DONG BOI DUONG DOI NGŨ GV Ở CÁC TRƯỜNG THPT
2.2. Thực trạng quan lý hoạt động bằi dưỡng đội ngũ GV các trường THPT
huyện Hóc Môn TP.HCM
2.2.1. Đặc điểm mẫu khảo sát và cách thức xứ lý số liệu thong kê
> Mau nghiên cửu được chọn lả tập thê GV và CBQL dang công tac tại các trường
THPT Nguyễn Hữu Cầu, THPT Nguyễn Hữu Tiến, THPT Pham Văn Sáng.
> Cách chọn mẫu ở mỗi trường THPT:
- Đối với GV: Chọn ngẫu nhiên 2- 4 GV trong mỗi bộ môn (Ngữ Văn, Lịch sử,
Địa lý, Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Anh Văn, Tin học, Công nghệ, Giáo dục công
dân, Thể dục, Quốc phỏng)
- Đối với CBQL: Chọn ngẫu nhiên TTBM. Chon mẫu phi ngẫu nhiên đối với
Hiệu trưởng, Hiệu phó.
> Thông kê số liệu của mẫu khảo sát:
Bang 2.4 Số lượng đổi tượng trong mau kháo sat.
Chức vụ
39
Tổ trưởng BM
Toán
Hóa học Sinh học Anh Văn Công nghệ
tà
Từ số liệu thong kê ở bảng 2.4 cho thấy, đối với CBOL: Trong 35 khách thé
nghiên cứu thực tế, có 3 Hiệu trưởng chiếm tỉ lệ 2,1%; có 6 Phó Hiệu trưởng chiếm
4.2%, có 26 tô trưởng của tat cả các bộ môn chiếm 18.1%. Doi với GV bộ môn: có tat cả 109 khách thẻ được nghiên cứu thực tế, chiếm 75.6%.
> Danh sách số lượng CBQL và GV ở 3 trường khảo sát
Bảng 2.5. So liệu CBOL, GV ở 3 trường khảo sát.
Tên trường
THPT Nguyên Hữu Câu T
2 THPT Nguyễn Hữu Tiên
3 THPT Phạm Văn Sáng
Tông cộng
ST
> Thông kê theo trình độ và thâm niên công tác
Bảng 2.6. Trình độ và thâm niên của nhóm khách thể nghiên cứu
Thâm niên công tác
(số năm)
40
chiếm 9%, không có GV, CBQL đạt trình độ Tiên si. Thâm niên công tác trên 5 năm
chiếm tỉ lệ khá cao (65.3%). cho thấy phần lớn đối tượng khảo sát phần lớn là những GV có nhiều kinh nghiệm, tham gia nhiều đợt bồi đưỡng, có thời gian gắn bó với
trường lâu nên hiểu rõ đặc điểm quản lý của CBQL, đó là những thuận lợi cơ bản cho
quá trình nghiên cứu.
>ằ Cỏch thức xử lý số liệu sau khi khảo sỏt
- Sau khi thu thập số liệu, tác giả xử lý thông qua phần mềm SPSS.
- Cac công thức tính:
Điểm TB: xe"
Trong đó: X là điểm trung bình, x, là tổng điểm số, N: số phan tứ của nhóm.
mya pia chuẩnc Jnšx?- (Ex)?
Độ lệch tiêu chuân: s = [ozat— cosh
Trong đỏ:
s: Dé lệch tiêu chuân.
n: Số phan tử của nhóm.
- Sử dụng kiểm định Cronbach's Alpha đề đánh giá độ tin cậy của thang đo. Độ tin cây của thang đo khi thỏa mãn 3 điều kiện sau:
+ Hệ số Cronbach’s Alpha của thành phan/ nhân tế phái từ 0,8 trở lên gần đến 1 thi thang đo lường là tot, từ 0,7 đến gan 0,8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu cho rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thẻ sử dụng trong trường hợp khái
niệm dang đo lường (Nunnally & Burnstein, 1994).
+ Hệ số tương quan biến — tong (Corrected Item — Total Correlation) phải lớn
hơn 0,3 (nếu nhỏ hơn 0.3 thì loại biến quan sát đó).
