thiết phải có thực, vấn đề chỗ phải thể thành công nhân vật, làm cho sống động y hệt có thực: Đem bút mực tả lên tờ giấy câu vừa lâm ly, vừa ủy mị, vừa đốn tỏa, vừa giải thư, vẽ hệt người tài mệnh mười năm trời, cảnh lịch duyệt người vừa có lâm ly, ủy mị, đốn tỏa, giải thư, có văn tả hệt Thế Thúy Kiều khơng cần phải có người thực có truyện, song phải có người có truyện vậy… Có lẽ đến người ta hiểu Phong Tuyết chủ nhân trả lời cho Câu hỏi đầu (“Thúy Kiều có người thực khơng?”) : “không biết” Phong Tuyết chủ nhân vấn đề hư cấu nghệ thuật điển hình hóa tiểu thuyết cách rõ ràng, khơng khác Lỗ Tấn nói tiểu thuyết hàng trăm năm sau Mộng Liên Đường chủ nhân Phong Tuyết chủ nhân để lại hai phê bình khơng lấy làm dài, lại có ý nghĩa lý luận lớn, bảo vệ 226 tiểu thuyết, đưa tiểu thuyết lên ngang hàng với thể loại kinh, sử, truyện trọng vọng đương thời Niềm say mê Truyện Kiều thúc Tiên Phong Mộng Liên Đường chủ nhân (Nguyễn Đăng Tuyển) viết tiểu thuyết diễm tình tương tự kiếp sau nhân vật Truyện Kiều có tên Đào hoa mộng ký () Nếu Đào hoa mộng ký Tục Đoạn trường tân Tương Giang Mai Cát phê bình Đào hoa mộng ký “tục Mộng Liên Đường chủ nhân, Phong Tuyết chủ nhân” Tương Giang Mai Cát viết dài Đào hoa mộng ký, giới thiệu truyện này, bảo vệ tiểu thuyết, tiếp tục đường Mộng Liên Đường Phong Tuyết Đại khái Tương Giang Mai Cát ca ngợi Đào hoa mộng ký khơng văn chương mà cịn đạo đức Tương Giang đặc điểm nghệ thuật riêng tiểu thuyết hư cấu điển hình hóa tương tự Phong Tuyết chủ nhân, không rõ ràng cô đúc Điểm đáng ý bình Tương Giang Mai Cát phân tích thể loại này, tác giả trực tiếp dùng từ “tiểu thuyết” đặt q trình phát triển lịch sử : Xem tiểu thuyết nên nhận rõ điều chân thực tầm mắt lớn người xem sách Đại để loại sách tiểu thuyết dã sử phần nhiều tác phẩm tài tử xưa (…) Người thời đọc sách (Tây Sương ký, Tỳ bà ký) không coi Trương (Quân Thụy) Thái (Trang Nguyên) hai chàng thực, lại hỏi Nguyên (Chẩn) Vương (Tứ) người nào? Thế xem sách (Đào hoa mộng ký), nên lấy cách đọc Tây Sương Tỳ bà mà đọc Đào hoa mộng ký tục Đoạn trường tân tiểu thuyết viết chữ Hán diễn chữ Nơm Tiên Phong Liên Đình (tức Mộng Liên Đường chủ nhân Nguyễn Đăng Tuyển) Cẩm Phong Hà Đạm Hiên viết Đây câu chuyện tái sinh kiếp sau nhân vật Truyện Kiều 227 * Kết luận Lý luận phê bình văn học hậu kỳ trung kỳ : Hậu kỳ trung đại giai đoạn phát triển mạnh lý luận, phê bình văn học Đến giai đoạn lý luận, phê bình văn học Việt Nam nói phát triển hoàn chỉnh Bên cạnh xu hướng tiếp tục tư tưởng lý luận văn học nhà nho thống giai đoạn trước đó, phần cịn tỏ nghiêm khắc hơn, xu hướng lý luận văn học nhà nho tài tử xu hướng mới, góp phần tạo nên thành tựu lớn văn học Hậu kỳ trung đại Cuộc phê bình Truyện Kiều đỉnh cao khẳng định quan niệm văn học Học giả Lê Q Đơn nhà nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học tiêu biểu văn học Hậu kỳ trung đại, tập đại thành lý luận văn học trung đại Việt Nam 228 THƯ MỤC THAM KHẢO CHÍNH 1) Đoàn Lê Giang (2001), Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ trình Trường Đại học KHXH Nhân văn, ĐH Quốc gia TP.HCM 2) Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, NXB.Giáo dục, Hà Nội 3) Nguyễn Minh Tấn chủ biên (1988), Từ di sản, NXB.Tác phẩm tái bản, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 4) Đỗ Văn Hỷ (1993), Người xưa bàn văn chương, tập 1, NXB.KHXH, Hà Nội 229 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Đào Phương Bình, Đỗ Ngọc Toại nhiều người khác (1978), Thơ văn Phan Huy Ích, tập 1, Ban Hán Nơm, Uy ban KHXH Việt Nam, NXB.KHXH, Hà Nội Đào Phương Bình, Đỗ Ngọc Toại nhiều người khác (1978), Thơ văn Phan Huy Ích, tập 2, Ban Hán Nơm, Uy ban KHXH Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội Đào Phương Bình, Đỗ Ngọc Toại nhiều người khác (1978), Thơ văn Phan Huy Ích, tập 3, Ban Hán Nơm, Uy ban KHXH Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt nam cổ văn học sử, NXB.Hàn Thuyên, Hà Nội Trương Chính biên soạn giới thiệu (1983), Thơ văn Nguyễn Công Trứ, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Du (1973), Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính thích, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Du (1978), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Lê Thước, Trương Chính nhiều người khác biên soạn, NXB.Văn học, Hà Nội Nguyễn Du (1961), Truyện Thúy Kiều, Bùi Kỷ Trần Trọng Kim hiệu khảo, NXB.Tân Việt tái bản, SG Trịnh Bá Đĩnh (1999), Nguyễn Du – tác gia tác phẩm, NXB.Giáo dục 10 Đoàn Lê Giang (2001), Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ trình Trường Đại học KHXH Nhân văn, ĐH Quốc gia TP.HCM 11 Đoàn Lê Giang (2007), “Văn học cổ điển Việt Nam bối cảnh văn học Đông Á” Văn học Việt Nam kỷ X – XIX – vấn đề lý luận lịch sử, Trần Ngọc Vương chủ biên, NXB.Giáo dục, Hà Nội 12 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm Học liệu xb, SG 13 Nguyễn Hữu Hào (1984), Truyện Song Tinh, Nguyễn Thị Thanh Xuân khảo đính, phiên âm thích, NXB.Văn nghệ TP.HCM 14 Cao Xuân Huy, Thạch Can, Mai Quốc Liên (1978), Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, 1, NXB.KHXH, Hà Nội 15 Cao Xuân Huy, Thạch Can, Mai Quốc Liên (1978), Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, 2, NXB.KHXH, Hà Nội 16 Trần Đình Hượu (1995), Đến từ truyền thống, NXB.Văn hóa, Hà Nội 230 17 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học trung cận đại, NXB.Văn hóa, Hà Nội 18 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1978), Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII, tập 1, NXB Đại học THCN, Hà Nội 19 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1978), Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII, tập 2, NXB Đại học THCN, Hà Nội 20 Đinh Gia Khánh chủ biên (1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Tập : Văn học kỷ X – kỷ XVII, In lần thứ 2, NXB.Văn học, Hà Nội 21 Vũ Khiêu, Nguyễn Văn Tú nhiều người khác (1976), Thơ chữ Hán Cao Bá Quát, NXB.Văn học, Hà Nội 22 N.Konrat (1996), Phương Đơng Phương Tây, Trần Đình Hượu dịch, NXB.Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Đình Kỵ (1992), Truyện Kiều chủ nghĩa thực, Hội nhà văn TP.HCM tái 24 Thanh Lãng (1963), Văn học Việt Nam (11 tập), Phong trào văn hóa xb, SG 25 Hoàng Lê chủ biên (1984), Thơ văn Ninh Tốn, NXB.KHXH, Hà Nội 26 Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, tập 1, NXB.Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, tập 2, NXB.Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 28 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, NXB.Giáo dục, Hà Nội 29 Huỳnh Lý chủ biên (1978), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Tập : Văn học kỷ 18 nửa đầu kỷ 19, In lần thứ hai, NXB.Văn học, Hà Nội 30 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB.KHXH, Hà Nội 31 Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Sĩ Cẩn, Hoàng Ngọc Trì (1989), Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục 32 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam – hình thức thể loại, NXB KHXH, Hà Nội 33 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB.Giáo Dục, Hà Nội 34 Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (2001), Hồ Xuân Hương – tác gia tác phẩm, NXB.Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Hữu Sơn, Đạng Thị Hảo (2006), Cao Bá Quát – tác gia tác phẩm, NXB.Giáo dục 231 36 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đường luật, NXB.Giáo Dục, Hà Nội 37 Trần Nho Thìn (2003), Nguyễn Cơng Trứ – tác gia tác phẩm, NXB.Giáo dục 38 Nguyễn Tài Thư (1980), Cao Bá Quát, người tư tưởng, NXB.KHXH, Hà Nội 39 Nguyễn Phúc Ưng Trình, Nguyễn Phúc Bửu Dưỡng (1970), Tùng Thiện Vương, Huế-Sài Gòn xuất 40 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB.KHXH, Hà Nội 41 Lê Trí Viễn chủ biên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, NXB.Giáo dục, Hà Nội 232 ... Văn học Việt Nam TK. XVIII – TK. XIX giai đoạn phát triển đỉnh cao văn học cổ điển Việt Nam Từ trước đến có nhiều giáo trình viết giai đoạn ấy, mà giáo trình dày dặn Văn học Việt Nam nửa cuối TK. XVIII. .. chí nghiên cứu văn học (1960 - 1999) T.2: Văn học cổ - cận đại Việt Nam (1999), Tp HCM, Tp HCM 36 Những nghiên cứu văn học giai đoạn kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX Tạp chí nghiên cứu văn học (từ số... Sử học, 1960 24 Văn Tân (1957), Lịch sử văn học Việt Nam Q.1: Phần ngôn ngữ văn tự văn học? ??, Nxb Văn Sử Địa 25 Văn Tân (1958), Lịch sử văn học Việt Nam Q.2: Từ kỷ 10 đến hết kỷ 17, H Nxb Văn