Trong việc thâm canh cây đậu phụng với một giống mới dé đạt được sinh trưởng tốt và năng suất cao, không chỉ yếu tố giống, đất đai, mùa vụ và kỹ thuật canh tác là quan trọng mà còn khoản
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
RRR
KHOA LUAN TOT NGHIEP
ANH HUONG CUA KHOANG CACH TRONG DEN SINH
TRUONG VÀ NĂNG SUAT CUA CAY BAU PHUNG
(Arachis hypogaea L.) TAI TINH TAY NINH
SINH VIÊN THUC HIEN — : NGUYEN THỊ ANNGANH : NONG HOC
KHOA : 2019 - 2023
Trang 2ANH HUONG CUA KHOẢNG CÁCH TRONG DEN SINH
TRUONG VA NĂNG SUAT CUA CAY DAU PHUNG
(Arachis hypogaea L.) TAI TINH TAY NINH
Tac gia NGUYEN THI AN
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu
cấp bằng kỹ sư Nông học
Hướng dẫn khoa họcThS NGUYEN THỊ THUY LIEUThS TRAN THI PHUONG NHUNG
Thanh phố Hồ Chi Minh
Tháng 08/2023
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thành phố
Hồ Chí Minh cùng Ban chủ nhiệm khoa Nông học đã tạo điều kiện đề tôi được kết hợp
giữa việc học lý thuyết với thực hành thực tiễn và nghiên cứu khoa học trong môi trường
Đại học.
Tôi xin cảm ơn các Thầy Cô trong khoa Nông học đã tận tình truyền đạt kiến
thức cho tôi suốt thời gian học tập tại trường
Cảm ơn ThS Nguyễn Thị Thúy Liễu, ThS Trần Thị Phương Nhung cùng các anhchị trong Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trongsuốt thời gian thực hiện khóa luận
Con xin cảm ơn ba mẹ luôn động viên, tạo mọi điêu kiện đê con học tập, rèn
luyện dé con được ngày như hôm nay
Cảm ơn các anh chị khóa 2018, cùng các bạn khóa 2019 đã tận tình giúp đỡ tôi
hoàn thành đề tài Cảm ơn các bạn lớp DH19NHB đã cùng tôi vượt qua những khó khăn,chia sẽ vui buồn trong quãng thời gian học đại học
Cuối cùng xin chúc mọi người sức khỏe và thành công, Chân thành cảm on!
Thành phó Hồ Chí Minh, thang 08 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Ân
Trang 4đó yếu tố lô chính gồm hai giống đậu phụng: L1916 - 46, đậu Ly (D/C) Yếu tố lô chính
gồm bốn khoảng cách trồng: 20 x 10 cm, 20 x 15 em, 20 x 20 em và 15 x 15 em
Cả hai giống có thời gian sinh trưởng dao động từ 85 - 87 ngày Trong đó giống
Ly có thời gian sinh trưởng 85 ngày và giống L1916 - 46 có thời gian sinh trưởng là 87
ngày.
Giống L1916 - 46 có chiều cao cây, và số lá vượt trội nhất tương ứng 52,4 cm và13,3 lá Ngoài ra ra ty lệ quả 1, 2, 3 hat lần lượt là 10,4 %; 80,8 %; 7,4 %, tỷ lệ nhân(66,0%), NSLT 4,96 (tan/ha), NSTT 3,68 (tan/ha) đạt giá trị cao nhất
Cây đậu phụng được trồng tại khoảng cach 20 x 20 cm giúp cây sinh trưởng, phat
triển tốt nhất và đạt NSLT 5,63 (tắn/ha), NSTT 4,20 (tan/ha) dat giá trị cao nhất
Giống đậu phụng L1916 - 46 được trồng tại khoảng cách 20 x 20 cm dat giá trịcao nhất tại các chỉ tiêu theo dõi Ở 60 NSG, chiều cao cây đạt 51,3 cm, tổng số lá trên
thân chính dat 13,6 lá, tổng số cành cấp 1 đạt 4,8 cành, tổng số nét san 60 NSG đạt 279,6
nốt, số nốt san hữu hiệu ở 60 NSG đạt 188,6 nốt, tỷ lệ nét san hữu hiệu đạt 94,1% Vềcác yếu tố cầu thành năng suất: Tổng số quả dat 36,8 quả, số qua chắc đạt 28,0 quả, tỷ
lệ quả chắc đạt 76,3%, số quả 1 hạt, 2 hạt, 3 hạt lần lượt là 9,7%; 84,1%; 8,6% Khốilượng 100 qua đạt 126,3 g, khối lượng 100 hạt đạt 47,1 g và ty lệ nhân dat 76,8 % Hamlượng dau 56,9 % Năng suất lý thuyết đạt 5,63 tan/ha, năng suất thực thu đạt 4,20 tắn/ha.Lợi nhuận đạt 76.384.000 đồng cao hơn nghiệm thức đối chứng 13.390.000 đồng với tỷsuất lợi nhuận 1,22
Trang 5Yêu cÂÙU 2-52-5222 212212212212212212112212112111121111111111111111111111111111211121 1e 2
Giới hạn đề tài 5-55-5221 21 E21221211212112112121121111112111111211121122 21121112121 rre 2
Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU -22 2 222222EE22E2EE£EE22EE£EE2EEzExrrrrerree 3
1.1 Giới thiệu chung về cây đậu phụng - 2-22 22 ©2222122E22EE2EE2E2221232221222222xe 3
1.1.1 Nguồn gốc và lich sử phát triỀn 2-2 2 22 ©S2SE£EE2EE£EE£EE2EEE2EEEEEErEErrrrrrrrei 3
IN chon ốc 3
DDS ¡ion Rẽẽ 4
Ui Wry cea THẾ are cn cc ccc oe ta ed 4
1.4 Một số nghiên cứu về khoảng cách trồng cây đậu phụng - -2 5-: 6
1.4.1 Kết quả nghiên cứu về khoảng cách trồng đậu phụng trên thé giới 6
1.4.2 Kết quả nghiên cứu về khoảng cách trồng đậu phụng ở Việt Nam 7
Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHAP THÍ NGHIỆM - 2- 10
2.1 Nội dũiig righ1ÊH CU sásesssx0216110010121311314643396315A838135135533Á3585583Ä4SEXSLEAXEESEREESI183E85883E 10
2.2 Đặc điểm thời tiết nơi thí nghiệm 2-2-2 2+SE+SE£EE+EE+EE£2E22EZE22E22E222222222e2 11
001017 MHẬP (LGU: s=xoresstevaovtornissStft05328058805600172/0200530108028050'70/21901200721D55000280.81E02392829GS00H1SE500300780000810E 11
Trang 62.4.1 Đặc điểm một số giống đậu phụng thí nghiệm 22 2 2222++2z+22+22+z£2 11
2.4.1.2 Phân bón thuốc bảo vệ thực VAte ccccccccccceesesseseeseeseseeseseseveecseseveseeessveeeeeeeeeees 12
2,5 Phirotie phap MENS CU PP PA“ senpatensemenstanondis dinaitsnesens 12
Fu tr 0 eee eee eeeceweenwecsnmeeneneeieens 12
252 Qos TỔ ti mBHIGTTlesaeseboosinassordetetoinshgrdsgitbiqylsyntisgiiipiitgbiariisebikesgltairsiesssiet 13
"V9 nh 0ì) mau 8 14
2.6 Cac chi ti€u 0/200 aa2 A 14
2.6.1 CaO Chi SU STO TOUS xis cscsea 168561016 044 58143 088618.43 8% 35E8Sdi-SUdASg80.35.15.3881G358830058886:200388 14
2.6.2 Các chỉ tiêu về sâu bệnh hai oo cece cceececceceeceseeeseseesesecssceeseeseseesseessetseeensaneeeeeees 16
2.6.3 Các chi tiêu về yếu tố cầu thành năng suất, năng suất và pham chat 17
38 Thuưng:phẩn xí H số HỆN ssaenseseaiaeodsiddioniittiootdESansdiolbrsdiroleuggbet2ksuclioilimosoiiof 18Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -2 2-22222222E222E22E 22x22 czkcrrees 19
3.1.1 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến thời gian sinh trưởng và phát triển của cây
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây đậu
0000158000160: 222577 23
3.1.4 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến số lá trên thân chính của cây đậu phung24
3.1.5 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến số cành cấp 1 của cây đậu phung 24
3.1.6 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến chỉ số diệp lục tố của cây đậu phụng ở thời
3.1.7 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến số nót san va ty lệ nốt san hữu hiệu của câyđậu phụng ở thời điểm 60 NSG - ¿22 2+222222122121221221211212212112121121121112122 xe 26
Trang 73.2; Ti TT, HINH, SSU.ĐEHH Hội sanoeantontidibiiBittillttGDSUDNGIGIENGGEBSEEGNHSIGIGXESIIDSRQESSNGiUIRENSSEBiQfillBilitd80G 28
3.2.1 Tinh hin sau Wat oo — 28
3.3 Các chi tiêu về cau thành năng suất và năng suất - -z -z - SL
3.3.1 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến quả chắc, tỷ lệ quả chắc, tỷ lệ quả 1 hạt, 2
hạt; 3 hạt của cây đậu phuns: scssssesssssessssenamscnancesasea meee 31
3.3.3 Anh hưởng của các khoảng cách trồng đến năng suất ly thuyết qua khô (tan/ha) vanăng suất thực thu quả khô (tắn/ha) đậu phụng 2-22 2 222222E2+£E+22+zzzz+zxzrxz 38
3.3.4 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến hàm lượng dau của cây đậu phung 40
3.4 Hidu qua 0.0 8 2© 40
Kết luận - + s21 S2122121212112111121121121211211111121111201211121121111201211121221112 2e 42
TÀI LIEU THAM KHẢO 2 2- 522SE+2E2EE2EE22EE2E122E1221123122122112112711211211 21.2 e6 43
510800025 Ô 47
Trang 8DANH SÁCH CHU VIET TAT
Viét tat Viết day đủ/nghĩa
NN và PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
CCC Chiều cao cây
NSG Ngay sau gieo
NSLT Năng suất lý thuyết
NSTT Năng suất thực thu
NT Nghiệm thức
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
Trang 9DANH SÁCH CÁC BANG
Trang
Bang 1.1 Thành phần dinh dưỡng của cây đậu phụng -‹ - << c<<55-: 4
Bang 2.1 Đặc tính lý, hóa khu đất thí nghiệm -¿ ¿<2 22-2222 sss2 Li
Bang 2.2 Đặc điểm thời tiết khu thi nghiệm từ thang 02 đến thang 05/2023 11Bảng 2.3 Mật số sâu khoang, sâu cuốn lá gây hại (con/m') 2- 2z 5z25zz2s2 16Bảng 2.4 Mức độ nhiễm bệnh lở CỔ TỄ 2G S3 2215212112111211211101121112112111211 11 xe 17Bảng 2.5 Mức độ nhiễm bệnh đốm nâu, đốm đen (%) 2-2 2222z22z+2z2222z£- T7Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây đậu phụng trong thí nghiệm 19Bang 3.2 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến chiều cao cây (cm) đậu phụng qua cácthời điểm chiều cao cây (cm) đậu phụng qua các thời điểm - : 20Bảng 3.3 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây đậu
0hng(rritiTT0jU] =eeeeesssesenemierreoridbiriogridrerobrtgootricrinlffphuinagooksruaBbBooggt,g8xRxrcmniglxZloogApijBoiriaiSuôBg2eeia.l34E 23
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến tổng số lá trên thân chính cây đậuphụng thời điểm 60 NSG (lá/thân chính) ccc ¿+ ¿c2 2222222 222>>+>+sse 24Bảng 3.5 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng và giống đến số cành cấp 1/cây tại thời
dicitt 60! NS G creneetereeeerreee eee ee trang 25
Bang 3.6 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến chi số diệp luc tố của cây đậu phụng ở
tiểi điền: Bữ TS cerns cc sO NOL 26
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến tổng số nét san, tổng số nốt san hữuhiệu và tỷ lệ nốt san hữu hiệu của cây đậu phụng ở thời điểm 60 NSG a7Bang 3.8 Mật số gây hại của sâu khoang (S) và sâu xanh da láng (spadoptera exigua)trên bốn khoảng cách trồng của hai podoptera lituragiông đậu phụng 35 NSG 28Bảng 3.9 Ty lệ bệnh héo xanh vi khuan (Ralstonia solanasearum) của bốn khoảng cáchtrồng và hai giống đậu phụng 2-22 2+S22E2EE22EE2E122322212212221221211221 21.22 xe 29Bảng 3.10 Tỷ lệ nhiễm bệnh đốm nâu (Cercospora arachidicola) 45 NSG va đôm den(Cercospora personata) 65 NSG và bệnh gi sat (Puccinia arachidis) 75 NSG 30Bang 3.11 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến tổng số quả, số quả chắc va tỷ lệ quachắc của cây đậu phụng - 2 2+ 222+2122E222122112112211211211221121121121121121211 212 cre 32
Trang 10Bang 3.12 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến ty lệ quả 1 hạt, 2 hạt, 3 hạt của cây
Bang 3.13 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến khối lượng 100 qua, 100 hat, ty lệ
MAN ssccccsasacecoscwave sservanwsesvcvevesvevsvansseserencvasnstuase cersenesuswevseesbarwveusesceservessueaeenmsavenseessouenuers 37
Bang 3.14 Anh hưởng của khoảng cách trồng đến năng suất lý thuyết và năng suất thực
TUCO CAS A PU ceases ewes na ng nihi0GGAGGIESGHiSGISSSEESSBBENGGG2SB.SAGGSHEHGRGHHOGEBHSSSGERIBSRBESGBGE850384 39
Bang 3.15 Anh hưởng của khoảng cách trồng đến hàm lượng dầu (%) của đậu phụng
(CN cụs nhìn huy DGENGISEB5 SIEDEESYEEEASSSRESB-EEB SGGEEBISESBS.2301S0:881808380EIS0IRGILGRSBLĐ-OESESQRXGESRGSE208330342018888.oi02 s80) 40
Bang 3.16 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến hiệu quả kinh tế - 41
Trang 11DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2-2 2£ +SS+SE£EE£EE£EE£2E22E22E27E2122122122122222Xe2 13Hình 2.2 Toàn cảnh khu thí nghiệm tại thời điểm 65 NSG 252552+: 14Hình 2.3 Cách đo diệp lục tỐ - c2 2222 111111111255 5511111111115 22Exe l6Hình 2.4 Cách đo chiều cao cây 7 2111111211111 111111 cớ 16
Hinh 3.1 Sau xanh da lang (Spodoperta exigua)(a), Sau khoang (Spodoptera litura) (b)
cac no ca cố na 29
Hình 3.2 Bệnh đốm nâu (C ercospora arachidicola) (a), bệnh gi sat (Puccinia archidis)
0 ,Ô 31
Hình 3.3 Sản phẩm thu hoạch từ các nghiệm thức của LLLI . -: 33
Hình 3.4 Qua 1, 2, 3 hạt của 2 giống - 2-2 ©2222122E222122122112712212221 212222 cze 35
Hình 3.5 Hạt đậu phụng thu hoạch các nghiệm thức - - - 555-2552 *++=+s>+eessess 38
Hình PL3.1 Khu đất thí nghiệm khi chuẩn bị đất - c5 cc 222cc s22 52Hình PL3.2 Toàn cảnh khu thí nghiệm ở thời điểm 50 NSG -.- 53
Hình PL3.2 Choc lỗ gieo hat 0 00cccccccceccseeceueceuecseeceueceeceueseeneceuecens 54
Hinh PL3.3 Gieo hat đậu phụng -.:-c c2 eens seen en eneeeen ones Sở
Hình PL3.4 Hoa đậu phụng giống Ly 25 NSG -.-c (c5 2+<52 54
Hình PL3S.6 Thư đãi đậu phuie «sacs» nasansaccman.s earenea C200 61-4081016 443010304 wenn 01081004 3d 54
Hình PL3.7 Not san giống đậu L1916 - 46 60 NSG cc ¿222222555 54Hình PL3 8 Quả hai giống đậu phụng - 7c 2222221122221 sex 55Hình PL3 9 Hat hai giống đậu phụng 2 2 ©2222222E22EE22E2EE2E12222221232222cze 55Hình PL3 10 Khối lượng 50 quả -c c7 1622222111122 E111 xe 56Hình PL3 11 Khối lượng 100 hạt ¿ c2 2212111221112 ee 56Hình PL3.12 Kết quả phân tích đất khu thí nghiệm =522 57HinhP13.13 Kết quả phân tích ham lượng dau 0000 cccceeeeeeeeceeeeeeeeeeeeee: 57
Trang 12GIỚI THIEU
Đặt vấn đề
Cây đậu phụng (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày, là cây cógiá trị dinh dưỡng cao, được sản xuất lâu đời tại Việt Nam Cây đậu phụng xếp thứ batrong các loại cây thực phẩm trên thế giới Trong các cây lay dau, đậu phụng có diệntích, sản lượng đứng sau đậu nành Ngoài ra các bộ phận thân lá của cây rất giàu protein
dùng làm thức ăn gia súc, làm phân bón cây trồng Bên cạnh đó đậu phụng còn có thể
cung cấp dinh dưỡng cho đất nhờ có vi khuẩn nốt san Rhizobium vigna giúp cải tạo đất
Ở nước ta cây đậu phụng được trồng được trồng rải ở các vùng Đồng bằng SôngHồng, Trung du và miền núi phía Bắc, Bắc trung bộ và duyên hải Miền Trung, TâyNguyên, Đông Nam Bộ Trong những năm gần đây diện tích trồng đậu phụng ở Việt
Nam có chiều hướng giảm tại một số địa phương do sự cạnh tranh với các cây trồngkhác có giá trị kinh tế cao hơn Tại Tây Ninh tổng diện tích đậu phụng là 5.093 ha, haihuyện sản xuất đậu nhiều nhất là huyện Dương Minh Châu (2.545,6 ha) và huyện TrảngBàng (2.349,5 ha), trong đó năng suất trung bình quân đạt cao nhất, đạt 40,57 tạ/ha (SởNông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Tây Ninh, 2019)
Tại Tây Ninh, đậu phụng thường được trồng trên những vùng đất xám bạc màu
Những vùng đất xám thường các chất dinh dưỡng bị rửa trôi nhanh, khả năng trao đổication trong đất thấp làm cho cây khó hap thu chất dinh dưỡng (Radwan và Awad, 2002)
Trong việc thâm canh cây đậu phụng với một giống mới dé đạt được sinh trưởng tốt và
năng suất cao, không chỉ yếu tố giống, đất đai, mùa vụ và kỹ thuật canh tác là quan trọng
mà còn khoảng cách trồng cũng đóng vai trò quan trọng Khoảng cách trồng có tác độngđáng ké đến việc tăng năng suất, giảm chi phí đầu tư và nâng cao hiệu quả kinh tế trongthâm canh đậu phụng, và vấn đề này đang được người dân trồng đậu phụng quan tâm
Xuất phát từ thực tế trên đề tài “Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến sinhtrưởng và năng suất của cây đậu phụng (Arachis hypogaea L.) tại Tỉnh Tây Ninh” được
thực hiện.
Trang 13Bồ trí thí nghiệm chính quy trong điều kiện đồng ruộng
Theo dõi tình hình sinh trưởng, phát triển, năng suất của hai giống đậu phụngL1916 - 46 và giống đậu Lỳ theo quy chuẩn quốc gia về giá trị canh tác và sử dụng củagiống đậu phụng QCVN 01 - 57:2011/BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Trang 14Chương 1
TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Giới thiệu chung về cây đậu phụng
1.1.1 Nguồn góc và lịch sử phát triển
Cây đậu phụng (Arachis hypogaea L.) có nguồn gốc trồng ở Châu Mỹ Tuy nhiên
về trung tâm khởi nguyên vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau Theo Vũ Công Hậu câyđậu phụng được trồng phô biến ở Châu Âu, tới vùng bờ biển Châu Phi, Chau A, tới quầnđảo Thái Bình Dương và cuối cùng tới vùng Đông Nam Hoa Kỳ
Krapovickas (1968) giả thuyết cây đậu phụng được đưa từ bờ biển tây Peru tớiMexico và sau đó ngang qua Thái Bình Dương theo các thương thuyền Tây Ban Nha tớiPhilippines và các vùng khác thuộc Châu Á - Thái Bình Dương Do ít mẫn cảm với thờigian chiếu sáng và có tính chịu hạn tốt nên đậu phụng được trồng ở nhiều quốc gia chiếusáng và có tính chịu hạn tốt nên đậu phụng được trồng ở nhiều quốc gia trên thế giới từ
Đậu phụng được trồng nhiều ở các nước An Độ, Trung Quốc, Mỹ, Senegan,
Indonesia, Nigeria, Brazil, Argentina, Thai Lan, Việt Nam (Vũ Công Hậu va ctv, 1995).
1.1.2 Giá trị dinh dưỡng
Đậu phụng là loài cây hằng niên, có giá trị dinh dưỡng cao chứa nhiều đạm vàdau, được sử dụng rộng rãi và trồng phô biến nhiều nơi trên thế giới, nó cũng là nguồncung cấp vitamin E, F, Bị và Bo, PP (axit nicotimic), rất quan trọng, chứa nhiều Thiamine
Trang 15va Niacin là nhưng chất có rất ít trong các loại hạt ngũ cốc khác Đậu phụng là một trong
những loại cây trồng đa dụng, vừa là cây công nghiệp trồng đề lấy dầu vừa là cây lươngthực Hầu hết các bộ phận của cây đậu phụng đều có giá trị sử dụng (Đoàn Thị Thanh
Nhàn và ctv, 1996).
Bộ phận sử dụng chủ yếu của đậu phụng là hạt Với hàm lượng dầu cao, hạt đậuphụng là hạt lay dau quan trọng Như vậy giá trị dinh dưỡng chủ yếu của hạt là lipit vàprotein Trong công nghiệp ép dầu người ta thu được 2 sản phẩm chính là dầu thực phẩm
và khô dầu, toàn bộ protein của hạt nằm ở khô dầu (Đoàn Thị Thanh Nhàn và ctv, 1996)
1.1.3 Đặc điểm hình thái
Rễ: Rễ cọc, có nhiều rễ phụ, rễ cộng sinh với vi khuẩn tạo thành not san.
Thân, cành: Thân phân nhánh từ gốc, có các cành tỏa ra, thân cây đậu phụngthông thường cao từ 30 - 100 cm tùy theo giống
Hoa: Cụm hoa ở nách lá, gồm 2 - 4 hoa nhỏ, hoa màu vàng
Quả: Quả đậu phụng có dạng hình kén, một đầu dính vào thư đài khi khô cuống
qua, dau kia gọi là mỏ quả, quả có 2 loại eo, eo bụng va eo lung.
1.1.4 Yêu cầu sinh thái
Do đặc tính sinh lý của cây đậu phụng, đất trồng phải đảm bảo cao ráo và thoátnước nhanh khi mưa to Thành phần cơ giới là đất thịt nhẹ, đất cát pha, có độ từ pH từ
5,5-7.
Nhiệt độ: Cây đậu phụng có nguồn gốc nhiệt đới nên thích hợp với khí hậu nóng
am và ánh sáng đồi dao Theo Nguyễn Minh Hiếu (2010), tổng tích ôn của đậu phụng
là 2.600°C - 4.800°C thay đổi tùy giống Nhiệt độ trung bình thích hợp cho thời kỳ nàymam là 28°C - 30°C, thời kỳ ra hoa là 24°C - 28°C, nhiệt độ thích hợp cho hình thành
quả là 31°C - 33°C, thời kỳ chin là 24°C - 28°C.
Ánh sáng: Đậu phụng là cây ưa sáng nhưng phản ứng với ánh sáng không chặt,
cường độ ánh sáng có quan hệ hữu cơ với cường độ quang hợp, tuy không là yếu tố khí
hậu ảnh hưởng sâu sắc nhưng ánh sáng vẫn có vai trò nhất định, đồng thời số giờ nắngtrong ngày thích hợp tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát trién tốt
Trang 16Âm độ, lượng mưa: đậu phụng thường được xem là một trong những cây trồng
chịu hạn, nhưng chỉ ở mức tương đối ứng với thời kì sinh trưởng nhất định Tình trạngnước trong đất ảnh hưởng rất lớn đến các quá trình sinh trưởng của cây đậu phụng tổng
lượng nước cây đậu phụng cần từ mọc mầm đến thu hoạch từ 370 - 570
mm Nhu cầu này thay đổi tùy giống và từng thời kỳ sinh trưởng, sử dụng nhiều nước
ở giai đoạn đâm tia, hình thành quả hạt.
1.3 Cơ sở khoa học và thực tiễn của bố trí mật độ gieo trồng cho cây đậu phụng
Mật độ và khoảng cách gieo trồng là hai yếu tố ảnh hưởng nhiều đến năng suất
đậu phụng Giải quyết tốt vấn đề về mật độ tức giải quyết tốt mối quan hệ giữa sinh
trưởng và phát triển của các cá thé làm cho quan thé cây đậu phụng khai thác tốt nhấtkhoảng không gian (không khí, ánh sáng) và mặt đất (khai thác nước, dinh dưỡng trong
đất) nhằm thu được sản lượng cao nhất trên một đơn vị diện tích (Đỗ Hữu Vĩ, 2015)
Mật độ trồng thích hợp sẽ giúp cây sử dụng được tối đa các điều kiện của đồngruộng từ đó giúp cây sinh trưởng phát triển tốt, khả năng tích lũy của cây tăng từ đó cóthể tăng năng suất và tăng sản lượng cũng như hiệu quả kinh tế
Mật độ càng cao mức độ cạnh tranh diễn ra càng quyết liệt Dưới đất cây đậuphụng cạnh tranh nhau về nước, đinh dưỡng và khoảng trống trong dat dé phát triển quả,khi đất không cung cấp đủ cho nhu cầu của cây thì sẽ phát triển kém, quả sẽ nhỏ Trênkhoảng không gian, dé có thé lấy được ánh sáng khi phải cạnh tranh với các cây khác
cây sẽ phải tăng trưởng chiều cao một cách tối đa, chính vì vậy sẽ làm cho cây yêu, sức
chống chịu kém trước các điều kiện ngoại cảnh (Đỗ Hữu Vĩ, 2015)
Đối với đậu phụng, trồng dày hàm lượng và hàm lượng dầu trong hạt cũng giảmthấp Trồng quá dày vừa lãng phí giống, đồng thời sẽ dẫn tới dẫn tới giảm số quả/cây,giảm kích thước, khối lượng hạt Mật độ quá dày đồng nghĩa với việc sâu bệnh hại vớimức độ lớn hơn (Trần Thị Thúy, 2015) Như vậy, phải tạo ra cấu trúc quan thể tốt, cólợi cho quang hợp Muốn như vậy trong trồng trọt, mỗi loại cây trồng, giống cây trồng
phải căn cứ vào điều kiện cụ thể của đất đai, thời vụ và trình độ thâm canh đề định ra
mật độ trồng thích hợp nhất dé điều kiến sinh trưởng và phát triển của quan thé theohướng yêu cầu mục đích của người trồng trọt (Trần Kim Đồng và ctv, 1991; Đỗ Hữu
Vĩ, 2015).
