TÓM TẮTĐề tài “Ảnh hưởng của nồng độ brassinolide đến sinh trưởng, phát triển và năng suất ớt sừng vàng châu Phi Capsicum annuum L.. Mục tiêu của dé tài nhằm xác định được nồng độ brassi
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NONG HOC
3k 2s 3É 2s 3k os s
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
ANH HUONG CUA NONG ĐỘ BRASSINOLIDE DEN SINH TRUONG, PHAT TRIEN VA NANG SUAT OT SUNG VANG
CHAU PHI (Capsicum annuum L.) TẠI
Trang 2ANH HUONG CUA NONG ĐỘ BRASSINOLIDE DEN SINH
TRUONG, PHAT TRIEN VA NANG SUAT OT SUNG VANG
CHAU PHI (Capsicum annuum L.) TẠI
THANH PHO THU DUC
Tac gia
NGUYEN TAN PHAT
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, ngoai sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhậnđược sự giúp đỡ tận tình của gia đình và bạn bè cũng như sự truyền đạt, chỉ dạy tận
tâm của quý Thay/Cé
Lời đầu tiên, con xin cảm ơn mẹ, các thành viên trong gia đình đã luôn ở bên
cạnh con, sát cánh cùng con trong mọi hoàn cảnh, luôn khích lệ động viên, tạo mọi
điều kiện tốt nhất cả về vật chất và tinh thần dé con có được ngày hôm nay
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông LâmThành phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm khoa cùng quý Thay/Cé trong khoa Nông
học đã nhiệt tình giảng dạy, quan tâm, hỏi thăm, giúp đỡ em.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Lê Trọng Hiếu đã hướng dẫn và
gợi ý các vấn đề mới cho em từ khi bắt đầu thực hiện đề tài
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, các em khóa dưới, các anh chị đã
tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian làm khóa luận
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “Ảnh hưởng của nồng độ brassinolide đến sinh trưởng, phát triển và năng
suất ớt sừng vàng châu Phi (Capsicum annuum L.) tại Thành phố Thủ Đức” đã đượcthực hiện từ tháng 2/2023 đến tháng 8/2023 tại Trại thực nghiệm Khoa Nông học,Trường Dai học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu của dé tài nhằm xác
định được nồng độ brassinolide thích hợp cho sự sinh trưởng, phát triển và năng suất
của giống ớt sừng vàng châu Phi tại Thành phố Thủ Đức
Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên(Randomized Complete Block Design, RCBD) với 3 lần lặp lại gồm 5 nghiệm thức
tương ứng với các nồng độ brassinolide lần lượt là 0 ppm (phun nước lã), 0,2 ppm, 0,4
ppm, 0,6 ppm và 0,8 ppm.
Kết quả đạt được: Về các chỉ tiêu sinh trưởng thì ở mức nồng độ 0,8 ppm chokết quả chiều cao cây cao nhất ở hầu hết các thời điểm từ 20 NST trở về sau, đạt 60,9
cm vào thời điểm 60 NST Đường kính thân cao nhất (14,2 cm), đường kính tán cao
nhất (51,3 cm) ở nồng độ 0,6 ppm Về thời gian bắt đầu thu hoạch, dao động từ 92,2
-94,7 NST giữa các nghiệm thức Trong đó, ở mức nồng độ 0,6 ppm và 0,8 ppm chothời gian thu hoạch sớm nhất là 92,2 NST Bên cạnh đó, các chỉ tiêu về đường kínhquả lớn nhất (18,1 mm), trọng lượng quả lớn nhất (11,9 g) và số quả lớn nhất (86,7 qua)đều ở nồng độ 0,8 ppm Tuy nhiên, chiều dài quả lớn nhất là ở nồng độ 0,6 ppm
(8,Icm) Năng suất thực thu dat từ 14,9 - 20,5 tan/ha giữa các nghiệm thức, năng suất
thương phẩm dat từ 12,2 - 16,5 tan/ha Trong đó, mức nồng độ cho năng suất thươngphẩm cao nhất (16,5 tan/ha) là 0,8 ppm Tỉ lệ bệnh héo xanh cao nhất là 11,3 % ở nồng
độ 0 ppm Tỉ lệ thán thư cao nhất ở nồng độ 0 ppm (9,1%) và tỉ lệ xoăn lá ngọn caonhất ở nồng độ 0,2 ppm (8,7%) Về hiệu quả kinh tẾ, nghiệm thức sử dụng nồng độ 0,8ppm cho doanh thu cao nhất (307.500.000 đồng), lợi nhuận cao nhất (227.418.500
đồng) Doanh thu thấp nhất ở nghiệm thức sử dụng nồng độ 0 ppm (223.500.000 đồng)
Lợi nhuận thấp nhất ở nghiệm thức sử dụng nồng độ 0 ppm (143.820.500 đồng)
1H
Trang 5MỤC LỤC
Trang LYONS TƯỔ do nhitbisohonti42E919 0000018 1A23485SSSOISNIEGSERBRELMSIEEESAGIRSRGANGSEESISSIERJIEGBERSRSREENBENSUSS8839d8108 1
TEAC I A 1 crt eines a eid toe tae im ate 1
ACRE acerca tt it sc rac a mc iii
1.2.3 Giá trị định dưỡng và giá trị SỬ ỤT ‹:- :.:-‹‹-s::5y:2-55525222555250225135132301621085863650 8563” 9
1.3 (Các,b1aI dOan SINH HƯỚNG CUA OB ceneeneibsiannbssntfUEidDgE01214032400010/4002G0020002001.C1E0480.Đ28E 10
lá Tỉnh litlt ti SiIỆC eeieseodeeeeodesknoninddiobitrsmioodinndEtdibondticulnurgdg2cEiuqdSioifsig6/3:8 101.4.1 Tình hình sản xuất ớt trên thé giới 2-2-2 5S+2E+SE+2E2EE2EEE2E2E2E2322222222Xe2 10VAD iets Hình sắn seat tại WARE NHHHsssessesesiiokieieioaghbtstudoilE01482 090014uE0.8001.61-44 111.5 Sơ lược về brassinolide c.ccccccccescessessessessessessessessesscesecsessessessessessessessessesaeseesseeees 121.6 Một số nghiên cứu về brassinolide ở Việt Nam và trên thế giới - 141.6.1 Một số nghiên cứu về brassinolide ở Việt Nam 2- 22 522+z+2z+zz+zzz2s22 141.6.2 Một số nghiên cứu về brassinolide trên thế giới -2-222¿5522z+2sz5522 15
1V
Trang 6Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHAP THÍ NGHIỆM 172.1 Thời gian và dia điểm thí nghiệm - 2-2 22222+2E+2EE+2EE+2EEE2EE+zEErzrxrrrrre 172.2 Điều kiện thí nghiệm 2-©2-©SSS+2E9SE92E2E92122112112112112112112112112112112121 22 Xe 172.2.1 Điều kiện khí hậu thời tiẾt 2-2 ©SSS SESEE2EE2E1221121211212121121112 2121 Xe 172.2.2 Đặc điểm khu đất thí nghiệm - 2-22 S22E22SE22E2EE22E2EE221223222121222.cze 18
2.3 Vật liệu và phương pháp thí nghiệm - - 5 25+ S+£++£+++zEexerrrrrrrrrrrrrrrrx 18
2.3.1 Vật liệu thí nghiệm 2: 2¿©22¿©2+SE+2SEE22EE22E122E12211221122112211271122122212 221 ee 18
2.3.1.2 PHAN 8n he ).HdHÂHÁ Ô 19
P0000 1-809)ì()000 00013012 111 20
2.3.2.1 Bố trí thí nghiệm -¿- 2-22 ©222222EE22E2E1221211221211211221211211211221 2.2 re 20
Des? (UY TIO THÍ HE HOT sợngsspsdtkhgosoiadtoisibithEdtgsghfsSibiBssofiiitpotdlisiitrsgbitiipsuifisiiviesgigEuisft 20
