1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hướng của nồng độ phân bón lá hữu cơ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống cải thìa (Brassica chinensis L.) trồng tại thành phố Hồ Chí Minh

92 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Nồng Độ Phân Bón Lá Hữu Cơ Đến Sinh Trưởng, Phát Triển Và Năng Suất Của Hai Giống Cải Thìa (Brassica Chinensis L.) Trồng Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Phùng Ngọc Điệp
Người hướng dẫn Th.S. Trần Hoài Thanh
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019 - 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 25,29 MB

Nội dung

Thí nghiệm được thực hiện nhằmđánh giá sự ảnh hưởng của ba nồng độ phân bón lá hữu cơ Asparafal đến sự sinhtrưởng phát triển và năng suất của hai giống cải thìa trồng tại Thành phó Hồ Ch

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỎ CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

3k 3k 3 3k 3k sắc s:

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ANH HUONG CUA NONG ĐỘ PHAN BON LA HỮU CƠ DEN SINH TRUONG, PHAT TRIEN VA NANG SUAT

CUA HAI GIONG CAI THÌA (Brassica chinensis L.)TRONG TAI THANH PHO HO CHi MINH

SINH VIÊN THỰC HIEN :PHUNG NGỌC ĐIỆPNGÀNH :NONG HOC

KHOA :2019 - 2023

Thanh phố Hồ Chi Minh, tháng 8 năm 2023

Trang 2

ANH HUONG CUA NONG ĐỘ PHAN BON LA HỮU CƠ

DEN SINH TRUONG, PHAT TRIEN VA NANG SUAT

CUA HAI GIONG CAI THIA (Brassica chinensis L.)

TRONG TAI THANH PO HO CHi MINH

Tac gia

PHUNG NGOC DIEP

Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu

cấp bằng kỹ sư ngành Nông học

HƯỚNG DAN KHOA HỌCTh.S Trần Hoài Thanh

Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên xin được cảm ơn Ban Giám hiệu Trường DH Nông Lâm Thành phố

Hồ Chí Minh và Ban Chủ Nhiệm Khoa Nông học đã tạo điều kiện để em có thể hoànthành chương trình học tập.

Cảm ơn quý thầy cô trong Khoa đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho em

những kiến thức quý báu, những bài học tâm huyết; đặc biệt là lòng biết ơn sâu sắc

đến thầy Trần Hoài Thanh đã tạo cơ hội, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em nghiên cứuthực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp

Cảm ơn Công ty TNHH Nông nghiệp Công nghệ cao Nông Lâm Farm đã cung

cấp phân bón đề thực hiện thí nghiệm

Xin cảm ơn thầy Nguyễn Phương - Trưởng Trại thực nghiệm Khoa Nông học

đã tạo điều kiện nơi bó trí thí nghiệm

Xin cảm on gia đình đã luôn ủng hộ, động viên con trong những lúc khó khăn.

Cuối cùng em xin gửi lời cám ơn tới những bạn Trần Ngọc Công Tân, Trần

Duy Toàn, Đặng Lê Hải Đăng, Nguyễn Hiền Nhân và Trần Lê Thiện Sơn đã luôn hỗtrợ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài

Trong khuôn khô thời gian quy định và bản thân còn nhiều hạn chế nên khôngthé tránh khỏi những thiếu sót Em mong nhận được những lời góp ý từ quý thay cô débài khóa luận cũng như bản thân em sẽ hoàn thiện hơn trong tương lai.

Em xin chân thành cảm on!

Tp Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2023SINH VIÊN THỰC HIỆN

Phùng Ngọc Điệp

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài: “Ảnh hưởng của phân bón lá hữu cơ đến sinh trưởng phát triển và năngsuất của hai giống cải thìa (Brassica chinensis L.) trồng tại Thành phố Hồ Chí Minh”được thực hiện từ tháng 11/2022 đến tháng 03/2023 tại Trại Thực Nghiệm Khoa Nônghọc Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chi Minh Thí nghiệm được thực hiện nhằmđánh giá sự ảnh hưởng của ba nồng độ phân bón lá hữu cơ Asparafal đến sự sinhtrưởng phát triển và năng suất của hai giống cải thìa trồng tại Thành phó Hồ Chí Minh

Thí nghiệm đồng ruộng hai vụ được bồ trí theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu

nhiên hai yếu tố (RCBD - 2), ba lần lặp lại với hai giống: Summer King F1 (G1),

Green Sun (G2) va ba nồng độ phân bón lá hữu cơ Asparafal: 10 mL/10L (M1), 20

mL/10L (M2), 30 mL/10L (M3) Các chỉ tiêu được theo dõi bao gồm các chỉ tiêu vềsinh trưởng phát triển, ghi nhận tỷ lệ sâu bệnh hại, các yếu tô cau thành năng suất và

năng suât.

Kết qua cho thay giống Summer King F1 có thời gian nảy mầm nhanh (2 NSG)đồng thời tỉ lệ nảy mam của giống Summer King F1 (87,5%) vượt trội hơn giốngGreen Sun (54,3%) Sau 20 NST, sử dụng giống Green Sun với nồng độ phân bón lá

30 mL/10L cho chiều cao cây cao nhất (16,3 em — vụ 1 và 15,8 em - vụ 2), đườngkính be lớn nhất (20,8 mm — vụ 1 và 20,1 mm - vụ 2), chiều dài lá lớn nhất (22,1 em

— vụ 1 và 20,3 em — vụ 2), chiều rộng lá lớn nhất (12,8 em - vụ 1 và 14,2 - vụ 2), năng

suất thực thu cao nhất (1,70 tan/ 1000m? — vu 1 va 1,67 tan/ 1000m? — vu 2) va langhiệm thức có sự gia tăng lợi nhuận cao nhất ở 2 vụ (10.768.000 đồng/ 1000m” - vụ 1

và 10.528.000 déng/1000m? - vụ 2)

Trang 5

MỤC LỤC

TAI TẾ» Bang? ngà stain SESSA SSS i

TỐT CRM TÍN sescscssczsnsesecnesiaceceassic essa sl ees ls ii

TÚI TT eưaneeesnteottitiiirtitiGiGSRGCGOGEOIBSIEEĐGISR-DGHERGGNEINGDERNGDHEGESHĐESUGGGUNGG iiiDANH SÁCH CHU VIET TAT cssssssssssssssssscssscssscssscosscosscosscnsscasscnsscnsscnssenssenssenssensees vii

DANH SÁCH CAC BANG woseccsssussssssnssnsssnssnssonssnscnesonssnscsnssnecsnssnsenssousensconssnscnessusensssness viiiDANH SÁCH HÌNH 5-22 5s©©++E+*£E£EESEEEEkerkxtrxerrerrkrrkerrserserrsrrsrrrerrsee iixc2 01087477310/00000590 008 " 1

Chương 1 - <5 << 5< <3 590.50 .2006000500200500000000000000040000004000482.0 3

WG ccs cscs scsi creer ccna shea ie acai 31.1 Tình hình sản xuất rau trên thế giới và trong nước -222-++2++2z+zzzzzz+z+2 3ï:1.1 Tỉnh Hình sản xuficma trên THỂ tÏDbsseaeeseseingdserbootrherbtsielsktsi0083000160000006-000000180000006EE 31.1.2 Tình hình sản xuất rau trong nưỚC - << e<e*+++s+++ee++eev+errerrerrerrserrserree 51.2 Téng quan vé cay 8n 6PRP ek Lk, a a: 6L8 Py SON 4 | an 6

12.5: GIA EL CUA Cay Gái, UMA ¿5zsc1s455555146168:46456965631440ã8351k4/405EL54406886546405ã534136584540003ã65289148035639480145 7

HỆ Mu ee SẼ" kẽ 71.2.5 Phòng trừ sinh vất gầy Hội caceeeeciacssscliasssaes31segExiEkesdksltsssgstg3skcggikbssgixgEescSgdgsssskslkkssss 81.3 Tổng quan về phân bón lá - 2-2-2252 S£©2Z2EE+EEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrkrrrerree 91.3.1 Khái niệm về phân bón lá «<< s©s£+©<£©+£E++E+£E+£E+£ExeEvtrserreerxerxerrsrrserre 9[3ï Si ti roi tí Re T THƯỔ Ga gaeagninnttttetottittttitttoGiG0000000000104303950000000300GH00300033300180800600i 10

Ì 3 Ä ở thể Hí bìíhg pầhẩn bánh Ì ceececcoh he Hà Hà ệHhogh hư hệ hhhthagH2ngHigg.G064003864/c0260.60 101.3.5 Nguyên tắc sử dụng phân bón lá <s<s£s£©s£©s£+s£+s£s£cseExezsersersersersecse 11

Trang 6

1.5.6 Phần bón lã.HỮU 6G scccssssssacsssessssenssuscnoassoenssonssscssennseasassscssanssosonsssssasesonsosessosussssasesss 11

1.3.7 Nghiên cứu phân bón lá hữu cơ trên cây trồng trong nước và trên thế giới 12

CHRO TS Ăz2ct12102621101522131616101387158866581568S16635680830336G364E334E8x483šSi558E.SSEELSvESEES3LSE83643056EEs32)8880538 15

NOI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIEM ssscssssssssssssssscsssssessassssssasessesess 15

2,1 Thời gian và địa điểm thí Welt S tte ccenescconseccvesnercrencesvemunrersccenenerternaineeuenemeenneene 15

2.2 Đặc điểm khu thí nghiệm - 2-2-2 SSSS9SE£2E2EEE21221221212212122121212121 212 te 15

BÚ 747 702770077 00000 wwänmnnVQQ1QDQDQDQỌDẦ1 mameansemesnannemesmenccenmeccan? 15