Trang 171.4 Một số nghiên cứu về khoảng cách trồng cây đậu phụng
1.4.1 Kết quả nghiên cứu về khoảng cách trồng đậu phụng trên thế giới
Khoảng cách trồng là một trong những yếu tố cau thành năng suất đậu phụng,trên thế giới nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng tác động vào khoảng cách trồng là mộttrong những yếu tố kỹ thuật quan trọng nhất dé tăng năng suất đậu phụng
Zuboku va ctv (2019) đã được tiễn hành với mục tiêu xác định mật độ cây đậu
phụng vùng wet Middleveld của Eswatim Thử nghiệm được thực hiện tai Dai học
Eswatinitrong Các nghiệm thức bao gồm ba mật độ trồng (88.889 cây/ha, 44.444 cây/ha
và 29.630 cây/ha) thu được giá trị sinh khối khô cao nhất (13018 kg/ha) cao hơn 3859kg/ha ở mật độ cây (29.630 cây/ha) Ở mật độ cây (44.44 cây/ha) thu được tỷ lệ vỏ caonhất là 59,67% trong tỷ lệ vở thấp nhất (56%) thu được ở mật độ (88.889 cây/ha) Kếtluận rằng cây đậu phụng với mật độ cây thấp cho năng suất cao hơn lạc ở luống có mật
độ cây cao Do đó, người ta khuyến cáo rằng đậu phụng chỉ nên trồng trên với mật độ
cây tăng sản lượng đậu phụng và dễ thu hoạch
Hamakareem và ctv (2016) đã thực hiện nghiên cứu ảnh hưởng của ba khoảng
cách trồng đối với sinh trưởng và năng suất của cây đậu phụng (Arachis hypogaea L.)tại Sulaimani, Irag Thí nghiệm bồ trí theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm
ba khoảng cach (50 x 30 cm, 60 x 30 cm và 70 x 30 cm) và ba lần lặp lại Kết quả chothấy các chỉ tiêu về sinh trưởng như điện tích lá, số cành, sinh khối cây, số quả/cây vànăng suất hạt/cây khác biệt giữa các khoảng cách trồng Năng suất hạt/cây đạt cao nhất
ở khoảng cách 60 x 30 em (21,1 g) trong khi đó thấp nhất là 50 x 30 cm (2,68 g)
Ranaweera và Jaysundara (2004) nghiên cứu xác định giống đậu phụng chínhsớm thích nghi ở khu vực Anuradhapura và Mahaweli, Sri Lanka Kết quả cho thay năng
suất đậu vỏ trung bình 4,1 mt/ha đối với giống ICGV 93261 ở 3 vụ, tăng 21% và 29%tương ứng so với giống ‘Tissa’ (3,4 Mt/ha) và Indi (3,2 Mt/ha) ICGV 93261 có năng
suất cao hon ‘Indi’ là 31% ICGV 93261 trọng lượng 100 hat là 53 g, ‘Tissa’ là 46 g.Nghiên cứu cho thấy giống ICGV 93261 có tiềm năng năng suất trong cả hai điều kiện
tưới và nước trời trong vùng Anuradhapura va Mahaweli, An Độ
Ở miền Bắc Trung Quốc mật độ thích hợp của giống đậu phụng thuộc kiểu hình
Trang 18bình thì mật độ khoảng 220.000 - 270.000 cây/ha, còn đối với đất giàu dinh dưỡng mật
độ là 200.000 - 240.000 cây/ha Các giống đậu phụng thuộc loại hình Spanish như
Baisha 1016, Luhua 8, 12, 13 và 15 thì mật độ trồng là 360.000 - 420.000 cây/ha (NgôThế Dân, 1999)
Mishra và ctv (1998) nghiên cứu ảnh hưởng của giống và khoảng cách trồng đếnnăng suất của đậu phụng ở Surguja, Madhya Pradesh, Ấn Độ thu được kết quả:
Giống Dh29 có năng suất cao nhất (2 tan/ha) so với JL24 (1,2 tan/ha) và J11 (1.1tan/ha) Khoảng cách trồng 30 x 15 cm có năng suất cao hơn so với các khoảng cáchkhác Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Kalra (1984) và Agasimani (1984)
Giống Dh29 thích hợp trồng ở khoảng cách 30 x 20 em, giống J1 1 và JL24 trồng
ở khoảng cách 30 x 15 cm.
Boris và ctv (1997) so sánh năng suất của 2 giống đậu phụng 55 - 437 (truyềnthong) và La Fleur 11 (mới), Senegal Năng suất của giống La Fleur 11 là 515,07 kg/ha,năng suất của giống 55 - 437 là 396,26 kg/ha, khi sử dụng ca 2 giống năng suất dat
413,31 kg/ha.
Thái Lan hiện nay đang áp dụng phương pháp gieo thích hợp là khoảng cach
hàng 30 cm - 60 cm, khoảng cách cây là 10 em - 20 em, gieo 1 -2 hạt/hốc, mật độ gieo150.000 - 250.000 cây/ha (Sanun Jogloy, 1996) Áp dụng kỹ thuật trồng đậu phụng vớiluéng hẹp giúp cho việc tưới nước hiệu quả hơn và làm tăng năng suất 10% biện pháp
kỹ thuật này được áp dụng phổ biến ở Trung Quốc (XuZeyong, 1992)
1.4.2 Kết quả nghiên cứu về khoảng cách trồng đậu phụng ở Việt Nam
Liêu Thị Thắm (2019) cho thấy rằng với khoảng cách trồng giống đậu phụng 40
em (số cây/m tới cây 14 cây/m?) ở giống L27 cho hiệu quả kinh tế và tỷ suất lợi nhuậncao nhất và phù hợp với vùng đất xám bạc màu Tp HCM, năng suất lý thuyết đạt 5,6
tan/ha, nang suat thuc thu dat 5,2 tan/ha
Tran Thị Ân va Nguyễn Thanh Bình (2017) đã nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng
của mật độ và lượng lân đến năng suất giống đậu phụng L27 tại Thanh Hóa cho năng
suất thực thu cao nhất khi mật độ 50 cây/m)? và lượng lân 120 kg P2Os/ha là 38,43 tạ/ha
và thấp nhất ở mật độ 30 cây/m” và không bón lân là 22,18 tạ/ha
Trang 19Theo Ninh Thị Phíp và Trần Thị Thanh Phương (2013) với giống đậu phụng L23tại Phú Yên, năng suất thực thu đạt cao nhất khi gieo 2 hat/héc với mật độ 250.000hốc/ha (4,4 tan/ha) và gieo 1 hạthốc đối với mật độ 350.000 hốc/ha (4,2 tắn/ha), thấpnhất khi gieo 1 hạt/hốc với mật độ 350.000 héc/ha (3,4 tắn/ha).
Theo Lê Thị Mai Thảo (2011), giống VD2 trồng với khoảng cách 20 x 20 cm, 2hạt/1ỗ ở Gò Dầu Tây Ninh cho năng suất 2,48 tắn/ha
Nguyễn Thị Huyền Trang (2011), nghiên cứu ảnh hưởng năm khoảng cách trồngtrên giống đậu phụng MD7 Kết quả thu được năng suất ở các nghiệm thức khác biệtvới mức ý nghĩa 1% Năng suất thực tế cao nhất khi trồng ở khoảng cách 10 x 10 em(3,3 tan/ha)
Ngô Khắc Khánh (2010) so sánh ảnh hưởng của các khoảng cách trồng có phunpaclobutazlo trên sinh trưởng, năng suất và chất lượng của giống đậu phụng Giấy vụXuân Hè 2010 trên vùng đất xám tại Bình Phước kết luận có sự khác biệt giữa cácnghiệm thức về năng suất và phẩm chất hạt Trồng theo khoảng cách 30 x 15 em chokhối lượng 100 hat đạt 33,1 ø và cũng đạt hiệu quả kinh tế cao nhất (5.709.000 đồng)
trong 5 nghiệm thức thí nghiệm
Theo nghiên cứu của Viện KHKT Nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ (2010)
về ảnh hưởng của mật độ và phương thức đến năng suất đậu phụng trong vụ Thu Đôngtrên đất gò đồi ở huyện Tây Sơn và Phù Cát, năng suất đậu bình quân cho hai điểm ởmật độ và phương thức trồng 30 cm x 10 cm, 2 hạt/hốc, 4 hàng (24,4 tạ/ha) và 30 cm x
10 cm ,2 hat/héc ,2 hàng (23,2 tạ/ha) cao hon so với đối chứng 30 cm x 10 em ,I hạt/hốc
x 4 hàng (21,0 tạ/ha).
Cao Đức Thuận (2010) so sánh ảnh hưởng của 5 khoảng cách trồng đến sinhtrưởng năng suất và chất lượng của giống đậu phụng VD2 tại Gia Lai đã kết luận trồng
theo nghiệm thức đối chứng với khoảng cách trồng 30 x 20 cm (2 cây/1ỗ), đạt năng suất
và hiệu qua kinh tế nhất, trồng với khoảng cách trồng 35 x 20 (2 cây/1ỗ) (500000 cây/ha)
cho hàm lượng protein cao nhất (25,28 %)
Theo Vũ Đình Chính (2008) với mật độ gieo 400/ha đã cho năng suất của giốngđậu phụng L14 đạt cao nhất 2,81 tắn/ha, trong khi mật độ 200.000 cây/ha đạt 2,4 tan/ha,
Trang 20với mật độ gieo 300.000 cây/ha năng suất đạt 2,6 tan/ha, 500.000 cây/ha dat 2,6 tan/ha,600.000 cây/ha đạt 2,5 tan/ha.
Theo Nguyễn Văn Chương (2006), giống VD1, VD1, MD7 trồng ở khoảng cách
20 x 20 em, 2 hạt/lỗ tại Trà Vĩnh và Long An lần lượt cho năng suất là: 3,55 tan/ha và3,28 tan/ha
Nguyễn Bảo Vệ và Trần Thị Kim Ba (2005) nghiên cứu ảnh hưởng của 4 khoảngcách trồng đến năng suất đậu phụng MD7 Kết quả thu được năng suất ở các nghiệmthức khác biệt ở mức ý nghĩa 1 % Năng suất thực tế cao nhất khi trồng ở khoảng cách
15 x 15 cm (6 tan/ha) Từ đó cho thay ở khoảng cách 15 x 15 em có hiệu quả hơn trong
canh tác đậu phụng.
Tôn That Trinh (1972) nghiên cứu ảnh hưởng khoảng cách trồng trên giống VD1
đã cho thấy: Khoảng cách 20 x 20 em (2 hat/héc), 20 x 22 em (2 hat/héc) và 18 x 18 em(1 hat/héc) một cách có ý nghĩa do ở khoảng cach trồng 20 x 20 cm (1 hat/ hốc) có số
cây thưa hơn các khoảng cách còn lại.
Trang 21Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
2.1 Nội dung nghiên cứu
Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu phụng L1916
- 46 và giống đậu Ly khi trồng với bốn khoảng cách trồng khác nhau tại vùng đất cát
pha huyện Trang Bang, tỉnh Tay Ninh.
Bang 2 1 Đặc tính lý, hóa khu dat thi nghiệm
Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả Phương pháp
Cát % 8,88 TCVN 5257:1990
Thit % 13,34 TCVN 5257:1990 Sét % 61,11 TCVN 5257:1990
pH (H20) : 7,03 TCVN 5979:2007
CEC meq/100g 9,98 TCVN 8568:2010Chat hữu co (OM) % 1,03 TCVN 6642:2000
P2Os tong số % 0,02 10 TCN 304 - 97K20 tổng số % 0,45 TCVN 8562:2010
N dễ tiêu meq/100g 4,62 10 TCN 304 - 97 PzOs dễ tiêu meq/100g 6,04 TCVN 5526:2009
KaO dễ tiêu meq/100g 2,56 TCVN 5255:2009
(Trung tâm Phân tích và kiểm định IOOP,2023)
Căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá đất của USDA (1987), Rayment va Lyons (1993),Petterson (2011), thành phan co giới của dat thí nghiệm là đất xám, pH trung tính Hamlượng đạm, lân, kali tông ở mức trung bình Lân va kali dé tiêu ở mức trung bình CECgiữ được dinh dưỡng và hap thu tốt phân bón, hàm lượng chất hữu cơ ở mức 6n định
Vì vậy, điều kiện đất khu thí nghiệm tương đối thích hợp cho sự sinh trưởng và pháttriển của cây đậu phụng Tuy nhiên, dé cây đậu phụng sinh trưởng và phát triển tốt nhất
Trang 22cần bổ sung thêm phân chuồng va phân hữu co để tăng thành phần dinh dưỡng trong
đất, giúp cây hấp thu được dinh dưỡng tốt hơn
2.2 Đặc điểm thời tiết nơi thí nghiệm
Bảng 2.2 Đặc điểm thời tiết khu thí nghiệm từ tháng 02 đến tháng 05/2023
Nhiệt độ không khí trungbình Lượngmưa Độ ẩm trung Số giờ nang
Tháng (°C) (mm/thang) binh (%) (gid)
2 27,4 83,0 72,0 226,0
3 27,7 0,0 69,0 285,2
4 29,9 187,5 74,0 233,6
5 29,0 178,3 84,0 207,5
(Đài khí tượng thủy văn Nam bộ, 2023)
Bảng 2.2 cho thấy thời tiết tỉnh Tây Ninh từ tháng 02/2023 - 05/2023 có nhiệt độ
không khí trung bình từ 27,7 - 29,9°C, ngưỡng nhiệt độ này thích hợp cho sự sinh trưởng,
phát triển cũng như tích lũy chất khô của cây đậu phụng Lượng mưa trung bình giữa
các tháng 2,3 quá thấp so với nhu cầu nước của cây đậu phụng, vì vậy các tháng nàymuốn năng suất cao cần thường xuyên tưới nước cho cây đậu phụng sinh trưởng và pháttriển Lượng mưa ở tháng 4,5 dao động từ 178,3 - 187,5 tháng này với lượng mưa nhiềugây khó khăn trong việc thu hoạch và phơi trái Tổng số giờ nắng đạt 207,5 - 285,2giờ/tháng thích hợp cho đậu phụng sinh trưởng và phát triển
2.4 Vật liệu
2.4.1 Đặc điểm một số giống đậu phụng thí nghiệm
Giống L1916 - 46 đây là giống đậu phụng được tạo dòng từ tô hợp lai (L23/VD2)
do Viện nghiên cứu Dầu và Cây có dầu chọn tạo, có thời gian sinh trưởng 90 ngày, chiềucao cây 57 cm, số cành cấp 1: 3 cành/cây, số trái 17,4 trái/cây, khối lượng 100 hạt 46,7
g.
Giống Ly đây là giống địa phương ở Tây Ninh, có thời gian sinh trưởng 89 ngày,chiều cao cây 59 cm, cành cấp 1: 5 cành trên cây, số trái 15,4 trái/cây, khối lượng 100
hạt 45,3 g.
Trang 232.4.1.2 Phân bón thuốc bảo vệ thực vật
Phân bón nền cho một ha trồng đậu phụng: vôi 500kg, phân chuồng (phân bò) 5
tan, 30 kg N - 90 kg PzOs - 60 kg KzO tương đương với 65,2 kg Urea (46%N), 562,5
Super lân (16%), 100 kg Kali Clorua (61% KaO).
Phan Urea (46%) và phân Kali (61% KzO) do Tổng công ty phân bón và Hóachất và Dầu khí sản xuất
Phan Super lân (16% PzOs) do Công ty CP Supe Photphat va Lân Thao sản
xuất
Vôi CaCO3 (40% Ca) được sản xuất bởi công ty trách nhiệm hữu han Sơn Hà
Cách bón:
Bon lót: Toàn bộ lượng vôi bột bón trước 15 ngày gieo hạt, toàn bộ
lượng phân chuồng + toàn bộ lượng phân bón trước 7 ngày gieo hat
Bon thúc lần 1 (20 NSG): 1⁄2 đạm + % KaliBon thúc lần 2 (40 NSG): 1⁄2 đạm + % Kali
Thuốc trừ cỏ: có hoạt chất S-Metolachlor phun trước hoặc sau khi gieo trên
đất âm (sau khi mưa hoặc tưới nước)
Thuốc xử lý hạt: thuốc có kết hợp của 3 hoạt chất Thiamethoxam,Difenoconazole và Fludioxonil, pha 100 mL thuốc vào 1 lit nước trộn đều cho 100
kg hạt giống
Thuốc trừ sâu bệnh hại:
Phun thuốc phòng trừ đốm lá, gi sắt bằng hoạt chất Hexaconazole hoặcPropiconazole + Difenoconazole - phun ở 15 ngày sau gieo, định kỳ 5 - 7 ngày/lần
Phun phòng bệnh chết cây con bằng thuốc có hoạt chất Metalaxy M +Mancozeb - phun 5 ngày sau gieo, phun lần 2 cách lần đầu 7 ngày
Phun phòng héo rũ bằng thuốc có hoạt chất Azoxystrobin phun phòng khi bệnhchớm xuất hiện
Difenoconazole, phun 10 ngày sau gieo, lần 2 cách lần đầu 7 ngày
2.5 Phương pháp nghiên cứu
2.5.1 Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm hai yếu tố, bố trí theo lô phụ (Slip plot design) với 8 nghiệm thức, 3
Trang 24lần lặp lại Trong nghiệm thức sử dụng một giéng đậu phụng L1916 - 46 (G1) và giống
đậu phụng lỳ (G2) làm đối chứng
Yếu tố lô chính (G) gồm 2 giống: giống đậu phụng L1916 - 46 (G1) và giống đậu
Ly (G2) Trong đó giống đậu Ly làm đối chứng
Yếu tổ lô phụ (K) gồm 4 khoảng cách:
KI: Khoảng cách 20 x 20 cm, 1 hat/héc, tương đương 250.000 cây/ha
K2: Khoảng cách 20 x 15 em, 1 hat/héc, tương đương 333.333 cây/ha (D/C)
K3: Khoảng cách 15 x 15 em, 1 hạt/hốc, tương đương 444.444 cây/ha
K4: Khoảng cách 20 x 10 cm, | hạt/hốc, tương đương 500.000 cây/ha
2.5.2 Quy mô thí nghiệm
Tổng số 6: 86x 3 LLL = 24 ô
Diện tích mỗi 6 cơ sở 1,2 mx 7,2 m = 8,64 m7
Khoảng cách giữa 6 cơ sở: 0,5 m
Trang 25Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 0,7 m
Tổng diện tích khu thí nghiệm (chưa tính hàng bảo vệ): 8 x 3 x 8,64 = 207,36 m?
2.5.4 Phương pháp lấy mẫu
Cây theo đối được xác định khi có từ 4 - 5 lá that, không lấy các cây ở đầu hàng
và cây hàng ngoài, lấy 10 cây ở 2 hàng giữa luống Trong quá trình thực hiện thí nghiệm
có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên các đối tượng bệnh hại
2.6 Các chỉ tiêu theo dõi
Các chỉ tiêu được đánh giá theo Quy chuẩn quốc gia về giá trị canh tác và sửdụng của giống đậu phụng QCVN 01-57:2011/BNN & PTNT của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn
2.6.1 Các chỉ tiêu sinh trưởng
Ngày mọc (NSG): Khi có > 50% số cây trên 6 thí nghiệm số cây/ô có 2 lá xòetrên mặt đất
Ngày ra hoa (NSG): Khi có > 50% số cây trên 6 thí nghiệm có ít nhất một hoa nở
Trang 26Ngày phân cảnh (NSG): Khi có 50% số cây trên 6 thí nghiệm xuất hiện cành cấpmột đầu tiên
Thời gian sinh trưởng (ngày): Tính từ khi gieo hạt cho đến khi thu hoạch
Chiều cao cây (cm): đo từ vị trí vết sẹo lá mầm đến đỉnh ngọn cao nhất của thân
chính, tính trung bình (Hình 2.3).
Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (mm/ngày): (Chiều cao cây lần đo sau - chiềucao lần đo trước)/10 Do từ đốt lá mầm đến đỉnh ngọn cao nhất của thân chính của 10cây mau/6, thời gian đo được tinh từ lúc cây bắt đầu phân cành đến khi chuẩn bị thuhoạch, định kỳ 10 ngày do 1 lần
Cành cấp 1 (cành/cây): đếm số cảnh cấp 1 của 10 cây mẫu/ô (khi thu hoạch)
Số lá trên thân chính (14/than chính): Đếm tổng số lá kép trên thân chính ở thờigian 60 NSG của 10 cây mẫu/ô, tính trung bình
123456789
8789[)123456789
Chỉ số diệp lục tố: Dùng máy đo điệp lục tố Konica Minolta SPAD - 502 Plus đo
trên 5 lá thuần thục của 10 cây chỉ tiêu/ô, đo giữa lá, không đo chỗ có gân, tính từ lá thứ
3 từ trên xuống, sau đó tính trunh bình trên 01 ở thời điểm 60 NSG (Hình 2.4).
Tông sô not sân (not sân): Tông sô not sân trên cây ở thời diém 60 NSG Đêm sô
nốt san của 2 cây ở từng 6 thí nghiệm và lấy trung bình
Ty lệ số nốt sần hữu hiệu (%) = (số nốt san hữu hiệu/tông số nốt san) x 100
Trang 272.6.2 Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại
Theo dõi thời gian xuất hiện và gây hại, khi xuất hiện sâu bệnh tiến hành quan
sát hàng ngày Mức độ nhiễm một số sâu bệnh hại chính dựa vào quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dich hại trên cây đậu phụng (QCVN 01
-168: 2014/BNN&PTNT).
Sâu cuốn lá (Lamprosema indicata), sâu khoang (Spodoptera litura) sử dung
khung 0,25 m? đếm mật số sâu khi thay sâu xuất hiện khi thí nghiệm (cách hàng ngoài
ô thí nghiệm)
Bang 2.3 Mật số sâu khoang, sâu cuốn lá gây hại (con/m?)
Mức độ gây hại Mật số sâu khoang Mật số sâu cuốn lá
Ti lệ cây bị bệnh (%) = (tông số cây bị bệnh/tông số cây điều tra) x 100
Bệnh đốm nâu (Cercospora arachidicola): điều tra 10 cây/ô, lay 10 lá kép (látính từ dưới gốc lên), đếm số lá bị bệnh Theo đõi cây bắt đầu bị bệnh đến thu hoạch,
định kỳ 10 ngày/lần
Bệnh đốm đen (Phaeoisariopsis personata): điều tra 10 cây/ô, lay 10 lá kép (lá
tính từ dưới sốc lên), đếm số lá bị bệnh Theo déi cây bắt đầu bị bệnh đến thu hoạch,
định kỳ 10 ngày/lần
Tỉ lệ lá bị bệnh (%) = (Tổng số lá bị bénh/téng số lá điều tra) x 100
Trang 28Mức độ gây hại Tỷ lệ bệnh đốm nâu đốm đen
2.6.3 Cac chỉ tiêu về yếu tố cau thành năng suất, năng suất và phẩm chat
Số quả/cây (quả/cây): đếm tổng số quả trên 10 cây mẫu/ô lúc thu hoạch (lấy cây
theo dõi chỉ tiêu sinh trưởng), tính trung bình.
Số quả chắc/cây (quả/cây): đếm tông số quả chắc trên 10 cây mẫu/ô lúc thu hoạch,
tính trung bình.
Ty lệ quả chắc/cây (%) = (số quả chắc trên cây/tổng số quả trên cây) x 100
Số quả 1, 2, 3, 4 hat (qua): Tổng số quả 1, 2, 3, 4 hạt trên 10 cây lay mẫu/ô, tính
Trang 29Khối lượng 100 hạt (g): cân 3 mẫu/ô tương ứng với 3 lần lặp lại, mỗi mẫu 100
hạt chắc
Tỷ lệ nhân (%): cân 10 cây mau/6, tính trung bình
Ty lệ nhân (%) = (Tổng khối lượng toàn bộ hạt trên 10 cây/Tổng khối lượng toàn
bộ quả trên 10 cây) x 100
Năng suất lý thuyết (tan/ha): cân 10 cây mẫu/ô, tính trung bình
Năng suất lý thuyết (tan/ha) = (mật độ cây/ha x số quả/cây x trọng lượng trung bình 1
trai)/1.000.000
Năng suất thực thu (tan/ha): năng suất 6 (kg) cân khối lượng quả chắc của tat cả
các cây trên ô
Hàm lượng dầu: phân tích tại Trung tâm phân tích và kiểm định - IOOP, Viện
Nghiên cứu dầu và Cây có dầu Mỗi nghiệm thức phân tích 3 mẫu, mỗi mẫu 100 g hạt
Phân tích theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8948:2011
2.7 Hiệu quả kinh tế
Tổng chi phí (đồng/ha/vụ) = chi phí chung + chi phí ở các khoảng cách trồng
Tổng thu nhập (đồng/ha/vụ) = năng suất đậu hạt (kg/ha) x giá bán (đồng/kg)
Tổng lợi nhuận (đồng/ha/vụ) = Tổng thu nhập - tổng chi phi
Tỷ suất lợi nhuận = lợi nhuận/tổng chi phi
Trang 30Chương 3
KET QUA VÀ THẢO LUẬN
3.1.1 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến thời gian sinh trưởng và phát triển
của cây đậu phụng
Bảng 3.1 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến thời gian sinh trưởng và phát triển của
cây đậu phụng trong thí nghiệm
Chỉ tiêu theo „ Khoảng cách (K) (em)
Gidng (G)
Ngay moc L1914 - 46 5 5 5 5mam (NSG) Đậu Lỳ (D/C) 6 6 6 6Ngày phân L1914 - 46 12 12 12 12
cảnh (NSG) Đậu Lỳ (D/C) 11 11 11 1]
Ngày ra hoa L1914- 46 24 24 24 24
(NSG) Dau Ly (D/C) 25 25 25 25
Thoi gian L1914 - 46 87 87 87 87 sinh truong
(Ngày) Đậu Lỳ (Đ/C) 85 85 85 85
Thời gian sinh trưởng của cây là chủ yếu là do đặc tính di truyền của giống, ngoài
ra thời gian sinh trưởng còn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh như nhiệt độ, ánh sáng,dinh dưỡng Việc xác định đúng thời gian sinh trưởng giúp cây trồng sinh trưởng vàphát triển tốt và cho năng suất cao
Qua Bảng 3.1 cho thấy trên cùng một giống các khoảng cách trồng không ảnhhưởng đến thời gian sinh trưởng của cây Cụ thé giống L1916 - 46 có ngày mọc mam là
5 NSG, ngày phân cành là 12 NSG, ngày ra hoa 24 NSG và thời gian sinh trưởng là 87
NSG Trong khi đó giống đậu Lỳ giống đối chứng có thời gian sinh trưởng chậm hơn sovới giéng L1946 - 46, có ngày mọc mam 6 NSG, ngàu phân cành 11 NSG, ngày ra hoa
25 NSG và thời gian sinh trưởng 85 NSG.
Trang 313.1.2 Ánh hưởng của khoảng cách trồng đến tăng trưởng chiều cao của cây đậuphụng
Bảng 3.2 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến chiều cao cây đậu phụng (cm) qua cácthời điểm
, Khoang cach (K) cm NSG Giông (G)
Trang 32thuộc vào đặc tinh của giông và điêu kiện chăm sóc Đôi với cây đậu phụng chiêu cao
thân chính có thê là chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng và cho năng suât của cây
(Nguyễn Danh Đông, 1984).
Cây đậu phụng có chiêu cao thích hợp sẽ tạo điêu kiện cho việc chăm sóc và quá
trình ra hoa đâm tia tạo quả diễn ra thuận lợi hơn, chiều cao cây phụ thuộc vào đặc tính
di truyền giống và điều kiện ngoại cảnh tác động, các giống đậu khác nhau sẽ có chiều
cao cây khác nhau.
Xét về yếu giống được trình bày ở Bảng 3.2 cho thấy:
Thời điểm 20 NSG, bộ rễ cây chưa phát triển mạnh, khả năng hút nước và chat
dinh dưỡng chưa cao nên cây sinh trưởng còn chậm, vì vậy chiều cao cây khác biệt
nhưng không có ý nghĩa trong thống kê, chiều cao cây dao động từ 5,2 - 5,7 (cm)
Chiều cao cây đậu phụng thời điểm 30 NSG dao động từ 12,1 - 14,7 em, giốngđậu Lỳ có chiều cao cây cao nhất đạt 18,7 cm khác biệt có ý nghĩa trong thống kê so vớigiống L1914 - 46
Thời điểm 40 NSG, cây đậu phụng phát triển mạnh về thân cành chiều cao câydao động từ 19,6 - 28,5 cm, giống đậu L1914 - 46 có chiều cao cây cao nhất đạt 32,5
cm, khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê so với giống đậu Lỳ
Giai đoạn 50 - 60 NSG, chiều cao cây khác biệt có ý nghĩa trong thống kê Tại
điểm 50 NSG có chiều cao cây dao động 32,3 - 41,6 cm, trong đó giống L1914 - 46 có
chiều cao cây đạt cao nhất đạt 41,57 so với giống đậu địa phương đậu Lỳ Tại thời điểm
60 NSG, chiều cao cây dao động từ 48,5 - 52,4 cm
Từ kết quả trên cho thấy giống có tác động đến chiều cao cây, cụ thé giống L1914
- 46 có chiều cao cây nổi trội hơn giống địa phương là giống đậu Ly
Trang 33em Ở thời điểm 60 NSG, chiều cao cây ở khoảng cách 20 x 10 em có chiều cao cây datcao nhất 51,6 cm, khoảng cách có chiều cao 20 x 20 em cây thấp nhất 49,4 cm, ở haikhoảng cách con lại là 20 x 15 em (B/C) và 15 x 15 em có thì chiều cao cây cao ngangnhau lần lượt 50,2 cm va 50,6 cm.
Xét về tương tác giữa giống và khoảng cách trồng:
Thời điểm 20 - 60 NSG, chiều cao cây khác biệt nhưng không có ý nghĩa trongthống kê
Từ những kết quả trên cho thấy giống L1914 - 46 có chiều cao cây cao nhất sovới giống địa phương đậu lỳ Như vậy, bốn khoảng cách trồng không có ảnh hưởng đến
chiêu cao cây hai giông trên
Kết quả Nghiên cứu của Đỗ Thanh Tâm (2016) ở thí nghiệm 1 cho thấy, trồng
giống đậu phụng VD1, VD2, HL25, MD7 trên nền đất xám tại tỉnh Tây Ninh, tiến hành
từ tháng 01/2012 - 04/2012, trồng ở 3 khoảng cách trồng khác nhau, khoảng cách 15 x
25 em (533.334 cây/ha), 20 x 25 cm (400.000), 25 x 25 cm (320.000 cây/ha) so với 4
khoảng cách trồng là 20 x 20 em (250.000 cây/ha), 20 x 15 cm (333.333 cây/ha) đốichứng, 15 x 15 cm (444.444 cây/ha), 20 x 10 cm (500.000 cây/ha) cho chiều cao câythấp hơn, trong đó khoảng cách 20 x 25 cm có chiều cao nhất (43,4 cm), thap nhất ởkhoảnh cách 25 x 25 cm (42,7 cm) điều này cho thấy khoảng cách trồng có ảnh hưởng
đến chiều cao cây đậu phụng, trồng ở khoảng cách dày thì chiều cao cây cao hơn so với
trồng ở khoảng cách trồng thưa Do khi khoảng cách dày, để tiếp nhận được nhiều ánhsáng, chiều cao thân của cây đậu phụng có xu thế tăng
3.1.3 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều cao của cây
đậu phụng
Qua các thời điểm theo dõi được trình bày ở Bảng 3.3 nhận thấy xét về yếu tốgiống tại giai đoạn 20 - 30 NSG, ở giai đoạn này hai giống phát triển và tăng trưởngchiều cao cây tương đối mạnh có sự khác biệt nhưng không có ý nghĩa trong thống kê,
giai đoạn 30 - 40 NSG tốc độ tăng trưởng chiều cao cây đậu phụng khác biệt rất có ý
nghĩa trong thống kê, vì giai đoạn này nhờ bộ rễ được hình thành hoàn thiện do đó khảnăng hút nước và các chất đinh đưỡng cao, giúp cho cây tăng trưởng nhanh về thân, lá
Trang 34cao nhanh hơn giống đối chứng (Ly) 16,4 mm/ ngày Như vậy ở giai đoạn 50 - 60 NSG
trở về sau chiều cao cây các giống tăng chậm do cây tập trung nuôi dưỡng quả
Xét về yếu tố khoảng cách trồng tốc độ chiều cao cây đậu phụng có khác biệtnhưng không có ý nghĩa trong thống kê
Bang 3.3 Anh hưởng của khoảng cách trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây
đậu phụng (mm/ngày)
, Khoảng cách (K) mm NSG Giông (G)
Xét về sự tương tác giữa khoảng cách trông với các giông đậu phụng, qua bảng
trên thay rằng khoảng cách hang không có sự tác động đến tốc độ tăng trưởng chiều caocủa các giống đậu phụng
Trang 353.1.4 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến số lá trên thân chính của cây đậuphụng
Lá cây giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động sống của cây trồng, là một bộ phậnquan trọng có chức năng quang hợp tạo ra vật chất hữu cơ cho cây và là nơi thoát hơinước điều hòa nhiệt độ cho cây (Hoàng Minh Tuấn, 2006) Lá cây đánh giá trực tiếp đếnsinh trưởng của cây cũng như quyết định năng suất và chất lượng sản phẩm
Bang 3.4 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến tổng số lá trên thân chính cây đậuphụng thời điểm 60 NSG (lá/thân chính)
đạt 12,2 lá khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê so với các khoảng cách 20 x 10 em
Tương tác giữa các khoảng cách trồng và giống có khác biệt nhưng không có ý nghĩatrong thống kê dao động lần lượt là 9,8 - 13,9 lá
3.1.5 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến số cành cấp 1 của cây đậu phụng
Kha năng phân cành của cây đậu phụng là rất mạnh, chúng phân cành từ dướigốc, ngay từ hai lá tử diép Các cảnh cấp 1 và cấp 2 sát gốc của cây đậu phụng là các
cành quan trọng, đóng góp 90 % số quả thu hoạch Các cảnh mọc sau thường cho nhiềuquả non và ít quả chắc do bị tác động bởi điều kiện sinh thái và kỹ thuật canh tác (Nguyễn
Trang 36Danh Đông, 1984).
Cành cấp 1 trên cây đậu phụng là yếu tô quyết định trực tiếp đến năng suất củamột vụ sản xuất, chiếm 60% năng suất của cây vì vậy việc xác định khoảng cách trồnghợp ly sẽ giúp cây có kha năng phân nhánh nhiều và giúp cành cấp 1 sinh trưởng, pháttriển mạnh sẽ mang lại năng suất như mong muốn, kết quả được trình bày ở Bảng 3.3
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng và giống đến số cành cấp 1/cây tại thờiđiểm 60 NSG
ns: khác biệt không có ý nghĩa
Qua kết qua thí nghiệm được trình bay ở Bang 3.5 cho thấy số cành cấp 1 trungbình trên cây đậu phụng ở khoảng cách các khoảng cách trồng không có ý nghĩa khácbiệt trong thống kê, số cảnh cấp 1 dao động từ 4,1 - 4,9 cành/cây Đối với yêu tố giống,
số cành cấp 1 trung bình của cây đậu phụng không có ý nghĩa khác biệt trong thống kê
Số cành cấp 1 giữa 2 giống dao động 4,1 - 4,5 cành Xét về tương tác giữa giống vakhoảng cách trồng cũng cho thấy không có sự khác biệt trong thống kê, số cành cấp 1
dao động từ 4,0 - 4,8 canh/cay Từ đó cho thay ở các giống và khoảng cách trồng khác
nhau, sô cành cap | của đậu phụng không có sự khác biệt so với đặc tinh của giông.
Kết quả Nghiên cứu của Đỗ Thanh Tâm (2016) ở thí nghiệm 1 cho thấy, trồng
giống đậu phụng VD1, VD2, HL25, MD7 trên nền đất xám tại tỉnh Tây Ninh, tiến hành
từ tháng 01/2012 - 04/2012, trồng ở 3 khoảng cách trồng khác nhau, khoảng cách 15 x
25 cm (533.334 cây/ha), 20 x 25 cm (400.000), 25 x 25 cm (320.000 cay/ha) so với 4
khoảng cách trồng là 20 x 20 em (250.000 cây/ha), 20 x 15 em (333.333 cây/ha) đối
chứng, 15 x 15 cm (444.444 cây/ha), 20 x 10 cm (500.000 cây/ha) cho thấy số cảnh cấp
Trang 371 không có sự khác biệt thống kê giữa các nghiệm thức kết hợp khoảng cách trồng vàgiống, số cành cấp 1 dao động trung bình từ 4,1 - 5,3 cành/cây.
3.1.6 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến chỉ số diệp lục tố của cây đậu phụng
ở thời điểm 60 NSG
Diệp lục có vai trò quan trọng nhất trong quan hợp, vì sắc tố này hap thụ ánh sángmặt trời, vận chuyển năng lượng vào trung tâm phản ứng và tham gia biến đổi nănglượng ánh sáng thành năng lượng hóa học (Lê Tuấn Sy, 2017) Vì vậy, khi hàm lượngdiệp lục trong lá tăng sẽ làm tăng khả năng quang hợp, dẫn đến làm tăng sự sinh trưởng,phát triển và năng suất cây trồng
Chỉ số diệp lục tố được trình bày ở bảng 3.6 ở các khoảng cách trồng, các giống
và tương tác giữa các khoảng cách trồng với các giống có khác biệt nhưng không có ý
nghĩa trong thống kê, trong đó chỉ số điệp lục tố SPAD khi tương tác giữa các khoảng
cách trồng với các giống đao động từ 40,3 - 43,0
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến chỉ số diệp lục tố SPAD của cây đậuphụng ở thời điểm 60 NSG
Trong cùng một cội, các số có cùng ký tự đi kèm khác biệt không có ý nghĩa thong kê ở mức a= 0,05;
ns: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05; **: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,01.
3.1.7 Anh hưởng của khoảng cách trồng đến số nốt san và tỷ lệ not san hữu hiệucủa cây đậu phụng ở thời điểm 60 NSG
Hệ thống nốt san ở cây đậu phụng là sản phẩm cộng sinh giữa vi khuân Rhizobium
vigna với rễ cây dau, nhờ vậy nên cây đậu phụng có khả năng có định dam cho đất Theo
nghiên cứu của Viện Khoa học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Việt Nam thi Rhizobium vigna
Trang 38có thé chuyên hóa được 80 - 120 kg N/ha từ trong không khí, điều này rat có ý nghĩatrong sản xuất và luân canh cây trồng (Lê Quốc Thanh, 2016).
Qua bảng 3.7 cho thấy, tổng số nốt san 60 NSG xét về giống, giống đậu L1916
-46 có nốt san cao nhất là 249,8 khác biệt có ý nghĩa trong thống kê so với giống đậu Lygiống địa phương Xét về khoảng cách và tương tác giữa giống và khoảng cách trồng cókhác biệt nhưng không có ý nghĩa trong thong kê dao động lần lượt là 196,2 - 239,5 nốt,169,4 - 279,6 nói
Bang 3.7 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến tổng số nốt san, tổng số nét san hữuhiệu và tý lệ nốt san hữu hiệu của cây đậu phụng ở thời điểm 60 NSG
Chỉ tiêu " Khoảng cách (K) (cm)
_ Gidng (G)
theo dõi 20x20 20x15(Đ/C) 15x15 20x10 TB(G)
„ _ L1916 - 46 279,6 253 23953 227,0 249,8A Tông sô
Số nốt san hữu hiệu: Ở các khoảng cách trồng và tương tác giữa các khoảng cách
trồng với giống có sự khác biệt nhưng không có ý nghĩa trong thống kê Cụ thé ở cáckhoảng cách trồng, số nốt san hữu hiệu dao động từ 173,7 - 215,5 nốt, tương tác giữacác khoảng cách trồng với các giống dao động từ 158,9 - 233,3 nốt
Trang 39Ty lệ nốt san hữu hiệu: Các khoảng cách trồng và tương tác khoảng cách trồng
và các giống có khác biệt nhưng không có ý nghĩa trong thống kê, tỷ lệ nốt sần hữu hiệukhi tương tác giữa các giống và khoảng cách trồng với các giống dao động từ 87,7 -90% Trong đó giống đậu L1916 - 46 có tỷ lệ nốt san hữu hiệu cao nhất đạt 92,1 khácbiệt có ý nghĩa trong thống kê so với giống đậu địa phương đậu Lỳ
3.2 Tình hình sau bệnh hại
3.2.1 Tình hình sâu hại
Sâu bệnh hại luôn là yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của cây đậu phụng, làmgiảm mật độ cây, giảm diện tích lá quang hợp do đó làm giảm năng suất và phẩm chấtcủa cây đậu phụng Khả năng nhiễm sâu bệnh hại tùy vào từng loại giống, đặc tính khángbệnh và sâu hại thời vụ trồng, khu đất trồng, điều kiện ngoại cảnh và biện pháp canh táccủa các giống Việc xác định sâu bệnh hại của cây trồng nhằm mục đích ngăn ngừa vaphòng ngừa kịp thời đối với các mức độ gây hại của sâu bệnh đối với cây trồng
Bang 3.8 Mật số gây hai của sâu khoang (Spodoptera litura) và sâu xanh da láng
(spadoptera exigua) trên bốn khoảng cách trồng của hai giống đậu phụng 35 NSG
Mật số sâu khoang (Spodoptera litura) dao động từ 4.3 - 5,5 (con/m?), thấp nhất
0 giống đậu Lỳ với khoảng cách trồng 20 x 15 cm chỉ số mật số là 4,3 (con/m2) Mật số
Trang 40sâu xanh da láng (spadoptera exigua) dao động từ 13,3 - 16,7 (con/m?), thấp nhất ởgiống Ly với khoảng cách 20 x 10 cm chỉ số mật số 16,7 và với giống L1916 - 46 khoảngcách 15 x 15 cm chỉ số mật số là 16,7 (con/m?) Sau khi phát hiện đã tiến hành bằng biệnpháp thủ công (bắt bằng tay) và phun thuốc bảo vệ thực vật theo khuyến cáo nên không
ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây
Hình 3.1 Sâu xanh da láng (Spodoperta exigua)(a), Sâu khoang (Spodoptera litura) (b)
Bang 3.9 Tỷ lệ bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanasearum) của bốn khoảng cáchtrồng và hai giống đậu phụng