1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của khí hậu - thủy văn đến sự phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương

105 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của khí hậu - thủy văn đến sự phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương
Tác giả Nguyễn Thị Bớch Tuyển
Người hướng dẫn Ths. Tạ Thị Ngọc Bích
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 31,11 MB

Nội dung

Do ảnh hướng của những thay doi khí hậu - thủy văn theo mua, lam cho sự phát triển kinh tế củatính Binh [ương gặp nhiều khó khan, Trong những năm gan đây, bien doi khí hậu trên pham vi t

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VADAO TAQ |PREONG DALHOC St PHAM TP HỖ CHÍ MINE

KHOA DIA LÍ

fe Ban

[IIUIININI

Người thực hiện : Nguyễn Thị Bích Tuyển

Người hướng dẫn khoahọc : Ths Tạ Thị Ngọc Bich

Trang 2

TA Ông hich lạng nH hel om sâm site cm tim get “năm chi ÂN Baw

guảm đời yuý lếng, rỉ gécie hea 'f jan te lường ‘fad hee ae fren thank “Ác”

WE ht Mirah obit hae điểm Keibve thvesion ÁN che vin (ưang sell quod trivh hee ba

sử thee Adelie ofl heii,

fo vin cẩm (§MÁ cưng su Th, Sy Shp Nye Bick — ng da hin tink

heting dan cm feng sal god teink lim “điểm, nphiin cote má hein thank hha

KhuẨM.

đa dig cm cường (ẩm feng cam chi rie cet guang: lục They thé, tit Fad

Nghườu mỉ mới (hướng dd ning nghigh mì ÁÁđd vite ning thin, Yigin bhi hang they min Bink (Jung, Vải (Ái (dưng theiy cảm Binh '/oting li gisih of?

dưng nghiins cobb

Catt cùng, cm cin gli đã cain im din han be wa rept Uhdin chi quan đảm

pUÁÁ of, đc mà elie betes (ủuạn betche cone (Hàng l7 thet gion her tis wat

thee hiin kha (de

- Mae chì dể cd nhieu cv pling ott hil oa sat HÁN dink nd mang litt soy

hha luận hheng the tein (Âu thie! seh Ein sil meng nhdn dc nhidag giả

ý uy hl cưa guy (Â4y oe md ode ben’

Semon ligne.

TN WE Che Mik, ngày vị Aláng 7 nấm 4U

-Ỡ luyến Shy Bech -Tuyền

Trang 3

LOI NÓI DAU

LoL Te}

Trang các hop phan tự nhiên, khi hậu - thủy văn có anh hướng rat lớn đến sự

nhát triển kinh té của một đất nước cũng như từng địa nhương cụ thẻ Do ảnh hướng

của những thay doi khí hậu - thủy văn theo mua, lam cho sự phát triển kinh tế củatính Binh [ương gặp nhiều khó khan, Trong những năm gan đây, bien doi khí hậu

trên pham vi toản cau, thời tiết điển hiển thất thường, thién tai ngày cảng trở nên

khóc liệt, có tác động rất lớn đến đời sông sinh hoạt của nhân din và đặc biệt là sựphat triển kinh té các tỉnh thành trong cả nước,

Binh [ương là tinh có nên kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, đặc biệt là công

nghiệp Với đặc trưng của khí hậu nhiệt doi am giỏ mùa, mạng lưới sống ngôi day

đặc da dang va phong phủ Sự phát triển kinh tế của tỉnh cũng bj tác động của các

nhắn tô tự nhiên đặc biệt là yeu tô khi hậu - thủy văn nó cỏ thẻ tác động trực tiếphoặc giản tiếp đến các hoạt động sản xuất kinh tẻ trong tinh, Mac dù trong những

năm vừa qua, cùng với cả nước tinh Binh Dương đã tích cực khắc phục những khỏ

khan dé phát huy những the mạnh nhằm thúc day phát triển kính tẻ kết qua đã day

nhanh toc độ phat triển kinh tế va cai thiện đời sống của nhân dan trong toàn tinh,

Nghiên cứu ảnh hưởng của khí hậu - thủy văn đến sự phát triển kinh tế Bình

[Đương một mật có thé giúp tôi tìm hiểu kỹ hơn vẻ những kiến thức đã học một mat

giúp tôi vận dụng những kiến thức đã học dé đi vào tim hiểu thực tẻ tại địa phương.

Điều dé cũng phủ hop với nguyên lý giao dục của Dang: “Hoc đi đôi với hanh, lý

luận gan liên với thực tiễn, nhà trường gan liên với xã hội”,

Tuy nhiên, đây là lan dau nghiên cứu vẻ khí hậu - thủy văn, trong khi nguồn

tải liệu hạn ché vả thời gian thi it, kinh nghiệm chưa có nên không tránh khỏi sai sót

vẻ mặt nội dung cũng như hình thức Em rat mong nhận được sự dong gop ý kiến

của thay cô và các ban dé bai khỏa luận được hoàn thiện hơn.

TP Hỗ Chí Minh, tháng 5 năm 2013

Trang 4

MỤC LỤC

LỚI CAM ON

LỚI NÓI DAU

MỤC LUC

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

DANH MỤC BANG BIEU ĐỎ HINH ANH

PHAN MO DAU

3: MC ICTS ngh†iÊn CŨ tac n9 88 s04 svaetoiseueeenaessooaiaeiensnaee I

3 Nhiên tụ AGIA TH CMA xua oeeeokeiieeneeekeeeieeveesoeenonoeveesreeev 2

In | | nu xnxx 1xx 2966160660 eosseeœ=oil 2

EE 5, i rc a a 3

6 Quan điểm và phương pháp nghiên cửu 2-2 2255 255252 cccsessccsee 4

SUP oo) =- 4

6.2 Phương pháp nghiẻn cứu 22 222cc 2cC41C21127241221121112712221e2 5

PHAN NOI DUNG

CHƯƠNG† CƠ SOU LAAN oss 2a CERES 7

Gi Cle khái IS 2t0G0(G60Gã1015006-Ÿ088G0806i0980040AQ30i0a“ 7

l:Ùf.:KRái giện về Khí NÀNG 0á cic cases canta nats cakes 65 7

I2 EKMi siệm về Hy: VĂN -ösc<c2<sc020/020260/026002S0A2LAi20.ilaeg &1.2 Dae điểm của các yếu tố khí hậu - thủy văn 555-5552< 8

1.2.1 Các yêu tô khí hậu tác động đến sự phát triển kinh tẻ 81.2.2 Các yếu tố thủy văn tác động đến sự phát triển kinh tẻ 14CHUONG 2 ANH HUONG CUA KHÍ HẬU - THUY VAN DEN SỰ

PHÁT TRIEN KINH TE TINH BINH ĐDƯỚNG 22225255 l6

2.1 Khải quát vẻ tính Bình [Đương -.- -.00 000-s0-ssssesssseessnecssnesonecosnuessnvesonee l6

2.1.1 Vị trí địa lí và sự phan chia hành chỉnh 16

AOU E ST SARE RIAN (0 - Saamnninaanasineas name 16

2.1.1.2 Sự phan chia hành chính 7

2.1.2 Diễu kiện tự nhiễn 50 c2 1025259215102 5 4225157257123 522p cee 19

Trang 5

AI): S ốc 19

Ls CS) | nh 19

PC | Ï.Ï ——.—————=.=- 20

a | | (| a 21 ST NNLL-.-ayýyýậ-=.=.-se.=.-.ễ-ee - 23

PETITION scicasceniinastnsimaenssneediineeminnanminmiammiananiias 24 Sah | ee 25 2.1.3 Đặc điểm mơi trường nhân văn - 5 2252 1911212222 25 2.1.3.1 Lich sử hình thành tinh Bình Dương -: - 25

2.12: DÂN PRS tt PCE ET SR 7 ROOD RDS ESE AERO 26 2⁄1533).Các ngành kink t8 22sec 27 2.2 Nhân tế của khí hậu - thủy văn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế tinh Bink Dune sos eee 31 122.1: Niền WE NHƯ NÂU scsi cane vi atv tle nica 31 TD: NHÀ i Sh er WH hung ngoc bseekiesus-aga 45 2.3 Anh hưởng của khí hậu - thủy văn đến sự phát triển kinh tế tinh Bình DU tt ng000760186700068100510060580016G601P00860000/50SHI(093801682419746051/3n-1422 32 2.3.1 Ảnh hưởng đến nơng — lâm - ngư nghiệp 555- 52 2.3.2 Anh hưởng đến cơng nghiệp — xây đựng 55 66

2.3.3 Ảnh hưởng đến dịch vụ - du lịch - 2-2 5csse+vsveecrsvee 73 "`8 ee ee -ẽ 7 a-.ann 78 CHUONG 3 CAC GIAI PHAP KHAC PHUC TAC DONG CUA CAC YEU TO KHÍ HẬU - THUY VĂN DEN KINH TE CUA TINH 81

3.1 Giải pháp khắc phục đối với ngành nơng nghiệp 81

3.2 Giải pháp khắc phục đối với ngành cơng nghiệp — xây dựng 84

3.3 Giải pháp khắc phục đối với ngảnh dịch vụ 87 PHAN KET LUẬN - KIÊN NGHI cites iisisscntssssisesisssssssssootavtscsass sssenssctsnonacavesnsiiee 89 TAD LIỆU THAM KHẨU các 2kkG SG GGU020G0GSGG SA 260688,-sdäl 92

PHỤ LỤC

Trang 6

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

- BXMT: Bức xạ Mật Trim

- CNH — HĐH: Công nghiệp hoa hiện đại hóa

- DT: Diện tích

- FDI: Vốn đầu tư nước ngoài

- KCN: Khu công nghiệp

- SL: San lượng

- UBND: Uy ban nhan dan

Trang 7

DANH MỤC BANG, BIEU ĐỎ, HÌNH ANH

1 Danh mục bang

Bang 2.1 Cơ cau dân số phân theo thành thị và nông thôn 5555<55v<3 26 Bang 3.1 Bức xạ tông cộng các tháng trong năm ở Binh Dương - 5: 34

Bang 3.2 Số giờ năng các tháng trong năm ở Bình Dương - 55-5-5552 35

Bang 3.3 Lượng bốc hơi năm 2010 tại trạm Sở Sao - Bình Dương - 36

Bảng 3.4 Số giờ năng các tháng từ năm 2008 đến năm 201 l - 37

Bảng 3.5 Nhiệt độ trung bình các tháng từ năm 2008 đến năm 2011 - 38

Bảng 3.6 Tốc độ gió bình quân các thang trong năm - 52-52525552 2sSvcee 39 Bang 3.7 Di liệu mưa năm 2010 tại trạm Sở Sao — Binh Dương .- 40

Bảng 3.8 Độ 4m không khi trung bình các thang từ năm 2008 đến năm 201 L 43

Bảng 3.9 Diện tích lúa cả năm phân theo huyện/thị thuộc tỉnh 44

Bảng 3.10 Một số đặc trưng của 3 sông chính trên địa bản tinh Bình Dương 48 Bang 3.11 Diện tích va sản lượng của một số cây công nghiệp lâu năm phân

theo các đơn vị thuộc tỉnh năm 201 Ì 2 2-5sv5vsS2stverrvrzve 5?