2.3.2.3 Sơ đồ bó trí thí nghiệm - 2 22222+2E22EE2EE22112217112212111211211211 211222 ty 21
2.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi - - 55c S21 nghiệt 21
2.4.1 Các chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất -2- 2-22 + ©2z+2E+£Eetzxerxrrrrrrrrree 21
2.4.2 Chỉ tiêu về khả năng chống chịu sâu bệnh hại 2-22 2222222z+22z22zz>22 23
2.5 Quy trình kỹ that ap Cun Gewese sss aracauss wemesepwiense suru wpnapmesees cum cumar a euuave yoaaneaaees 23
2.6 Phương pháp xử lý số liệu -: 2-©2¿©2+222222+2EE22E122122212212211221221211211 2 2E re 24
Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUUẬN -5<s<©cseccse+veerrserrerreerrxee 25
3.1 Ảnh hưởng của brassinolide đến đặc điểm sinh trưởng, sinh thực của giống ớt sừng
Văng châu Pooeeeenunsennenntoaisiisigsgs6EDE0ASSEERSSS.EEEGGSAEREEEESESESSSSHDESSSSDERBSEISIAIO481505A8903E58E 25
3.1.1 Anh hưởng của nồng độ brassinolide đến thời gian nở hoa, hình thành qua và thuquả đầu tiên của giống ớt sừng vàng châu Phi -2- 2+222++22+22+++2x+ztz+zrxr 253.1.2 Anh hưởng của nồng độ brassinolide đến chiều cao cây của giống ớt sừng vàng
CUBA) ei a a a mê 26
3.1.3 Ảnh hưởng của nồng độ brassinolide đến đặc điểm than cành của giống ớt sừng
văng:chấu.PhÏ::ssessscsssisesg056265253600530035890EEĐXBBLYEHĐ-SLSE89500chSB9lb0Eg83993920830/103905038502/đE2380.80 300388/8g 28
3.2 Đặc điểm hình thái quả giống ớt sừng vàng châu Phi - 2-2-2252: 29
3.3 Tình hình sâu bệnh hại - 22222 * 222 *S2EE£+#EEszEeeeeeeeeeeeeesersseeeseeceecc 2Ó
3.4 Các yếu tô cầu thành năng suất và năng suất giống ớt sừng vàng châu Phi 32
3.4.1 Ảnh hưởng của brassinolide đến các yếu tố cau thành năng suắt - 32
Trang 73.4.2 Năng suất lý thuyết, năng suất thực thu và năng suất thương phẩm 33
Trang 8DANH SÁCH CÁC HÌNH
HN Háccixsscn65x66t11660100166665113013515156866655063X5385563EG6685138586MSESGESSESSS64S5E5SGSS95059556GEE8 Trang
Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm - 22-52 S5222222E22EE2EEEEEEZEEErkrrrrrkee 21Hình:3.1 Đặc điểm: hình thải QUÁ ses snsacnanrnnsanecsosnananscsasnsansvonnecnsen sess sneansnaniante 30
Hình PLI Toàn cảnh khu thí nghiệm 5-55-5555 55<<sc<scescexce-c - Ø
Hình PL2 Hình thái cây tại thời điểm 9 NSG -2-©22222222222czxczrrcrree 39Hình PL3 Hình thái cây tại thời điểm 15 NST va 25 NST ở nghiệm thức 5 40
Hình PL4 Cây ra hoa và đậu quả ở nghiệm thức 5 - 55 5-c+<<+<5+ 40
Hình PL6 Do chiều dai quả -22-222©22222+22EE2EEE2EEEE2EEEzrxrrrrxrsrrrcrr 41
Hình PLS Do đường kính qua - - 5-25-5522 ees eeeeeseeseeseeseeeneesseneenes 41
Hình PL7 Bệnh héo xanh và rễ ở cây bị bệnh héo xanh trên nghiệm thức 1 41
Hình PL8 Bệnh than thư quả va cây xoăn lá ngọn eects 5-55 c+<cc+ 4]
Hình PL9 Quả ở nghiệm thức Š -. 2-5 222222222231 121121221 2211512511 42
Hình PL10 Quả đủ điều kiện thu hoạch 2- 2-52 5s2SE£E2£E££E+E£EzEEzEzxerxrez 42Hình PL11 Nhỗ bỏ và xử lý vôi đối với cây bệnh héo xanh - 42
vii
Trang 9DANH SÁCH CAC BANG
ĐI NỮ bung nggit0i010138G531389980653800/4981313603958994E/4843801688.6180044G1868840538488938056)/9138488 Trang
Bang 1.1 Thanh phần dinh dưỡng quả ớt xanh (trong 100 g phần ăn được) 9Bảng 1.2 Diện tích, năng suất và sản lượng ớt trên thế giới giai đoạn 2017 - 2021
Bảng 1.3 Diện tích, năng suất và sản lượng ớt khô tại Việt Nam giai đoạn
QO0TI-202 1 siygitcby29 201800616559 863100E18 t0 SRk2v81xdÔniEsgirlB0004ERBRGisoiSEBsioli93fEnixofaEeltft0iosgalasgesiooe 12
H3401000017 17
Bang 2.2 Đặc điểm lý hóa tính của khu đất làm thí nghiệm - 18
Bảng 2.3 Các loại phân dùng trong thí nghiệm - eee eects 19
Bảng 2.3 Các loại phân và giai đoạn bón - . ¿5-2 5-2S+cs+c+zrssrerrrrrrerrrrree 24
Bảng 3.1 Thời gian ra hoa, hình thành quả và thu quả đầu tiên của giống ớt sừng
varng ChAaU PHI oo eee 25
Bang 3.2 Chiều cao cây qua các thời điểm oe ece ccc cccccsessessessessessessessesseseeesees a7Bang 3.3 Đường kính tán và đường kính thân của giống ớt sừng vàng châu Phi 28Bảng 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ brassinolide đến kích thước quả 29
Bang 3.5 Tỉ lệ bệnh than thư, bệnh héo xanh và xoăn lá ngọn 3 Ì
Bảng 3.6 Trọng lượng TB quả, số quả/cây, khối lượng quả/cây và khối lượng
Oh Op Se Se ee ẽ Cố CỔ ee eee 32
Bang 3.7 Tiềm năng năng suất của giống ớt sừng vàng châu Phi - 33
Bang 3.8 Ảnh hưởng của nồng độ brassinolide đến hiệu quả kinh tế 34Bảng PL1.1 Chi phí đầu tư cho 1 ha trồng ớt sừng vàng châu Phi 43Bảng PL1.2 Chi phí đầu tư từng nồng độ brassinolide cho | ha ớt sừng vàng châu
vill
Trang 10DANH SÁCH CAC CHỮ VIET TAT
BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
BVTV Bao vé thuc vat
CTV Cong tac vién
DC Đối chứng
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
FAOSTAT Food and Agriculture Organization Corporate Statistical Database
(Co sở dữ liệu thống kê của Tổ chức Lương Nông LHQ)
LL Lan lap lai
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NT Nghiệm thức
NSG Ngày sau gieo
NST Ngay sau trong
NSLT Năng suất lý thuyết
NSTT Năng suất thực thu
NSTP Năng suất thương phẩm
TLGH Tỉ lệ gây hai
TB Trung binh
1X
Trang 11vitamin C) và các hợp chất chống oxi hóa khác cho con người Ớt được tiêu thụ dưới
nhiều dạng khác nhau như: ớt tươi, ớt khô, ớt bột và ớt tương
Trồng ớt cho thu nhập cao, năng suất cũng khá cao, đặc biệt là ớt sừng vàng Mặc dù phí đầu tư trồng ớt sừng cao hơn các loại khác nhưng bù lại phần lợi nhuận
xứng đáng hơn Những năm gần đây, ớt mang lại giá trị kinh tế cao cho người nông
dân không những ở thị trường trong nước mà còn là mặt hàng xuất khâu đứng vị trí số
một trong các loại cây gia vị Ở nước ta, ớt được trồng với diện tích ngày càng tăng,cho năng suất và sản lượng ngày càng lớn dé đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và
xuât khâu.
