1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất gốm sứ - gạch ngói đến môi trường không khí huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương

88 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Sản Xuất Gốm Sứ - Gạch Ngói Đến Môi Trường Không Khí Huyện Tân Uyên Tỉnh Bình Dương
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Anh
Người hướng dẫn Th.s Tạ Thị Ngọc Bích
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2003
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 27,08 MB

Nội dung

Trong đó, có sự đồng góp đáng kể của ngành GS-GN, chính mức tăng trưởng số lượng các cd sở sản xuất GS-GN, đẳng thời khối lượng các nguồn lực được khai thác càng nhiều và ngày càng nhiều

Trang 2

lời Cdm On

Khoa luận nay được hoàn thanh nhớ:

* Sit hưởng dan và giúp đỡ nhiệt Linh của:

Ths TẠ THỊ NGOC BÍCH giảng viền khoa Dia lý trưởng Dai lọc &ứ

Pham TPHCM

Sif giúp đờỡ về tải liệu:

đở Khoa Học Công Nghệ và Moi Trưởng tinh Binh Duong,

do Công Nghiệp Binh Dương,

Phong Thống Kê huyện Tân Liyên.

Sd Nông nehiép và Phat triển Nông Than huyện Tân Liyên.

Tài liệu tham khéo của Khoa Địa lý trưởng DASP TPHCM.

THANH, sự giúp đỡ của các bạn sinh viên trong Khoa Dia lý (khóa

1999-2003) Lrưởng DH&P TDIICM

XIN CHAN THÀNH CAM ON |

TP Hỗ Chi Minh, ngày 10 tháng 5 nam 2003

NGUYEN TH] NGỌC ANI

Trang 3

KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

pee fo

BYMT Hảo vệ mỗi trường,

CENTMA Cục do đạc mỗi trường tinh Binh Dương.

cP Cổ phan

CS66'” Cơ sở 66 là loại hình tổ chức cá nhãn, nhóm kinh doanh đăng ký

hoat động theo Nghị định 66/HPBT ngày 02/03/1992 của Hội Đẳng

Hộ Trưởng nay là Chính nhủ.

DNNN Duanh nghiện Nhà nước

DNTN Doanh nghiệp tư nhãn

PTH Bê thi hoa

HED Viện quốc tế về môi trường và phát triển (International Institute for

Environment and Development) KPH Khong phat hién

Trang 4

DANH MỤC CÁC BANG SỐ LIEU, BAN ĐỒ, PHU LUC

LỜI NÓI ĐẦU Ol

PHAN I: MG DAU 02

I- LÝ DO CHON ĐỀ TÀI 03

ll - MỤC DICH, YÊU CẤU, GIỚI HAN ĐỀ TÀI Ik

II - PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 04

[1.1 - PHƯƠNG PHÁP LUẬN 04

1.1.1 — Quan điểm tổng hợp (4

HI.1.2 — Quan điểm lich sử và viễn cảnh (I5HI.1.3— Quan điểm phat triển bén vững 05

111.2 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 05

11.2.1 — Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Phong 05

~ Phương pháp sưu tam 05

~ Phương pháp phan tích tổng hợp 05

— Phương phap so sánh (la

~ Phương phap hắn để (la

11.2.2 — Phương Pháp Nghiễn Cửu Ngoài Thực Địa (hh

PHAN II: NOI DUNG 07

Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 08

II - MỖI TRƯỜNG US

1.2 - Ô NHIEM MỖI TRƯỜNG 08

I.3- Ô NHIEM KHÔNG KHÍ 08 I4 - PHAN LOẠI CÁC CHAT Ö NHIEM KHÔNG KHÍ (I8

1.5 - PHAN LOẠI CÁC NGUỒN Ô NHIEM KHÔNG KHÍ 09

Trang 5

Chương II: KHÁI QUÁT MỖI TRƯỜNG HUYỆN TAN UYEN |Ũ

IL! — VỊ TRÍ ĐỊA LÝ II 1,2 — MỖI TRƯỜNG TỰ NHIÊN lí

11.3 —- MỖI TRƯỜNG NHÂN VAN 12

11.3.1 =- Dan Cư Và Lan Động 12

II.3.3 - Văn Hóa - Y Té = Giáo Dục l4

11.3.3 - Kinh Tế 15

Chương IH: ANH HUGNG CUA HOAT DONG SAN XUẤT GỐM SỬ

-GACH NGÓI ĐẾN MỖI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ HUYỆN TAN UYEN l6

II,! - NGÀNH GỐM SỨ l6

IIL.I.I - Hiện Trạng 16

[H.I.2— Cũng Nghệ Chung Của Sản Xuất Gốm Sứ 19

Il, 1.2.1 — Phân tích các công đoạn trong quy trình sản xuất gốm sứ 19 I11.1.2.2 — Công nghệ nung lò gốm sứ 34

11.2 - NGANH SAN XUẤT GACH NGÓI 28

1.2.1 - Hiện Trạng 28

IH.2.2 - Công Nghệ Sản Xuất Gạch Ngói 31

10.2.3 — Công Nghệ Nung Lo Gach Ngôi 33

11.3 - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MỖI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI

CÁC CƠ SỞ SAN XUẤT GOM SỨ — GACH NGÓI HUYỆN TAN

UYEN 35

11.3.1 — Phương Pháp Nghiên Cứu 35

11.3.2 — Tải Lượng Các Nguồn Thai LO Nung Hiện Hữu 3TII.3.3 — Đánh Giá Hiện Trạng Chất Lượng Không Khi Khu Vực Các

Cơ Sở Sản Xuất Gốm Sứ - Gach Ngói 3

Trang 6

11.4 - ĐÁNH GIÁ TÁC HAI CUA CÁC LOẠI Ô NHIEM

III.4.1 - Nguẫn Và Các Đặc Trưng O Nhiễm

III.4.3— Tác Hai Của Không Khi O Nhiễm11.4.3 Mô Hình Hóa Phân Bố Các Nguẫn O Nhiễm

4] 4]

Ad

49

11.4.4 - Một Số Anh Hưởng Của Hoạt Dong Sản Xuất Gốm Sứ — Gach

Ngói Đến Môi Trường Khác.

CHƯƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIEM

MỖI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ DO HOẠT DONG SAN XUẤT GS-GN

IV.1 - QUY HOẠCH DI DỜI CAC CUM GỐM SỨ - GACH NGÓI

RA KHOI KHU TẬP TRUNG DAN CƯ,

IV.1.1 — Nguyên Tắc Thực Hiện

IV.1.2 — Quy Hoạch Các Cụm Sản Xuất Gốm Sứ - Gach Ngúi Tap

Trung

1V.2 - GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ

IV.2.1 — Nguyên Tắc Thực Hiện Đổi Mới Công Nghệ

IV.3.2~ Đẻ Xuất Đối Mới Công Nghệ Nung

IV.3- XÂY DỰNG HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ THAI

IV.4 - SỬ DỤNG CAY XANH DE BẢO VỆ MOI TRƯỜNG KHONG

KHÍ

IV.5 - BIEN PHÁP QUAN LÝ

IV.5.1 - Chính Sách Uu DaiIV.5.3 - Tổ Chức Thực Hiện

IV.6 - PHÁT TRIEN BỀN VỮNG

IV.6.1~ Mô Hình Thỏa Hiệp Giữa Các Hệ Thống

1V.6.2 — Bay Nguyên Tắc Phát Triển Bên Vững

PHAN 3: KẾT LUẬN VÀ KIEN NGHỊ

I- KẾT LUẬN

II - KIÊN NGHỊ

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO ;

DANH MUC CAC BANG SO LIEU, BAN DO, PHU LUC

32

54

66

Trang 7

Phụ lục | | Kết quả do đạc lượng không khi tại khu vực cứ sở GS-GN huyện

Phụ lục 3 - Bản đồ dự kiến quy định địa điểm được phép di dời & đấu tư sản xuất GS-GN 50 |

| Phu lục 3 Bản đỗ dư kiến quy hoạch cụm sản xuất GS-GN tại huyện Tan Uyen TT |

Hình mình hoa “suy thuải mỗi trong”

Hình minh hoa Lo hắc, LO bau Hình minh hoa La ống, Lò mynel

Trang 8

Senin Van Set Nghe GVHD: TA THỊ NGOC BICH

LOI NÓI ĐẦU

tye

Trong những năm gan đây, Bình Dương chuyển dịch co cấu kinh tế theohướng tăng tỉ trọng công nghiện, thu hút vốn đầu tư nước ngoài Quá trình đô thị

hóa tap trung dan cư diễn ra nhanh chóng, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên

nhiên dang đặt ra những áp lực về bảo vệ môi trường và phát triển bến vững Với

sự ning động và sing tao của mình, tinh Bình Dương đã từng hước xây dựng và

phát triển từ một nén kinh tế sản xuất chủ yếu là nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đến nay đã trở thành một trong những tỉnh phát triển nhanh và hiệu quả vềcông nghiệp Trong đó, có sự đồng góp đáng kể của ngành GS-GN, chính mức tăng

trưởng số lượng các cd sở sản xuất GS-GN, đẳng thời khối lượng các nguồn lực

được khai thác càng nhiều và ngày càng nhiều chất thải, thải ra từ sản xuất GS-GNgây 4 nhiễm môi trường, đặc biệt 6 nhiễm mỗi trường không khí đã có những dấu

hiệu nghiêm trọng trong khu vực huyện Tin Uyén nói riêng toan tỉnh nói chung.