Bang 3.12 Tiêu chudn ding nước của gia súc, gia cằm 5 cccc«cSxcxe2 64

Bảng 3.13 Diện tích mat nước nuôi trồng thủy sản phan theo đơn vị hành

chính của Binh Dương giai đoạn 2008 - 201 L 55555552 65

Bang 3.14 Khối lượng hàng hóa vận chuyển của Binh Duong phân theo

| | a 75

Trang 8

2 Danh mục biếu đồ

Biểu đó 2.1 Nhiệt độ và lượng mưa trung bình các tháng trong nằm o Binh

Biểu đỏ 2.2 Động thai tộc độ ting trưởng kinh tẻ tính Binh [Đương

Biểu dé 2.3 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tinh Binh [ương qua

Biểu dé 2.4 Giá trị sản xuất công nghiệp theo ngảnh ở Bình IDương

Biểu dé 3.1 Biển trình nhiệt độ năm của trạm Sở Sao - Bình lÖương

3 Danh mục hình ảnh

Hinh 2.1 Ban đồ hành chính tinh Bình [)ương sl oss Wena Tsou

Hinh 3.1 Ban dd sông ngoi tinh Binh Dương 20222522

Hinh 3.2 Kịch ban Binh Dương khi nước biến đẳng

Hinh 3.3 Diễn biến lượng bóc hơi theo tháng tại trạm Sở Sao - Binh Dương

Hình 3.4 Bản đỏ phân bố mưa trung binh nhiều năm ở Binh Dương theo

không gian nude

Hinh 3.5 Mỗi quan hệ giữa khí hậu - thủy van vả hoạt động sản xuất kinh tế

tinh Binh Dương 1)ý@544T0901981109940705601G70000/0405:010/68A4:

.2 tw "

2

55

60

Trang 9

PHAN MO DAU

EG

1 Lý do chon đề tài

Khí hậu - thủy văn là nhân tổ có tác động rất lớn đến các hoạt động sản xuất

của con người Binh Duong là một trong bến đỉnh của tử giác tăng trưởng khu vựcphía nam do đỏ những biến đỏi thất thường trong các yếu tổ tự nhiên sẻ ảnh hướng

lớn dén sự phát triển kinh tế của tỉnh nói riêng và khu vực tử giác tầng trưởng nói

chung.

Day lá tinh có một hệ sinh thái da dạng đặc trưng cho một ving nimg giảu

tiem năng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kính tế, Từ các thuận lợi vẻ tiem

nàng phát triển, trong nhimg giai đoạn vừa qua nén kinh tế Bình Dương đã cónhững bước phát triển kha cao, góp phân cái thiện đời sông của nhân dân trong tỉnh

và hoàn thành các mục tiêu chiến lược vẻ kính tế xã hội ma tinh da dé ra trên các

mật sản xuất lương thực, nuôi trồng thủy sản, phát triển công nghiệp, dich vụ va énđịnh chính trị bao dam an ninh quốc phòng

Mặc dù có điều kiện khí hậu ôn hòa khí hậu ít chịu ảnh hướng của thiên tai do

tinh năm sâu trong đất liễn không giáp biẻn Binh Duong lá một ving có điều kiện

tự nhién thuận lợi cho phát triển kinh té nhưng bén cạnh đó cũng cỏ không it khó

khan Yeu tổ khí hậu - thay van là hai yeu tỏ có tác động lớn den sự phát triển kinh

té của tinh cá vẻ nông - lim - ngư nghiệp, công nghiệp - xây dựng va dịch vụ.

Với mong muốn tìm hiểu vả đánh gid vẻ những tác động của khí hậu - thúy văn đến sự phát triển kinh té của tinh, em đã chon đẻ tải “Anh hưởng của khí hậu —

thiiy van đến sự phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương”

2 Mục đích nghiên cứu

- Việc nghiên cứu đẻ tải nhằm củng có va vận dụng những kiến thức đã họctrong nha trường vào thực tế

Trang 10

- Tim hiểu các yếu tố khí hậu - thủy văn tác động đến sự phát triển kinh tế của

tỉnh Bình Dương giúp ta thấy được những tác động tích cực và tiêu cực của hai yếu

tố khí hậu, thủy văn đến các ngành kinh tế của tinh như thé nào Từ đó dua ra một

sé giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả khai thắc các ngành kinh tế, dé kinh

tế của tỉnh ngày càng phát triển bên vững.

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Xác định cơ sở khoa học cho các yếu tố khí hậu thủy văn tác động dén sự

phát triển kinh tế của tỉnh

- Thu thập tài liệu, khảo sát, đánh giá, đồng thời so sánh, phân tích tổng hợp

các số liệu, tài liệu trên tất cả các phương diện sách báo, tạp chí, các trang web cóliên quan đến nội dung nghiên cứu

- Tập trung tìm hiểu các yếu tố của khí hậu - thủy văn tác động đến sự phát triển của các ngành kinh tế trong tỉnh.

- Dua ra một số kiến nghị nhằm hạn chế sự tác động của các yếu tổ khí hậu.

thủy văn đến sự phát triển kinh tế

4 Giới hạn đề tài

- Về nội dung: Nghiên cứu về khí hậu — thủy văn là nghiên cứu trên phạm vi

lớn cần nghiên cứu trong một quá trình diễn biến lâu đài, do đó đòi hỏi trình độ

chuyên môn cao và cần sự giúp đỡ của các ban ngành có liên quan Là sinh viên vi

thời gian và trình độ còn hạn chế nên để tài chỉ nghiên cứu tập trung vào các yếu tố

cơ bản của khí hậu — thủy văn như: không khí, nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ Mặt Trời, gió mưa, hệ thông sông ngòi, kênh rạch, vấn dé 6 nhiễm môi trường nước tác

động tới sự phát triển kinh tế của tinh Bình Duong

- Về thời gian: Để tài sử dụng nguễn tài liệu thông kê từ năm 2000 - 2012.

- Về không gian: Địa bản nghiên cứu được giới hạn trên phạm vi tinh Binh

Dương.

Trang 11

5 Lịch sử nghiên cứu đề tài

% Về lịch sử nghiên cứu khí hậu - thủy văn:

Ngay từ xưa người ta đã có những quan sát đơn giản vẻ khí hậu, thủy văn Vàothời kỳ cận đại các dụng cụ quan trắc khí tượng lan lượt được các nhà khoa học

sáng chế như: máy đo khí áp của Tôrixenli máy đo nhiệt độ của Galilê thang tốc

độ gió của Bôpho

Trạm khi tượng đầu tiên xuất hiện năm 1857, các dữ liệu khí tượng đều được

chuyển về đài quan trắc ở Paris Và tính đến năm 1872 đã có 32 nước thành lập

những cơ quan khí tượng.

Đến nay thi mạng lưới tram dir bảo khí tượng thủy văn đã được mở rộng trên

khắp thé giới Các nước đều có tổ chức khí tượng thủy văn quốc gia, có đến hơn

9000 trạm rai rác khắp các châu lục Ngoài các trạm khí tượng còn có các vệ tinhbay thường trực trên không trung với chức năng quan sat diễn biến của mây baoquanh Trai Dat, áp suất, gió Thời tiết là mỗi quan tâm thường xuyên của mọingười vì thé ma các phương tiện truyền thông bao giờ cũng có các bản tin thời tiết:ban tin sáng, bản tin trưa, bản tin cuối ngày

Nước ta cũng có nhiều trạm quan trắc khí tượng, thủy van từ Bắc vao Nam,hau hết các tỉnh thành đều có trạm khí tượng thủy văn dé đo đạc, dy báo khí tượngthủy văn phục vụ sản xuất và đời sống thường nhật của người dân

+ Về lịch sử nghiên cứu khí hậu - thủy văn tại tinh Bình Dương:

Khi hậu va thủy van là thành phan quan trọng trong tự nhién, 14 diéu kiện cần

thiết đối với quá trình tồn tại và phát triển của mọi sinh vật Vi vậy việc nghiên cứu

khí hậu thủy văn đẻ phục vụ phát triển kinh tế cũng được Binh Dương chú trọng Tinh Binh Dương có | trạm khí tượng là Sở Sao | trạm thủy văn vùng triéu 1a Thủ

Dâu Một trên sông Sải Gòn và 5 trạm đo mưa

Song song với Trung tâm Khí tượng - Thủy văn còn có các sở, ban ngành như:

Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chỉ cục Thủy

lợi cũng đang cùng nhau hợp tác, có những nghiên cứu những dự án để việcnghiên cửu khí hậu, thủy văn phục vụ phát triển kinh tế trong tỉnh ngày cảng hiệu

Trang 12

qua hon Viên Khoa học Thúy lợi miễn Nam và các cơ quan ban ngành khác cùng

có những bao cáo tim kiểm giải pháp cho tinh hình nắng nóng kéo dai của tỉnh cũngnhư khu vực Đông Nam Bộ Tuy nhiên chưa có đẻ tải nào đánh giá một cách tổng

thé vẻ ảnh hương của khí hậu thủy văn đến phát triển kính tế của tỉnh Binh Dương.

6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

6.1 Quan điểm nghiên cứu6.1.1 Quan điểm tổng hợpTheo quan điểm này, chúng ta phải xem xét tổng hợp các yếu tô có liên quancủa vùng can nghiên cứu Nó cho phép ta đánh giá khái quát vẻ khí hậu, thay vancling các yéu t6 khác như: thỏ nhường địa hình, sinh vật tác động đến sự phát

triển kinh tẻ cua tỉnh.