Trước những nhu cầu thiết thực trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta, ngoàiviệc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật như sử dụng giống tốt, kỹ thuật canh tác thì biệnpháp kích thích sinh trưởng, gia tăng năng suất và khả năng chống chịu bằng chất điều
hòa sinh trưởng thực vật brassinolide cũng đã và đang được nghiên cứu ứng dụng.
Vì vậy, việc tìm ra nồng độ thích hợp của các hoạt chất trên dé sử dụng cho cây trồng,
từ đó tăng năng suất và hiệu quả kinh tế là rất quan trọng và thiết yếu
Với những nhu cầu và vấn đề như trên thì đề tài: “Ảnh hưởng của nồng độ
brassinodile đến sinh trưởng, phát triển và năng suất ớt sừng vàng châu Phi (Capsicum
annuum L.) tai Thành phố Thủ Đức” đã được thực hiện
Trang 12Mục tiêu
Xác định được nồng độ brasinolide thích hợp và những ảnh hưởng đến sinh
trưởng, phát triển và năng suất giống ớt sừng vàng châu Phi Từ đó, tăng hiệu quảtrồng ớt
Thí nghiệm chỉ thực hiện đối với giống ớt sừng vàng châu Phi trồng vụ Xuân
Hè tại vùng đất xám bạc màu Trại thực nghiệm Khoa Nông học, trường Đại học Nông
Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian thu hoạch là 30 ngày, không thu đến hết thời
gian sinh trưởng của cây ot.
Trang 13Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Nguồn gốc và phân loại
1.1.1 Nguồn gốc
Ot (Capsicum spp) thuộc họ cà Solanaceae, có nguồn gốc từ Mexico, Trung va
Nam Mỹ Safford đã phát hiện quả ớt khô tại một nghĩa địa có 2.000 năm tuổi ở Peru.Vào thế kỷ thứ 16 người châu Âu mới biết đến ớt, Chrixtop Côlông đưa ớt vào TâyBan Nha năm 1493, ớt được gieo trồng phô biến từ vùng Địa Trung Hải đến nước Anhnăm 1548 và đến Trung Âu vào cuối thế kỷ thứ 16 Sau đó, người Bồ Đào Nha mang
ớt từ Brasil đến An Độ năm 1885 và ớt được trồng ở Trung Quốc khoảng cuối năm
1700 và vào Triều Tiên khoảng cuối thế kỷ 17 Ở Việt Nam, ớt được người Pháp mang
sang và trồng nhiều ở miền Trung và ĐBSCL như: An Giang, Tiền Giang, Sóc Trăng
(Mai Thị Phuong Anh, 1999).
1.1.2 Phân loại
Gidi (regnum): Plantae
Nganh (division): Magnoliophyta
Trang 14Loài (species): Capsicum spp
Có nhiều bang phân loại khác nhau nhưng theo bang phân loại gần đây thì ớt có
5 loài được trồng chính trong tông số 30 loài ớt
Loài Capsicum annuum L.; loài Capsicum frutescens L.; loài Capsicum
chinense Jacquin; loài Capsicum baccatum var pendulum L và loài Capsicum
pubescens Ruiz and Pavon Các loài ớt trông chủ yêu được phân biệt bởi câu trúc hoa
và đặc điểm quả (Mai Thị Phương Anh, 1999)
1.2 Đặc điểm cây ớt
1.2.1 Đặc điểm thực vật học
Thân
Thân thuộc loại thân gỗ, thân tròn, dé gãy Khi thân già, phan sát mặt đất có vỏ
xù xì, hóa ban Thân chính cây ớt dài hay ngắn phụ thuộc vào giống, thường biến động
20 - 40 cm thì ngừng sinh trưởng, trong lúc đó các nhánh mọc ra từ thân chính phát
triển mạnh nhánh cấp 1, 2, 3 Khi cây gia thì khó phân biệt thân chính và các nhánhcấp Trên thân các cành phát triển mạnh và mọc đối xứng hoặc so le tùy giống, kiểulưỡng phân tạo cho cây ớt có dang lật ngửa, do vậy rat dé đồ khi gặp mưa, gió mạnh(đa số các giống ớt hiện nay, các cành cấp 1 nằm so le còn các cành xa cấp 1 mọc đối)
Sự phân cành trên thân chính cao hay thấp, sớm hay muộn là phụ thuộc vào các đặctính của giống và kỹ thuật canh tác (Trung tâm Khuyến nông tỉnh Ninh Thuận, 2022)
Lá
Lá ớt ngoài nhiệm vụ quang hợp, thì còn là một đặc điểm rất quan trọng déphân biệt các giống với nhau Lá có hai dang chủ yếu: dang elip (bau duc), dang lưỡimác Phién lá nhẫn không có răng cưa, đầu lá nhọn, gân lá dày nổi rõ, day và so le.Cuống lá mập, khỏe, dài, chiều dài cuống thường chiếm 1/3 so với tổng chiều dài lá(2.5 - 5 cm) tùy giống Một số giống trên mặt lá non còn phủ lông tơ Lá ớt nhiều hay
it có ảnh hưởng sản lượng quả sau này Lá ít không những ảnh hưởng đến quá trình
Trang 15quang hợp của cây mà còn làm cho ớt it quả vì ở mỗi nách lá nơi phân cành là vi trí ra
hoa, ra quả (Trung tâm Khuyến nông tỉnh Ninh Thuận, 2022)
Rễ
Thuộc loại rễ chùm, ăn sâu và phân nhánh mạnh về bốn phía, có thé ăn sâu tới
70 - 100 em (gieo có định) nhưng chủ yếu tập trung ở tang đất mặt 0 - 30 cm Phân bổtheo chiều ngang với đường kính 50 - 70 em Có hai loại rễ: rễ chính (rễ trụ) và rễ phụ(rễ bên)
Bộ rễ rất háo nước, ưa 4m, ưa tơi xốp, không có rễ bat định Rễ ớt rat sợ ngập
úng, chịu hạn khá hơn so với một sô loại cây rau khác.
Sự phát triển của bộ rễ ớt có liên quan với các bộ phận trên mặt đất hay sự phân
nhánh của rê có liên quan đên sự phát triên của các cành câp 1, câp 2, câp 3 trên thân.
Bộ rễ ớt ăn nông hay sâu, mạnh hay yêu có liên quan đến mức độ phát triển các
bộ phận trên mặt đất Phụ thuộc vào phương pháp trồng, cầu tượng của dat, loại đất, độ
am và chê độ canh tác Khi tưới nước day đủ, bộ rễ ăn nông phân bố rộng và ngược lạikhi gặp hạn, rễ ăn sâu và phân bố hẹp
Nam được đặc tính của rễ ta phải giữ 4m, chống ung, xới xáo, vun gốc cho câyvững chắc và tăng diện tiếp xúc của rễ (Trung tâm Khuyến nông tỉnh Ninh Thuận,
2022).