2.2.2 Didu kién Gat 011577 16

2.3 Vat l@u thi mghiGm 015 16

151 GẦN ggeesaurrrrrrirrooieptnoiiEgGGEGIEERMRGEREHINHHDHEGGGRREIGHHIITEERSINEIGS SG 16

2; 0n: HẠT] DŨTT geaxszcettsgetistiya296gc32834435g58503838:2545335023005g303g6-niS8S3365gEg05915gE26035sG384200ussgi2GExSSES14044P 17

231 ThuÊn bảo xẼ DĨHG YẾI susnatouovhiniobirgtoitdttoyrsdierivobottttisiotolVEBdAGEIGSgi40 A0n69100001000gE0% 172:4.Phương pháp nghiễn CHU visser enema 182.4.1 Bồ trí thí nghiệm << s£s£++£©s£©+£E+£E+£Es£Es£Exerkerxerserxerkersersersersersersersersree 18SAD Quy mG bỗ trí thí nịp lẰÌỚHH: saseaeaaseiiinsndtiohsiigtotoiiicigkofiBiSEDH0M610/404907000144908160407606580/20681 19

2.5 Quy trình kĩ thuật trồng rau cải thìa trong thí nghiệm 2 2¿22222zz22222+22 192.6 Chỉ tiêu và theo dõi và phương pháp phân tích -. - - +52 ++*++c+<+zc+czzeexcee 20

2.7 Hiệu quả kinh tẾ - 2 222292 9EE9E19212212212212212212212111111111111112111111 111111 2c 520:2.8 Phương pháp xử lí số liệu - + 2 2222+EE22EE2EE£EEEEEEEE2EE2E127EE221271 2222122 crxee 22CHƯƠNG 3 so pnnncbning0g066161483D1G11GGSESEĐNGEESEEESNEEEAEESGSIESEESREEESEEGSGEESSEEERSSESSRSEEESSESEEESSSRSSEESEEEREESSSR 23REE Y TH E Ga ageẹeyarrrrrtrytraragooarggroiooayrangsuoxansge 23

Bil /(Gai:dGan:Vưfðfi/VGlssasesseeseeesesssstiinosibi0260350tnn3081216000885350L95818:6088008SGB303105083 Ốnđ:ã:38u talent 23 3.2 Gial đoạn sinh {TƯởng - <5 << 13x vn TH HH TH nh 23

Trang 7

3.2.2 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến số lá/cây của hai giống cải thìa 263.2.3 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến đường kính bẹ của hai giống cây cải

tha 27

3.2.4 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến chiều dài lá của hai giống cải thìa 29

3.2.5 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón đến chiều rộng lá của hai giống cải thìa 313.2.6 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến năng suất của hai giống cải thìa 34

3.2.7 Tình hình sâu bệnh hại trên cây rau cải thÌa -< «<< «=< se #£se=eseezeezeeseee 36

3.2.8 Tính hiệu quả kinh tẾ <s-s©s<+©e++£++eEre£rerxerrerxerrxerserrerrserrerrserserre 38KẾT LUẬN VA DE NGHỊ, - << s++seEEs£rreeEreerreerrserreerxeerkrrssrrserrssrre 40TÁI TIẾT TINH KH=~ Ö saaeaandesarttronntnnddsttrinttinstisottdtiirtievitigitnsrisbdtakbosfkiirdi 41

,_ 44

Trang 8

DANH SÁCH CHU VIET TAT

Bộ NN&PTNT: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

FAO: Food and Agriculture Organization

HHNDHCM: Hiệp hội Nông dân Hồ Chi Minh

CCC: Chiéu cao cay

NST: Ngay sau trong

DKB: Duong kinh be

ELE: Lan lap lai

NT: Nghiệm thức

NSLT: Năng suất lý thuyết

NSTT: Năng suất thực thu

SL: Số lá

TN: Thi nghiém

TLTTL: Trọng lượng tươi than lá

Trang 9

DANH SÁCH CAC BANG

Bang 1.1 Tình hình sản xuất rau của một số nước trên thế giới năm 2022 4

Bảng 2.1 Điều kiện khí hau, thời tiết từ 11/2022 đến tháng 03/2023 15

Bảng 2.2 Đặc tính lý hóa đất khu vực Trại Thực nghiệm Khoa Nông học 16

Bảng 2.3 Các chỉ tiêu đo đạc và phương pháp theo dõi cây trồng 21

Bang 3.1 Thời gian nay mam, ra lá that và tỉ lệ nảy mầm hai giống cải thia 23

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến chiều cao cây của hai giống cải thìa Bang 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến số lá/cây hai giống cải thìa 26

Bang 3.4 Ảnh hưởng nồng độ phan bón lá đến đường kính be hai giống cải thìa 28

Bảng 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến chiều dài lá hai giống cải thìa 30

Bảng 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón đến chiều rộng lá hai giống cải thìa 32

Bảng 3.7 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến trọng lượng tươi thân lá của hai giống cải thìa 522222 2222222122121

Bảng 3.8 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của hai giống cải thìa 52-55225222E22ScSterrrstrerrrrrerrerreeec 3

Bảng 3.9 Tỷ lệ sâu, bệnh hại trên ruộng cải thìa - -555-<<<-csesseseee-e3 Đăng 5.10 Hiệu quả kinh Use ceessicoceerctsceveneinrntencioertersivenierstnen tenctneelerevenneactnctoremenis 48 Bang PL1 Chi phí đầu tư sản xuất 1000 m’ rau cải thìa (chưa tinh phân bón 1a) 44

Bảng PL2 Chi phí phân bón lá Asparafal trên 1000 mỸ theo từng nghiệm thức 44

Bảng PL3 Chi phí giống cho 1000 mỂ rau cải thìa 22-©22222222222z222+z+ 44

Bảng PL4 Tổng thu nhập cho 1000 m? rau cải thìa -2-©5225<+5522 45

Trang 10

DANH SÁCH HÌNH

Hình, PLL GI16G CA COM ssesccesss sessnsnunssaenenessessnannemeacenee nem G10/80161G02315SS80L5E40S8021.4g8.3.8gØ0 46

Hình PL2 Ruộng cải thìa 3 NST của nghiệm thức G1M2 - 46

Hình;PIL3 Ruone cai thia Ï3 NT sassssssseisrsersbsitigisitbgittlielisdigl64EGGI8G8556300458008838ã085648 47 Hình PL4 Phan bón lá Asparafal - -2222222222122121121112nH 0001001 01 2 0tr 47

Hình,PLSDOIchiNEBENMLNSHNG¿eccceseeneeiseionisEssnnoilsiiesabkioagaddplisssrbcErsarlkbiecodgcisel 48Hình PL6 Sự khác hau về đặc điểm hình thái của hai giống cải thìa (Trái: GiốngSummer King F1; Phải: Giống Green Sun) 2-2 s+2E+2E££E££E££EZE2EzEzEerrerree 48Hình PL7 Do chỉ tiêu chiều dài lá -22-©222+222+++ttEEEErrerrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 49Hình PL8 Do chỉ tiêu đường kính be - - 5-5-5 * 2+ 22+ +vsvEerxrrrrrrrrrsrrrre 49Hình PL9 Biéu hiện bệnh chết rạp cây con -2-©22225222222ES222+2Ez+zxezzzerxez 50Hình PL10 Biểu hiện bệnh đốm lá vi khuẩn trên cải -© -+2 50Hình PL11 Bọ nhảy gây hại -22222222E22222222211222222211222222211222222111222222 e2 5]Hình PL12 Bệnh thôi nhữn vi khuẩn c2 51Hinh PL13 Sau to gay hat 01 51

Hình PL14 Ruộng cải thìa 20 NŠÏT - - - 2222 2212211212212121151151 25125121 ExE 52 Hình PL15 Cân trọng lượng tươi của cải thia ¿5-5525 £+2<<+ccszceseeerees 52

Hình PL16 Thu hoạch cải thìa - - - 2 2222222 E 2222832283228 1 E221 221125 ezxerrre 52

Trang 11

GIỚI THIỆU

Đặt vấn đề

Rau xanh là nhu cầu không thé thiếu được trong cơ cấu bữa ăn hằng ngày của

mỗi người Ở Việt Nam, rau họ thập tự được trồng quanh năm trên đồng ruộng Trong

đó cải thìa là loại rau ăn lá dé trồng, nhanh cho thu hoạch, chỉ từ 30 — 35 ngày, manglại hiệu quả kinh tế cho người nông dân

Hiện nay trên thị trường có nhiều giống cải thìa khác nhau tuy nhiên số lượnggiống cải thìa có năng suất cao và chất lượng tốt chưa nhiều, những giống có tiềmnăng năng suất cao thì dé bị nhiễm sâu bệnh, khả năng thích ứng với điều kiện sinh

thái kém Việc tìm ra giống cải thìa thích hợp với vùng trồng sẽ làm tăng năng suất,

chất lượng cây, giảm thiểu thất thoát và chi phi, tăng thu nhập

Bên cạnh đó, dé cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt thì việc bỗ sung các chatdinh dưỡng là điều cần thiết Tuy nhiên, việc bón phân hóa học cho đất trồng làm chomôi trường đất ngày càng suy thoái, mat cân đối dinh dưỡng, ảnh hưởng đến hệ vi sinhtrong đất trồng, mất cân đối hệ sinh thái trong đất và tồn dư các chất độc hại trong đấtngày càng cao Hiện nay xu hướng sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ ngày càngđược áp dụng rộng rãi và có khả năng thay thế nền nông nghiệp vô cơ Việc tăng

cường sử dụng chế phẩm sinh học, phân bón hữu cơ trong canh tác cây trồng đang là

xu hướng chung của Việt Nam và thé giới

Có nhiều hình thức cung cấp dinh dưỡng cho cải thìa, trong đó phân bón lá giúpcải thiện tình trạng sinh lý của cây một cách nhanh và hiệu quả Mỗi cây trồng có nhucầu dinh dưỡng khác nhau nên cần thiết phải xác định nồng độ phân bón thích hợp vừagiúp cây sinh trưởng tốt vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao

Xuất phát từ các vấn đề trên, đề tài “Ảnh hưởng của phân bón lá hữu cơ đến

sinh trưởng phát triển và năng suất của hai giống cải thìa (Brassica chinensis L.) trồng

tại Thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện

Trang 12

Giới hạn đề tài

Đề tài được thực hiện qua hai vụ, từ 11/2022 đến 03/2023 tại Trại thực nghiệm

Khoa Nông học Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh với hai giống cải thìa, ba nồng

độ phân bón lá hữu cơ Asparafal và không phân tích chỉ tiêu chất lượng của cải thìa

Trang 13

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Tình hình sản xuất rau trên thế giới và trong nước

1.1.1 Tình hình sản xuất rau trên thế giới

Rau là cây trồng ngắn ngày có giá trị dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế cao nên đã

được con người trồng và sử dụng lâu đời Hiện nay trên thế giới diện tích trồng raungày càng tăng.

Theo Trung tâm rau quả thế giới, rau là loại cây có tốc độ tăng diện tích đấttrồng nhanh nhất thế giới Nhiều khu vực trước đây trồng ngũ cốc và bông sợi hoặc bỏhoang thì nay cũng chuyền sang trồng các loại rau có giá trị kinh tế cao (Châu Á cũng

là khu vực có tốc độ tăng diện tích trồng rau cao nhất trên thế giới hiện nay TrungQuốc là một quốc gia phát triển rộng lớn nhất châu lục, tốc độ tăng trưởng của ngành

rau gần bằng tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước này

Theo số liệu gần đây nhất, năm 2020 diện tích trồng rau trên thế giới khoảng21.133.391 nghìn ha, năng suất đạt 140.818 ta/ha, sản lượng đạt 297.569.674 nghìn tan

Trang 14

Bảng 1.1 Tình hình sản xuất rau của một số nước trên thế giới năm 2020

; Dién tich (nghin Nang suat ;

Quoc gia San lượng (nghìn tan)

ha) (ta/ha)Toan thé giới 21.133.391 140.818 297.596.674

tỷ lệ nhỏ bằng 0,17% (24.681 nghìn ha) diện tích rau của thế giới Đứng thứ 2 sauTrung Quốc là AN Độ có điện tích là 2.583.190 nghìn ha, tiếp theo là Việt Nam có

diện tích 865.681 nghìn ha.

Nhật Bản là nước có năng suất rau cao nhất trên thế giới (224.187 tạ/ha) và caohơn năng suất của thế giới đạt 83.369 tạ/ha Đứng thứ 2 là Liên Bang Nga (198.258ta/ha) có năng suất lớn hơn thế giới là 57.440 ta/ha,tiép theo là Việt Nam có năng suất

là 171.883 ta/ha, Thấp nhất là Philipin có nắng suất là 83.431 tạ/ha, thấp hơn năngsuất của thé giới là 57.387 tạ/ha, thấp hơn năng suất của Nhật Ban là 140.756 tạ/ha

Trung Quốc có sản lượng rau lớn nhất trong các quốc gia đạt 174.861.648nghìn tấn rau, chiếm tới 58,75% sản lượng rau của thế giới Xếp thứ hai là An Độ cósản lượng 34.430.087 nghìn tan, tiếp theo là Việt Nam có sản lượng là 14.979.631nghìn tấn Thấp nhất là Italy sản lượng chỉ đạt 1.989.051 nghìn tan

Trang 15

1.1.2 Tình hình sản xuất rau trong nước

Theo Bộ NN&PTNT, năm 2021, cả nước trồng khoảng 995.000 ha rau các loại,năng suất 186 tạ/ha, sản lượng 18,5 triệu tấn Từ đầu năm 2021 đến nay, sản lượng cácloại đạt khoảng 12,5 triệu tấn, tăng 2,2% so với cùng kỳ năm trước Riêng khu vực

phía Nam, sản lượng ước đạt 7,2 triệu tấn.

Thị trường rau trong nước đang có cơ hội phát triển thuận lợi nhờ sự gia tăngcủa tầng lớp trung lưu với thu nhập khả dụng cao hơn, tốc độ đô thị hóa, thay đổi thóiquen tiêu dùng và đặc biệt là trào lưu tăng cường thực vật tươi trong bữa ăn cũng như

xu hướng ăn chay Xét về cả giá trị và khối lượng, phân khúc rau được dự báo sẽ tăngtrưởng với tốc độ trung bình nằm cao trong giai đoạn từ nay đến năm 2025 do nhu cầu

của người dân đôi với sản phâm tươi sông.

Nghề trồng rau Việt Nam có những lợi thế sau: Khí hậu nhiệt đới phù hợp chonhiều loại rau sinh trưởng và phát triển Có nguồn lao động dồi dao, giá nhân côngthấp Nhiều vùng có tập quán trồng rau lâu đời, có thể trồng các loại rau có nguồn gốc

ôn đới quanh năm Có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng và dé giống các loại rau.Thị trường tiêu thụ lớn, người dân có tập quán tiêu dùng rau Trong những năm, quanhờ cơ chế thị trường đã có nhiều công ty liên doanh với nước ngoài, 100% vốn nướcngoài vào Việt Nam buôn bán đã tạo ra một thị trường giống mới làm phong phú thêmchủng loại giống rau Những tiến bộ kỹ thuật trong nước và thé giới đã được áp dụngnhanh chóng vào sản xuất rau Vì vậy, các vùng trồng rau ở ngoại thành của các thànhphố lớn đã từng bước cung cấp rau quanh năm cho người tiêu dùng Bên cạnh đó cũng

có không ít khó khăn: Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện

cho sâu bệnh phát sinh nhiều Do vậy, người dan dùng thuốc bảo vệ thực vật rất nhiều,

thiếu kiểm soát Chính điều đó đã gây nên hiện tượng kháng thuốc, càng làm cho sâubệnh phát triển mạnh hơn, chỉ phí sản xuất cao nhưng hiệu quả phòng trừ sâu bệnhthấp, đồng thời đã làm cho lượng thuốc tồn dư trong sản phâm nhiều dẫn đến chấtlượng rau không an toàn, ảnh hưởng lớn đến việc xuất khâu rau của nước ta Ngoài ra,

ở một số vùng, điều kiện khí hậu khắc nghiệt cũng đã tạo nên thời kỳ giáp vụ rau trong

năm, chủng loại rau nghèo nàn, sỐ lượng và chất lượng đều giảm so với chính vụ Sản

xuất ở nước ta phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, nên rủi ro trong sản xuất lớn

Trang 16

Nguồn đất, nước trồng rau ở một số nơi bị ô nhiễm Vấn đề an toàn thực phẩm là van

đề rất nan giải trong sản xuất rau hiện nay Quy trình sản xuất rau an toàn đã được banhành song việc tổ chức sản xuất và kiểm tra, giám sát thực hiện quy trình chưa tốt, kết

hợp với trình độ dân trí và tính tự giác thấp của người sản xuất, người bán đã cho ra

các san phâm không an toàn, giảm sức cạnh tranh của sản phẩm rau, gây mat lòng tin

đối với người tiêu dùng Ngoài ra, do chưa có chế độ, chính sách hỗ trợ giá cả hợp lý,

cũng như việc thiết lập mạng lưới tiêu thụ cho vùng chuyên canh dé khuyến khíchngười dân trồng rau an toàn Trình độ tổ chức, quản lý còn thấp Giống rau: thiếu bộgiống tốt cho từng vùng sinh thái, nhiều loại giống phải nhập nội, giống bị thoái hóa,pham chat kém, việc sử dụng giống ưu thé còn hạn chế (Phạm Hữu Nguyên, 2008).1.2 Tổng quan về cây cải thìa

1.2.1 Nguồn gốc và phân loại

Cải thìa hay cải be trắng, còn có tên là Bạch giới tử (Brassica chinensis L.) có

nguồn gốc từ Trung Quốc, trước thé ki 15, những năm sau đó được du nhập vào Việt

Nam cho đến nay (Trung Tâm Dữ Liệu Thực Vật Việt Nam — BVNGroup)

Trang 17

sự phát triển của thân Lá có cuống hình lòng máng, có màu trang, cây mọc gon, khang

bệnh tốt, độ đồng đều cao lá hơi tròn, màu xanh nhạt, bẹ dẹt, màu xanh non, bẹ lá lớn,

phát triển tốt, cho năng suất cao trong thời gian ngắn Hoa màu vàng tươi hợp thành

chùm ở ngọn; hoa dai | 1,4 cm, có 6 nhị Ra hoa vào mùa xuân Quả cải dài 4

-11cm, có mỏ Hat tròn, đường kính 1 - 1.5 mm, màu nâu tím, hạt nhỏ P.1000 hat bằng

2,3 —2,5ø.

1.2.3 Giá trị của cây cải thìa

Theo Cơ sở đữ liệu dinh dưỡng quốc gia của Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ

(USDA), 1 chén cải thìa sống, nặng 70g chứa 9 keal, carbohydrates 1,53 g, chất xơ 0,7

g, chất béo 0,067 g, protein 1,05 g, vitamin A 156ng, vitamin C 31,5 mg, calcilum 74

mg, iron 0,8 mg, magnesium 13 mg, sodium 67 mg Ngoài ra cải thìa còn có các tác

dụng dược liệu như: chữa bệnh loét khoang miệng, viêm lưỡi, làm thuốc thanh nhiệt,

nước ép cải thìa có lợi cho trẻ em trị nội nhiệt, trị bệnh hoại huyết, thông khí đờm, làm

ấm tì vị và kích thích tiêu hóa, suyễn thở, bụng đầy đau, nôn mửa do lạnh (Nguyễn Thị

Hoàng Uyên, 201 1).

1.2.4 Nhu cầu sinh thái

Về nhiệt độ, hạt cải nảy mầm ở nhiệt độ 15 — 20°C, nhiệt độ > 30°C hoặc < 10°C

thì hạt không nảy mầm hoặc tỉ lệ nảy mầm thấp, cây sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 15 —20°C (Dương Hồng Phong, 2021) Theo Nguyễn Câm Long (2014), cây cải không kénđất, nó có thể sinh trưởng và phát triển, cho năng suất cao ở các loại đất khác nhau, từđất cát pha đến đất thịt nặng nhưng thích hợp nhất là đất giàu dinh dưỡng, khả năng giữ

am tốt; cải cần nhiều dam, lân, kali, trong đó đạm được sử dụng nhiều nhất Yêu cầu độ

am đất khoảng 60%, độ âm không khí khoảng 70% - 80% Cải thìa là cây ưa thích ánh

sáng dai ngày, cây quang hợp ở cường độ ánh sáng 20.000 — 22.000 lux; nếu cường độ

ánh sáng quá mạnh sẽ làm ảnh hưởng đến phẩm chất và sinh trưởng của cây; ngược lại

nếu thời gian chiếu sáng ngắn, cường độ chiếu sáng quá yếu cũng làm giảm hàm lượngdinh dưỡng trong sản phẩm (Mai Thị Phương Anh, 2019) Ngoài ra, cải thìa là loại câyyêu cầu âm độ đất và ẩm độ không khí khá cao do có bộ rễ phân bố cạn, bộ lá lớn nêncải thìa cần được cung cấp nước thường xuyên; thiếu nước sẽ ảnh hưởng đến phẩm chấtcải, các bó gỗ sẽ phát triển mạnh làm lá cứng 11 và đắng, năng suất cải sẽ thấp vì lượng

Trang 18

vật chất tạo ra thấp, lá héo do quá trình bốc thoát hơi nước của cây, đầy đủ nước thìlượng vật chất tạo ra sẽ cao Tuy nhiên, nhiều nước quá cũng làm cho lượng đườngtrong sản phẩm giảm, khả năng chống chịu sâu bệnh kém và cây dé bị ung nước (MaiThị Phương Anh, 1996).

1.2.5 Phòng trừ sinh vật gây hại

Theo Pham Anh Cường — Nguyễn Mạnh Cường (2007), cải thìa có các loại sâu bệnh chính sau:

Bọ nhảy (Phyllotreta striolata): Thường bò lên mặt lá ăn phá vào lúc sáng sớm

và chiều tối, can ling khắp mặt lá, làm lá có thé bị vàng và rụng Sâu non ăn rễ cây

làm cây bị còi cọc, đôi khi héo hoặc thối Xuất hiện gây hại trên cải rất sớm, gây hại cả

giai đoạn cây con cho đến lúc thu hoạch

Sâu tơ (Plutella xylostella): Sâu non mới nở bò lên mặt lá gặm biểu bì tạo thànhnhững đường rảnh nhỏ ngoằn ngoéo Từ tuổi 2, sâu ăn thịt lá dé lại lớp biểu bì tạo

thành những vết trong mờ Sâu lớn ăn toàn bộ biểu bì lá làm lá thủng lỗ chỗ, khi mật

độ sâu cao ruộng rau bj hại xơ xác, giảm năng suat và chat lượng rau.

Sâu khoang (Spodoptera litura): Sâu can phá mạnh vào lúc sáng sớm nhưng khi

có ánh nang sâu chui xuống dưới tán lá dé ân nắp Chiều mát sâu bắt đầu hoạt động trởlại và phá hại suốt đêm

Sâu đục non (Hellula undalis fabricius): Sâu non nở ra thường sống tập trung

ăn ở đọt non của cây cải Chúng nhả tơ bao phủ đọt cải và ăn ở bên trong làm cho đọt

non bị chết nên gây thiệt hại đáng kể

Bệnh chết cây con: Do nam (cây con bị thắt ngang gốc) hoặc vi khuẩn (bị nhũnnguyên cây) gây ra Gây hại vào giai đoạn cây con có lá mầm hoặc mới có lá thật

Bệnh thối hạch lá (Rhizoctonia solani): Gây hại nặng vào mùa mưa phun thuốckhi bệnh xuất hiện, nếu bệnh nặng có thể phun thuốc 2 - 3 lần cách nhau 5 - 7 ngày,

thường phun thuốc phòng trừ kết hợp phòng trừ bệnh thối nhữn

Trang 19

Bệnh thối nhiin vi khuẩn (Erwinia carotovora): Bệnh xuất hiện nặng vào mùa

mưa, cây bị bệnh sẽ bị thôi nhữn từ bên trong ra ngoài Bệnh nhưng chưa có thuôc nao

phòng trừ hiệu quả Dé quản lý bệnh thối nhũn, chủ yêu sử dụng các biện pháp canh tác

Bệnh đốm lá vi khuẩn (Xanthomonas campestris pv): Điều kiện thời tiết nóng

am xen kẽ thuận lợi cho bệnh phát triển Vết bệnh thường xuất hiện ở mặt dưới của lá,

triệu chứng ban đầu là đốm xanh giọt dầu, sũng nước, gần giống như vết bọ nhảy phá

hại, bệnh nặng mặt trên lá màu vàng sáng.

1.3 Tong quan về phân bón lá

1.3.1 Khái niệm về phân bón lá

Theo Nguyễn Xuân Trường và ctv (2003), phân bón lá là phân bón chuyên

dung dé hòa nước và phun trên lá cây trồng nhằm bổ sung dinh dưỡng cho cây

Các loại phân bón qua lá là những hợp chất dinh dưỡng, có thé là các nguyên tố

đa lượng, trung lượng hoặc vi lượng, được hòa tan trong nước và phun lên cây dé cayhap thụ (Đường Hồng Dat, 2001)

Theo Pham Anh Cường va Nguyễn Mạnh Chinh (2010), ngoài các phân bón lá

mà thành phần dinh dưỡng là các chất vô cơ, hiện có nhiều loại phân bón lá hữu cơ

Chất hữu cơ được sử dụng trong các phân bón lá là các chất chiết xuất từ nguồn động

— thực vật có hoạt tính sinh học cao.

chất lượng ) Hạn chế mắt dinh dưỡng trong đất do bị có định hoặc bị rửa trôi Một

số nguyên tố dinh dưỡng, thậm chí được khuyến cáo chỉ nên bón phân qua lá như bónsat vào dat kiêm, bón các nguyên tô vi lượng

Trang 20

Phân bón lá là nguồn dinh dưỡng bồ sung rất có ý nghĩa với cây trồng đặc biệt

trong trường hop hap thu dinh dưỡng qua rễ khó khăn như phèn mặn, khô hạn, rễ bị

bệnh Kết quả khảo nghiệm phân bón lá của Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam

năm 1992 và Trung tâm khuyến nông Tp Hồ Chí Minh năm 1996 đã cho thấy phânbón lá có hiệu lực rất rõ với các loại rau ăn lá và ăn quả Mức độ tăng năng suất ghi

nhận được từ 16% đến 28% so với đối chứng tùy từng loại cây (Pham Anh Cường,

1996).

1.3.3 Phân loại phân bón lá

Theo Trần Thị Thu Hà (2009), có thể chia phân bón lá thành các nhóm theo:

dạng, thành phần dinh dưỡng và theo cơ chế liên kết các nguyên tô đinh dưỡng: Theodạng thì phân bón lá được chia thành: dạng rắn và dạng lỏng Theo thành phần có thể

chia phân bón lá thành 3 nhóm: Chỉ có các yếu tố dinh dưỡng vô cơ riêng rẽ hoặc phối

hợp (đa lượng, trung lượng và vi lượng); có bổ sung chất điều hòa sinh trưởng (kíchthích, ức chế ); có thuốc bảo vệ thực vật Theo cơ chế liên kết các nguyên tố dinhdưỡng thì phân bón lá được chia thành hai nhóm: dạng vô cơ; dạng hữu cơ, trong đó

có xelat và hữu cơ — khoáng.

1.3.4 Cơ chế hấp thụ phân bón lá

Ngoài rễ cây trồng còn hap thụ chất đinh dưỡng qua thân, lá và các cơ quankhác trên mặt dat, ké cả vỏ thân cũng có thé hút thức ăn trực tiếp qua mô bề mặt

Theo Lê Văn Tri (2000), lá là một bộ phận quan trọng của cây trồng, làm nhiệm

vụ quang hợp cho cây và hap thụ chất dinh đưỡng thông qua lỗ khí không Lỗ khí

không có kích thước trung bình 100 micromet, sỐ lượng khá lớn, có thể chiếm tới 1%

diện tích lá Bởi vậy muốn có hiệu quả cao cần phun phân lên bề mặt lá có chứa nhiều

lỗ khí không nhất

Theo El — Fouly (1999), sự hap thu dinh dưỡng qua lá có 5 bước: 1) Làm ướt bềmặt lá bằng dung dịch phân bón; 2) Sự xâm nhập xuyên qua lớp biểu bì của vách tếbào; 3) Sự xâm nhập chất dinh dưỡng vào các không bào bên trong lá; 4) Sự hấp thudinh đưỡng vào bên trong tế bào; 5) Sự phân bố chất dinh dưỡng trong lá và chuyển

Trang 21

1.3.5 Nguyên tắc sử dụng phân bón lá

Hòa loãng phân theo đúng tỷ lệ được ghi trên bao bì Pha đậm đặc quá dễ bị

cháy lá, pha không đúng sẽ làm giảm hiệu lực của phân, phun không đúng nồng độ sẽgây ngộ độc cho cây Ngoài ra trong phân bón lá còn có các chất kích thích sinhtrưởng, việc phun quá nồng độ sẽ gây phát triển quá giới han gây cây vống, đột biến

Thời gian và số lần phun cũng phải tuân thủ theo hướng dẫn, không lạm dụng quá mức

có thể gây hại cây, hoặc giảm chất lượng nông sản (Phạm Anh Cường và Nguyễn

Mạnh Chinh, 2010).

Khi độ âm không khí thấp, đất bị hạn nặng không nên dùng phân bón qua lá vì

dé làm rụng lá Cần xem xét cụ thể từng loại phân dé sử dụng đúng điều kiện câytrồng, thé nhưỡng và mục đích (Đường Hồng Dat, 2001)

Không nhằm lẫn phân bón lá với chất kích thích sinh trưởng Bởi vì chất kích

thích sinh trưởng chỉ phát huy tác dụng tốt khi cây đầy đủ chất dinh dưỡng, nếu không

cây có thể bị thiếu dinh dưỡng dẫn đến hậu quả xấu Vì vậy, khi trong phân bón lá cóchất kích thích sinh trưởng thì các chất dinh dưỡng có sẵn trong phân, cho nên 2 loạichất sẽ phát huy tác dụng của nhau Nếu chỉ dùng riêng chất kích thích sinh trưởng thìphải bổ sung thêm phân bón cây mới đủ dinh dưỡng dé tăng trưởng (Lê Văn Tri,

2000).

Không nên sử dụng phân bón lá khi cây đang ra hoa, lúc trời đang nắng Vì nhưvậy sẽ làm rụng hoa, qua và làm giảm hiệu lực của phân bón (Đường Hồng Dat, 2001)

1.3.6 Phân bón lá hữu cơ

Ngoài phân bón lá có thành phần chất dinh dưỡng vô cơ, hiện có nhiều phân

bón lá hữu cơ Chất hữu cơ sử dụng trong phân bón lá là các chất chiết xuất từ các

nguồn động - thực vật có hoạt tính sinh học cao

Một số chất thường dùng hiện nay có: acid humic đã hoạt hóa từ than bun; acidamin (Glutamic, Leycine, Valine) từ xác bã cá và rong tảo biển; hợp chất Phenol từthan bùn và dịch chiết thân lá cây cỏ; chất Chitosan (Oligo — saccarat, Oligo —chitosan, Alginat) chiết tách từ vỏ tôm, cua và rong biến (Nguyễn Mạnh Cường và ctv,2013) Phân bón lá hữu cơ thường có thêm các chất dinh dưỡng khoáng đa — trung, vi

Trang 22

lượng và các chất kích thích sinh trưởng cây trồng để làm tăng hiệu quả cho cây

(Nguyễn Mạnh Cường và Nguyễn Mạnh Hùng, 2013)

Theo Lương Đức Phẩm (2011), cây trồng cần các chất dinh dưỡng để tạo rakhoảng 300 loại axit amin, trong đó chỉ có khoảng 20 loài axit amin được sử dụng đểtạo protein, còn lại các axit amin “chức năng” giúp cây trồng chống chịu sâu bệnh,

chống lại sự tác động có hai của thời tiết, khí hậu thường bị thiếu hụt tới 20 — 50% nên

khả năng chống chịu sâu bệnh thấp, chất lượng sản phẩm không cao Dé khắc phục

tình trạng này, biện pháp bón các axit amin trực tiếp cho cây trồng và hình thành biệnpháp bón phân hữu cơ gồm các peptit, các axit amin thủy phân từ protein qua lá

Hiện nay, axit amin và peptit (axit amin tự do và chuỗi axit amin) là phân bón

sinh học được biết tới vì hiệu lực cao đối với cây trồng và tính ưu việt của nó đối vớinền nông nghệp hiện đại Trong bối cảnh các nước trên thế giới yêu cầu ngày càng cao

về chất lượng nông sản thì những loại phân có thành phan axit amin và peptit là sự lựa

13 cần thiết của nhà nông đem lại năng suất cao và chất lượng tốt, an toàn cho môitrường (Lương Đức Phẩm, 2011)

Theo Sarojnee và ctv (2009), axit amin có thể cải thiện quá trình đồng hóa phân

bón, tăng khả năng hap thụ chất đinh đưỡng và nước, tăng tốc độ quang hợp và phân

chia chất khô, do đó làm tăng năng suất và chất lượng Các tác dung tăng cường axitamin do vai trò tích cực của chúng trong quá trình đồng hóa protein và chuyển hóathực vật, điều quan trọng đối với việc hình thành tế bào do đó làm tăng tốc độ tăng

trưởng và chất khô Glycine và axit glutamic là các chất chuyền hóa trong quá trình

tổng hợp mô thực vật và chất diệp lục Hơn nữa, axit amin glutamic hoạt động nhưmột tác nhân thâm thấu tế bào chất của tế bào bảo vệ và điều chỉnh việc mở khí không

(Abdel-Mawgoud và ctv, 2011).

1.3.7 Nghiên cứu phân bón lá hữu cơ trên cây trồng trong nước và trên thế giới

Trần Thị Lệ và Nguyễn Hồng Phương (2009), khi nghiên cứu khả năng thay thếmột phan phân đạm vô co bằng một số chế pham (phân) sinh học cho cây dua leo(Cucumis Sativus L.) trên đất thịt nhẹ vụ xuân 2009 tại Quảng Trị cho biết khi giảm

Trang 23

hiệu và tổng số quả/cây, tỷ lệ đậu quả, năng suất lý thuyết và năng suất thực thu tương

đương so với khi sử dụng 100% lượng đạm theo khuyến cáo Việc thay thế 50% lượng

phân đạm bằng phân Wehg (4,5 và 5 L/ha), hàm lượng nitrat van đạt ngưỡng an toàn

cho phép.

Theo Nguyễn Câm Long và ctv (2012), nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật sản

xuất cải xanh an toàn theo hướng VietGAP ở tỉnh Quảng Bình, khi thay thế 50% lượng

dam bằng phân bón Wehg với liều lượng từ 2 - 4 lit/ha thì ở liều lượng 3,5 lít/ha cảixanh mỡ có khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất tương đương với bón 100% đạm(70 kg N/ha), tỷ lệ sâu bệnh gây hại, dư lượng nitrat trong rau và đất trồng thấp hon sovới bón 100% lượng đạm (70 kg N/ha) và có lãi suất cao nhất trong số các công thức sửdụng chế phẩm sinh học Wehg, đạt trung bình từ 4,23 (triệu đồng/ha) - 7,47 (triệu

đồng/ha) trong vụ Đông Xuân và từ 5,31 (triệu đồng/ha) - 7,43 (triệu đồng/ha) trong vụXuân He.

Theo Nguyễn Đình Thi (2013), nghiên cứu sử dụng phân bón lá hữu cơ Pomior

được tiến hành trên các loại rau ăn lá trồng phổ biến ở thành phố Huế Kết quả thu

được cho thấy: 1) Pomior đã có tác dụng tốt, tăng các chỉ tiêu sinh trưởng thân lá cây

rau; 2) Phun Pomior đã rút ngắn thười gian sinh trưởng 2 — 7 ngày và đồng thời kéo

dài thời gian sử dụng sau thu hoạch của các loại rau ăn lá 1 — 2 ngày; 3) Năng suất các

loại rau ăn lá tăng 16,2 — 20,1% khi được phun Pomior; 4) Phân Pomior có tác dụngtốt hơn hoặc tương đương so với các loại phân bón lá khác đang được bán phô biển ởthành phố Huế khi phun cho rau cải và rau xà lách; 5) VCR = 7,44 khi phun Pomiorcho xà lách và VCR = 6,94 khi phun Pomior cho rau cải.

Theo Trương Thị Hồng Hải và ctv (2019), nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón

lá hữu cơ chùm ngây đến các loại rau ăn lá trong vụ xuân tại Thừa Thiên Huế nhằm sosánh hiệu quả của phân bón lá hữu cơ chùm ngây (Moringa oleifera) được thử nghiệm

ở các tỉ lệ 1:10, 1:20, 1:30, 1:40, 1:50 với nước và các loại phân bón lá hữu cơ rongbiển và phân bón lá hóa học NPK trên các đối tượng xà lách, cải xanh và mồng tơi lá

to 333 Thí nghiệm được tiễn hành theo hai yếu tô với 21 công thức Kết quả cho thấy

các công thức sử dụng phân bón lá có ảnh hưởng khác nhau đến khả năng sinh trưởng

và pham chất của các loại rau Đối với rau xà lách, năng suất thực thu cao khi sử dụng

Trang 24

phân bón lá hữu cơ chùm ngây tỉ lệ 1:30 với 24,48 tân/ha Đối với rau cải xanh và

mông tơi lá to 333, phân bón lá hữu co chùm ngây tỉ lệ 1:10 mang lại năng suất thực

thu cao nhất cho mỗi loại rau, tương ứng với 28,19 tan/ha và 31,39 tan/ha Các côngthức này đều cho tỉ lệ phần ăn được trên 55%

El-Shabasi và ctv (2005) báo cáo rằng việc phun qua lá cây tỏi với hỗn hợpglycine, alanin, cysteine và arginine (mỗi loại 100 ppm) đã cho chiều cao cây, diện

tích lá, đường kính thân và củ, trọng lượng tươi của lá và sản lượng tăng rõ rệt nhất

Theo El — Zohiri và Asfour (2009) đã báo cáo rang việc bón axit aminn qua lá ởmức 0,25 ml/L đã tăng cường các thông số tăng trưởng sinh dưỡng về chiều cao cây vàchất khô của cây khoai tây

Ở Philipin việc sử dụng phân bón Bio - N thay thế được 30 - 50% tổng số nhucầu nittơ cho cây trồng Việc sử dụng phân Bio-N cho phép giảm thời gian bón phân

15 và do đó giảm 50% chi phí lao động trên diện tích cho cùng một chu kỳ canh tác

(Javier và Brown, 2007).

Trang 25

Chương 2

NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHAP THÍ NGHIỆM

2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 11/2022 đến tháng 03/2023:

e Vụ 1:01/11/2022 đến 15/12/2022

© Vụ2: 01/02/2023 đến 15/03/2023

Địa điểm thực hiện: Trại Thực Nghiệm Khoa Nông học Trường Đại học Nông

Lâm TP Hồ Chí Minh

2.2 Đặc điểm khu thí nghiệm

2.2.1 Điều kiện thời tiết

Bảng 2.1 Điều kiện khí hậu, thời tiết từ 11/2022 đến tháng 03/2023

Nhiệtđộ h A

sua Ki Am độ trung R Ä K ax # Thoi trung ` Tông lượng mưa Tông sô giờ nắng

R x bình eit

gian binh (mm) (gid/thang)

(%)CO)

(Nguon: Viện khoa học khi tượng thủy văn và biến đổi khí hậu, 2022 và 2023)

Kết quả Bảng 2.1 cho thấy nhiệt độ trung bình các tháng dao động từ 27,3 —28,5°C, các tháng 11, tháng 12 và tháng 01 có nhiệt độ gần như giống nhau, tháng 02

và tháng 03 gần bằng nhau va cao nhất vào tháng 03 (28,5°C) Âm độ không khí có sự

dao động lớn từ 69% ở tháng 11 lên đến 73% ở các thang còn lại Téng lượng mưa ở

tháng 11 so với các tháng còn lại cũng có sự thay đôi rõ rệt, lượng mưa tháng 11 là

190 mm, đến tháng 03 giảm còn 10 mm Tổng số giờ nắng có sự thay đổi qua cáctháng, cao nhất ở tháng 02 (199 giờ), thấp nhất ở tháng 11 (138 giò)

Trang 26

2.2.2 Điều kiện dat đai

Bảng 2.2 Đặc tính lý hóa đất khu vực Trại Thực nghiệm Khoa Nông học

ag : Kết quả Phương pháp

Caray PoE phan tich phan tich

Thanh phan cap hat

Cát thô (%) 30,86 TCVN 8567:2010

Cát mịn (%) 33,27 TCVN 8567:2010

Thịt (%) 24,57 TCVN 8567:2010 Sét (%) 11,30 TCVN 8567:2010 pHmao 5,8 TCVN 6492:2011

Chất hữu cơ (%) 0,82 TCVN 8941:2011

N tổng số (%) 0,07 TCVN 6498:1999P,O; dé tiêu (mg/100g) 19,2 TCVN 5256:2009

KO dễ tiêu (mg/100g) 9,28 TCVN 8662:2011

(Trung tâm Quản lý môi trường và Tài nguyên, 2023)

Kết quả phân tích đất tại khu vực bố trí thí nghiệm ban đầu cho thấy đất có

thành phần cấp hạt cát thô (30,86%), cát mịn (33,27%), thịt (24,57%), sét (11,30%),

đất có phan ứng chua do pHụ¿o = 5,8, hàm lượng chất hữu cơ, đạm tổng số, lân va kali

dễ tiêu đều ở mức thấp (Bang 2.2) Do đó dé cải thìa sinh trưởng và phát triển tốt cần

nâng pH đất, tăng lượng mùn và bón lót phù hợp

2.3 Vật liệu thí nghiệm

2.3.1 Giống

Gồm hai giống lần lượt là Summer King F1 và Green Sun do Trung tâm khảonghiệm giống, sản phẩm cây trồng Quốc gia cung cấp

Summer King FI là giống cải thìa thế hệ mới, tỉ lệ nảy mầm >85%, cây khỏe,

chịu nhiệt, chịu mưa, kháng bệnh cao Giống cho thu hoạch ở 28 - 35 ngày sau gieo,cấy: hàng x hàng 10 — 15 em, cây x cây 10 em, gieo sạ trực tiếp cần 250 - 300 gram

hạt giống/1000m”, cấy: 150 - 200 gam hạt giống/1000m”

Giống Green Sun là giống lai, chịu nhiệt tốt Dễ trồng, có thể trồng ở nhiều

vùng có điều kiện trồng khác nhau Lá to, dày, xanh bóng Bẹ to dày, màu xanh rất

đẹp Thời gian thu hoạch khoảng 40 - 45 ngày sau khi gieo Cay: cây x cây 20 - 25 cm,

hàng x hàng 10 - 25 cm.

Trang 27

2.3.2 Phân bón

Phân bón lá: Asparafal 12 — 12 - 12 + 45 O.M có thành phan hữu cơ: 45%,humic acid: 11,9%, amino acid: 19,5%, nguyên tố vi lượng: 2,5% Với đầy đủ các chất

dinh duéng được cung cấp trong từng giai đoạn phát triển của cây, phân bón lá hữu cơ

Asparafal đảm bảo cung cấp đầy đủ các loại nguyên tố hữu cơ thiết yêu như N, P, K,

và các loại chất vi lượng, bao gồm các axit amin và khoáng chất Vào giai đoạn thích

hợp của cây, các chất này sẽ được tiêu thụ, chuyên hóa nuôi cây và sử dụng trong các

trường hợp khác, cũng như tạo nên các giá trị cho cây Do đó, phân bón lá hữu cơ cóthé mang lại cho cây trồng đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, cân đối một cách hàihòa và đảm bảo cân bằng các chất trong cây Bảo quản nơi thoáng mát, tránh ánh nắngmặt trời chiếu trực tiếp Cách dùng: Dùng 20 - 30 mL/10L nước, phun định kỳ 7 — 15ngay/lan, không pha chung với thuốc bảo vệ thực vật gốc hóa học, phun vào sáng sớmhoặc chiều mát, có thể pha chung với phân bón, lắc đều trước khi dùng

Phân bón lót: Phân hữu cơ khoáng Vedagro 8 — 2 — 4 dạng viên do công tyVedan sản xuất lên men từ nguyên liệu mật rỉ tự nhiên trong quá trình sản xuất bột

ngọt Phân bón chứa các thành phần chính là 55% hữu cơ, 8% đạm, 4% kali, các hàm

lượng humic fulvic cũng như 12% hàm lượng amino acid Ngoài ra còn có các trung vilượng như Lưu Huỳnh (S), Canxi (Ca), Magié (Mg), Kém (Zn), Sắt (Fe), Bo (B),

Mangan (Mn), Molipden (Mo), Đối với cây rau có thời gian thu hoạch dưới 30 ngàychỉ bón lót ở liều lượng khuyến cáo là 600 — 800 kg/ha

2.3.3 Thuốc bảo vệ thực vật

Thuốc bảo vệ thực vật: Dịch NEEM Nano được chiết xuất 100% tinh dau thảo

mộc thiên nhiên như: neem, tỏi, ớt, gừng, bằng công nghệ sinh học NANO cao cấp.

Tác dụng cực mạnh và vượt trội so với các dòng trừ sâu thông thường, cụ thé là phòng

và diệt trừ các loại sâu bệnh, côn trùng hich hút: sâu ăn lá, nhện do, ray, rép sap, bo tri,

bọ nhảy, tang cường dé khang, ức chế và xua đuôi sâu bệnh gây hại cây trồng.Khuyến cáo dùng 250 mI1/200 lít nước, phun ướt đều hai mặt Phòng ngừa: Cách 7 — 10ngày phun 1 lần, đặc trị: Phun liên tiếp 3 — 5 lần mỗi lần cách 2 — 3 ngày

Trang 28

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm hai yếu tố được bố trí theo kiểu khối day đủ ngẫu nhiên hai yếu tố,

6 nghiệm thức với ba lần lặp lại

Yếu tô thứ nhất gồm 2 giống kí hiệu lần lượt là: G1 (Summer King F1) va G2

Trang 29

2.4.2 Quy mô bố trí thí nghiệm

Tổng số 6 NT: 3 x6= 186

Diện tích 1 6: 1.5 x 6= 9 m”, Tổng diện tích 18 6: 162 m”

Khoảng cách giữa các hang: 20 cm, khoảng cách giữa các cây: 20 cm

Số cây trên 1 ô TN: 224 cây, tổng số cây: 224 x 18 = 4.032 cây

Khoảng cách giữa các 6: 50 cm, khoảng cách giữa các LLL: 80 cm

Tổng diện tích khu TN (kẻ cả lối đi): 185 m”

2.5 Quy trình kĩ thuật trồng rau cải thìa trong thí nghiệm

Chuẩn bị gieo cây con

Ngâm hat: hạt giống được ngâm trong nước 4m với tỷ lệ 2 sôi 3 lạnh trong 4

giờ, loại bỏ các hạt nối, hạt hư, vớt ra dé ráo nước

Chuẩn bị luống gieo cây con: diện tích cần khoảng 1/10 diện tích cần trồng Đất

ươm được chuẩn bị tơi xốp, làm sạch cỏ và bón nhiều phân hữu cơ dé dễ dàng bứng

cây con lúc trông.

Gieo: gieo hạt đã qua ngâm ủ lên luống ươm đã chuẩn bị sau đó rai một lớp thật

mỏng sơ dừa.

Tưới phun sương vào sáng sớm và chiều tối dé giữ am

Sau 10 ngày gieo, tuyên lựa cây con đạt tiêu chuẩn xuất vườn

Cây con được cay với mật độ: 25 cây/mử.

Chuẩn bị đất trồng

Dat cày bừa kỹ, sạch cỏ dại Luống lên cao 15 cm; chiều rộng luống 1,5m; giữa

2 luống có khoảng cách 0,5m để làm rãnh thoát nước và là đường đi lại tưới nước,

chăm sóc.

Bón phân

Bon lót rải đều toàn bộ lượng phân Vegadro với liều lượng 33,3 kg/1000mỶ

Phun phân bón lá Asparafal 12-12-12 + 45 O.M lần 1: 2 NST

Trang 30

Phun phân bón lá Asparafal 12-12-12 + 45 O.M lần 2: 9 NST

Phun phân bón lá Asparafal 12-12-12 + 45 O.M lần 3: 16 NST

Phòng trừ sâu bệnh hại

Phun thuốc trừ sâu sinh học Neem vào ngay 7, 14 và 21 NSG dé phòng sâu hại;liều lượng phun theo khuyến cáo sử dụng

Thu hoạch

Tiến hành thu hoạch vào thời điểm 21 NST

Thời gian thu hoạch trong 1 ngày chia làm 3 đợt, mỗi dot thu toàn bộ cây của

các ô cơ sở/lần lặp lại

2.6 Chỉ tiêu và theo đõi và phương pháp phân tích

Các chỉ tiêu theo doi kèm theo phương pháp đo đạc theo Tiêu chuẩn cơ sở TCCS2022/ VEDAN của Công ty CPHH Vedan Việt Nam được tông hợp trong Bảng 2.3

Mỗi nghiệm thức chọn 10 cây ngẫu nhiên dé theo dõi về chiều cao cây (cm), số

lá (1a/ cây), đường kính tán (cm), đường kính be (cm), chiều dài lá (cm), chiều rộng lá(cm) tại các thời điểm 5, 10, 15, 20 NST

Trang 31

Bảng 2.3 Các chỉ tiêu đo đạc và phương pháp theo dõi cây trồng

Chỉ tiêu đo đạc Don vị Phương pháp đo đạc

Giai doan Vườn wom

Ngày nảy mâm ngày Được ghi nhận khi có 50% số hạt gieo xuât hiện 2

lá mầm

Tỉ lệ nảy mầm % Số cây nảy mam/ Tổng số hạt gieo x 100

Ngày ra lá thật ngày Được ghi nhận khi có 50% số hạt gieo xuất hiện

lá thật

Giai doan sinh trưởng

Dùng thước dây đo từ bê mặt liếp đến chóp lá cao

Chiêu cao cây cm ã

nhât của cây

Đếm tổng số lá trên bẹ từ lá thật đầu tiên đến

Chiều dài lá em Do lá lớn nhất của cây

Chiều rộng lá cm Do lá lớn nhất của cây

Năng suất , NSLT = Trọng lượng tươi thân lá mỗi cây x số

: kg/ 1000m 3

ly thuyét cay/ 1000m

Nang suat , NSTT = (NSTT toàn bộ 6 cơ sở, kg)/ (diện tích 6

kg/ 1000m 5 thực thu cơ sở, m') x 1000

Tỷ lệ sâu hại

Tỷ lệ bệnh hại

%

%

Số cây bi sâu hai/ tong số cây theo dõi x 100

Số cây bị bệnh hai/ tổng số cây theo dõi x 100

Trang 32

2.7 Hiệu quả kinh tế

Tổng thu nhập (đồng/1000 m') = (Tổng số cây đạt thương pham của từng

nghiệm thức x giá bán theo từng loại)

Tổng lợi nhuận (đồng/1000 m') = (Tổng thu nhập - Tổng chi phí)

Tỷ suất lợi nhuận (đồng) = Lợi nhuận / Tổng chi

2.8 Phương pháp xử lí số liệu

Số liệu được thu thập, tổng hợp tính toán bằng phần mềm Microsoft Excel và

xử lý thống kê bằng phần mềm R 4.2.4, trắc nghiệm phân hạng các trung bình nghiệm

thức theo phương pháp LSD ở mức ý nghĩa œ = 0,05.

Trang 33

Chương 3

KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Giai đoạn vườn ươm

Hạt được gieo vào đất sẽ hút nước, nứt manh và nảy mầm Tùy theo điều kiệnmôi trường mà hạt nảy mầm nhanh hay chậm, ngoài ra còn tùy thuộc vào đặc tínhgiống

Bảng 3.1 Thời gian nảy mầm, ra lá thật và tỉ lệ nảy mầm hai giống cải thìa

Do hạt giống đã được ngâm nước nên rút ngắn thời gian nảy mam tuy nhiên van

có sự biến động nhỏ giữa 2 giống: Giống Summer King F1 có thời gian nảy mầm là 2

NSG sớm hơn giống Green Sun có thời gian nảy mầm là 3 NSG Về thời gian xuấthiện lá thật giống Summer King F1 xuất hiện lá thật sau 4 NSG, giống Green Sunmuộn hơn là 5 NSG Về tỉ lệ nảy mầm, giữa 2 giống có sự khác biệt lớn, tỉ lệ nảy mầmcủa giống Summer King F1 là 87,5% cao hơn giống Green Sun là 54,3% Nhìn chung

giống Summer King F1 có thời gian nảy mam, thời gian xuất hiện lá thật ngắn và tỉ lệ

nảy mầm cao hơn giống Green Sun

3.2 Giai đoạn sinh trưởng

3.2.1 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến chiều cao cây của hai giống cải thìa

Chiều cao cây đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng, phát triểncủa cây trồng và là một trong những yếu tô cấu thành năng suất cải thìa Phân bón làmột trong những yếu tô ảnh hưởng nhiều đến sự tăng trưởng cây Bang 3.2 mô tả chiềucao cây chịu ảnh hưởng bởi các nghiệm thức giống, phân bón khác nhau tại các thờiđiểm theo dõi

Trang 34

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến chiều cao cây (cm) của hai giống

cải thìa

Thời điểm Nồng độ phân bón lá (M)

theo dõi Giống (G) mm

Vụ CV@=7lI FefEl6l Fw=90 Few=3,5°

2 Summer King F1 10,6b 10,7b 13,6a 11,6a

1 Green Sun 9,2¢ 10,8b 11,5b 10,7b

TB (M) 9,9¢ 10,8b 12,6aCV(%)=4,1 Fe=305Ẽ” PFw=525 Foy=9,4Summer King F1 12,5 14,1 15,8 14,la

6 Green Sun 112 13.3 15,8 13,1b

TB (M) 11,8¢ 13,7b 15,3aCV(%)=5,8 Fe8S Fe300 Faw=Ùl°

Ghi chú: Trong cùng một cột, các số có ký tự theo sau khác nhau thì có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt

Trang 35

Ở vụ 1, tại thời điểm 5 NST chiều cao cây chỉ khác biệt giữa hai giống màkhông chịu sự ảnh hưởng của nồng độ phân bón cũng như sự tương tác của hai yếu tốgiống va phân bón Giống Summer King F1 cho chiều cao (6,2 cm) cao hơn giốngGreen Sun (4,6 cm) Tại thời điểm 10 NST, chiều cao cây khác biệt giữa hai giống vàcác nồng độ phân bón lá khác nhau Giống Summer King F1 cho chiều cao cây (8,3em) cao hơn giống Green Sun (6,7 cm), còn về nồng độ phân bón lá thì chiều cao câycao nhất (8,1 em) ở nồng độ 30 mL/10L và thấp thất (7,2 cm) ở nồng độ 10 mL/10L Ởthời điểm 15 NST, chiều cao cây khác biệt giữa hai giống và các nồng độ phân bón lá

khác nhau Giống Summer King F1 cho chiều cao cây (13,0 cm) lớn hơn giống Green

Sun (11,4 cm), còn về nồng độ phân bón lá thì chiều cao cây cao nhất (13,4 em) ởnồng độ 30 mL/10L và thấp thất (11,1 em) ở nồng độ 10 mL/10L Tại thời điểm 20NST, chiều cao cây ở tất cả các nghiệm thức có sự khác biệt không có ý nghĩa về mặtthống kê

Ở vụ 2, tại thời điểm 5 NST chỉ có khác biệt giữa 2 giống về chiều cao của cây

Giống Summer King F1 cho chiều cao cây (5,9 cm) cao hơn giống Green Sun (4,4cm) Chiều cao cây ở thời điểm 10 NST bị tác động riêng biệt bởi yếu tố giống vànông độ phân bón lá khác nhau nhưng không có sự khác biệt bởi sự tương tác giữa yếu

tố giống và nồng độ phân bón lá Giống Summer King F1 cho chiều cao cây (7,9 cm)cao hơn giống Green Sun (6,9 cm) Khi sử dụng phân bón lá ở nồng độ 30 mL/10Lcho chiều cao cây cao nhất (8,2 cm) và thấp nhất (6,9 em) khi sử dụng phân bón lá ởnồng độ 10 mL/10L Ở thời điểm 15 NST chiều cao cây khác biệt giữa hai giống, nồng

độ phân bón lá cũng như sự tương tác của hai yếu tố giống và nồng độ phân bón lá ởmức rất có ý nghĩa thống kê Giống Summer King F1 cho chiều cao cây (11,6 cm) caohơn giống Green Sun (10,7 cm) Chiều cao cây cao nhất (12,6 cm) khi sử dụng phânbón lá ở nồng độ 30 mL/10L và thấp nhất (9,9 cm) khi sử dụng phân bón lá ở nồng độ

10 mL/10L Đồng thời khi sử dụng giống Summer King F1 kết hợp với phun phân bón

lá ở nồng độ 30 mL/10L cho kết quả chiều cao cây cao nhất (13,6 cm) và thấp nhất(9,2 cm) ở nồng độ phân bón lá 10 mL/10L Tại thời điểm 20 NST, chiều cao cây khácbiệt giữa hai giống và nồng độ phân bón lá khác nhau nhưng không bị ảnh hưởng bởi

sự tương tác của hai yếu tố giống và nồng độ phân bón lá Chiều cao cây của giống

Summer King F1 (14,1 cm) cao hơn giống Green Sun (13,1 cm)

Trang 36

Qua bảng 3.2 ta thấy chiều cao cây khi sử dụng giống Summer King F1 kếthợp với phun phân bón lá ở nồng độ 30 mL/L cho kết quả tốt nhất ở cả 2 vụ.