Đặc biệt có thé dé dàng nhận thấy giữa các yêu tổ tự nhiên, kinh tế xã hội cómoi quan hệ chat ché, chi phổi anh hướng lẫn nhau Đó là tổng thẻ tác động qua lại

không thẻ tách rời.

6.1.2 Quan điểm hệ thẳng

Irong không gian, trên bẻ mặt Trái Dat, các lãnh thé tự nhiên được phân thành

các máng, các bộ phận Mỗi mảng, mỗi bộ phận của nó là một á hệ của hệ thông lớnhơn Đồng thời, chính nó cũng là một hệ thống và dưới nó có thé phân chia thành

các mang, bộ phận cũng là á hệ của hệ thống của nó.

Lính hệ thống được thẻ hiện ở các mat sau:

Mỗi liên hệ bén trong: Mối liên hệ giữa các yếu tố khí tượng với nhau Phải

xét ding thai tắt ca các yếu tô của khí hậu, néu chỉ xét một vải yếu tổ thì chưa đủ vi

tắt ca các yêu tỏ liên hệ với nhau va tác động dén sự phát triển cua các ngành kinh

Trang 13

Vi vậy, khi nghiên cứu các yêu tô tự nhiên phải dat chúng trong mỗi quan hệ

rang buộc phụ thuộc lan nhau từ đỏ có những biện pháp thích hợp nhằm han che

nhừng tác động của các yếu tô khi hậu thủy văn đến sự phát triển của các ngảnh

kinh tế.

6.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh

Do để tài nghiên cứu về khí hậu, thủy văn, đây là các yếu tế luôn luôn biến đổi

không ngừng theo không gian và thời gian Do vậy, quan điểm lịch sử viễn cảnh

cho phép ta xem xét và đánh giá các yêu tố khi hậu, thuỷ van đã và đang tác độngden các ngành kinh tế của tinh như thé nao để từ đó có thé để ra những hướng

khắc phục trong tương lai, nhằm giảm sự tác động của các yếu tô trên đến các

ngành kinh tế, đặc biệt la đối với việc sản xuất công nghiệp

6.1.4 Quan điểm sinh thái và phát triển bén vững Việc phát triển kinh tế của một vùng một lãnh thố nhất định phải luôn đảm

bảo sự bền vững vẻ cả ba mat: kinh tế xã hội và môi trường Khi nghiên cứu sự tác

động của các yếu tổ khí hậu — thủy văn đổi với sự phát triển kinh tế, chúng ta nên

xem xét mối quan hệ giữa tự nhiên với con người tới sản xuất, khai thác tài nguyên

va phục vụ cho con người, xem xét về sự phụ thuộc của các ngảnh kính té vào cácyếu tố khí hậu thủy van

Vi vậy bên cạnh việc khai thác và sử dụng tai nguyên con người còn phải có

biện pháp bảo vệ cải tạo tai nguyên thiên nhiên, để có the đảm bảo sự phát triển

kinh tế một cách toản diện phát triển kinh tế nhưng vẫn giữ được cân bang sinh

thái cân bằng môi trường

6.2 Phương pháp nghiên cứu

6.2.1 Phương pháp thu thập và xử tý số liệu

Trong qua trình nghiên cứu việc thu thập tai liệu là hết sức quan trọng Dé thực hiện dé tải nay, tác gid đã sưu tắm và tham khảo tải liệu từ nhiều nguồn khác nhau bao gồm các giáo trình, các công trình nghiên cứu, các dự án tiến hành, các bài báo, các báo cáo khoa học, tạp chí liên quan tới địa phương các số liệu điều tra

cơ bản, các số liệu thông kẻ

Trang 14

Do đặc điểm nguồn tai liệu thu thập được còn thiểu và không đồng bộ nên việc

xử lý tài liệu đặc biệt là số liệu rất phức tạp Từ các số liệu thé đã thu thập phải xử

lý, phan tích thành các số liệu tinh hoặc thẻ hiện qua biểu đỏ đẻ từ đỏ rút ra những nhận xét về ảnh hưởng của các yếu tô khí hậu thủy van đến sự phát triển kinh tế

tính.

6.2.2 Phương pháp biểu đồ — bản đồ

Phương pháp bản đồ là một trong những phương pháp đặc trưng của Địa líhọc Phương pháp bản đồ dyoc sử dụng trong tat cả các khâu của quá trình nghiên

cứu Điều nay không chỉ đảm bảo tính khoa học cho dé tải mà côn góp phản làm

tang tính trực quan cho người nghiên cứu lẫn người đọc Ngoài ra phương pháp bản

đỏ cũng được sử dụng nhằm chi rd các khu vực nghiên cứu cũng như thẻ hiện sự phân bỏ của các đối tượng địa lí được dé cập trong dé tai.

6.2.3 Phương pháp sinh thai

Phương pháp nay được sử dụng nhằm giải quyết hài hòa mỗi quan hệ giữa sự

phát triển kinh tế - xã hội vả tính ổn định, bên vững của môi trường Vì vậy, nhữngảnh hưởng của khí hậu - thủy văn đối với sự phát triển kinh té - xã hội tính BinhDuong được xem xét trong mỗi quan hệ giữa các yếu tổ của khí hậu thủy van vớicác hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người Tir đó đưa ra biện pháp sử dụnghợp lý các yếu tổ khí hậu - thủy van trong quá trinh phát triển kinh té của tỉnh Day

cùng là mục dich cuối cùng ma các giải pháp được đưa ra trong dé tai này hướng

6.2.4 Phương pháp thực địa

Phương pháp thực địa được sử dụng rộng rai và thường xuyên khi nghiên cửu

địa lí địa phương Phương pháp này giúp ta thu thập được những nguồn thông tin

đáng tin cậy đề làm cơ sở cho việc xây dựng các phương pháp khác.

Trong việc nghiên cứu đo điều kiện thời gian va nhừng điều kiện khách quan

nén sử dụng phương pháp này trong quá trình nghiên cứu de tải con hạn chế Việc tiễn hành khảo sát ở địa phương chỉ dừng lại ở việc thu thập thông tin, tiên hành

phân tích tong hợp

Trang 15

PHAN NOI DUNG

địa phương phụ thuộc vảo vị trí địa lí của địa phương đó Khí hậu là trạng thái khí

quyển và nó đặc trưng cho một không gian nhất định nào đó và biến đổi liên tục có

quy luật, thể hiện một chế độ thời tiết nhất định đặc trưng của địa phương đó

Thuật ngữ khí hậu của phương tây (Climat) xuất xứ từ tiếng Hy Lap

"Klimatos” có nghĩa là độ nghiêng (độ nghiêng của các tia sang Mat Trời so với

mặt đất) Chính vì vậy, ở phương tây người ta hiểu khái niệm khí hậu căn cứ vàonhân tỏ vĩ độ

Thuật ngữ khí hậu của ta vả Trung Quốc lại xuất phát từ hai khái niệm “tiếtkhí" va "vật hậu" Đó là những khái niệm chỉ tỉnh trạng thời tiết và động thái củasinh vật phụ thuộc vào thời tiết Điều đó có nghĩa lả khí hậu của ta và Trung Quốc

đựa vào những biểu hiện của sinh vật trong thiên nhiên, sự biến đổi của thực vật hay

động thải của động vật theo sự thay đổi của thời tiết qua các mùa

Khi hậu học là một ngành khoa học thuộc hệ thống khoa học địa lí, có nhiệm

vụ nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển và phân loại các kiểu khí hậu ở các

đới, các vùng khác nhau trên Trái Dat

Đây là khái niệm được nhiều người chấp nhận nhất và được sử dụng nhiều

nhất: khí hậu là trạng thái trung bình của khí quyên, được đặc trưng bằng các giá trị trung bình nhiều năm của các yếu tô khí tượng (nhiệt độ lượng mưa độ âm ).

Việc nghiên cứu khí hậu chủ yếu dựa vào các tải liệu thông kê khi tượng trongnhiều năm về thời tiết và quy luật biến đổi của nó

Trang 16

1.1.2 Khái niệm về thủy vănThủy văn là dáng vẻ của nước, một bộ phận thuộc thủy quyền và lớp nước trênTrái Dat bao gém tat cả các loại nước trong các biển đại dương nước trên lục địa.nước chảy dưới mặt đất, và hơi nước trong khí quyền.

Nhưng trong dé tải chi để cập đến một van để nhỏ là yếu tế thủy văn của thủy

quyển và nghiên cứu thủy van ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế Hệ thống sôngngòi, kênh rạch, chế độ nước, nguồn nước ngằm, ao hồ của địa ban tinh BinhDương va nó tác động đến sự phát triển kinh tế như thé nao, để tận dụng nguồnnước vào các hoạt động sản xuất một cách hiệu quả nhất, đem lại nhiều lợi ích kinh

Ở điều kiện bình thường khí CO; chỉ chiếm 0,032% thé tích khí quyển nhưng

nó là nguồn đinh dưỡng quan trọng của thực vật, là yếu tố tạo thành năng suất Hoạtđộng của núi lửa, quá trình cháy, quá trình hô hắp của sinh vật, sự phân hủy các hợpchất hữu cơ là nguồn bé sung khí CO; thường xuyên cho khí quyền Bộ lá của thực

vật la nơi hap thu khí CO; chủ yếu trong tự nhiên.

Khí CO; cân thiết cho qua trình quang hợp của cây xanh là nguyên liệu tonghợp các chất hữu cơ dam bảo sự tăng trưởng phát triển vả tạo năng suất Một sốloại cây trồng lượng CO; trong khí quyển chưa đủ cung cấp cho quá trình quanghợp để đạt năng suất cao Ham lượng CO; thích hợp đối với các loại cây trồng

không gidng nhau.

Trong một ngày thực vật hấp thụ CO; suốt từ sáng đến chiều tối, do đó banngày hàm lượng CO; giám đi, oxy tăng lên và đạt đến cực đại vào buổi chiéu

Sự trao đổi CO; cũng xảy ra giữa khí quyền vả đại đương, nước biển chứa

đựng CO; lớn hơn 50 lần so với không khí và vì vậy đại dương đóng vai trò điều

chỉnh nồng độ CO, của khí quyền CO; có khả năng hap thy bức xạ sóng dai phản

Trang 17

xạ từ mặt đắt do đó ban đêm nhiệt độ không khí không xuống quá tháp Hiện nay do

không khí bj 6 nhiễm, ham lượng CO; ngay càng tăng gây nên "hiệu ứng nhà kính".

b Khí Nitơ

La chất khí chiếm tỉ lệ lớn nhất, là bộ xương của khí quyến Trái Dat Nitơ lànguyên tổ dinh dưỡng cho mọi cơ thể sống, nó tham gia cấu tạo nên nhiều bộ phận

VẢ cơ quan trong cơ thể động vật và thực vật.