Ảnh hưởng tiểu cực đến mỗi trường không khí của ngành GS-GN căng trổ nên

tram trong hon khi mà hấu hết các cơ sở sản xuất nằm dan xen trong khu dân cứ đỗ

thị Đây là những vấn dé do lịch sử để lại và là hậu quả của việc phát triển tự phátnhững năm gan đây Phan lớn các cơ sở sản xuất có quy m6 nhỏ, sử dụng lò nung

thủ công với nhiên liệu củi, chưa có hệ thống xử lý khí thải Bên cạnh đó, sự tổn tại các cứ sử GS-GN ở những khu đỗ thị du lịch đã gãy mất cần đối cảnh quan đỗ thị.

Tất cả những vấn để nêu trên đã đặt ra cho huyện Tân Uyên tỉnh Bình [Đươnghiện tại và tương lai phải đương đấu với những bài toán nan giải và nếu khôngđược quan tâm đúng mức thì có thể lợi ích kinh tế hôm nay sẽ không đủ bù dap chi

phi để khắc phục hậu quả 6 nhiễm môi trường trong tưởng lai

Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe

cộng đẳng và đáp ứng sự phát triển bén vững Bên cạnh việc học tập, sự hiểu biết,tiếp thu kiến thức về môi trường từ các quý thấy cô trong khoa Dia lý Đến hômnay được sự hướng dẫn của cô Ta Thị Ngọc Bích và sự giúp đỡ nhiệt tình của quý

thầy cô, các bạn trong khoa Địa Lý trường Đại học Sư phạm Em quyết định chọn

để tài “ANH HUONG CUA HOAT BONG SAN XUẤT BỐM SU - GACH NGG! BEN MOI

TRƯỜNG KHONG KHÍ HUYỆN TAN UYÊN - TINH BÌNH DƯƠNG".

La một sinh viễn bước đấu tập nghiên cứu khoa học, còn có những vấn đểmới mẻ và khó tránh khỏi sai sót Rất mong sư giúp dd, đóng gop ý kiến của quý

thay cỗ trong khoa cùng các bạn trong lớp để để tài hoàn thiện hơn Em xin chân

Trang 9

Veecin Tâm Het Nighi GVHD: TA THỊ NGOC BÍCH

PHAN 1

ở ĐẦU

SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC ANH Trang 2

Trang 10

Won Tau Wet» Ninh GVHD: TẠ THỊ NGỌC BÍCH

I- LÝ DO CHỌN DE TÀI

Trước tình hình gia tang đốt biến về số lượng, cơ sở sản xuất GS-GN trong

huyện Tân Uyén đã bộc 16 rũ vấn để 6 nhiễm khí thải và bụi đến mức nghiêm

trọng ở những khu vực sản xuất GS-GN và dọc theo những con đường vận chuyển nguyễn liệu sét đi qua Các cơ sở sản xuất GS-GN lại nằm dan xen trong khu dẫn

cư tập trung, thiếu quy hoạch, cơ sở sản xuất quy mỗ nhỏ, công nghệ lac hậu, cham

cải tiến, mang tinh thủ công, công nghệ đốt lò bằng củi, chưa có hệ thống xử lý khi

thải đã ảnh hưởng tiêu cực đến mỗi trường không khí rất lớn Hiện nay 4 nhiễm

mỗi trường không khí đã trở thành mỗi quan tâm có tính chất toan cầu, Tác hại củavấn để 6 nhiễm không khí xảy ra rất nhiều nơi, gây thiệt hại lớn về kinh tế, sứckhée con người, động thực vật Trong huyện Tân Uyên, san xuất GS-GN đã tác

động đến mỗi trường không khí, làm cho mức độ ô nhiễm không khí đã đến mức

háo động, nếu không được quản lý chặt chẽ sẽ có tac động đến cả TP.Hỏ Chi Minh

và Bong Nam BO nói chung.

Để hiểu rõ hơn tác hại của việc 6 nhiễm không khí đến cộng đồng, môi

trư?ng xung quanh và những chỉnh sách, giải nhấn trong những nội dung chương

trình mỗi trường tỉnh hiện nay, đẳng thời em muốn đóng gdp một phan nhỏ ý kiến

của mình nên em chọn để tài nghiên cứu “ANH HUONG CUA HOAT DONG

SAN XUẤT GỐM SU - GACH NGÓI DEN MOL TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

HUYỆN TAN UYÊN - TINH BÌNH DƯƠNG ".

I~ MỤC DICH, YÊU CẤU, GIỚI HAN ĐỀ TAI

> Mục Dich

- Đánh giá hiện trang ngành sin xuất GS-GN của huyện Tân Uyên bao gim

cả hiện trạng môi trường tại các cơ sở sẵn xuất, tại các khu vực sản xuất và môi

trường không khí các vùng lần cần huyện.

- Để xuất các giải pháp giảm thiểu 6 nhiễm môi trường ngành GS-GN bao

gom hai giải phán:

ø Quy hoạch: Quy hoạch cụm GS-GN huyện nhằm đán ứng việc di dời các cơ

sử hiện hữu ra khỏi đỗ thị, chuyển những nguồn 6 nhiễm ra khỏi khu dân cư tậptrung, gop phan giảm thiểu 6 nhiễm không khí thông qua việc hạn chế van chuyển

nguyên liệu, đảm bao điểu kiện thưc hiện xay dung và phát triển đã thị theo quy

hoạch cũng như nhu cầu phat triển của ngành này

© Thay đối công nghệ nung (thay đổi nhiêu liệu sử dụng) nhằm ngăn chặn và

giảm thiểu 6 nhiễm không khi cho cử sở sản xuất GS-GN, cải thiện mỗi trường

SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC ANH Trang 2

Trang 11

Đưậm Yau Ted her GVHD: TA THỊ NGỌC BÍCH

không khí đến mức cho phép, bao vệ sức khỏe còn người, duy trì cân hằng sinh thái

và sử dụng hiệu qua, hợp lý tài nguyên thiên nhiên phục vụ phat triển bến vững.

- Để xuất các cơ chế, chính sách để thực hiện các giải pháp trên nhằm đảm

bảo duy trì hoạt động của ngành này.

> Yêu Cầu

Để thực hiện để tài được hoàn chỉnh, đẩy đủ đồi hỏi;

- Phải biết được mối quan hệ các thành phan hệ môi trường không khi.

- Phải biết được cự cấu tổ chức của hoạt động GS-GN tác động đến các thành

phan của môi trường không khí và mức độ ảnh hưởng của nó

- Qua đó tiến hành tổng hợp, so sánh sự biến đổi của môi trường không khí để

đánh giá đúng sự tác động của các hoạt động sản xuất GS-GN để rút ra các biên pháp quản lý thực hiện khả thi nhất.

>» Giới Han

- Bao gom các cơ sử, khu vực sản xuất GS-GN tai địa bàn huyện, lip trung

nghiên cứu, ảnh hưởng của hoạt động sản xuất GS-GN tới môi trường không khí tại

huyện và đổi mới công nghệ nung lò từ nung bằng củi chuyển sang đốt là bằngdấu, gas

- Số liệu thống kế tif năm 1995-2002.

- Đây chỉ là bước đầu tập làm quen nghiên cứu khoa học với trình độ hiểu hiết con hạn chế, vốn kiến thức han hep, thời gian và tài liệu còn hạn chế, phương phap

nghiên cứu vẻ môi trường chưa cao, Vì thể để tài chỉ tập trung nghiên cứu ô nhiễm

mỗi trường không khí thuộc vùng hoạt động ngành GS-GN huyện Tân Uyên tinh Binh Dương.

IH - PHƯƠNG PHÁP LUẬN - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

IH.1 - PHƯƠNG PHÁP LUẬN

HI.I.I - Quan Điểm Tổng Hợp

Nghiên cứu một cách tổng hợp các tác động vào môi trường của ngành

GS-GN để từ đó xác định cụ thể các nhân tế ảnh hưởng đến chat lượng không khi,nguồn nước, đất dai, hệ sinh thái, sức khỏe công đồng Đánh giá tác đông chúngtrong moi quan hệ với điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện

— ¬

SVTH: NGUYÊN THỊ NGỌC ANH Trang 4

Trang 12

#iẩn Tam Hed Nghiep GVHD: TẠ THỊ NGỌC BÍCH

IH.1.2- Quan Điểm Lich Sử Và Viễn Cảnh

Sản xuät63-bN của tỉnh Bình Dương nói chung và huyện Tân Uyén nói riêng là

một nghẻ thủ công truyền thống Hai nganh này phát triển mạnh, tác động tiêu cực

rất lớn đến môi trường không khi

Phương hướng quy hoạch nhân bố hợp lý ngành GS-GN theo định hưởng phat

triển bên vững có kế hoạch và biện pháp thích hợp tránh tinh trạng làm suy thoái

mỗi trường, đảm bảo mỗi trường luôn bén vững phục vụ sản xuất Đó là đảm bảovững bên vẻ kinh tế — xã hội, tài nguyên các chất thải trong mỗi trường không khi.