3.2.2 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến số lá/cây của hai giống cải thìa

Bảng 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến số lá/cây của hai giống cải thìaThời điểm Nong độ phân bón lá (M)

SS, Giong(G) ig mL/10L 20 mL/10L 30 mL/10L =

Summer King F] 4,8 4,8 4,6 4,7a

5 Green Sun 3,9 3,9 4,0 3,9b

TB (M) 43 4.4 4.3CV(%)=5,2 Fg=57,7 Fw=0,4" Fou=0.3"

Summer King F] 6,5 6,1 6,9 6,5a Green Sun 5.2 5,3 5,0 5,2b

ad TB (M) 5,9 57 6,0

Vụ CV(%)=8, 1 Fe34,3- 020 Fyw=0,5" Favs”

1 Summer King F1 8,3 8,8 93 8,8a

CV(%)=4.5 FeƒlS95 lHu[lAi0 Fau=57

Summer King F1 4,5a 4,8a 4,7a 4,6a Green Sun 3,3b 4,0ab 4,5a 3,9b

Vu CV(%)=6,9 Hi, O TÐØIA Feuw0d

2 Summer King F] 7,5 8.6 98 8,6a

Trang 37

Ghi chi: Trong cùng một cột, các số có ký tự theo sau khác nhau thì có sự khác biệt có ý nghĩa vê mặt

thông kê theo trắc nghiệm phân hạng LSD ở mic alpha = 0.05, *: khác biệt có ý nghĩa về mat thông

kê (0,1 < Prob < 0,05); **: khác biệt rat có ý nghĩa về mặt thông kê (Prob < 0,01); ns: khác biệt

không có ý nghĩa thông kê NST: Ngày sau trong;

Ở vụ 1, số lá/cây của tất cả các nghiệm thức tại các thời điểm 15, 10 và 15 NST

khác biệt rất có ý nghĩa thống kê giữa hai giống, tuy nhiên không có sự khác biệt thống

kê bởi ảnh hưởng của các nồng độ phân bón lá cũng như sự tương tác giữa hai yếu tố

giống và các nồng độ phân bón lá Số lá/cây của giống Summer King F1 luôn cao hơngiống Green Sun với sé lá/cây lần lượt là: 4,7 lá và 3,9 lá tại thời điểm 5 NST; 6,5 lá

và 5,2 lá tại thời điểm 10 NST; 8,8 lá và 7,1 lá tại thời điểm 15 NST Tại thời điểm 20NST, số lá/cây chịu ảnh hưởng bởi hai giống, nồng độ phân bón lá khác nhau và sựtương tác của cả hai yếu tố Giống Summer King F1 cho số lá/cây (11,2 lá) cao hongiống Green Sun (5,8 lá) Sử dụng phân bón ở nồng độ 30 mL/10L cho số lá/cây cao

nhất (10,6 lá) Khi trồng giống Summer King F1 kết hợp với phun phân bón lá ở nồng

độ 30 mL/10L cho số lá/cây cao nhất (12,3 lá) và thấp nhất (8,2 lá) khi trồng giống

Green Sun và phun phân bón lá ở nồng độ 20 mL/10L

Ở vụ 2, tại thời điểm 5 NST và 10 NST số lá/cây chịu ảnh hưởng bởi yếu tốgiống, nồng độ phân bón lá khác nhau và sự tương tác của cả hai yếu tố Tại thời điểm

5 NST, số lá/cây của các nghiệm thức giao động từ 3,3 — 4,8 lá, cao nhất (4,8 lá) khi sửdụng giống Summer King F1 kết hợp với phun phân bón lá ở nồng độ 20 mL/10L vathấp nhất (3,3 lá) khi sử dụng giống Green Sun kết hợp với phun phân bón lá ở nồng

độ 10 mL/10L Tại thời điểm 10 NST, số lá/cây của các nghiệm thức giao động từ 4,5

— 6,9 lá, cao nhất (4,5 lá) khi sử dụng giống Summer King F1 kết hợp với phun phânbón lá ở nồng độ 30 mL/10L và thấp nhất (6,9 lá) khi sử dụng giống F09 — 414 kết hợpvới phun phân bón lá ở nồng độ 10 mL/10L Tại thời điểm 15 NST và 20 NST số

lá/cây chỉ bị tác động riêng lẻ bởi hai yếu tố là giống và nồng độ phân bón lá khác

nhau, không bị ảnh hưởng bởi sự tương tác của hai yếu tố giống và nồng độ phân bón

lá khác nhau.

3.2.3 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến đường kính bẹ (mm) của hai giốngcây cải thìa

Trang 38

Bảng 3.4 Ảnh hưởng nồng độ phân bón lá đến đường kính bẹ của hai giống cải thìa

a0 TB (M) 16,8b 17,2ab 19,la

CV(%)=7,4 Fe=25,9 Fyue=5,1 Fgy=0,8"

Summer King F1 4,0 5,3 6,4 5,2 Green Sun 4,4 4,9 6,5 5,3

TB (M) 4,2b 5,1b 6,4a

CV(%)=l27 Fe=0.005°% Fw=l72 Eas"

Summer King F1 5,6 6,7 7,6 6,6 Green Sun 6,7 6,4 9,0 6,9

Vu ĐỒ TB (M) 5,5b 6,6b 8,3a

2 CV(%)=9,9 Fe08 Fy=25,2° Fey=3,1TM

Summer King F1 94 12,0 12,0 11,1 Green Sun 96 11:7 13,7 11,6

Ghi chu: Trong cùng mot cột, các SỐ có ky tự theo sau khác nhau thì có sự khác biệt có y nghĩa về mặt

thống kê theo trắc nghiệm phân hạng LSD ở mức alpha = 0.05, *: khác biệt có ý nghĩa về mặt thong

kê (0,1 < Prob < 0,05); **: khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê (Prob < 0,01); ns: khác biệt

Trang 39

Ở vụ đầu, tại thời điểm 5 NST đường kính bẹ khác biệt rất có ý nghĩa thông kê

ở hai giống Giống Summer King F1 có đường kính bẹ (5,7 mm) cao hơn giống GreenSun (4,6 mm) Tại thời điểm 10 NST, đường kính be chịu ảnh hưởng bởi các nồng độ

phân bón lá khác nhau tuy nhiên không bị ảnh hưởng bởi hai giống cũng như sự tương

tác giữa hai yếu tố giống và các nồng độ phân bón lá Sử dụng phân bón lá ở nồng độ

30 ml/10L cho đường kính be lớn nhất (6,7 mm) và thấp nhất (5,7 mm) ở nồng độphân bón lá 10 mL/10L Đến thời điểm 15 NST, đường kính be chịu tác động của cảyếu t6 giống, nồng độ phân bón lá khác nhau và sự tương tác giữa hai yếu tố giống và

các nồng độ phân bón lá Ở giai đoạn này giống F09 — 414 cho đường kính be (13,0

mm) lớn hơn giống Summer King F1 (11,9) và sử dung phân bón lá ở nồng độ 30mL/10L cho hiệu quả về đường kính be tốt nhất (15,4 mm) Đồng thời đường kính be

ở các nghiệm thức dao động lớn từ 11,0 — 17,7 mm, khi sử dụng giống Green Sun kết

hợp với phun phân bón lá ở nồng độ 30 mL/10L cho đường kính be to nhất (17,7 mm)

và thấp nhất (11,0 mm) khi sử dụng giống Summer King F1 kết hợp với phun phânbón lá ở nồng độ 10 mL/10L Thời điểm 20 NST, đường kính be đã phát triển đến mứctối đa, kết qua cho thay đường kính be ở giai đoạn này chịu ảnh hưởng riêng biệt bởiyếu tố giống và nồng độ phân bón lá Giống Green Sun cho đường kính be (19,2 mm)lớn hơn giống Summer King F1 (16,1) và sử dụng phân bón lá ở nồng độ 30 mL/10Lcho hiệu quả về đường kính bẹ tốt nhất

Ở vụ sau, tại thời điểm 5, 10 và 15 NST đều cho thấy đường kính bẹ chỉ chịu

ảnh hưởng riêng biệt bởi các nồng độ phân bón lá khác nhau Sử dụng phân bón lá ởnồng độ 30 mL/10L cho đường kính be to nhất 6,4 mm tại thời điểm 5 NST ; 8,3 mmtại thời điểm 10 NST và 12,8 mm tại thời điểm 15 NST Ở thời điểm 20 NST đường

kính be chỉ chịu ảnh riêng biệt bởi hai yếu tô giống và các nồng độ phân bón lá Giống

Green Sun cho đường kính be (17,6 mm) lớn hơn giống Summer King F1 (15,6 mm)

va sử dụng phân bón lá ở nồng độ 30 mL/10L cho hiệu quả về đường kính be tốt nhất

(18,6 mm).

3.2.4 Anh hưởng của nồng độ phân bón lá đến chiều dài lá của hai giống cải thìa

Trang 40

Bảng 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến chiều dài lá của hai giống cải thìa

Thời điểm Nồng độ phân bón lá (M)

Summer King F1 6,1 6,7 6,2 6,3b

5 Green Sun 8,0 7,8 8,8 82a

TB (M) 7,1 7,3 T5CV(%)=10,6 F262 ts" Ruu=La®

CV(%)=6,9 Fe=0,1” Fy=3,1" Fgy=0,8""

Ghi chu: Trong cùng một cột, các SỐ có ky tự theo sau khác nhau thì có sự khác biệt có y nghĩa về mat

thống kê theo trắc nghiệm phân hạng LSD ở mức alpha = 0.05, *: khác biệt có ý nghĩa về mặt thong

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN