phòng học, sân bãi, hội trường, trang thiết bị... phục vụ cho bởi dưỡng tại chỗ.
3. Tổ chức các hoạt động bồi đưỡng theo nội dung bồi đưỡng đã được lập kế
hoạch trước đó:
- Tổ chức các chuyên đẻ bồi đưởng GV tại đơn vị: Nhà trường mời các chuyên viên về tập huấn các chuyên dé bồi dưỡng dựa vào nhu cầu thực tế của nhà trường.
Các hoạt động được thực hiện ở cấp bộ môn, cấp trường và liên trường...
- Tổ chức thực hiện thao giảng, hội giảng giữa các GV: Nha trường tạo điều
kiện về phương tiện, cơ sở vật chat..dé thực hiện các hoạt động đó.
- Tê chức cho GV đi tập huấn ở Sở giáo dục, địa phương: Thường thì các đợt tập huấn này diễn ra vào các tháng hè nên nhà trường tạo điều kiện cho GV tham gia một cách day đủ các budi tập huấn dé nâng cao trình độ (phẩm chat, năng lực), cập nhật kiến thức mới.
- Tổ chức cho GV tự học, tự bồi đưỡng: đựa vào nhu cầu của GV, nhà trường
tạo điều về tải liệu, trang thiết bị dé tạo điều kiện tốt nhất cho GV hoc tập, nghiên cứu.
1.4.3. Chi đạo thực hiện kế hoạch boi dưỡng
Nội dung của chức năng nay là liên kết các thành viên trong tô chức, tập hợp động viên họ nỗ lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao, dé đạt được mục tiêu
của hoạt động bồi đường GV, cụ thé:
- Chỉ đạo các bộ phận quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật tạo điều kiện tốt nhất cho công tác bồi đường GV. Luật giáo dục cũng nêu “Nha nước có chính sách bồi đường nhà giáo về chuyên môn, nghiệp vụ dé nâng cao trình độ và chuẩn hóa nhà giáo. Nhà giáo được cử đi học nâng cao trình độ, bôi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ được hưởng lương và phụ cấp theo quy định của Chính phủ” [10]. Vì vậy, Hiệu trưởng phải thực hiện day đủ chế độ, chính sách cho GV trong công tác bồi dưỡng. Ngoài ra hiệu trưởng
34
phải hỗ trợ kịp thời GV có hoàn cảnh khó khăn để giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao. Đông thời tạo điều kiện cân đối giữa việc dạy và bồi dưỡng, hỗ trợ vẻ tỉnh
thân, động viên khuyến khích GV tham gia hoạt động bồi dưỡng một cách năng động,
tích cực;
- Hướng dẫn, chỉ đạo cách thức thực hiện các nội dung boi dưỡng đến các
TTBM, GV;
- Đôn đốc, giám sát, phát hiện và điều chỉnh việc thực hiện các hoạt động bồi
đưỡng;
- Chỉ đạo tăng cường sinh hoạt tô bộ môn, dự giờ lẫn nhau dé GV học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau;
- Phối hợp thường xuyên với các lực lượng giáo dục trong nha trường dé hoạt
động bôi dưỡng diễn ra thuận lợi, đạt hiệu quả cao.
1.4.4. Kiém tra, đánh giá thực hiện kế hoạch bôi dưỡng
Sau mỗi khóa học hay chuyên đẻ bồi dưỡng, nhà QL chương trình sẽ lấy ý kiến đánh giá của người học về khóa học hay chuyên đề mà họ tham gia. Bên cạnh đó, họ cũng phải thực hiện một bài kiểm tra đánh giá kiến thức hay kĩ nang thu nhận được từ
khóa hay chuyên đề bồi đường đó. Từ đó đánh giá được những thành tựu, hạn chế của hoạt động bồi dưỡng, đồng thời điều chỉnh kịp thời nội dung phương pháp. hình thức
cho phù hợp, đúng hướng.
Trước khi kiểm tra, nha quản lý phải xây dựng các tiêu chí kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng. Quy định rõ nội dung và cách thức kiểm tra.
Đánh giá kết qua bồi đưỡng GV đã được quy định theo hướng sử dụng kết hợp
các hình thức đánh giá đang được sử dụng phô biến hiện nay như hình thức đánh giá quá trình (formative assessment) va đánh giá kết thúc (summative assessment). Các hình thức đánh giá này được quy định tại điểm a, điểm b Khoản | Điều 13 của Quy chế BDTX GV mam non, phô thông và giáo dục thường xuyên đã được Bộ trưởng Bộ
Giáo dục va Đào tạo ky ban hành ngày 10 thang 7 năm 2012. Đơn vị thực hiện BDTX
GV có thẻ lựa chọn hình thức đánh giá kết quả BDTX GV sao cho phù hợp với đối tượng, nội dung, phương pháp BDTX (theo điểm c Khoản | Diều 13). Việc sử dụng hình thức đánh giá phù hợp với GV từng cấp học cũng như nội dung, phương pháp bồi dưỡng khác nhau sẽ cho phép đánh giá kết quả bồi dưỡng GV được chính xác, công bằng. GV được cấp giấy chứng nhận công nhận kết quả bôi dưỡng mỗi năm học khi họ có kết quả các nội dung bồi dưỡng đã được phê duyệt trong kế hoạch va kết quả thực
hiện kế hoạch bôi dưỡng hang năm. Kết quả đánh giá bồi dưỡng GV được lưu vào hồ sơ của GV, là căn cứ dé đánh giá, xếp loại GV, xét các danh hiệu thi dua, để thực hiện
chế độ, chính sách, sử dụng GV.
35
Quyết định 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 của Bộ Nội Vụ có ghi "Mục đích đánh giá là làm rõ năng lực, trình độ. kết quả công tac, phâm chất chính tri, dao đức, lỗi sông, làm căn cứ dé các cấp QLGD bỗ trí, sử dụng, bô nhiệm, đào tạo, bôi dưỡng vả thực hiện chế độ, chính sách đối với GV”. Day la hoạt động quan trọng, quyết định
hoạt động quản lý có đạt hiệu quả hay không.
36