11.1.3 - Quan Điểm Phát Triển Bến Vững

Nghiên cứu xem xét mot cách toàn diện những tác động qua lại ảnh hưởng tới

mỗi trường, đặc biết mỗi trường không khí Dự báo trước được những nguy cơ do

hoạt động khai thắc tài nguyên đất phục vụ ngành sản xuất GS-GN gây ra Từ đó

có những kế hoạch và biện pháp thích hợp tránh tinh trạng làm suy thoái môi

trường, vạch ra hướng khai thác, sử dụng tài nguyên một cách hợp lý và có hiệu

qua, đảm bảo mỗi trường luỗn bén vững, phục vụ sin xuất.

HI.3— PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

IH.3.1 - Phương Pháp Nghiên Cứu Trung Phùng

> Phương pháp sưu tam

Việc sưu tim các số liệu có một ý nghĩa rất quan trong, Bởi vì muốn đánh giá

được thực trang 6 nhiễm không khí do hoạt động sản xuất GS-GN gây ra chúng ta

nhải có được những số liệu thống kê về nẵng độ các chất 6 nhiễm trong không khi

Vị thể các số liệu thống kê ấy trở thành tiêu chuẩn rất quan trọng.

Khi đã có số liệu, chúng ta phải tổng hop các số liệu lại để từ đó cú một cái

nhìn chung về hiện trang ô nhiễm không khí ở huyện Tân Uyên,

> Phương pháp phân tích tổng hợp

Trong hau hết các tài liệu nói về 6 nhiễm môi trường, các tác gid chủ yếu để

cập chung vấn để 6 nhiễm trên nhiều lĩnh vực: nước, đất, không khi Vì vậy trong

quá trình viết luận van này, phương pháp phân tích tổng hợp tỏ ra rất hữu ích Phantích thì ta mới cú thể tách riêng su ä nhiễm môi trường không khí ra khỏi sự 6

nhiễm môi trường nói chung, mới lục được những dữ kiện can thiết về ô nhiễm

không khí đặc hiệt do sản xuất GS-GN pay ra.

SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC ANH Trang 5

Trang 13

Feeder Tâm Hel Nigherif GVHD: TA THỊ NGỌC BICH

Tuy nhiên, sau khi phan tích ta chỉ nhận được những dữ kiện rời rac, Để phép

các dữ kiện này lại trong một chỉnh thể thống nhất là nội dung của dé tài lại cẩn có

sự tổng hep.

Các nội dung cẩn thiết, các dữ kiện sau khi đã được phan tích và lọc ra, cẩn

phải được sắp xếp theo các chương mục của để tài Nhờ sự tổ chức, lắp ghép vànhất là khái quát hơn các dữ kiện mà tính khoa học, sự mạch lạc, xúc tích của để

tài được dim bio sự riêng biệt ấy vẫn không làm mất đi mối liên hệ hữu cd của nó với các thành phần cơ bản, các hiện tượng chung khác,

+ Phươn |p sử sánh

Sự ô nhiễm không khi do hoạt động sản xuất GS-GN ở huyện Tân Uyên

không phải là một hiện tượng đơn lẻ, Tinh trạng 6 nhiễm ấy còn xảy ra ở nhiều

nơi: toàn tinh, TP Biên Hòa, TP Hỗ Chi Minh Cẩn phải có số liệu thông số để sosánh, đánh giá tác động 6 nhiễm không khí do sản xuất GS-GN gay ra và phát tan

chất 6 nhiễm vào mỗi trường xung quanh, tinh toán so sánh mức độ gay 6 nhiễm

trên cơ sở tiêu chuẩn mỗi trường của Việt Nam

>zPhương pháp bản đồ

Để thuận tiện cho việc nghiên cứu, cụ thể hóa đối tượng cần chứng minh và

phản ánh đúng kết quả nghiên cứu Nên em có sử dụng những bản đồ, đặc trưng về

mỗi trường không khí trong khu vực huyện — toàn tỉnh, từ đó có những đánh giá tác

động sản xuất GS-GN đến môi trường không khí đúng đắn.

IHH.2.3 - Phương Pháp Nghiên Cứu Ngoài Thực Dia

Phương pháp thựa địa là việc nghiên cứu trực tiếp trên địa bàn huyện, thông

qua một số cơ sở sản xuất GS-GN, thu thập và nghiên cứu số liệu, thăm dé ý kiếnchủ các doanh nghiệp sản xuất về tình hình hoạt động của các cơ sở, chụp một số

ảnh minh hea,

- Đây là bước nghiên cứu làm cơ sở cho các bước sau

CÁC BƯỚC TIEN HANH NGHIÊN CỨU:

7 Hoàn chỉnh khỏa luận.

SVTH: NGUYÊN THỊ NGỌC ANH Tring 6

Trang 14

Wuậu Ydw Ted |gugh GVHD: TA THỊ NGỌC BÍCH

PHAN 2

NỘI DUNG

SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC ANH Trang

Trang 15

Thậm Vein Fel - |yÁsjú GVHD: TA THI NGOC BÍCH

CHUCNG I

CŨ SỞ LY LUẬN

I.1- MỖI TRƯỜNG

Có rất nhiều khải niệm về mỗi trường Khái niệm ban đầu về môi trường do

nhà hác học người Đức để xuất 1866 dựa theo danh từ Eedlogy như sau “Bd là môi

sinh hay chính là môi trường sống của con người”,

Khái niệm mỗi trường đây đủ hơn đó là:

“Toàn hộ các hệ thống tự nhiên và hệ thống đó do con người tạo ra ở xung quanh minh, trong đó có con người sinh sống và bằng lao động đã khai thắc những

tài nguyễn tự nhiên hoặc nhân tạo cho phép thỏa mãn những nhu cẩu của con

người” (UNESCO 1981)

Luật BVMT Việt Nam (1994, diéu 1, chương 1),

“Môi trường bao gốm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, quan

hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất,

ton tai và phát triển của con người và thiên nhiên'"

1.2- Ô NHIEM MOI TRƯỜNG

Có thé định nghĩa “su 6 nhiễm (nhiễm ban)” việc vận chuyển các chất thải

hoặc năng lượng vào mỗi trường đến mức có khả nang gây tác hại đến sức khỏe

con người, đến sự phat triển sinh vật hoặc làm giảm chất lượng mỗi trường

1.3- Ô NHIEM MOI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

Không khí: là một hỗn hợp các chất khí bao gỗm nito, oxi, hidrd, cacbon,

L4- PHAN LOẠI CÁC CHAT Ô NHIEM KHÔNG KHÍ

# Dựa vào trạng thái vật lý: chất 6 nhiễm không khí chia 3 loại.

+ Khi: SỐ,, NO,, CO,.

+ Hơi (long): Hơi dung mỗi hữu cơ (THC)

SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH Tine Ê

Trang 16

điêu Tấm Hed ÍụÁnjM GVHD: TA THỊ NGỌC BÍCH

+ Rin: Bui

*® Dua vào kích thước: các chất 6 nhiễm không khí được chia thành phần tử và

hạt Các chất “hat” bao gm cả các hạt chất long và ran Có một số thuật ngữ dùng

để chỉ các chất dạng “hạt là

- Bui: các hạt ran được phat tắn trong không khí do quả trình cơ hoe,

- Khải: các hạt nhỏ được tạo thành do quá trình ngưng tụ Hơi bảo hoa ở

ắp suất thấp và nẵng độ cao.

- Sương: cde hạt chất lỏng nhỏ được tạo thành do quá trình ngưng tu hơi nước

- Acroson: (son khí) các đám mây bao gẩm các hạt có kích thước nhỏ (khói,

sương) dutic khuếch tan trong không khí.

1.5~ PHAN LOẠI CAC NGUỒN Ô NHIEM KHÔNG KHÍ

® Dưa vào tinh chất hoại động: chia 4 nhóm

+ QO nhiễm do quá trình sản xuất: sản xuất tiểu thủ công nghiệp, công

nghiệp: sản xuất gốm sử - gạch ngói.

+ Ö nhiễm do giao thông: khí thải xe cộ do vận chuyển nguyên - nhiên

liệu, sản phẩm

+ Ô nhiễm do sinh hoạt: dùng than, củi, dầu để nung.

+ Õ nhiễm do các quá trình tự nhiên: phân hủy các chất hữu cứ do sinh

vặt, rắc thải

# Dựa vào hế trí hình học: chia 3 nhóm:

Điểm 6 nhiễm: ống khói cắc cơ sở sản xuất, nhà máy

+ Đường 6 nhiễm: đường giao thông.

+ Vùng 6 nhiễm: khu tập trung nhiều cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp

SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC ANH Trang 9

Trang 17

BẢN ĐỒ HANH CHÍNH HUYỆN TÂN UYEN TINH BINH DƯƠNG

Trang 18

Vuậm Yưm Tell Nephdi GVHD: TẠ THỊ NGỌC BÍCH

CHUCNE H

KHÁI QUÁT MOE TRUONG

HUYỆN TAN UYEN TỈNH DÌNH DUONG

1.1 - VỊ FRÍ DIA LÝ

Vi trí huyện nằm phía Đông Nam tỉnh Bình Dương cách thị xã Thủ Dau Một

24km về phia Đông Nam Thủ Dau Một, cách TP Hỗ Chí Minh 30km về phía Đông

Bac.

