1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường Trung học Phổ thông huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre

126 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường Trung học Phổ thông huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre
Tác giả Lương Kim Duyên
Người hướng dẫn TS. Võ Thị Bích Hạnh
Trường học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 34,19 MB

Nội dung

Chương 2THỰC TRẠNG HOẠT DONG GIÁO DỤC NGOÀI GIO LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÓ THÔNG HUYỆN CHỢ LACH TINH BEN TRE 2.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội va giáo đục - đào tạo huy

Trang 1

HAI HỌC SƯ PHAM THÁNH PHÓ HO CHÍ MINH

KHOA TAM LY GIAO DUC

cÍ,ltr›

LƯƠNG KIM DLYÊN

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG

GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÓ THÔNG

HUYỆN CHỢ LACH TINH BEN TRE

Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

TS VO TH] BICH HANH

Tau VIIE Eá

THANH PHO HO CHÍ MINH NAM 2011

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Br

Xin trần trong cam ơn:

Ban giám hiệu, Phòng Dao tạo và các Phong ban thuộc trưởng

Đại học Sư phạm Thanh Phỏ Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm, Quý

Thay Cô khoa Tâm Ly Giáo Dục trường Đại học Sư phạm Thanh

Phố Hồ Chí Minh, đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tình hướng dẫn,

động viên, khuyến khích và góp ý cho tôi hoàn thành luận van.

Xin trân trọng cam ơn TS, V6 Thị Bích Hạnh giảng viên khoa

Tâm Ly Giáo Dục đã tận tình hướng dẫn tôi hoan thành luận văn.

Xin tran trọng cảm ơn Quy Thay Cô va học sinh các trường

THPT huyện Cho Lach tỉnh Ben Tre va các ban sinh viên khoa Tam

Trang 3

MỤC LỤC Trang phụ bia

2 Misc đích nghiên COU i sisccccsssnvceccvecasccwasiccsesyscocsonecnanegvercensres 3

3 Khách the và đối tượng nghiên cứu - Ăn Sen 44;Giiá thuyềt khoa Thọp::zuiccxáctá12240224202651000ã60111/400001400i5ãa8 444888 4

Š Nhiệm vụ nghiền CỬU -‹+-<<‹ << cồS<s<SnằnSĂSeS=eeesset 4

6 Phương pháp nghiên cứu - - : .: ‹ -c-.- 2< << 5

1.2.1 Mật số khái niệm cơ BAN 6\.sc0s0cecssessensssanccecessenenresseesn 10

\.3.3, Cơ sở lý luận về hoạt động giáo duc ngoài giờ lên lép 12

Trang 4

Chương 2

THỰC TRẠNG HOẠT DONG GIÁO DỤC NGOÀI GIO LÊN

LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÓ THÔNG HUYỆN

CHỢ LACH TINH BEN TRE

2.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội va giáo đục - đào tạo

huyện Chợ Lach tỉnh Bến Tre - - - ee 31

2.2 Mô thức nghiên cứu thực trạng HDGDNGLL ở các

trường THPT huyện Chợ Lach, tỉnh BÀI BiG voeoicsoeec e7

2.3 Thực trạng ve HDGDNGLL ở các trường THPT

huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre .- - + + see+rse 40

2.4 Nhận xét thực trạng - «ĂằŸŸẰŸŸeeeeeeeee 64

Chương 3

BIEN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA TO CHỨC HOAT DONG

GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG HUYỆN CHỢ LACH TINH BEN TRE

3.1 Cơ sở xác định các biện phap -20-000000eccccnevewnenneenes 72

3.2 Dé xuất các biện pháp nâng cao hiệu qua HDGDNGLL ở các

trường THPT huyện Chợ Lach tinh Bến Tre 80

KẾT LUẬN VÀ KIẾNNGHỊ::¿::<<c227-2-42-<2222:222 2222 ca“adi 9]

KỆ lHẶN::⁄ uecgiicccen trang 166101 0000380690461070045551686666935663303 00g 9Ị

mm Lb v.v nnn119002105S100ES001221x2%6E 94

TÀI LIEU THAM KHAO

PHỤ LỤC

PHU LUC 1: CÁC THAM SO NGHIÊN CUU

PHU LUC 2: KET QUA XỬ LY SO LIEU

PHU LUC 3: BIEN BAN PHONG VAN GIAO VIEN

PHU LUC 4: BIEN BAN QUAN SAT

PHU LUC 5: PHIEU KHAO SAT DÀNH CHO GIAO VIÊN

PHU LUC 6: PHIẾU KHAO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH

Trang 5

DANH MỤC CAC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIET TAT

| Viet đầy đủ | - Viết tắt

“Ban giám hiệu ˆ TT B6Hg `

- Giáo viên chủ nhiệm GVCN

Giáo dục và đảo tạo GD&DT

Giáo dục ngoải giờ lênlớp - —“GDNGIL ”

Trang 6

DANH MỤC CÁC BANG

STT Ky hiệu — Tên bảng Trang

1 Bảng2.| Sé lượng trường lớp 34

| 2 Bang 2.2 | Đội ngũ Ban giám hiệu va giáo viên | 34 |

3 ` Bang23 eee tập của học sinh 35 |

4 | Bang 2.4 _TŸÝ kiến cua BGH va GV về tinh can 40

thiết của HDGDNGLL 7

| 5 | Bảng 2.5 LÝ kiến của HS về tính can thiết cua) 41 |

HDGDNGLL

6 Bang2.6 Y kiến của GV va HS về lợi ich của 44

Việc tham gia ia HDGDNGLL

Bang 2.7 Ỷ kiến của của HS về các chủ để |

2 : |HBGDNGLL mà HS yêu thích, Bảng 2.8 PP kiên của GV và HS về các ie GV và HỆ về các bại hình mả HS yêu thích _ lãi

| HĐGDNGLL mà HS yêu thích

° Bảng 2.9

9 | Bảng29 Thái độ của HS tham gia HDGDNGLL | 5!

| ¡0 | Bảng 2.10 | Y kiến của HS về HDGDNGLL anhhưởng đến hoạt động học tập trên lớp Ô _

II TBảng2.H1 Ỷ kiến củ GV ảnh hưởng của 53

[ 48 Bảng 2 18 Y kiến của GV về lực lượng trực tiếp 63

_, đánh giá kết quả tô chức HĐGDNGLIL _.

——— —

Trang 7

19 | Bang 2.19 TỶ kiến cua HS về những kho khăn 65 |

| trong việc tham gia HĐGDNGLL

-20 Bang2.-20 Y kiên của GV về nguyên nhân làm hạn 67

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH VE, BIEU DO

-STT Ky higu | "én hinh | Trang

| | Hinh 1.1 | So đỗ quá trình giáo duc dao tao trong II

Trang 9

MỜ ĐÀU

1 Lý do chọn đề tài

Giáo dục đóng vai trò chủ đạo trong việc hinh thành và phát triển

nhân cách, là nền tang thực hiện các mục tiêu “Nâng cao dân trí, dao tạo nhân lực va boi dưỡng nhân tải”,

Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2001 - 2010 đã néu rõ

quan điểm giáo dục cua Dang ta: "Giáo dục con người Việt Nam phát

triển toản diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe va thâm mỹ, phát triển

được năng lực của cá nhân, đào tạo những người lao động có kỳ năng nghẻ nghiệp năng động, sáng tao, trung thành với lý tương độc lập dân

tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên lập thân, lập nghiệp, có ý thức

công dân, gop phan làm cho dân giảu, nước mạnh, xã hội công bang, dan

chu, văn minh, phục vụ sự nghiệp xây dựng va bao vệ To quocTM.[3]

Đỏ là những giá trị đạo đức co ban và năng lực nghề nghiệp can

có ở con người lao động của thời ki công nghiệp hóa, hiện đại hóa những

thập niên dau thé ki XXI Những giá trị đạo đức va năng lực nghẻ nghiệp

của người lao động được hình thành không chỉ bằng các giờ học trên lớp

ma còn được rẻn luyện củng cô và phát triển thông qua các hoạt động

giáo dục, trong đó có hoạt động giáo dục ngoải giờ lên lớp.

Dé thực hiện mục tiêu trên, mặt bằng dân tri phải được nâng cao

nhằm cung cấp nguồn nhân lực phát triển về số lượng lẫn chất lượng.

Với yêu cầu cấp thiết đó, nhiệm vụ của giáo dục vả đảo tạo phải trang bị

kiến thức cho người học không chỉ cỏ khả năng nhớ các trí thức đã lĩnh

hội ở nha trường ma còn phai có nang lực chiêm lĩnh tri thức một cách

chú động, sảng tạo; đồng thời người học phải có năng lực giao tiếp với

cộng đồng trong công việc và trong cuộc sông hằng ngày.

Trang 10

Học sinh ngay nay học dé đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống

hiện tại và tương lai Những kiến thức phải can thiết, bo ich cho ban thân

người học va cho sự phát triển của xã hội

Ngoài giờ giảng dạy trên lớp, giáo viên còn có trách nhiệm hướng

dẫn tạo điều kiện thuận lợi dé học sinh tham gia sinh hoạt, giao lưu

nhằm nâng cao kỹ nang vận dụng kiến thức da học vào thực tiễn cuộc

sống của mỗi cá nhân Dong thời thông qua các hoạt động giáo dục

ngoài giờ lên lớp đã hạn ché các tệ nạn xã hội đang có nguy cơ xâm nhập

vào nhà trường phô thông.

Dé đáp ứng những yêu cầu trên, trường Trung học có nhiệm vụ

“Té chức giảng day, học tập va các hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phô thông”.“Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao

gdm các hoạt động ngoại khóa về khoa học, văn học, nghệ thuật, thé dục

thé thao, an toản giao thông, phòng chống các tệ nạn xã hội, giáo dục

giới tính, giáo dục pháp luật nhằm phát triển toàn diện và bồi dường

năng khiêu; các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn

hóa, giáo dục môi trường: các hoạt động xã hội, từ thiện phi hợp với đặc

điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh”.[4]

Tam quan trọng của công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp ngày cảng được dé cao khi Bộ Giáo dục va Đào tạo đã chính thức đưa môn “ Hoạt

động giáo dục ngoai giờ lên lớp” vào chương trình phô thông từ năm học

2006 -2007.

Trong ''Chiến lược phát triển giáo dục 2001 -2010” Dang ta néu rd

mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2010 đổi với giáo dục phô thông là

"Thực hiện giáo dục toan điện vẻ đức, trí, thể, mỹ Cung cấp học van phd

thông cơ bản hệ thống vả có tính hướng nghiệp: tiếp cận trình độ các nước

phát triển trong khu vực Xây dựng thái độ học tập đúng dan, phương pháp

Trang 11

học tập chủ động tích cực sáng tạo: lòng ham học ham hiệu biết nang lực

tự học năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống” |3|

Theo Điều 2 Luật Giáo dục (2005) ghi rõ: "Mục tiêu giáo dục là

dao tạo con người Việt Nam phát triên toàn diện, có đạo đức, trí thức

sức khỏe, thâm mỳ va nghẻ nghiệp, trung thanh với lý tưởng độc lập va

chủ nghĩa xa hội, hình thảnh va boi dưỡng nhân cách, phẩm chat va năng

lực cua công dân đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng va bảo vệ Tô

quốc” [9]

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một bộ phận của quá trình

giáo dục Thông qua hoạt động này, học sinh sẽ được củng cd và mở

rộng tri thức, rèn luyện kỳ năng, phat triển cảm xúc, tinh cảm của banthân và các năng lực riêng của mình Qua đó, các em sẽ thê hiện khả

năng chủ động, sáng tạo và tích cực của bản thân trong mọi hoạt động.

Trong những năm qua các trường trung học phô thông ở tỉnh Bến

Tre nói chung va ở huyện Chg Lach nói riêng đã tô chức HDGDNGLL

ra sao Nhận thức của Ban giảm hiệu giao viên học sinh đôi với hoạt động nảy thé nao Hiệu quả mang lại cho học sinh được những gi Tat cả vẫn còn là những dấu chấm hỏi Vì nhận thấy tằm quan trọng của hoạt

động giáo dục ngoài giờ lên lớp đối với kết quả và chất lượng giáo dục,

cùng với những van đề đặt ra ở trên tôi quyết định chọn nghiên cứu dé

tài: “Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường

trung học phổ thông huyện Chg Lach, tinh Bến Tre”.

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở hệ thông hoá ly luận, khảo sat, danh giá thực trạng va

dé xuất các biện pháp tô chức HDGDNGLL ở trường THPT dé tai nhằm

góp phan nâng cao hiệu quả tô chức HDGDNGLL ở các trường THPT

huyện Chg Lach, tinh Bến Tre.

Trang 12

3 Khách thê và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thê nghiên cứu

Tô chức hoạt động giáo dục trong nha trường Trung học pho

thông hiện nay.

3.2 Déi tượng nghiên cứu

Thực trạng tô chức HĐGDNGLI tại một số trường THPT huyện

Chợ Lách, tỉnh Bến Tre

4 Giả thuyết khoa học

Các trường THPT Huyện Chợ Lach, Tinh Bên Tre chưa có nhiều

hình thức tỏ chức HĐGDNGLL phong phú đa dạng cho học sinh, hiệu

quả mang lại cho học sinh chưa cao Nguyên nhân có thẻ là do giáo viên

va học sinh xem đây la môn phụ nên tô chức HDGDNGLL chưa tốt, còn

mang tính hinh thức Từ đó dé ra một số biện pháp tỏ chức

HDGDNGLL ở trường THPT đạt hiệu qua.

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thông hoá cơ sở lý luận vẻ tô chức HĐGDNGLL ở các trường

THPT

- Khảo sát, đánh giá thực trạng tô chức HDGDNGLL ở các trường

THPT huyện Chợ Lách, tỉnh Bên Tre.

- Dé xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả tô chức HĐGDNGLL ở trường THPT huyện Chg Lach, tinh Bên Tre.

Trang 13

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

a Muc dich

- Phân tích, tông hop, hệ thông hóa các van đề lý luận liên quan đến dé

tải nghiên cứu.

b Yêu cau

- Đọc sách tạp chí khoa học giao dục vả các trang web dé thu thập tài

liệu có liên quan đến đẻ tải

- Tiền hành chọn lọc, phân tích, tông hợp tai liệu dé hình thành cơ sở ly

luận của đề tài và xây dựng bang câu hỏi.

6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

6.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm

- Khai thắc chi tiết hơn về thực trạng t6 chức HDGDNGLL ở các trường

THPT huyện Chợ Lach, tinh Bến Tre Tìm hiểu về hiệu quả

HDGDNGLL.

b Cách tiễn hành

- Phong vấn các đổi tượng sau: Ban giảm hiệu, giao viên học sinh ở các

trường THPT huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre.

Trang 14

6.2.3 Phương pháp điều tra bằng phiếu

- Xây dựng phiều khao sát dựa trên cơ sơ lý luận mục dich nghiên cứu

+ Phiêu khảo sát dành cho giảo viên

~ Phiêu khao sát dành cho học sinh

6.3 Phương pháp thông kê toán học

- Phân tích va xử lý số liệu nhằm định lượng kết quả nghiên cứu

7 Pham vi nghiên cứu

- Dé tải tập trung chủ yếu nghiên cửu tô chức HDGDNGLL theo chương

trình lớp 10, lớp 11, lớp 12 của Bộ Giáo dục và Dao tạo tại các trường

THPT Chợ Lách A, THPT Trương Vĩnh Ký.

- Thời gian nghiên cửu từ tháng 10/ 2010 đến tháng 5/ 201 1.

8 Cau trúc của luận văn

Mở đầu

Nội dung

Chương |: Cơ sở ly luận vẻ HDGDNGLL ở trường THPT

Chương 2: Thực trạng HĐGDNGLL ở các trường THPT huyện Chợ

Lách tình Bến Tre

Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu quả tô chức HDGDNGLL ở các

trường THPT huyện Chợ Lach, tỉnh Bến Tre.

Kết luận - kiến nghị

Trang 15

NỌI DUNG

Chương |

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ

LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TRƯNG HỌC PHÓ THÔNG

1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Ở nước ngoài

Từ thể ky XV, Thomas More (1478 - 1535) một trong những nha

giáo dục thời kỳ phục hưng ông yêu cau giáo dục phải phát triên nhiều

mặt ở trẻ em: vẻ thê chất, đạo đức, trí tuệ và kỹ năng lao động Theo ông,

lao động la nghĩa vụ cua mọi người, song mỗi ngày chi làm việc 6 giờ,

thời gian còn lại dé học văn hóa và sinh hoạt xã hội Đây chinh là tiếng

nói của loài người về lĩnh vực giáo dục trong thời ky van hoa phục

hưng.| 24]

Đến thé ki XX, A.S.Makarenkô nha sư phạm nồi tiếng nước Nga

đã néu lên tam quan trọng của công tác giáo dục học sinh ngoài giờ học:

“Các vấn đề giáo dục, phương pháp giáo dục không thể hạn chế trong

các vấn đề giảng dạy, lại càng không thé cho quả trình giao dục chỉ thực

hiện trên lớp học, ma đáng ra phải la trên mỗi mét vuông của đất nước

chúng ta Nghĩa là trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng không được quan

niệm rằng công tác giáo dục chỉ được tiễn hành trên lớp."{1,tr.63]

Trong thực tiễn công tác của mình Macarenco đã tô chức các hoạt

động ngoại khóa, câu lạc bộ cho học sinh ở trại M.Gorki và ở công xã

F.E Dzerjinski như: "tổ đồng ca, tổ văn học Nga, tổ khiêu vũ, xưởng tự

do, tổ thử nghiệm khoa học tự nhiên, tỏ vật lý- hóa học, tô thẻ

thao Việc phân phối các em vào các tổ ngoại khỏa câu lạc bộ được tô

chức trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện, các em có thé xin ra bat cứ lúc nào,

nhưng các tô phải có ký luật trong quá trình hoạt động”.|2, tr 73 -174]

Trang 16

1.1.2 O Việt Nam

HĐGDNGLL trước đây chưa được chủ trọng nhiêu Cho đến

những nam 80 cua thẻ ki XX trở lại đây, các nha giáo dục mới chủ trong

đên hoạt động nay.

Trước cuộc cai cách giáo dục lần thứ 3 (từ 1979 trở vẻ trước).

HDGDNGLL chưa được định hình và có tên gọi như hôm nay, Tuynhiên, thang 9 -1945 trong Thư gởi các học sinh, Chủ tịch Hồ Chi Minh

viết: * các em cũng nên, ngoài giờ học ở trường, tham gia vảo các hội

cứu quốc dé tập luyện thêm cho quen với đời sông chiến sĩ và de giúp đỡ

một vải việc nhẹ nhàng trong cuộc phòng thủ đất nước |5, tr.248]

Tại khoản 3, điều 7 Điều lệ trường phô thông tháng 6/1976 có nêu:

"Hoạt động tập thé của học sinh do nha trường phối hợp với Doan thanh

niên lao động Hồ Chí Minh và Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chi Minh tô

chức, bao gồm các hoạt động văn hỏa, chính trị, xã hội của Doan, Đội va

các hoạt động ngoại khóa vẻ khoa học, kĩ thuật, văn nghệ, thể dục thê

thao của nha trường và của địa phương.” [ I 5}

Trong điều lệ trường phô thông tháng 4/1979, tại điều 10 có nêu:

“Công tác giáo dục ở trường phổ thông tiến hành thống nhất theo đúng

nội dung vả trình tự quy định trong chương trình, kế hoạch dao tạo và

sách giáo khoa do Bộ Giáo dục ban hành và được thực hiện thông qua

các hoạt động giáo dục: học tập văn hóa, lao động sản xuất, thực nghiệm

khoa học vả các hoạt động xã hội” Va xác định “Cac hoạt động xã hội

do nhà trường tô chức cho học sinh tham gia với mức độ thích hợp là

nhằm củng cô những tri thức đã học được boi dưỡng tinh cam đổi với

nhân dân lao động, xây dựng thái độ tích cực, tham gia công tác xã hội,

góp phản xây dựng địa phương vả rèn luyện học sinh vẻ ý thức va năng

Trang 17

lực lam chủ tập thẻ, hình thánh nhãn sinh quan cách mạng Ngoài những

hoạt động giáo dục trên đây cần tổ chức thêm những hoạt động ngoại

khóa khác như thé dục thé thao, văn nghệ dé công tác giáo dục được

thêm phong pha.”[ 1 S}

Hoạt động tập thé được xác định là một trong những hoạt động

giáo dục cơ bản thực hiện trong trường phô thông nhằm hình thành va

phát triển toàn điện nhân cách thế hệ trẻ.

Theo diéu 26 Điều lệ trường Trung học cơ sơ trường trung học

pho théng và trường phô thông có nhiều cấp học (2007) nêu: “Nha

trường phối hợp với các tô chức, cá nhân tham gia giáo dục ngoài nha trường thực hiện các hoạt động giao dục ngoài giờ lên lớp Hoạt động

giao dục ngoài giờ lên lớp bao gòm các hoạt động ngoại khóa về khoa

học, văn học, nghệ thuật, thê dục thé thao, an toàn giao thông, phòng

chong tệ nạn xã hội, giáo dục giới tinh, giáo dục pháp luật nhằm phát

triển toàn diện và bởi dường nang khiếu; các hoạt động vui chơi, tham

quan, du lịch, giao lưu văn hóa, giáo dục méi trường; các hoạt động xã

hội, từ thiện phù hợp với đặc điêm sinh lý lứa tuôi học sinh”.|4]

Đã có nhiều luận văn Thạc sĩ chuyên ngảnh quản lý giáo dụcnghiên cứu dé tai HDGDNGLL ở trường THPT như:

- Luận văn "* Các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động

giáo dục ngoai giờ lên lớp của Hiệu trưởng ở các trường THPT các tỉnh

phía Nam”, tác giả Nguyễn Thị Hoàng Trâm, năm 2003

- Luận văn “ Thực trạng việc quan lý hoạt động giáo dục ngoài giờ

lén lớp ở các trường Trung học cơ sở bán công TP Hỗ Chí Minh”, tác giả

Trân Thị Minh Thi, năm 2005.

Trang 18

- Luận văn “ Thực trạng va các biện pháp quan lý hoạt động giáo

dục ngoai giờ lên lớp của Hiệu trưởng ở các trường Trung học phô thông huyện Trang Bang tinh Tây Ninh”, tác gia Phan Thi Hién, nam 2008

Các luận văn trên chỉ nghiên cứu vả tập trung giải quyết các vấn

để thực tien cụ thẻ ở một số địa bàn nghiên cứu khác nhau, đối tượng va

khu vực khác nhau vẻ HDGDNGLL Qua tìm hiểu chúng tôi nhận thấy

chưa có tác gia nào nghiên cứu về thực trạng va dé xuất các biện pháp

nang cao hiệu qua HDGDNGLL ở các trường THPT huyện Chợ Lach

tinh Bến Tre Chính vi vậy việc lựa chọn đẻ tải “Thye trạng hoạt động

giáo đục ngoài giờ lên lớp ở các trường phố thông huyện Chợ Lach,

tĩnh Bến Tre” là can thiết và phù hợp với tinh hình thực tiền giáo dục

hiện nay ở huyện Chợ Lach tinh Ben Tre.

1.2 Cơ sở lý luận

1.2.1 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1.1 Hoạt động

Hoạt động là quả trình tác động qua lại giữa con người với thê giới

xung quanh để tạo ra sản phẩm về phía thẻ giới và san phẩm vẻ phía con

người.[^7.ư.49]

1.2.1.2 Hoạt động giáo đục

Hoạt động giáo dục là hoạt động trong đó, dưới tác động chủ đạo

của nhà giáo dục, người được giáo dục phải tự giác, tích cực, chu động

tự giáo dục nhằm hình thành vả phát triển những phẩm chất, nhân cách

phù hợp với yêu cau của xã hội.| 19, tr.6]

Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động của người giáo viên va

hoạt động của học sinh Hai hoạt động này có sự gắn bó chặt chẽ, mật

thiết với nhau.

Trang 19

Hoạt động giáo dục là tập hợp những hoạt động liên tiếp của giáo

viên va cua học sinh dưới sự hướng dan của giáo viên Những hoạt động

nảy nhằm làm cho học sinh tự giác năm vừng hệ thống kiến thức, kĩnăng va ki xao Trong quá trình đó, học sinh phát triển năng lực nhận

thức, hình thành những cơ sở của thé giới quan vả nhân sinh quan đúng

dan

Mỗi HS thông qua các hoạt động giáo dục và tự giáo dục, trai qua

sự thê nghiệm vả rèn luyện tích cực các em sẽ tiếp thu được chuẩn mực

đạo đức xã hội, hình thành nhân cách của mình Hoạt động chủ đạo của

nhà giáo dục và hoạt động tự hoàn thiện nhân cách của học sinh thông

nhất biện chứng với nhau Vai trò chủ đạo của nha giáo dục là giúp cho

quá trình tự giáo dục, rèn luyện của học sinh được tốt hơn Hoạt động tựgiáo dục của học sinh la sự hưởng ứng tích cực sự hướng dẫn, lãnh đạo

sư phạm của GV Hoạt động giáo đục mang tính trọn vẹn Nó là quá

trình hoạt động và phát triển liên tục, được thực hiện trong sự kết hợp tat

cả các hoạt động trong nhà trường (hoạt động dạy học trên lớp và các hoạt động đa dạng, phong phú ngoài giờ lên lớp) trong môi trường giảo

dục thích hợp Qua đó, học sinh hình thanh hành vi, thỏi quen, tình cam

và niễm tin đúng đắn, tăng vốn kinh nghiệm sống

Từ những van dé nêu trên, tôi xin dé xuất sơ dé sau:

Qua trình giáo dục = đào tạo trong nhà trường THPT

Hoạt động day va học trên lớp Hoạt động GDNGLL

Nhắn cách học sinh

phát trien toàn điện

Hình 1.1 Sơ dé quả trình giáo dục-đào tao trong nhà trường THPT

Trang 20

1.2.1.3 Mục đích, mục tiêu giáo duc

Mục dich giáo dục là mô hình nhân cách của người học mà giáo

duc cân đào tạo nhằm đáp ứng yêu cau của xã hội trong một giai đoạn

lịch sử cụ thê.{20, tr.54]

Mục dich giáo dục là hình ảnh dự kién trước về sản phẩm giáo dục

đỏ là mô hình nhân cách của người học, bao ôm những nét đặc trưng cơ

ban cua con người phủ hợp với yêu cầu của xã hội Mục dich giáo dục được cụ thé hóa thành mục tiêu giảo dục ở cap độ nha trường.

Mục tiêu giáo dục theo cấp học lại được cụ thê hóa ở mục tiểu.

nhiệm vụ của môn học, bài học va hoạt động giáo dục Trong đỏ xác

định rd và cụ thé những kiến thức, kỹ năng, kỹ xáo và thái độ, giả trị sẽ

hình thành cho HS khi thực hiện các hoạt động giáo dục.

Mục đích mục tiêu của hoạt động giáo dục được cụ thê hóa trong

nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức va các thành tổ khác của hoạt

động giáo dục.

1.2.2 Lý luận về hoạt động giáo đục ngoài giờ lên lớp

1.2.2.1 Khái niệm hoạt động giáo đục ngoài giờ lên lớp

HDGDNGLL là hoạt động được tô chức ngoai giờ học các môn

văn hóa ở trên lớp nhằm hình thành và phát triển những năng lực và

phẩm chất nhân cách cho học sinh đáp ứng được nhừng yêu cầu mới của

cuộc sống hiện nay Day là hoạt động không thé thiếu trong nha trường.

Nếu quá trình giáo dục học sinh chỉ được thực hiện qua các hoạt động

trên lớp thi kết qua rat hạn chế, không the dam bảo được chất lượng giáo

duc toản điện.

HĐGDNGLL là những hoạt động thực hiện ngoài thời gian học

tập trên lớp nhằm lôi cuốn học sinh tham gia dé mở rộng von hiểu biết

của minh, tạo không khí vui tươi lành mạnh, tạo cơ hội dé học sinh rén

12

Trang 21

luyện thoi quen sống trong cộng đồng phát huy tôi đa nang lực và sở

thích cua từng cá nhan.

HDGDNGLL là một mặt giáo dục cơ ban được thực hiện một

cách có mục dich, kế hoạch, tô chức nhằm gop phân hinh thành nhân cách học sinh theo mục tiêu giao duc, đáp ing nhu câu của xã hội.

Như vậy có thé nêu: *HĐGDNGILL là bộ phận của quá trinh giáo

dục ở trường trung học pho thông là những hoạt động được tô chức

ngoài giờ học các bộ môn văn hóa trên lớp HDGDNGLL là sự tiếp nỗi

hoạt động dạy học trên lớp là con đường gắn lý thuyết với thực hành,

tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức với hành động va là con đường

quan trọng hình thành, phát triển nhân cách cho học sinh”.[ 19, tr.143]

Các hình thức sinh hoạt ngoài giờ lên lớp phủ hợp với đặc điểm

tâm sinh lý của thanh niên học sinh Những hoạt động vui chơi dã ngoại

kết hợp với sinh hoạt van hỏa tinh than, thé dục thé thao, tìm hiểu nghiên

cứu về lich sử, tự nhiên, xã hội đẻ lại nhiều bai học ấn tượng trong mỗi

học sinh, giúp học sinh rút ra được nhiều bộ ích về chuyên môn, nhận

thức vẻ kinh nghiệm xã hội cũng như hình thành ở các em những tinh

cam đạo đức tốt đẹp như: tình yêu qué hương đất nước, truyền thong

cách mạng, yêu thiên nhiên, quý trọng vả giờ gin bản sắc văn hóa dân

tộc, tinh yêu lao động Tắất ca la nguồn lực thúc day các em phan dau học tập và rèn luyện cho tương lai, góp phan xây dựng và bảo vệ Tô

quốc.

13

Trang 22

1.2.2.2 Vị trí và vai trò của chương trình HDGDNGLL

hoạt động nhằm phát huy khả năng tự lập, tỉnh sáng tạo tỉnh thần tập

thê, ý thức tổ chức, kỷ luật cho HS Vì vậy, HDGDNGLL ở trườngTHPT có thé tiếp nối mở rộng các hoạt động trên lớp va gan giáo dục

với cuộc sông, với kinh nghiệm của HS; có thê định hướng và điều chỉnh

quá trình tự học, tự giáo dục đạt chất lượng va hiệu qua cao.

Chương trình HĐGDNGLL ở trường THPT có vị trí rất quan

trọng đối với việc hình thành và phát trién nhân cách toàn diện cho HS.

Ngoài việc cúng có, bỗ sung và hoàn thiện hệ thống tri thức, ky năng,

thái độ được HS lĩnh hội thông qua các môn văn hóa trên lớp thì chương

trình HĐGDNGLL cỏn tạo điều kiện cho HS vận dụng những điều đã

được học vào thực tế ngoải cuộc sống; rèn luyện phẩm chất nhân cách,

học hoi thêm nhiều tri thức ngoài sách vo, luyện tập được nhiều kỳ năng.

thói quen cần thiết cho cuộc sống, biết ứng xứ phù hợp và biết định

hưởng giả trị đúng dan vẻ chính trị, đạo đức, van hóa và pháp luật

l4

Trang 23

* Vai trò HDGDNGLL

- HDGDNGLL là việc tô chức giảo dục thông qua hoạt động thực

tiền cua HS vẻ van hóa , khoa học - kỳ thuật, lao động, hoạt động chỉnh

trị - xã hội, nhân đạo, hoạt động văn nghệ, thê dục thê thao, vui chơi giải

tri giúp các em hoan thiện đạo đức nang lực sơ trường thực hiện

mục tiêu của quá trình sư phạm toản diện.

- HDGDNGLL là những hoạt động co mục dich giáo dục, tỏ chức

có kế hoạch, cỏ chương trình, nội dung, phương pháp và phương tiện

phù hợp được thực hiện với vai tro chủ đạo cúa giáo viên Đỏ 1a sự tiếp

nổi hoạt động dạy trên lớp, là con đường gắn ly luận với thực tiền, tạo

nên sự thông nhất giữa nhận thức với hành động góp phản hình thành

tinh cảm niém tin đúng din ở HS HDGDNGLL lả con đường phát triển

toàn diện nhân cach, là điều kiện tốt nhất dé HS phát huy vai trỏ chủ thẻ,

tính tích cực, chủ động trong quá trình học tập, rẻn luyện Nó vừa cùng

cổ, bỏ sung, mở rộng kiến thức đã học, vừa phát trién các kỳ năng phi

hợp với yêu cầu, mục tiêu giáo dục của nhà trường như: kỹ năng giaotiếp kỳ năng thích ứng, kỹ năng tô chức,

- Chương trình HĐGDNGLL được chọn lựa phủ hợp với trình độ,

đặc điểm tâm lý của HS; phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của từng

trường, từng địa phương nên đáp ứng được yêu cầu thống nhất giữa dạy

học với cuộc sống, phát huy được khả năng tự học, tính tích cực, chủ

động, sáng tạo của HS, do đó thực hiện được yêu cầu mới của mục tiêu

giáo dục hiện nay.

- Việc tổ chức HDGDNGLL sẽ thu hút và phát huy được tiềm

năng của các lực lượng giáo dục và gia đình để nâng cao chất lượng.

hiệu quả giáo dục toàn diện của nhả trường.

HDGDNGLL giúp HS ở lứa tuổi thanh thiếu niên tiếp cận với

những van đề của thời đại, của xã hội vả những thách thức của thực tiền

ma các em phải đối mặt Do vậy, các em cẳn chuẩn bị kinh nghiệm de

ganh vác trách nhiệm chủ nhân của dat nước trong tương lai.[10]

15

Trang 24

1.2.2.3 Mục tiêu của HDGDNGLL

HDGDNGLL ở trường THPT nhằm các mục tiêu sau đây:

- Cung cố vả khắc sâu những kiến thức cua các môn học, mở rộng

vả nâng cao hiểu biết cho HS vẻ các lĩnh vực của đời sông xã hội lam phong phú thêm vốn tri thức, kinh nghiệm hoạt động tập thê của HS.

- Rèn luyện cho HS các kỹ năng cơ bản phù hợp với đặc diém

từng lứa tuôi như kỳ năng giao tiếp kỳ năng tô chức vả quản lý, kỹ năng

kiém tra danh giá Củng cố, phát triển các hảnh vi thói quen tốt trong

học tập, lao động và công tác xã hội.

- Bồi dưỡng thái độ tự giác tích cực tham gia các hoạt động tập thé

vả hoạt động xã hội hình thành tình cảm chân thành, niém tin trong sang

với cuộc sông, với quê hương đất nước, có thai độ đúng dan đổi với tự

nhiên, xã hội.[20 tr 77}

1.2.2.4 Đặc điểm của HĐGDNGLL

- Chương trình HĐGDNGLL ở trường THPT được thực hiện theo

chủ dé của mỗi tháng và kỳ nghi hè Chương trinh được cau trúc theo các

chủ dé hoạt động giáo dục của mỗi thang vả hoạt động he

- Các hoạt động của chương trình nhằm phát huy tính tích cực, chủ

động sáng tạo của HS từ nhận thức, tinh cảm đến hành động trong việc

lựa chọn nghé và định hướng giá trị đúng đắn, qua đó biết tự điều chinh

va hoan thiện ban thân.

- Nội dung các chủ để HDGDNGLL ở THPT dé cập đến nhiêu

lĩnh vực của đời sống xã hội, của đất nước và những van dé liên quan

Trang 25

- Thời gian dành cho HDGDNGLL khá nhiêu va linh hoạt, đòi hỏi

các lực lượng xã hội phôi hợp cùng nha trường tô chức cho học sinh

- HDGDNGLI có tinh đa dạng vẻ mục tiêu vi không những nhằm mục tiêu giáo dục đạo đức, ma còn nhằm đạt các mục tiêu về trí, thé, my

va lao dong.

- Chuong tinh HDGDNGLL rat nang động va đa dạng, phong

phú vẻ nội dung và hình thức hoạt động, Tuy nhiên, việc kiêm tra và

đánh gia HDGDNGLL rất phức tạp

- Danh giá kết quả HDGDNGLL là một việc quan trọng nhằm

xem xét, nhận định những kết qua đạt được vẻ mặt kiến thức, kỹ năng,

hành vi thái độ ứng xứ những tiến bộ va những hạn chế của học sinh

sau mỗi hoạt động Kết quả đánh giá sẽ là cơ sở rất quan trọng đê đánh

giá xếp loại hạnh kiêm của học sinh Đặc biệt, nó tạo ra động lực thúc

day sự nỗ lực rèn luyện, phan đấu, tự hoàn thiện của mỗi học sinh Dé

thực hiện việc đánh gia một cách hiệu qua, can chú trọng một số van dé

Sau:

Kiểm tra đánh giá cần thực hiện nghiêm túc cả 3 giai đoạn:

- Giai đoạn chuân bị

- Giai đoạn tiền hành

- Sau kiểm tra đánh giá

Mục tiêu của việc danh gia nhằm:

a Nhận định vẻ trình độ nhận thức, kỳ năng, thái độ va định

hướng giá trị, mức độ trưởng thành nhân cách học sinh.

b La cơ sở dé đánh giá xép loại đúng dan hạnh kiêm của học sinh.

c Động viên, nhắc nhở học sinh tích cực học tập và rèn luyện về

mọi mặt nhằm đạt kết quả cao hơn, phan dau trở thành một người công

dân tốt trong tương lai.| 10]

17

Trang 26

1.2.2.5 Cấu trúc của chương trình

Chương trình HDGDNGLL lớp 10, 11, 12 về cơ bản đều gidng

nhau đó là cau trúc theo các chủ dé hoạt động Mỗi chu đề hoạt động tương img với 9 tháng trong năm học - mỗi thang một chủ dé Chu dé

hoạt động hè là chủ dé thứ 10 thực hiện trong tháng 6,7,8 Mỗi chủ de có

thé tô chức nhiều hoạt động khác nhau với nội dung hình thức phong

phủ, có ý nghĩa giáo dục, phi hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi,

hứng thủ nguyện vọng của học sinh và điều kiện cụ thể của từng

trường.| I0]

1.2.2.6 Những nội dung cơ bản của chương trình HDGDNGLL ở

trường THPT

- Chương trình HĐGDNGLL ở trường THPT gồm nhiều nội dung

được thực hiện dưới sự chỉ đạo của Ban giám hiệu va vai trỏ có van của

giáo viên chủ nhiệm nhằm khuyến khich học sinh các lớp chủ động tham

gia hoạt động.

- Theo Điều 26 của Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung

hoc phỏ thông năm 2007: “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao

gồm các hoạt động ngoại khóa về khoa học, văn học, nghệ thuật, the dục

thé thao, an toàn giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giới

tính, giáo dục pháp luật nhằm phát triển toản diện va boi dưỡng năng

khiếu; các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hóa, giáo

dục môi trường; các hoạt động xã hội, từ thiện phủ hợp với đặc điểm tâm

sinh lý lửa tuôi học sinh".[4]

HDGDNGLL rất phong phú về nội dung và da dạng về hình thức

tô chức Nội dung chương trình HĐGDNGLL ở trường THPT tập trung

F £ dos

vào các van đề lớn sau:

Trang 27

* Lê sông cua thanh niên trong giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại hóa dat nước

* Tình bạn tỉnh yêu vả gia đình

* Nhiệm vụ xây dựng va bao vệ Tỏ quốc

* Truyền thống dân tộc vả truyền thông cách mạng, bảo vệ di sản

văn hóa dân tộc

* Thanh niên với van đề lập than, lập nghiệp

* Những vấn dé toàn cầu: bao vệ môi trường sống vấn đẻ bùng nô

dân số, tinh trạng đói nghèo hiém hoa HIV/AIDS, gido dục Công ước Liên hiệp quốc vẻ quyền trẻ em [19, tr.145]

Ngoài ra con có các vấn đẻ nóng bóng mang tính chất thời đại như

giáo dục phòng chong các tệ nạn xã hội giáo dục pháp luật, giáo dục an

toàn giao thông, những hoạt động phục vụ nhiệm vụ chính trị - xã hội

của địa phương, đất nước

Nội dung của HDGDNGLL ở trường THPT được cụ thé hỏa thành

10 chủ dé phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện học tập rèn luyện cua học

sinh trong 9 tháng của năm học va 3 tháng hoạt động he Đó la các chủ

dé được thê hiện như sau:

- Tháng 9: Thanh niên học tập, rén luyện vi sự nghiệp CNH - HĐH đất

nước.

- Tháng 10: Thanh niên với tinh bạn, tinh yêu va gia đình.

- Thang 11: Thanh niên với truyền thong hiểu học vả tôn sư trọng đạo.

- Tháng 12: Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bao vệ Tô quốc.

- Tháng 1: Thanh niên với việc giữ gìn ban sắc văn hóa dân tộc.

- Tháng 2: Thanh niên với lý tưởng cách mạng.

- Thang 3: Thanh niên với van đẻ lập nghiệp.

- Thang 4: Thanh niên với hòa binh, hữu nghị va hợp tác.

Trang 28

- Tháng 5: Thanh niên với Bác Hỏ.

- Tháng 6, 7, 8 (he): Mùa hè tình nguyện vì cuộc song cộng dong.

Trong mỗi chu đẻ, các nội dung va hình thức hoạt động cụ thểphai bám sát các yêu cau và thực hiện được mục tiêu giảo dục của chủ

để Tuy nhiên, các nội dung vả hình thức mang tính chất gợi ý Vi vậy,

trong quá trình thực hiện giáo viên va học sinh có thé tiến hành một cách

linh hoạt, sáng tạo phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuôi, với năng

lực hứng tha, nguyện vọng của các em Mặt khác, có thê bỏ sung thêm một số nội dung hoạt động đã được gợi ý cho phù hợp với điều kiện, hoản cảnh của trường lớp, địa phương Van dé quan trọng là phải thựchiện được những mục tiêu giao dục của chủ đẻ hoạt động noi riéng va

mục tiêu của chương trình HDGDNGLL nói chung dé hình thanh và

phát triển nhân cách cho HS.[ 10]

Qua nghiên cứu các tải liệu tham khảo, đông thời đổi chiều với

thực tiễn và nhu cầu hoạt động của học sinh trong nha trường hiện nay,

chúng tôi nhận thay các loại hình hoạt động GDNGLL bao gồm:

* Hoạt động chính trị - xã hội, pháp luật: là hình thức hoạt động

của các cá nhân đối với các mỗi quan hệ đa dạng trong cộng đồng, trong

một môi trường xa hội nhất định Tham gia vào các hoạt động xã hội, HS

được giao lưu với nhiêu cá nhân và tập thê khác nhau, nhờ đó các phẩm

chất nhân cách của mỗi cá nhân càng phát triển, đồng thời cá nhân cũng góp phan tham gia phát triển xã hội Ý nghĩa của hoạt động nay thể hiện:

- Tạo điều kiện va cơ hội cho HS thâm nhập vào cuộc sống, gắn bỏ với

cuộc sống, có ý thức day đủ và sâu sắc minh là thành viên của xã hội.

- Thông qua các hoạt động xã hội, kiến thức của HS vẻ con người về xã

hội cảng thém phong phủ và mở rộng, kỳ năng giao tiếp, ứng xu cỏ văn

20

Trang 29

hóa với mọi người sé đa dạng sâu sắc va nhuằn nhuyễn hon; trình độvăn hóa pham chat đạo đức của HS được nâng cao.

- Tạo điều kiện cho cá nhân đóng góp sức lực, trí tuệ của mình vào sự

phát triển của xã hội phát triên tính tích cực cua cả nhân trong việc sang

tạo thêm và làm phong phú kho tàng văn hóa của xã hội.

Nội dung vả hình thức hoạt động xã hội rat phong phu va da dang.

Đối với HĐGDNGLL, một yêu cầu cơ bản là giáo dục tư tưởng chỉnh trị

cho học sinh, Một số hinh thức giáo dục thường phô biến ở nha trường

THPT:

- Tổ chức cho HS tham gia các hoạt động chính trị của địa

phương: tuyén truyền cho bau cử Hội đồng nhân dân tỏ chức kỷ niệm

các ngày lễ lớn (ngày Nha giáo Việt Nam, ngày thành lập Dang, ngày

Thanh lập quản đội nhân dân, ) Thông qua các hoạt động này dé giáo

dục tư tưởng chính trị cho HS.

- Chăm sóc gia đình thương binh liệt sĩ, giúp đỡ gia đình neo don.

- Tham gia các hoạt động tử thiện Thông qua các hoạt động từ

thiện dé giáo dục lòng nhân ái cho HS.

- Xây dựng nếp sống văn hóa, bai trừ mê tin dj đoan, phòng chong

các tệ nạn xã hội.

- Tuyên truyền pháp luật: học luật giao thông, thi tìm hiểu pháp

luật, triển khai chương trình giáo dục đạo đức pháp luật trong nha trường, tìm hiệu lịch sử địa phương anh hùng và danh nhân văn hóa.

Thông qua các hình thức hoạt động nều trên, vừa giáo dục đạo đức

cho HS vừa hình thành nhiều phẩm chất ở các em: tình đoàn kết gắn bó,

yêu thương con người, tự hao về quê hương đất nước.

21

Trang 30

* Mor sé vêu cau khi tô chức hoạt động xã hỏi:

- Nhà trường can tô chức nhiều dạng hoạt động xã hội phong phủ

đa dạng cỏ liên quan đến nhiều lĩnh vực phù hợp với đặc điểm tâm sinh

ly học sinh,

- Những hoạt động xã hội can gắn với cộng đồng, trước hết là với

cộng đồng địa phương, tạo nên sự gin bó giữa HS và cộng đồng.

- Can phát huy tinh than tự giác tích cực và sang tao, tỉnh thân tự

quan của HS Giáo viên đóng vai trò cô vấn, định hướng, hướng dẫn cho

HS hoạt động.

- Trong quá trình tổ chức các hoạt động xã hội, can phối hợp với

các tô chức Đoàn, Đội, Hội phụ huynh HS [20]

* Hoạt động văn hóa — văn nghệ, thé dục the thao:

- Hoạt động văn hóa nghệ thuật giúp HS thư giãn sau những giờ

lao động mệt moi, căng thang Thông qua các hoạt động này, HS thưởng

thức cai đẹp để có hành động đẹp Hoạt động thẻ dục - thé thao giúp HS

rèn luyện về sức khỏe nhằm có được một tinh than minh mẫn trong một

thân thẻ tráng kiện.

Đẻ thực hiện tốt hoạt động này nhà trường cân:

- Giới thiệu sách báo, tác phẩm có giá tri giáo dục đạo đức, thâm

mỹ cho HS.

- Tổ chức hội diễn văn nghệ, triển lãm, trưng bay về truyền thống

nhà trường, tác phâm do HS sáng tác

- Tổ chức các câu lạc bộ: mỹ thuật, hội họa cho HS

- Tổ chức thi đua hoạt động thé thao, quốc phòng.

Nhà trường phải thực hiện nghiêm túc việc dạy va học môn thẻ

dục thé thao ma chương trình quy định và có biện pháp tô chức hướng

dẫn các hinh thức luyện tập và hoạt động thẻ thao ngoài giờ học: tô chức

22

Trang 31

bóng đá, bóng chuyên cầu lông, đá cau, điền kinh bơi lội, võ thuật, hội

khoe Phù Dong, [15]

* Hoạt động tham quan, cắm trại:

Hoạt động này có sức hấp dẫn HS rất lớn Nó vừa nâng cao sự

hiểu biết đáp ứng nhu cầu giao lưu bạn bè xây dựng tinh cảm tập thẻ.

vừa rèn luyện ky năng thực hành tốt Hình thức cảm trại có thé kéo dài

vai ngày Có thé tổ chức theo qui mô lớp hoặc trường va lồng ghép nhiều hoạt động khác nhau: giáo dục tư tưởng chính trị, văn nghệ, thẻ dục thê

thao đề thu hút HS tham gia Tô chức tham quan du lịch như: tham quanbảo tàng, danh lam thang cảnh, di tích văn hóa lịch sử.[ l5]

* Hoạt động giao lưu trong và ngoài nhà trường:

Té chức hoạt động giao lưu là hình thức tổ chức giáo dục nhằm

tạo ra các điều kiện cần thiết dé HS được tiếp xúc, trò chuyện vả trao đổi

thông tin với những nhân vật điển hình trong các lĩnh vực hoạt động nào

đó Qua đó, giúp HS có những nhận thức, tinh cam và thai độ phù hợp,

có được những lời khuyên đúng dan dé vươn lên trong học tập, rèn luyện

va hoàn thiện nhân cach.[6,tr.7]

* Hoạt động lao động công ích, xây dựng và bảo vệ môi trường:

Hoạt động lao động công ích nhằm giáo dục y thức góp phân xây dựng quê hương Lao động giúp do gia đình dé sản xuất ra của cải vật

chất cho xã hội.

Những công việc cụ thé đó la:

- Tham gia trồng cây xanh xung quanh trường

- Lao động vệ sinh trường lop.

- Thu gom rác báo vệ sinh chung.

- Lao động giúp nhân dân địa phương phòng chống thiên tái.

23

Trang 32

- Bao vệ môi trường sinh thai, góp phản xảy dựng nhà trường

xanh, sạch, đẹp.

Những công việc trên giúp HS nhận thức rd hơn giá trị lao động từ

đó có thái độ đúng dan với người lao động góp phân bao vệ thanh quả

lao động xây dựng qué hương dat nước I 5}

* Hoạt động xã hội nhân đạo:

Hiện nay hoạt động nhân đạo đang được xã hội rất quan tâm Hoạt

động nhân đạo đã và đang được phát triên sâu rộng trong các tô chức, nhả trường nhằm phát huy truyền thống nhân ái của dân tộc Các tô chức

trong nhà trường như: Hội chữ thập đỏ, Đội công tác xã hội, Đội thanh

niên xung kích, Đoàn thanh niên có nhiều hoạt động phong phú thu hút

nhiều HS tham gia Điển hình như:

- Chăm sóc các gia đình thương binh liệt sỹ các bà mẹ Việt Nam

anh hùng.

- Giúp đờ đồng bào vùng sâu vùng xa, các em nghèo vượt khó

- Tổ chức quyên góp giúp đồng bao bị thiên tai lũ lụt, ủng hộ nạn

nhân bị chất độc da cam.{ I 5]

* Hoạt động ứng dụng sáng tạo khoa học kỹ thuật, phục vụ học tập:

Trong trường THPT thành lập những nhóm nghiên cứu bộ môn:

nhỏm tìm hiểu tự nhiên, nhóm tìm hiểu xã hội để mở rộng khắc sâu

kiến thức đã học từ đó ứng dụng vào cuộc sông.

Cách phân chia như trên chỉ có tính chất tương đối Tùy vào điều kiện và

hoàn cảnh của từng trường, mỗi địa phương ma chọn lựa hình thức hoạt

động phù hợp dé đạt mục tiêu dao tạo giáo dục toàn điện cho HS.{ I5]

24

Trang 33

1.2.2.7 Phương pháp tô chức HĐGDNGLL

[rong việc đôi mới phương pháp giao dục giáo viên luôn tô chức

để học sinh chu động tích cực sảng tạo trong hoạt động.Tuy nhiên,

không phải lúc nao học sinh cùng có thẻ tự quan các hoạt động vi vậy

giáo viên phải chú ý:

- Đưa học sinh vao tinh huông cụ thé với công việc được giao

- Phát huy tôi đa năng lực của đội ngũ ban can sự lớp

a Một số quan điểm chung

- Phương pháp tô chức HDGDNGLL phai phù hợp với trình độ.

nhu cấu, nguyện vọng của học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ

động, sáng tạo của học sinh Học sinh giữ vai trò chủ thê của hoạt động

dưới sự hướng dan của giáo viên chủ nhiệm dé thực hiện có hiệu qua

HDGDNGLL.

- Tổ chức HDGDNGLL phải pha hợp với đặc điểm, điều kiện nha

trường, địa phương, đáp ứng nhu câu thực tién đặt ra Vì vậy phương

pháp thực hiện HDGDNGLL phải linh hoạt về nội dung, hình thức sao cho thích ứng với học sinh, giáo viên và điều kiện cho phép.

- Khai thác, phát huy tiêm năng của gia đình, các lực lượng xã hội,

các tô chức đoàn thé tham gia vảo việc tô chức HDGDNGLL cho học

sinh đạt hiệu qua cao.{ 19, 146]

b Một số phương pháp tỗ chức HĐGDNGLL

- Phương pháp tỏ chức HDGDNGLL rất đa dạng và phong phú.

- Một số phương pháp tô chức hoạt động cho học sinh thường

được sử dụng trong thực tiễn Đó là:

* Thao luận nhóm: Thường được su dụng trong các hình thức hoạt

động như thi theo chủ dé, thi giải quyết tinh hudng, tạo cơ hội cho học

25

Trang 34

sinh cỏ thê chia se kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến đẻ giải quyết một van

đẻ.

* Đóng vai: Thường được sử dụng trong việc trình bảy các tiêu

pham, các đoạn kịch ngắn giúp học sinh thực hành, “lam thu” một SỐ

cách ứng xu nào đó trong tinh hudng gia định.

* Giải quyết van dé: Thường được vận dụng khi học sinh phải

phản tích, xem xét và dé xuất những giải pháp trước một tỉnh hudng, sự

việc xay ra trong quá trình hoạt động.

* Giao nhiệm vụ: Thường được thực hiện trong hoạt động về

những nhiệm vụ mà các em được tô lớp giao cho.

* Trỏ chơi: tô chức cho học sinh tìm hiểu một van dé hay thực

hiện hành động việc làm Qua đó hình thành nhận thức, thải độ thôngqua tro chơi.

* Hoạt động nhóm nhỏ: Tương tự như thao luận nhóm nhưng cođiêm khác ở chỗ học sinh phải thực hiện một số bài tập cụ thê hơn là

thảo luận đề tài

* Diễn đàn: tô chức hoạt động dé học sinh được bảy tỏ ý kiến,

quan điểm của mình, được tranh luận vẻ những van đẻ có liên quan đến

lứa tuôi các em.

* Thuyết trình: sử dụng trong hình thức thi giữa các tô đề học sinh dùng lời nói đề giải thích, chứng minh cho ý kién của mình Học sinh có

thé sử dụng tranh anh, bằng bằng những vi dụ thực tế, những tam gương

điên hình gần gũi hàng ngày để minh hoa cho lời nói của mình.

26

Trang 35

* Hội diễn văn nghệ: tô chức hội thì dé các em thé hiện được tai

nang, nang khiếu thám mỳ văn nghệ cua mình Giúp các em vui vẻ sau những giờ học căng thăng.

* Giao lưu: tô chức giáo dục nhằm tạo ra các điều kiện can thiết

dé HS được tiếp xúc, trò chuyện vả trao đổi thông tin với những nhân vật

điên hinh trong các lĩnh vực hoạt động nao đó Qua đó, giúp HS có

nhừng nhận thức, tinh cảm va thái độ phù hợp, có được những lời khuyên đúng dan đê vươn lên trong học tập, rèn luyện và hoản thiện

nhân cach [6,tr.7}

c Quỹ thời gian thực hiện

HDGDNGLL được thực hiện theo quỹ thời gian 3 tiévtuan, gdm:

| tiết sinh hoạt đưới cờ đầu tuần, 1 tiết sinh hoạt lớp cuối tuần và 1 tiết

do nhà trường sắp xếp sao cho phủ hợp với đặc điểm và điều kiện của

minh.[6 ,tr.7]

d Lực lượng tham gia thực hiện HDGDNGLL

- Toản bộ giáo viên trong trường đều có trách nhiệm thực hiện các

HDGDNGLL.

- Giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp 16 chức hoạt động cho

học sinh ở lớp mình phụ trách.

- Ban giám hiệu, phụ trách Đoàn, giáo viên bộ môn, phụ huynh

học sinh, các nha giáo dục cùng các tỏ chức doan thê khác phôi hợp cùng

giáo viên chủ nhiệm tô chức hoạt động cho học sinh 19, tr 147]

27

Trang 36

1.2.3 Đặc điểm tâm lý lứa tuôi học sinh THPT

1.2.3.1 Những đặc diém vê nhận thức và trí tuệ

- Đặc điểm nỏi bật của sự phát triển cam giác, tri giác của học sinh

THPT là tính có ý thức, có mục dich, có hệ thông biêu hiện rõ rệt trong

quá trình học tập cũng như trong mọi hoạt động khac.[21, tr I 23}

- Cùng với óc quan sat, trí nhớ chủ định nang lực cha ý cũng phat

triên Đặc biệt học sinh biết phân phôi chú ý, nang lực nay cảng lên lớp

trên cảng phát triển: vừa nghe giảng, vừa ghi chép vừa theo đối câu tra

lời cua ban, phân tích, nhận xét.

- Tư duy của học sinh THPT được thực hiện chủ yếu trên đối

tượng từ ngữ, trên cơ sở những khái niệm Tư duy lý luận phát triển

mạnh vả có tính chặt chẽ, nhất quản, có căn cứ hơn học sinh THCS

- Các thao tác trí tuệ như: phân tích so sánh, tông hợp, trừu tượng

hóa, khai quát hỏa phát triển mạnh giúp các em lĩnh hội được những

khái niệm phức tạp vả trừu tượng của chương trình học.

- Sự phát triên trí tuệ của học sinh THPT đã đạt ở mức cao vả

đang hoàn thiện dân trong quá trình học tập

1.2.3.2 Sự phát triển của tự ý thức

Ở giai đoạn lứa tuổi 15 - 18, các em có nhiều thay đổi hơn so với giai

đoạn tuổi thiếu niên Điều đỏ được thé hiện:

- Thanh niên nhận thức được những đặc điểm và pham chất của

minh trong xã hội, trong cộng, đông.

- Có nhu cau tim hiểu va đánh giá những đặc điểm tâm lý của

minh theo quan điểm vẻ mục đích cuộc sông và hoài bão của minh.

- Sự tự ý thức xuất phát tử yêu câu của cuộc sông và hoạt động tập

thẻ, những quan hệ mới với thế giới xung quanh làm cho các em ý thức

được những đặc điềm nhân cách của minh.{21, tr | 26]

Trang 37

1.2.3.3 Sự hình thành thé giới quan

- Học sinh THPT da có một quá trình tích lũy một hệ thống tri

thức, kỳ năng, lối sống hành vi trong nhiều năm, nén đã có kha năng

đúc kết những suy nghĩ của minh trong việc nhìn nhận thế giới Tuy

nhiên thé giới quan này của họ chưa đạt đến mức sâu sắc va bên vững.

- Các em quan tâm nhiều đến các van dé tự nhiên, xã hội, con

người, cách nhìn nhận các van dé nay giúp học sinh THPT có những lýgiải doi với các hiện tượng trong cuộc sống cùng như ban thân minh.[21.

tr 132]

1.2.3.4 Đời sống xúc cảm, tình cam

- Đời sống xúc cảm, tinh cảm của học sinh THPT rất đa dạng vả

phong phú.

- Cảng ngày các em càng có nhu câu được sinh hoạt với các bạn

cùng lứa tuổi, cảm thấy minh can cho nhỏm, có uy tín, có vị trí nhất định

trong nhóm.

- Đỗi với các bậc cha mẹ va người lớn, nhìn chung tinh cảm cua

các em ở độ tuổi này thường biêu hiện rõ tính tự lập không còn dựa dam,

phụ thuộc.

- Nhu cầu vẻ ban tâm tinh của các em tăng lên rd rệt Các em có

yêu cau cao hơn so với lứa tuổi thiếu niên đối với tinh bạn: sự chân thật, lòng vị tha, tin tưởng, tôn trọng nhau, giúp đỡ va hiểu biết lẫn nhau.

- © độ tuôi này đã có sự chín mùi về sinh lý, tinh dục đã di trước

một bước, còn sự trưởng về mặt tâm lý, xã hội và kinh nghiệm sống

chậm hơn nhiều Do vậy ở một số em đã xuất hiện sự lôi cuốn giới tinh

đầu tiên khá mạnh mẽ, nhu câu chân chính vẻ tỉnh yêu, tinh cảm sâu sắc

nhưng mối tình đầu nảy thường dễ bị tan vỡ

Trang 38

- Với những đặc điểm tâm lý cua lứa tuôi thanh niên THPT như

trên, nha giáo dục can phải tìm hiệu kỹ vẻ đặc điểm tâm lý cá nhân dé tô

chức hoạt động phủ hợp tránh áp dat một chiều dé gay nhằm chán cho

học sinh.

Tiêu kết chương |

HDGDNGLL là một hoạt động phong phú da dang với nhiều nội

dung và hình thức tổ chức khác nhau tủy theo điều kiện thực tế ở từng

lớp từng trường từng địa phương Mục đích của nhà giáo dục không phải là da tô chức được gi cho học sinh ma phái xem học sinh đã lĩnh hội được gi sau những giờ HDGDNGLL Vì vậy, Ban giám hiệu va giáo

viên can phải có tam nhìn chiến lược dé có thẻ tô chức tốt HDGDNGLL

và mang lại hiệu quả thiết thực cho học sinh

Trang 39

Chương 2

THỰC TRANG VE HOẠT ĐỌNG GIÁO DỤC NGOÀI GIO LÊN

LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÓ THÔNG

HUYỆN CHỢ LACH TINH BEN TRE

2.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục — đào tạo của

huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre

2.1.1 Điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội huyện Chợ Lách

2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên

Huyện Chợ Lach ở phía Tây Bắc của tỉnh Bên Tre, nằm trên cù

lao Minh; Bắc giáp sông Tiền, ngăn cách với huyện Cai Lay, tinh Tiên Giang; Tay Bắc giáp huyện Long Hồ, tinh Vinh Long; Đông Bắc giáp

sông Hàm l.uông ngăn cách với huyện Chau Thanh cùng tỉnh; Tây Nam giáp sông Cô Chiên, ngăn cách với huyện Măng Thit, tinh Vĩnh Long:

Đông Nam giáp huyện Mo Cay Bắc củng tinh.

Chợ Lách nằm bên tả ngạn sông Cô Chiên, cách trung tâm thành

pho Vinh Long khoang I7 km Trong khi đỏ từ huyện ly Chợ Lach phải

mắt 50 km đường bộ mới cỏ thẻ về đến thành phổ Bến Tre Tuy có vị thé

hơi cô lập và khỏ khăn trong giao thông đường bộ nhưng bù lại với hệ

thống sông ngòi và kênh rạch ching chit, Chg Lach rất thuận tiện về mặc

giao thông thùy Dat dai của huyện do co pha sa của sông Ham Luong va

sông Co Chiên boi dap nên rat mau mỡ Pat tốt, nước ngọt quanh năm,

khi hậu điều hỏa là những yếu tế thiên nhiên thuận lợi rất cơ bản giúp

cho con người ở đây tạo ra một vùng cây trái đặc sản thuộc loại trù phú

nhất của Nam Bộ Trái cay Chợ Lach nỏi tiếng xa gần không chi về số

lượng mà còn có chất lượng và chủng loại Cây trái Cái Mơn đã trở

thành một thương hiệu doc quyên của huyện Ngoài ra, ở đây còn co

nghẻ tròng hoa kiêng

31

Trang 40

2.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

* Điều kiện kinh tế

Tốc độ tăng trương kinh tế huyện Chợ Lách năm 2010 ước đạt

trên 12.8% Cơ câu kinh tế chuyên dịch đúng hướng Tông thu ngân sách

ước đạt trên 39 tỷ đồng, đạt 115% so dự toán Toàn huyện sản xuất và

tiêu thụ khoảng 18 triệu cây giống, hoa kiêng.

Cơ cấu kinh tế phát triển phủ hợp với hiện trạng của địa phương

Thu nhập bình quân dau người trên địa bản huyện đạt 17,2 triệu đồng/người/năm Tốc độ tang trưởng GDP của huyện đạt trên 12,8%, hoản thành chỉ tiêu kế hoạch dé ra.

Hệ thống cầu đường trên Quốc lộ 57 dân được xây dựng hoàn chinh va mo rộng, bên cạnh các công trình trọng điêm của tinh đã hoàn thành đưa vào sử dụng, như cầu Rạch Miễu, cầu Hàm Luông Đây là

những điều kiện thuận lợi giúp huyện Chợ Lách phát huy thế mạnh nền

kinh tế mũi nhọn của địa phương Đề đón nhận thời cơ thuận lợi nảy,

huyện dang khan trương chi đạo triển khai đề an phat triển kinh tế vườn

va dé án du lịch sinh thai của huyện.

* Điều kiện xã hội

Huyện Chợ Lach có diện tích 16.834,52 ha diện tích tự nhiên và121.902 ngàn nhân khâu, có 11 xã thị tran.

2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Chg Lach năm 2011

* San xuất nong nghiép

Kinh tế chủ yếu của huyện là nông nghiệp, đặc biệt là kinh tế

vườn.

Đến nay toan huyện có 08 HTX, 29 trang trại, 11 làng nghề cây

giống hoa kiếng và có hơn 15 tô liên kết sản xuất trái cây va các câu lạc

bộ hoa kiêng.

32

Ngày đăng: 12/01/2025, 03:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.S.Makarenkô (1984), Giáo duc người céng dan, NXB Giáo Dục, Hà Nội Khác
2. A.S.Makarenkô (1984), Tuvén tập các tác phẩm su phạm. tập 1, NXBGiáo Dục, Ha Nội Khác
3. Bộ GD - ĐT ( 2002), Chiến lược phát trién giáo duc 2001 - 2010 Khác
4. Bộ GD - ĐT (2007). Điều lệ trường Trung học cơ sơ. trưởng trunghọc pho thông và trường phó thong có nhiều cap học Khác
5. Bộ GD - ĐT (2006), Giáo trình Tw tưởng Hà Chí Minh, NXB ChínhTrị Quốc Gia, Hà Nội Khác
6. Bộ GD - ĐT (2006). Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. sách giáoviên lop 10, NXB Giáo dục, Ha Nội Khác
7. Bộ GD - ĐT (2006), Hoạt động giáo đục ngoài giờ lên lớp. sách giao vién lớp 11, NXB Giao dục, Hà Nội Khác
8. Bộ GD - ĐT (2006), Hoạt động giáo duc ngoài giờ lên lớp, sách giáoviền lớp 12. NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
9. Bộ GD - ĐT ( 2005), Luật Giáo Dục. NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
10. Bộ GD - ĐT (2006), Tai liệu bỏi dưỡng giáo viên cốt cản trườngtrung hoc pho thông - Món Hoạt động ngoài giờ, NXB Dai học Sư phạmTP.Hỏ Chí Minh Khác
11. Bộ GD - DT, Thực hành tô chức hoạt động giáo duc, NXB Giáo dục 12. Bộ GD - ĐT (1999), Xã hội hóa công tác giáo dục nhận thức vàhành động. Viện khoa học xuat ban, Hà Nội Khác
13. Phạm Minh Hac (chủ biên). Mér số vấn dé nghiên cửu nhân cách, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Khác
14. Pham Minh Hac (2003). Vé giáo duc, NXB Chính trị Quốc gia, HaNội Khác
16. Đặng Vũ Hoạt (1995), Giáo duc hoc đại cương Il, NXB Dai học Supham Ha Noi Khác
17. Đặng Vũ Hoạt (1999), Hoạt động giáo duc ngoài giờ lên lớp ởtrường trung học cơ sơ, NXB Giáo Dục Khác
18. Lê Văn Hong (1995), Tam lý học hia tudi và Tam lý học su phạm,NXB Giáo Dục, Hà Nội Khác
19. Tran Thị Hương (chủ biên). Giáo trình Giáo duc học phô thông.NXB Đại học Sư Phạm. TP Hồ Chi Minh Khác
20. Tran Thị Hương (chủ biên), Giáo trình Giáo duc học đại cương,NXB Dai học Sư Phạm. TP Hồ Chi Minh Khác
21. Vũ Thị Nho, Tám lý học phát trién, NXB Dai học Quốc gia Ha Nội Khác
22. Tran Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo trình giáo dục học tập 2, NXB SuPhạm Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.12 | Y kiên của GV và HS ve thời gian kế 54 - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường Trung học Phổ thông huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre
Bảng 2.12 | Y kiên của GV và HS ve thời gian kế 54 (Trang 6)
Hình 1.1 Sơ dé quả trình giáo dục-đào tao trong nhà trường THPT - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường Trung học Phổ thông huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre
Hình 1.1 Sơ dé quả trình giáo dục-đào tao trong nhà trường THPT (Trang 19)
Bảng 2.4 cho thấy, BGH và GV (87%) có nhận thức tương đổi tốt - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường Trung học Phổ thông huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre
Bảng 2.4 cho thấy, BGH và GV (87%) có nhận thức tương đổi tốt (Trang 48)
Bảng 2.5 cho thấy, đại đa số HS nhận thức HDGDNGLL là cần - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường Trung học Phổ thông huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre
Bảng 2.5 cho thấy, đại đa số HS nhận thức HDGDNGLL là cần (Trang 49)
Bảng 2.8 cho thấy đánh giá của GV về hoạt động mà HS yêu thích theo - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường Trung học Phổ thông huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre
Bảng 2.8 cho thấy đánh giá của GV về hoạt động mà HS yêu thích theo (Trang 56)
Bảng 2.8 cho thấy đánh giá của HS vẻ hoạt động mả HS yêu thích theo - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường Trung học Phổ thông huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre
Bảng 2.8 cho thấy đánh giá của HS vẻ hoạt động mả HS yêu thích theo (Trang 57)
Bảng 2.15 ¥ kiến của GV và HS về cách t6 chức HDGDNGLL cua GV - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường Trung học Phổ thông huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre
Bảng 2.15 ¥ kiến của GV và HS về cách t6 chức HDGDNGLL cua GV (Trang 67)
Bảng 2.21 cho thấy cần cỏ đội ngũ giáo viên chuyên trách về - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường Trung học Phổ thông huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre
Bảng 2.21 cho thấy cần cỏ đội ngũ giáo viên chuyên trách về (Trang 84)
Bảng 2.22 cho thấy thời gian là một yêu tô quan trọng ma HS - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường Trung học Phổ thông huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre
Bảng 2.22 cho thấy thời gian là một yêu tô quan trọng ma HS (Trang 86)
Hình thức va phương pháp tô chức, không gian và thời gian tô chức, có - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường Trung học Phổ thông huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre
Hình th ức va phương pháp tô chức, không gian và thời gian tô chức, có (Trang 95)
Bảng cách đánh dau (X) vào ô mả quý Thay Cô lựa chọn. Sinh viên rat mong nhận được sự hỗ trợ của quỷ Thây Cô. - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường Trung học Phổ thông huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre
Bảng c ách đánh dau (X) vào ô mả quý Thay Cô lựa chọn. Sinh viên rat mong nhận được sự hỗ trợ của quỷ Thây Cô (Trang 118)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w