KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Hóc Môn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 73 - 76)

1. Kết luận

Quản lý hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ GV là một trong những việc lam trọng tâm giúp nâng cao chất lượng của đội ngũ GV và chất lượng đạy học- giáo dục. Trong những năm gan đây, ngành GD đã có nhiều chỉ đạo thể hiện sự quan tâm đến công tác bồi dưỡng cho đội ngũ GV. Qua kết quả đánh giá thực trạng, có thê rút ra những kết

luận sau:

> Về thuận lợi: Tất cá các GV va CBQL đều đạt chuân trình độ đại học trở lên, CBQL đều có thâm niên công tác cao. Được sự quan tâm của các cấp QL, các cấp

chính quyền địa phương và thành phô.

> Vẻ những mặt làm được:

- CBQL tiếp thu và thực hiện thường xuyên định hướng, chỉ đạo Bộ GD - ĐT. Sở GD - DT trong việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ GV. Đồng thời CBQL

thường xuyên hướng dẫn t6 chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi đưỡng cho GV trong

tô của mình, và đạt được hiệu quả khá tốt.

- Các trường THPT thường xuyên tô chức các budi sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề về phương pháp dạy học. sử dụng thiết bị giáo dục cho GV; đồng thời

thường xuyên cho GV dự giờ các GV khác dé học hỏi phương pháp giảng day lẫn

nhau, tô chức thao giảng và hội giảng tại đơn vị.

- Các trường THPT đã xây dựng được ban chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng đề kịp thời hỗ trợ cho GV khi có van đề nảy sinh; thực hiện tốt và đạt hiệu quá khi hướng dan cách thức thực hiện các nội dung đến với TTCM, GV; thường xuyên tăng cường sinh hoạt t6 CM, dự giờ đề học hỏi kinh nghiệm. Nhà trường cũng quan tâm đến đời sống vật chất và tinh than cua GV tham gia boi dưỡng.

- Nhà trường có xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá, trong đó kiểm tra, đánh giá GV thông qua bai kiểm tra cuối đợt bồi dưỡng (đối với các nội dung bôi dưỡng tại

nhà trường) được đánh giá thường xuyên thực hiện.

>Vè những mặt còn hạn chế:

- Kế hoạch bồi dưỡng chưa sát với nhu cầu bồi dưỡng của GV. Nhà trường quan tâm chưa đúng mức ở một số mặt như: khảo sát, phân tích nhu cầu GV; lập quy hoạch bồi dưỡng GV; hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng.. .dẫn đến hiệu quả chi

ở mức trung bình. CBQL còn ling túng trong việc xác định mục tiêu, nội dung, hình

thức và phương pháp bồi dưỡng cho GV (rút ra kết luận từ ý kiến của CBQL và GV).

việc sắp xếp thời gian cho hoạt động bồi dưỡng chưa thật sự hiệu quả.

- Trong công tác tô chức, việc thiết lập hệ thông thông tin, báo cáo vẫn còn nhiều

hạn chế. Tô chức các hoạt động bôi dưỡng còn mang tính hình thức, chưa thật sự quan

73

tâm và sâu sát của CBQL. Cơ sở vật chất còn nhiều khó khăn, thiếu thốn nên hoạt động boi dưỡng tai chỗ, GV tự béi dưỡng ít thường xuyên. Phần lớn CBQL thực hiện theo định hướng của Bộ, Sở GD - ĐT, vì vậy mà tổ chức thực hiện kế hoạch bôi dưỡng ở cấp bộ môn, cấp trường chưa thực hiện thường xuyên, hiệu quả đạt mức trung

bình.

- Trong công tác chí đạo, mặc dù GV nhận được sự chỉ đạo thường xuyên trong

công tác bồi dưỡng nhưng hiệu quả chưa cao đo sự chỉ đạo mang tính mệnh lệnh, ràng buộc, chưa tác động vào tâm tư, tình cảm của GV nên chưa phát huy hết tính tích cực tham gia bồi dưỡng của họ. Sự đôn đốc, giám sát, phát hiện và điều chỉnh việc thực hiện các hoạt động bồi đưỡng; sự chỉ đạo các bộ phận quản lý cơ sở vật chất — kỹ thuật tạo điều kiện cho hoạt động bồi dưỡng còn chưa hiệu qua.

- Trong công tác kiểm tra, đánh giá, CBQL triển khai các tiêu chuẩn đánh giá còn

chậm, nội dung vả các tiêu chí chưa rõ ràng. Hình thức đánh giá mang tính định tính

hơn định lượng, còn vị né GV nên không xử lý những sai phạm của GV. Chế độ khen

thưởng còn hạn chế, chưa kích thích GV hăng hái hoạt động. Mặt khác, nhà trường ít tiến hành các buôi rút kinh nghiệm sau đợt bồi đưỡng nên nội dung và các hình thức, phương pháp bồi đưỡng, hạn chế trong công tác quản lý...không được bàn bạc nhiều, điều chỉnh để năm sau thực hiện tốt hơn.

Từ kết quả đánh giá thực trạng, cho thấy công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng

đội ngũ GV được CBQL và GV đánh giá mức độ thực hiện thinh (hoảng, hiệu quả chi

đạt mức rung bình. Kết qua phân tích thực trạng phủ hợp với giả thuyết nghiên cứu của đề tài. Qua kết quả khảo sát giúp tác giá phát hiện ra nhiều hạn chế trong công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV các trường THPT Huyện Hóc Môn, Tp.HCM, đây là căn cứ quan trọng giúp tác giả dé xuất một vài biện pháp góp phan hạn chế những thiếu sót trong công tác quan lý hoạt động bồi dưỡng.

2. Kiến nghị

> Đối với Sở GD - ĐT TP.HCM

+ Nắm vững tình hình đội ngũ GV ở huyện Hóc Môn, xây dựng chương trình bồi dưỡng GV phù hợp với thực tế địa phương.

+ Liên hệ với trường Đại học Sư phạm TP.HCM đê tuyên chọn các giảng viên có

nhiều kinh nghiệm thực tế. Lựa chọn các GV cốt cán tại các trường THPT đẻ triển khai các họat động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vu tại các trường THPT.

+ Tăng cường sự chi đạo, hướng dẫn thủ trưởng các đơn vị khuyên khích GV tự học. tự bồi đưỡng.

+ B6 sung các nguồn tài nguyên học thuật trên mạng, để GV có thẻ thực hiện hình thức bồi dưỡng từ xa, online dé GV hứng thú học tập.

74

+ Đôn đốc, kiểm tra nghiêm túc các lớp bồi dưỡng, tránh bệnh thành tích, đảm

bao chất lượng các khóa bồi dưỡng.

+ Tăng cường, đầu tư trang thiết bị nghe nhìn cần thiết cho các lớp bồi dưỡng.

+ Có chế độ đãi ngộ hợp lý người bồi dưỡng và người dược bồi dưỡng.

+ Mở các lớp tập huấn cho CBQL trước những thay đổi vẻ định hướng chiến

lược, cách thức t6 chức khoa học dé CBQL nâng cao nhận thức, kỹ năng dé QL hoạt

động bồi đưỡng tai các trường tốt hơn.

> Đối với Ban Giảm hiệu các trường THPT ở huyện Hóc Môn

+ Khuyến khích, động viên GV thực hiện việc đổi mới phương pháp day học. có chế độ khen thưởng GV thực hiện tốt.

+ Tạo điều kiện cho GV nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vu; hạn chế giao những công việc hành chính kiêm nhiệm và những quy định gò bó khiến GV không

phát huy được khả năng sảng tạo.

+ Đầu tư cơ sở vật chất phục vụ dạy — học, hoạt động bồi dưỡng đúng mức.

+ Áp dụng linh hoạt các hình thức phương pháp bồi đưỡng đạt kết quả cao.

> Đối với đội ngũ GV THPT

+ Thưởng xuyên tự phan dau, tự bôi đường dé nâng cao tay nghề

+ Biết tỏ chức lớp và chuan bị bài giảng một cách cân thận với những phương

pháp sáng tạo, có hiệu quả va có sức khích lệ HS.

+ Kiến thức phong phú về phạm vi chương trình học và nội dung bộ môn mình

day.

+ Kỹ năng sư phạm, kẻ cả việc có được “kho kiến thức” về phương pháp dạy học

và năng lực sử dụng những phương pháp đó.

+ Biết suy ngẫm, phản ánh trước mỗi vẫn đề và có năng lực tự phê - nét rất đặc trưng của nghề day học.

75

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Hóc Môn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)