Hoa
Ot là cây hàng năm (cây một năm), hoa lưỡng tinh (tự thụ phan), đầu nhụy chia
2 vòi dài, rất thuận tiện cho quá trình tự thụ phan Thuong co hién tuong rung hoa,
rụng nụ trên cây Hoa thường phân bổ đơn hoặc thành chùm (1 - 3 hoa/chùm) nhưng
rât ít Hoa ớt có màu trắng, nở vào buôi sáng vào lúc 9 - 10 giờ sáng.
Qua quá trình phân hóa mam hoa chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: nhiệt
độ, ánh sáng, ầm độ, dinh dưỡng trên cây
Căn cứ vào đặc tính ra hoa phân loại:
5
Trang 16+ Loại hình sinh trưởng vô hạn: Khi có nhánh đầu tiên thì hoa xuất hiện sau đó
cứ tiếp tục ra hoa khi xuất hiện các câp cành, cây tiếp tục sinh trưởng cho đến khi chết
Đa sô các giông ớt có năng suât cao hiện nay đều sinh trưởng vô hạn.
+ Loại hình sinh trưởng hữu hạn: Khi cây xuất hiện cành thứ nhất thì có hoa
đầu tiên Hoa tiếp tục xuất hiện trên các cành thứ cấp khoảng đến cành cấp 4, 5 thì
cuối ngọn xuất hiện chùm hoa cuối cùng và cây ngừng sinh trưởng chiều cao Hiệnnay, loại này nước ta ít sử dụng (Trung tâm Khuyến nông tỉnh Ninh Thuận, 2022)
Quả
- Quả ớt thuộc loại quả mọng, nhiều nước, có 2 - 3 ô cách nhau bởi vách ngăndoc theo trục quả (lõi qua) Cấu tạo qua chia làm 3 phan (từ ngoài vào trong): Thịt qua,
xơ thịt va vỏ quả Quả ớt chín có màu đỏ, vàng hoặc tim đen.
Dạng quả: To hoặc nhỏ, dài hoặc nhọn cuối qua (chìa vôi), quả dai cong ở cuối
qua (sừng bò) Gt ngọt quả to hon Gt cay, ớt ngọt có nhiều hình dang: tròn det nhưquả cà chua, tròn dài như quả cà tím, quả đào, bầu như quả lê, hoặc dạng sừng bò, chìavôi phụ thuộc vào đặc tính của giống và kỹ thuật canh tác
+ Độ lớn, trọng lượng và số lượng quả trên cây nhiều hay ít phụ thuộc vàogiống, do đó tỷ lệ chất khô/tươi của cây cũng phụ thuộc vào giống và biện pháp kỹthuật, hàm lượng chat cay, dinh dưỡng thay đổi ngay trong quả và phụ thuộc vào giống
cũng như chế độ dinh dưỡng, nước (Trung tâm Khuyến nông tỉnh Ninh Thuận, 2022)
Hạt
Hat có mau vàng rơm, riêng hạt của loài Capsicum pubescens có mau đen Hạt
có chiều dài khoảng 3 - 5 mm Một gram hạt ớt ngọt có khoảng 160 hạt, còn ớt cay cókhoảng 220 hạt (Mai Thị Phương Anh, 1999) Hạt ớt nhẫn, dep, có màu vàng, Piooo hạt
từ 4 - 5 ø, sức nảy mầm của hạt giống khá cao nếu bảo quản tốt có thê giữ được 2 - 3năm (Trung tâm Khuyến nông tỉnh Ninh Thuận, 2022)
Trang 171.2.2 Yêu cầu ngoại cảnh
Nhiệt độ
Ớt là cây có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới nên yêu cầu ấm áp, nhiệt độ cao trongsuốt quá trình sinh trưởng Khả năng chịu hạn, chịu nóng khá nhưng chịu rét và úng
kém Phạm vi nhiệt độ cho ớt sinh trưởng và phát triển từ 15 - 35°C, bắt đầu nảy mầm
ở 15°C nhưng nảy mầm nhanh ở 25 - 30°C
- Nhiệt độ thích hợp cho quá trình ra hoa kết quả là 20 - 25°C
- Nhiệt độ không khí < 10°C và > 35°C ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triểncủa ớt Nếu thời gian nhiệt độ cao kéo dài ớt sẽ rụng hoa, rụng lá và chết
- Ot là cây vừa sinh trưởng vừa phát triển nghĩa là vừa ra cành lá nhưng lại vừa
ra hoa quả trên cây, thời gian từ trồng đến thu hoạch qua đợt 1 là 80 - 90 ngày nếunhiệt độ thích hợp và chăm sóc tốt
Ánh sáng
Ớt là cây có nguồn gốc vĩ độ Nam nên ưa cường độ ánh sáng mạnh Hầu hếtcác giống ở nước ta ưa ánh sáng ngày dài (đòi hỏi thời gian chiếu sáng 12 - 13giờ/ngày) và cường độ chiếu sáng mạnh
Thiếu ánh sáng kết hợp nhiệt độ không khí thấp, cây con sinh trưởng khó khăn,vươn dai, vóng, quá trình phân hóa mầm hoa cũng bị ảnh hưởng, dé tận dụng ánh sángnên bố tri nơi trồng phải giải nang
Am độ
Ớt là cây có quả mọng nước, cành lá nhiều nên yêu cầu có 1 lượng nước lớn
- Ớt yêu cầu độ âm đất cao trong suốt thời kỳ sinh trưởng
+ Thời kỳ cây con yêu cầu 70 - 80%
+ Thời ky ra hoa tạo quả yêu cầu 80 - 85%.
Trang 18+ Giai đoạn chín yêu cầu 70 - 80%.
Âm độ không khí thấp 55 - 65% trong quá trình sinh trưởng
Nếu độ 4m đất thiếu: quả bé, ít lứa quả, chín sớm, năng suất thấp.
Độ ẩm cao trước khi cây nở hoa sẽ làm sinh trưởng dinh dưỡng quá mạnh, thời
kỳ ra hoa, thụ phấn thụ tỉnh khó khăn, hoa bị rụng Thời kỳ quả chín dễ bị bệnh và lâuchin, tỷ lệ khô/tươi thấp Phải tưới nước, che tủ luống giữ 4m, chống ung cho ớt
Dat và dinh dưỡng
Ớt không kén đất nhưng tốt nhất là trồng trên đất cát pha, thịt nhẹ, đất phù saven sông suối (đất bãi hàng năm có ngập nước, được bồi phù sa hoặc đất có độ màu
mỡ khá), đất thoát nước, giãi nắng, ớt ưa đất tơi xốp, nhẹ, tang canh tác dày Đất đôi,đất cát nội đồng có mạch nước ngầm cao nếu được chăm sóc tốt đều cho năng suất cao
pH thích hợp: 5,5 - 6,5.
Dat phải được cay bừa tơi xôp, sạch cỏ và thoát nước tot Trong mùa mưa, lên
liếp cao ở giữa và hai bên thấp dan (dang mui ghe)
Ot là cây có năng suat cao, có thời gian sinh trưởng dài lại vừa ra hoa ra quả,
quả lớn cùng một lúc do vậy yêu cầu nhiều dinh dưỡng
- Ớt cần dinh dưỡng nhiều về số lượng và chất lượng Vì vậy sử dụng phân bón
thích hợp sẽ nâng cao năng suất, chất lượng ớt
- Trong các nguyên tố dinh dưỡng, ớt hút nhiều dam, thứ đến là K và lân, Ca
cũng rất cần thiết cho quá trình sinh trưởng
- Bón phân gà, phân vịt, khô dầu lạc làm tăng phẩm chất ớt
Ngoài những yếu tố chính trên ớt cần các nguyên tố vi lượng dé sinh trưởng vàphát triển bình thường như: Bo, Mo, cu, Fe, Mg Bón phân vi lượng sẽ nâng cao sảnlượng và chất lượng quả
Trang 191.2.3 Giá trị dinh dưỡng và giá trị sử dụng
Ớt là loại cây vừa được dùng làm rau tươi, vừa được dùng làm gia vị Khôngchỉ có thế, ớt chứa thành phần dinh dưỡng cao gấp nhiều lần so với các loại rau thông
thường.
Trong quả ớt chứa nhiều các loại sinh tố, đặc biệt chứa nhiều vitamin C, caonhất so với tất cả các loại rau Chỉ cần ăn khoảng 40 g ớt tươi thì bạn đã nạp đủ nhucầu vitamin C cho cơ thể trong cá một ngày Ngoài ra ớt là cây trồng giàu vitamin A,
các vitamin nhóm B như BI (Thiamin), B2 (Riboflavin), B3 (Niacin), vitamin E,
vitamin PP (Bang 1.1).
Trong ớt cay có chứa một lượng capsaicine, là một loại alcaloid có vi cay, gây
cảm giác ngon miệng khi ăn, kích thích quá trình tiêu hóa Hoạt chất capsaicine giúp
cơ thê phòng được sự hình thành các cục máu đông, làm giảm đau trong nhiều chứng
viêm do ức chế được yếu tố P trong cơ thể, người ta còn chứng minh được vai trò của
ớt ngăn cản các chất gây ung thư (Mai Thị Phương Anh, 1999)
Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng quả ớt xanh (trong 100 g phần ăn được)
Thành phần Hàm lượng (mg) Thành phân Hàm lượng (mg)
Âm độ 85,7 g P 80
Protein 29g Fe 1,2
Chat béo 0,6 g Sodium 6,5
Chat khoang lg Potassium 2d
Chat xo 6,8 g Ss 34
Ca 30 mg Copper 1,55
Mg 24 mg Thiamin 0,19
Riboflavia 0.39 mg Nicotinic Acid 0,9
Acid oxalic 67 mg Vitamin A 292
Calories 29 Vitamin C 111
(Nguôn: Aykroyd, 1963)
Trang 201.3 Các giai đoạn sinh trưởng của 6t
Nay mam: Tinh từ khi gieo đến khi cây có 2 lá mam (8 - 10 ngày sau khi gieo)
Yêu cầu nhiệt độ: 25 - 30°C, 4m độ 70 - 80%
Thời kỳ cây con: (2 lá mầm đến 5, 6 lá thật Thời gian khoảng 30 - 40 ngày sau
khi gieo Yêu cầu nhiệt độ 18 - 20°C, am độ đất 80%
Thời kỳ hồi xanh: Sau trồng 5 - 7 ngày Yêu cầu nhiệt độ: 18 - 20°C, âm độ đất
- Ra quả đợt 1: 50 - 60 ngày sau trồng
- Thu hoạch quả đợt 1: 90 - 100 ngày sau trồng
- Thu hoạch quả đợt 2 đến thu quả đợt cuối cùng: Trên 110 ngày sau trồng
1.4 Tình hình sản xuất
1.4.1 Tình hình sản xuất ớt trên thế giới
Trên thế giới điện tích ớt có xu hướng giảm không đáng ké Tuy nhiên, sảnlượng ớt lại tăng qua các năm, năm 2017 tông diện tích khoảng 3,7 triệu ha với sanlượng 39,7 triệu tan thì đến năm 2021 diện tích còn khoảng 3,6 triệu ha và sản lượngtăng lên 41.1 triệu tan (FAOSTAT, 2022) Châu A hiện là khu vực sản xuất ớt lớn nhấtthế giới, chiếm khoảng 80% sản lượng toàn cầu Thương mại ớt toàn cầu trị giá
khoảng 35 tỷ USD mỗi năm, không kém cà phê hoặc trà.
10
Trang 21Bảng 1.2 Diện tích, năng suất và sản lượng ớt trên thế giới giai đoạn 2017 - 2021
Năm Diện tích (ha) Năng suất (tan/ha) Sản lượng (triệu tân)
sang năm 2020, nhu cầu ớt tiếp tục tăng trên thị trường thế giới do lo ngại về dịch
Covid-19 Phòng ngừa việc nhập khẩu sẽ gặp khó khăn, nhiều khách hang Malaysia
tăng cường nhập khẩu ớt Trung Quốc Với vị thế là nước nhập khẩu ớt lớn, việc Trung
Quốc tiêu thụ chậm lại đã ảnh hưởng không nhỏ đến ngành ớt của nhiều quốc gia,trong đó có Việt Nam Trung Quốc hiện là quốc gia đi đầu trong cả sản xuất và thươngmại ớt tươi Diện tích trồng ớt cua Trung Quéc 1a hon 1,3 triéu ha, chiém 35% tongdiện tích trồng của thé giới Mỗi năm, quốc gia này xuất khâu khoảng 70.000 tan ớt
bột và ớt khô, sang các thị trường như: Tây Ban Nha, Mexico, Mỹ và các nước trong
khu vực Đông Nam Á
Ấn Độ là nhà sản xuất cũng như xuất khâu ớt khô lớn nhất thế giới (trên 70%toàn cầu), với Việt Nam, Thái Lan, Indonesia và Sri Lanka là thị trường chính
Trung Quốc đứng đầu danh sách sản xuất ớt cay với khoảng 18 triệu tấn vàchiếm gần 50% sản lượng toàn cầu
1.4.2 Tình hình sản xuất ớt tại Việt Nam
Tại Việt Nam, cây ớt ở Đồng Tháp và đặc biệt là ở huyện Thanh Bình được
coi là “vựa ớt lớn nhât miên Tây” Các xã vùng cù lao và các xã vùng ven sông Tiên là
11
Trang 22những khu vực tập trung nhiều diện tích trồng ớt và đạt hiệu quả của huyện Thanh
Bình Sản lượng ớt tươi hơn 22.500 tấn/năm Theo thống kê, diện tích trồng ớt ở tỉnh
Đồng Tháp hiện có gần 2.000 ha/năm, năng suất bình quân hơn 10 tan/ha Ở phía Nam,
các tỉnh có diện tích và sản lượng cao như Tiền Giang, Long An, Tây Ninh, Thành phố
Hồ Chí Minh
Bảng 1.3 Diện tích, năng suất và sản lượng ớt khô tại Việt Nam giai đoạn 2017-2021
Năm Diện tích (ha) Năng suất (tan/ha) Sản lượng (nghìn tan)
Tại Việt Nam, giá ớt trong năm 2020 đã giảm đáng kể Nếu như năm 2019, giá
ớt đầu vụ 50.000 - 100.000 đồng/kg, cuối vụ khoảng 30.000 - 50.000 đồng/kg, thì năm
2020, ngay từ đầu vụ, giá ớt loại 1 (ớt xuất khẩu) mới được 18.000 đồng đến 25.000
đồng/kg; loại 2 (tiêu thụ nội địa) từ 5.000 đồng đến 10.000 đồng/kg Ở mức này, nông
dân không có lãi.
Theo thống kê của Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn, năm 2020, diện tích gieotrồng ớt toàn tỉnh cao nhất từ trước đến nay với 1.389 ha, tăng gần 620 ha so với năm
2019 Được biết, trong năm 2020, nhiều địa phương trên cả nước được mùa ớt Trongkhi đó, dịch bệnh Covid-19 khiến xuất khâu gặp khó khăn, gây giảm giá Diện tíchgieo trồng ớt của tỉnh Lạng Son năm 2020 là cao nhất từ trước đến nay với 1.389 ha,tăng gần 620 ha so với năm 2019 do giá ớt năm ngoái cao (Sở NN&PTNT tỉnh Lạng
Sơn, 2021).
1.5 Sơ lược về brassinolide
Chất điều hòa sinh trưởng thực vật brassinolide - một lactone steroid tự nhiênđược phát hiện vào năm 1979, thuộc nhóm chất brassinosteroids - hormon thực vật thế
12
Trang 23hệ thứ sáu đang ngày càng khẳng định vai trò của mình Brassinolide có ảnh hưởng
trên nhiều đặc tính sinh lý của thực vật với nồng độ rất thấp như ảnh hưởng lên sự sinh
trưởng nghiêng, kích thích sự vươn đài Brassinolide giúp cây chống chịu lại stress do
môi trường như kháng bệnh, ức chế sự lột xác của côn trùng, giảm độc tổ do thuốc cỏ,
chống chịu mặn, chịu lạnh Brassinolide còn có ảnh hưởng lên sự gia tăng tổng hợpprotein, DNA và RNA Đặc biệt, đây là hoạt chất có nguồn sốc tự nhiên được táchchiết từ thực vật và được sử dụng với liều lượng rất thấp, an toàn với môi trường vàkhông lưu tồn dư lượng độc tổ trên nông sản (Nguyễn Minh Chon, 2010) Ở Việt Nam,vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về công dụng của brassinolide trên nhiều đối tượng câytrồng khác nhau
Công thức phân tử của brassinolide: C29HsoO6 Trọng lượng phân tử:
494.360748 Nhiệt độ nóng chảy: 225 - 258°C.
Độ tan của brassinolide: Brassinolide 95% nguyên chất độ hòa tan trong nước
là 5 mg/kg, dé tan trong các chất hữu cơ hòa tan như: methyl alcohol, ethyl alcohol
Tuy nhiên, brassinolide 0,15% tan trong nước và thuận tiện khi sử dụng.
Ngoại quan: Dạng bột màu trắng
Tác dụng trên cây trồng:
Brassinolide thúc đây sự tăng trưởng của cây trồng dé tăng năng suất
Brassinolide nâng cao tỷ lệ đậu quả cây và tăng trọng lượng quả.
Brassinolide tăng cường sức đề kháng của cây đối với hạn hán và thời tiết lạnh.Brassinolide tăng cường khả năng miễn dịch của cây trồng
Ở nồng độ rất thấp, brassinolide có thé tăng đáng ké khả năng sinh trưởng thực
vật và thúc day sự thụ phan Có thé làm tăng hàm lượng chất diép lục, tăng khả năngquang hợp, thúc đây rễ và cây con khỏe mạnh, tăng khả năng bảo quản hoa và quả cây;cải thiện sức chịu lạnh, chịu han, muối và kháng kiềm của cây trồng, hạn chế đáng kể
sự xuất hiện của bệnh (trong phạm vi đề tài đặc biệt quan tâm đến bệnh thán thư trên
13
Trang 24ớt); và làm giảm đáng ké sự độc hai của các yếu tố gây ngộ độc cho cây trồng (ngộ
độc vi lượng, kim loại, ngộ độc thuốc BVTV, ngộ độc mặn.) Và đặc biệt, brassinolide
có khả năng tương thích tốt với phân bón lá, và đó là xu hướng sử dụng ngày nay
1.6 Một số nghiên cứu về brassinolide 6 Việt Nam và trên thế giới
1.6.1 Một số nghiên cứu về brassinolide ở Việt Nam
Theo kết quả thí nghiệm cho thấy, trong điều kiện đồng ruộng bị mặn 3,2%o ởtỉnh Bạc Liêu, phun brassinolide 3 lần/vụ (0.05 mg/L brassinolide ở giai đoạn mạ và
đẻ nhánh, 0,1 mg/L brassinolide lúc tượng dong) giúp cai thiện sự sinh trưởng và gia
tăng năng suất lúa 21 - 29% thông qua sự gia tăng các thành phần năng suất như số
bông/m?, số hạt/bông và số hạt chắc/bông (Lê Kiêu Hiếu và ctv, 2019)
Một thí nghiệm khác cho thấy chất điều hòa sinh trưởng thực vật brassinolide
ảnh hưởng đến sinh trưởng, các yếu tố cau thành năng suất và năng suất giống lúa OM
2517 Phun brassinolide nồng độ 0,05 mg/L ở thời điểm 15 ngày sau sạ cho năng suấtlúa vụ Đông Xuân đạt 7,29 tan/ha, tăng 6,73% so với đối chứng không xử lý (Lê Kiêu
Hiếu và ctv, 2017)
Một nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu xác định ảnh hưởng của nồng
độ brassinolide tối ưu lên một số đặc tính sinh lý, sinh hóa của cây lúa ở giai đoạn mạ
trong điều kiện lúa bị mặn 6%o Kết quả cho thấy: Ở độ mặn 6%o, ủ giống vol
brassinolide 0,05 mg/L làm gia tăng trọng lượng tươi va khô cua cây lúa va hoạt tính
enzyme protease tăng 0,057 Tu/mgprotein so với đối chứng Ủ giống với brassinolide
ở 5 nồng độ nói trên cho hàm lượng proline tăng từ 17,36 - 36,61% so với đối chứng,trong đó nồng độ 0,20 mg/L cải thiện hàm lượng proline tốt nhất cũng như giúp cảithiện hàm lượng các sắc tố quang hợp (chlorophyll a va carotenoids) Các nồng độ
0,10; 0,20; 0,40 mg/L của brassinolide làm tăng hoạt tinh catalase ở các mức khác
nhau và nồng độ 0,10 mg/L cải thiện hoạt tính catalase cao nhất (tăng 81,33% so với
đối chứng) Ủ giống với brassinolide làm tăng hàm lượng khoáng trong cây: 0,10 mg
brassinolide/L lam tăng khoáng lên 10,97% va 0,05 mg brassinolide/L làm tăng
khoáng P‹ lên 39,19% so với đối chứng, trong khi khoáng Nis trong cây giảm từ 9,57
-14
Trang 2515,43% so với đối chứng khi hạt giống được ủ với brassinolide (Lê Kiêu Hiếu và ctv,
2019).
1.6.2 Một số nghiên cứu về brassinolide trên thế giới
Thí nghiệm đánh giá tác dung của brassinolide 20, 3a, 17-trihydroxy-5ơ
-androstan-6-one đối với sự nảy mam của hat Pinus sylvestris L (một loại hạt trần
thuộc chi thông) Brassinosteroid là phytohormones đóng vai trò chính trong sự phát
triển của thực vật và anh hưởng đến một phần đáng ké các quá trình sinh lý của chúng.Kết quả thí nghiệm cho thấy những tác động tích cực đến sự nảy mầm của hạt trongchế độ tiêu chuẩn đối với nồng độ brassinosteroid thấp (0,004 mg/L), trong khi không
có tác động đáng kế nao được ghi nhận đối với hạt được xử lý với nồng độbrassinosteroid trung bình (0,04 mg/L) và cao (0,4 mg/L) Việc áp dụng nồng độ
brassinosteroid thuận tiện làm giảm tác động tiêu cực của stress nhiệt và cải thiện tỷ lệ
nảy mam của hat không bị stress nhiệt (Cukor J va ctv, 2018)
Thí nghiệm cho kết quả xác nhận rằng có thê giảm tác động tiêu cực của tìnhtrạng thiếu nước trong việc trồng hành bằng chất tổng hợp brassinolide Tuy nhiên, cầnphải ghi nhớ thông số nào của cây sẽ bị ảnh hưởng và cuối cùng nhưng không kémphần quan trọng là độ nhạy cảm khác nhau của giống cây trồng đối với việc xử lý Ảnhhưởng của brassinolide và 24-epibrassinolide đến sinh trưởng, hàm lượng axit nucleic,protein hòa tan, phan carbohydrate và năng suất lạc (Arachis hypogaea L.) đã đượcnghiên cứu Brassinosteroid làm tăng đáng ké sự phát triển của cây Thúc đây tăngtrưởng có liên quan đến việc tăng cường mức độ DNA, RNA, protein hòa tan và các
phân đoạn carbohydrate khác nhau Việc sử dụng brassinosteroid cũng làm tang năng
suất và hàm lượng chất béo (B.vidya Vardhini | va ctv, 1998)
Việc thúc đây tăng trưởng ở cây lạc bằng cách sử dụng các chất đồng thaungoại sinh có liên quan đến việc tăng nồng độ axit nucleic Một số phytohormone điềuchỉnh sự tăng trưởng bằng cách ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp axit nucleicbrassinosteroid không ảnh hưởng đáng ké đến hau hết các đặc điểm sinh dưỡng ngoạitrừ khối lượng, trọng lượng rễ khi sử dụng brassinosteroid Tuy nhiên, những tác động
chính của hạn hán và sự tương tác giữa hạn hán và brassinosteroid là có ý nghĩa đôi
H»)
Trang 26với tất cả các tính trạng trên cây ớt ngọt Kết quả cho thấy trọng lượng tươi và trọnglượng khô của rễ giảm đáng ké ở -7 bar, trong khi trọng lượng tươi và khô của chồigiảm ở - 6 bar Chiều dài và thé tích rễ dường như giảm khi bắt đầu chịu áp lực -6 bar
và chiều cao cây cũng giảm Hạn hán ở mức -6 bar làm giảm điệp lục, trong khi chỉ số
diệp lục và axit abscisic ở -7 bar làm giảm protein và tăng proline Kết quả cũng chothấy lượng axit amin thiết yêu và không thiết yếu đã giảm đáng ké do stress hạn hán vàbrassinosteroid không có tác dụng trong trường hợp này Tổng hàm lượng axit amingiảm khi bị hạn hán nhưng không có sự khác biệt đáng ké với đối chứng Với áp lựchan hán ngày càng tăng, trọng lượng tươi và khô của chéi giảm và cường độ chồi giảm.Cường độ sinh trưởng của chồi giảm khi sử dụng brassinosteroid ở mức độ gây stressvừa phải Ứng dụng brasinosteroid làm giảm các chỉ số stress như proline (7%) và axit
abscisic (50%) và sự giảm này rõ rệt hơn ở proline Có vẻ như việc áp dụng các hợp
chất brasinosteroid trên cây giống trong điều kiện hạn hán ở mức độ nồng độ 1 pmol
có hiệu quả trong việc duy trì các đặc tính sinh dưỡng và giảm tác động tiêu cực của
stress và giảm các chi số stress (S Khoskavi, 2021)
16
Trang 27Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Thí nghiệm đã được tiến hành từ tháng 2 đến thang 8 năm 2023 tại Trại thựcnghiệm khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chi Minh
2.2 Điều kiện thí nghiệm
2.2.1 Điều kiện khí hậu thời tiết
Thành phố Thủ Đức nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích dao, nhiệt độ
cao đều trong năm và 2 mùa mưa - khô rõ rệt Mùa mưa được bắt đầu từ tháng 5 tới
tháng 11 (khí hậu nóng âm, nhiệt độ cao mưa nhiều), còn mùa khô từ tháng 12 tớitháng 4 năm sau (khí hậu khô nóng, nhiệt độ cao, không mưa hoặc mưa rất it)
Bang 2.1 Diễn biến thời tiết từ thang 2/2023 đến thang 8/2023 tại nơi làm thí nghiệmTháng/năm Tong số giờ Nhiệt độ Tổng lượng Âm độ không
năng (giờ/tháng) TB mưa khí TB (%)
Trang 28Yếu tố thời tiết có ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của
cây trồng Sự biến đổi về nhiệt độ, độ ầm và lượng mưa tại khu vực thí nghiệm được
trình bày trong Bảng 2.1 Bảng 2.1 cho thấy số giờ nang, nhiệt độ, lượng mưa và 4m
độ giữa các tháng tại thành phố đều có biến động Số giờ nắng giữa các tháng cũng
khác nhau, tháng 03 có số giờ nắng nhiều nhất là 246,4 giờ và bắt đầu giảm dần, dovậy thời điểm cây con cần phải đảm bảo tưới nước cho cây Nhiệt độ trung bình củacác tháng khác nhau nhưng biến động về nhiệt độ không lớn, nhiệt độ giữa các thángdao động trong khoảng 28,2°C - 30,4°C Lượng mưa biến động nhiều giữa các tháng,tháng 03 không có mưa, tháng 7 có lượng mưa nhiều nhất (385,7 mm) Âm độ thấpnhất vào tháng 02 (71,0%) và cao nhất vào tháng 7,8 (83,0%) Trong giai đoạn nay,sâu bệnh thường gây hại nhiều trên cây trồng
2.2.2 Đặc điểm khu dat thí nghiệm
Bảng 2.2 Đặc điểm lý hóa tính của khu đất làm thí nghiệm
Thành phan cơ giới pH
Sét Thị Cát HO KCl Đạmtổngsố Chấthữucơ Lân hữuhiệu
% HK RH - : % % mg/100 g
8 10 82 a5/ 3,9 0,05 1,21 4,06
(Nguon: Viện nghiên cứu công nghệ sinh học và môi trường, Trường ĐHNL TP.HCM, 2023)
Qua kết quả phân tích đất ở Bảng 2.2 cho thấy khu đất thí nghiệm là đất cát,chua Thành phần đạm tổng số thấp Hàm lượng lân hữu hiệu và chất hữu cơ ở mứcthấp Cần b6 sung thêm nguồn dinh dưỡng và phân bón thích hợp cho dat trồng
2.3 Vật liệu và phương pháp thí nghiệm
2.3.1 Vật liệu thí nghiệm
2.3.1.1 Giống
18
Trang 29Giống ớt sừng vàng châu Phi, công ty Trung Nông Là giống có khả năng sinh
trưởng mạnh, thân mọc thang Trọng lượng trung bình: 80 - 100 qua/kg, qua dai từ 10
- 14 cm Năng suất đạt: 30 - 50 tan/ha Màu quả non: màu xanh hơi vàng Màu quảchín: đỏ tươi (khi quả chuyên sang cam là có thê thu hoạch) Vỏ quả: bóng láng Phẩmchất quả: thịt dày, rất cay, màu đẹp, mùi thơm, đề được lâu Kháng bệnh: nổ quả , rụng
quả non Thời gian ươm: 25 - 30 ngày Thời gian thu hoạch: 100 - 105 ngày sau khi
gieo.
2.3.1.2 Phân bón
Tổng lượng phân bón cho 1 ha: 185 kg N; 150 kg PzOs; 160 kg K20, tương ứng
200 kg Urea, 500 kg Supe Lân, 200 kg Clorua Kali (KCl), 120 kg Calcium
Nitrat/Ca(NO3)2, 500 kg NPK 16 - 16 - 8, 6 tan phân chuồng hoai, 1 tan vôi
Bang 2.3 Cac loại phan dùng trong thí nghiệm
Tên thương mại Thành phần Nguồn gốc
Phân Urea Phú Mỹ 46,3% N Tổng công ty Phân bón
Phân Kali Phú Mỹ mig ae
Phan Supe lân Lâm Thao 16% PzOs Công ty Cô phan Supe
10% S, 23% CaO Phot phat va Hoa chat
Lam Thao
NPK (16 - 16 - 8) 16% Nis, 16% Céng ty Cé phan Binh
Calcium nitrate Ca(NO3)2
Vôi bột
Phân chuồng hoai
P2Osnn, 8% K2Onh N: 26,3%
Nông Lâm Tp Hồ Chí
Minh
19
Trang 30Thí nghiệm được bồ trí trên nền phân được tính cho một ha: 500 kg Supe Lân +
30 kg KCI + 20 kg Ca(NO3)2, 100 kg NPK 16 - 16 - 8, toàn bộ phân chuồng và vôi
2.3.2.2 Quy mô thí nghiệm
Tổng số ô thí nghiệm: 5 NT x 3 LLL = 15 ô
Diện tích 6 thí nghiệm: 5 x 4 m = 20 mổ.
Diện tích thí nghiệm: 20 x 15 = 300 m? (chưa kế hàng bảo vệ và lối đi)
Khoảng cách trồng: 50 cm x 80 cm
Mật độ trồng: 25.000 cây/ha Trồng 6 hàng/ô x 7 cây/hàng = 42 cây/ô
Tổng số cây thí nghiệm là 630 cây
Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 1 m
Tổng diện tích thí nghiệm và hàng bảo vệ: 500 m?
20
Trang 312.3.2.3 Sơ đồ bồ trí thí nghiệm
Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm
2.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Các chỉ tiêu được theo dõi theo quy phạm khảo nghiệm DUS (QCVN 01 - 96:
2012/BNNPTNT) và khảo nghiệm VCU (QCVN 01 - 64: 2011/BNNPTNT) Các chỉ
tiêu sinh trưởng được theo dõi định kì 10 ngày/ lần trên các cây chỉ tiêu cố định trênhàng, mỗi hàng 5 cây trừ 10 cây đầu hàng
2.4.1 Các chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất
- Ngày ra hoa (NST): Được theo dõi khi thấy 50% số cây trong ô thí nghiệm
cho hoa đâu tiên.
- Ngày hình thành quả (NST): Tính từ lúc trồng tới khi thấy 50% số cây trong ô
thí nghiệm cho quả non dai 1 em.
Zl,
Hang bao vệ
LLLI LLL2 LLL3NII NI NTS
Trang 32- Ngày thu quả (NST): Thu hoạch khi có 50% số cây trong ô nghiệm thức có
quả chín Ghi nhận thời gian thu hoạch của từng nghiệm thức.
- Đường kính thân (cm): Do một lần khi kết thúc thu hoạch Do tại vị tri cách
gốc 10 cm (do tại vị trí sẹo hai lá mam)
- Động thái tăng trưởng của chiều cao cây (cm): Do chiều cao cây thực hiện
trên 10 cây cố định, định kỳ 10 ngày/lần tính từ thời điểm chuyển cây từ khay ươmtrồng vào bau cây đến khi đạt chiều cao ổn định Tính giá trị trung bình của các cây
theo dõi.
- Đường kính tán (cm): Do đường kính tán khi các cây theo dõi có đường kính
ồn định (70 NST), tính giá trị trung bình
- Số quả/cây (quả/cây): Đếm tổng số quả được thu hoạch trên một cây, số lượng
đếm là 10 cây, lay giá trị trung bình
- Trọng lượng trung bình quả (g/quả): Cân trọng lượng 10 quả/cây tính giá trị
trung bình Chọn những quả thẳng, chín và không bị sâu bệnh
- Khối lượng quả/cây (g/cây): Tính trọng lượng quả cây, lấy giá trị trung bình
- Chiều dai quả (mm): Do chiều dai 10 quả/cây, lay giá trị trung bình Chọnnhững quả thang, chín và không bi sâu bệnh
- Độ dày thịt quả (mm): Do độ dày thịt qua của 10 quả/cây, lay giá trị trungbình Chọn những quả thắng, chín và không bị sâu bệnh
- Đường kính quả (mm): Do đường kính qua 10 quả/cây, đo vị trí giữa quả, laygiá trị trung bình Chọn những quả thang, chin và không bị sâu bệnh
- Khối lượng quả/ô (kg/20m?): Tổng khối lượng quả trên từng 6 qua các đợt thu
hoạch.
- Năng suất lý thuyết (NSLT) (tan/ha)
NSLT= Số quả 1 cây (quả/cây) * Khối lượng trung bình quả * Mật độ (cây/ha)
- Năng suất thực thu (NSTT) (tan/ha)
NSTT (tan/ha) = [trọng lượng quả/ô (kg/20m?)/20 m7] * 10.000
m”-22
Trang 33- Năng suất thương phẩm (NSTP) (tắn/ha)
NSTP (tan/ha) = Năng suất thực thu - khối lượng quả hu hỏng, di dang
2.4.2 Chỉ tiêu về khả năng chống chịu sâu bệnh hại
Ghi nhận tình hình sâu, bệnh trên các nghiệm thức và tính tỷ lệ.
Tỷ lệ sâu (bệnh) hại (%) = [số cây bị sâu (bệnh)/tông số cây điều tra]
2.5 Quy trình kỹ thuật áp dụng
Kỹ thuật gieo ươm cây giống: Hạt giống ngâm trong nước sạch không bị phèn
mặn với tỷ lệ 2 sôi 3 lạnh trong 12 giờ, sau đó vớt ra đãi sạch và ủ ở nhiệt độ từ 27
-28°C Sau đó gieo hạt trên khay nhựa, mỗi khay có 104 lỗ Giá thé gồm đất sạch, xơdừa, tro trấu và phân chuồng mục theo tỷ lệ 2:2:1 Các thành phan giá thể được trộnđều, xay nhỏ và lắp đầy miệng lỗ Mỗi lỗ gieo 1 hạt
Chuẩn bị đất trồng: Đất thoát nước tốt, tơi xốp, sạch cỏ, pH đất từ 5,5 - 6,5 Bón
lót đầy đủ Sử dụng màng phủ nông nghiệp phủ trên mặt luống trồng
Mật độ, khoảng cách trồng: cây cách cây 50 cm, hang cách hàng 80 cm, mật độ
khoảng 25.000 cây/ha.
Chăm sóc:
- Tưới nước: Dùng nước giếng khoan Đảm bảo cung cấp đủ nước trong suốt
quá trình sinh trưởng của cây Đặc biệt trong thời gian cây ra hoa và kết trái để ngănngừa rụng bông rụng trái Tưới quá âm hay đề quá khô hạn dễ xảy ra: Rụng hoa, rụngtrái, cây phát triển kém, giảm số bông, giảm chat lượng trái, năng suất thấp
- Tia nhánh: Tia bỏ các cành, lá dưới điểm phân cành dé cây ớt phân tán rộng
và gốc được thông thoáng, hạn chế sâu bệnh phát triển và cho năng suất cao Tia cành
lúc năng ráo.