Toa độ dia lý: 106°46" — 106°S5"50°B

Looe Ss" — 1120'2”B

Ranh giới địa lý:

Phía Bắc - Đăng Bắc :giáp huyện Phú Giáo, huyện Tân Phú tinh Dang Nai

Phía Nam - Tây Nam: thị xã Thủ Dau Một, huyện Thuận An, Dĩ An

Phía Đông - Đông Nam: giáp huyện Vĩnh Cửu tinh Đồng Nai, TP Biên

Hoa, tinh Đẳng Nai

11.2 - MOI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

11.2.1 - Dia Chất

- Nằm trong vùng mẫu chất phù sa cổ được hình thành vào kỷ đệ tứ

- Chiu ảnh hưởng một phan của nha chuyển động tạo núi cuối cùng nên có địa

hình đổi, thoải lượng sông

- Hướng chung của địa hình nghiéng theo hướng Bac-Nam và Đông Bắc-Tây

Nam, Càng lên phía Bắc địa hình cao dan, cao trình 40-50m, có nơi 90m, Về phíaTây cao trình thấn dẫn trung bình 20-30m Huyện còn cd vùng đất ting ngận nước

đọc theo sông, suối,

SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH Trang 10

Trang 19

ẩm Van HA Nghiép

11.2.3 — Khí Hậu

Huyện nằm trong vùng có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 2 mùa

rd rệt: Mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11), mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 4 năm

sau) Nhiệt đó trung bình năm 26-27°C, số giờ nắng hang năm 2.500-2.800 giờ,

lượng mưa trung bình của huyện đạt 1.600-1.700mm/näm, độ ẩm không khí trung

bình 79-80%.

Gió mùa hạ thổi theo hướng Tây Nam, tốc độ trung bình 3.15m/s Gió mùa Đông thổi theo hướng Đông Bắc, tốc độ trung bình 2,3m/s, tốc độ tối da không vượt

quá 6m/s.

1I.2.4— Thủy Văn

> Nước mặt: Huyện Tân Uyên có 2 sông lớn: Sông Đồng Nai (chiéu dài58km), Sông Bé (chiều dài 100km), và nhiều suối, hồ, công trình thủy nông cung

cấp nước cho sắn xuất nông nghiệp.

> Nước ngầm: Huyện thuộc khu vực có mực nước ngắm không nhiều nhưng

hiện nay nước sinh hoạt và hoạt động của các xí nghiệp vẫn dùng chủ yếu là nước

Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Tân Uyên, 2002

Đất dai trong huyện thích hợp trồng cây công nghiệp, ăn qua độ cao từ

25-30m so với mực nước biển, độ đốc 25%, thuận lợi cho việc xây dung các công trình

giao thông xí nghiệp.

SVTH: NGUYÊN THỊ NGỌC ANH Trang II

Trang 20

Yuin Van Td ÍyÁ4//“ GVHD: TA THI NGOC BICH

11.2.6 - Sinh Vật

Rừng là chủ yếu chiếm 3.959ha gồm có rừng tự nhiên và rừng trồng Ngoài ra

phát triển các cây trồng dài ngày: điều, cao su nhãn,

Động vắt chủ yếu là vật nuôi: một số loài gia súc, gia cẩm, hải sản nước ngọt

trên sông, hồ

11.2.7 — Khoáng Sản

Chỉ có khoáng sản phi kim: có Š loại chính.

> Cao lanh: có 2 mỏ tổng diện tích 30km”, trữ lượng 34 triệu tấn.

+ Mo Tân Mỹ: lộ thiên diện tích 10km?*, trữ lương 18 triệu tấn, sắn lượng khai

thác 700-800 tấn/năm.

+ Mỏ Vinh Tân: diện tích 20kmỶ, trữ lượng 16 triệu tấn

> Sét vật liệu xây dựng: Mỏ sét Khánh Bình diện tích 6km”, trữ lượng 15

triệu mỶ, sản lượng khai thác 10 triệu m”/năm Dự đoán còn khai thác 15 năm nữa.

> Sét chịu lửa làm gốm: Tập trung tại TT.Tân Phước Khánh, Tân Vĩnh Hiệp,

là nguyên liệu quý với diện tích 12km’.

> Đá xây dựng: tập trung ở TT.Uyên Hưng, Khánh Bình, Lạc An.

> Cát làm vật liệu xây dưng và thủy tinh: Tập trung ven sông Đồng Nai, cù

lao Rùa, cù lao Bình Chánh chất lượng rất tốt Ngoài ra còn có mỏ than bùn: diện tích 8Sha tap trung ở xã Tan Ba trữ lượng 0,7-1 triệu tấn.

11.3 - MOL TRƯỜNG NHÂN VAN

11.3.1 — Din Cư Và Lao Động

Tổng diện tích huyện Tan Uyên 613,44km’,

Tổng số dân của huyện 164.181 người (2001) Mật độ dân số trung bình 198

Trang 21

Yuin View Fit Nighi GVHD: TA THI NGOC BICH

Nguon: Phòng thống kê huyện Tân Uyên năm 2002

Dân cư trong huyện phân bố không déu, một số nơi như thị xã Thủ Dầu Một,

Di An, Thuận An mật độ 1.500 người/kmỶ.

Tốc độ gia tăng dân số khá cao thể hiện: 1990-1995: gia tăng dân số 2,21%đến năm 1998-2001: gia tăng dân số 3,79%

12,28

11,43

Lao động của huyện:

Nguồn lao động các khu vực chiếm 57,36% dân số, trong lao động ngành nghề chiếm 21,47% dân số Toàn huyện không có lao động thất nghiệp, lao động

tập trung chủ yếu vào nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng

Bảng 3: Lao động trong các ngành của huyện năm 2002

g trong các ngành SO lao dong (ngudi)

Dan số làm việc trong các ngành 63438

SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC ANH - Trang 13

Trang 22

Serine Tâm 2⁄2 Vighissp

% so với din số

số người trong độ tuổi lao động không lao động

% so với người lao động trong độ tuổi lao động

(tý lệ thất nghiệp)

Nguồn: Phòng thống kê huyện Tân Uyên §/ 2002

Bảng 5: Dự báo dân số và mức đô thị hóa huyện Tân Uyên

Í

|Dân số trung bình

Nhâr dân trong huyện hưởng thụ đủ 6 loại hình văn hóa: sách, báo các hộ

đều đăng ‹ý xây dựng gia đình văn hóa đạt 100% Huyện có một thư viện nhiều di

tích văn hóa, lich sử phục vụ nhân dân tham quan giải trí, các xã và thị trấn déu có

Huyén rất quan tam đến vấn để giáo duc Năm 2001 huyện có 39 trường phổ

thông, với 1195 giáo viên, công tác xóa mù chữ và phd cập luôn được chú trọng.

SVTH: NGUYÊN THỊ NGOC ANH Trang 14

Trang 23

/uuậm Van Ta Nghiéf — GVHD: TA THI NGỌC BICH

11.3.3 — Kinh Tế

> Nông nghiệp

Huyện phát triển nông nghiệp là chính Diện tích đất nông nghiệp toàn huyện

là 50.466ha Trồng các loại cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả và chuyên canh

lúa với các giống IR84, IR1940 sản lượng thóc đạt 25.538 tấn/năm, sản lượng

café 95 tấn/năm, cao su 10.584 tấn/năm, diéu 2.617 tấn /năm (năm 2001) ngành

nông nghiệp huyện đóng góp 31% GDP của huyện Chăn nuôi cũng phát triển

mạnh.

> Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp

Tính đến 2002 huyện có 794 cơ sở công nghiệp — tiểu thủ công nghiệp, 138 cơ

sở sản xuất vật liệu xây dựng, 535 cơ sở ngành nghé khác Giá trị sản xuất công

nghiệp từ 21,63% (năm1995) tăng 32,55% (năm 2002), giá trị sản xuất công nghiệp

~ tiểu thủ công nghiệp dat 459 tỷ 462 triệu đồng (năm 2002) Trong đó ngành

GS-GN tăng 15% giá trị sản xuất (năm 2002)

> Lâm — Ngư nghiệp

Trồng rừng và khai thác gỗ phục vụ như cẩu trong nước và xuất khẩu sang các

tỉnh khác, hằng năm khai thác gỗ sản phẩm tăng nhanh, năm 1999 khai thác gỗ

tròn 36m’ đến nim 2000 là 85m’, củi khai thác 180.315 ster năm 1999 lên 186.220

ster năm 2000, Bên cạnh việc khai thác can phải tu bổ và trồng rừng để bảo vệ môi

trường.

Ngư nghiệp chủ yếu khai thác đánh bắt cá, tôm, thủy sản nước ngọt và nuôi

trồng thủy sản để đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho nhân dân trong huyện và các

huyện lân cận Năm 2001 đánh bất ! 13,9 tấn cá, 9,6 tấn tôm

> Dich vu

Mạng lưới giao thông, điện, phương tiện vận tải của huyện ngày một hiện đại.

Các xã đéu có đường giao thông đến tận nơi, có điện và điện thoại phục vụ việc

buôn bán, sản xuất cho bà con nhân đân Tiểm năng du lịch khai thác rất hạn chế,

hầu như chưa được khai thác.

SVTH: NCLIYEN THỊ NGỌC ANH Trang 15

Trang 24

Youn Van Tel Nghitf _ GVHD: TA THỊ NGỌC BÍCH

(14 5t HH

ANH HUONG CUA HOẠT DONG SAN XUẤT GOM

HUYỆN TAN UYEN

- SO lượng cơ sở sản xuất gốm sứ đang hoạt động 6 TT.Tân Phước Khánh là

83 cơ sở chiếm 81,3% trong tổng số Ngoài ra còn rải rác các xã khác:

Thái Hòa, Khánh Bình, Tân Vĩnh Hiệp.

- Nếu phan theo loại hình tổ chức doanh nghiệp thì loại hình hô cá thể (cơ

sở 66) là 91 cơ sở tiếp sau đó là loại hình công ty TNHH 7 cơ sở Điều này

thể hiện yếu tố quyết định việc lựa chọn loại hình tổ chức sản xuất gốm sứ

đặc trưng truyền nghề trong nhà Ngoài ra loại hình doanh nghiệp tư nhân

cũng có 5 đơn vị.

Bảng 6: Số lượng - sự phân bố các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ của

huyện Tân Uyén năm 2001

Trang 25

Varin Vain Fil Nighiif GVHD: TA THI NGOC BICH

+ Nhóm lò tiên tiến: tuynel sử dụng nhiên liệu gas hoặc dầu FO, lò gas conthoi sử dụng nhiên liệu gas.

+N hóm lò thủ công: lò bao, lò ống sử dụng nhiên liệu củi, lò không có ống khói cũng như hệ thống xử lý khói thải.

- Các lò tiên tiến được sử dụng để nung các sản phẩm có kích thước nhỏ vàtạo hình bằng phương pháp rót ho, kích thước lớn tạo hình bằng phương pháp in

- Hiện trang lò nung theo kết quả diéu ta và được thống ké ở bang 7

Nguồn: Sở công nghiệp tỉnh Bình Dương nam 2002

- Từ bảng số liệu cho thấy 550 lò nung gốm sứ các loại với tổng thể tích là

165214m” Tương ứng với số lượng doanh nghiệp phân bố theo địa bàn, thì huyện

Thuận An chiếm 65% (359 lò), sau đó là huyện Tân Uyên chiếm 17,5% (96 lò)

trong đó nhóm lò thủ công trong huyện chiếm 88,5% tổng số lò của huyện, lò tiên

tiến chiếm 11,5% Về thể tích lò thủ công chiếm 99,4% tổng thể tích lò

- Qua số liệu trên chứng tỏ sản xuất gốm sứ huyện Tân Uyên hoạt động hau

hết với công nghệ nung còn lại lạc hậu, gây ảnh hưởng đến môi trường không khí

rất lớn Vì thế phải thực hiện ngăn chan, giảm thiểu 6 nhiễm môi trường nói chung

và môi trường không khí nói riêng là vấn để cấp bách cần phải chuyển đổi công

nghệ nung từ lò thủ công sang lò tiên tiến.

> Trang thiết bị mat bằng

- Lò nung là tài sản cố định chính của đoanh nghiệp sản xuất gốm sứ thủ

công Ngoài ra còn sử dụng mội số thiết bị khác trong phục vụ việc tạo hình sản

phẩm mộc như: máy nghiền hai trục cho nghién thô và nghiền mịn, bàn in xoay,

khuôn đúc | Một số doanh nghiệp có quy mô lớn hơn, trang bị thêm môt số thiết bi

thí nghiệm cũng như dây chuyển tạo hình tự động.

SVTH: NGUYÊN THỊ NGỌC ANH Trang 17

Trang 26

Yiuin Van Hel I phic GVHD: TA THI NGOC BICH

- Ngành gốm sứ đòi hỏi mặt bằng 'khá lớn với trung bình cơ sở là 6.038m°.

Tổng diện tích mat bằng ngành gốm sứ của huyện sử dung theo kết quả điều tra là

- Kết quả sản xuất gốm sứ năm 2001 của huyện là 21.459 sản phẩm.

Bảng %: Sản lượng sản phẩm gốm sứ theo thành phần kinh tế của huyện

năm 2001

F——

| Sản phẩm L “Tổng số

Gốm sứ

Nguồn: Phòng thống kê huyện Tân Uyén năm 2002

hu cầu nguyên và nhiên liệu

- Nguyên liệu: chủ yếu đất sét, cao lanh, men màu, ngoài ra còn một số chất

SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC ANH Trang IÑ

Trang 27

Yinin Tâm Tl ly —— — GVHD: TA THI NGOC BÍCH

Bảng 10: Thống kê nhu cầu loại nhiên liệu chủ yếu

Huyện L - Loại nhiên liệu 7 - R

v Củi (ster) | Dầu() Gas(kg) | Điện(Kw)

_— TânUyên II6.860 2.666.000 324.200

Nguồn: Sở Công nghiệp tỉnh Bình Dương năm 2001

> Các biện pháp xử lý chất thải

- Chất thải quan trọng nhất trong sản xuất gốm sứ là khí thải ở tất cả các cơ sở

sản xuất gốm sứ của huyện, khí thải từ các lò nung đều trực tiếp thải ra môi trường

không qua xử lý.

- Chất thải rấn như phế phẩm, sản phẩm vỡ một phan được dùng để san lấp,

còn lại được xử lý bằng phương pháp chôn lấp.

- Nước thải của các cơ sở gốm sứ chủ yếu là nước sinh hoạt và nước thải từ

công đoạn xối hồ và hầu như không được xử lý trước khi thải ra môi trường

IH.1.2 - Công Nghệ Chung Sản Xuất Gốm Sứ

- Các tính chất của nguyên liệu, chủng loại, tính phức tạp nghệ thuật của mẫu

mã, kích thước và khối lượng sản phẩm sẽ quyết định những nguyên tắc chung của

sơ đồ công nghệ chế tạo.

- Trên địa bàn huyện công nghệ sản xuất gốm sứ phổ biến là thủ công bán cơ

giới với lò đốt sử dụng nhiên liệu củi và được phân bố trên khắp dia bàn huyện.

- Khi nói đến công nghệ nung của huyện thì hiện nay ngoài các kiểu lò truyền

thống, ngành còn sử dụng 2 loại công nghệ khác là lò tuynel sử dụng nhiên liệu

dấu, gas và lò gas con thoi sử dụng nhiên liệu gas Tuy nhiên số lượng chiếm tỉ lệ

thấp và đây là những công nghệ nung mà ngành gốm sứ Tân Uyên cẩn nên áp

dụng trong thời gian tới nhằm ngăn chặn và giảm thiểu 6 nhiễm môi trường

- Trong ngành gốm sứ, quy trình công nghệ sản xuất gốm sứ có thể chia làm

các công đoạn sau:

Vận chuyển, làm ẩm và đồng nhất phối liệu.

Nghién tron phối liệu, tao hình trắng men.

Trang trí và sấy, nung sản phẩm

HI.1.2.1 - Phân Tích Các Công Đoạn Trong Quy Trinh Sản Xuất Gốm Sứ

>Vận chuyển nguyê n liệu

- Nguyên liệu gốm sứ: đất sét, cao lanh khai thác các mỏ trong huyện, kỹ

thuật khai thác lộ thiên được vận chuyển bằng xe tải chuyên dùng Nếu như

SVTH: NGUYÊN THỊ NGỌC ANH Trang 19

Trang 28

Varin Van Fed Nighi GVHD: TA THỊ NGỌC BÍCHkhoảng cách vận chuyển càng lớn và nhu cầu cao thì hàng năm khối lượng bụi vàkhí thải của phương tiện vận tải thải vào môi trường vô cùng lớn.

- Ô nhiễm không khí do bụi đất rơi vãi dọc đường và bụi đất bị cuốn lên theo

chiều gió.

- Ô nhiễm không khí do khí thải từ động cơ các phương tiện vận tải.

> Gia công sản phẩm mộc

- Pha trộn nguyên liệu lại và ủ nguyên liệu.

- Để có sản phẩm có chất lượng cao cẩn phải gia công nguyên liệu và chuẩn

bị phối liệu thật kỹ lưỡng bằng cách làm ẩm và ủ tự nhiên ngoài trời từ 4 - 5 tháng

hoặc lâu hơn nữa.

* Nguồn gây ô nhiễm:

- Sử dụng phương pháp rót hổ ô nhiễm quan tâm là nguồn nước.

- O nhiễm bui không đáng kể do làm ướt nguyên liệu, chủ yếu bụi phat tán

vào không khí bởi gió từ khu dự trữ nhiên liệu lộ thiên.

A Nghién tron phối liệu

- Ý nghĩa của việc nghiên trộn phối liệu là loại bỏ tap chất có thành phan hạt

lớn như; đá và để đạt được thành phần hạt tối ưu.

- Việc nghiền phối liệu thường được thực hiện ở máy nghiền hai trục qua 2

bước:

+ Phối liệu sau khi được làm ẩm đưa vào máy nghiền thô

+ Sản phẩm sau đó được chuyển sang máy nghiền tinh

* Nguồn gây ô nhiễm:

- Ô nhiễm không khí không đáng kể nhờ xử lý nguyên liệu ướt tuy nhiên bụi

vẫn được sinh ra đo lực ma sát và nhiệt của trục nghiền,

- Ô nhiễm bụi rất lớn ở môi trường làm việc của người lao động.

Trang 29

Yuin Van Tea Nghitp GVHD: TA THỊ NGỌC BÍCH

Đây là phương pháp tạo hình gốm sứ trong khuôn thạch cao, phương pháp này

dựa trên khả năng đất sét tạo ra các hình thù ổn định trong môi trường phân tán,

trên cơ sở các tính chất lưu biến của hồ và quá trình hấp thụ các hạt của pha phân

tán bởi các ống mao dẫn của khuôn thạch cao để hình thành trên bể mặt khuôn lớp

xưởng mộc.

* Nguồn gây ô nhiễm:

- Ô nhiễm bụi khí thoát ra từ các máy móc nghiền, bàn xoay.

-Vé sinh lao động chưa cao: hé bám vào quần áo, vung vẩy

A Tráng men và trang trí

- Men là lớp thủy tinh mỏng có chiều dài từ 0,1 - 0.3mm Men hình thành trên

bể mat sắn phẩm do kết quả tráng lên bể mặt chúng bằng cách nung ở nhiệt độ

cao.

- Tráng men bằng phương pháp nhúng, phun bụi, tưới.

- Nguyên liệu để chế tạo men là đất sét: cao lanh, trang thạch, cát thạch anh,

pccmatic, đá phấn Các khoáng chất và chất hoạt hóa như: cacbonat canxi, nati

các loại oxít như oxit sắt, đồng, oxit cacbon,

- Chỉ số quan trọng của men là hệ số giãn nở nhiệt của nó, hệ số này phu thuộc vào thành phần khoáng, hoạt hóa và thành phan pha cia vật liệu.

- Khả năng ô nhiễm không khí ít.

- Chủ yếu ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động bởi bụi chì, bụi thủy tinh,

SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC ANH Trang 21

Trang 30

Pucin Tam Tid Nighi GVHD: TA THI NGOC BICH Kết luận: ở phan gia công mộc, khả năng gây 6 nhiễm môi trường không khí rấtnhỏ do phối liệu làm ướt Vấn dé can quan tâm ở giai đoạn này là môi trường làm

việc của người lao động.

> Say, nung sản phẩm

A Sấy

- Khâu công nghệ quan trọng quyết định nhiều đến chất lượng sản phẩm.

- Công đoạn sấy được tiến hành để tách hoàn toàn lượng nước nhào trộn và hút ẩm làm khô bán thành phẩm.

- Nhiệt đốt 100-200°C công đoạn sấy thực hiện một cách tự nhiên hoặc

nhân tạo.

+ Sấy tự nhiên thời gian sấy kéo dai 5-10 ngày và không ốn định.

+ Sấy nhân tạo tùy theo chế độ làm việc của thiết bị sấy, sấy gián đoạn hoặc

sấy liên tục.

Công đoạn này gây ô nhiễm chủ yếu là nước thoát tự nhiên nhưng chưa xảy ra

các biến đổi hóa học và ô nhiễm nguồn nước sấy nhãn tạo: nhiệt thoát qua thành lò

khí mang theo “mùi men” hôi chứa CuO, Fe;O;

A Nung

- Tính chất lý hóa của sản phẩm có được đều là kết quả của quá trình nung.

- Đây là quá trình trao đổi nhiệt và trao đổi chất

- Để làm đồng đều nhiệt độ trong lò và để cho quá trình hóa lý xảy ra một

cách hoàn toàn hơn người ta tiến hành hằng nhiệt từ 3 - 5 giờ và giai đoạn cuốinung ở nhiệt độ cao.

* Nguồn gây ô nhiễm:

- Ô nhiễm bụi và khí thải đặc biệt khí HE Các hợp chất Flour thải ra trong

quá trình nung sản phẩm

~ Khí thải khi đốt nhiên liệu của củi tạo nhiệt: CO, SOs, CO:

- Khả năng cách nhiệt của lò nung còn hạn chế gây ô nhiễm môi trường lao

động: ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người lao động qua hít khí thở

- Chúng ta có thể xem khả nang gây 6 nhiễm khí ở từng công đoạn trong quy

trình sản xuất gốm sứ thể hiện ở các sơ đồ sau:

SVTH: NGUYÊN THỊ NGỌC ANH Trang 22

Trang 31

/ ám Van :2Z Nyhiefp GVHD: TẠ THỊ NGỌC BÍCH

Vận chuyển nguyên liêu|``

Nguyễn liệu sét, caolanh

&-Xối hồ

Phương pháp rót hồ

Hệ thống bể lắng ‘

Í Nghiên trộn phối liệu (thd)Nghiề+ trộn phối liệu (tinh) àPhương pháp in

: | Nungsan phim | Nung ai phim |

Sản phẩm

Chú thích: Gây 6 nhiém

[_———] Ít có khả nang gây ö nhiễm

SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC ANH Trang 23

Trang 32

#ám Tân Fed 12Á4@Á GVHD: TẠ THỊ NGỌC BÍCH

112.2 - Công nghệ nung lò gốm sứ

> Công nghệ nung lò bằng củi: lò bầu

Có dạng hình loe đặt nằm nghiêng Loại lò có nguồn đốt đi động, sản phẩm cố

định hoạt động theo nguyên tfc lửa đảo Lò được xây dựng trên địa hình có độ dốcnhằm sử dụng khí thải được đưa lên một cách tự nhiên Lò được ngăn ra thành từng

buồng (căn) hay được gọi là một bau Giữa các buồng được ngăn cách bằng một

vách, phía dưới sát nén là có những khoảng nhỏ thông với buồng kế bên được gọi là

răng lửa với chức năng để thoát khí thải và hơi nóng Ở mỗi bau hai lên thành lò có một lỗ nhỏ được dùng để đưa nhiên liệu củi và một lỗ nhỏ khác được gọi là mắt lửa

dùng để kiểm tra nhiệt bên trong lò Thành và vòm được xây dựng bằng vật liệu

chịu lửa (sản xuất tại địa phương) Ở lò này cho phép sử dụng lượng nhiệt của khí

thải khi nung ở những căn trước Đây là thiết bị nung có thể gọi là liên hoàn (vì khí

lò ở nhiệt độ cao cùng với khí dùng làm nguội sản phẩm được lưu hoàn giữa các buông) Khói lò được dẫn từ buồng trước đó qua tường chấn đi thẳng lên vòm và quat xuống nền lò Trên đường đi xuống dưới khói lò trao nhiệt cho sản phẩm nung, sau

đó qua kết cấu của nền lò có nhiều rãnh đi vào kênh nằm ở trong tường lò sangbuồng nung khác

* Về mặt kỹ thuật:

Nhiên liệu: củi (củi được chẻ nhỏ)

._ Nguyên lý hoạt động: sản phẩm cố định, nhiệt di động có tận dụng được khí

nóng để sấy sản phẩm cho những lần sau

Hệ thống kiểm tra nhiệt: bằng kinh nghiệm.

Chế độ đốt lò: gián đoạn

Môi trường làm việc: nhiệt độ cao do xếp dỡ lò thực hiện trong buồng lò và

khả nãng cách nhiệt kém của lò.

._ Hệ thống thoát khí thải: tự nhiên.

SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ NUNG LÒ BẦU

Trang 33

Yeuin Var Tel Í2Ázj⁄ GVHD: TA THI NGOC BICH

* Ưu điểm:

Dé lắp đặt và vận hành, giá thành thấp do nguyên vật liệu tại chỗ.

Thuận lợi đối với các cơ sở nhỏ do có thể ngưng hoạt động bất kỳ lúc nào.Nung được các sản phẩm có kích thước lớn

* Nhược điểm:

Gây ô nhiễm không khí do điều kiện đốt cháy nhiên liệu không hoàn toànđặc biệt là khói, CO, CO; và bụi.

Gián tiếp tác động đến việc phá rừng và giảm diện tích cây xanh, gây ảnh

hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái.

Lò không có ống khói, do đó kha năng phát tán khí thải rất kém.

Cùng lúc đó việc vận chuyển nhiên liệu củi so với dầu, gas, than trên cùng

một lượng sản phẩm nung đòi hỏi nhiều phương tiện hơn và vì thế nguồnkhí thải giao thông cũng tăng theo.

Tổn hao nhiệt lượng do thoát nhiệt ra ngoài môi trường lớn bởi khả năng

cách nhiệt của lò kém dẫn đến chi phí nhiệt cho một đơn vị sản phẩm cao, đồng thời gây ô nhiễm nhiệt cho người lao động.

Nhiệt độ nung không ổn định dẫn đến chất lượng sản phẩm kém và tỷ lệphế phẩm cao gây sự lãng phí

Đòi hỏi phải có mặt bằng để phơi — sấy sản phẩm mộc và dự trữ củi

Thời gian đốt lò lâu do hoạt động gián đoạn nên công suất là thấp

> Công nghệ đốt lò bằng dau: Lò wynel

Có dạng đường him thang, sử dung các nhiên liệu khác nhau: rắn, lỏng, khí.Loại lò này ở Việt Nam có từ lâu, nhưng việc áp dụng nó cho ngành gốm sứ ở ngoài khu vực quốc doanh còn rất hạn chế, vì giá thành rất cao cũng như vấn

để môi trường chưa thật bức xúc Lò tuynel cho ngành gốm sứ đã được thiết

kế lắp đặt với giá thành tương đối phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ

và cũng được chon dùng để thay thé lò thủ công truyền thống nhờ khả năng

dap ứng được yêu cầu vẻ môi trường khí và hiệu quả kinh tế.

Lò có 3 vùng: vùng đốt nóng, vùng nung, vùng lò nguội, không khí lạnh được

đốt nóng vùng đốt nóng chuyển sang vùng nung tham gia quá trình cháy nhiên liệu

được nạp vào vòi phun, không khí đó tiếp tục chuyển sang vùng đốt nóng, đốt nóng

chúng trước khi sang vùng nung (sự tuần hoàn của khí-nhiệt), khói thải ra ngoài

qua ống khói nhờ quạt hút Sự tuần hoàn của khí thải cho phép tạo ra chế độ nhiệt

SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC ANH Trang 25

Trang 34

Yeuin Van Fd Nighitip _ GVHD: TA THI NGOC BICH

và chế độ ẩm dịu hơn, làm cho nhiệt đồng đều trên tiết diện lò, làm giảm tác động

có hại của không khí lạnh lọt vào.

* Về mặt kỹ thuật:

Nhiên liệu: rắn, lỏng, khí (dầu FO là chủ yếu).

Nguyên lý hoạt động: sản phẩm di động, nhiệt cố định, dòng khí chuyển

ngược chiéu sản phẩm, tiết kiệm được nguồn nhiệt vì tin dụng được dòng

- Hạn chế được ô nhiễm môi trường không khí so với lò thủ công.

- TY lệ chất lượng sản phẩm ra lò đạt cao, sử dụng hiệu quả hơn tài nguyên

(gidm tỷ lệ phế phẩm).

- Chủ động trong sản xuất kinh doanh,

- Mặt bằng sản xuất gọn và sạch so với lò thủ công hiện nay.

- Có thể lấp đặt các thiết bị xử lý khí thái nhờ có ống khói

SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC ANH Trang 26

Trang 35

/uuậm Van Fat Nihiip GVHD: TA THỊ NGỌC BÍCH

Gidm được lao động so với lò thủ công ít nhất là 5 lân.

Giảm đến mức thấp nhất về môi trường làm việc nóng và độc hại cho công

Giá thành lắp đặt còn cao so với lò bầu

Hạn chế khả năng thích ứng với sự đu dạng của sản phẩm gốm sứ

Chưa nung được sản phẩm có kích thước lớn.

Phải sản xuất liên tục, nếu ngưng phải tốn chỉ phí làm nóng lò

Cần quan tâm đến khí thải SO)

> Công nghệ đốt bằng gas :lò gas con thoi

Sử dụng nung những sản phẩm có kích thước nhỏ, được tạo hình bằng

phương pháp rót hồ và đòi hỏi chất lượng cao Đây là loại lò có vagông để

xếp sản phẩm bên ngoài tiện cho việc bốc dỡ

Mặt bằng lò có dạng hình chữ nhật, kết cấu vagông lò giống như vagông

của lò tuynel (xem sơ đồ công nghệ lò gas con thoi)

Khói lò sau khi qua quá trình nung qua rãnh hút khí thải bên tường hông

và kênh dẫn qua kênh khí thải ra ống khói ra ngoài.

* Về mặt kỹ thuật :

® Nhiên liệu: gas

s® Nguyên lý hoạt động: nhiệt cưỡng bức.

° Hệ thống kiểm tra nhiệt: bằng can đo độ, có thể cài đặt được nhiệt độ

theo mong muốn.

* Chế độ đốt lò: gián đoạn.

SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC ANH Trang 27

Trang 36

“uậm Vitra 227 N haps GVHD: TA TH] NGOC BICH

SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ LO GAS CON THOI

s4.ó š & š ý B

* Uu điểm:

- _ Giải quyết được cơ bản vấn để ô nhiễm.

- _ Chất lượng sản phẩm cao, sử dụng hiệu quả hơn nguồn nhiệt nang, nguyên

liệu.

Môi trường làm việc sạch sẽ, không đòi hỏi nhiều mặt bằng.

- _ Thời gian lưu sản phẩm trong lò ngắn

* Nhược điểm:

- _ Nguồn và giá gas chưa thật Ổn định trong hiện tại.

- Chỉ đạt hiệu quả khi nung những sản phẩm có kích thước nhỏ và tạo hình

bằng phương pháp rót hồ

TIL2~ NGÀNH SAN XUẤT GACH NGÓI

TIL2.1 - Hiện Trạng

> Số lượng và sự phân bố các cơ sở gạch ngói ở Tân Uyên

Hiện nay toàn huyện có 114 cơ sở sản xuất gạch ngói Các doanh nghiệp tập

trung chủ yếu ở thị trấn Tân Phước Khánh, Thái Hòa, Hội Nghĩa, Khánh Bình huyện

Tân Uyên với lợi thế gần nguồn nguyên liệu (vùng mỏ sét Khánh Bình - Thạnh Phước) và trục giao thông nối với TP Biên Hòa tỉnh Đồng Nai đã là động lực cho sự

phát triển ngành sản xuất gạch ngói Nếu phân loại theo loại hình tổ chức thì bao

gồm: 2 doanh nghiệp Nhà nước, 17 doanh nghiệp tư nhân, 6 công ty TNHH, công ty

cổ phần, 5 HTX, 84 cơ sở 66" hộ cá thể Da số các cơ sở sản xuất nhỏ, công nghệ sản xuất thủ công có kết hợp với cơ giới ở công đoạn ép gạch Hầu hết các cơ sở sản

xuất gạch của huyện nằm trong khu đông đân cư Cụ thể các cơ sở gạch ngói thể

hiện ở bảng 11.

SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC ANH Trang 28

Trang 37

Yuin Van Fed Nghiif GVHD: TA THỊ NGỌC BÍCH

Bảng 11: Phân bố các doanh nghiệp gạch ngói theo địa bàn và loại hình tổ

chức doanh nghiệp năm 2002

Loại hình tổ chức doanh nghiệp

Nguồn: Phòng thống kê huyện Tan Uyên năm 2002

Trong năm 2000 số lượng lò gạch tăng đột biến thêm 80 cơ sở Nguyên nhânđột biến là do ảnh hưởng quyết định di đời các cơ sở sản xuất gạch ngói khỏi TP

Biên Hòa của UBND tỉnh Đồng Nai, các chủ lò gạch sang Tân Uyên xây lò xung

quanh vùng mỏ Khánh Bình - Thạnh Phước, Nhưng do hoạt động sản xuất gạch

ngói đã làm môi trường không khí trong huyện và các vùng phụ cận ô nhiễm bụi,

CO, SO, nặng do vậy UBND tỉnh Bình Dương và Sở công nghiệp tỉnh Binh

Dương quyết định hạn chế xây dựng thêm các cơ sở sản xuất gạch ngói Năm 2002

số lượng cơ sở sản xuất gạch ngói vẫn như cũ (114 cơ sở),

> Hiện trạng lò nung

Lò nung gạch sử dụng trên địa bàn huyện Tân Uyên bao gồm: lò bắc sử dụng nhiên liệu củi, lò tuynel — lò hottman sử dụng nhiên liệu than hoặc dầu Một số cơ

sử trước đây sản xuất gốm sứ nay chuyển sang sản xuất gạch ngói còn sử dụng lò

ống Lò nung phổ biến nhất ở huyện Tân Uyên hiện nay vẫn là lò bắc với nhiều

công suất khác nhau Loại lò tuynel, hottman chủ yếu sử dụng trong các doanh

nghiệp Nhà nước như: Xí nghiệp gạch ngói Nhị Hiệp, xí nghiệp gạch ngói Khánh

Bình, xí nghiệp gạch ngói Tân Uyên, Bảng 12 thể hiện hiện trang lò nung đượcphan theo kiểu lò và phân bố theo dia bàn

SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH Trang 29

Trang 38

/ưuẩm Van Fd Nighi GVHD: TA TH] NGOC BICH

Bảng 12: Hiện trang lò nung sản xuất gạch ngói tinh Binh Dương

Nguồn: Sở công nghiệp tinh Bình Đương năm 2002

Tổng số lò nung gạch huyện tính đến năm 2002 là 69 với tổng thể tích

5.404m', trong đó kiểu lò thủ công chiếm gắn 85,2% về thể tích Nếu xét toàn tỉnh

thì số lượng lò nung tập trung nhiều nhất ở Dĩ An sau là Tân Uyên, các huyện khác

trong tinh số lượng lò nung không đáng kể Kiểu lò tiên tiến chỉ có 2 huyện Dĩ An

và Tân Uyên.

