Ngoài yếu tô thuận lợi cơ bản là nam trong vùng Châu A, nơi mà tô chức du lịch thé giới và nhiều nhà chuyên môn du lịch có tên tudi đã khang định va dự báo rằng sẽ thu hút nhiều khách du
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA: ĐỊA LÍ
NGUYEN TRAN MINH ĐĂNG
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Thanh pho Ho Chi Minh, ngay 07 thang 05 nam 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Trang 3LỜI CẢMƠN
Thông qua quá trình thực hiện đẻ tài “Anh hưởng cúa điều kiện tự nhiênđến phát triển du lịch của vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, tác giả đã học tập đượcnhiều kiến thức mới, chuyên sâu vẻ lĩnh vực Địa li tự nhiên nói chung va vẻ du lịch nói
riêng Từ quá trình xây dựng ý tưởng thực hiện dé tai cho đến lúc hoàn thành, tác giả
luôn nhận được sự hướng dẫn kỹ càng, cặn kẽ của TS Phan Văn Phú Thay chỉ rõ ưu
và khuyết điểm của đề tai dé tác giả nhận ra hướng mà đẻ tài cần được chỉnh sửa dé trở
nên hoàn thiện hơn.
Tác giả xin gửi lời cam ơn chân thành, sâu sắc đến thay.
Tp Hồ Chi Minh, ngày 22 tháng 04 năm 2024
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC VIET TAT
DANH MỤC BANG BIEU
DANH MỤC HÌNH ANH
MG ĐA Gaeensnrsnbrsniotohititiliisiiii1818001181001810081838318000212002GG200H1888 1
1 Tính cap thiết của đề ti e.ceccecceceeseessesseseesseseesecseesecseesessresessecsessecsessessneneeses |
i ANG (HỆNHHEHHGHIEUGG2220162202022222222012124012422222420120612221212334995406545863853585246283665355347 2 4S; POS PR TCH CONN 5 ois csciccsseccascsscssccasccascasacsessaesnacasasasescaasaseasanesasasapanaias 2
3.0) lPhươne phan ith ithap tat GW ¿¿:::::::::2:2i2ii222222i22::222022020222020202002222222:2:ai2 2
3.2 Phương pháp phân tích và tông hOp c.ccescccssssesceessessesseessesseeseeesessecsseseeenee 3
3.3 Phương pháp thỰC Gia icccscssiesesssecsssssesssasssasescsasasecssssnasencsasasosssasaassacssnssonasaass 3 3.4 Phương pháp chuyên gia co HH HH HH gọn nọ no HH 4 4
3.5 Phương pháp ban đồ va GIS v.ccccccscsesssesseessessseessesssesssesseesseessessseeevenseesseessees 5
ñ.Enpii%STIRERIRICUNILbisaiasiriiiiiiisiiirtiiiii1i21111011111511101123320313031815183815158835788865568163 5
5 IBY CG na đỗ th sscsasscsusssssapussatsussssscosscsesasasseapossiatavsssssspasssepasasssapssaistnassseespossneia 5 CHƯƠNG I: CƠ SO LY LUẬN VA THUC TIEN VE ANH HƯỚNG DIEU KIỆN TỰ NHIÊN DEN PHAT TRIEN DU LICH - 6
Trang 52.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội - -S:StSE1S3SESt c3 S321 E13 242121111324 c12e xe 30 2.2 Hiện trạng phát trién du lịch ở vùng Đồng băng sông Cửu Long 35
2.2.1 Tinh hình phat triển du lịch vùng Dong bằng sông Cửu Long 35 DDD) TỒN Qi sssssssssibstioini0501011825011618101001101138151648151358183815305131385151388185153818388855058366 43 2.3 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến phát triển du lich vùng Đồng bằng
BỮNE HH OIG trininiitiintiinii13011703120121127101112131212068805956319983858295339ã53865789ã258883538838885 45
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN DU LICH Ở VUNG DONG
BANG SONG CUU LONG oossesssssssssssssssssssssossssnsnossssssnevscsossnssosssensnsssosssnssscsees 74
3.1 Nhimg quan điểm, mục tiêu, định hướng chiến lược phát triển du lịch Đồng
băng sông Cửu LONG ci:csccoocoooeoaiieisoniaopipioiooisiiiniaopioiognsi10606140615023655561568563060886556 74
3.2 Những giải pháp nhằm phát trién du lich Đồng bằng sông Cửu Long đến năm
(3) | 246465858 77
KET LUAN 0 44 89
TÀI LIEU THAM KHAO
PHU LUC
Trang 6DANH MỤC VIET TAT
STT Tên viết tắt Tên đầy đủ
Du lịch
Geographic Information Systems
International Union for Conservation of
Nature and Natural Resources
Dai dién sinh hoc
World Bank
Dat ngập nước
Vườn quốc gia
KBTTN Khu bảo ton thiên nhiên
KDTSQ Khu dy trit sinh quyén
TNDLTN Tài nguyên du lịch tự nhiên HST Hệ sinh thái
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
BDKH Biến đôi khí hậu
Việt Nam đồng
lưi
Đông Nam Bộ
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU
Bang | Thống kê dan cư vùng Đồng bằng sông Cửu Long năm 2022 30Bang 2 Quy mô GRDP các tỉnh ĐBSCL năm 2020 (giá hiện hành - tỷ đồng) 33 Bảng 3 Biến động lớn nhất của ĐBSCL va PNB về khách du lịch 36
Bảng 4 Số lượt khách nội địa và quốc tế du lịch ở vùng ĐBSCL năm 2000, 2010
MAI) IÍC::2530363120352351815233526423)5148235143515334838253238333141232051E18.1:3928433521284053312135381E382:212:35 37
Bảng 5 Biến động lớn nhất của ĐBSCL và DNB về doanh thu du lịch 39
Bảng 6 Doanh thu du lịch vùng ĐBSCL năm 2000 , 2010 và 2020 40
Bảng 7 Tông lượng mưa, phân phối mưa trong năm qua thời kỳ quan trắc 57
Bảng 8 VỊ trí, thực vật, động vật của 3 VQG Keee 61
Bang 9 Thống kê Khu bảo tồn thiên nhiên, bảo tổn loài ở DBSCL 65
Bảng 10 Các giai đoạn của xâm nhập mặn áĂ sehheuớu 70
Bảng 11 Thống kê tiên đoán xâm nhập mặn trong tương lai 7I
DANH MỤC HÌNH ÁNH
BA DD, BáneBfieflRasaenaoenaianr -aớớớn-ngnttnttn6önttnna 4
Hình 2.1 Bản đồ hành chính vùng ĐBSCL nam 2022 -2- 5 27 Hình 2.2 Bản dé du lịch các tinh ĐBSCL năm 2022 - 555cc szczs¿ 36 Hình 2.3 Ban đồ sat lở bờ sông, bờ biển -2- 22252 csccxeczsecsecee 50
Hình 2.4 Ba lăn rơi chắn đường lên núi Ba Thê - 25c szcsa 5]
Hình 2.5 Tan đá không lồ đè bẹp xe du lịch -2- 5-2 ©csexs<csee- 52
Hình 2.6 Phéu hạ thấp mực nước tài TCN n;?và nạ! vùng ĐBSCL năm 2021
Trang 8MƠ ĐAU
1 Tính cấp thiết của đề tài/ Lý do chọn đề tài:
Trong những năm gan đây, với xu thé theo hướng toàn cau hóa, hội nhập kinh tếdiễn ra mạnh mẽ, có thê thay năng suất lao động của con người ngay cảng nâng cao, mức
sông được cải thiện, sự phát triển của kinh tế ngảy càng cao đòi hỏi con người làm việc
nhiều hơn, cường độ làm việc cao hơn gây ra sự căng thăng mệt mỏi, đặc biệt là các đô
thị lớn, đô thị đặc biệt Vì vậy ngành du lịch có thé giải toa những áp lực ay sau những
giờ làm việc dé nghỉ ngơi thư giãn, ma Du lịch — Ngành công nghiệp không khỏi có tốc
độ phát triển rất nhanh trên toàn thé giới đặc biệt là các nước có điều kiện tự nhiên thuận
lợi.
Ở nước ta, ngành du lịch bắt đầu phát triển mạnh tir cuối thập niên 90 của thé ki
XX, bên cạnh đó quá trình toàn cầu hóa hiện nay đã tạo điều kiện cho nước ta hội nhập
quốc tế ngày cảng sâu rộng Ngoài yếu tô thuận lợi cơ bản là nam trong vùng Châu A,
nơi mà tô chức du lịch thé giới và nhiều nhà chuyên môn du lịch có tên tudi đã khang
định va dự báo rằng sẽ thu hút nhiều khách du lịch quốc tế nhất ở thé ký 21, chúng ta
còn có những điều kiện về pháp lý, cộng đồng và tiềm năng phát triển du lich dựa vào
điều kiện tự nhiên to lớn Việt Nam — một dat nước hình chữ S với 2 quần đảo Hoàng
Sa, Trường Sa Tuy nhỏ bé nhưng đã có được một vi trí địa lợi — nhân hòa, được thiên
phú rất nhiều cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, cho đến tài nguyên nhân văn rất chan hòa
am ap đặc biệt nước ta có nên chính trị ôn định, là thuận lợi rất lớn dé tạo ra sự hấp dẫn
thu hút du khách cả trong và ngoài nước.
Các đặc trưng đó cũng được thê hiện rõ rệt ở vùng du lịch ĐBSCL Hội nghị các
nước tiêu vùng lưu vực sông MeKong năm 1996 — 1997 đã đánh giá ĐBSCL là khu vực
có tiềm năng và có thé mạnh loại hình du lịch văn hóa, tự nhiên Té chức du lịch thé giới(WTO) cũng xác định: “Du lịch sông MeKong nhất là vùng sông nước khu vực hạ lưu
thuộc ĐBSCL là một trong mười điểm du lịch nỗi tiếng thế giới vào năm 2000” Đó là
một sự thu hút mạnh mẽ đối với khách du lịch trong và ngoài nước Trong Mê Kông Ký
sự có một đoạn đẻ cập “ Một đoạn Trường Giang của Châu A, trong đó một phần sông
Mê Kông thuộc quyên sở hữu của nước ta”, thê hiện rõ vùng ĐBSCL có một lợi thé rat
lớn vẻ điều kiện tự nhiên Nơi đây có tài nguyên thiên nhiên đa dạng với khí hậu trong
lành, với cảnh sắc thiên nhiên xanh mát, với cả 3 vùng sinh thái: mặn, ngọt, lợ chứa đựngcác loài động - thực vật phong phú, độc đáo Với đặc điểm địa lý độc đáo, ĐBSCL là
Trang 9một vùng đặc biệt với hệ thông sông ngòi dày đặc, vùng đất phù sa màu mỡ và khí hậunhiệt đới ấm áp, những yếu tô tự nhiên này đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành
và phát trién văn hóa, cuộc sông va cảnh quan địa phương tạo môi trường độc đáo cho
du lịch Vùng ĐBSCL có tiềm năng du lịch lớn với các loại hình du lịch đa dạng như du
lịch sinh thai, du lịch sông nước du lịch nông nghiệp, du lịch văn hoa, tận dụng các
điều kiện tự nhiên này có thé giúp khu vực phát triển du lịch một cách bên vững, đồng
thời tạo cơ hội kinh tế cho cộng đồng Khu vực nảy cũng đang đối mặt với các vấn dé
nghiêm trọng liên quan đến biến đôi khí hậu như nước biên dang, xâm nhập mặn và sat
lở đất, nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến phát triển ĐBSCL cũng chophép tác giả có thé biết được những tác động tiêu cực tiềm ân của biến đổi khí hậu vàcách mà ngành du lịch có thé thích ứng va ứng phó với những thay đổi này Du lịch bên
vững là một vấn dé ngày càng quan trọng trong bối cảnh phát triển kinh tế xã hội, việc
nghiên cứu về tác động của điều kiện tự nhiên đến phát triển du lịch của vùng ĐBSCLkhông chi giúp hiểu rõ hơn về cách khai thác tải nguyên tự nhiên một cách hợp lý màcòn cung cấp kiến thức dé thúc day các chiến lược du lịch bền vững, đảm bao sự cânbằng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường
Dựa vào điều kiện tự nhiên lợi thế như vậy ĐBSCL đã phát triển du lịch một cách
rat hợp lý, đề tai cũng cung cấp một cái nhìn toàn điện về mỗi liên hệ giữa thiên nhiên
và phát trién du lịch đồng thời góp phan vào việc xây dựng các giải pháp cho tương laicủa ĐBSCL dé việc mang tính đơn điệu sẽ thay đôi trong tâm trí khách du lịch Tuy
nhiên van dé này cũng khá ít nghiên cứu và cũng đang trong quá trình phát trién, với
mong muốn đóng góp phần nào công sức cho việc đáp ứng yêu cầu đó, tác giả đã chọn
đề tai “ANH HƯỚNG CUA DIEU KIỆN TỰ NHIÊN DEN PHÁT TRIEN DU LICH
CUA VUNG DONG BANG SONG CUU LONG”
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
2.1 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến phát triển du lịch ở vùng Đồngbằng sông Cửu Long từ đó đề xuất những giải pháp cụ thé dé phát trién du lịch của vùng
trong giai đoạn 2023 — 2030.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Phân tích những vẫn đề lý luận và thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
đến phát triển du lịch
tN
Trang 10Phân tích đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến phát triển du lịch vùng
DBSCL
Phân tích những định hướng nhằm phát trién du lich ở vùng ĐBSCL
3 Phương pháp nghiên cứu:
3.1 Phương pháp thu thập tài liệu:
Phương pháp này được sử dụng dé thu thập các tài liệu hiện có liên quan đến dé tài nghiên cứu của khóa luận, sau đó lựa chọn những tai liệu, số liệu, những thông tin có
liên quan đến nội dung và đối tượng nghiên cứu Phương pháp này là tiền đề giúp choviệc đánh giá tông hợp các nội dung và đối tượng nghiên cứu một cách khách quan,chính xác Phương pháp này được thu thập từ các tài liệu thứ cấp, từ những nguồn báochí Thanh Niên, Tiền Phong, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch, Bộ Tai nguyên và Môitrường nên mức độ tin cậy của các tài liệu rất đáng tin cậy
3.2 Phương pháp phân tích và tổng hợp:
Tác gia cho rang đây là phương pháp quan trọng trong quá trình nghiên cứu dé
tài Những thông tin, báo cáo, số liệu, tài liệu có liên quan được thu thập, cập nhật từ các
nguồn khác nhau và được phân loại theo từng mục tiêu sử dụng đối với từng nội dung
cụ thé của dé tai Sau đó, tiễn hành xử lý, phân tích dé rút ra những kết luận cần thiết và
làm cơ sở cho những kết luận, nhận định trong dé tai, Khai thác dt liệu từ các bai báo ởđịa phương, dân số, khách du lịch, doanh thu du lịch thành các bảng thông kê dùng trong
chương II của Khóa luận.
3.3 Phương pháp thực địa:
Phương pháp khảo sát thực địa nhằm thu thập, hoàn chỉnh tài liệu và kiểm chứng
kết quả nghiên cứu so với thực tiễn Trong quá trình thực hiện đề tai, tác giả sẽ sử dụng
phương pháp này đẻ tiếp cận với khu vực nghiên cứu và thu thập tài liệu Quá trình thực
địa đã được thực hiện trong suốt thời gian từ 05/2023 đến 06/2023 và được tiến hành
thành nhiều đợt Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp thực địa còn nhằm xác định vịtrí các điểm tài nguyên, các tuyến du lịch và kiểm tra tính hợp lý của các bản đồ khácthuộc dé tải Tuyến thực địa TP.HCM — Can Thơ — Bạc Liêu — Kiên Giang — An Giang
~ Đông Tháp - Tây Ninh — TP.HCM với các điểm tham quan như công đập Ba Lai (Bến
Tre), Chợ nỏi Cái Răng (Cần Tho), Dat Mũi (Cà Mau), Miệng Cá Sau, Thạch Động
Hòn Phụ Tử, Đảo Phú Quốc, Hòn Thơm(Kiên Giang), Hồ Tà Pạ (An Giang), VQG Tràm
Chim (Đông Tháp) Việc khảo sát giúp tác giả thu thập được thông tin trực tiếp, đánh
giá tiềm năng du lich và kiểm tra tinh chính xác của các bản đồ hoặc dữ kiện có sẵn.Mỗi
3
Trang 11điểm dừng chân mang đến cơ hội quan sát chỉ tiết về cảnh quan, điều kiện tự nhiên, văn
hóa địa phương, và các tuyến giao thông quan trọng Đây cũng là cơ hội dé thu thập
những dữ liệu thực tế, xác định những thách thức và tiềm năng phát triển du lịch, nhằm
đưa ra những đề xuất và khuyến nghị cho dé tài nghiên cứu
4 <0 nacu ~=rlHiỆ
3.4 Phương pháp chuyên gia:
Nhằm tìm kiếm nguồn thông tin chính xác va tăng độ tin cậy của dé tài, tác gia
áp đụng phương pháp trên thông qua cách xin ý kiến của chuyên gia nhằm thu thập thông
tin về ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến du lịch vùng ĐBSCL Cụ thê, tác giả tham khảo
ý kiến của các chuyên gia từ Dại học Tài nguyên và Môi trường, Viện Sinh học Nhiệtđới và Sở Văn hóa, Thé Thao va Du lịch Mục tiêu của việc tham van nay là dé thu thập
thông tin liên quan đến ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với phát triển du lịch vùng
ĐBSCL Việc tham van các chuyên gia từ những tô chức có uy tín mang lại những kiếnthức chuyên môn sâu rộng và những góc nhìn đa dạng về chủ đẻ nghiên cứu Từ các
4
Trang 12nguồn này, tác giả có thé thu thập dit liệu chính xác và có giá trị cao, từ đó dam bảo rằng
các phân tích và kết luận trong đề tải được dựa trên thông tin đáng tin cậy Sau khi thu
thập ý kiến và thông tin từ các chuyên gia, tác giả thực hiện quá trình chọn lọc kỹ lưỡng
dé đảm bao rằng chỉ những thông tin phù hợp với mục đích nghiên cứu mới được sử
dụng Dong thời các thông tin nay được dùng dé củng có các dữ liệu thực địa
3.5 Phương pháp bản đồ và GIS:
Trong nghiên cứu địa lí, phương pháp ban đồ rat cần thiết và được sử dụng trongsuốt quá trình nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả sử dụng phương phápnày dé khai thác thông tin, xác định rõ ràng, cụ thé phạm vi nghiên cứu, mối quan hệgiữa các đối tượng về không gian và thời gian trong phạm vi nghiên cứu Bên cạnh đó,cùng với việc ứng dụng công nghệ GIS dé phân tích, đánh giá và thành lập các bản đô
kết quả bao gồm: bản đô hành chính, bản đồ du lịch các tinh DBSCL, đặc biệt có thé
giúp minh họa nên các địa bàn tỉnh, các điểm du lịch một cách chỉ tiết,
4 Phạm vi nghiên cứu:
Nội dung nghiên cứu: Dé tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
đến phát trién du lịch vùng Đông bằng sông Cửu Long
Thời gian nghiên cứu: số liệu nghiên cứu được thu thập trong giai đoạn 2010 - 2022
Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tại nhiều địa điểm trong vùngĐBSCL, bao gồm Chợ nôi Cái Răng (Cần Tho), công đập Ba Lai (Bến Tre), Dat Mũi
(Cà Mau), Thạch Động, Hòn Phụ Tứ, Dao Phú Quốc, Hòn Thơm (Kiên Giang), Hồ Tà
Pa, vùng Bảy Núi (An Giang) va VQG Tram Chim (Đông Tháp) Mỗi địa điểm được
chọn vì có đặc điểm tự nhiên hoặc tiềm năng du lịch đặc biệt phù hợp với mục tiêu
nghiên cứu.
5 Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, : Nội dung của đề tảigồm có 3 chương:
Chương I Cơ sở lý luận và thực tiễn về ảnh hướng của điều kiện tự nhiên đến phát triển du lịch
Chương 2 Ánh hưởng của điều kiện tự nhiên đến phát triển du lịch vùng Đồng
bằng sông Cửu Long
Chương 3 Định hướng phát triển du lich ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long
5
Trang 13CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE
NGHIÊN CỨU DIEU KIEN TỰ NHIÊN ANH HUONG
DEN DU LICH
1.1.1 Cơ sở lý luận
Tổng quan về du lịch
a Khái niệm Du lich:
Trong quá trình tiễn bộ của nhân loại, du lich đã trở thành một phan không thé
thiểu của cuộc sống văn hóa — xã hội Ngày nay, thuật ngữ “du lich” đã trở nên rất phô
biến, những vẫn có sự đa dạng trong cách hiểu và định nghĩa của mỗi người, từ cácchuyên gia đến nhà nghiên cứu Trong số những định nghĩa được đưa ra, đặc biệt chú
ý là định nghĩa của nhà Dia lý Belerus — Pirojnik “Du lịch là một dạng hoạt động của
dân cư trong thời gian nhàn rỗi, có liên quan đến sự di cư và lưu trú tạm thời, ngoài nơi
ở thường xuyên nhằm mục dich phát triển thẻ chất và tinh than, nâng cao trình độ nhận
thức văn hóa hoặc hoạt động thé thao kèm theo việc tiêu thụ vẻ giá trị tự nhiên, kinh tế,
văn hóa vả dịch vụ”
Ở Việt Nam, khái niệm này đã được chính thức định nghĩa trong Điều 3 chương
I Luật Du lịch (năm 2017) như sau “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyền
di của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình trong thời gian không qua |
năm liên tục, nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám
phá tải nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác."
Tính đến nay, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế - xã hội phức tạp, liên quan
đến nhiều thành phần như khách du lịch, phương tiện giao thông, cũng như các dịch vụ
liên quan Đồng thời, nó cũng tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho các quốc gia trên
toàn thé giới, không chi trong việc phát triển kinh tế mà còn trong việc bảo vệ và phát
huy giá trị văn hóa, tự nhiên của mỗi địa phương Như vậy du lịch là một ngành liên
quan đến rất nhiều thanh phần khách du lịch, phương tiện giao thông, đoàn đón khách
trong đó điển ra các hoạt động du lịch cũng như các hoạt động kinh tế - xã hội khác có
liên quan đến du lịch
b Phát triển du lịch bền vững
Các khái niệm vẻ du lịch bền vững
6
Trang 14Khái niệm về du lịch bền vững mới xuất hiện trên cơ sở cải tiễn và nâng cấpkhái niệm về du lịch mềm của những năm 90 và thực sự gây được chú ý rộng rãitrong những năm gan đây Theo Hội đồng Du lịch và Lữ hành quốc tế (WTTC), 1996
thì:
“Du lịch bên vững là việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và vùng
du lịch mà vẫn bảo dam những khả năng đáp ứng các nhu cầu cho các thẻ hệ du lịch
tương lai”.
Du lịch bền vững đòi hỏi phải quản lý tất cả các đạng tải nguyên theo cách
nào đó dé chúng ta có thé đáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hội và thầm mỹ trong khi
vẫn duy trì được bản sắc văn hóa, các quá trình sinh thái cơ bản, đa dạng sinh học vàcác hệ đảm bảo sự sông ( Hens L., 1998)
Mục tiêu của Du lịch bên vững là:
Phát triển bèn vững vẻ kinh tế: Du lịch là một ngành kinh tế, nên phát triển du
lịch bền vững cần phái bền vững vẻ kinh tế, thu nhập phải lớn hơn chi phi, phải đạtđược sự tăng trưởng cao, ôn định trong thời gian dài, tối ưu hóa đóng góp của ngành
du lịch vào thu nhập quốc dân, góp phan thúc đây các ngành kinh tế khác phát trién
Phát triển bền vững vẻ môi trường: Phải sử dụng và bao vệ tài nguyên và môi
trường du lịch theo hướng tiết kiệm, bên vững, đảm bảo sự tái tạo và phục hồi của
tài nguyên, nâng cao chất lượng của tài nguyên và môi trường, thu hút cộng đông va
du khách vao các hoạt động bảo tồn, tôn tạo tài nguyên
Phát trién bền vững về xã hội: Thu hút cộng đồng tham gia vào các hoạt động
du lịch, tạo nhiều việc làm góp phan nâng cao chat lượng cuộc sống của cộng đồng
địa phương cải thiện tính công bằng xã hội, đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản
phẩm du lịch, đáp ứng cao độ nhu cầu của du khách.
Như vậy các nhà quy hoạch trong quá trình quy hoạch du lịch cần xem xét
đến việc đáp ứng các mục tiêu phát triển du lịch bền vững của các hệ thong lãnh théđược quy hoạch Dé đạt được sự phát triển du lịch bền vững, trong quá trình phát
triển du lịch và quy hoạch du lịch cần phải thực hiện có nguyên tắc
c Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững:
Trang 15Các khái niệm về du lịch bền vững đã tiếp tục phát triển và trở thành một phần
quan trọng trong lĩnh vực du lịch từ những năm 90 và đặc biệt là trong những năm
gần đây Theo Hội đồng Du lịch và Lữ hành quốc tế (WTTC) năm 1996, du lịch bền
vững được định nghĩa là việc đáp ứng nhu cau hiện tại của du khách và địa phương
du lịch mà vẫn đảm bảo có kha năng đáp ứng nhu cau cho các thế hệ du khách tương
lai.
Du lịch bền vững đặt ra yêu cầu quản lý toàn điện các nguôn lực dé đảm bao
rang chúng ta có thé đáp ứng các nhu cau kinh tế, xã hội và môi trường,, trong khi
vẫn đuy trì bảo tôn bản sắc văn hóa, sinh thái cơ bản và đa đạng sinh học Mục tiêu
của du lịch bền vững bao gồm:
© Phát trién kinh tế bèn vững: Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng, vì vậy,
phát triển du lịch bền vững can đảm bảo thu nhập lớn hơn chi phi, đạt được
sự tăng trưởng ôn định và ben vững trong thời gian dài, và tối ưu hóa đónggóp của ngành du lịch vào thu nhập quốc dân
¢ Bao vệ môi trường bền vững: Cần sử dụng và bảo vệ tài nguyên và môi
trường du lịch theo cách tiết kiệm và bèn vững, đảm bảo tái tạo và phục hồi
tài nguyên, nâng cao chất lượng môi trường và thu hút cộng đồng và du
khách tham gia vào các hoạt động bảo tôn môi trường.
© Phát triển xã hội bên vững: Can thu hút cộng đồng tham gia vào du lich, tao
việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sông của cộng đồng địa phương, cải
thiện công bằng xã hội và đa dạng hóa sản phâm du lịch đẻ đáp ứng nhu cầu
đa dạng của du khách.
Do đó, trong quá trình quy hoạch du lịch, các nhà quy hoạch can xem xét việc
đáp ứng các mục tiêu phát triển du lịch bền vững đông thời tuân thủ nguyên tắc trongquá trình phát triển và quy hoạch du lịch
d Khách du lịch:
Theo Tô chức Du lịch Thế giới đã định nghĩa khách du lich là những cá nhân
có đặc trưng sau:
Đây là những người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của họ Không có mục
đích kinh tế cụ thé trong chuyến đi của họ Khoảng cách từ nơi cư trú đến điểm đến
được xác định theo quan điểm của từng quốc gia
§
Trang 16Mặc dù các quốc gia có các định nghĩa riêng về khách du lịch, tuy nhiên, có
điểm chung về cách hiểu khái niệm nay Khách du lịch thường là những người tạm
thời rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của họ đề đến một địa điểm khác, với mục đích
khác nhau như nghi ngơi, kinh doanh, tham dự hội nghị, hoặc thăm gia đình loại trừ
trường hợp với mục dich làm công và nhân tht lao ở nơi đến có thời gian ở lại lưu
trú 24 giờ trở lên (hoặc có sử dụng địch vụ lưu trú qua đêm) nhưng không quá thời
gian một năm.
Khách du lịch là những người tạm thời ở tại nơi họ đến du lịch với các mục
đích như nghỉ ngơi, kinh doanh, hội nghị hoặc thăm gia đình.
Theo Luật Du lịch Việt Nam:
Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học,làm việc hoặc hành nghề dé nhận thu nhập ở nơi đến
Khách du lịch được phân chia làm 2 nhóm cơ bản: khách du lịch quốc tế và
khách du lịch nội địa.
Khách du lịch quốc tế ( International tourist) Năm 1973, Uy ban thông kê của
Hội Quốc Liên (tiền thân của Liên Hiệp Quốc ngày nay) đã đưa ra định nghĩa vềkhách du lịch quốc tế như sau:
Theo định nghĩa này, về mặt thời gian, khách du lịch quốc tế được xác định lànhững người có thời gian lưu lại (thăm viếng) trong quốc gia đó ít nhất là 24h Tuynhiên, trong thực tế các đu khách đến một quốc gia khác và lưu trú qua đêm, mặc đù
chưa đủ thời gian 24h vẫn được xem xét là khách du lịch quốc tế Diéu nay ám chỉ
rằng khách du lịch quốc tế có thẻ là người nước ngoài đến từ các quốc gia khác hoặc
có thê là người Việt Nam định cư ở nước ngoai di du lịch vào Việt Nam, hoặc người
nước ngoài thưởng tra tại Việt Nam đi du lịch ra nước ngoài Bên cạnh khách đi du
lịch có lưu trú qua đêm, có nhóm khách chi đi du lịch trong ngảy Đối tượng nay
được gọi là khách tham quan.
Khách du lịch quốc tế đi vào (Inbound tourist); Đây là những người nước ngoàihoặc người của một quốc gia nao đó định cư ở nước khác đến Việt Nam du lịch Các
khách du lịch này thường sử dụng ngoại tệ dé mua hàng hóa và dịch vị khi ở Việt
Nam Ví dụ điền hình là người Mỹ và người Việt kiều Mỹ đến Việt Nam đề tham
quan.
Trang 17Khách du lịch quốc tế di ra (Outbound tourist): Đây là công dân của một quốcgia và người nước ngoài dang cư trú tại quốc gia đó đi ra nước ngoài dé du lịch Ví
du, có thê ké đến người Việt Nam và người nước ngoài thường trú tại Việt Nam đi
du lịch đến các quốc gia khác như Trung Quốc, Thái Lan và nhiều nơi khác
Khách tham quan ( Excursionist, Day-visitor): là những người rời khỏi nơi cư
trú thường xuyên của mình đẻ đến một địa điểm khác với các mục đích khác nhau,trừ mục đích làm việc vả nhận thủ lao ở địa điểm đó, họ có thời gian lưu lại ở địa
điểm đó không quá 24h và không sử dụng các dịch vụ lưu trú qua đêm.
Năm 1963, tại hội nghị của Liên Hợp Quốc về Du lịch tại Roma (Y), Uy ban
thông kê của Liên Hợp Quốc đã đưa ra một định nghĩa về khách du lịch quốc tế như
sau: "Khách du lịch quốc tế là người thăm viếng một hoặc nhiều quốc gia khác ngoàiquốc gia mà họ thường cư trú, với bat kỳ mục đích nào ngoài việc làm, công việc dé
kiếm thu nhập từ quốc gia được thăm.”
Các định nghĩa trên cung cấp cái nhìn rõ rằng và chỉ tiết về khách du lịch, tuy
nhiên, vẫn còn một số vẫn đề chưa được giải quyết, trong đó có giới hạn về thời gian
lưu lại của khách du lịch tại các điểm đến Năm 1989, tại Hội nghị Liên minh Quốchội về Du lịch ở La Haye (Hà Lan), đã được phát động “Tuyén bố La Haye về Dulịch”, trong đó đề cập đến khái niệm về khách du lịch quốc tế như sau”
Các nhóm sau đây không được xem là khách du lịch quốc tế:
Nhân viên ngoại giao và thương vụ: Bao gồm những người đến một quốc gia
dé thực hiện nhiệm vụ công tác như nhân viên thương vụ hoặc ngoại giao tại các sứ
quán;
Cảnh sắt quốc té và những người tham gia các hoạt động công vụ: Đây là những
cá nhân như cảnh sát quốc tế hoặc nhân viên làm nhiệm vụ ở các quốc gia khác
Những người di làm việc hoặc kinh doanh: Bat kê có hợp đồng làm việc hay
không, những người này không được xem là khách du lịch khi họ đi sang một quốc
gia dé hành nghé hoặc tham gia vào các hoạt động kinh doanh;
Người nhập cư vào một quốc gia: Những người này không được coi là khách
du lịch quốc tế, bởi họ đến quốc gia đó với mục đích sinh sống lâu đài;
10
Trang 18Học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh, thực tập sinh sống tạm trú ở nước ngoài:Những người này đến một quốc gia dé du học hoặc thực tập, không phải với mục
đích du lịch:
Những người thưởng xuyên qua lại biên giới: Gom những cá nhân như nhân
viên hải quan tại cửa khâu hoặc người buôn bán ở các chợ biên giới.
Hành khách transit: Đây là những hành khách chỉ đi qua một quốc gia mà không
dừng lại dù thời gian du chuyên có kéo đài hơn 24h.
Khách du lịch nội địa ( Internal tourist) Khách du lịch nội địa khác biệt với
khách du lịch quốc tế ở việc đến các địa điềm du lịch trong cùng quốc gia ma họ
đang cư trú thường xuyên Họ cũng khác biệt với những người đi du lịch trong nước
ở mục dich chuyển đi, khoảng cách và thời gian hưu trí, thy thuộc vào quy định củatừng quốc gia
Tại Mỹ: Khách du lịch nội địa là những người đi đến một địa điểm cách nơi ở
thường xuyên của họ ít nhất 50 dam, tương đương khoảng 80km, với mục đích khác
ngoài công việc hàng ngày.
Tại Pháp: Khách du lịch nội địa là những người rời khỏi nơi cư trú ít nhất là
24g và không quá 4 thang, với các mục đích như giải tri, sức khỏe, công việc và hội
họp.
Tại Canada: khách du lịch nội địa là những người đi đến một địa điểm cách xa
it nhất 25 diam, tương đương 40km và có thé nghỉ lại qua đêm hoặc rời khỏi thành
phố và ở lại qua đêm tại điểm đến
Theo Luật Du lịch Việt Nam (2017): Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, hoặc người nước ngoải thường tra tại Việt Nam đi du lich trong phạm vi lãnh
thô của Việt Nam.
Ngoài ra, một số quốc gia cũng phân biệt giữa khách du lịch trong nước vảkhách du lịch quốc gia:
Khách du lịch trong nước ( Domestic tourist); Đây là tất cả những người đang
tham gia vào các chuyến du lịch trong phạm vi lãnh thé của quốc gia dé, bao gồm cả
khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế đi vào quốc gia đó.
ll
Trang 19Khách du lịch quốc gia ( National tourist): Đây là tat ca các công dan của quốc
gia đó tham gia vào các chuyền du lịch, bao gồm cả việc đi du lịch trong nước và ranước ngoài.
e Phân loại:
Cho đến nay vẫn chưa có một sự xác định hoàn hảo về các loại hình du lịch Loại
hình này vẫn còn khá mới mẻ ở Đồng bằng sông Cửu Long, mặc đù những năm 1997
— 1998 Tô chức Du lịch Liên hợp quốc đã nêu một số quan điểm, phân loại các loạihình du lich sao cho phủ hợp với sự phát triển của thé giới Về cơ bản thì các loại hình
du lịch bao gồm:
Du lịch xanh, du lịch đã ngoại
Du lịch nghỉ đường, du thuyền trên sông, hồ, biển
Du lịch tham quan, nghiên cứu, tham quan miệt vườn, làng bản
Du lịch thám hiểm hang động, lặn bién
Du lịch cộng đồng
Du lịch MICE 1.1.2 Đặc trưng của du lịch
Du lịch không 16 là một dang đặc biệt của hoạt động du lịch, nó bao gồm tat cả
các đặc trưng cơ bản của hoạt động du lịch nói chung:
Tính đa ngành: thê hiện ở việc khai thác và phục vụ cho nhiều đối tượng khácnhau, từ cảnh quan tự nhiên, di sản lịch sử va văn hóa đến cơ sở hạ tang và các dịch vụ
đi kèm Thu nhập xã hội từ du lịch cũng đóng góp vào việc cung cấp các dịch vụ như
điện, nước, nông sản và hàng hóa khác.
Tinh đa thành phan: thé hiện qua sự đa dạng của khách du lịch nhân viên phục
vụ, cộng đồng địa phương, các tô chức chính phủ và phi chính phủ cũng như các tô
chức tư nhân tham gia vào hoạt động du lịch.
Tinh đa mục tiêu: dé cập đến lợi ích đa dang mà nó mang lại, từ việc bảo tồn thiênnhiên và đi sản văn hóa đến việc nâng cao chất lượng cuộc sống của cả khách du lịch
và cộng đồng địa phương Nó cũng thúc đây sự giao lưu văn hóa, kinh tế và tăng cường
ý thức trách nhiệm xã hội.
12
Trang 20Tính liên vùng: thê hiện thông qua thời gian tập trung và cường độ hoạt động du
lịch trong năm, tùy thuộc vào tính chất khí hậu va công việc của những người tham gia
Tính chỉ phí: tập trung vào việc hưởng thụ và trải nghiệm, chứ không phải kiểm
tiền
Tình xã hội hoá: thúc day sự tham gia của toàn bộ cộng đồng bằng cách tạo điều
kiện cho mọi thành viên tham gia vào hoạt động du lịch.
Bên cạnh những đặc trưng của nganh du lich, du lịch sinh thai còn có những đặc
điểm riêng biệt:
Tính giáo dục cao về môi trường: là một trong những đặc điểm quan trọng của dulịch sinh thái Hoạt động này giúp con người tiếp cận gần hơn với các vùng tự nhiên vàcác khu bảo tôn, nơi có giá trị cao vẻ đa dang sinh học và môi trường Du lịch sinh thái
đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng giữa phát trién du lịch và bảo vệ môi trường
Góp phan bảo tôn tài nguyên thiên nhiên và duy trì tính đa dang sinh học là một
mục tiêu quan trọng của du lịch sinh thái Hoạt động nay giáo dục va thúc đây ý thức
bảo vệ môi trường, dong thời khuyến khích các hoạt động bảo ton va phát triển bên
vững.
Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương: là yếu tố không thê thiếu trong
du lịch sinh thái Cộng đồng địa phương thường là chủ sở hữu của các nguồn tai nguyên
thiên nhiên và sự tham gia của họ giúp tăng cường ý thức bảo vệ môi trường và tải
nguyên, đồng thoi cung cấp nguồn thu nhập cho cộng đông Sự hiểu biết sâu sắc vẻ
vùng địa phương của họ cũng giúp du khách hiéu rõ hơn về giá trị của môi trường và
cộng đồng địa phương
1.1.3 Anh hưởng của điều kiện tự nhiên đến phát triển du lịch
a Địa hình Thuận lợi:
Đối với trên một khía cạnh, địa hình đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra
những phong cảnh độc đáo cho ngành du lịch Đặc biệt, địa hình miền núi mang lại
không khí trong lành và cung cấp nhiều điềm đến du lich hap dẫn như suối thác nước
hang động cùng với sự đa dạng sinh vật và văn hóa của các dân tộc ít người Ở Việt
Nam có một số địa hình nồi tiếng như:
13
Trang 21Các vùng núi với phong cảnh tuyệt đẹp như Da Lạt, Sa Pa, Tam Dao, Ba Vì
Các hang động đặc biệt như Hang Phong Nha, Hang Hương Tích, Hang Tam Cốc
~ Bích Động ở Ninh Binh và các hang động tại Vịnh Hạ Long
Các đi tích tự nhiên nôi tiếng như núi Vong Phu, Hòn Trống Mái, hòn Đá Chông,
giếng Giải Oan, hỗ Ba Bề, hỗ Tơ Nưng
Khó khăn:
Đặc điềm địa hình bị chia cat nhiều nên việc đi lại gặp nhiều khó khăn Giao thôngkhông thuận tiện ảnh hưởng lớn đến phát triển du lịch lãnh thỏ Tuy nhiên chính đặcđiểm địa hình này lại góp phần tạo nên sự tương phản, đa dạng của các thành phần tựnhiên, hình thành nên nhiều phong cảnh đẹp, hấp dẫn Một số nơi xuất hiện cảnh quan
hồ trên núi như hò Ba Bẻ (Bắc Kan), hồ Na Hang (Tuyên Quang), hỗ Núi Cốc (Thai
Nguyên) kèm theo đó là hệ thống các thác nước, các hang động như: thác Dau Dang,
thác Mơ, thác Pac Ban, động Puông, Hang Phượng Hoàng đây là điều kiện rất thuận
lợi dé khai thác phát trién loại hình
b Khí hậu
Thuận lợi
Tài nguyên khí hậu thích hợp với sức khỏe con người bao gồm nhiều yếu tô như
nhiệt độ, độ am, áp suất không khí, gió và ánh năng mặt trời Ảnh hưởng của khí hậuđối với du lịch có thê thấy qua sự ưa thích của người sống ở những nơi có khí hậu khắcnghiệt khi đi du lịch đến những nơi có khí hậu để chịu hơn, cũng như sự đi chuyển của
du khách từ các vùng phương Bắc xuống phương Nam hoặc từ các vùng cao có khí hậu
nóng muốn tới những điểm du lịch ven bien hoặc ở nơi địa hình cao nguyên;
Tải nguyên khí hậu cũng phục vụ cho việc chữa bệnh va an dưỡng của con người.
Ngoài ra, tài nguyên khí hậu quyết định cơ sở cho triển khai các loại hình du lịch thé
thao va giải trí như nhảy dù, tau lượn, khinh khí cầu, thả diều, thuyền buồm Các
điều kiện như hướng gió, tốc độ gió, quang mây và sương mù là những yếu tô quantrọng đối với các hoạt động này
Tải nguyên khí hậu cũng quyết định mùa du lịch cho các loại hình du lịch khác
nhau Ví dy, mùa du lịch quanh năm phù hợp với du lịch chữa bệnh tại các suối khoáng,
trong khi mùa đông thích hợp cho du lịch trượt tuyết và tham quan các di tích du lịch
14
Trang 22văn hóa và mùa hè là thời điểm lý tưởng cho du lịch leo núi, tắm biển và các hoạt động
ngoài trời khác.
Khó khăn
Các điều kiện thời tiết cực đoan như sương muối, mưa đá, lốc, bão gây ảnh
hưởng không tốt đến đời sống và sản xuất của nhân dân trong tỉnh và tác động xấu đến
hoạt động du lịch Trong giai đoạn hiện nay, các điều kiện khí hậu này đã ít nhiều bịthay đôi bởi tác động của BĐKH toan cầu Theo như kịch bản BĐKH, nước biên dingcho Việt Nam thì lãnh thô nghiên cứu nằm trong khu vực khí hậu bị biến đôi khá nhanh,
điều nay sẽ gây ra những tác động xấu va làm giảm đi khá năng phát triển du lịch bênvững của lãnh thé BĐKH và nước biển dâng có những tác động trực tiếp vé lâu dai
hoặc tức thời thông qua các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ, đến sự suygiảm, thậm chí trong nhiều trường hợp làm mất đi tài nguyên du lich; sự xuống cap, hư
hại hoặc mat đi hạ tang, cơ sở vật chat kỹ thuật du lịch; ảnh hưởng đến việc thực hiện
các tours (chương trình du lịch) với việc phải chuyên đôi chương trình hoặc huỷ các
chương trình đã ký với khách hàng Ngoài ra tinh trang an toàn của du khách cũng sẽ
bị de doa trong trường hợp xảy ra các hiện tượng thời tiết cực đoan do BDKH với quy
mô và cường độ lớn, kéo dài Đối với loại hình DLST với lợi thế về khí hậu ôn hòa khi
nhiệt độ tăng lên vé lâu dai sẽ làm giám sức hap dẫn về sự mát mẻ, số ngay mát sẽ it đihoặc thay đôi vé tính chất so với trước đây làm cho sức hap dẫn của các điểm đến nghỉđưỡng núi sẽ kém đi va hậu quả la luéng khách du lịch va chất lượng nghỉ đưỡng giảm
BDKH lam thay đôi hệ sinh thai, các chu kỳ thời tiết thay đổi, lượng mưa nguồn nước
nhiệt độ thay đôi (ví dụ rét đậm dài ngày) làm ảnh hưởng đến đời sống hoang da củamột số loải sinh vật: phát sinh một số loải vi khuẩn có hại
c Thuỷ văn Thuận lợi
Các bãi biển và bãi ven hỗ thường được sử dụng cho các hoạt động tắm mát, dạochơi va các hoạt động thé thao như bơi lội, du thuyền và lướt ván
Những vùng đất mở rộng này thường mang lại phong cánh yên bình và đẹp mat
Cảnh sông nước, núi non, rừng cây, cùng với mây trời, ánh nắng và các công trình kiến
trúc phản chiếu trên bề mặt nước tạo ra những phong cảnh hữu tỉnh và lãng mạn Cácđiểm nước khoáng và suỗi nước nóng thường được sử dụng cho loại hình du lịch tắm
15
Trang 23nước nóng, đắp bùn và chữa bệnh Các công dụng của chúng bao gồm chữa bệnh ngoài
đa, thân kinh và phụ khoa Ví dụ như mỏ Quang Hanh ở thị xã Cam Pha - Quang Ninh
và Tiên Lang ở Hai Phòng.
Khó khăn
Lưu lượng nước của các con sông ở đây có sự chênh lệch rất lớn giữa mua lũ vàmùa cạn và thường xảy ra những biến động lớn, gây nên tình trạng lũ lụt đột xuất khiến
du khách trái nghiệm du lịch sinh thái sẽ gặp nguy hiểm cũng như có khi mùa cạn kiệt
kéo đài Tuy nhiên do chế độ mưa mùa và diễn biến thất thường nên mực nước sông có
sự thay đôi mạnh mẽ theo mùa Mùa lũ tập trung tới 80% tông lượng nước trong năm
và thường gây ra ngập lụt ở một số vùng nên ảnh hưởng xấu đến hoạt động du lịch của
địa phương.
d Các dạng tài nguyên du lịch đặc thù
Miệt vườn: là một dạng đặc biệt của hệ sinh thái nông nghiệp Miệt vườn là các
khu chuyên canh trồng cây ăn quả trồng hoa, cây cảnh có sức hap dẫn đối với khách
du lịch Tính cách sinh hoạt của cộng đồng người dân nơi đây pha trộn giữa tính cách
người nông dân với người tiêu thương Đặc điểm này đã hình thành nên những giá trịvăn hóa bản địa riêng biệt đơjợc gọi là “van minh miệt vườn” Chính điều này cùng với
cảnh quan miệt vườn đã tạo thành một tài nguyên DLST độc đáo Đồng bằng sông CứuLong lả quê hương của “van minh miệt vườn” Trong công cuộc khai phá va xây dựng
miền đất mới của cư dân người Việt ở Nam bộ, đưới tác động của thiên nhiên, connggjời càng có ý thức cải tạo thiên nhiên Lập vườn là công việc lao động day sáng tạocủa những người mở đất Khác với vườn ở đồng băng sông Hồng, vườn ở đồng bằng
Cửu Long rộng lớn, ở từng nơi vườn thường tập trung lại với nhau thành những không
gian rộng lớn, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Sân chim: là một hệ sinh thái đặc biệt ở những vùng đất rộng từ vải chục đến vài
trăm héc-ta với hệ thực vật tương đối phát triên, khí hậu thích hợp với điều kiện sốnghoặc đi cư theo mùa của của một số loài chim Day cùng lả nơi cư trú hoặc di cư của
nhiều loai chim đặc hữu quý hiểm có nguy cơ tuyệt chủng Vì thé các sân chim cũng
thường được xem là một dang tài nguyên DLST đặc thù có sức hap dẫn lớn.
Các khu rừng di tích văn hoá lịch sử Việt nam: có 34 khu rừng văn hoá lịch
sử Trong đó nôi bật là Hương Sơn (Hà Tây); Côn Sơn (Kiếp Bạc - Hai Dương); Dén
16
Trang 24Hùng: Hoa Lư (Ninh Bình); Sam Sơn (Thanh Hoá); Rừng Thông (Đà Lat); Núi Bà Den
(Tây — Ninh).
Các điểm tham quan sinh vật: Các vườn thú, vườn bách thảo; Công viên vui
chơi, giải trí; Viện bảo tảng sinh vật (Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang); Cơ sở thuầndưỡng voi (Buôn Đôn — Dak Lak): Cơ sở nuôi khi (đảo Réu - Quảng Ninh); Nuôi trăn,rắn cá sau ở đồng bing sông Cửu Long
Từ đó có 2 mặt xảy ra Thuận lợi
Nước ta có một vị trí địa chính trị quan trọng và có nhiêu danh lam thắng cảnhtuyệt đẹp Do là những cảnh núi rừng bao la hùng vĩ, những cánh đồng bát ngát, những
dong sông thơ mộng và những bãi biển êm đêm Đó 1a những hệ sinh thái da dang,phong phú; là nơi tập trung các loài động- thực vật quý hiểm được ghi vào sách Dé củathế giới hay những di sản thiên nhiên, di sản văn hóa thé giới Không những thé, Việt
Nam còn rất giàu tài nguyên du lịch nhân văn như: đình chùa, văn miéu, di tích khảo
cô, di tích lịch sử, các lễ hội truyền thống đã khêu gợi tính tò mò ham hiểu biết của
con người
Nhu cầu muốn trở về với cội nguồn về lại với thiên nhiên ngày càng trở nên bứcbách Trong đó, phải ké đến du lich sinh thái trong DL đã trở thành ngành “công nghiệpkhông khói" đang được Nha nước quan tâm đầu tư vừa dé phát triển du lịch vừa dé bảo
vệ hệ sinh thái và phát triển bền vững.
Dơn cử năm 2008 du lịch Việt Nam đạt 4.253.740 lượt khách quốc tế đã chứng
tỏ tiềm năng kinh tế của ngành du lịch là rất lớn Trong đó, DLST tại các khu bao tồnthiên nhiên đều tăng nhiều như Đảo Ngọc Phú Quốc đạt 230.000 lượt khách, trong đó
có 53.000 lượt khách quốc tế (năm 2008)
Đã có luật đa dang sinh học có hiệu lực vao 07/2009 là cơ so pháp lý phat triểnDLST kết hợp bảo tôn tài nguyên thiên nhiên Nhà nước tiếp tục nâng cấp các khu bảotồn thành vườn quốc gia đề tạo điều kiện cho sự phát triển của DLST
Khó khăn
Việc xây dựng các cơ sở vật chất như đường xá, nhà nghi chưa đáp ứng day đủ
các nhu cầu ngày cảng cao của du khách Thiếu nguồn nhân sự về chuyên môn, quản
lý và ngay cả những người làm bảo vệ.
L7
Trang 25Thiếu nguồn von dau tư trong nước cũng như nước ngoài cho việc quy hoạch các
dự án và công tác xây đựng hệ sinh thái rừng ở các khu DL Chưa có luật kỹ càng vềDL.
Người dan có trình độ dan trí thấp, đời sống còn khó khăn vat vả cũng gây khó khancho việc bảo vệ rừng va phát triển DL
1.2 Cơ sở thực tiễn1.2.1 Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến du lịch ở Việt Nam
a Địa chất - Địa hình
Trên đất liền:
Đồi núi chiếm ti lệ lớn, tới 3/4 diện tích lãnh thé, phan còn lại là đồng bang chi
chiếm có 1⁄4 điện tích Bản thân nền móng các đồng bang cũng là miền đồi núi sụtvõng, tách giãn được phù sa sông bồi đắp mà thành Vì thế, hiện tại trên các đồng bằng
ở nước ta còn có nhiều ngọn núi sót, nhô cao như Sài Sơn (Hà Tây cũ), núi Voi (HảiPhòng) Non Nước (Ninh Bình) Thất Sơn (An Giang) , Hòn Dat (Kiên Giang) tạo nên
những thắng cảnh ngoạn mục.
Đồi núi tạo thành biên giới tự nhiên bao quanh phía bắc vả phía tây Tô quốc giữa
Việt Nam với Trung Quốc, Việt Nam với Lào và phần lớn đường biên giới với
Campuchia.
Các hai dao:
Đồi núi nhấp nhô trên mặt biến làm thành các hải đảo, quan đảo ở Quảng Ninh,
Hai Phòng, các dao ở ngoài khơi Trung Bộ như C ồn Cỏ (Quảng Tri), Cu Lao Chàm
(Quảng Nam), Lý Sơn (Quảng Ngãi ), Phú Quý (Bình Thuận), Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng
Tau), Phú Quốc va các quan đảo ở Kiên Giang
Đồi núi còn lan ngầm dưới đáy bien, tạo ra những thân ngầm làm chỗ dựa cho san
hô phát trién hình thành các đáo san hô như Hoàng Sa, Trường Sa.
Về địa chất - địa mạo:
Công viên địa chất Đắk Nông (Đắk Nông); Công viên địa chất Lý Sơn — Sa Huỳnh
(Quang Ngãi) Ngoài ra, nghiên cứu các khu bảo tồn địa chat ở Việt Nam do Bảo tang
Địa chất thực hiện đã thông kê được 335 biểu biện di sản địa chat, phân bố ở § Khu di
sản địa chất: Đông Bắc Bộ, Sông Hồng, Tây Bắc Bộ, Trung Trung Bộ Cao nguyên
18
Trang 26Nam Trung Bộ, Tây Ninh và Đông Nam Bộ, Ven biển Nam Trung Bộ, Tây Nam Bộ và
Vịnh Thái Lan.
b Khí hậu (Việt Nam là khí hậu nhiệt đới âm gió mùa):
Tính chất nhiệt đới
Tính chất nhiệt đới được quyết định bởi vị trí của nước ta năm hoàn toàn trong
vòng đai nội chí tuyến của bán cầu Bắc từ vĩ độ 8°30'B đến 23°23'B, khiến cho Mặt
Trời luôn luôn nằm cao trên đường chân trời va qua thiên đỉnh lúc giữa trưa tại mỗi địa
phương hai lần trong năm Khoảng cách giữa hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh tăng dan
từ Bắc vào Nam (ở cao nguyên Dong Văn chi trong vải ngay, còn ở bán đảo Ca Mau
khoảng cách này là gần 5 tháng) Do vậy, chế độ nhiệt có sự khác biệt khá rõ rệt giữa
hai miền: ở miền Nam nước ta chế độ nhiệt có dạng xích đạo, trong năm có hai lầnnhiệt độ cao nhất vào tháng 4, thang 8 và có hai lần nhiệt độ thấp nhất vào thang 6 và
tháng 12; còn ở miễn Bắc, chế độ nhiệt có dang chí tuyến, trong năm có một lần nhiệt
độ cao nhất thường vào thang 6, thang 7 vả có một lần nhiệt độ thấp nhất thường vào
tháng 12 hoặc thang 1.
Cũng do nước ta trải dài trên nhiều vĩ độ địa lí mà có sự khác nhau về biên độ
nhiệt độ hàng năm Biên độ nhiệt độ trung bình hang năm ở Thành pho Hỏ Chi Minh
là 3,1°C, còn & Huế là 9,4°C, ở Thủ đô Hà Nội là 12,5°C (trong đó có cả sự tham gia
của gió mùa Đông Bắc) Ví du: Phú Quốc (Kiên Giang) - thiên đường của nang va gid,Sapa (Lào Cai) — tiếng gọi của đồng xanh lộng gió, Hà Giang — Hơi thở đất trời,
+ £ se ` a
Tinh chat gió mia âm:
Tinh chat gió mùa ẩm là sự biển đối theo mùa của khí hậu Việt Nam, mà nguyên
nhân chính là do sự luân phiên hoạt động của gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam,khiến cho nước ta có những nét khác với những nơi có khí hậu nhiệt đới nhưng ít chịu
ảnh hưởng của gió mùa.
Trên toàn lãnh thô nước ta, nơi nao cũng có hai mùa khô va mùa mưa xen kẽ với
các mức độ khác nhau ké cả có sự lệch pha của mùa mưa va mua khô của các địa
phương so với cả nước.
Ở khu vực phía bắc vĩ tuyến 16°B, mùa khô đồng thời cũng là mùa lạnh, nghĩa làcòn có thêm ca sự diễn biến theo mila của chế độ nhiệt Chính vì vậy, khi xét tính chất
19
Trang 27gió mùa âm cần phải nghiên cứu kỹ bản chất của hai loại gió mùa là gió mùa mùa đông
và gió mùa mùa ha Vi du: Nha Trang — Thành phố biên xinh đẹp, Da Lạt — Thành pho
sương mù, Tam Đảo (Vĩnh Phúc) - Luân chuyên 4 mùa
c Sông ngòi:
Sông ngòi Việt Nam có mạng lưới dày đặc, nguồn nước phong phú nhiều phi sa
Nhờ có nguồn cung cấp nước đôi dào nên Việt Nam có tới 2.360 sông suối lớn nhỏ có
chiều dai từ 10km trở lên Sông suối ở nước ta đã tạo nên một mạng lưới day đặc trênkhắp mọi miền đất nước Mật độ bình quân của sông ngòi nước ta vào khoảng
0.66km/km?va dao động khá lớn từ 0.1 — 4,0km/km? Nơi có mật độ mạng lưới sông
thấp là các vùng núi đá vôi (chủ yêu ở miền Bắc) va vùng có khí hậu khô hạn (ở cựcNam Trung Bộ) với mật độ nhỏ hơn 0,5km/km?* Còn nơi có mật độ sông suối lớn, trênI,5km/kzn?, là ở các khu vực miền núi cao có sườn đón gió Các vùng đồng bằng châu
thô có mật độ mạng lưới sông đạt giá trị cao nhất, tới 2.0 - 4,0km/km?, do ngoài sôngsuối tự nhiên, nơi đây còn có hệ thông mương máng, kênh đào chăng chịt
Doc bờ biên nước ta, cứ khoảng 20km lại có một cửa sông Tuy nhiên, do tính
chat đôi núi bị cắt xẻ của lãnh thé, nên phan lớn các sông ở nước ta chỉ là những sông
nhỏ có diện tích lưu vực dưới 500km? và chiều dài dòng chảy chưa đến 100km Các
sông thuộc loại nay đa số năm ở vùng biến, có tới 2.170 sông, chiếm 92,5% tong số
sông suối của cả nước
Những hệ thông sông lớn với diện tích lưu vực rộng trên 10.000km2?, chiều dai
dong chảy trên S00km hay những lưu vực sông trung bình với diện tích lưu vực khoảng
5.000 — 10.000km? và chiều dai dòng chảy khoảng 100 — 500km chiếm tỉ lệ nhỏ va
thường bắt nguồn từ bên ngoài lãnh thô nước ta, chỉ có phần trung lưu và hạ lưu là chảy
trên địa phận nước ta.
Sông ngòi nước ta có lượng nước phong phú với tông lưu lượng trung bình đạt26.600m?/s, tương đương với tông lượng nước là 839 tỷ m3/nam
Trong tông lượng nước nay, phan nước được sản sinh ra trên lãnh thé nước ta là
323 tỷ m? năm, chiếm 38,5%, còn phan từ nước ngoài chảy vào lãnh tho nước ta là 516
tỷ m/năm, chiếm 61, 5% Riêng lượng nước sông, sudi từ Việt Nam chảy sang các nước
xung quanh là 8.92 tỷ m3/naim, chiếm 1.1% tông lượng nước.
20
Trang 28Trong tông lượng nước nói trên, phần dòng chảy mặt là 637 ti mŠ/năm, chiếm 76%, còn dòng chảy ngầm là 202 tỉ m3 /năm, chiếm 24% Trong dòng chảy mặt, phân
nước được sản sinh ở nước ta là 226 ti m?/nam, chiếm 65.5% Đối với dòng chảy
ngam, lượng nước được san sinh ở nước ta là 90 ti mi năm, chiếm tỉ lệ thấp hơn, chỉ có44.5% Tuy vậy, lượng nước trên được phân bố rất không đồng déu giữa các hệ thông
sông Hệ thông sông Mê Công chiếm tỉ lệ lớn nhất, 60,43%, hệ thông sông Hong chiếm
15,1% va các hệ thống sông khác còn lại chiếm 24,5% (trong số nay, hệ thong sôngĐồng Nai chiếm 3 ,9%, hệ thong sông Cả 2,9 % hệ thống sông Thu Bồn 2,4%, hệ thống
sông Mã 2,2%).
Sông Đà (Sơn La), sông Ngô Đông (Ninh Bình), sông Lam (xứ Nghệ An), sông
Hương (có đô Huế) sông Vàm Cỏ Đông (Tây Ninh) suối Mooc (Quang Bình), suốiVoi (Huế), suối Mo (Đà Nẵng), suối Ba Hồ (Nha Trang), Hồ Ba Bé (Bắc Kạn), hỗTNưng (Gia Lai), Hồ Thác Ba (Yên Bái), hỗ Tuyền Lâm (Đà Lat),
d Thổ nhưỡng
Thô nhưỡng Việt Nam mang những đặc điểm chung của hoàn cảnh địa lý tự nhiên
Việt Nam: nhiệt đới âm gió mùa với quá trình hình thanh đất feralit là chủ yêu
Tuy nhiên, trên nền đặc điểm cơ bản ấy, chịu sự chi phối của tính da dạng, phân
hoá phức tạp của tự nhiên Việt Nam, thô nhường Việt Nam còn có đặc tính đa dạng,
phức tạp, bao gồm nhiều quá trình hình thành đất và nhiều loại đất khác nhau
Trong thành phan da dang của thé nhường Việt Nam, với 3/4 điện tích lãnh théđất nước là đôi núi nên các loại đất feralit đổi núi chiếm ưu thé
Trên nén địa hình đôi núi đặc trưng bởi quá trình xâm thực là chủ yếu, một khi
lớp phủ thực vật bị huỷ bo, đất feralit đồi núi V iét Nam để bị thoái hoá va hoang hoá
Đó cũng là một đặc điểm quan trọng của thé nhưỡng Việt Nam.
Như vậy, thé nhưỡng la một sản phầm của hoàn cảnh địa lí nên nó phản ánh đặc
điểm chung của hoàn cảnh địa lí, đồng thời thé nhưỡng còn bị biến đôi sâu sắc vì là đối
tượng hoạt động sản xuất của mọi người Vì thế, khi nghiên cứu thô nhưỡng, chúng takhông chỉ xem xét nó trong môi quan hệ với các thành phan tự nhiên, ma còn cần chú
ý đến vai trỏ của con người như là một nhân tố thành tạo và đi hiến dat
Trang 29Dat xám trên khu vực Tây Bắc, đất đỏ vàng ở khu vực Đông Bắc, đất màu nâu đỏ
trên Tây Nguyên, đất phù sa ở Đồng Bằng sông Hong và Đồng Bằng Sông CửuLong,
e Sinh vat
Cùng với lớp phủ thô nhưỡng giới sinh vật là sản phâm tông hợp của sự trao đôi
vật chất và năng lượng giữa các thành phần nhiên tạo nên ngoạn mục cảnh quan Sự đa
dạng, phong phú vả phân hoá phức tạp của cảnh quan tự nhiên Việt Nam được biéuhiện trực quan nhất, sinh động nhất ở số lượng đông đảo các loài thực vật và động vật,
ở sự đa dạng vẻ thành phan loài vả sự đa dang về bức khảm sinh cảnh của các hệ sinh
thái Sự phong phú đa dạng và thành phân loài không chỉ là do thích nghỉ của sinh vật
với điều kiện sinh khí hậu hiện tại ma con là hệ quả của lịch sử phát triển lãnh thé với
sự xâm nhập của các luồng đi cư sinh vật từ các khu hệ động, thực vật lân cận Tác
động của các quy luật địa đới, phi địa đới tạo nên sự phân hoá cảnh quan tự nhiên hiện
tại được phản ảnh trước hết ở sự thay đôi các kiêu thảm thực vat, từ rừng rậm á xích
đạo thường xanh, rừng nhiệt đới gió mùa tới các kiểu truông gai khô hạn với hàng loạt
kiêu trung gian, từ kiêu thực bì nội chí tuyến chân núi tới kiêu thực bị a nhiệt đới, ôn
đới trên núi và quan hệ thực vat khô lạnh núi cao Thich nghỉ với mỗi kiêu thực bi là
kiểu sinh quần động vật tương ứng Các mặt đó tạo nên tính đa dang sinh học cao của
giới sinh vật Việt Nam.
Các tác nhân phi địa đới đã làm tăng thêm sự phân hóa đa dạng, phức tạp với
nhiêu kiều hệ sinh thái trong giới sinh vật Việt Nam, tuy nhiên biểu hiện của tính địa
đới vẫn tạo nên cái nền chung bao trim cảnh quan tự nhiên Việt Nam với kiểu rừng nội
chỉ tuyến gió mùa phát triển trên đất feralit Các kiều hệ sinh thai khác như là sự diễn
thế, sự biến đôi theo điều kiện sinh khí hậu địa phương Trong đó có những kiêu hệ sinh
thai thứ sinh là hậu quả tác động của con người — một tác nhân chủ yếu đã gây nên quá
trình diễn thế thoái hoá mạnh mẽ các hệ sinh thái nguyên sinh nhiệt đới am gió mùa vốn có cân bằng mỏng manh dé bị phá vỡ ở Việt Nam.
Tóm lại Trong những năm qua, DL đã va dang phát triển nhanh chóng ở nhiều
quốc gia trên thé giới và ngày càng thu hút được sự quan tâm rộng rãi của các tang lớp
xã hội, đặc biệt đối với những người có nhu cầu tham quan du lịch và nghỉ ngơi
Năm ở vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, nước ta có nhiều tiềm năng cho pháttrién DL: các VQG, KBTTN, KDTSQ với các loài động, thực vật đa dạng, phong phủ;
22
Trang 30nhiều HST đặc trưng: HST san hô, HST đất ngập nước, HST vùng cát ven biên, các
HST rừng
Các tiêm nang nhân văn cho phát trién DL ở Việt Nam cũng rất đa dang và phong
phú Ngoài các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng, nhiều nghề thủ công truyền thống
với kỹ năng độc đáo, nhiều lễ hội gắn liền với các sinh hoạt van hóa, văn nghệ dan gianđặc sắc của cộng đồng 54 dân tộc cùng với những nét riêng, tỉnh tế của nghệ thuật âmthực được hòa quyền, đan xen trên nền kiến trúc phong cảnh có giá trị triết học phương
Đông đã tạo cho Việt Nam sức hấp dẫn về du lịch
Tuy là loại hình du lịch khá mới ở nước ta, nhưng trước nhu cầu của thị trưởng
và khả năng đáp ứng của các tiêm nang DL của Việt Nam.
Tại một số nơi hoạt động DL cũng đã hình thành dưới các hình thức khai tháctiềm năng TNDLTN khác nhau như du lịch tham quan, nghiên cứu ở một số khu VQG(Cát Bà, Cúc Phương, Ba Bé, Nam Cát Tiên, Tam Nông, U Minh ); đu lich thám hiểm,
nghiên cứu vùng núi cao như Phanxipăng: du lịch tham quan miệt vườn, sông nước
ĐBSCL; du lich lặn biển (Hạ Long - Cát Bà, Nha Trang), thám hiểm hang động (Phong
Nha)
1.2.2 Kinh nghiệm va bài học
Từ cơ sở thực tiễn như vậy, tác giả rút ra những kinh nghiệm và bài học từ các
yếu tô tự nhiên tác động đến ngành du lịch trong khu vực ĐBSCL từ điều kiện tự nhiênảnh hưởng đến du lịch Việt Nam Dưới đây là những kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu
Tam quan trọng của điều kiện tự nhiên đối với du lịch: Các điều kiện tự nhiên như
hệ thông sông ngòi, khí hậu nhiệt đới và địa hình đa dạng là những yếu tổ nền tảng tạo
nên tiêm năng du lịch đặc trưng cho ĐBSCL Qua nghiên cứu thực tế, có thé nhận thấyrằng các đặc điểm tự nhiên này là điểm thu hút quan trọng đối với du lịch sinh thái, du
lich văn hóa va du lịch sông nước.
Khả năng thích ứng với biến đôi khí hậu: Khu vực ĐBSCL đang đối mặt với nhiềuthách thức do biến đổi khí hậu như nước biển ding, xâm nhập mặn va sat lở đất Kinhnghiệm từ nghiên cứu cho thấy rằng các hoạt động du lịch trong khu vực cần phải thíchứng với những thay đổi này Việc phát triển du lịch bền ving can phải tính đến các biệnpháp thích ứng với biến đôi khí hậu dé giảm thiêu rủi ro và bảo vệ môi trường tự nhiên
Phát triển du lịch theo hướng bên vững: Du lịch có thể đóng góp quan trọng vào
kinh tế địa phương, nhưng nếu không được quản lý đúng cách, nó có thé gây áp lực lên
23
Trang 31môi trường tự nhiên Kinh nghiệm từ nghiên cứu cho thay rằng phát triển du lịch cần
có cách tiếp cận bên vững, bao gồm việc quan lý lượng khách du lịch, bảo vệ tải nguyên
tự nhiên và thúc đây du lịch có trách nhiệm.
Sự kết nỗi giữa các địa điểm du lịch: ĐBSCL có nhiều điểm du lịch độc đáo nhưng
cần có sự kết nói hiệu quá giữa các điểm đề tạo ra trải nghiệm du lịch phong phú hơn
Kinh nghiệm từ nghiên cứu chỉ ra rằng phát triển các tuyến du lịch hợp lý và kết nối
giữa các địa điểm là một yếu tô quan trọng dé thúc đây du lịch trong khu vực
Tam quan trọng của việc tham vấn chuyên gia: Thông qua việc thu thập ý kiến từcác chuyên gia, nghiên cứu đã xác định được nhiều thông tin có giá trị về điều kiện tựnhiên và cách ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến du lịch Kinh nghiệm này nhắnmạnh tâm quan trọng của việc tham vấn các chuyên gia và hợp tác với các cơ quanchuyên môn đề thu thập thông tin chính xác và đáng tin cậy
Những kinh nghiệm rút ra từ trên cho thấy rằng việc phát triển du lịch ở vùng
ĐBSCL phải dựa trên sự hiểu biết sâu sắc về điều kiện tự nhiên, sự cân bằng giữa pháttriển kinh tế và bảo tôn môi trường, cùng với việc thúc đây du lịch bèn vững và trách
nhiệm.
Tiêu kết chương |
Ngành du lịch đã trở thành một phần không thé thiểu trong nên kinh tế của mỗi
quốc gia, với đặc trưng độc đáo và nhiều tiềm nang phát triển Du lich không chỉ là
những chuyến hành trình mà còn là trải nghiệm đa dạng và sáng tạo mà mỗi du khách có
thê trải qua Từ du lịch sinh thái, văn hóa, nghỉ dưỡng đến các hoạt động giải trí đặc sắc
như thị trường đêm, festival, du lịch mang đến sự phong phú và hào hứng cho mọi người
tham gia Giao lưu và tương tác văn hóa là một yếu tô quan trọng trong du lịch, giúp mởrộng tầm nhìn và nâng cao nhận thức văn hóa cho du khách Qua chương I, dé tai đã nếulên nhứng vấn dé sau:
Về Co sở lý luận, đầu tiên la Tổng quan vé du lịch: Khái niệm Du lịch: Điều 3chương 1 Luật Du lịch (năm 2017) như sau “Du lịch là các hoạt động có liên quan đếnchuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của minh trong thời gian khôngquá | năm liên tục, nhằm dap ứng nhu cầu tham quan nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiệu,
khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác”.Phát triển du
24
Trang 32lịch bên ving: Du lịch bên vững là việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và
vùng du lịch mà vẫn bảo đảm những khả năng đáp ứng các nhu cầu cho các thé hệ dulịch tương lai Các mục tiêu của Du lịch bền vững là: Về kinh tế, về môi trường về xã
hội Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững: Phát triển kinh tế bền vững; Bảo vệ
môi trường bèn vững: Phát triển xã hội bền vững; Khách du lịch: Khách du lịch là
người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành
nghề dé nhận thu nhập ở nơi đến Phân loại các loại hình du lịch bao gồm: Du lịch xanh.
du lịch dã ngoại; du lịch nghỉ dưỡng, du thuyền trên sông, h6, biển; du lịch tham quan,
nghiên cứu, tham quan miệt vườn, làng ban; du lịch thám hiểm hang động, lặn biên: du
lịch cộng đồng: du lịch MICE Thứ hai, các đặc trưng của du lịch: Tính đa ngành; Tính
đa thành phần; Tính đa mục tiêu; Tính liên vùng; Tính chỉ phí; Tình xã hội hoá Bêncạnh những đặc trưng của ngành du lịch du lịch sinh thái còn có những đặc điểm riêng
biệt: Tính giáo dục cao vẻ môi trường; Góp phan bảo tổn tài nguyên thiên nhiên và duy
trì tính đa dạng sinh học là một mục tiêu quan trọng của du lịch sinh thái; Thu hút sự
tham gia của cộng đồng địa phương: là yếu tô không thể thiếu trong du lịch sinh thái
Thứ ba, Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến phát triển du lịch, gồm: Địa hình; Khí
hau; Thuy văn; Các dạng tải nguyên du lịch đặc thù.
Về Cơ sở thực tiễn, Tự nhiên hùng vĩ của Việt Nam đã tạo nên một bức tranhphong cảnh độc đáo, đa dang va hap dan, góp phan lam cho du lịch tại đây trở nên đặcsắc và thu hút, Dat nước từ Bắc vào Nam được phủ kín bởi những bãi biên tuyệt đẹp như
Hạ Long, Đả Nẵng hay Phú Quốc, cùng những cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp như Sapa,
Ninh Bình, mỗi nơi đều là một điểm sáng rực rỡ trong các chuyến hành trình khám phá
Tuy nhiên, không phái lúc nào điều kiện tự nhiên cũng mim cười với ngành du lịch của
Việt Nam Biến đôi khí hậu đang tạo ra những thách thức lớn, ảnh hưởng đến môi trường
và ca cơ sở hạ tang du lịch Cùng với đó, việc quản lý môi trường và bảo vệ tai nguyênthiên nhiên cũng đặt ra nhiều van dé cần được giải quyết một cách cần thận và bền vững
Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên của Việt Nam không chỉ mang lại những thách thức mà
còn nhiều tiêm năng và cơ hội phát triển Du lich sinh thai va du lịch văn hóa, nhờ vàobản sắc độc đáo của đất nước, đang trở thành xu hướng mới, thu hút đông đảo du khách
quốc tế và mang lại lợi ích kinh tế to lớn Việt Nam không chỉ là điểm đến đẹp mắt mà
25
Trang 33còn là nơi dong day tiềm năng và sức hút, chờ đón du khách khám phá và trải nghiệm.
Sau khi tìm hiểu về những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến
du lịch thì tác giả rút ra được kinh nghiệm và bài học ở vùng ĐBSCL.
Trang 34CHƯƠNG II: ANH HUONG CUA DIEU KIỆN TỰ
NHIÊN DEN PHAT TRIEN DU LICH VUNG
DONG BANG SONG CUU LONG
2.1 Tổng quan vùng Đồng bằng sông Cửu Long
2.1.1.Vi trí và phạm vi:
Hình 2.1 Ban đồ hành chính vùng ĐBSCL năm 2022(Nguồn: Tác giả biên soạn dựa trên Niên giám thông kê Việt Nam năm 2022)
Vùng Đông bằng sông Cứu Long (viết tắt là ĐBSCL) bao gồm 13 tinh, thanh phốlà: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Kiên Giang, thànhphó Can Thơ, Hậu Giang, Tra Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Ca Mau Phan đất liền trai
dai từ 11° - 8°30" vĩ độ Bắc (từ Long An đến Cả Mau) và từ 103°50' - 106°50' kinh độĐông (từ Kiên Giang đến Bến Tre) Phía Bắc và Tây Bắc giáp Campuchia, giáp Tây
Trang 35Ninh, TP Hồ Chí Minh (vùng Đông Nam Bộ) Phía Tây và Tây Nam giáp Vịnh Thái
Lan Phía Đông và Đông Nam giáp Biên Đông.
2.1.2.Điều kiện tự nhiên:
Dong bằng sông Cửu Long nằm ở phía Nam của Việt Nam, giáp với phía Tây củaĐông Nam Bộ Với diện tích rộng lớn, vùng này bao gồm nhiều quần đảo và đảo Nôi
tiếng với nền nông nghiệp phát triển, ĐBSCL là một trong những khu vực đất trù phú
nhất ĐBSCL có diện tích 40,843 km?chiém 12.2% điện tích cả nước trong đó rừng chủ
yếu là rừng ngập mặn chiếm điện tích đáng kẻ ĐBSCL cũng là một điểm giao thôngquan trọng, kết nỗi hàng hải và hang không giữa Đông Nam A và Nam A, tạo điều kiệnthuận lợi cho hợp tác vả giao lưu quốc tế Hơn nữa, khu vực này cũng tiếp giáp vớiCampuchia, mở ra cơ hội hợp tác và giao lưu với các quốc gia khác trong khu vực sông
Mê Kông.
Đông băng châu thé sông Cửu Long là địa hình bồi tu trên một vịnh biên lớn và
nông Chiều sâu của móng đá gốc từ 200 - 2200m (vùng cửa sông) đến trên 4000m
ngoài thêm lục địa Bề mặt đồng bằng thấp có độ cao từ 1 đến Sm, nỗi lên một số núi
sót ở phía Tây Diện tích đồng bang gần 40.000 kzm2.Địa hình của vùng đa dang chủ
yếu là đồng bang châu thô Phía Bắc có vùng Thất Sơn ở An Giang là địa hình núi với
đỉnh cao nhất 716m ở Điện Bồ Hong núi Cam Phía Tây có Đảo Phú Quốc một hòn dao
được mệnh danh là “Hon đảo ngọc trên vùng biên Tây Nam của Tô quốc” một trong số
vùng sinh quyên thể giới được cấu tạo từ đá tram tích với địa hình thiên nhiên thoai
thoải chạy từ Bắc xuống Nam với 99 ngọn núi đôi Phần trung tâm của đồng bang là
phan đất giữa sông Tiền và sông Hau, còn phan ria của đồng bằng là bán đảo Ca Mau
và phan đất do sông Dong Nai và Vam Cỏ bồi đắp Địa hình bề mặt châu thỏ với nhiều
bôn trũng rộng lớn trong nội địa (Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên) và hàng loạt
các còn cát duyên hải Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long còn tiếp tục được phù sa mùa
lũ bôi đắp hằng năm còn phan Dat mũi Cà Mau tiến ra biên trung bình mỗi năm khoảng
60 - 80m.
Khi hậu ở khu vực này có những đặc điểm đặc trưng Với sự gần gũi với xích dao,
khí hậu ở đây nóng âm suốt cả năm và lượng mưa khá lớn Nhiệt độ trung bình trong
năm đao động từ 24 - 27°C, tuy nhiên có những khu vực nhiệt độ chi dao động từ 2 — 3
°C/ năm Đặc biệt sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm ở đây rất lớn Mùa mưa kéođài từ tháng 5 đến tháng 10, trong khi mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Tuy
28
Trang 36nhiên, do vị trí địa lý đặc biệt, khu vực này thường phải đối mặt với thiên tai, bão lũ, gây
ra nhiều khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt của người dân Ngoài ra, điều kiện khí hậucủa vùng ĐBSCL rất thuận lợi cho nông nghiệp, đồng thời thúc đây canh tác và tăng vụtrong sản xuất nông nghiệp Với khí hậu am áp, nắng nhiều va độ âm cao, khu vực nay
cung cấp điều kiện tốt cho sự phát triển của cây trong
Đồng Bằng Sông Cửu Long là một trong những vùng đất lớn nhất của Việt Nam
và cũng la một trong những vùng đất có nguồn nước phong phú nhất Khu vực nayđược cung cấp nước bởi các con sông lớn như Hậu, Tiền, Vàm Cỏ Đông, Vàm CỏTây, Cô Chiên Với hệ thong mạng lưới kênh đa dang và rộng lớn, nguồn nước tạiđây được cung cấp đầy đủ và đáp ứng nhu câu cho các hoạt động sản xuất, nông nghiệp
va sinh hoạt, Do đó, vùng đất này được mệnh danh là "đất lúa, nước non".Đặc biệt,
trong mùa mưa, lượng nước sông dâng cao, tạo điều kiện tưới tiêu cho các vùng đấtcanh tác, giúp nâng cao năng suất nông nghiệp Tuy nhiên, vào mùa khô, lượng nướclại giảm sút, gây nhiễm mặn khó chịu, đồng thời gây ra nhiều khó khăn cho người dân
sông ở đây
Về đất đai, ĐBSCL có một loạt các loại đất, bao gồm đất mặn, đất phẻn (chiếm2,5 triệu ha) và đất phù sa ngọt (chiếm 1,2 triệu ha) Dat phù sa thường tập trung ở vùnggiữa sông Tiền và sông Hậu, có độ phì nhiêu cao phù hợp cho việc trồng lúa, hoa màu
và cây công nghiệp ngắn ngày Trong khi đó đất phèn có độc tính cao, cơ lý yếu và dénứt nẻ Hiện nay, các biện pháp cải tạo đất chua phén đang được nghiên cứu Đất xám
thường có độ phì nhiêu thấp nhẹ vả xốp thường được tìm thấy ở biên giới Campuchia
và các them phù sa cô ở Dong Tháp Mười ĐBSCL có địa hình thấp và bang phăng, với
độ cao tir 3 — 5m va ở một số nơi chi có độ cao từ 0,5 — 1m so với mực nước biên Điềunày là lợi thể cho việc tròng lúa và các loại rau củ Vùng này được xem là một trong
những vùng đất trông lúa lớn nhất của Việt Nam với sự đa dang về các loại được trong
Vùng ĐBSCL có trên 347.500 ha rừng, chiếm 2% điện tích rừng cả nước, trong
đó 53.700 ha la rừng tự nhiên Rừng ở đây, đặc biệt có 5/31 VQG ở Việt Nam (Tram
Chim, U Minh Thượng, Minh Ha, Mũi Cà Mau và Phú Quốc), có tính đa dạng sinh
học cao với nhiều kiêu rừng khác nhau như rừng kín lá rộng thường xanh ngập nước
theo mùa trên đất phèn chua, rừng tram tram thủy, rừng tram trên dat than bùn, rừng
ngập mặn, rừng nguyên sinh nhiệt đới hải đảo với các loài thực động vật có yếu tô ban
địa Vùng có nhiều loài động thực vật đặc hữu có giá trị và quý hiểm đã được Việt
29
Trang 37Nam và thế giới ghi vào sách Đỏ, tiêu biểu là: Sếu đầu đỏ, Cò nhạn, Cá linh, mắm, sú,đước, vet những tải nguyên nảy có sức hap dan khách du lịch với mục đích nghiên
cứu khoa học, khám phá, tham quan, tìm hiểu các hệ sinh thái đa dang và độc đáo.
Mặc dù gặp phải những hạn chế, vùng Đồng bằng sông Cửu Long vẫn an chứa
nhiều tiềm năng phát triển, đặc biệt là trong lĩnh vực du lịch Các điểm đến như Đảo
Phụng Hiệp, khu du lịch sinh thái Tràm Chim hay khu di tích lịch sử Vườn Quốc Gia
U Minh Hạ là những điềm thu hút du khách Bên cạnh đó, vùng đất này còn được biết
đến với nhiều di sản văn hóa lịch sử, từ làng nghề bánh tráng phơi sương ở Trà Vinh,chùa Mỹ Khánh ở Sóc Trăng, lăng Bác Hồ ở Cà Mau, và nhiều di tích khác
Ngoài ra, Dong bằng sông Cửu Long cũng nổi tiếng với các loại khoáng sản
như đá vôi, cát, sỏi, than bùn, mặc dù trữ lượng không lớn nhưng vẫn đóng vai trò
quan trọng trong nên kinh tế vùng nay Với những tiềm năng và lợi thé của minh,Đông Bằng Sông Cừu Long đang trên da phát triển mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực,góp phần vào sự phát trién kinh tế của Việt Nam và khu vực Đông Nam A
Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất của vùng là điện tích đất phèn, đất mặn khá lớn và
những năm gần đây thiếu nước ngọt tram trọng vào mùa khô, việc xâm nhập man de doa
trực tiếp đời sống sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp Những hình ảnh mùa nước nỗimang lai trù phú cho vùng nảy ngày càng ít đo biến đối khí hậu và các dự án thủy điệnthượng nguồn sông Mé Kông Du lich sinh thái càng ngày khởi sắc như du lịch trênsông nước, miệt vườn, biển đảo Phú Quốc đang nỗi lên là trung tâm du lịch mang tam
cỡ quốc tế
2.1.3.Điều kiện kinh tế xã hội:
Bảng 1 Thống kê dân cư vùng Đồng bằng sông Cứu Long 2022
rr [PON VI|DIEN TICH|DAN SO| MDDS
HANH CHÍNH | (km?) (người) (người/km?)
2 TiềnGiang |2511 1.835.600 |731
3 Bến Tre 2.395 1.289.100 538
4 Tra Vinh 2.391 1.019.258 426
30
Trang 38Nguôn: Niên giám thông kê Việt Nam 2022
Dân cư của vùng Dong bang sông Cửu Long phân bố không đều dân cư tập trungnhiều ở những khu có địa hình thấp, còn khu vực vùng sâu vùng xa gần biên giới quốcgia, dân cư thưa Hiện nay, Đồng bằng sông Cửu Long có điện tích 40,843 km?véi dân
số là 17.297.970 người, mật độ dân số là 5881 người km?(2022) Dân nông thôn cóchiều hướng giảm, dan thành thị có chiều hướng tăng Cùng với sự phát triển của côngnghiệp thương mai, dịch vụ và du lich, số lao động trong các ngành này cũng tăng, số
người làm việc trong các ngành nông — lâm — thủy sản có xu hướng giảm Dân cư là một
nhân tố quan trọng t6n tại và phát triển trong mỗi tương tác với các thành phần khác của
tự nhiên Dữ liệu từ cuộc điều tra đân số và nhà ở năm 2022 cho thấy rằng Đồng bằng
sông Cửu Long có dân số khoảng 17.3 triệu người, tăng | triệu người so với 2012 Tỷ
trọng dan số đưới 15 tuôi là 22%, trong khi nhóm dan số từ 65 tuôi trở lên chiếm 8,4%.
Diều này cho thấy khu vực này đang trải qua giai đoạn dân số vàng
a Dân tộc:
Đồng băng sông Cửu Long có môi liên kết với nền văn hóa Oc Eo và cư dan nên
văn hóa Sa Huỳnh ở Trung Bộ, Đông Sơn ở Bắc Bộ và Xam Rông xen ở Campuchia.
31
Trang 39Với 4 cộng đồng dân tộc sinh sóng là Việt, Chăm, Khmer và Hoa, khu vực này đã chứngkiến quá trình di cư va sự đoàn kết giữa các đân tộc khác nhau.
Trong các lễ hội đặc sắc của các dân tộc, có nhiều hoạt động văn hóa thu hút ngườitham gia, thé hiện bản sắc văn hóa của Đồng bằng sông Cứu Long Tính đoàn kết và gắn
bó chặt chẽ giữa các cộng đồng dân tộc được củng cô thông qua mỗi lễ hội Cũng thôngqua giao lưu với người Việt, các din tộc thiểu số đã cải cách phong tục tập quán theo lỗi
sông mới, đồng thời tiếp thu và trao đôi nhiều nét đặc sắc văn hóa
Văn hóa âm thực của người Kinh ở Đồng bằng sông Cửu Long đã tiếp thu và tíchhợp nhiêu đặc trưng từ văn hóa âm thực cúa các dan tộc thiêu số, đặc biệt là người Hoa
Nhờ sự đa dang nay mà văn hóa 4m thực của khu vực ngày càng phong phú và đáp ứng
được nhu cầu của cá người dan,
b Kinh tế:
Khu vực này có khoảng 150 huyện và hơn 1000 xã với gan 10 triệu hộ nông dan.
Nơi đây là trung tâm kinh tế - xã hội có sức ảnh hưởng lớn, đóng góp một phần quan
trọng trong nên kinh tế quốc gia Sản xuất lúa chiêm khoảng 50% tông sản lượng, gạo
xuất khâu chiếm 95% nuôi trồng thủy sản chiếm 65%, cá thủy sản xuất khâu chiếm 60%
và trong trọt các loại trái cây ăn quả chiếm khoảng 70% Quy mô kinh tế của khu vực
này đang ngay càng mở rộng, đạt khoảng 970 nghìn tỷ đồng vào năm 2020, chiếm 12%GDP cả nước GDP bình quân đầu người là 56,02 triệu đồng mỗi năm với tỷ lệ lao độngđược đào tạo là 62,8% Dù đã nhận được sự quan tâm va đầu tư vào phát triển, vùng
ĐBSCL vẫn chưa phát triên đồng đều theo tiềm năng và lợi thé của nó Trên thực tế, một
số chỉ số phát triển trong vùng này đang có dấu hiệu chậm lại so với trung bình quốc gia
Mặc dù vùng ĐBSCL đứng thứ 3 trong số các khu vực đóng góp vào GDP của
dat nước, chỉ sau vùng Đông Nam Bộ va đồng bằng sông Hong, nhưng tỷ trọng này đang
có xu hướng giám dan Ví dụ vào năm 1988 ty trọng GDP của vùng này là 31,5% nhưng
đến nim 2000, con số nay giảm xuống còn 17,2% Trong các năm tiếp theo, dù vẫn đónggóp một phan quan trọng vào GDP quốc gia, tỷ trọng của vùng ĐBSCL giảm xuống 18%
vao 2017, 17,7% vào năm 2019 và chi còn 11,95% vào năm 2020 Thu nhập bình quân
đầu người trong vùng cũng đang giảm so với trung bình cả nước Trong giai đoạn từ
1999 — 2002, thu nhập bình quân đầu người ở vùng nay cao hon mức bình quân cả nước
Tuy nhiên, từ năm 2004 trở đi thu nhập người dân trong vùng chi còn bằng khoảng 97,3%
vao năm 2020 đạt 91,2% (3,874/4.249 nghìn dong), 88.3% (3.713/4.204 nghìn đồng)
32
Trang 40vào sơ bộ năm 2021 so với trung bình cả nước Có một số địa phương trong vùng như
tính Vĩnh Long, Cả Mau và Sóc Trăng có thu nhập bình quân đầu người thấp, chỉ từkhoảng 3,172 đến 3,246 nghìn đồng Ty lệ hộ nghèo theo chuẩn đa chiều vẫn đang ở
mức cao trong vùng Năm 2019, tỷ lệ này là 5,65% so với ty lệ 4,83% của cả nước; năm
2020 là 4.80% so với 4,17% của cá nước và sơ bộ năm 2021 là 4,36% so với tỷ lệ 3,75%
của cả nước Đặc biệt, tại các vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số, điều kiện kinh tếvan rat khó khăn Năm 2019, vùng ĐBSCL có khoảng 1.310.007 người thuộc đồng baodân tộc thiêu số chiếm 9,27% cả nước, sinh song ở 463 xã, trong đó có 17 xã giáp biên
giới Tỷ lệ hộ nghẻo trong cộng đồng này là 24,2%, chiếm đến 19,93% tổng số hộ nghèocủa vùng Ngoài ra, việc chuyên đôi cơ cấu kinh tế chưa có hướng đi rõ ràng và thiếu sự
đông bộ trong toàn vùng
Bang 2: Quy mô GRDP các tỉnh ĐBSCL năm 2020 (giá hiện hành - ty đồng)
Hậu Giang
Quy mô GDP các tỉnh Đông bằng sông Cửu Long năm 2020 (giả hiện hành — tỷ đẳng)
(Nguồn: Tổng cục thông kê)
Các ngành kinh tế chính:
e© Nong nghiệp: Lúa, trai cây, thủy sản, rau mảu,
33