1.3.3.1. Chức năng của giảm thị
23
— Tham mưu thủ trưởng thực hiện công tác tổ chức quản lý né nếp - ky
luật học sinh trong nhả trường.
— Trực tiếp và phối hợp với các thành viên trong nha trường thực hiện
bảo đảm nẻ nếp — kỷ luật học sinh trong nha trường và ngăn ngừa các
các tệ nạn xâm nhập vào nha trường. [1], [9], [22]
1.3.3.2. Nhiệm vụ của giám thị
— Quan lý hỗ sơ số sách liên quan đến né nếp — kỷ luật học sinh.
— Quản ly, giám sat học sinh trong giờ hoc, giờ ra chơi.
~ Quản lý lớp học khi giáo viên vắng mặt.
— Điểm danh học sinh và quản lý số đầu bài của lớp.
— Định hưởng, giáo dục hành vi của học sinh.
— Cung cap thông tin về vi phạm nội qui, nề nếp — kỷ luật của học sinh cho giáo viên chủ nhiệm biết dé giáo dục, rèn luyện và làm cơ sở cho
việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh.
— Quan lý nề nếp — kỷ luật học sinh trong trường, trừ trường hợp học sinh đang được sự quản lý trực tiếp của giáo viên khác.
— Cập nhật, quản lý dữ liệu về nề nếp — kỷ luật học sinh trong phan mềm
quan lý học sinh (néu có).
— Thông kê, tong hợp, báo cáo tinh hình thực hiện nội qui, nề nếp — kỷ luật học sinh đột xuất và định kỳ cho BGH trường.
— Thông bao kip thời cho BGH trưởng những trưởng hợp học sinh vi
phạm nghiêm trọng nẻ nếp - kỷ luật học sinh (như đánh nhau, nghỉ
học liên tục 3 ngay không lý do... ).
24
= Thông bảo kịp thời cho giáo viên chủ nhiệm (nêu không liên hệ được với giáo viên chủ nhiệm thi thông bảo cho phụ huynh) nếu học sinh nghỉ học | buổi không lý do và các trường hợp vi phạm nghiêm trọng
khác.
— Có biện pháp xử lý kịp thời dé ngăn chặn những tình huỗng học sinh
có thể vi phạm nặng hơn; ngăn ngừa các tệ nạn xâm nhập vào nha
trường.
— Căn cứ vào yêu cau thực tế tại đơn vị, BGH có thể phân công giám thị
giảng dạy theo đúng trinh độ - chuyên ngành đảo tạo nhưng không qua
2 tiét/tuan.
— Hỗ trợ các bộ phận khác tổ chức các buổi sinh hoạt cho học sinh: sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt ngoại khóa và các buổi sinh hoạt khác.
~ Tham gia các công tác khác có liên quan đến công tác quản lý né nếp
— Kỷ luật học sinh do thủ trưởng phan công.
— Phối hợp hoạt động giữa giám thị với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ
môn, tổng phụ trách đội, bí thư Doan, bảo vệ, nhãn viên phục vụ và phụ huynh học sinh trong việc thực hiện bảo đảm nẻ nếp — kỷ luật học sinh
trong nhà trường. [1], [9], [22]
1.3.3.3. Quyền hạn của giảm thị
~ Tham mưu cho BGH trường các giải pháp nhằm bảo đảm quản lỷ tốt né nếp — kỷ luật học sinh.
~ Tham mưu cho BGH xây dựng, ban hành nội quy học sinh; phổ biến
va tổ chức cho học sinh thực hiện nghiém túc nội quy học sinh.
25
- Xây dựng kế hoạch hoạt động của phỏng giám thị dựa trên kế hoạch hoạt động của nhà trường. Thực hiện nghị quyết của hội đồng sư phạm về việc quản lí né nếp học sinh.
— Nếu không có giáo viên chủ nhiệm ở trường thì giám thị được quyền cho phép học sinh nghỉ học một buổi khi có đơn xin phép của phụ
huynh với lý do chỉnh đảng.
— Xử lý các trường hợp học sinh vi phạm nội qui, nề nếp — kỷ luật (đối với trường hợp vi phạm nhẹ) khi được BGH ủy quyền.