> Trang thiết bị và mặt bằng

- Ngoài lò nung còn có trang thiết bị để tạo gạch mộc Đa số các trang thiết bị

cũ và được chế tạo trong nước, phổ biến nhất trong sản xuất gạch ngói là: máy

nghiên 2 trục, máy ép gạch, quạt lò một số cơ sở còn trang bị thêm máy hút chân

không các băng chuyển để vận chuyển nguyén liệu trong quá trình sản xuất.

- Sản xuất gạch thủ công đòi hỏi phải có sân phơi và chứa gạch mộc, vì sản

xuất thủ công nên các cơ sở thường sấy gạch nhân tạo bằng các sân cáng phơi Qua

kết quả điều tra tổng diện tích mà ngành gạch ngói sử dụng của huyện là 89 ha,

diện tích trung bình một cơ sở là T.881mỶ.

> Sản phẩm và thị trường

- Sản phẩm của các cơ sở chủ yếu là gạch ống, gạch đính với nhiều quy cách

khác nhau 7cm x 17cm; Sem x 18cm, Yom x 19cm Một số cơ sở sản xuất thêm gach

bông, gạch tau

- Gạch ngói sản xuất thủ công chất lượng không đạt tiều chuẩn Nhà nước, có

giá thành thấp, gạch sản xuất bằng lò tuynel, hottman chất lượng tốt, giá cao gấp 2

lần so với gạch thủ công

- Do chất lượng khác nhau nén thị trường tiêu thụ cũng khác nhau.Với gạch

thủ công thị trường tiêu thụ là vùng nông thôn với các công trình xây dựng dân

SVTH: NGUYÊN THỊ NGỌC ANH Trang 30

Trang 39

/wuâm Vaan Td Nighi GVHD: TA THI NGỌC BÍCH

dung, thủy lợi, nọc tiêu, hang rào và thi trường lớn nữa là các công trình xây

dựng nhà thành thị đặc biệt là TP Hồ Chí Minh (vì giá gạch thủ công rẻ) Gạch lò

tuynel, hottman thị trường chính là các công trình đòi hỏi gạch chất lượng cao, gạch

lò này xuất sang Singapore nhưng kim ngạch còn hạn chế

Bảng 13: Sản lượng gạch huyện Tân Uyên năm 2001

126.36 1.500

38.304.000

Nguồn: Phòng thống kê huyện Tân Uyên năm 2001

> Nhu cầu nguyên ~ nhiên liệu

- Nguyên liệu sản xuất gạch ngói là đất sét khai thác ở các mỏ sét tại Tan

Uyên - Bến Cái, Các mỏ sét địa phương được khui thác như: Khánh Binh, Tân

Phước Khanh, Thạnh Phước, Thái Hòa

Nguồn: Sở công nghiệp Binh Đương năm 2002

» Các biện pháp xử lý khí thải

Trong sản xuất gạch ngói khí thải cần quan tâm là bụi, khí thải lò nung tất cả

các cơ sở sản xuất trên huyện Tân Uyên chưa có biện pháp nào xử lý khí thải Phụ

thuộc vào nhiên liệu mà khí thải khác nhau: đối với nhiên liệu củi là các loại khí

nhà kính, than và dấu thì phải quan tâm khí SO;

HI.2.2— Công Nghệ Sản Xuất Gạch Ngói

Công nghệ sản xuất gạch ngói và các SP từ đất sét nung giống như công nghệsản xuất gốm sứ nhưng có phần đơn giản hơn do mẫu mã không phức tạp và khôngcần tráng men cũng như không đòi hỏi nhiệt độ nung cao, có 2 dang công nghệ cơ

bản được áp dụng trên dia bàn huyện Tân Uyên Một là thủ công cơ giới với lò

nung kiểu truyền thống, không có ống khói và đây là công nghệ điển hình được sửdụng phổ biến Thứ hai là công nghệ nung dây chuyển tự động với lò tuynel,

SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC ANH Trang 31

Trang 40

Yuin Van Jd Nghitp GVHD: TA THI NGOC BICH

hottman dang công nghệ này thường được áp dung ở những cơ sở có quy mô lớn và

tiểm lực tài chỉnh mạnh

Quy trình sản xuất gạch có thể tóm tắt như sau:

Nguyên liệu chủ yếu là đất sét được khai thác ở các mỏ sét của huyện và

cũng có ở một số khu vực khác và được vận chuyển bằng xe tải tập trung trong bãichứa của các cơ sở và ú lộ thiên một thời gian trước khi đưa vào sản xuất Nguyên

liệu được ủ đưa vào thiết bị nghién thực hiện quá trình nghiền thô sau đó là nghiền

mịn và nhào trộn với nước Ở công đoạn này người ta thường đưa thêm phụ gia là

than đá tron cùng nguyên liệu để cải thiện điều kiện nung Nguyên liệu đạt đô déo

quy định vẻ chuyển qua đùn khuôn sau khi hút chân không (thường bỏ qua hút chân không) gạch mộc được phơi khô tới độ ẩm 18% sẽ được xếp vào lò nung.

SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SAN XUẤT GACH CƠ GIỚI

Nhào nước hút chân không

- Gây ô nhiễm

Ít có khả năng gây ô nhiễm

SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC ANH Trang 32

Ngày đăng: 12/01/2025, 02:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình minh hoa Lo hắc, LO bau Hình minh hoa La ống, Lò mynel - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất gốm sứ - gạch ngói đến môi trường không khí huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương
Hình minh hoa Lo hắc, LO bau Hình minh hoa La ống, Lò mynel (Trang 7)
Bảng 3: Lao động trong các ngành của huyện năm 2002 - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất gốm sứ - gạch ngói đến môi trường không khí huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương
Bảng 3 Lao động trong các ngành của huyện năm 2002 (Trang 21)
Bảng 5: Dự báo dân số và mức đô thị hóa huyện Tân Uyên - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất gốm sứ - gạch ngói đến môi trường không khí huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương
Bảng 5 Dự báo dân số và mức đô thị hóa huyện Tân Uyên (Trang 22)
Bảng 6: Số lượng - sự phân bố các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ của - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất gốm sứ - gạch ngói đến môi trường không khí huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương
Bảng 6 Số lượng - sự phân bố các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ của (Trang 24)
Bảng 9: Thống kê nhu cầu các loại nguyên liệu chủ yếu để sản xuất gốm - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất gốm sứ - gạch ngói đến môi trường không khí huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương
Bảng 9 Thống kê nhu cầu các loại nguyên liệu chủ yếu để sản xuất gốm (Trang 26)
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ NUNG LÒ BẦU - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất gốm sứ - gạch ngói đến môi trường không khí huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ NUNG LÒ BẦU (Trang 32)
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ LO GAS CON THOI - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất gốm sứ - gạch ngói đến môi trường không khí huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ LO GAS CON THOI (Trang 36)
Bảng 11: Phân bố các doanh nghiệp gạch ngói theo địa bàn và loại hình tổ - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất gốm sứ - gạch ngói đến môi trường không khí huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương
Bảng 11 Phân bố các doanh nghiệp gạch ngói theo địa bàn và loại hình tổ (Trang 37)
Bảng 12: Hiện trang lò nung sản xuất gạch ngói tinh Binh Dương - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất gốm sứ - gạch ngói đến môi trường không khí huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương
Bảng 12 Hiện trang lò nung sản xuất gạch ngói tinh Binh Dương (Trang 38)
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SAN XUẤT GACH CƠ GIỚI - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất gốm sứ - gạch ngói đến môi trường không khí huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SAN XUẤT GACH CƠ GIỚI (Trang 40)
Bảng 21: Tải lượng ô nhiễm các nguồn thải lò nung hiện hữu tại huyện - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất gốm sứ - gạch ngói đến môi trường không khí huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương
Bảng 21 Tải lượng ô nhiễm các nguồn thải lò nung hiện hữu tại huyện (Trang 46)
Bảng 22: Những tác động chủ yếu của sản xuất GS-GN đến kinh tế - xã - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất gốm sứ - gạch ngói đến môi trường không khí huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương
Bảng 22 Những tác động chủ yếu của sản xuất GS-GN đến kinh tế - xã (Trang 49)
Bảng 25: So sánh hiệu quả môi trường của từng công nghệ nung _ - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất gốm sứ - gạch ngói đến môi trường không khí huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương
Bảng 25 So sánh hiệu quả môi trường của từng công nghệ nung _ (Trang 69)
Bảng 26: So sánh về tính năng kỹ thuật lò bắc - tuynel - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất gốm sứ - gạch ngói đến môi trường không khí huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương
Bảng 26 So sánh về tính năng kỹ thuật lò bắc - tuynel (Trang 70)
Phụ lục 5: HÌNH MINH HỌA LÒ BẮC - LO BẦU - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất gốm sứ - gạch ngói đến môi trường không khí huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương
h ụ lục 5: HÌNH MINH HỌA LÒ BẮC - LO BẦU (Trang 87)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN