TÓM TẮTĐề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của lượng phân NPK đến sinh trưởng và phát triểncủa cây hoa hồng Tường Vi Rosa multiflora Thunb.. 3.1 Ảnh hưởng của lượng phân NPK đến sinh trưởng cây
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
ANH HUONG CUA LƯỢNG PHAN NPK DEN SINH TRƯỞNG
VA PHAT TRIEN CUA CAY HOA HONG TUONG VI
(Rosa multiflora Thunb.) TRONG CHAUTAI THANH PHO HO CHI MINH
SINH VIÊN THUC HIEN : LE TRAN MINH TÚNGANH : Nông học
KHÓA : 2019 — 2023
Thành phó Hồ Chí Minh, thang 11/2023
Trang 2ANH HUONG CUA LƯỢNG PHAN NPK DEN SINH TRUONG
VA PHAT TRIEN CUA CAY HOA HONG TUONG VI
(Rosa multiflora Thunb.) TRONG CHAU TAI THANH PHO HO CHI MINH
Thành phố Hồ Chí MinhTháng 11/2023
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Nông
Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm khoa, quý Thầy cô khoa Nông học đãgiảng dạy chia sẽ và tạo điều kiện tốt cho em trong suốt quá trình học tập
Em xin tran trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Văn Thịnh, Phó Trưởng
Khoa Nông học, Trường Dai học Nông Lâm và ThS Nguyễn Thanh An Trung tâm
Nghiên cứu Hoa cây kiếng thuộc Công ty cây xanh, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí
Minh đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ, động viên em trong suốt quá trình thực hiện và
hoàn thành đề tài tốt nghiệp
Em cảm ơn chị Nguyễn Thùy Vân và bạn Đoàn Minh Tâm cùng với các anh chị
đồng nghiệp tại Trung tâm Nghiên cứu Hoa cây kiếng thuộc Công ty cây xanh, quận Gò
Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh đã luôn nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ và hỗ trợ tôi trong suốtthời gian thực hiện khóa luận.
Lời cuối cùng con xin cam ơn Ba Mẹ va Chị đã tạo điều kiện tốt nhất cả về tinhthần lẫn vật chất để con học tập tốt và hoàn thành khóa luận này
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Lê Trần Minh Tú
il
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của lượng phân NPK đến sinh trưởng và phát triểncủa cây hoa hồng Tường Vi (Rosa multiflora Thunb.) trồng chậu tại Thành phố Hồ Chí
Minh” đã được tiến hành tại Trung tâm Nghiên cứu Hoa cây kiếng thuộc Công ty cây
xanh quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2023 Mục tiêucủa nghiên cứu là xác định được lượng phân NPK (13 — 13 — 13) phù hợp cho cây hoahồng Tường Vi sinh trưởng, phát triển tốt và mang lại hiệu quả kinh tế
Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, năm nghiệmthức và ba lần lặp lại trong ứng 5 lượng phân bón : 0,77, 1,54, 2,31, 3,08 và 3,85 g/chauNPK (13 — 13 — 13) Các chỉ tiêu được theo đối chính bao gồm : chiều cao cây, đườngkính thân, số chồi cấp 1 và cấp 2, số lá, ngày ra nụ, số nụ trên cây, ngày ra hoa, số hoa
nở, đường kính hoa, độ bền hoa, tình hình sâu bệnh và hiệu quả kinh tế
Kết quả cho thấy cây hoa hồng Tường Vi trồng chậu sử dụng 2,31 g/chậu NPK
13 — 13 — 13 cho kết quả vượt trội về về chiều cao cây (37,16 cm), số lá (41,84 lá/cây),
số chéi cấp 2 (4,26 chỗồi/cây), độ bền hoa (4,15 ngày) số nụ (5,53 nụ/cây), số hoa nở
(3,65 hoa), đường kính hoa (4,14 cm) và tỷ lệ chậu thương phẩm (78,66%) so với cácnghiệm thức còn lại.
11
Trang 5MỤC LỤC
TRANG
(OS i i
ihe |) | a ee iiTÓM NG 2: 2 222S12E12E12212215212212112212211111111111111111111111111111111 1 1e iiiMỤC LLỤC 22-52-5222 2EE22E22E12112112212711211211211112111111.1111211211111 1111 1e xe ivDANH SÁCH CHU VIET TAT oo ccscsscssscssesssessesssessesssssessesssessesesessessesssessesaneeseseneeses viiDANH SÁCH CÁC BẰNG srcvressusesrcvecsrsssseeiresnsimeuvenvieresreumenensservesvrevwevieervenees viiiDANH SÁCH CAC HÌNH 2 S22221221222127112112211211271211211111211211211 21121 xe ixChương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU 22 2222S22E22EE£2E22EE2EErzEszrxerrszrsrrscrxc.x.-3
1.1 Sơ lược về cây hoa hồng Tường Vi 2-©22222222222E2EEzErrrrrrerrrrerree 3
1.1.1 Nguồn gốc và phân bÓ - 2-22 2222222EE22E22EE22E122122112212212211221211211 21222 3Â.ˆ a na ố ố 31.1.2.1 5 22 22222122122112212211211211211211221121111211211212212122212eeee.T 1.1.2.2 Thân -2- 2222221 92E2E1221211211211211211121111211211112111121112111111221211 1e 3
1 5————————————— 4 I9 4
a 41.1.3 Yêu cầu về điều kiện fiPOBI CANN cc nnincninsencnetesrnaectearestsincnaresbtaineneteasennsnansieccasened 41.1.3.1 Ánh sang ooeccecccccceccccsesssessesssessessessnessssvsssessessiessessetssesissiesiessnsesessesssessessssseesaneeses 4
1.1.3.3 Độ âm - 2-2221 122121212212121121211111121111211121111121112121111210121211112111 re 5 HRS SUID ha GNU (018 teen cere ce ee cree 51.1.4 Giá trị kinh tế sử dụng ¿2-52 eeeeesseesseeseeesteveseseceessesessesseseesesatsesseseeeeesess 6eas ano Wl eer ee eee 6USL Ge eee ereeeenancneeeeee 61214-95: LÊ HỆU MI HOG weccrcnesaumsnarsenmmeveexsequeaeneys may syne onesueatvensunseanenes serenauwerenesenateesusomeenunceye’ 61.1.4.4 Ché bién thyte 50 88 61.1.4.5 Sản xuất nước hoa o cccccccccecssessessessesseesessessssessssessssessesenssessessessessesseseesseeseeees 7
1V
Trang 61.2 Sơ lược về phân bón 2 2 2¿+22EE2E£2EE22E22E1221125122121122127112112211211211 21.2 xe 71.2.1 siêu o0 01 7
122 Phan loại cae: loaTphẩn DON sievssssssscsncbie1ixebsgng00010546500082A230 0y meom eee ETE 71.2.3 Vai trò và cơ chế hap thụ phân bón vô cơ -2222222222+22+22++2zxzzzxzr+z 71.2.4 Đặc điểm một số loại phân sử dụng trong thí nghiệm - 2 2252522: 81.3 Một số kết quả về nghiên cứu anh hưởng của phân bón NPK đến một số hoa trồngGIA Ul sgggi550560060530Ä000584S6005t0 056000080160 01g8L4BRISQEHGRGQGDSGGEHRRRGIIGRHIEGERGSQUIGUGRECGAGbtigSfiagtktqsusai 9Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 12
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - 2-2 222222++2E2EE22E2EE22E2EE22xczErcrveei 122.2 Đặc điểm khí hậu thời tiết khu vực thí nghiệm - 2 22 22+S2+S2+E££Ez+Sz+Zz+ze2 12
50 Vial IS (AU TTS NICU sssssessdtotuipsXa880S0800018G0ã010300000DB8GM8043860N5RGBG4810-DINGHRS.IGIESSGBESHGENIHGNSGHGã380/88 13
BI 1 (0 ÔN neessgpternrrtattrrongGiat0G0160001000200B000Đ01G00S058G0VGERGSE0G-ESSGEGH0SES 0000001090000 132.3.2 Phan B60 8< 14 2.3.3 VAt LGU KAC 15 2.4 Phuong phap nghién ctu eee cece ces 152.4.1 BO tri thi mghiGi eo :4 1524.2: Quy m6 khu thi nghiỆN;:-.z:s¿‹:-s2zsxc 555566 56606651530556-L8309636-0EG50E24858E2L3HE4Gi12L68801:005e 17 2.5 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi - - -¿- + 252 *+2*+22E 2 re 17 2.5.1 Chỉ tiêu thời gian sinh tTưởng - - + 5< +21 122 2k 212212 1 HH HH re 17 2.5.2 Chi tiéu sinh truOng 0n 18 2.5.3 Tình hình sâu bệnh hat - - G22 2222222218 22588222513 2218155111221 11 122111122111 zxe 19Ser | ee 192.5.5 Hiệu qua kinh tế (trên 1.000 CHAU) - 2-2-2 522E+2E+2E+EE+EE+2E2EEZE2ZEZEzzzzze2 202.6 Xử lí số liệu - 2: s+S22222EE2EEE21221221212111112111111111111111111111 121 ye 20
Dn Vy (UIMWALGHATIL.QOETg-ssssxssccskgk2gs928::acgb5dkbseild2Sectdsgbgb32ussglSl3dã<ssàauysdasEl ii g0, 201055: ansaid 20H1 Chí diệu: BÌẾ |, a ee ee one are 202.7.2 Trồng ra Cau ecccccecceccesessessessessessessessessessessessesstsseesessessessessessessessessessessesseeaeeees 21
2.7.3 CHAM 8 21
2.7.4 Tht hoach ooo a 4 21Chương 3 KET QUA VA THẢO LUAN o.o ccccccccsccececceesseeceecseeeeetesseesteseeeseetees 23
Trang 73.1 Ảnh hưởng của lượng phân NPK đến sinh trưởng cây hoa hồng Tường Vi trồng chậutai N9) /NšỒ 233.1.1 Ảnh hưởng của lượng phân NPK đến chiều cao của cây hoa hồng Tường Vi 23
3.1.2 Ảnh hưởng của lương phân NPK đến đường kính thân của cây hoa hồng Tường
I nen es sr crt rs Sm aoa ar ees Seana ante 243.1.3 Ảnh hưởng của lương phân NPK đến số lá của cây hoa hồng Tường Vi 25
3.1.4 Ảnh hưởng của lượng phân NPK đến số chéi cấp 1 và số chồi cấp 2 của hoa hồngTHƯỜNG V1 Soi5201E02EE1200ET0SE255SEE-BRHGDUEESHESS HDESEELHIOLHEHESSIIGQSENGBIEISELEEHEESVEGESHSGE-SNEEESEGS1GE98L30 80 8 263.2 Ảnh hưởng của lượng phân NPK đến phát triển của cây hoa hồng Tường Vi 283.2.1 Ảnh hưởng của lượng phân NPK đến thời gian phát triển của cây hoa hồng Tường
"VI thoigggg180503050100681613:G41EH0G80.103H35:0839GS012G.28SEA8EĐ:GISEBHNGHESã0G/G189888)8i0G8330003H33/Q19G81G8i3G838:G0330808M0000:g8gog320 283.2.2 Ảnh hưởng của lượng phân NPK đến phẩm chat của cây hoa hồng Tường Vi 293.2.3 Ảnh hưởng của lượng phân NPK đến màu sắc cây hoa hồng Tường Vi 30
3.3 Ghi nhận tình hình sâu và bệnh hại Error! Bookmark not defined.
3.4 Hiệu quả kinh tế (trên 1.000 chậu) 2-5 +S+2E+EE+EE£2E££E+2E+2E2EE22E22222222222ze2 31KET LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ 2222222 2222222E 2tr KẾT luận - St 12121 21121211212121 21111021121 21111 011101221101 11011101111211111E1EErre 33
Đề nghị 2222222 2222211211211211211211212121221222rreee 3TAT LIEU THAM KHAO ả+ 34PEMD E007 ốốốốố sponses ốc CC CC saenlDennarp Sane 36 Phụ lục 1 Phụ lục bảng -555<52<<+<c<sxcss Error! Bookmark not defined.Fim lục 5 toe oes ͧ-Thống <a 40
VI
Trang 8DANH SÁCH CHỮ VIET TAT
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TNHH Trach nhiém hiru han
TP Thanh phé
VND Việt Nam Đồng
VI
Trang 9DANH SÁCH CÁC BANG
TrangBảng 2.1 Đặc điểm thời tiết thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2022LEn12211221122112211211211221121112111211111121112111211211121121121121121111211211211112112112122112121 ca 12Bang 2.2 Đặc điểm cành chiết hoa hồng Tường Vi trước thí nghiệm (0 NST) 13Bảng 3.1 Ảnh hưởng của lượng phân NPK đến động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm)của cây hoa hồng Tường Vi - 2+ 22 Lc+ 222222 2.21111121111121111011.111 1 re 23Bảng 3.2 Anh hưởng của lượng phân NPK đến động thái tăng trưởng đường kính thân(mm) của cây hoa hồng Tường Vi 2222 ©S2222EE22E22EE22E222122322212212221221 222222 24Bang 3.3 Ảnh hưởng của lượng phân NPK đến động thái tăng trưởng số (lá/cây) củaGalli Maia Tư Me TL osseeossssasrrsistodhdngosdiniungizlsnhoiaghiinigosirgodsilungixkiogiVinnuiniiigsbdg02212468 25
Bang 3.4 Ảnh hưởng của lượng phân NPK đến động thái tăng trưởng số chdi cấp 1 của
gốc trnufiBnn Tung bo ee 26Bảng 3.5 Ảnh hưởng của lượng phân NPK đến động thái tăng trưởng số chồi cấp 2 củacây hoa hồng Tường V¡ -2 2 52222222122312212212112211211221211211211211211 21121111 cre 27Bảng 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến ngày ra nụ, ngày ra hoa và độ bềnhoa của cây hoa hồng Tường Vi - 2: 22©222S222EE22E2E222122112212212211271211221 21.22 28Bảng 3.7 Ảnh hưởng của lượng phân NPK đến số nụ, số hoa nở và đường kính hoa củaKing hữme TP TẾ ee 30Bảng 3.8 Hiệu quả kinh tế của các nghiệm thức trong thí nghiệm tính trên 1.000 chậu
En 31
Bang PL1.1 Kết quả phân tích giá thê 2 ecceecseseeecsecseeneessesstessesseesseesees 36Bảng PL1.2 Chi phí đầu tư phân bón NPK 13 — 13 — 13 trong thí nghiệm 36Bang PL1.3 Chi phí cố định sản xuất 375 chậu hoa hồng Tường Vi (đồng) 37
vill
Trang 10DANH SÁCH CÁC HÌNH
TrangHình 2.1 Cành chiết hoa hồng Tường VI - 52 ©2222222222EE22E222223222222E2E2Ercrev 13Hinh 2.2 Phần NPK 13 = l3 = LỘ sicitonioiiiisbsesniisidoki6i25014686381564558581316413835833 89533938358 15Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm - 22 2 S222S2EE£2EE2E192512212712211211711721 22.2 c2 16Hình.2.4 Toàn cánh Kivu thí nghiệm css ccs scssn svasezasacasxaseneansaicene teaseanstarciacceanaiactioeuave antes 17Khinh.3.5 Nụ hua hồng Tage inne tenons 18Hình 2.6 Hoa hồng Tường V¡ 2-55: ©222222E22EE22212212211221221211211 21121122 re 18Hinh 2.7 Do dung kinh hoa 20 19Hình 3.1 Mau sắc hoa hồng Tường Vi ccccccccseccsesssecssessseesseesseesseesseeeseesseeseesseeseses 31Hình 3.2 Sâu róm (zøyia posticd) - - Error! Bookmark not defined.Hình 3.3 Bệnh đốm den (Diplocarpon rosae) Error! Bookmark not defined
1X
Trang 11MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Hoa hồng là loại hoa được ưa chuộng trên thế giới, còn được mệnh danh là nữhoàng của các loài hoa, có xuất xứ từ các vùng Ôn đới và Á nhiệt đới phía Bắc bán cầu
Được ưa chuộng bởi màu sắc và mùi thơm, hoa hồng còn được dùng làm trang trí giúp
tăng vẻ đẹp cho không gian sống, có thé dùng làm mỹ phẩm, nước hoa, thuốc chữa bệnh
và còn là quà tặng cho người thân, bạn bè Hoa hồng cũng là loại cây mang lại giá trịkinh tế cao
Hoa hồng Tường Vi (Rosa multiflora Thunb.) được trồng nhiều ở Thành phố SaĐéc tỉnh Đồng Tháp cũng là một giống hoa hồng được nhiều người ưa chuộng Hoa cómàu hồng thiên đỏ hay hồng cánh sen, đường kính hoa lớn và là một giống hồng cóhương thơm đậm nhất trong các giống hồng truyền thống Cây cho hoa quanh nămnhưng dễ tàn, khả năng chịu hạn tốt và đặc biệt là dé trồng dé chăm sóc nhất
Trong thời đại ngày nay, ngành nông nghiệp đang đối mặt với nhiều thách thức
do sự gia tăng dân số và nhu cầu thức ăn tăng cao Việc nâng cao năng suất và chấtlượng của cây trồng trở thành một mục tiêu quan trọng để đảm bảo an sinh xã hội Trong
số các yếu tô ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng, phân bón NPK(Nitrogen, Phosphorus, Potassium) đóng vai trò quan trong, ảnh hưởng đến quá trìnhhấp thụ dinh dưỡng, quá trình sinh học và tăng cường khả năng chống chịu với môitrường Thành phố Hồ Chí Minh, với địa hình và điều kiện khí hậu đặc biệt, đang chứngkiến sự gia tăng nhanh chóng của việc trồng cây cảnh và hoa Hoa hồng Tường Vi (Rosamultilora Thunb.) được ưa chuộng không chỉ vì vẻ đẹp quyến rũ mà còn bởi sự đễ chămsóc và phù hợp với việc trồng chậu trong không gian hạn chế Tuy nhiên, hiện vẫn thiếuthông tin đầy đủ và chi tiết về tác động của nồng độ phân NPK đối với sinh trưởng vaphát triển của loại hoa này, điều này có thé giới thiệu một góc nhìn mới và quan trọng
cho lĩnh vực nông nghiệp cảnh quan tại địa phương.
Hiện nay, với xu hướng diện tích đất trồng ngày càng giảm thì việc trồng hoatrong chậu đang rất được ưa chuộng Trồng hoa trong chậu có rất nhiều tác dụng đáng
kể, như tiết kiệm diện tích đất trồng, kiểm soát các loại sâu bệnh hại, thuận tiện di chuyển
1
Trang 12và đặc biệt là kiếm soát được các chất dinh dưỡng trong giá thể hoặc đất trồng phù hợpvới từng loại cây Mỗi loại cây trồng khác nhau cần các loại dinh dưỡng khác nhau, phân
bón là nguồn cung cấp dinh dưỡng chính cho cây trong suốt quá trình sinh trưởng va
phát triển Cùng một loại cây, nhưng khác các mức phân bón cũng mang lại hiệu quảkhác nhau Phân bón NPK là loại phân phổ biến trên thị trường hiện nay, và theo NguyễnMạnh Hùng và Nguyễn Mạnh Chinh (2008) NPK 13-13-13 là tốt nhất cho hoa hồngtrồng chậu Đề tài nghiên cứu về ảnh hưởng của nồng độ phân NPK đến hoa hồng Tường
Vi trong điều kiện chậu tại thành phố Hồ Chí Minh không chi mang tính ứng dụng cao
mà còn đáp ứng nhu cầu cụ thê của cộng đồng yêu cây cảnh Kết quả của nghiên cứu cóthé cung cấp thông tin hữu ích cho những người chăm sóc cây cảnh, nông dân và cácchuyên gia nông nghiệp, từ đó giúp tối ưu hóa quá trình chăm sóc và phát triển cây hoahồng Tường Vi, góp phan vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm va môi trường sốngxanh sạch cho cộng đồng
Xuất phát từ nhu cầu trên, đề tài “Ảnh hưởng của lượng NPK đến sinh trưởng
và phát triển của cây hoa hồng Tường Vi (Rosa multiflora Thunb.) trồng chậu tại Thanh
phố Hồ Chi Minh” đã được thực hiện
Mục tiêu của đề tài
Xác định được lượng phân NPK (13 — 13 — 13) phù hợp cho cây hoa hồng Tường
Vi sinh trưởng, phát triển tốt và mang lại hiệu quả kinh tế
Yêu cầu của đề tài
Bồ trí thí nghiệm đồng ruộng, theo dõi các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng vaphát triển của cây, chỉ tiêu sinh trưởng, tình hình sâu, bệnh hại, chỉ tiêu về phát triển vàphẩm chất hoa trên các loại giá thé và lượng phân NPK (13 — 13 — 13)
Bước đầu tính toán hiệu quả kinh tế trên 1.000 chậu
Thực hiện đề tài, thu thập số liệu đúng thời gian, khách quan, trung thực
Giới hạn đề tài
Đề tài chỉ được tiến hành với 5 lượng phân NPK 13 — 13 — 13 trên giống hoahồng Tường Vi trồng chậu từ tháng 5 đến tháng 8/2023 tại thành phó Hồ Chi Minh
Trang 13Chương 1
TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Sơ lược về cây hoa hồng Tường Vi
1.1.1 Nguồn gốc và phân bố
Hoa hồng (Rosa sp.) là tên gọi chung cho các loài thực vật có hoa dang cây bụihoặc cây leo lâu năm thuộc chi Rosa, họ Rosaceae, phân bố từ miền ôn đới đến nhiệt
đới.
Cây hoa hồng có nguồn gốc đầu tiên ở Trung Quốc, Ấn Độ Sau đó du nhập vào
các nước Châu Âu như Hà Lan, Pháp, Đức, Bungari và một số nước khác Ở Việt Nam,
hoa hồng được nhập nội từ các nước Châu Âu (Hà Lan, Pháp), Trung Quốc vào Đà Lạtsau đó trồng phổ biến tại các tỉnh miền Bắc, miền Nam (Viện nghiên cứu Rau Quả, Viện
di truyền) và lan ra cả nước Bên cạnh đó, các giống hoa hồng được nhập nội tư TháiLan trực tiếp vao miền Nam, sau đó lan ra Bắc và trồng khắp nơi trên cả nước [1]
Trang 141.1.2.3 Lá
Lá của cây hoa hồng thuộc loại lá kép lông chim, mọc cách có lá kèm nhẫn ởcuống lá Trên mỗi lá chét có từ 3 -5 hay 7- 9 lá chét, xung quanh lá chét có nhiều răngcưa nhỏ Tùy vào giống mà lá có màu sắc xanh đậm hay xanh nhạt, răng cưa nông haysâu, hay có hình dạng khác [3].
1.1.2.4 Hoa
Có nhiều màu sắc và kích thước khác nhau Hoa hồng có mùi thơm nhẹ, cánh hoamềm dễ bị đập nát và gãy Cụm hoa chủ yếu có một hoa hay tập hợp ít hoa trên cuốngdai, cứng, có gai Hoa lớn có cánh dài hợp thành chén ở gốc, xếp thành một hay nhiềuvòng, xiết chặt hay lỏng tùy theo giống Hoa hồng thuộc loài hoa lưỡng tĩnh Nhị duc
và nhụy cái trên cùng một hoa Các nhị đực dính vào nhau bao xung quanh vòi nhụy.Khi phấn chín rơi trên đầu nhụy nên có thé tự thụ phan Đài hoa có màu [2]
-Cường độ chiếu sáng ảnh hưởng đến số cảnh, sự phát dục hoa, số lượng và sản
lượng hoa Chiếu sáng bé sung cho cây hoa hồng trước lúc mặt trời mọc sẽ kích thích
sự nảy mam của mam nách, giảm lượng cành mù, tăng chất lượng (Phạm Thị Minh Tâm
và Nguyễn Phạm Hồng Lan, 2017; Nguyễn Thị Kim Lý va ctv, 2012)
1.1.3.2 Nhiệt độ
Nhiệt độ thích hợp cho hoa hồng sinh trưởng phát triển là 18 - 25°C vì hoa hồng
có nguồn gốc ôn đới Nhiệt độ tối cao (>35°C) sẽ làm ảnh hưởng đến sự kéo dai cành,
độ bền của hoa và nhiệt độ tối thấp (<8°C) làm cho cây thấp, cành nhánh phát triển sinh
yếu, lá giòn, nụ hoa dé bị thui chột hay nở muộn, nở không đều
4
Trang 15Nhiệt độ: Nhiệt độ đất thích hợp cho cây hoa hồng sinh trưởng và phát triển tốtnhất từ 21 - 25°C Nhưng vượt ngưỡng 21 - 30°C vẫn cho năng suất và chất lượng hoa
cao do rễ có sức sống mạnh mẽ [1]
1.1.3.3 Độ âm
Cây hoa hồng yêu cầu độ 4m không khí 80 - 85% và độ ẩm đất khoảng 60 - 70%,lượng mua trung bình hằng năm 1.500 - 2.000 mm phân bố đều vảo các tháng là điềukiện tốt nhất đề cây hoa hồng phát triển
Kiểm soát được độ âm thích hop, chiều dai cành sẽ tăng thêm trung bình là 8,2%
[4]
1.1.3.4 Dinh dưỡng
Trong các nguyên tổ dinh dưỡng cần thiết cho cây, không thé không nhắc đến banguyên tố đa lượng quan trọng, đó là đạm lân và kali với tỷ lệ cân đối giúp cây hoa hồng
sinh trưởng, phát triển tốt, chất lượng hoa đạt yêu cầu
Đạm (N): Cây cần nhiều đạm vào thời kỳ sinh trưởng, phát sinh cành nhánh cho
đến lúc phân hóa mầm hoa cũng như góp phần ảnh hưởng đến kích thước màu sắc của
hoa Thừa đạm, cây vống, cành lá sum suê, cành mảnh, yếu dé gãy dé, khả năng chốngchịu sâu bệnh kém, ra hoa chậm, ít hoa Thiếu đạm, cây phân cảnh yếu, ít chồi non, lánhỏ dé bị vàng thối, nụ hồng thường bị thui chột, không ra hoa được hoặc hoa nhỏ, cócành cong queo Hoa hồng cần 15 - 25 mg N/100 g đất khô và ure là nguồn cung cấpđạm hiệu quả nhất cho cây hoa hồng [2]
Lân (PzOs): Hoa hồng cần lân chủ yếu vào thời kì hình thành nụ cho đến khi rahoa, kết quả Lân có tác dụng thúc đây sự sinh trưởng của bộ rễ, hoa, quả và hạt.Đủ lân,
cây khỏe, cứng cáp,nhanh ra hoa, hoa lâu tàn, rễ to mập Thiếu lân, cây tích lũy đạm
dang nitrat gây bat lợi cho việc hút nước của rễ , cây bé, lá cây có màu tím, màu tim đỏhay màu huyết dụ, gây rụng lá, rễ kém phát triển, chậm ra hoa, hoa khó nở, màu sắt hoanhọt nhạt, quả lép, chín không đều Thừa lân, dẫn đến thừa sắt, bộ lá có màu xanh đậm,sum suê, màu sắc hoa không đẹp Hoa hồng cân 20-50 mg PzOs và không quá 100 mgPzOs/100g đất khô [2]
Trang 16Kali (K›O): Cây hoa hồng cần nhiều kali vào thời kỳ hình thành nụ, hoa, qua vahạt Kali thường tập trung ở các bộ phận non và những bộ phận hấp phụ như mầm và
chop rễ Kali có tác dụng tăng tính chống đồ, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh và tăng
khả năng chịu rét cho cây Thiếu kali sẽ ảnh hưởng đến khả năng hút canxi và magie,cành yếu, lá viền vòng, không hình thành được nụ hoa hoặc hoa xấu Thừa kali, lá nhanhgià và màu sắc hoa đậm Hoa hồng cần 20-30 mg K20/100g đất khô [2]
Ngoài ra, dé nâng cao năng suất và phâm chat hoa cần bổ sung các vi lượng như
Ca, Mg, Fe, Zn, giúp màu sắc hoa thêm đẹp và rực rỡ; cung cấp thêm cho hoa hồng
một lượng lớn phân hữu co đã được ủ hoai dé cải thiện lý tính và tăng hàm lượng mùntrong đất giúp cây đâm rễ và giữ nước tốt hơn [2]
1.1.4 Giá trị kinh tế sử dụng
1.1.4.1 Trang trí
Hoa hồng Tường Vi là cây leo trang trí phổ biến và được trồng rộng rãi trong cáckhu vườn va công viên Với khả năng leo tréo cao, cây còn được sử dụng dé trang trítường rào và các kết cầu kiến trúc khác Ngoài ra, hoa hồng Tường Vi cũng có thể trồngtrong chậu đề làm cảnh quan cho ban công, sân thượng hay các không gian nhỏ
1.1.4.2 Sản xuất mỹ phẩm
Các thành phan có trong hoa hồng Tường Vi (như dau hoa hồng) được sử dụng
dé sản xuất các loại mỹ phẩm như kem dưỡng da, xà phòng và toner Dau hoa hồng cótính chất dưỡng 4m và chống oxi hóa, giúp làn da săn chắc và tái tạo da
1.1.4.3 Trị liệu y học
Hoa hồng Tường Vi được sử dụng trong y học truyền thống đề điều trị các vấn
đề liên quan đến da như seo và mụn Ngoài ra, dầu hoa hồng còn được sử dụng dé giảmđau cơ và khớp, chống ung thư, giảm stress, tăng cường hệ miễn dịch và cải thiện giấc
ngủ.
1.1.4.4 Chế biến thực phẩm
Ở nhiều quốc gia, hoa hồng Tường Vi được sử dụng đề chế biến các loại đồ uống
và thực phẩm như trà hoa hồng, mứt hoa hồng hay siro hoa hồng Trà hoa hồng được
Trang 17cho là có tính chất tỉnh thần giúp giảm stress, tăng sự tập trung, cải thiện tâm trạng Cácsản pham từ hoa hồng Tường Vi cũng được sử dụng làm gia vị trong một số món ăn.1.1.4.5 Sản xuất nước hoa
Hương hoa hồng là một từ điển hình cho mùi hương nữ tinh, được sử dụng dé
sản xuất nước hoa và các sản phẩm khác của ngành công nghiệp mỹ phẩm Mùi thơmcủa hoa hồng Tường Vi còn được sử dụng dé tạo ra các sản phâm như xà phòng và tinhdầu thơm
1.2 Sơ lược về phân bón
1.2.1 Khái niệm phần bón
Phân bón là những chất hoặc hợp chất hữu cơ hoặc vô cơ có chưa một hoặc nhiềuchất dinh dưỡng thiết yếu được đưa vào sử dụng trong sản xuât nông nghiệp với mụcđích chính là cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng nhằm giúp chúng sinh trưởng,phát triển tốt và cho năng suất cao [5]
1.2.2 Phan loại các loại phan bón
Phân vô cơ : Là các loại phân có chứa dinh dưỡng dưới dạng muối khoáng (vôcơ) thu được nhờ chiết xuất hay các quá trình vật lý, hóa học, trong thành phần có chứamột hoặc nhiều dinh dưỡng đa lượng, trung lượng và vi lượng
Phân hữu cơ : Là loại phân bón mà trong thành phần cấu tạo phân tử của nó cóhiện diện liên kết C — C và C —H
Phân bón lá : Là loại phân được sản xuất ở dạng nước hoặc được hòa tan trongnước và phun lên lá nhằm cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng
Phân bón gốc : Là loại phân được áp dụng trực tiếp vào hệ rễ của cây dé cungcấp chất dinh dưỡng cho cây Khi sử dụng, người ta sẽ rãi trực tiếp trên bề mặt hoặc đàomột lỗ nhỏ gần hệ rễ của cây và đưa phân bón vào đó
1.2.3 Vai trò và cơ chế hấp thụ phân bón vô cơ
Phân bón vô cơ chứa các chất dinh dưỡng như nitơ, photpho và kali cần thiết cho
sự phát triển của cây trồng Nitơ giúp cây tăng trưởng lá, cành và rễ, photpho cũng là
Trang 18yếu tố quan trọng trong việc sinh trưởng và phát triển rễ cây, trong khi kali giúp phát
triển hoa và trái
Phân bón vô cơ được hấp thu vào cây trồng thông qua quá trình hấp thụ chuyênchở của rễ Đầu tiên, các ion dinh dưỡng của phân bón vô cơ sẽ bám vào các mầm rễ và
chuyền sang vùng biểu bì rễ dé hap thụ Sau đó, các ion dinh dưỡng sẽ đi qua tường tếbào và di chuyên đên các mô và cơ quan khác của cây.
Trong quá trình này, ngoài các yếu tố khác như sự có mặt của nước và oxy, pH
của đất cũng ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ phân bón vô cơ Ví dụ, đất có pH acid sẽlàm cho các ion photpho khó hấp thụ và không thể sử dụng được cho cây trồng Do đó,
cân điêu chỉnh độ pH của đât đê tôi ưu hoá sự hâp thụ phân bón vô cơ vào cây trông.
Do đó, việc xác định được lượng phân bón hợp lý sẽ giúp cây trồng sinh trưởng,
phát triển tốt hơn và mang lại hiệu quả kinh tế
1.2.4 Đặc điểm một số loại phân sử dụng trong thí nghiệm
Phân bón đầu trâu NPK 13 - 13 — 13 + TE dang hạt, màu xanh; bao gồm 13%
Nis, 13% P,Os nn, 13% K Opp va nhiều nguyên tố trung lượng và vi lượng khác, do
Công ty CP P3T phân phối; giúp cây sinh trưởng và phát triển mạnh, tăng năng suất và
chất lượng cây trồng, duy trì độ phì nhiêu cho đất Dinh kỳ 20 — 30 ngày bón 1 lần cho
cây tăng trưởng và sau cắt hoa
Phân bón lá Đầu Trâu 701 (NPK 10 — 30 — 20) dạng bột, màu xanh lá; bao gồm10% Nis, 30% P,Osnn, 20% K;Oạn, 200 ppm NAA, 100 ppm GA3 do Công ty cô phanBinh Điền — Mekong phân phối Có tác dụng kích thích mầm hoa, giúp ra hoa sớm,nhiều hoa, hoa đẹp và lâu tàn, hương thơm tự nhiên; tăng khả năng đậu trái với các loại
Trang 19cây cảnh có trái; tăng khả năng ra rễ đặc biệt tốt cho dưỡng cây sau khi cat tia cành vatăng sức chống chịu của cây trồng khi thời tiết không thuận lợi Pha 1 — 2g/L, phun định
kỳ 7 — 10 ngày/lần trong thời kỳ cây trưởng thành và sắp ra nụ hoa
1.3 Một số kết quả về nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón NPK đến một số hoatrồng chậu
Nguyễn Thị Thanh Hằng (2022) đã thực hiện đề tài “Ảnh hưởng của liều loại,
lượng phân NPK va phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển của hoa hồng tiểu muội đổi
màu (Rose Floribunda Hybrid) tại TP Hồ Chí Minh” từ tháng 08/2019 đến tháng02/2020 được bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 2 yếu tố và 3 lần lặp lại Kết quacho thay bón phân NPK 13 - 13 — 13 với mức 0,2 g N/cây kết hợp với phân bón láGrowmore lượng 3g/L giúp cây sinh trưởng phát triển tốt nhất, phẩm chat hoa vượt trội
và mang lại hiệu quả kinh tế
Mariwan Abdulkarim Ali (2020) đã thực hiện đề tài “So sánh ảnh hưởng của việcbón phân NPK trong đất và qua lá với các thời điểm khác nhau đối với sự sinh trưởngcủa cây hoa hồng (Rosa hybrida L.)” từ tháng 08 đến tháng 11/2020 với 2 yếu tố và nămlần lặp lại Kết quả cho thấy bón qua gốc loại phân NPK 20 — 20 — 20 có tác động tíchcực đến các chỉ tiêu sinh trưởng so với bón qua lá Tuy nhiên bón phân qua lá làm tăng
một sô chỉ tiêu như chiêu cao cây, sô nhánh/cây, sô lá/cây và đường kính hoa.
Juliana Caldeira Victer Barbosa va ctv (2019) đã thực hiện dé tài “Quan lý đấttrong hệ thống sản xuất hoa hồng tích hợp” từ tháng 02 đến tháng 11/2019 gồm 5 nghiệmthức là 5 mức phân bón hóa học (0%, 25%, 50%, 75% và 100%), ở mức 0% sẽ được bổsung Bokashi 16 g/cây qua dat và phân sinh học 5% qua lá, các nghiệm thức được bổsung 100 tan phân chuồng/ha Kết quả cho thấy việc sử dụng ít phân bón hóa học khôngảnh hưởng đến sản lượng cũng như chất lượng hoa hồng, trong khi đó việc sử dụng phânxanh cũng không mang lại kết quả khả quan Ở nghiệm thức 75% phân hóa học đượckhuyến nghị khi kết hợp với phan bón hữu cơ
Saleh Shehab Sabah và các cộng sự (2012 - 2013) đã tiền hành thí nghiệm “Ảnhhưởng của các loại phân hữu cơ và vô cơ khác nhau đến sự sinh trưởng và ra hoa củathược được (Dahlia variabilis) cv Glory của An Độ khi trồng xen với hoa hồng Dan
Mạch” tại Trang trại vườn ươm làm vườn cảnh, Cục làm vườn, SHATS,
Allahabad-9
Trang 20211007 Thí nghiệm được bố trí theo kiểu thí nghiệm lô chính lô phụ với bốn nghiệmthức FYM, FYM + NPK, phân gia cam + NPK và phân trùng qué, phân trùng qué +
NPK Kết quả thí nghiệm cho thấy, nghiệm thức bón FYM+ NPK cho kết quả vượt trội
trọng lượng hoa tối đa (92,67 g) trong khi đó trọng lượng hoa tối thiểu (51,33 g) ởnghiệm thức bón FYM, và khối lượng củ tối đa (996,67 g) so với trọng lượng củ tối
thiểu (225,48 g) ở nghiệm thức bón FYM Từ đó cho thấy tầm quan trọng của phanNPK.
Thí nghiệm “Ảnh hưởng của việc cung cấp tổng hợp phân trùn quế, phân bónsinh học và phân vô cơ đến năng suất và chất lượng cây phong lữ hương hoa hồng(Pelargonium)” được Chand và cộng sự tiến hành vào tháng 9 năm 2011 Thí nghiệmbao gồm chín nghiệm thức tương ứng chín cách kết hợp các loại phân bón sau, đó làphân hữu cơ (phân trùng qué), phân bón sinh học CIM Grow®, vi khuẩn rhizobacteria
và phân vô cơ (NPK) Nhằm làm sáng tỏ ảnh hưởng của chúng đối với cây phong lữhương hoa hồng và năng suất dầu Kết quả thí nghiệm cho thấy công thức kết hợp phântrùng quế, CIM Grow® và phân NPK đạt năng suất và dầu của cây phong lữ hương hoa
hồng cao hơn so với việc sử dụng duy nhất một trong các loại phân hay các công thức
kết hợp khác
Singh MK và Sanjay Kumar (2010) đã thực hiện thí nghiệm “Ảnh hưởng củaNPK đến sinh trưởng và ra hoa của hoa hồng cắt cành (Rosa hybrida) trong điều kiệnnhà lưới” Thí nghiệm được thực hiện nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của đạm kết hợp vớilân và kali đến sinh trưởng, năng suất hoa và chất lượng của 4 giống hoa hồng cắt cànhbản địa là Pusa Gaurav, Dr Bharat Ram, Arjun và Nehru Centenary Kết quả cho thấycông thức bón 9 g N + 8 g PzOs + 8 g KzO/m?/tuần thông qua bón thúc là công thứcđược coi là tốt nhất khi cho năng suất hoa cắt cành tối đa là 425,41/m? ở giống Dr BharatRam, giống Arjun tạo ra chiều dài và đường kính chồi hoa cao nhất, và cuối cùng 1ađường kính tối đa của thân và nụ hoa, đường kính hoa, số cánh hoa trên mỗi bông vàhoa có chiều dài thân từ 60 em trở lên được ghi nhận ở cả 4 giống
Thí nghiệm “Ảnh hưởng của đạm, lân và kali đến sinh trưởng, năng suất và chấtlượng hoa hồng” do Anamika và Lavania ML (1990) Khoa Trồng trọt, Trường Cao đăngNông nghiệp, Đại học Nông nghiệp và Công nghệ GB Pant, Pantnagar, Nainital, UP,
10
Trang 21Ấn Độ tiến hành Thí nghiệm bao gồm các công thức bón giữa N, P và K trên bốn giống
hoa hồng trồng dé sản xuất hoa cắt cành Kết quả thí nghiệm cho thấy công thức bón 25gN+ 20 g PzOs + 15 g KaO/cây là công thức tốt nhất cho kết quả tốt hơn so với côngthức bón 25 g N/cây, 25 g N + 20 g PzOs/cây và 25 gN + 15 g KzO/cây; đạt chỉ số caonhất ở các chỉ tiêu chiều cao cây, đường kính tán, tổng diện tích lá, số hoa/cây, trọnglượng hoa trung bình, đường kính hoa, chiều dài cuống hoa và % tinh dầu thô trên cánhhoa Ngoài ra giống Moseb cho số lượng hoa nhiều nhất và trọng lượng hoa nặng thứhai.
Nhìn chung, phân NPK đã góp phần làm tăng nắng suất của các loại cây khácnhau Tuy nhiên, phân NPK sử dụng cho hoa hồng nói chung và hoa hồng Tường Vi nóiriêng còn nhiều hạn chế Do đó, đề tài “Anh hưởng của lượng NPK đến sinh trưởng vaphát triển của cây hoa hồng Tường Vi (Rosa multiflora Thunb.) trồng chậu tại Thànhphố Hồ Chí Minh” đã được thực hiện
11
Trang 22Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Đề tài đã được thực hiện tại từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2023 Thí nghiệm đượcthực hiện tại Công Ty TNHH Một thành viên Công viên Cây xanh, quận Gò Vấp, Tp.HồChí Minh.
2.2 Đặc điểm khí hậu thời tiết khu vực thí nghiệm
Khí hậu nhiệt đới tại miền Nam Việt Nam có hai mùa rõ rệt Mùa mưa bắt đầu từtháng 5 đến tháng 11 Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Thành phô Hồ
Chí Minh có khí hậu đặc trưng của Nam Bộ, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xíchđạo với nhiệt độ trung bình cao quanh năm.
Bảng 2.1 Đặc điểm thời tiết thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2023
Nhiệt độ (°C)
- Tổng lượng Độ âm Số giờ nắng
Tháng Cao Thap Trung ;
„ : mưa (mm) trung bình (%) (giò) nhât nhât bình
5/2023 36,8 23,5 29,5 319,7 79 191,3
6/2023 35,6 23,0 28,3 385,5 83 143,1
7/2023 36,0 24,9 29,4 252,8 80 215,2
8/2023 35,1 24 28,2 400,5 83 144,6
(Trạm khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2023) _
Kết quả Bảng 2.1 cho thấy nhiệt độ trung bình ở cả bốn tháng tương đối đồngđều từ 28,2 — 29,5°C Tổng lượng mưa phân bó không đều và có sự chênh lệch, cao nhất
L2
Trang 23vào tháng 09 (400,5 mm) và thấp nhất vào tháng 08 (252,8 mm) Âm độ không khí dao
động từ 79 — 83%; và số giờ nắng dao động từ 143,1 — 215,2 giờ Nhìn chung thời tiết
các tháng có nhiệt độ trung bình và số giờ nắng trong khoảng phù hợp cho cây hồngTường Vi sinh trưởng và phát triển Độ âm trung bình (79 — 83%) thấp hơn so với điềukiện ngoại cảnh (80 — 85%) của cây hoa hồng Tường Vi (đã mô tả chi tiết ở mục 1.2),tuy nhiên ở mức độ độ âm này vẫn dễ phát sinh sâu bệnh hại cho cây, do đó cần chú ýquan sát, phát hiện sớm sâu bệnh và sử dụng thuốc BVTV phù hợp
trưởng Cụ thê chiều cao cây dao động từ 14,2 — 14,3 cm, đường kính thân dao động từ
3,1 — 3,2 mm và số lá dao động từ 4,7 — 4,9 lá/cây
13
Trang 24Bang 2.2 Đặc điểm cành chiết hoa hồng Tường Vi trước thí nghiệm (kiểm trắng)
Chỉ tiêu Lượng phân NPK ‹
(g) CHIẾREGRB SH Đường kính thân Số lá
2 Phân bón lá Đầu Trâu 501 (NPK 30 — 15 — 10) dạng bột màu xanh ngọc bao
gồm 30% Nis, 15% P,Ospn, 10% K Opp do Công ty cổ phần Bình Điền — Mekong phan
phối
3 Phân bón lá Đầu Trâu 701 (NPK 10 — 30 — 20) dang bột màu xanh lá bao gồm10% Nis, 30% P„O;nn, 20% K;Onp do Công ty cô phần Bình Điền — Mekong phân phối
14
Trang 25Hình 2.2 Phân NPK 13 - 13 - 13 2.3.3 Vật liệu khác
Vật liệu chăm sóc: chậu nhựa màu den, kích cỡ chậu: 18 cm x 15 cm x 12 em(đường kính đáy nhỏ x đường kính đáy lớn x chiều cao) thê tích 3.306 cmỶ, bình phunthuốc 16 L, cuốc, xẻng, bình tưới, găng tay, kéo
Dụng cụ đo chỉ tiêu: cân điện tử, bút, số ghi chép, thước thắng, thước kẹp
Giá thé : phân rơm, tro trau, vỏ trau, xơ dừa, chế pham Tricoderma
Thuốc trừ sâu Regent 5SC hoạt chất Fipronil 50 g/L + phụ gia 950 g/L, do Công
ty Vật tư nông nghiệp xanh phân phối
Thuốc trừ bệnh New kasuran 16,6WP hoạt chất Kasugamycin 0,6% + Basiccupric chloride 16% do Công ty CP thuốc sát trùng Việt Nam (Vipesco) phân phối.2.4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 26Phân bón lá Đầu Trâu 501 (NPK 30 — 15 — 10) phun 1g/L nước ở thời kỳ cây nảychổi (10 NST), định kỳ 7 ngày/lần và phun 2 lần.
Phân bón lá Đầu Trâu 701 (NPK 10 — 30 — 20) phun 1 g/L ở thời kỳ cây chuẩn
bị ra hoa (25 NST), dé kích thích cây ra hoa nhiều và tập trung, định kỳ 7 ngày/lần vàphun 2 lần
Trang 272.4.2 Quy mô khu thí nghiệm
Số nghiệm thức: 5 nghiệm thức
Số ô cơ sở: 5 nghiệm thức x 3 lần lặp lại = 15 ô cơ sở
Tổng số chậu: 25 chậu/ô cơ sở x 15 ô cơ sở = 375 chậu Mỗi chậu trồng 1 cây
Khoảng cách giữa các chậu: 25 cm
Khoảng cách giữa các hàng: 25 cm
Khoảng cách giữa các 6 cơ sở cách nhau: 40 cm
Diện tích 1 6 cơ sở : 4 m?
Diện tích toàn khu thí nghiệm: 74.8 m? (đã tính đường đi và hang bảo vệ)
2.5 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Mỗi nghiệm thức chon 9 cây có định dé theo dõi, đánh dấu cây chỉ tiêu bằng đũatre Bắt đầu theo dõi cây ké từ 20 NST định kỳ 10 ngày/lần cho tới khi xuất vườn
2.5.1 Chỉ tiêu thời gian sinh trưởng và phát triển
Ngày phân nhánh (NST) : Thời điểm 50% số cây/ô cơ sở phân chéi Chồi sẽ được
tính khi đạt độ dài 1,5 em trở lên
17
Trang 28Ngày ra nụ (NST) : Thời điểm 50% số cây/ô cơ sở ra nụ đầu tiên (nụ được tínhphải có đường kính 1 cm).
Hình 2.5 Nụ hoa hồng Tường Vi (58 NST)Ngày ra hoa (NST) : Thời điểm 50% số cây/ô cơ sở có hoa nở (hoa nở là khi thấy
rõ cánh ngoài bung ra khỏi cánh đài).
Hình 2.6 Hoa hồng Tường Vi (68 NST)2.5.2 Chỉ tiêu sinh trưởng
Chiều cao cây (cm) : Dùng thước thắng đo từ cô rễ đến vị trí cao nhất của cây
Số liệu được ghi nhận từ thời điểm 20 ngày sau trồng (NST)
18
Trang 29Đường kính thân (cm) : Dùng thước kẹp đo tại vi trí thân cách cổ rễ 1 cm Số liệuđược ghi nhận từ thời điểm 20 ngày sau trông (NST).
Số chồi cấp HỆ cấp 2 (chồi/cây) : Đếm tất cả số chồi trên cây (chồi sao được 1,5
em được tính là một chồi) Số liệu được ghi nhận từ thời điểm 30 ngày sau trồng (NST)
Số lá (lá) : Đếm tat cả các lá trên cây (14 thấy rõ cuống lá và phiến lá) Số liệuđược ghi nhận từ thời điểm 20 ngày sau trồng (NST)
2.5.3 Tình hình sâu, bệnh hại
Theo dõi định kỳ 10 ngày / lần với các chỉ tiêu sau:
Tỷ lệ cây bị sâu hại (%) = (Tổng số cây bị sâu hại/Tổng số cây theo dõi) x 100
Tỷ lệ cây bị bệnh hại (%) = (Tổng số cây bị bệnh /Tổng số cây theo doi) x 1002.5.4 Chỉ tiêu phát triển
Số nụ (nu/cay): Đếm tat cả nụ trên cây đã hình thành hoàn chỉnh
Số hoa (hoa/cây): Đếm tat cả hoa tại thời điểm 50% số cây/ô cơ sở nở hoa rộ
Tỷ lệ hoa nở (%) = (Số hoa / Số nụ) x 100
Đường kính hoa (cm) : Dùng thước thang do ở vị trí hoa nở to nhất, đo 2 hoa/cây/ônghiệm thức trên cành cấp 2
Độ bên hoa (ngày) = Ngày hoa đầu tiên
tàn — Ngày hoa nở (Hoa được xem là hoa tàn khi
hoa có lớp cánh ngoài cùng bắt đầu tàn)
19