— Được quyền dé nghị đưa ra hội đồng kỷ luật đối với những học sinh vi phạm nội qui nhà trường đã xử lý nhưng không tiễn bộ sau khi thong nhất ý kiến với giáo viên chủ nhiệm và các bộ phận, thành viên có liên
quan.
— Tham gia hội đồng kỷ luật học sinh.
— Tham gia ý kiến với giáo viên chủ nhiệm trong việc đánh giá, xếp loại
hạnh kiểm học sinh từng đợt, học kỳ, năm học.
— Tham gia và phát biểu ý kiến trong các buổi họp giáo viên chủ nhiệm, trong Hội đông kỷ luật và trong Hội đồng thi đua (khi xét khen thưởng lớp và học sinh cuỗi mỗi học kỳ, cudi năm học). [1], [9], [22]
1.3.4. Yêu cầu về phẩm chất và năng lực của giám thị
1.3.4.1. Yêu cau về phẩm chất
— Gương mẫu về đạo đức, tận tâm với công việc, thương yêu học sinh.
— Công bằng và nghiêm minh trong xử lý.
— Thân thiện trong tư vẫn va giáo dục đạo đức học sinh. [9]
1.3.4.2. Yêu câu về năng lực
26
— Có khả năng quản lý, duy tri mọi nẻ nếp kỷ luật của học sinh.
— Có năng lực sư phạm dé tham gia giáo dục học sinh.
— Có năng lực tổ chức, duy tri các hoạt động tập thé của học sinh trong
nha trường.
— Có năng lực kiểm tra, đánh giá dé học sinh thực hiện các yêu cau.
— Sáng tạo, khoa hoc, sâu sát trong công việc dé không rap khuôn.
— Biết tâm sinh lý lứa tuổi dé có cách đổi xử với học sinh phủ hợp.
— Biết phối hợp với các lực lượng giáo dục dé giáo đục học sinh. [9]
1.3.5. Nội dung quan lí học sinh của đội ngũ giám thị
— Quan lý hồ sơ số sách liên quan đến nề nếp — kỷ luật học sinh.
= Quan lý, giám sat học sinh trong giờ học, giờ ra chơi.
— Quan lý lớp học khi giáo viên vắng mặt.
— Quản lý né nếp — kỷ luật học sinh trong trường, trừ trường hợp học
sinh đang được sự quản lý trực tiếp của giáo viên khác.
— Cập nhật, quan lý dữ liệu về né nếp — kỷ luật học sinh trong phần mềm
quan lý học sinh (nếu có).
— Điểm danh học sinh và quản lý số đầu bài của lớp.
— Định hưởng, giao dục hanh vi của học sinh.
— Xử lý các trường hợp học sinh vi phạm nội qui, né nếp — kỷ luật (đối với trường hợp vi phạm nhẹ) khi được BGH ủy quyền. [1], [9]. [22]
I.3.6. Phương phap quan lj học sinh của giảm thị
1.3.6.1. Phương phản hành chỉnh — tổ chức
27
Phương pháp hành chỉnh — tô chức là tổng thé các tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của chủ thé quản lý đến doi tượng bị quản ly dực trên cơ sở quan hệ tổ chức vả quyền lực nha nước.
Các mỗi quan hệ tổ chức và quyền uy xuất hiện ở tat cả các tổ chức giáo dục, các cấp bậc quản lý giáo dục và các cơ sở giáo dục. Đặc trưng cơ bản của phương pháp nay là sự cưỡng bức đơn phương của chủ thé quản lý.
Quan hệ ở đây la quan hệ quyền uy và phục ting, giữa cap trên va cap dưới,
giữa cả nhân va tô chức. Cấp trên ra lệnh, cấp dưới buộc phải chap hành. Có nhiều hình thức thực hiện phương pháp nảy, do la: luật (như Luật Giáo dục), điều lệ (như Điều lệ trường THCS), Quy chế (như Quy chế tổ chức và hoạt động của các trường dân lập), nghị quyết, quyết định, chỉ thị, các văn bản
hanh chỉnh, mệnh lệnh...
Phương pháp hành chính — tổ chức được sử dụng nhằm hai mục đích chính: tổ chức và điều chỉnh. Nhằm mục dich thứ nhất, chủ thé quản lý ban hành các văn bản pháp quy quy định vẻ tổ chức và hoạt động của các to chức giáo dục (ví dụ, Điều lệ trường Trung học cơ sở quy định mục đích, mục tiêu,
quy mo, cơ cầu tổ chức, nội dung hoạt động nha trường; vai trỏ, nhiệm vụ của giáo viên, học sinh, can bộ công nhân viên; trách nhiệm, quyền hạn của hiệu
trưởng nhả trường), quy định quan hệ hoạt động trong nội bộ cũng như các
đôi tượng quản lý với các chủ thể khác. Nhằm mục đích thứ hai, chủ thể quan
lý thông qua các hình thức như chỉ thị, mệnh lệnh hành chính bắt buộc cấp
dưới thực hiện những nhiệm vụ theo phương hướng nhất định nhằm bảo đảm
sự đúng hướng, sự phối hợp nhịp nhang giữa các bộ phận.
Xuất phát từ đặc điểm của phương pháp này như đã nêu ở trên, việc sử
dụng nó phải bảo đảm các yêu cầu sau:
28
— Xác định rõ căn cur khoa học của quyết định hảnh chính sẽ ban
hành;
— Cân nhắc day đủ các lợi ích của các bên cỏ liên quan khi thực hiện quyết định, tránh một chiều va nhất là thiểu khách quan, chỉ nghĩ dén lợi ich của chủ thé quản lý;
— Năm vững thực trạng của đối tượng quản lý, bảo đảm có những
thông tin day đủ về van dé liên quan đến quyết định;
— Sử dụng phương pháp hành chính — tổ chức phải gắn chặt quyền hạn, trách nhiệm của người ra quyết định;
— Quyết định phải rõ ràng, dứt khoát, dễ hiểu, có địa chỉ người thực
hiện;
— Cân chú ý khắc phục nhược điểm của phương pháp này, đó là việc dễ gây tình trạng hành chính quan liêu, nặng giấy tờ, quyết định không đủ căn cứ, thiếu thông tin can thiết, gây tổn thất không nhỏ cho tô chức. Từ đó xuất hiện người lạm dụng quyền hành, nhưng lại
chạy tron trách nhiệm trước tỏ chức. [13, tr163]
I.3.6.2. Phương phap tam lý — giao duc
Phương pháp tâm lý — giáo duc là tổng thé những tác động lên tri tuệ,
tinh cảm, ý thức va nhãn cách của con người. Mục đích của phương pháp nay
là thông qua những mỗi quan hệ liên nhân cách tác động lên con người nhằm cung cấp, trang bị thêm hiểu biết, hình thành những quan điểm đúng đắn, nâng cao khả năng, trình độ thực hiện nhiệm vụ của họ; đồng thời chuẩn bị tư
tưởng, tinh cảm, ý thức trách nhiệm, ý thức tự giác, tự chủ, lòng kiến tri, tinh
than tự chịu trách nhiệm, không khí lành mạnh,...trong tổ chức khi thực hiện
nhiệm vụ.
29
Trong quản lý học sinh, phương pháp nảy được sử dụng nhiêu, một phan do đặc điểm của môi trường hoạt động giáo dục; phan khác, do tính hiệu quả cao của nó. Đặc trưng của phương pháp nay là tinh thuyết phục, làm cho con người hiểu rõ đúng — sai, phải — trai, tốt — xấu, lợi -hại, thiện — ác.. .đề từ đó nang cao tinh tự giác chấp hành nội quy va sự gắn bé với tổ chức. Cơ sở
khách quan của phương pháp nay là các quy luật nhận thức — tư duy, các quan hệ vả quy luật tâm ly — giáo dục — xã hội.
Yêu cầu của việc sử dụng phương pháp này là:
— Coi trọng nhân cách con người;
— Chủ trọng việc phân tích cơ sở khoa học của các quyết định quản lý, tao sự thống nhất trong quan niệm và hanh động của các thành viên
trong tổ chức;
— Thuyết phục bang lí trí, tinh cảm, xây dựng lòng tin giữa chủ thé quản lý và đối tượng bị quản lý;
— Hình thành niềm tự hảo về tổ chức của minh, lòng tự tin vào bản thân
trong các thành viên của tô chức;
- Tạo né nếp, thói quen, tập quán, nói rộng ra là tạo thành văn hóa trong
tổ chức. [13, trl66]
!.3.6.3. Phương phap kích thích
Phương pháp kích thích là tong thé những tác động đến con người
thông qua lợi ich vật chat, lợi ích tinh thần nhằm phát huy ở họ tiêm năng, trí
tuệ, tỉnh cảm, ý chí, trách nhiệm và quyết tâm hành động vì lợi ích chung của tổ chức.
Những kích thích vẻ chất như có thé kể: phần thưởng, học bồng...;
những kích thích vé tinh thần như tuyên dương trước tập thé, giấy khen,
30
phong danh hiệu thi đua, v.v. Điều lưu ý là cần kết hợp các kích thích vật chất va tinh than trong qua trình quản lý. Qua coi trọng kích thích vat chat sẽ tam
thưởng hỏa con người, va cũng không phù hợp với mỗi trưởng giao dục.
Ngược lại qua coi trọng kích thích tinh than sẽ rơi vào chủ nghĩa duy ý chi.
[13, tr167]
Trong quá trình thực hiện hoạt động quản lý can sử dụng kết hợp các
phương pháp quản ly nói trên, bởi những ly do sau:
— Phương pháp nao cũng có ưu điểm và nhược điểm riêng. Việc dé cao quá mức bat kỳ phương pháp nao và lạm dụng nó đều rất dễ dẫn đến
kém hiệu quả trong quản ly.
— Đối tượng quan lý chịu sự tác động của hang loạt quy luật khác nhau,
mỗi phương pháp chỉ có tác dụng ưu trội phủ hợp với một vải quy luật nhất định.
— Hệ thống quan lý, về thực chat là một chỉnh thé bao gồm các bộ phận
hợp thành có quan hệ tương tác, gắn bó hữu cơ với nhau. Do đó một phương pháp quản lý cụ thể nào đó không thể cùng một lúc tác động có hiệu quả đến tất cả các mối quan hệ trong hệ thống quản lý.
— Đổi tượng quản lý ở đây là con người, ma ban chất của nó lại là tổng
hòa các quan hệ xã hội. Bởi vậy chỉ có sự kết hợp các phương pháp quản lý mới có thể tạo ra sức mạnh tổng hợp làm thay đổi trạng thái quản lý như mong muốn của chủ thể quản lý.
Tiểu kết chương 1
Khóa luận đã hệ thống hóa một số khái niệm: quản lí, quản lí giáo dục,
quản lí trường học, giám thị, các chức năng của quản lí.
31
Đồng thời khỏa luận còn lam rõ các nội dung liên quan đến công tac quản lý học sinh của đội ngũ giám thị gồm:
- VỊ trí, vai trò va mục tiêu quản ly của đội ngũ giảm thị.
- Chức năng, nhiệm vụ và quyên hạn của giám thị.
- Nội dung quản li học sinh của đội ngũ giảm thị.
- Phẩm chất và năng lực của giảm thị.
- Các phương pháp quản lí học sinh của giám thị.
Đây chính là cơ sở lý luận cho việc tim hiểu thực trạng công tác quản
lý học sinh của đội ngũ giám thị ở các trường trung học cơ sở ở chương 2.
12
Chương 2
THỰC TRANG QUAN LÝ HỌC SINH CUA DOI NGŨ GIÁM THỊ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CONG LAP QUAN 6, THÀNH
PHO HO CHÍ MINH
1.1. Tong quan về quận 6, thành phố Hỗ Chí Minh 2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Quận 6 là một quận ven của thành phố H6 Chi Minh, với tông diện tích
tự nhiên là 7,14 km’, chiếm 0,34% diện tích tự nhiên của toàn thanh pho. Dân
số hiện nay của Quận 6 là 252.811 người (thời điểm Tổng điều tra dan số tháng 4 năm 2011), mật độ dân số bình quân 35.408 người/kmỶ, trong đó nữ
chiếm 53%. Địa bản Quận 6 được chia thành 14 phường (Phường 01 —
Phường 14 với 74 khu phố va 1311 tổ dân phd); thanh phan dân tộc, người Kinh chiếm 73,31%, người Hoa chiếm 26,10%, còn lại là người Chăm, Khơ -
me, Tảy, Nùng...
Cơ cau dân số của quận thuộc nhóm dân số trẻ, trình độ văn hóa của người dân trong những năm trở lại đây có nhiều bước chuyển biến đáng kẻ, công tác phổ cập giáo dục được Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân quận dành nhiều sự quan tâm. Từ năm 2000 đến nay quận 6 liên tục được công
nhận đã hoàn thành pho cập giáo dục bậc tiểu học va trung học cơ sở.
2.1.2. Tình hình kinh té - xã hội
Nhịp độ tăng trưởng kinh tế của quận 6 trong những năm qua khá cao.
Tổng mức đâu tư cơ bản là 584.725 triệu đồng, trong đó đầu tư cho công trình
giáo dục là 96,576 triệu, chiếm 16.5%. Cơ cau kinh tế - tiểu thủ công nghiệp - thương mại dịch vụ tăng nhanh, mức sống của người dân cơ bản được nâng
cao. Việc chuyển dịch cơ cầu kinh tế theo hướng “thương mại - dịch vụ -
1
công nghiệp - tiêu thủ công nghiệp” đã được Đảng bộ Quận 6 xác định tir nhiệm ky VII (1996-2000), qua đó đã tạo sự chuyên biến rõ nét, tích cực trong
phát triển kinh tế - xã hội của địa phương giai đoạn 2000-2010.
Phát huy thé mạnh của quận là cửa ngõ giao lưu hàng hóa giữa thành
pho với các tỉnh miễn Tây, quận đã triển khai nhiều biện pháp đồng bộ nhằm khai thác tiêm năng, thé mạnh của các thành phan kinh tế, đa dang hóa các loại hình hợp tác. Đồng thời khai thác có hiệu quả các nguồn vốn dau tư trong vả ngoải nước, tạo điều kiện thuận lợi dé các don vị kinh tế tư nhân mở rộng
quy mô sản xuất kinh doanh, kinh tế hợp tác, hợp tác xã hội ôn định.
Hoạt động thương mại dịch vụ trên địa bàn phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng năm sau đều lớn hơn năm trước. Thực hiện tốt việc thu ngân sách, các khoản thu của quận đều đạt hoặc vượt kế hoạch hằng năm. Hoạt động chỉ ngân sách của quận phi hợp với sự ưu tiên cho giáo dục, y tế và chương trình
xóa doi giảm nghéo cho người dân. Đặc biệt, trong nhiệm ky IX (2005-2010)
tổng thu ngân sách nước tăng bình quân hang năm 13,98%, thu ngân sách địa
phương cũng tăng binh quan hang năm 10,41%. Riêng trong năm 2011, tuy
con những khó khăn chung, song thu ngân sách nha nước cũng đạt 719,522 ty
đồng, bằng 113,36 % kế hoạch năm, tăng 16,71% so cùng ky năm 2010. Thu ngân sách địa phương đạt 480,306 tỷ đồng, bằng 128,32 % so kế hoạch năm,
tăng 8,76% so cùng ky năm 2010. Điều nảy cho thấy, kinh tế của Quận 6 ở
những nằm 2009- 2011 tuy có chịu sự tác động trước những khó khăn chung
của Thành phố và cả nước, song vẫn đảm bảo tăng trưởng so với kế hoạch
năm vả tăng so với cùng ky năm 2018.
Các lĩnh vực văn hóa - xã hội tiếp tục được tập trung, đầu tư và có nhiều tiễn bộ, đảm bảo các chỉnh sách an sinh xã hội, phúc lợi cong cộng cho dan cư. Trong năm, thực hiện chủ dé “Năm 2011, Năm vi trẻ em”, ngoai viéc
34