+ Hệ số Cronbach's Alpha trong các biến quan sát không vượt quá hệ số
Cronbach’s Alpha của thành phần nhân tố can đánh giá (nếu lớn hơn thì cần phải loại biến quan sát đó).
- Sử dụng kiểm định Independent sample T — Test đề so sánh có sự khác biệt ý nghĩa vẻ mức độ thực hiện/ mức độ hiệu quả của CBQL và GV. Sự khác biệt ý nghĩa
xảy ra khi;
+ Nếu giá trị Sig. trong kiêm định Levene (kiêm định F) < 0.05 thì phương sai của 2 tổng thé khác nhau, ta sử dụng kết qua Sig. của kiểm định t ở dòng Equal
variances not assumed.
41
+ Nếu giá trị Sig. trong kiểm định Levene (kiếm định F) > 0.05 thì phương sai
của 2 tông thé không khác nhau, ta sử dụng kết qua Sig. cua kiêm định t ở dòng Equal
variances assumed.
- Sử dung hệ số tương quan Pearson (kí hiệu: r) dé đánh giá mức độ tương quan giữa mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng
đội ngũ GV ở các trường THPT huyện Hóc Miôn, TP.HCM. Cách đọc ý nghĩa sau khi
có kết quả:
+r<0,2: ko tương quan.
+r từ 0.2 đến 0.4: tương quan yếu.
+r từ 0.4 đến 0.6: tương quan trung bình.
+r từ 0.6 đến 0.8: tương quan mạnh.
+r từ 0.8 đến <1: tương quan rất mạnh.
Chúng ta cần quan tâm đến giá tri Sig: néu chon mức ý nghĩa 1% thì giá trị Sig phải <0.01, còn nếu chọn mức ý nghĩa là 5% thì Sig <0.05.
> Quy ước về cách xác định mức độ đánh giá theo thang điểm khảo sat:
- Đề xử lý số liệu và đánh giá các nội dụng khảo sát từ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, tác giá nghiên cứu quy ước thang định danh và thang định khoảng theo
5 mức độ tương ứng từ | — 5 như sau: Sử dụng thang đo thứ bậc với 5 mức độ tương ứng sau:
Bang 2.7. Quy ước xử lý số liệu
Mức độ Mức điểm tương ứng Điểm trung bình
Rat thường xuyên/ Rat ảnh hudng/
Tốt
Thường xuyên/ Ảnh hưởng/ Khá
Thinh thoang/ Kha ảnh hudng/
Trung binh
Hiểm khi/ Ít anh hưởng/ Yếu
7Quy ước các ký hiệu:
X,: Điểm trung bình mức độ thực hiện của CBQL Y¿: Diém trung bình mức độ thực hiện của GV
X2: Diễm trung bình mức độ hiệu qua của CBQL Y¿: Điểm trung bình mức độ hiệu quả của GV
2.2.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha
42
Kiểm định Cronbach's Alpha là kiểm định nhằm phân tích, đánh giá độ tin cậy của thang đo. Mục đích của kiêm định này lả tìm hiệu xem các biến quan sat có cùng đo lường cho một khái niệm/ thành phan/ nhân tố cần đo hay không.
Đề đánh giá độ tin cậy của thang do, tác giả tiến hanh kiêm định Cronbach's Alpha của thang đo đánh giá công tác quản lý hoạt động boi dưỡng của đội ngũ GV trường THPT huyện Hóc Môn, TP.HCM, gồm 11 thành phan, kết quả như sau:
Bang 2.8. Bang đánh giá độ tin cây của thang do
Hệ số Hệ số tương
Cronbach’ | quan biến - s Alpha tông
nếu loại
bỏ biến | Min | Max lớn nhất
Thành phần
Mức độ thực hiện công tác xây
dựng kế hoạch bôi dưỡng
Hiệu quả thực hiện công tác
.854
a £ x. 854
xây dung kê hoạch bồi dưỡng
w %`© aSna te Mức độ thực hiện công tác tô
chức thực hiện kế hoạch bởi
đưỡng:
Hiệu quả thực hiện công tác tô
chức thực hiện kế hoạch bồi 863
duéng
Mức độ thực hiện công tác chi
đạo hoạt động bôi dưỡng +-w`© ^ w “A
Hiệu quả thực hiện công công
tác chỉ đạo hoạt động bồi 790
dưỡng
Mức độ thực hiện công tác
kiểm tra, đánh giá hoạt động .808 .807
bồi đưỡng
Hiệu quá thực hiện công tác
+w So
.304 | .678
kiểm tra, đánh giá hoạt động .831
bồi dưỡng
Nội dung bồi đưỡng l§ | .§6‹
Hinh thức phương pháp bôi, As
%£
sol
:S tà Fe) a8=
43
Yêu tô ảnh hướng đên hiệu quả
a 10 789 782 370 | 591 quan lý
Thông qua kết qua phân tích hệ số Cronbach’s Alpha ở bang 2.8 cho thay, 11 thành phần của thang đo công tác quan lý hoạt động bồi dưỡng đều có hệ số Cronbach's Alpha lớn hơn 0.7, trong số 11 thành phần của thang đo có đến 9 thành phan có hệ số Cronbach’s Alpha lớn 0.8 (thang đo tốt) va 2 thành phan con lai dao động trong khoảng 0.7 — 0.8 (thang do sử dung được). Hệ số tương quan biến - tông đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha của các biến quan sát không vượt quá hệ
số Cronbach’s Alpha của thanh phan cần đo. Như vậy. thang đo thiết kế trong khóa luận có ý nghĩa trong thông kê va đạt hệ số tin cậy cần thiết.
2.2.3. Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch bôi dưỡng
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ GV có tác dụng định hướng cho toàn
bộ hoạt động bôi dưỡng của nhà trường, là một trong những yếu tố quyết định đến chat lượng quản lý và chất lượng của hoạt động bồi dưỡng. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giúp GV và CBQL xác định được các mục tiêu, nội đung, hình thức phương pháp bồi dưỡng và các yêu tô cân thiết khác thông qua phân tích nhu cau và các điều kiện của
nhà trường. Kêt qua đánh giá công tác xây dựng kế hoạch bồi dudng được thé hiện ở
bang 2.9
Bang 2.9. Đánh giá việc xây dựng kế hoạch boi dưỡng.
Mức độ hiệu
quả
CBQL
Mức độ thực
# hiện E
Xây dựng kề hoạch
bồi dưỡng CBQL | GV
Khảo sát, phân tích nhu cau
bôi dưỡng của GV
Lập qui hoạch boi dưỡng và
phát triên đội ngũ GV theo| 3.34 | 3.38 | .827
đúng năng lực GV
GV
we i | 2S`â ơCSằ uw
hay i`©
3.29 | 3.19 | .265
tò x
=
we = =< =) w
Xây dựng phương
hướng | 4, | 4431 997] 3.37
ue Ww
Xác định nội dung bồi
= cụi QOAC qvái 3438 |.755| 320 | 3.13
hd iv œ
a} & bets +
bọ | & |:
dưỡng
44
Xác định hình thức, phương
arr 3.11 | 3.28] 278) 3.11 3.17 | .744 pháp bôi dưỡng
Dự trù kinh phí cho hoạt
P re 320 | 3.17 | 873} 3.00 | 3.00 | 1.000
động boi dưỡng
Xác định nguồn lực con
người (cán bộ phụ trách, 3.49 | 481
người được bôi duéng)
3.20 | 3.05
của Bộ giáo dục và đào tạo, Sở giáo dục va đào tạo
Xây dựng kê hoạch căn cứ vào tinh hình của địa phương
Hướng dân tô chuyên môn
xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng cho GV trong tô
Hướng dân GV xây dựng kê
hoạch tự bồi đưỡng cho bản
thân
# Mức độ thực hiện
® Mức độ hiệu qua
Biểu đô 2.1. Đánh giá chung về công tac xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
45
Kết quả thống kê từ bang 2.9 và biểu đồ 2.1 cho thay, CBQL và GV đều đánh giá
các nội dung quản lý trong công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GV ở mức
độ thực hiện think thoảng (X\= 3.34, Y¡ = 3.29) và mức độ hiệu quả ở mức frung bình
(X;= 3.15, Y2= 3.10), trong đó điểm trung bình của mức độ thực hiện luôn lớn hơn mức độ hiệu quả. Cụ thé từng nội dung được đánh giá như sau:
- Nội dung được đánh giá ở mức độ thực hiện £ường xuyến và mức độ hiệu qua
khá bao gồm: "Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng dựa trên định hướng của Bộ giáo dục và
đảo tạo, Sở giáo dục và đảo tạo” (X;= 3.60, Y¡ = 3.52; X; = 3.46, Y2= 3.43). Kết quả
này cho thấy lãnh đạo nhà trường tiếp thu và thực hiện khá tốt định hướng của Bộ GD
- ĐT, Sở GD - ĐT.
- Nhóm các nội dung được đánh giá ở mức độ thực hiện think thoảng va kết quả
thực hiện ở mức rưng bình bao gồm: Khảo sát, phân tích nhu cầu boi dưỡng của GV (X: = 3.29, Y¡= 3.39, X2=3.11, Y2= 3.17); Lập qui hoạch bồi dường và phát triển đội
ngũ GV theo đứng năng lực GV (X= 3.34, Y= 3.38, X2= 3.29, Y¿= 3.19); Xâp dựng
phương hwong, muc tiéu boi dưỡng (Xị= 3.34, Y\= 3.33, X2 =3.37, Y2= 3.23); Xác định hình thức, phương pháp bôi dưỡng (X, = 3.11, Y\= 3.28, X;= 3.11, Y2= 3.17); Dự trù kinh phi cho hoạt động bồi dưỡng (X= 3.20, Y;= 3.17, X;= 3.00, Y;= 3.00); Xây dung ké hoạch căn cứ vào tình hình của địa phương (X\= 3.29, Y\= 3.08, X:= 3.00,
Y¿= 3.00). Nội dung hướng dan GV xây dựng ké hoạch tự boi dưỡng cho bản thân thì
được CBQL và GV đánh giá điểm trung bình ở mức thấp nhất so với những nội dung
khác ( Xạ= 2.74, Yạ= 2.63). Từ đó cho thay nội dung này chưa được chú trọng ở các
trường THPT huyện Hóc Môn, TP.HCM.
- Ở nội dung Xác định noi dung bồi dưỡng (Xị= 3.43). Xác định thời gian và những yêu tổ khác (Xị= 3.46) được CBQL đánh giá ở mức độ thường xuyên thực hiện,
nhưng GV và CBQL đánh giá hiệu quả ở mức độ trung bình (X;=3.20, Y;= 3.05) do
đó cần có những biện pháp cụ thé để nâng cao hiệu quả bồi dưỡng.
Qua phỏng van thay M.K.H, phó Hiệu trưởng nhận định “Nhd frường có sự quan
tâm nhất định đến công tác xây dựng kế hoạch boi dưỡng, có sự nghiên cứu văn bản
chỉ đạo cúa Bộ, Sở GD nhưng việc triển khai còn nhiều khó khăn như thời gian thực hiện, người thực hiện, GV ít quan tâm đến hoạt động béi dưỡng....nên hiệu quả van
chưa cao ”
Kiém định Independent sample T - Test cho thấy không có sự khác biệt ý nghĩa
trong việc đánh giá mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện giữa CBQL và GV (mức ý
nghĩa Sig đêu lớn hơn 0.05). Cả 2 đối tượng đều đánh giá các nội dung trong công tác xây dựng kế hoạch bồi đưỡng ở mức thực hiện think thodng và mức hiệu qua (rung
bình.
46
Đề kiểm tra sự tương quan giữa mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của
công tác xây dựng kế hoạch bồi đưỡng đội ngũ GV, tác giả tiến hành phân tích tương quan Pearson, kết quả như sau
Bang 2.10. Tương quan giữa mức độ thực hiện và mức độ hiệu qua của công
tác xây dựng kế hoạch bôi dưỡng
Mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của công tác xây dựng ke hoạch bôi dưỡng
Tương quan
thuận có ý nghĩa.
Kết quả thống kê ở bảng 2.10 cho thay mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của công tác xây dựng ké hoạch bồi đưỡng có môi tương quan thuận rất mạnh. Nhu vậy khi thực hiện các nội dung trong công tác xây dựng kế hoạch bôi dưỡng cảng nhiều thì hiệu quả thực hiện sẽ cao, ngược lại hiệu quả sẽ đạt mức trung bình hoặc yêu nêu việc thực hiện các nội dung ở mức thỉnh thoảng hoặc không thực hiện. Từ
kết quả này, van đề đặt ra cho các nha QL là phải rất thường xuyên thực hiện công
tác xây dựng kế hoạch boi đưỡng với những nội dung cụ thé, thiết thực dé nâng cao hiệu quả quản lý hoạt đông bồi dưỡng.
Đề tìm hiểu cụ thé công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đổi với việc xác định
mục tiêu, nội dung, hình thức và phương pháp boi dưỡng, tác gia đã khảo sát mẫu
nghiên cứu với kết qua như sau:
© Đối với việc xác định mục tiêu:
Bảng 2.11. Đánh giá việc xác định mục tiêu boi dưỡng
%
Boi dưỡng chuan hóa trình độ 51 46.8%
Boi dưỡng nang cao trình độ trên
` | ˆ | “em
huan
Bồi dưỡng cập nhật kiến thức 60% 75 68.80%
Boi dưỡng đôi mới chương trình giáo
dục phố thông, day theo chương trình 19 54.3% 65 59.6%
Boi dưỡng trình độ chính trị, ngoại
ee 51.40% | 52
gtr, tin hoc dap ứng tiêu chuân
47
7 le) Lời 3s
_ P"HGƯMUT | | | | _|
80.00% - 10.00% -
00% + 51.40%
50.00% -45: 09 T05
30.00%
20.00%
10.00%
0.00%
59.60%
= CBQL mGV
MTI MT2 MT3 MT4 MTS
Trong đó:
MTI: Bồi đường chuẩn hóa trình độ.
MT2: Bồi dưỡng nâng cao trình độ trên chuẩn.
MT3: Boi đường cập nhật kiến thức.
MT4: Bồi dưỡng đôi mới chương trình giáo dục phô thông, dạy theo chương
trình SGK mới.
MTS: Boi dưỡng trình độ chính tri, ngoại ngữ, tin học đáp ứng tiêu chuẩn ngạch
GV THPT.
Từ bảng 2.11 và biểu đô 2.2 cho thay, mục tiêu bởi dưỡng cập nhật kiến thức chiếm vị trí cao nhất (CBQL: 60%, GV: 68.8%), bôi dưỡng đôi mới chương trình giáo dục phố thông, day theo chương trình SGK mới chiêm vị trí thứ 2 (CBQL: 54.3%, GV:
59.6%). Những mục tiêu còn lại: bổi đưỡng chuẩn hóa trình độ; bôi dưỡng nâng cao
trình độ trên chuẩn; bồi dưỡng trùnh độ chính trị, ngoại ngữ, tin học đáp ứng tiêu
chuẩn ngạch GV THPT ở khoảng 45% - 56% cho thấy những mục tiêu nay được CBQL và GV xác định còn phân tán, chưa có sự nhất trí cao trong việc chọn lựa mục tiêu. Có sự khác biệt trong việc xác định mục tiêu: mục tiêu bồi dưỡng số 2, 3, 4 được GV lựa chọn nhiều hơn so với CBQL, còn ở mục tiêu số 1, 5 được CBQL lựa chọn nhiều hơn. Điều này anh hưởng rat lớn đến hoạt động bồi đường. GV ít quan tâm việc xác định mục tiêu bồi dưỡng sẽ dẫn đến sự chán nản, không hứng thú tham gia bồi dưỡng. CBQL ít quan tâm việc xác định mục tiêu bồi dudng sẽ thiếu sự đầu tư về con người, vật lực, tải lực...dẫn đến suy giảm phan nao hiệu quả hoạt động bồi dưỡng.
© Đối với việc thực hiện nội dung hoạt động boi dưỡng:
Bang 2.12. Dành gia mức độ thực hiện nội dung hoạt dong bôi dưỡng
48
Nội dung bồi dưỡng Trung bình
Bồi dưỡng về đường lỗi chủ 3.26
trương, Nghị quyết của Đảng Q <
Bồi dưỡng về phát triển giáo
dục của địa phương a<
hed to
Nâng cao năng lực hiểu biết về
đôi tượng giáo dục a< 785
Nâng cao năng lực hiệu biết về 684 môi trưởng giáo dục va xây
a<
dung môi trường học tập .750
Nâng cao năng lực hướng dan, 781
f
tư van Q< 751
Nâng cao năng lực chăm sóc/ T75
hỗ trợ tâm lí trong quá trình
Q)<
giáo duc 198
Nâng cao năng lực lập kế 772
hoạch dạy học 126
3.86 .639 Tang cường năng lực day hoc
Q < 3.63 900
Q = hee
Tăng cường năng lực sử dụng 3.86 125
thiết bị dạy học và ứng dụng
công nghệ thông tin trong dạy Q<
Q <
3.77 842 hoc
Tang cường năng lực kiêm tra, CBQL 3.71
danh gia két qua học tập của
HS Q < 3.71
3.17 843
Tăng cường nang lực nghiên CBQL
cứu khoa hoc
12 | Tăng cường năng lực giáo dục CBQL
3.38 957 3.26 780
© `©
Q Q we°
Tăng cường năng lực lam công tác chủ nhiệm
Phát triển năng lực tô chức các
hoạt động giáo dục @<
Phát trién năng lực hoạt động
chính trị - xã hội Q<
Trung binh chung
®<
Từ kết qua Adng 2.12 cho thay, CBQL và GV đánh giá chug mức độ thực hiện các nội dung bồi dưỡng ở mức ¿hưởng xuyên (X, =3.47, Y= 3.48).
Nội dung được CBQL và GV đánh giá ở mức thực hiện (hưởng xuyên gồm: Nâng cao năng lực hiểu biết về môi trường giáo duc và xây dựng môi trường học tập (X\=
3.46, Y;= 3.48); Ming cao năng lực lập kẻ hoạch day học (X,= 3.66, Y¡= 3.64); Tăng cường nang lực day hoc (Xị= 3.86, Y¡= 3.63); Tang cường năng lực sit dung thiết bị
day học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học (X\= 3.86, Y¡= 3.77); Tang
cường năng lực kiểm tra, đánh gid kết quả học tập cúa HS (X\= 3.71, Y= 3.71).
Nội dung được CBQL và GV đánh giá ở mực thực hiện thinh thoáng gồm: Nâng cao năng lực hướng dan, tu van (X\= 3.29, Y¡= 3.28); Nang cao năng lực chăm sóc/
hỗ trợ tâm lí trong qué trình giáo dục (X\= 3.40. Y\= 3.40); Tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học (Xị= 3.17, Y¡= 3.38); Phát triển năng lực hoạt động chính trị -
xã hội (X¡= 3.17, Y\= 3.25)
Bên cạnh những nhận định chung, những nội dung còn lại CBQL và GV có
những sự khác biệt trong đánh giá mức độ thực hiện, chăng hạn như: Tang cường nang
lực giáo duc (X;= 3.26, Y¡= 3.64), Tăng cường năng lực làm công tác chủ nhiệm (Xị=
3.37, Y¡= 3.56) là những nội dung ma GV đánh giá mức độ (ưởng xuyên, còn CBQL,
đánh giá thinh thoảng. Ngược lại nội dung phát triển năng lực tổ chức các hoạt động
giáo dục (Xị= 3.57, Y;= 3.27) được CBQL đánh giá ở mức thưởng xuyên, còn GV đánh giá ở mức thinh thoảng.
Từ những phân tích trên cho thấy thực trạng xây dựng nội dung bồi đường và thực hiện mặc du đã có sự quan tâm của GV và CBQL nhưng vẫn còn trường hợp CBQL và GV chưa thật sự quan tâm đúng mức dẫn đến hiệu quả bồi dưỡng chưa cao.
© Đối với mức độ thực hiện các hình thức và phương pháp boi dưỡng:
50