Trong sản phẩm cây trồng hàm lượng Nitơ tông số không cao, song nó giữ vaitrò cực kỳ quan trọng trong quá trình sinh trưởng, phát triển, hình thành năng suất

và phẩm chất của cây trồng.

Nguôn đạm cung cấp thường xuyên cho đất là những hợp chất Nitơ tan trongnước mưa sương mù, sương mudi Hợp chat này hình thành chủ yếu do quá trìnhphóng điện trong khí quyển cung cap lượng đạm khoảng 3 - 4 kg/ha/năm

Các san phẩm phế thai của sinh vật (rễ thân, lá ) mục nát cũng là nguồn

cung cấp đạm cho đất Trong sản xuất nông nghiệp, ngoài những nguồn đạm tựnhiên ké trên nông dan còn phải bón phân đạm vô cơ và hữu cơ cho đất

Quá trình chuyển đổi Nitơ trên mặt đất là hiện tượng tự nhiên, tạo nén vòngtuần hoàn Nitơ trong khí quyền, giữ trạng thái cân bang Nitơ giữa đất và khí quyền

c Khí Oxy (O;)Oxy chiếm gan 21% thẻ tích khí quyền, là chất có khả năng hap thu có chọn

lọc một số tia bức xạ Mặt Trời góp phan vảo việc điều tiết chế độ nhiệt khi quyền.

Oxy là chat can cho quá trình hé hap của mọi cơ thé sông quá trình ôxy hóa các

chất đo cơ thể đồng hóa được, giải phóng năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động

của cơ thể Trong quá trình hô hap, sinh vật hút Oxy tir khi quyển tự do và thai ra

khí cacbonic.

Oxy cần thiết cho sự phân giải chất hữu cơ, chất thải và sự tàn dư sinh vật làm sạch môi trường Oxy cần thiết cho sự đốt cháy các loại nhiên liệu, giải phóngnhiệt lượng cung cấp cho các hoạt động công nghiệp giao thông vận tái vả cácngành kinh tẻ khác

Trang 18

-10-d Bụi

Bui là phan tử vật chất có kích thước nhỏ bé bay lơ lửng trong khí quyền.

Thanh phân của bụi biến động lớn theo thời gian và không gian

Bụi có vai trò quan trọng trong việc điều tiết chế độ nhiệt không khí Những phan tử bụi nhỏ bé có khả năng hap thu và bức xạ nhiệt Trong khí quyền chứa

nhiều bụi sẽ gây ra nhiều bất lợi với cây trong Hiện tượng sương mù khd, sương

mù đen ngăn cản phần lớn các tia BXMT chiếu tới mặt lá làm giảm cường độquang hợp Bui có thé bịt kín khí không của lá cây cản trở việc thoát hơi nước mặt

lá ảnh hướng xấu đến chức năng sinh lý của cây trồng

Bui gây ra nhiều loại bệnh: làm tổn thương cơ quan hô hap, gây bệnh cho mắt,

nhiễm trùng, dị img da

e Thành phần không khí trong đất

Đất được cấu tạo bởi những hạt có kích thước khác nhau, giữa các hạt là

những khe hở chứa day nước hoặc chứa đẩy không khí Những loại đất tròng trọtthường có dung tích khe hở lớn do tác động của các biện pháp kỹ thuật như làm dat,

xới đào hoặc đo rễ cây tạo nên

Không khí trong đất là một trong những yếu tổ quan trọng đảm bảo cho sựsinh trưởng, phát triển của bộ rể cây trồng các loài sinh vật và vì sinh vật sống

trong dat đồng thời cũng là yếu tố thúc day quá trình phong hóa, hình thành đắt.

TY lệ phan trăm (%) lý tưởng cho các thành phan rắn - lỏng - khí trong đất là

50 ~ 25 ~ 25 Thanh phan không khí trong đất sẽ bao gồm tat cả các loại khí chủ yếu

như cacbonic (CO), oxygen và nitơ (N;), trong các đất bùn có thêm khí metan vả

H;S (hydro sulfit) Không khí trong đất chứa nhiều CO; (do sự phân giải các chất

hữu cơ, sự hô hap của rễ cây thải ra) và ít Oy

Ta có thê cải tạo được chế độ không khí trong đất theo chiều hướng có lợi chosinh trưởng của bộ rễ cây trồng thông qua các biện pháp kỳ thuật làm đất vả chăm

sóc hợp lý như xới, dao, bón phan, tưới nước

Trang 19

thời tiết khác nhau.

Sự biến đổi ve độ dài sóng trong pho nhìn thấy của BXMT không chỉ đảm bảo

cho thực vật có thể quang hợp động vật có thé nhìn thay mau sắc mà còn dẫn đến

sự thích nghi của các sinh vật với ánh sáng.

Sự tương tác của BXMT với nước va không khí đảm bảo duy tri nhiệt độ của

Trai Dat trong giới han ma các sinh vật có thẻ tổn tại.

Cường độ ánh sáng không chi có tac dụng điều chỉnh tốc độ hoạt động va các kiểu tập tính ở nhiều loài thực vật và động vật ma còn ảnh hưởng đến sắc tố va

hình thai cba thực vật và động vật Ngoài ra anh sáng còn giúp cho sinh vật định

hướng trong không gian.

Bức xạ Mặt Trời không chỉ là nguồn năng lượng mà còn là yếu tố dn định đặctính sinh ly, hình thái tập tinh và lịch sử sống của hau hết các sinh vật Sự thíchnghi của sinh vật với sự biến đổi của ánh sáng theo ngày và đêm và theo mùa đãgiúp cho chúng biết sử dụng thời gian hữu ích cho sự sống vì các sinh vật đã thíchnghỉ với BXMT nên trong nông nghiệp phải hết sức chú ý đến việc chuyển đổi môi

trường ánh sáng của các loài động thực vật mà chúng đã thích nghi vì nếu không sẽ

làm giảm tăng trưởng hoặc kéo dai thời gian sinh trưởng, làm ngừng quá trình ra

hoa quả hoặc ra hoa quả sớm hơn.

Bức xạ Mặt Trời đem lại ánh sáng và nguồn nhiệt cho Trải Dat, cung cap nănglượng cho sinh quyển va là nhân tố đầu tiễn tạo nên các nhu yếu phẩm cho nhânloại Nó có tác động lớn đến đời sống và hau hết các hoạt động sản xuất của con

người.

Trang 20

1.2.1.3 Nhiệt độ

Chế độ nhiệt có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống của các sinh vật vì nó là yếu

tổ môi trưởng trực tiếp ảnh hưởng đến nhịp điệu sống các quá trình sinh trưởng.phát triển của sinh vật Nhiệt độ đóng vai trỏ quan trọng trong chu trình nước ở tựnhiên va sự phân bỏ khí áp trên bề mặt Trái Dat

Sự đốt nóng của tia sáng Mặt Trời khi ma ánh sáng chiều xuống mặt dat thi sẽtruyền cho mặt đất một lượng nhiệt rất lớn Khi mà kết cấu đất chặt thì đất sẽ hấpthu được nhiều ánh sáng và lượng nhiệt trong đất cũng tăng theo thời gian đốt nóngcủa Mặt Trời đến mặt đất Nhiệt độ trong đất tác động rất lớn đến sự nay mắm củacây, phát triển của thực vật và năng suất của cây trồng Nhiệt độ trong đắt có vai tròquan trọng đối với sự phát triển của bộ rễ, chu trình dinh dưỡng khoáng và hoạt

động của vi sinh vật trong đất Nhiệt độ thích hợp làm tăng khả năng hỏa tan các

chat dinh dưỡng trong dat, làm tăng tính chất hoạt động của dung dịch đất, giúp cho

bộ rễ cây trồng sử dụng dinh dưỡng một cách thuận lợi hơn.

Nhiệt độ trong nước tác động rất lớn đến các mao dẫn và giác hút ở rễ của các

loại cây trồng, nếu nhiệt độ quá cao thì mao dẫn bị tổn thương, giác hút ở rễ bị đết

nóng và cây sẽ bị héo và chết Ngược lại nêu nhiệt độ trong nước quá thấp thi nước

bị đóng băng thành thé rắn, lúc đó cây trong cũng bị chết vi quá lạnh

Ngoai ra nhiệt độ trong nước còn tác động tới các loại sinh vật sông trongnước nếu nhiệt qua cao hay quá thấp thì các loài thủy sản dưới nước cũng sẽ bị chết

do nước quá lạnh hoặc quá nóng cơ thể của các loài này không thích nghỉ được.

Nhiệt độ cũng tác động không nhỏ đến các hoạt động sản xuất công nghiệp, du

lịch - dịch vụ, khó khăn trong các việc bảo quan các sản phẩm, các công trình giao

thông cơ sở hạ tang, vật chất kỹ thuật, nhiệt độ quá cao hay quá thấp sẽ ảnh hưởngtrực tiếp đến các hoạt động tham quan du lịch

1.2.1.4 Hoàn lưu

Gió có vai trò rất lớn trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp: kim ham sựsinh trưởng phát triển của cây trồng: sự thụ phan, thụ tinh của cây trồng làm pháttan hạt gidng di xa,

Trang 21

-13-Gió nóng gió lạnh gid khô đều làm giảm sản lượng cây trồng nhất là vào thời

ky ra hoa va sắp thu hoạch

Ngoài ra nó còn tác động đến các hoạt động dich vụ - du lịch gid lớn sẽ lamảnh hướng đến các chuyến tham quan đã ngoại, du lịch sinh thái, làm thiệt hại cơ sở

vật chất cho các ngành kinh tế,

1.2.1.5 Mưa

Mưa có vai trò to lớn, mưa mang lại nước, nguồn sống cho tat cả các sinh vật

trên Trái Dat Lượng mưa, cường độ mưa thay đổi đều tác động trực tiếp đến cây

trồng vả các loài động thực vật Các dang mưa khác nhau sẽ cỏ những tác động

khác nhau đổi với các loại cây trồng

Ở những vùng có nhiệt độ cao, mưa làm giảm nhiệt Mưa là một mắt xíchquan trọng trong chu kỷ của tuần hoàn nước Ở những vùng nhiệt đới, trong mùamưa hay xảy ra các cơn dông, tác động xấu đến cây trồng và vật nuôi, gây thiệt hạicho các cơ sở sản xuất, làm ảnh hưởng đến các hoạt động du lịch da ngoại

Khi mưa quá nhiều trong một khoảng thời gian ngắn sẽ sinh ra hiện tượng ứ

đọng cục bộ do nước không kịp thoát hay ngắm xuống đất Nếu tinh trạng này kéo dai nhiều ngày có thé sinh ra ngập lụt, gây ra nhiều tốn thất Ngược lại của tinh trạng ứ đọng cục bộ là sự thoát nước nhanh theo các con sông, suối nhỏ ở những nơi

cỏ độ chênh lệch vẻ độ cao mà không có những thứ giữ nước lại như rừng, hồ hay đập ngăn nước sẽ xảy ra tình trạng lũ cuốn lũ ống Tinh trạng này mang lạithiệt hại lớn cho các ngành kinh tế và đời sống sản xuất của người dân

1.2.1.6 Độ am

Độ dm của không khí là lượng hơi nước có trong không khi ẩm Khi nghiên cửu độ am của không khí người ta thường xét đến độ dm tuyệt đổi độ ảm tương đổi

va độ dm cực đại Độ ẩm tương đối là một trong những cân cử dé dự báo thời tiết.

Độ ẩm tương đổi là tỉ lệ phan trăm giữa áp suất hơi nước của không khí va áp suất hơi nước bão hòa trong cùng nhiệt độ, đơn vị đo là % Độ am tương đối giúp ta

biết được không khí là khô hay âm và còn chứa thêm được bao nhiêu hơi nước Khi

độ 4m tương déi là 100% nghĩa là không khí đã bão hoa hơi nước,

Trang 22

Đặc tính của ting không khí sát mat dat là bắt cứ ở đâu và lúc nào cũng có hơinước nước từ hd ao, sông, biến bốc hơi, va độ am của nước mưa

Độ âm không khí có tác động rất lớn tới cây tròng quá trình thoát hơi nước ở

bẻ mat da của động vật va bẻ mat lá của thực vật DO 4m quá cao hay quá thấp đều

có những tác động xấu đến đời sống của các loài động thực vật

Trong các ngành chế biển nông sản, độ âm không khí tác động trực tiếp đến công tác bảo quản các sản phẩm sau khi chế biến.

1} ẳm không khí còn tác động trực tiếp đến các ngành công nghiệp, dịch vụ

-du lich, nó là nhân tố gây hao mon máy móc trong sản xuất, chỉ phối tới một số loại

hình du lịch của địa phương.

1.2.2 Các yếu tố thủy văn tác động đến sự phát triển kinh tế

1.2.2.1 Nguôn nước mặt

Nước mật là nước trong các sông, ao hồ rạch, đầm nguồn nước mặt là thành phần chủ yếu quan trọng nhất và được sử dụng rộng rai trong đời sống cũng như trong sản xuất, góp phan vào sự phát triển kinh tế của vùng, của quốc gia.

Nguồn nước mặt biển đổi mạnh mẽ theo thời gian và không gian Khi các hoạtđộng sản xuất ngày càng phát triển nó tác động rất lớn đến nguồn nước mặt, làm

chúng có những biến đổi sảu sắc Lượng nước sử dụng trong mùa cạn của tinh rất

lớn trong cả hoạt động sản xuất nông nghiệp công nghiệp và dịch vụ Những nơi

có nguồn nước dỗi đào đất dai phi nhiều, thi nơi đó các hoạt động sản xuất rất

thuận lợi.

lên cạnh đó, đối với một số vùng nó còn là hệ thống giao thông thuận lợi nhưng đối với một số vùng nó lại 1a can trở lớn đến hoạt động giao thông Chat

lượng nước mặt cùng như môi trường nước cũng ảnh hưởng lớn đến đời sống va

hoạt động sản xuất của người dan Chế độ thủy van của nước quyết định lớn đến tính chất mùa vụ của hoạt động sản xuất nông nghiệp.

Trang 23

-l1§-1.2.2.2 Nguồn nước ngầmNước ngắm là nguôn nước có vai trỏ quan trọng trong tat cả các hoạt động sảnxuất và đời sông của con người Đây là nguồn nước chính yếu phục vụ cho các nhu

cau của con người Đặc biệt có thé tận dụng nước ngâm đẻ phát triển du lịch, góp

phân mang lại hiệu quả kinh tế cao, trong đó nước khoáng là một loại tài nguyêntông hợp có giá trị kinh tế va phi hợp với loại hình du lịch chữa bệnh rất hiệu quả

Trang 24

-

16-CHUONG 2 ANH HUONG CUA KHÍ HẬU - THỦY VAN

DEN SU PHAT TRIEN KINH TE TINH BINH DUONG

fe Rods

2.1 Khái quát về tinh Bình Dương

2.1.1 Vị trí địa lí và sự phân chia hành chính

2.1.1.1 Vị trí địa lí

Bình Dương là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Đồng thời là trung tâm của nềnkinh tế trọng điểm phía nam Tinh nam trong khoảng tọa độ địa lí từ 0°52' - 12°18"

vĩ độ Bắc và từ 106945' - 107°67°30" kinh độ Đông

~ Điểm cực Bắc là xã Minh Hòa (huyện Dầu Tiếng)

~ Điểm cực Nam ở xã An Bình (huyện Dĩ An)

~ Điểm cực Tây tại thị tran Dầu Tiếng (huyện Dau Tiếng)

~ Điểm cực Đông là xã Lạc An (huyện Tân Uyên)

Bình Dương tiếp giáp với 4 tỉnh: phía Bắc giáp Bình Phước, phía Nam và TâyNam giáp thành phố Hồ Chí Minh, phia Tây giáp Tây Ninh, phía Đông giáp ĐồngNai Tinh ly của Binh Dương hiện nay là thảnh phố Thủ Dầu Một cách trung tâmthanh phô Hỗ Chí Minh 30 km Diện tích tự nhiên 2.681,01km2 (chiếm 0,83% điện

tích cả nước và khoảng 12% diện tích vùng Đông Nam Bộ).

Bình Dương là một cạnh của tir giác tăng trưởng TP Hé Chí Minh - BinhDương - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu Cự ly tính từ đường ranh giới của BìnhDương về trung tâm TP Hồ Chi Minh là gan nhất và thuận tiện hơn so với cáctỉnh lần cận hơn nữa hệ thống giao thông cho phép kết nếi trong vùng Đông Nam

Bộ với vùng Tây Nguyên thi tinh Bình Duong được xem vừa là cửa ngõ vừa là nơi

trung chuyển tải vận hàng hóa và hành khách v.v Bên cạnh đó, Binh Duong làtinh nhận được sự dau tư, ưu đãi từ các chính sách phát triển kinh tế lớn thứ haitrong vùng sau thành phế Hồ Chí Minh Bình Duong đã tận dụng được lợi thé sosánh của vùng va của tinh ly vẻ vị trí địa lí, hệ thống giao thông, nguồn tai nguyên

đất vả nước đồi đảo, bên cạnh đó còn được sự chỉ đạo chặt ché và sát sao của

Trang 25

Dang va Chinh Pha trong céng cudc đổi mới nên đã đạt được những thành tựuđáng kẻ nhất là trong gia đoạn từ 2005 đến nay

2.1.1.2 Sự phân chia hành chính

Tính đến tháng 12/2012, don vị hanh chính của Bình Dương bao gồm | thành

phố Thủ Dầu Một 2 thị xã là Thuận An va Di An, 4 huyện là Phú Giáo, Tân Uyên,Dau Tiếng, Bến Cát với tổng cộng 25 phường 5 thị trắn là Tân Phước Khánh, TháiHòa, Phước Vĩnh, Mỹ Phước, Dau Tiếng và 60 xã

Trang 26

Hình 2.1 Ban đồ hành chính tinh Bình Đương

(Nguôn: hitp: www khcnbinhduong gov vn)

Trang 27

2.1.2 Điều kiện tự nhiên2.1.2.1 Địa chất

Bao phủ toàn tinh phan nhiều là tram tích phù sa cỏ (Pliocene- Pleistocene).

bao phủ khoảng 88% bẻ mặt lãnh thỏ, hình thành nên đất xám (X, Xg) hoặc đất nâu

vàng (Fp) Bên cạnh đó còn có tram tích cận đại (Holocene) bao phủ khoảng 7.2%

điện tích toàn tỉnh, hình thành ra các đất phù sa (P) va đất phèn (Sp) Các đá đá tram tích cổ (Trias giữa- muộn Jura sớm) bao phủ khoảng 2.2%, hình thành ra các đất đỏvang (Fs, Fq).

Như vậy ở Bình Duong có ba loại tram tích chính hình thành nên thẻ nhưỡng

nơi day Phan lớn lả tram tích phủ sa cổ nên nén địa chat ở đây tương đối On định thuận lợi cho việc xây dựng các công trình trong phát triển công nghiệp - xây dựng

và cơ sở hạ tang cho ngành du lịch.

2.1.2.2 Địa hình

Bình Duong nằm trong vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Nam Trung Bộ với

đồng bằng sông Cửu Long nên địa hình chủ yếu là những đổi thấp, thé dat bằng phẳng nên địa chất ổn định, vững chắc, phổ biển là những day đổi phủ sa cổ nối

tiếp nhau với độ cao trung bình 20-25m so với mat biển, độ dốc 2-5°và độ chịu nén

2kp/cm° Dac biệt có một vai đổi núi thắp nhô lên giữa địa hình bằng phẳng như nủi

Châu Thới (Di An) cao 82m và ba ngọn núi thuộc huyện Đầu Tiếng là núi Ông cao

284.6m núi La Tha cao 198m, núi Cậu cao 155m.

Từ phía Bắc xuống phía Nam, theo độ cao có các vùng địa hình:

- Vùng địa hinh đổi thắp, lượn sóng yếu nằm trên các nên phù sa cổ chủ yếu

là các đổi thấp với định bằng phẳng, liên tiếp nhau, có độ dốc 5-12”, độ cao phd

biến tử 30-60m

- Vùng địa hình bằng phing, năm kế tiếp sau các vùng thung lũng bãi bồi địa

hình tương đối bang phăng độ dốc 3-12°, cao trung bình từ 10-30m

Trang 28

-20 Vùng thung lũng bai bôi, phân bố doc theo các sông Đông Nai, sông Sai Gòn

va sông Bé Đây là vùng đất thấp phù sa mới khá phi nhiêu bang phẳng va cao

trung bình 6-10m.

Các quy luật tự nhiên tác động lên vùng dat này tạo nên nhiều dạng địa mạokhác nhau: có vùng bị bao mòn, có vùng tích tụ (do có sự lắng đọng của các vật liệu

xâm thực theo dong chảy), có vùng vừa bị bao mòn, vừa tích tụ và lắng đọng.

Như vậy, với điều kiện địa hình khá bằng phẳng, nền địa chất ổn định, vữngchắc, độ dốc nhỏ, đa số trên địa ban tinh là địa hình đồi lượn sóng thích hợp đẻ pháttriển nông nghiệp lẫn công nghiệp

2.1.2.3 Khí hậu

Khi hậu Bình Dương mang đặc điểm nhiệt đới âm gió mùa nỏng ẩm với 2

mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng V đến thang XI, chiếm 90% lượng mưa cả năm; mùa

khô từ tháng XII đến tháng IV năm sau, lượng bốc hơi cao

Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.800 - 2.000 mm, với số ngay mua

trung binh là 112 đến 150 ngày Tháng mưa nhiều nhất là tháng 9, trung bình

335mm, có năm cao nhất lên đến 500mm, tháng ít mưa nhất là tháng 1, trung bình

dưới 50mm và nhiều tháng trong năm không có mưa Nước mưa là nguồn bổ sunghing năm góp phần dn định mực nước ngằm và là nguồn cung cấp nước chủ yếu

cho các hoạt động nông nghiệp.

Độ ẩm không khí tương đối cao, trung bình 80% - 90% và biển đổi theo mùa.

Độ dm được mang lại chủ yếu do gió mùa Tây Nam trong mùa mưa, do đó độ amthập nhất thường xảy ra vào giữa mùa khõ va cao nhất vào giữa mùa mưa

Nhiệt độ các tháng trong năm khá ổn định, đây là điều kiện thuận lợi cho các

hoạt động du lịch đã ngoại ngoải trời Nhiệt độ trung bình hang năm là 26.5°C Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất lả 29,5°C (tháng V), tháng thấp nhất 24,9°C

(thang X11) Tổng nhiệt độ hoạt động hàng năm khoảng 9.500 - 10.000 °C số giờ

năng trung bình 2.400 giờ, có năm lên tới 2.700 giờ.

Trang 29

(Nguén: Niém giám thông kê tinh Bình Dương - Cục thống kê tinh Bình Dương)

Ché độ gió tương đối ổn định, về mùa khô giỏ thịnh hành chủ yếu là hưởng

Đông, Đông - Bắc, về mùa mưa gió thịnh hành chủ yếu là hướng Tây, Tây - Nam

Tốc độ gió bình quân khoảng 0,7m/s, tốc độ gió lớn nhất quan trắc được là 12m/s

thường là Tây Tây - Nam.

Binh Dương ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của bao va các thời tiết khi hậu cực

đoan như những vùng khác trong cả nước (vùng đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ,

vùng Duyên hải miễn Trung)

2.1.2.4 Thủy văn

Tài nguyên nước ở Binh Duong khá dỏi dao Chế độ thủy văn của các con

sông chảy qua tinh và trong tỉnh Bình Dương thay đối theo mùa: mùa mua nước lớn tir tháng V đến thang XI (đương lịch) va mua khô (mùa kiệt) từ tháng XI đến tháng

V năm sau, tương ứng với 2 mùa mưa ning Hàng năm, các sông suối trong tinhmang đến cho khu vực một khôi nước khá đổi dào qua 3 dong chảy chính thuộc hệ

1

5 Ss SSS MOQ 245

°

Trang 30

thống sỏng Sài Gon - Đông Nai chảy qua địa phận tính Binh Dương là: sông Bé.

sông Đông Nai và sông Sài Gòn.

Sông Đông Nai là con sông lớn nhất ở miễn Đông Nam Bộ bắt nguồn từ cao

nguyên Lâm Viên (Lâm Đồng) đài 635km nhưng chỉ chảy qua địa phận Binh

Dương ở Tân Uyên dài 90km Sông Sài Gòn dải 256km, có nhiều chỉ lưu, phụ lưu,

chảy qua Binh Dương đoạn tir Lái Thiêu lên tới Dau Tiếng dai 143km Sông Bé dai

360km, bắt nguồn từ các sông Đắc Rơi.áp, Đắc Giun, Đắc Huýt thuộc vùng núi tỉnh Đắc Lac hợp thanh từ độ cao 650- 900m, đoạn chảy vào dat Bình Dương dai 80km.

Ngoài các sông kế trên Bình Dương còn có các kênh rạch như rạch Bà Lô,

rạch Ba Hiệp, rạch Vinh Bình, rạch Cầu Ông Cộ : các hồ như hồ Đá Bản, hồ Suối

Bông Trăng một phần của hồ Dầu Tiếng tạo nén một mạng lưới thủy văn phongphú tiểm nang nước mặt khá dồi dào

Tóm lại tiềm nang nước mặt trong tinh khá dỏi dao Hệ thống sông suối cung

cắp một lượng lớn phục vụ cho các hoạt động nông nghiệp công nghiệp và du lich.

Tuy nhiên đo chịu ảnh hưởng của chế độ mưa và chế độ gid mia nên dòng chảymặt cũng phan hóa theo mùa: mùa lũ và mùa cạn đây là van dé bắt lợi cho việc sử

dụng nguồn nước mat ở Bình Dương.

Vẻ trừ lượng nước ngằm ở Binh Dương cũng khá phong phú Trung bình bề

day ting chứa nước khoảng từ 10 - 12m và có sự phân hóa khác nhau theo khu vực

Khu vực nghèo nước ngằm phan bổ chủ yéu ở phía Đông Bắc của tinh, nguồn nước

ngằm tăng dan khi về phía Nam, Tây Nam, đặc biệt là vùng giáp với sông Sai Gòn,

be day tang chứa nước có thẻ lên tới 12m

Nước ngảm được khai thác phục vụ cho nhu cau sinh hoạt, sản xuất nông

nghiệp công nghiệp và dịch vụ - du lịch Tuy nhiên với sự phát triển nhanh chóng

của công nghiệp nguồn nước ngâm hiện đang bị 6 nhiễm và có dau hiệu hạ thắp mực nước ngắm tại các khu vực thành phố, thị xã Do vậy, trong quá trình khai thác

và sử dụng nước ngắm cần hết sức tiết kiệm vả tránh làm 6 nhiễm nước ngầm.

Hiện tượng thủy triêu va xâm nhập mặn vào mùa khô ở Binh Dương cũng

thường xảy ra nhưng trên điện tích không rộng (khu vực phia Nam của tinh) Van

Trang 31

đẻ này thực sự đáng lo ngại khi hiện nay Việt Nam đang chịu tác động mạnh của

biến đối khí hậu - nước biển dang trong khi Hỗ Dau Tiếng xa lũ vào thời điểm triều

cường trùng với mưa lớn tập trung gây ngập úng cục bộ phá hoại cay trồng.

2.1.2.5 Thé nhưỡng

Đất dai Bình Dương rat đa dang và phong phú vẻ chủng loại Các nhà thổ nhường đã tim thay ở Bình Dương 7 loại đất khác nhau, nhưng chủ yếu là dat xám

và đất đỏ vàng (hai loại dat này chiếm 76,5% điện tích tự nhiên toàn tỉnh).

Do cau tạo địa chất, tủy thuộc vào sự thay đổi theo độ cao của các dạng địahình vả sự bôi tụ phủ sa của các sông sudi, trên địa bản tinh có các nhóm đất chính

như sau:

+ Nhỏm đất xám trên phù sa cổ có diện tích 200.000 ha phân bố trên các huyện Dau Tiếng Bến Cat Thuận An thánh phố Thủ Dầu Một Loại đất nay phủ

hợp với nhiều loại cây trồng, nhất lả cây công nghiệp cây ăn trái

+ Nhóm đất đỏ vàng, có điện tích 65.234 ha (chiếm 24% diện tích tự nhiên

toàn tinh), khả năng giữ nước kém hình thành trên đổi dé bị rửa trôi theo chiềungang và chiều dọc

+ Đất nâu vàng trên phù sa cố, có khoảng 35.206 ha nằm trên các vùng đôi

thấp thoải xuống, thuộc các huyện Tân Uyên, Phú Giáo, khu vực thành phố Thủ

Dau Một Thuận An và một ít chạy đọc quốc lộ 13.

+ Dat phù sa Glay (đất đốc tụ) chủ yếu là đất đốc tụ trên phù sa cổ năm ở phía bắc huyện Tân Uyên, Phú Giáo, Bến Cát, Dau Tiếng, Thuận An, Di An; đất thắp min Giây có khoảng 7.900 ha nằm rải rác tại những vùng trũng ven sông rạch,

suối Dat này có đặc tính chua phẻn, tính axit vì chất sunphát sắt và alumin củachúng Logi đất này sau khi được cải tạo cỏ thé trồng lúa, rau và cây dn trái,

Ngoài ra trên địa bản tinh con một số loại đất như đất phén, đất phủ sa, dat xói

mòn tro xói đá nêu được cải tạo tốt sẽ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp của

tính.

Trang 32

a) oe

2.1.2.6 Sinh vật

® Hệ thực vật

Năm ở gần trung tâm Đông Nam Bộ rừng của Binh Dương thuộc hệ sinh thái

rừng ram nội chí tuyển giỏ mùa âm, nửa rụng lá hay rụng lá Trong rừng có nhiều loại gỗ quý như trac, cam lai, gỗ mun Các kiểu rừng đáng chú y nhất Ia rừng cây

họ dầu như dầu song nàng, dầu trà beng, dầu lông, Ngoài ra trong tỉnh còn có

rừng tre nứa, dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất giấy và các công cụ

khác.

Theo thống kê năm 2002, tỉnh có 5.935 ha là rừng tự nhiên và 8.560 ha là rừng

trong Tính đến 31 tháng 12 năm 2010, tổng diện tích đất lâm nghiệp của tinh Bình

Dương là 15.138 ha (độ che phủ đạt 3,43%), trong đó diện tích rừng trồng chiếm đa

số

Cũng như tình trạng chung của các tỉnh thuộc Đông Nam Bộ phan lớn lớpphủ thực vật đã bị thay thế bằng những rừng trồng quy mô lớn đến mức đã trở thành

một phan của tự nhiên, Dé là những vùng trồng cao su, những vườn cà phê vả trái

cây bạt ngàn mang lại giá trị kinh tế cao

Diện tích rừng ở Bình Dương không lớn nhưng có vai trò quan trọng vẻ kinh

tế phòng hộ va giữ cân bang môi trường sinh thái không chi cho tinh, ma còn được

coi là vanh dai xanh của vùng kinh tế trọng điểm phia Nam Vì vậy cần có các biện

pháp quan lí, bảo vệ diện tích rừng tự nhién, tăng diện tích rừng trồng vả hạn chế

việc thay thé diện tích rừng sang mục đích kinh tế khác.

® Hệ động vật

Động vật hoang dã ở Bình Dương chú yếu tập trung ở các khu rừng tự nhiên

phía Bắc, gắn với hệ động vật của rừng nội chí tuyến rụng lá Đó là các loài động

vật ăn thịt như hỏ, báo động vật ăn cò va lá cây như trâu, bò rừng , hươu nai

Ngoài ra con có một sé loài chim như gà rừng gà g6 và một số loài chim khác

Những loài động vật nảy là nguồn nguyên liệu quý của tỉnh một số loải có tên trong

sách đỏ Việt Nam, do đó can phải bảo tổn nguồn tải nguyên quý này

Trang 33

2.1.2.7 Khoáng sản

Cùng với những giá trị quý vẻ tài nguyên rừng Binh Duong còn là một vùngđất được thién nhiên ưu đãi chứa đựng nhiều loại khoáng san phong phú tiêm andưới lòng đắt D6 chính là cái nôi dé các ngành nghẻ truyền thông ở Bình Dương

sớm hình thành như gốm sứ, điêu khắc, mộc sơn mài

Binh Duong có nhiều đất cao lanh, dat sét tring, đắt sét mau, sạn trắng, đáxanh đá ong nằm rải rác ở nhiều noi, nhưng tập trung nhất là ở các huyện: TânUyén, Thuận An, Di An, thành phố Thủ Dầu Một

Các nhà chuyên môn da phát hiện ở vùng Dat Cuốc (huyện Tân Uyên) có một

mo cao lanh phân bỏ trên một phạm vi hơn IkmỶ, với trừ lượng lớn Dat cao lanh ở

diy được đánh giá là loại đất tốt có thé sử dụng trong nghề gốm va làm các chất

phụ gia cho việc sản xuất một số sản phẩm công nghiệp

2.1.3, Đặc điểm môi trường nhân văn

2.1.3.1 Lịch sử hình thành tỉnh Bình Dương

Năm 1698, Thống suất Nguyễn Hữu Kính (ky húy nên đọc là Cảnh) được cửvào Nam kinh lý, lập phủ Gia Dinh gôm hai huyện: Phước Long (kẻ từ tả ngạn sôngSài Gòn ra bờ biển Đông) và Tân Bình (kẻ tử hữu ngạn sông Sài Gòn tới sông Vàm

Có Đông),

Năm 1832 toàn miễn Nam chia thành sáu tinh (lục tỉnh): Biên Hòa, Phiên An

(từ 1836 cải thành Gia Dinh), Dinh Tường Vĩnh Long, An Giang Hà Tiên.

Năm 1859, Pháp đánh chiếm Gia Dinh va lần lượt các tính cón lại

Nam 1867, Pháp chia lục tinh cũ ra hai mươi tính mới (lúc dau gọi là địa hạt

anondissement) như: tỉnh Chợ Lớn Gò Công Ba Rịa Bến Tre, Sa Đéc Sóc Trảng, Bac | lẻu Rach Gia

Sau khi miễn Nam hoàn toàn giải phóng ngày 25/03/1976 hai tinh Thủ Dau

Mội và Bình Phước sáp nhập thánh tinh Sông Bé.

Vào ngày 06/11/1996, Quốc hội ra nghị quyết tách tám tỉnh, riêng với Sông

Hé van kiện phí: “Tinh Sông Bé được sáp nhập tir hai tinh Binh Duong va Binh

Phuse của địa bản rộng địa hình phức tap vừa có miền núi biên giới vừa có đồng

Trang 34

-26

-bằng va trung du, có điện tích 9.532.72 km” dân số 1.177.874 người nay được chia

thành hai tinh Binh Dương và Bình Phước".

Bình Dương được chính thức được tách ra thành một tinh riêng vào ngảy

01/01/1997, khi đó tỉnh có điện tích tự nhiên là 2.718,50 km’, dân số 646.317 người gom bon đơn vị hành chính cấp huyện: thị xã Thủ Dau Một các huyện

Thuan An Tân Uyên và Ben Cat., tinh ly đặt tại thị xã Thủ Dau Một

2.1.3.2 Dân số

Theo số liệu thống kê tinh Bình Dương dân số toan tinh tính đến ngày 31

tháng 12 năm 2011 la 1.727.154 người mật độ dân số khoảng 644 người/kmỶ.

Trong những năm qua mật độ dân số và dân cư của Bình Dương không ngừng

thay đổi Do kinh tế phát triển nhanh, trong thời gian qua Bình Dương thu hút nhiều din nhập cư từ các địa phương khác Kết quả điều tra dân số cho thấy: Trong 10 năm từ 2000-2010 dân số tỉnh Bình Duong đã tăng gap đôi, là tỉnh có tốc độ tăng

din số cao nhất nước với tỉ lệ tăng trung bình 7,3%/nam

Do chính sách của Dang và nhà nước cũng như do có nhiều điều kiện thuận lợi

dé phát triển nên Binh Dương trong những năm qua thu hút được rất nhiều lao động

đến tử mọi miền của đất nước, tốc độ gia tăng cơ học tỉ lệ thuận với tăng trưởngkinh tế Đến cuối năm 2010 đân số nông thôn là 1.107.022 người, thành thị là

§12.908 người, vẻ cơ cấu dan cư thành thị chiếm 31,66 %, nông thon 68,34% Do quá trình đô thị hóa còn dang trong giai đoạn hoản thiện, người dân vẫn sống tại

vùng nông thôn của tỉnh.

Trên địa bản Bình Dương có 15 dân tộc, nhưng đông nhất lả người Kinh và

sau đó la người Hoa, người Kho Me.

Bảng 2.1: Cơ cấu đân số phân theo thành thị và nông thôn

Trang 35

Binh Dương la một đính của tử giác tăng trưởng khu vực phia Nam Trong

những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn ở mức cao, đạt bình quân

13,63%⁄4näm thời kỳ 2006-2010, GDP tăng bình quân khoảng 14,5%/năm Cơ cấu kinh tế chuyển biển tích cực, công nghiệp, dịch vụ tăng trưởng nhanh va chiếm ti

trọng cao, năm 2010, tỉ lệ công nghiệp - xây dựng chiếm 63%, dịch vụ 32,6% va

nông - lâm — ngư nghiệp 4,4%.

Biểu đề 2.2: Động thái tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Dương

Dựa vào biểu đô động thải tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Duong 2000 — 2010

(biểu đồ 2 2) ta thấy tỉ trọng khu vực |, khu vực l ngày cảng giảm va tăng dan khu

vực Il Xu hướng chuyển dich phủ hợp với sự phát triển chung của ving Đông

Nam Bộ va đắt nước.

Trang 36

Trồng trọt là một ngảnh có vị trị quan trọng trong sản xuất nông nghiệp

Ngành trồng trọt phát triển tạo ra nhiều mặt hàng nông sản, hình thành các vùng

chuyên canh cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và tạo nguồn hàng cho xuất

khẩu

Biễu dé 2 3: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tinh Bình Dương

qua các năm

12 1.29 1.46 147 16 17

(Ngun: Nién giám thống kê tinh Bình Dương - Cục thống kẻ tinh Bình Dương)

Cây công nghiệp giữ vai trỏ chủ đạo trong ngành trồng trọt Giả trị sản xuất

của ngành trồng trọt năm năm 2010 là 9 976 330 triệu đồng, trong đó, giá trị của

cây công nghiệp chiếm 90.4 % (9 022 872 triệu đồng)

Chan nuôi là ngành cung cấp thực phẩm động vật, nguyên liệu cho công

nghiệp, sức kéo cho nông nghiệp vả phân bón cải tạo dat Các vật nuôi hiện nay của

Trang 37

-29-Binh Duong pỏm có: gia súc lớn gia súc nhỏ va gia cảm Năm 2011 số lượng trâucủa tinh 1a 5.3 nghin con số lượng bò là 27.3 nghìn con, số lượng lợn là 447.4nghin con sé lượng gia cảm là 3291 nghìn con

Như vậy, có thé thay giá trị kinh té ma cây công nghiệp tạo ra cao hơn ngànhchan nuỏi, cỏ vị trí cao trong tống giá trị của ngảnh nóng nghiệp tạo ra

Lâm nghiệp

Diện tích rừng ở Binh Duong không lớn (9,3 nghìn ha) nhưng rừng ở Bình

Dương vai trò quan trọng về kinh tế, cân bằng môi trường sinh thái không chỉ chotinh, mà còn cua vùng kính tế trọng điểm phia Nam Rừng Binh Dương cung cap

nhiều loại được liệu lam thuốc chữa bệnh, cay thực phẩm vả nhiều loai động vat,

trong đỏ có những loải động vật quý hiểm

Nam 2011, giá trị sản xuất lắm nghiệp (theo giả so sánh 1994) của tỉnh là 65.2

ti đồng, sản lượng gỗ khai thác đạt 5,2 nghìn m' (gap 4 lần so với năm 2005)

+ Ngư nghiệp

Do vị trí không giáp biển nên ngành ngư nghiệp của tỉnh chủ yếu là khai thác

và nuôi trồng thủy sản nước ngọt trên các sông, suối hd với diện tích mặt nước

nuôi trồng thủy sản chỉ có 0,4 nghìn ha (một trong những tỉnh có điện tích nhỏ nhấtnước sau Cao Băng là 0,3 nghìn ha)

Giá trị kinh tế ma ngành ngư nghiệp mang lại không cao Năm 2011, giá trị

sản xuất thủy sản theo giá so sánh 1994 chi đạt 54,7 tí đồng sản lượng thủy sản đạt

6.880 tan Đôi khi trong vài báo cáo vẻ tinh hình kinh té của tỉnh, con số nay thường

it được đè cập đến.

b Công nghiệp - xây dựng

Công nghiệp là ngành kinh tế giữ vị trí quan trọng trong cơ câu kinh té của

tinh Binh Duong, Công nghiệp tinh phát triển với tốc độ kha nhanh Gia trị sản xuất

công nghiệp tảng mạnh, tử 9.282,1 ti đồng năm 2000 lên 123.201.4 ti đồng năm

2011

[ốc độ ting trưởng công nghiệp giải đoạn 2000 - 2005 là trên 17%/ndm thời

kỷ 2006-2010 tóc độ tảng trưởng giảm nhanh dé nhường chỗ cho sự tầng trưởng

Trang 38

30

-trong nhóm ngành dịch vu Va hiện nay tốc độ tăng trưởng cong nghiệp ở mức

117.8% (nam 2011)

Xét về góc độ nội bộ nganh công nghiệp cùng cho thay Ty trọng của các

ngành công chế biến chiếm nit lớn: trong 10 năm qua, ngành công nghiệp chế biểnluôn luôn chiếm gan như tuyệt đổi, còn lại không đáng kẻ lá công nghiệp khai thác

mỏ, công ngiệp sản xuất và phân phối điện

Biểu dé 2 4: Giá trị sản xudt công nghiệp theo ngành ở Bình Dương

nước đang hoạt động tổng vốn đăng ky hon 13 tỉ đôla Mỹ Theo thống kê số lao

động hiện lam việc tại các KCN đã lên tới 300 000 công nhân

Công nghiệp của tinh đã tạo nhiều sản phẩm có gia trị phục vụ đắc lực cho san

xuất va đời sống Công nghiệp đã thực sự thúc day các nganh kinh tế trọng điểm

của tinh phát triển giúp khai thác co hiệu quả các tiêm nang của mỗi nganh

c Dịch vụ

a Giao thông vận tai

Binh Dương được đánh giá lả địa phương có tốc độ phát triển hệ thông giao

thông vận tải nhanh so với cả nude Trong tinh hiện có các loại hệ thông giao thông:

đường bộ đường thủy đường sat, đường hang không đặc biệt hệ thông đường bộ

Trang 39

da cơ ban đáp img được nhu cầu vận chuyén hang hoá va di lại của nhân dan: đáp

ứng được nhu cẩu vận chuyển các sản phẩm nông nghiệp công nghiệp trong khắp địa bản tỉnh Tuy nhiên, hệ thông giao thông nông thôn vẫn còn thiếu và chưa đồng

bộ gây khó khăn trong việc CNH - HĐH nông thôn.

b Thông tin liên lạc

Dịch vụ viễn thông và Internet da được cung cắp ở tất cả các xã, phường, thị

trắn trên địa ban tinh Bình Dương, phd biển ở thành phố Thủ Dầu Mội, các thị trấn

và các khu, cụm công nghiệp.

Trong báo cáo “Dinh hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến

năm 2020", định hướng phát triển ngành bưu chính viễn thông hiện đại đồng bộ

theo tiêu chuẩn kỹ thuật số hoá va tự động hoá nhằm bảo đảm thông tin thông suốt

toan tỉnh, gắn kết với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

c Du lịch

Bình Dương có tài nguyên du lịch tương đối đa dạng với hệ thống miệt vườn Lái Thiêu đã cỏ thương hiệu trên thị trường; hệ thống sng Đồng Nai sông Sai Gon

với những củ lao nỗi trén sông Bên cạnh đó Bình Dương còn được xem là cái

nôi của những làng nghẻ nỗi tiếng vùng Đông Nam Bộ

Những năm gan đây hoạt động du lịch Binh Dương nhìn chung có chuyển

biến tương đối mạnh và đạt được những kết quả ban đầu đáng khích lệ

2.2 Nhân tố của khí hậu - thủy văn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế

tỉnh Bình Duong

2.2.1 Nhân tế khí hậu

2.2.1.1 Thành phần không khí

a Thành phan không khí trong dat

Ở Binh Dương đất xám va đất đỏ vàng chiếm tỉ lệ lớn nhất hai loại đất này có

cầu trúc tốt, thoáng khí, dé thoát nước Đất xám được hình thanh do sự phong hóa

đá axit nhiều cát (hoa cương cẩm thạch sa thạch tràng thạch) sinh ra nên thảnh

phan có nhiều nhiều Silic nghéo cation kiểm trao đổi (Ca2+ Mg2+ nhỏ hơn

2mg/100 g dat) đất có tinh axit (Độ pH từ 4 đến 5) hàm lượng mun tang mat

Trang 40

nghèo Dat có mức độ phân giải chất hữu cơ mạnh độ phi của đất thấp thích hợpphát triển cây công nghiệp dài ngày như cao su, ca phê cây ăn quả va trồng rừng

Trong đất, không khí ở gần tang mặt bao giờ cũng nhiều hơn chứa nhiều nước

và bụi Cảng xuống sâu hàm lượng CO; nhiều hơn ham lượng O; Vào mia mưalượng hơi nước trong đất cao thích hợp cho cây trồng phát triển nhanh, ngược lạimùa khỏ lượng hơi nước trong đất giảm độ bụi tăng lên nên dat không tốt lắm

Do rễ cây có quá trình hô hap trong lòng đất nên trong đất nêu nhiều CO; va it O; thi bất lợi cho sự nảy mam của hạt giống, cho sự hô hap va sinh trưởng bình

thường của cây trồng và các vi sinh vật trong dat

b Thanh phan không khí trong khí quyển

+ Khí CO; (Cacbonic)

Ching ta biết khí CO; được cây xanh hấp thụ va được tổng hợp chuyển hóa

thành chất hữu cơ nuôi cây dưới sự quang hợp của ánh sáng Mặt Trời

Khi CO; có trong khí quyển là do núi lửa phun, do sinh vật hô hấp do chất

thai, khói thai từ nhà máy công nghiệp, các phương tiện giao thông.

Ở Binh Dương, CO; có trong không khí chủ yếu là đo khí thải từ các nhà máy

KCN, các cơ sé sản xuất nhỏ lẻ, lang nghè, ngoài ra còn đo phương tiện giao thông

và đo sinh vật hô hấp.

> Khí Nita (Ny

Khí Nitơ ở điều kiện bình thường la chất khí không mau, không mùi, không vj

và khá trơ, nó tồn tại đưới dạng phân tử Nạ, còn gọi là đạm khí Nitơ chiếm khoảng

78% khí quyển Trái Dat và là thành phan của mọi cơ thể sống Nitơ là một thành

phần quan trọng của các axit amin và axit nucleic, điều này làm cho nitơ trở thànhthiết yếu đối với sự sống Ở Binh Dương, khí Nitơ có trong đất giữ vai trò quantrọng đổi với các loại cây trồng cây dùng khí này để tổng hợp chất hữu cơ có trongđất và khí Nitơ có nhiều trong các hợp chất đạm, phân chuồng phân xanh và mùn

+ Oxy (Oy

Oxy có vai trỏ rat quan trong, nó giúp duy trì sự sống của các sinh vật trên Trái

Dat Hàng năm trên thê giới sản xuât hàng chục triệu tân oxy để đáp tng nhu câu

đời sông khám chữa bệnh va sản xuất.

Ngày đăng: 12/01/2025, 02:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.4. Bản đỏ phân bố mưa trung binh nhiều năm ở Binh Dương theo - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của khí hậu - thủy văn đến sự phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương
Hình 3.4. Bản đỏ phân bố mưa trung binh nhiều năm ở Binh Dương theo (Trang 8)
Hình 2.1. Ban đồ hành chính tinh Bình Đương - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của khí hậu - thủy văn đến sự phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương
Hình 2.1. Ban đồ hành chính tinh Bình Đương (Trang 26)
Bảng 2.1: Cơ cấu đân số phân theo thành thị và nông thôn - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của khí hậu - thủy văn đến sự phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương
Bảng 2.1 Cơ cấu đân số phân theo thành thị và nông thôn (Trang 34)
Bảng 3.2: Số giờ nắng các tháng trong năm ở Bình Dương - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của khí hậu - thủy văn đến sự phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương
Bảng 3.2 Số giờ nắng các tháng trong năm ở Bình Dương (Trang 43)
Bảng 3.3. Lượng bốc hơi năm 2010 tại trạm Sở Sao — Bình Dương - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của khí hậu - thủy văn đến sự phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương
Bảng 3.3. Lượng bốc hơi năm 2010 tại trạm Sở Sao — Bình Dương (Trang 44)
Bảng 3.5. Nhiệt độ trung bình các tháng từ năm 2008 đến năm 2011 - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của khí hậu - thủy văn đến sự phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương
Bảng 3.5. Nhiệt độ trung bình các tháng từ năm 2008 đến năm 2011 (Trang 46)
Bảng 3.9. Diện tích lúa cả năm phân theo huyện/thị thuộc tỉnh - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của khí hậu - thủy văn đến sự phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương
Bảng 3.9. Diện tích lúa cả năm phân theo huyện/thị thuộc tỉnh (Trang 52)
Hình 3.1. Bản đồ sông ngòi tính Bình Dương - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của khí hậu - thủy văn đến sự phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương
Hình 3.1. Bản đồ sông ngòi tính Bình Dương (Trang 54)
Bảng 3.10. Một số đặc trưng của 3 sông chính trên địa bàn tỉnh Bình Dương - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của khí hậu - thủy văn đến sự phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương
Bảng 3.10. Một số đặc trưng của 3 sông chính trên địa bàn tỉnh Bình Dương (Trang 56)
Hình 3.2. Kịch bản Bình Dương khi nước biến dâng - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của khí hậu - thủy văn đến sự phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương
Hình 3.2. Kịch bản Bình Dương khi nước biến dâng (Trang 60)
Hình 3.3: Diễn biến lượng bốc hơi theo tháng tại trạm Sở Sao - Bình Dương - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của khí hậu - thủy văn đến sự phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương
Hình 3.3 Diễn biến lượng bốc hơi theo tháng tại trạm Sở Sao - Bình Dương (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN