tiết điện lò — 'ralòcótínhđổngnhất _
Rất cao nhờ nhiệt độ
trên tiết diện lò chênh
lệch nhau không đáng kể đồng thời nhiên liệu sach
không gây bẩn sản phẩm.
Trang 58
Yuin Van Tit lợÁ⁄ÿ/ " GVHD: TA THỊ NGỌC BICH
* So sánh hiệu quả kinh tế của từng công nghệ nung.
Vốn đấu tư cho từng loại lò.
* Lò bầu : (10 bau) 150.000.000 đồng.
* Lò tuynel : Sấy và nung 650.000.000 đồng
* Lò gas : (10m) 448.000.000 đồng.
- Chi phí sản xuất.
Sự khác nhau trong chi phí sản xuất ở hai công nghệ là mức độ tiêu hao nhiên liệu nung và nhân công đốt lò, còn lại những chi phí khác thì giống nhau.
Chúng ta hãy so sánh hiệu quả kinh tế của 3 lò nung trên thông qua bài toán sau :
+ Cần nung một 100 bộ châu ba, có kích thước 600mm, chiều cao 6000mm dày 30mm, trọng lượng khi nung 70kg/bô, bằng đất in .
+ Đối với lò bao, chu kỳ lò nung một kỳ lò là 6 ngày đêm với công suất
600 bộ/ky, lò (nung liên tục) lò tuynel và lò gas thời gian để nung xong 600 bộ là 6
ngày.
Những chỉ phí giống nhau.
Đất in cho mỗi lò : 70kg x 500 đồng/kg = 35.000 đ/b
Thơ in = 30.000 d/h Men mau cho | bộ = 35.000 d/b Quan ly phi : 1% x 150.000đ/b = 1.500 đ/h
Thuế = 600 đ/b
Tổng chỉ phí = 102.100 đ/h
Những chỉ phí thuộc vào công nghệ nung.
* Công nghệ nung bằng lò bau : Chi phí cho lò bau với công suất 100 bộ
ngày (600 bộ/lò với chu kỳ 6 ngày)
80m củi thẻ x 110.000 đồng/mŠ
Nhiên liêu : 14.667 d/b
600 bộ
2.500.(XWM
Nhân công nis š Nh
600 bộ 000.004
Chí ghi@iện:— 2000 — „suy30 ngày x 100 bộ
Tổng công = |9.167 đ/h
SVTH: NGUYEN THỊ NGOC ANH Trang 59
/uẩm Van Kit ÍgÁsj4 GVHD: TA THỊ NGỌC BÍCH
* Công nghệ nung bằng lò tuynel:
700it x 2.5000 _ 15 Son anye
100 bộ
6 người x 30.000 đ/người 100 bộ
Chi phí điện ; OR Vhx 590W x 24h _ 1 800 d/b:
100 bộ
Nhiên liệu dầu FO:
Chi phí nhân công: = 1.800 d/
Chi phi tấm đấy : 3tấn x 20.000đnấn =600 đíb5 4
100 hỗ
Tổng công = 21.700 đ/b
* Công nghệ nung bằng lò gas:
500kg x 5.000 đ/kp
100 bộ
6 người x 30.000 đ/người 100 bộ
100.0008 _.
30 ngày 100 bộ
Nhiên liệu gas: = 25.000 đ/b
Chi phi nhin công : = 1,800 d/b
Chi phí điện :
Tổng công = 27.133 db
Như vậy qua tính toán như trên tổng chi phí để san xuất | bộ chậu ba bằng
công nghệ :
Lòbẩu — :103.100+ 19.167 = 121.267 db
Lò tuynel : 102.100 + 21.700 = 123,800 đ/b Ld gas : 102.100 + 27,133 = 129,233 d/b.
Qua tham khảo thực tế tỷ lệ đạt bình quân của lò bau 70%, lò tuynel 85%, lò gas 95%, Như vậy sau khi ra lò tổng chỉ phí thực hiện trên một sản phẩm theo từng
công nghệ nung lò như sau : 121.2674
Ld bau: — =173.338đ/b
0.7
Lò tuynel: 123.8004 S675 0.85
SVTH: NGUYEN THI NGỌC ANH Trang 60
Yonder Tan 207. ÍgÁ4#ôw GVHD: TẠ THỊ NGỌC BÍCH
_129.23
Lo gat a6
0.95 =136.789đ/h
Vậy lò tuynel có chi phí giá thành hơn lò bau là :
173.238 — 145.647 = 27.591 đ/b
Lò gas có chi phi giá thành thấp hơn lò bầu là :
173.238 - 136.89 = 36.500 d/
Bảng 25: So sánh hiệu quả môi trường của từng công nghệ nung _
Khí thải : CO, CO;, NO; , Không đáng kể
Không có khả nang lắp đặt hệ thống xử lý khí
thải xử lý khí thải Không đáng kể
Có ống khói, có thể phát
Không có ống khói.ludg dae tán lên cao Không có ống khói
Hệ số ô nhiễm cao tải Giảm được tải lượng ô lượng ô nhiễm trên một nhiềm, hệ số ô nhiễm
| don vị sản phẩm cao thấpee —
Không đảm bảo mỗi
trường lao động cho công
nhân đặt biệt là 6 nhiễm
nhiệt
Không gây ô nhiễm vì sử
dụng nhiên liệu sạch
Hạn chế được ảnh hưởng | Hạn chế được ảnh hưởng của 6 nhiễm nhiệt đến của 6 nhiễm nhiệt đến
người lao đông người lao đông
* Tóm lại :
Khi thay thế các loại lò nung truyền thống bằng lò tuynel hoặc lò gas thì hiệu quả kinh tế và môi trường rất rõ rệt.
Chuyển đổi công nghệ nung thì hệ thống nhà xưởng, nhu cầu mặt bằng cũng thay đổi thể hiện được tính công nghiệp hon vì không cẩn mat bằng dự trữ củi hoặc
sân phơi sản phẩm mộc. Tuy nhiên nó cũng có mặt hạn chế đó là loại công nghệ
tiên tiến không thể nung những sản phẩm có kích thước lớn.
Nhiên liệu dầu vẫn chưa được xem là sạch nhưng với sự thay đổi nhiên liệu
củi sang dau là bước đi rất cẩn thiết cho mục đích giải quyết các vấn để 6 nhiễm do
các loại khí thải ra và khi mà hiện nay nguồn gas cung cấp chưa ổn định, giá thành còn cao việc sử dụng công nghệ nung tuynel còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc
lip đặt các thiết bị xử lý 6 nhiễm cùng với ống khói,
SVTH: NGUYÊN THỊ NGỌC ANH Trang 61
Vinin Van Fit NighiGp GVHD: TA THỊ NGỌC BÍCH
> Sản xuất gạch ngói
Công nghệ lò nung được dé xuất thay thế là lò tuynel sử dụng nguyên liệu
than cám. Hiện nay trên địa bàn huyện có sử dụng lò tuynel để sẵn xuất gạch ngói
nhưng còn hạn chế : xí nghiệp gạch ngói Khánh Bình, Nhị Hiệp...
Nhiên liệu được dùng đốt lò dầu FO, chưa có nơi nào sử dụng than cám.
Bảng 26: So sánh về tính năng kỹ thuật lò bắc - tuynel
Gián đoạn
Nhiên liệu C Than cám, dầu FOủi
| di a i
Nguyên lf | SP cố định và nhiệt cố định cen động và nhiệt cố
Hệ thống - Kiểm tra nhiệt độ nung bằng kinh | Có hệ thống đo nhiệt độ
kiểm tra nhiệt nghiệm từng vùng cửa lò
Sử dụng khí nóng cửa lò
Thất thoát nhiệt nhiều qua thành lò.
Hiệu quả sử = ; nung để sấy SP ở lò sấy.
ô d sấ!
đụng nhiệt | Không tận đụng được nhiệc để sky Khả năng cách nhiệt của. sắn phẩm
lò nung đạt hiệu quả hơn
Phé phẩm nhiều do nhiệt độ thay | Chất lượng gach đạt tiêu
sản phẩm | đổi chuẩn quốc gia
Bảng 27: So sánh chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật với lò thủ công
Các chỉ tiêu Củi (ster / tấn SP nung)
SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC ANH Trang 62
/uẩu Van -#Z- ÍjÁđ/ GVHD: TẠ THỊ NGỌC BÍCH
* Hiệu quả kinh tế
Việc so sánh hiệu quả kinh tế của 2 lò rất khó khăn vì những lý do sau :
- Giá gạch nung của lò tuynel khá cao so với lò thủ công : chất lượng là yêu
cầu hàng đấu của loại lò này vì thế các công đoạn trong quy trình sản xuất gạch bằng lò tuynel được thực hiện theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt và chỉ phí cao. Ngược
lại các lò thủ công thường đơn giản, họ không chú trọng đến thành phan hạt của phối liệu, không sử dụng thiết bi hút chân không....Mặt khác nhiên liêu củi hiện nay có giá tương đối rẻ và phần lớn các lò gạch thủ công thường chọn hình thức tổ chức là hộ gia đình (cơ sở 66) nên họ không mất chỉ phí quản lý. Vốn đầu tư xây đựng lò truyền thống không lớn trong khi vốn xây dựng lò tuynel rất cao.
- Nhu cầu gạch chất lượng cao trên thực tế không lớn ( chiếm 15% thị phan) bằng nhu cầu gach thủ công (chiếm 85% thị phdn). Về nhu cầu xây dựng dân dụng trong nhân dan rất lớn không đòi hỏi cao về chất lượng gạch. Vì thế sản phẩm của
lò gạch thủ công được thị trường chấp nhận hơa sản phẩm của lò tuynel.
* Về hiệu quả môi trường
Bang 28: So sánh hiệu quả môi trường cua hai công nghệ nung
tae tyne
Khí thải: CO. CO; . NOs. | CC
Không có khả năng lắp đặt hệ thống xử ly | C6 thể lắp đặt hệ thống xử lý khí thải
khí thải
Không cơ ống khói Có ống khói , có thể phát tán lên cao Hệ số ô nhiễm và tải lượng ô nhiễm cao | Giảm được tải lượng ô nhiễm, hệ số ô
nhiễm thấp
Không đảm bảo môi trường lao động cho | Hạn chế được ảnh hưởng của ô nhiễm cụng nhõn đặt biệt là ử nhiễm nhiệt nhiệt đến người lao đụng
* Tóm lại:
Việc sử dụng lò bắc sản xuất gạch ngói gây ô nhiễm môi trường mà chúng
ta có thể nhận biết khi lò đang hoạt động vì việc thế thay chúng là cần thiết nhưng cũng không dễ dàng khi thay đổi kiểu lò nung phải giải quyết được vấn để môi trường đồng thời đảm bảo cả lợi ích của doanh nghiệp. Do gạch có chất lượng cao với thị phan thấp nên nếu một doanh nghiệp nào đó chuyển đổi công nghệ sẽ gap
SVTH: NGUYÊN THỊ NGỌC ANH Trang 63
/lậu Yau Fit Nghief " GVHD: TẠ THỊ NGỌC BÍCH rất nhiều khó khăn vì thị trường tiêu thụ. Bài toán đặt ra là Nhà Nước cần có những giải pháp quản lý chất lượng gạch xây dựng kể cả trong sản xuất và sử dụng.
IV.3- XÂY DỰNG HE THỐNG XỬ LÝ KHÍ THAI
Đối với ngành sản xuất gốm sứ nên duy trì lò thủ công vì loại lò này nung được sản phẩm có kích thước lớn. Mặt khác việc sử dụng nhiên liệu cũng chưa giải
quyết hết vấn để ô nhiễm, Chúng ta có thể tham khảo mô hình sau :
> Mô hình | Mô hình thu gom khó: lò.
Đây là mô hình dẫn khí từ đỉnh ống khói xuống lòng đất theo đường him mà các chủ lò có thể tự đào. Đường hầm có các hố ga chứa nước để làm nguội khí thai
và lọc bụi, hấp thụ HF. Mô hình này nhìn chung không tốn kém, chất lượng sản
phẩm không có gì thay đổi. Chúng ta nên lắp đặt các hố ga có thể mở được để
châm hoặc thay nước. Tuy nhiên mô hình này chỉ giải quyết được ô nhiễm bụi và giảm được sức nóng của khói không ảnh hưởng gì đến cây cối xung quanh nhưng
SO, vẫn chưa xử lý được.
>ằ Mụ hỡnh 2
Sẽ đầu tư tốn kém hơn bằng biện pháp hóa học sẽ xử lý triệt để các thành
phần 6 nhiễm có trong khí thải, đặt biệt là khí HF được hấp thụ trong dung dịch kiểm Ca(OH);.
Tháp rửa kh
SVTH: NGUYÊN THỊ NGỌC ANH Trang 64
/ậm Van Fl Nighttp GVHD: TA THI NGOC BICH
Sơ dé hệ thống xử lý lểm C t m
(DD: - Dung dịch Ca(OH), Xin : - Xử lý nước thải)
Hoạt động của hệ thống xử lý dựa trên nguyên lý phản ứng hóa học sau đây:
Ca(OH), + HF (*) = CaF, + + MOH (* *).
Trong đó :
(*) Là HF hoặc muối Fluorua ở dạng son khí trong khí thải.
(* *) Là nước hoặc kiểm tương ứng.
Nguyên tắc hoạt động của hệ thống xử lý:
Khí thải từ lò tuynel được dẫn vào tháp rửa khí dạng xoáy lốc. Dung dịch
Ca(OH), được phun vào trong tháp theo cùng chiều xoáy của dòng khí sự tiếp xúc giữa 2 pha lỏng —khí tạo diéu kiện tách bụi có trong dòng khí thải và một phần chất
Fluorua, Khí ra khỏi tháp rửa khí được quạt đẩy chuyển tiếp vào tháp điện. Tại đây hợp chất Fluorua được xử lý triệt để (hiệu suất 99%, nồng độ Fluorua sau xử lý đạt tiêu chuẩn khí thải) và qua ống khí ra ngoài.
> Mô hình 3 Lắp đặt hệ thống công nghệ xử lý khí thải cho lò bau,
Nguyên lý vận hành hệ thống xử lý khói bụi : Sau khi khói bụi ở các cửa lò đốt được thu gom theo hệ thống đường ống về bộ phận xử lý khí qua
tháp rửa. Tại đây, pha khí và pha nước phun sương đối ngược nhau sau đó
thông qua bộ phận quản Cylon khí quạt hút ly tâm làm khô khí thải. qua tháp
đệm lên ống khí thải, khí thải tại đầu ống khói đạt tiêu chuẩn cho phép
TCVN 5397 — 1995 và TCVN 5398 ~- 1995.
Hi THONG XỬ LY KHÓI-ỤI DẠNG LO BẦU xử lý
shia lê Ống dẫu khí thải
oe
_—_—
Khoa phy
/uảm Tam Tl Nghipp ơ GVHD: TẠ THỊ NGỌC BÍCH
IV.4- SỬ DUNG CAY XANH ĐỂ BẢO VỆ MOL TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Cây xunh có tác dụng che nang, hút bớt bức xa mặt trời, hút bụi và giữ bụi loc sạch không khí, hút tiếng ốn. Mặt khác cây xanh còn tạo mỹ quan cảnh quan, tạo cảm giác êm dịu về màu sắc cho môi trường.
> Giảm bức xạ nhiệt
Cây xanh thông thường có thể che chắn 40- 60 % lượng bức xa mat trời.
Nhìn chung toàn huyện diện tích cây xanh rộng. tuy nhiên tại một số cơ sở
GS-GN thì cây xanh ít và thưa thớt, một phần bị chặt để mở rộng diện tích sử dụng làm sân phơi gach, nơi chất gạch chính, bãi đậu xe,.... một phần cây bị hủy hoại do
khí thải từ khói lò nung...
Theo tính toán, ước lượng bức xạ mat trời chiếu đến bê tông bị phản xa ra
môi trường xung quanh là 25 - 45% , mái nhà là 30 - 40%... Trong khi đó ở cây
xanh chỉ 20 - 30%, của thẩm cỏ là 18 - 24%.
> Giảm nhiệt độ không khí, nhiệt độ bể mặt và tăng độ ẩm, tăng lượng oxi không khí
Trong thời gian ban ngày, cây xanh hấp thụ bức xạ mặt rời, hút nước từ đưới
lên và hấp thụ khí CO: để thực hiện quá trình điệp lục hóa đồng thời cung cấp O;
cho không khí,
Qua đo đạc, so với vùng trồng cây xung quanh, nhiệt độ không khí tại các cơ sở sản xuất gốm sứ vào ban ngày cao hơn từ 1 - 3C, hàm lượng O; giảm, hàm lượng CO, nhiều hơn còn đối với khu vực sản xuất gạch ngói vào ban ngày nhiệt độ
không khí cao hơn từ 2 - 4'C
> Giảm nồng độ bụi
Cây xanh có khả năng giữ bụi trên cành, lá, có tác dụng hạn chế bụi bay lên
từ mặt đất. Cây xanh có thể làm giảm nồng độ bụi trong không khí 20 - 65%.
Ngoài ra cây xanh còn có tác dụng hấp thụ chất độc hại trong không khí và từ dưới đất lên, giữ chúng trong phấn mô bì của lá cây, chứa trong thân cây, cành
và rễ cây. Cây xanh có thể giảm ô nhiễm chất khí độc hại trong môi trường từ 10-
35%.
> Hấp thụ tiếng ồn
Sóng âm truyền qua các lùm cây sẽ bị phản xạ qua lại nhiều lần và năng lượng sé bị giảm đi rõ rệt, do đó cây xanh có khả nang hút âm, giảm nhỏ tiếng dn
(đặc biệt là tiếng Gn giao thông).
SVTH: NGUYEN THỊ NGỌC ANH Trang 66
#uậm Van Fit Nighi GVHD: TA THI NGOC BICH
IV.5 — BIEN PHAP QUAN LY
IV.5.1 Chính Sách Ưu Dai
Tao điều kiện thuận lợi cấp quyền sử dụng đất cho các cơ sở di đời và thực
hiện thủ tục chuyển quyền sử dung đất, thủ tục cho thuê đất nhằm giúp đỡ các
doanh nghiệp nhanh chóng ổn định sản xuất.
- Các tổ chức tín dụng có thể thuê tài chính các lò nung hiện dai cho các doanh nghiệp di dời kết hợp thay đổi công nghệ nung khi các doanh nghiệp gặp
khó khan về tài sản thuế chấp để vay vốn.
- Nhà nước cần tổ chức phối hợp với các tổ chức khoa học cùng các doanh
nghiệp nghiên cứu đổi mới lò nung, đồng thời cắn được hỗ trợ một phần chi phí.
- Các cơ quan nhà nước trong huyện Tân Uyén cũng như các cơ sở ban
ngành có liên quan hỗ trợ hơn nữa giúp đỡ các cơ sở thực hiện tốt các thủ tục, có được các giấy phép, giấy chứng nhận, hợp đồng, vốn... Để việc di dời được xây dựng trên quan điểm dung hòa lợi ích giữa doanh nghiệp và Nhà Nước phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế và đặc thù riêng của ngành GS-GN.
IV.S.2 Tổ Chức Thực Hiện
=> Sở công nghiệp : Chi đạo thực hén di dời các cơ sở sản xuất GS-GN của tỉnh nói chung và của huyện Tân Uyên nói riêng. Tiếp nhận đăng ký di dời hướng din thực hiện các thủ tục, cũng như giải quyết các khó khăn thắc mắc của các
doanh nghiệp theo thấm quyền.
= Sở kế hoạch và đầu tư : Hướng dẫn và cấp giấy đăng ký kinh doanh thủ
tục cấp giấy chứng nhân quyền sử dụng đất và hợp đồng thuê đất.
= Sở địa chính : Hướng dẫn UBND các huyện và các doanh nghiệp làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và hợp đồng thuê đất.
=> Sở xây dựng : Giúp UBND huyện Tân Uyên lập quy hoạch tổng thể các cụm sản xuất GS-GN.
=> UBND huyện Tân Uyên : Có trách nhiệm tiếp nhận các cơ sở di dời đến
đấu tư tại huyện mình, làm thủ tục cấp giấy chứng nhận dang ký kinh doanh, giấy chứng nhân quyền sử dụng đất và thực hiện chính sách ưu đãi đầu tư theo yêu cầu
của các doanh nghiệp.
IV.6 - PHÁT TRIỂN BEN VỮNG
IV.6.1. Mô Hình Thỏa Thiệp Giữa Các Hệ Thống
Chiến lược phát triển bến vững khi triển khai trong quá trình phát triển kinh tế xã hội cực kỳ khó khăn. Viện quốc tế HED về môi trường và phát triển bến
SVTH: NGUYÊN THỊ NGỌC ANH Trang 67
Yinin Van Ht Nyhip GVHD: TA THỊ NGỌC BÍCH
vững cho rằng phát triển bền vững gồm 3 hệ thống phụ thuộc lẫn nhau : Hệ tư
nhiện (bạo gốm hệ sinh thái, trong đó có các dạng tài nguyên thiên nhiên), hệ
thống kinh tế, hệ thống xã hội. Sự vận hành tách rời các hệ thống này dẫn đến sự phát triển không bến vững. Ngược lại sự thỏa hiệp xen lẫn đưa đến phát triển bến
vững.
Trong mô hình dàn xếp và thỏa hiệp giữa 3 hệ thống, phát triển ben vững
phải là :
+ Đáp ứng các mong muốn về mặt xã hội thỏa mãn đẩy đủ các nhu cầu về tinh thin, vật chất và văn hóa của con người theo những cách thức bình đẳng.
+ Dat được các thành tựu vé mặt kinh tế : tự trang trải các nhu cẩu với chi
phí không vượt quá thu nhập.
+ Vitng bén về mặt sinh thái : duy trì sự ổn định và an toàn lâu dài của các
hệ sinh thái.
Phát triển bến vững không cho phép tăng trưởng một hệ riêng biệt nếu phải hy sinh phá một thế hệ khác, nói cách khác phát triển bén vững tạo cơ hội cho các hệ phát triển.
Trong mối tương tác, thỏa hiệp giữa 3 hệ thống chủ yếu trên đây của xã hội đã xuất hiện các lĩnh vực. Mỗi lĩnh vực buộc phải đáp ứng những yêu cấu khác
nhau nhằm mục tiêu phát triển bến vững
> Lĩnh vực chính trị : Phải đảm bảo cho sự tham gia của công din một cách
có hiệu quả vào quá trình ra quyết định.
> Lĩnh vực kinh tế ; Phải có khả năng tạo ra các thang dư và hiểu biết kỹ thuật trên cơ sở bền vững và tự điều chỉnh.
> Lĩnh vực xã hội : Phải dé xuất các giải pháp xử lý xung đột nảy sinh do sự phát triển không hài hòa.
> Lĩnh vực sản xuất : Phải tôn trọng các nhiệm vụ bảo trì nên tảng sinh thái cho sự phát triển.
> Lĩnh vực công nghệ : Cn tìm kiếm liên tục các giải pháp mới.
> Lĩnh vực quốc tế : Cẩn cũng cố các mô hình thương mại và tài chính bền
vững.
> Lĩnh vực hành chính : Can phải mềm mại thích ứng và có khả năng tự điều chỉnh.
SVTH: NGUYÊN THỊ NGỌC ANH Trang 68