1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu sự biến động của bùn cát vùng đồng bằng sông Cửu Long

97 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu sự biến động của bùn cát vùng đồng bằng sông Cửu Long
Chuyên ngành Thủy văn học
Thể loại Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 6,03 MB

Nội dung

13 Bảng 1.3: Tổng hợp thống kê chuối số liệu thủy văn các trạm thủy văn trên dong chính 23 Bảng 1.5: Tai lượng phù sa trung bình nhiều năm trên dòng chính sông Mê B5] 2 Kông tại tram Kra

Trang 1

MỤC LỤC

00100115 +—ŒH |

1.1.2 Đặc điểm địa hình s:-cs+ccxtttEtrtkrttrtrrtrrrrrrrrtrrrrrrrrirrre 6

1.1.4 Chế độ khí DAU eeceeccecseeeesseessneesseeesneesseeesneessneesneecsneesneeesneenseees 11 1.1.5 Chế độ thủy Vane ececcccccccscccscssescsscscsscsesscsesscsesscsessesessesessesesseseess 13

1.2 Các nghiên cứu liên quan đến bùn cát vùng ĐBSCL 25

CHƯƠNG2._ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .: c:cc+>se+2 30

2.1 Phuong pháp thu thập và phân tích tông hợp thông tin, dữ liệu 31

2.3.3 Thiết lập mô hình 2D-FEM cho vùng nghiên cứu - 46

Trang 2

3.2 Kết quả tính toán him lượng phù sa từ tương quan.

3.2.1 Kết quả xây dựng tương quan tại các trạm

3.2.2 Su thay đổi bin cát lơ hing theo thời gian

3.2.3 Sự thay đổi bùn cát lơ lừng theo không gian

3.3 Kết quả mô từ mô hình 2D-FEM

3.3.1 Kết quả mô phỏng thuỷ lực

3.3.2 Kết quả mô phỏng ham lượng phù sa

Trang 3

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Hinh 1.1: Bản dé vùng Đẳng bằng sông Cửu Long và Khu vực phụ cận 4

“Hình 1.2: Bản đồ thẻ hiện địa hình vùng tính toán _ THình 1.3: Sơ hoạ độ déc dọc sông Mê Kông từ nguôn sông đến cửa ra 8Hình 1.4: Biểu đồ lượng muea trung bình thắng tại một sé trạm "Hình 1.5: Bản đồ phân bổ lượng mưa trung bình năm lưu vực sông Mê Kông 12Hình 1.6: Mang lưới sông ngòi, kênh rạch ving Đồng Bằng sông Cửu Long 14Hinh 1.7: Hệ thống thủy hệ vùng Đồng bằng sông cửu long IS

Hinh 1.8: Ảnh vệ tinh thé hiện khu vực ngập trận lũ tháng 9/2000 (Viện

“Hình 1.11: Mạng lưới trạm thủy văn trên lưu Vực s55 24

Hinh 1.12: Diễn biển hàm lượng phù sa, chat rắn lơ lửng tram Kratie 28Hình 1.13: Diễn biển hàm lượng phù sa, chất rắn lơ lừng tram Kratie bình quân

Trang 4

Tình 2.3: Sơ để thể hiện các đặc tag dòng chy và hệ to độ trong phương

trình đặc trưng của module this} động lực -s-cs-scs-essesecsee 3

“Hình 2.4: Sơ đỏ quả trình tính toán của module thuỷ động lực 40Hình 2.5: Sơ dé quá trình tính toán của module vận chuyển bùn cát 45Hinh 2.6: Sơ đồ thé hiện các sông nhánh đỗ vào vùng biển hồ Tonle Sap

(Campuchia) 4

Hình 2.7: Giới hạn vùng tính toán (bên phải) và ví dụ về 6 lưới tam giác (bên

trái) dùng để thể hiện lại vùng tỉnh toán «sec 4T

Hình 2.8: Lưới tính toán của vùng đồng bằng sông ha lau sông Mé Kông, gầm

128,815 nút và 255,996 6 lưới tam giác 49

Hình 2.9: Bản dé thé hiện dia hình vùng tính todn 50

Hình 2.10: Đường quá trình mực nước tại tram Kratie năm 2000 sỊ

Hình 2.11: Đường quá trình dong chảy của 12 nhánh nhập lưu đồ vào biển ho

Tonle Sap năm 200 5s55sscssssststeeetrererrrrrsrerrrorero 52

Hình 2.12: Đường quá trình dong chảy của 3 nhánh nhập lưu dé vào biển hỏi

Tonle Sap năm 2011 53 Hinh 2.13: Đường quá trình mực nước tai tram Kratie năm 2011 53 Hinh 2.14: Đường quá trình mực nước tại biên ha lưu năm 2000 “4 Hình 2.15: Đường quá trình mực nước tại biên hạ lưu năm 2011 “4 Hinh 3.1: Quan hệ giữa bìn cát lơ lừng và lưu lượng tại tram Kratie 58 Hinh 3.2: Quan hệ giữa bìn cát lơ lừng và lưu lượng tại trạm Tân Chat ooo 5 Hình 3.3: Quan hệ giữa bitn cát lơ lừng và lưu lượng tại tram Châu ĐỐc 59 Hình 3.4: Quan hệ giữa bàn cát lơ lừng và lưu lượng tại tram Vàm Nao 59 Hinh 3.5: Quan hệ giữa bàn cát lơ lừng và lưu lượng tại tram Mỹ Thuận 60

Trang 5

Hình 3.6: Quan hệ giữa bùn cát lơ lửng và lưu lượng tại trạm Cẩn Thơ 60)

Hình 3.7: Đường quá trình bùn cát lơ lừng (trên) và lưu lượng nước (đưới) tại Kratie 62 Hinh 3.8: Đường quá trình bùn cát lơ hing (trên) và lưu lượng nước (đưới) tại

Hinh 3.12: Đường qué trình bùn cát lơ lửng (trên) và lưu lượng nước (đưới) tại

trạm Cần Thơ „m OT

Hình 3.13: Bùn cát lơ lửng hay hàm lượng phù sa trung bình năm tại một số vị

trí tong ving nghiên cứu [Ẵ] e-se<eeseeeeeeersesreseeseesroooB Tình 3.14 : Ham lượng phầ sa trưng bình tháng trên dòng chính sông Mê Kông

68 Hinh 3.15: Nông độ biin cát lơ lửng các thời kỳ khác nhau năm 2000 70

“Hình 3.16: Nẵng độ bàn cát lơ lừng các thời kỳ khác nhau năm 2011 lì Hình 3.17: Đường qué trình mực nước tính toán và thực do tại: a) Kompong

Cham, b) Neak Luong, c) Mỹ Thuận và d) Cẩn Thơ T3Tình 3.18: Kết quả mô phỏng độ sâu ding chảy tại dời điềm 12 giờ ngày 25-

09-2000 ¬ 4

Hình 3.19: Đường qué trình mực nước tính toán và thực do tại Cần Thơ cho kiểm định mô hình 75

Trang 6

Hình 3.20: Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo tại Mỹ Thuận cho

kiểm định mô hình on 76Hình 3.22: Kết quả mô phỏng phân bé độ sâu và vận tắc dòng chảy trong vùng

tính toán tai thời điểm 12:00:00 ngày 01 thắng 10 năm 2011 TT

Hình 3.23: Đường quá trình bìn cát lơ lừng tại Tân Châu (trên) và Châu Đắc

(đưới) 81

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1: Lượng mưa trung bình thẳng, năm tại một số trạm [3] 13

Bảng 1.3: Tổng hợp thống kê chuối số liệu thủy văn các trạm thủy văn trên dong

chính 23 Bảng 1.5: Tai lượng phù sa trung bình nhiều năm trên dòng chính sông Mê

B5] 2

Kông tại tram Krai

Bảng 2.1: Tên và kí hiệu các chuỗi s liệu mực nước tại các biên hạ lư I

Bảng 3.1: Tương quan giữa bùn edt lơ ling và lưu lượng nước tại mội số trạm rong vùng nghiên cứa « -essseeseeeeesreerrrerrroooouoe 56 Bang 3.2: Biin cát lơ lừng (hàm lượng phù sa) trung bình tháng tại một số vi trí trong vùng nghiên cứu [3] 68

Trang 8

MỞ ĐẦU

Sông Mê Kông được xếp hàng thứ 9 trong các hệ thông sông lớn nhất trên thế

giới, có nguồn nước tương đổi dồi dio với tổng lượng nước bình quân hing nim

khoảng 475 tý m) Phin lớn lãnh thd cia Lào (97%) và Campuchia (86) nằm trong

lin vực Mê Kông 36% điện tích của Thai Lan (vùng Đông Bắc) nằm trong lưu vực Phần điện ích của Việt Nam chiếm khoảng 11%, trong đó có 2 phần chính là vùng

Tây Nguyên và vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), 82% tổng lượng dòng chảyđược hình thành từ bốn nước hạ lưu: Lào 35%, Thái Lan 18? 2 và ViệtNam 11 Phần ding chảy đồng gốp từ hai nước thượng lưu chiếm khoảng 18% tổng

Camuchia 1

lượng dòng chảy cả năm, nó được đánh giá là phần đóng góp quan trọng trong dòng cchay mùa kiệt cho lưu vực,

Đồng bing sông Cửu Long là ving đồng bằng quan trọng nhất của nước tá, với

điền tích tự nhin vào Khoảng 4 triệu ha (xip xi 1/9 điện tích của cả nước), đã đóng

ốp hơn 50% sin lượng lương thực (là nền ting an ninh lương thực Quốc gia), hơn

0£ sản lượng gạo xuất khẩu, chiếm hơn 70% san lượng nudi rằng thủy sin và 57%

tổng sản lượng thủy sin của cả nước Tuy là một đồng bằng có giàu iễm năng, nhưng

vẫn còn nhiều vấn để tổn tại liên quan đến nước như: lũ lụt hàng n năm, xói lở bờ sông,

ven nguồn nước, SCL nằm ở hạ nguồn hưu vực sông Mê Kông, các tác động do phat trién ở thượng lưu

DB-hư gia tăng điệ tích nông nghiệp xây đựng thủy điện, đặc biệt à phát iển thủy điện trên đồng chính được xem là nguy cơ đe dog, ảnh hưởng đến nguồn lợi phù sa và thủy

sản, có thé làm gia tăng xói lở bờ và biến đổi lòng dẫn đây là nguy cơ cho sự phát

triển én định của vùng đồng bằng sông Cửu Long

ME Kông suy giảm Các nghiên cứu cho thấy, tổn ti nhiễu nguyên nhân dẫn đến sự

suy giảm lượng bùn cất trên hệ thẳng sông này Luận văn được đặt ra v ‘ede mục tiêu

tim hiểu sự biển động của bùn cát lơ lừng trong ving Đồng bằng sông Cứu Long

Mặc dù đã có một số nghiên cứu về sự biển động bùn cát lơ lừng trên hệ thống

sông ME Kông và đánh giá các nguyễn nhân gây ra sự biển động đó Tuy nhiên, phầnlớn các nghiên cứu chủ yêu tập trung vào sự đánh giá sự biến động bùn cát lơ lửng tạicác vị tí cụ thể va x tập trung vào việc mô phòng

cho toàn vùng hạ lưu sông Mê Kông cũng như toàn bộ vùng Đồng bằng sông Cửu Long khi sử dụng các mô hình toán phức tạp như mô hình hai chiều hoặc ba chiều Để

phục vụ cho các nhu cầu nói trên, cần thiết phải có một công cụ hỗ trợ kỹ thuật để

đánh giá được tình hình biển động của bùn cát ở ving đồng bằng sông Cửu Long Do

đó, đề tài luận văn "Nghiên cứu sự bién động cũa bùm cát ving Đằng bằng sông

c định mã chưa có nghiên cứu

Trang 9

Ciau Long” đã đựa lựa chọn Cũng cần phải nhắn mạnh rằng luận văn sẽ chủ yếu tập

trùng nghiên cứu và tìm higu sự biển động của bùn cát lơ lng hạt mịn có kích thước

nhỏ hơn 62 sơn, trên cơ sở phân tích sự biến đổi lưu lượng và bùn cất quan trắc được

tại các trạm thủy văn (khi sir dụng phương pháp thống ké ~ các quan hệ tương quan.Ngoài phương pháp thống kê ra, luận văn cũng mạnh dạn sử dụng mô hình phần từhữu han hai chiều 2D-FEM để mô phỏng thuy Ive và bùn cát lơ lửng trong vùng

nghiên cứu

Ngoài phần mở đầu và kit luận, luận văn được bổ cục như sau Chương Ì tỉnh

bay khái quát chung về Đồng bing sông Cửu Long Chương 2 giới thiệu về phương

pháp thống kê dùng để xây dựng các tương quan giữa lưu lượng nước và hàm lượng

phù sa, phương pháp mô hình toán cụ thé là mô hình hai chiều 2D-FEM Chương 3 trình bày cụ thé các kết quả tính toán của luận văn

Trang 10

CHƯƠNG I: TONG QUAN

1,1 Tổng quan vùng nghiên cứu

LLL Vj ar va điều kiện địa lý ự nhiên

Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thể giới, bắt nguồn tử

cao nguyên Tây Tang (Trung Quốc) chảy qua 6 nước (Trung Quốc, Lio, Myanmar,

Thái Lan, Campuchia và Việt Nam) trước khi đổ ra Biển Đông, với chiều dài sông

chính và diện tích lưu vực lần lượt là 4.800 km và 795 000 km? [1, 2, 3, 4] Lưu vực

sông Mê Kông trải dài từ 9° đền 35° Vĩ Bắc và 93° đền 107° Kinh Đông (Hình 1.1)

Lưu vực sông Mê Kông có thé chia thành 2 vùng chính là thượng lưu và hạ lưu

(Hinh 1.1) Ving thượng lew giới hạn từ nguồn sông kéo dài đến biên giới Trung

“Quốc, Myanmar và Lào, với chiều dài sông chính trên 3.000 km, chiếm khoảng 24%

diện tích toàn lưu vực và đóng góp khoảng 18% lượng nước chảy vio sông Mê Kông.

“Trong vùng thượng lưu, lưu vực sông hẹp, dòng chảy mạnh, lòng sông hep và sâu,

nhiều ghénh thác và chảy qua nhiều vùng núi cao có địa hình phức tạp Xói mòn là một trong các vấn đề lớn ở vũng này, Ước tinh khoảng 50% tram tích trên sông Mê Kông bất nguồn từ ving thượng lưu Lượng này theo đồng chảy di chuyển xuống hạ lưu, một phần bồi lắng trên sông, hay các bãi bồi ven sông trong quá trình di

chuyển, một phần tích tụ trong hỗ Tonle Sap và phần còn lại bồi lắng ở các ving thuộc

‘ang bằng sông Cửu Long

Vùng ha lin gi hạn từ Bắc Viendane (Lio) đến Biển Đông, có thể chi thành

vũng giới hạn từ Bắc Vientiane (Lao) đến Stungtreng-Kratie (Campuchia) và vùng

dng bằng giới hạn từ Kratie đến Biển Đông.

= Ving giới han từ Bắc Vientiane (Lào) đến Suungtreng_Kratie (Campuchia) có chiều dài sông chính trên 750 km và chiếm khoảng 57% diện tích toàn lưu vue Trong vũng này, sông chảy song song với dãy Trường Sơn băng qua một cao

nguyén sa thạch không lồ với các tầng dia chất nằm ngang Ở tả ngan, sông nhận

nước từ các phụ lưu như sông Nam Re, Nim U, Nam Suông, Nam Ngừm, Nim

Thung, Sẽ Bang Phai, Sẽ Bang Hiện, 3ê Đôn trong khi ở hữu ngạn, sông nhận

nước từ phụ lưu Nam Mum (bao trầm cao nguyên Carat) và phụ lưu Ménam

Xongkhram Đoạn này có hai thác rất lớn là thác Kemmarat (có dang một hẻm vựe) và thác Khone (rấ hiểm trở)

Trong vùng giới hạn từ Bắc Vientiane (Lào) đến Stungtreng-Kratie (Campuchia)

thuộc lãnh thổ Campuchia, sông Mê Kông nhận nước từ () các phụ lưu như sông SéKong, SéSan, Sérépok (từ Tây Nguyên Việt Nam d6 xuống ở tả ngạn) và (i)

hỗ TonLe Sap (6 Tây Bắc Campuchia) đổ vào TonLe Sap có chế độ sông hỗ, ở đây tổn tai một hỗ nước không lồ ở giữa ding TonLe Sap (với chiều dài 150 km

Trang 11

và ngang nơi rộng nhất là 32 km) hay còn gọi là Biển HỒ Diện tích mặt

“ước hồ Tonle Sap thay đổi từ 3.500 km? trong các tháng mùa khô đến 14.500

km trong các thắng mùa lũ Độ sâu dòng chảy hỗ TonLe Sap thay đổi từ 6 đến 9

sm (tong các thắng IX và X), trong kh đỏ độ sấu dòng chảy nhỏ nhất khoảng 0.5

1m (do được vào cuối tháng IV) Với dung tích khoảng 60 tỷ m’, hỗ Tonle Sap cótác dụng rit lớn trong việc điều tiết ding chảy cho vùng Ding bằng sông Cứu

Long, đồng thời đây cũng là nơi có nguồn thủy sin to lớn của Campuchia [3].

Trang 12

Vào các tháng mia lũ, mực nước trên dòng chính sông Mê Kông cao hơn myc nước trong hỗ Tonle Sap, do đó nước từ dòng chính sông Mê Kông chảy ngược.

một phin vào hỗ Dang chảy ngược này như một quả trình điễu tiết tự nhiên giáp,làm giảm đảng kể lượng nước lũ chảy xuống Đồng bing sông Cửu Long và điềutiết lũ cho vùng hạ lưu hd Ngược hại, rong mùa kiệ, khi mực nước trong hồTonle Sap cao hơn mực nước trên sông chính thì nước từ hồ Tonle Sap lại chảy

ra đồng chính sông Mé Kông và tiép tục chảy vào sông Tiên và sông Hậu, cung

cắp nước cho tưới và giúp giảm xâm nhập mặn vào sâu trong đất iễn trong vũng

Đồng bằng sông Cứu Long vào mùa khô 3]

~ Ving đồng bằng giới hạn từ Kratie dén Biển Đông có chiều dài sông chính và

diện tích lần lượt là 450 km và 5,5 triệu ha, với địa hình bằng phẳng Lưu ý ring,

từ Phnom Pênh (Campuchia), sông Mê Kông chia thành hai nhánh chính (li sông

Tiền và sông Hậu) cháy vào nước ta Ở đồng bằng sông Cit Long, sông Tién và

xông Hậu lại tiếp tục mỡ rộng dẫn và thoát ra Biển Đông qua 8 cửa (Cửa Tiểu, Cửa Đại, Cửa Ba Lai, Cửa Hàm Luông, Cửa Cổ Chiên, Của Cung liễu, Của

Định Anh và Cửa Trần Đề),

Lưu vực sông Mẽ Kông được biết đến là quê hương của khoảng 70 triệu người

100 din tộc khác nhau thuộc 6 nước sinh sống và là một trong những vũng dadạng văn hoá nhất trên thể giới Ngoài nguồn tải nguyên nước dBi dio, lưu vực sông

Mê Kông có tiềm năng thuỷ điện, nguồn lợi thuỷ sản, đt đai và thảm phủ thực vật

phong phú Ngoài ra, sông Mê Kông được đánh giả là khu vực có mức độ đa dang sinh.

học cao so với nhiễu khu vực khác trên th giới [3] Lưu vực là nơi sản xuất một lượng:

lúa gạo dit nuôi sng 300 triệu người trong năm và là một tron những vùng có sản

lượng cá nước ngọt lớn nhất trên th giới Trong lưu vực có trên 769 loài cá sinh sống

độ dòng chảy dao động theo mùa đã cưng cắp môi trường và thức ăn cho các loài động vật thuỷ sinh của lưu vực

Mặc dù được đánh giá là con sông có nguôn tài nguyên thiên nhiên phong phú và

«6 mức độ đa dạng sinh học cao, lưu vực sông Mé Kông vẫn được xem là khu vục cổ nền kinh tế kém phát trién và tỷ lệ đói nghèo cao Hiện nay, tắt củ các nước trong lươ vite Mê Kông đều tim cách đẫy mạnh phát triển kinh t, kế cả việc tìm cách khai thác

ngày càng nhiễu các lợi thế về tải nguyên nước và các tài nguyên liên quan của lưu

vực Mê Kông va coi đó là biện pháp cần thiết dé vượt qua nghèo đói Một trong những

ch phát triển và sử dụng nguồn tii nguyên nước không bin vũng có nguy cơ đeddoa môi trường ~ đa dạng sinh học và sinh ké của hàng trigu người dân ven sông-ninh lương thực và an ninh quốc gia và khu vực, nhất là đối với khu vực vùng đồngbằng hạ lưu thuộc lãnh thé của nước ta (hay còn được biết đến với tên gọi là ĐồngBing sông Cửu Long

ng sông Cứu Long, nằm trọn trong vũng đồng bằng hạ lưu sông Mé

ố lần lượt khoảng 40.576 km? và 17,5 triệu người thuộc 13

Trang 13

tinh và thành phố (Long An, Bến Tre, Tiên Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, An Giang,

‘Vinh Long, Trà Vinh, Tho, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu va Cà Mau) Trong

số 13 tinh và thành phố viing Đồng bằng sông Cửu Long có 2 tinh nằm trong vũng kinh tẾ trong điểm phía Nam (Tin Giang và Long An) và 4 tỉnh nằm trong vùng kinh

1É trong điểm ving Đồng bằng sông Cửu Long (Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang và

“i Mau) Thế mạnh của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long chủ yếu là nông nghiệp, đặc

biệt à lúa nước (với sản lượng lần nước của vùng chiếm Khoảng 57% của cả nước) và

môi trồng, chế biến thủy sản

1-12 Đặc diém địa hình:

Địa hình khu vực hạ lưu vực khu vực sông Mê Kông khá là phong phú, 20 địa

hình tại ha lưu vực là đổi núi, độ cao khoảng trên 1,000m đến 2.000 so với mặt nước biển Địa bình cao tập trung tại vị trí đường biên giới giữa Trung Quốc, Lào và My-

anma, Hạ lưu sông tại Campuchia, Thái Lan và Việt Nam đa số là đồng bằng Phin

chủy trên lãnh thổ Trung Quốc tương đổi cao, phổ bin trên 1.000 m, địa hình sông

đốc đứng Phin qua Lào va Thái Lan có địa hình bình nguyên với cao độ từ 100 đến

250 m Phin hạ lưu thuộc Campuchia và Việt Nam địa hình phỏ biển từ 2-50m [3,4]

“Theo bản đỗ địa hình, địa hình lòng sông Mê Kông từ thượng nguồn, phần qua

lãnh thé Trung Quốc là tương đối đốc, từ độ cao 4.500 m giảm xuống còn 400 m trên

tổng chiều dai khoảng 2.000 km Phần qua Lao, Thái Lan và Campuchia đến thượng lưu Kratie cao độ lòng sông giảm dẫn từ 400 m xuống còn 10 m Phin hạ lưu Kraie ra

biển độ dốc thấp, lòng sông mở rộng dẫn từ 1.000 đến 3.000 m, phiin qua Việt

Nam có độ đốc ngược (Hình 1.3)

Đồng bing sông Cửu Long là vùng đồng bằng khá bằng phẳng và hơi thấp, cao

độ phổ biến từ (0,3+2,0)m, trừ một số đổi núi ở phía Tây Bắc thuộc tỉnh An Giang,

Kiên Giang, toàn bộ đất đai còn lại có cao độ dưới 5 m Ngoài ra còn có những gờ đất

ven sông và cn ít en biển tương đố ao, hai vùng ting nhất à Đồng Thấp Mười

Và Tế Gide Long Xuyên, Bo ign tập với một số nh nhỏ, các Mi biện ngập nước

ải triều lên Vũng đồng bằng sông Cửu Long là một miễn tring Kainozoi Mê Kông.

được lắp dy chủ yéu bằng các tim tích hỗn hợp sông biển, Đồng bing còn có các

trim tích có nguồn gốc khác nhau như bồi tích, trằm tích trên các giếng cất e6 nguồn

sốc biển, tram tích nguồn gốc hỗ và trim tích hỗn hợp đầm lẫy sông va dim lẫy

-“Trong đồng bằng sông Mê Kông cỏ năm nhỏm dit chỉnh: đất phèn, đắt mặn, đ

phủ sa, đất xâm và đắt cát ở các "giồng” cát ven sông và ven biỂn còn có một số đấtKhác như đất đỏ vàng, than bùn

Trang 14

Hinh 1.2: Bản đồ thé hiện địa hình vàng tính toán

Trang 15

‘Mekong River Profile from Headwaters to Mouth

Hinh 1.3: Sơ how độ đốc dọc sông Mê Kông tử nguén

1.1.3 Địa chất, thé nhưỡng

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng cực nam của Việt Nam, còn được.

sọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc Vùng Tây Nam Bộ, là một bộ phận của châu thổ

sông Mé Kông, hình thành từ trim tích phù sa và bai dẫn qua những kỷ nguyễn thayđổi mực nước biển Việc tim hiễu rõ về đặc điểm địa chất vùng đồng bằng sông CửuLong (ĐBSCL) rit có ý nghĩa, nhằm tìm ra mỗi quan hệ giữa các diễn biến x6 lơ bồi

tạ bd sông và bở bi với ác yếu tổ địa chất của vùng

Các phân vị địa chất ở ĐBSCL có tuổi từ Devon đến Holocen Trong đó các.thành tạo có tudi rước Holocen lộ ra trên các khối núi, đồi, gò sốt, phân bổ rải rác ở

tỉnh An Giang, Kiên Giang, Bắc Đồng Tháp, Bắc Long An Còn các thành tạo trim

tich cổ tuổi Neogen đến Pleistocen muộn, tì hầu hết bị phủ hoàn toàn bởi các trimtích Holocen dưới độ sâu từ 0,5m đến 76m Riêng các trim tích Holoeen Ira rộng ritrên bể mặt ĐBSCL (19 phân vị)

~ Các trim tích Holocen hạ (Q21): lộ ra dạng thêm sót, cao 2- 3m, phân bổ rải rácvới diện tích hẹp dọc khu vực biên giới Việt Nam - Campuchia (Sa Rai - Hong Ngự,tinh Đồng Tháp, Vinh Hưng Mộc Hỏa, Đức Huệ tỉnh Long An): ở phía nam đồngbằng bắt gặp trong các lỗ khoan từ độ sâu 1.5m đến 76,8m Cúc trim tích Holocen hạ

Trang 16

được xác định có nguồn gốc sông, hỗn hợp sông — biển (am) và hỗn hợp biển - đầm

ly (mb), Thành phần thạch học trim tích theo nguồn gốc cụ thé như sau

+ Nguồn gố sông (a: cuối, 6, cát, bột xế maxi vàng nâu

+ Nan gốc sông ~ bin (am): st bột, bột, sốt cấ ẫnít min thực vật, mâu xảm

vàng

+ Nguồn gốc biển — đầm lầy (mb): cát, sét, di tích thực vật, màu xám vàng nâu.Các tằm tích này có kiến trúc hạt trung đến mịn, cẩu tạo nằm ngang song songhoặc xiên nghiêng, kế cầu trơng đối chặt BE diy trim tích thay đồi từ 0.5m đến 40m,

= Trim tích Holocen trung phin thấp (Q221): Tén tại dạng đoạn sót thém biên cao 2-4m lộ ra phân bổ ở khu vực Hà Tiên - Kiên Lương, Tịnh Biên, Tri Tôn (An

Giang), Vinh Hưng, Mộc Hóa (Lonh An); thường gặp trong các lỗ khoan từ Om đến độ.sâu 35m Đây là trim tích biển tiến Holocen trung, có nguồn gốc biển (m), thuộc.tầng Hậu Giang với thành phần thạch học gồm: sét, sét bột, cát trung mịn, đôi chỗ lẫncắt bột chứa nhiều dĩ tích võ sò, ốc Các tram tích có kiến trúc hạt mịn đến thô, cấu tạo

nằm ngang song song, xiên chéo, kết cầu tương đối chặt BE day trim tích thay đổi từ

1m đến 33m.

~ Các trim tích Holocen rung, phin cao(Q222) lộ ra từ giỗng Vũng

phía tay bắc thuộc khu vực Ding Thập Mười, giữa sông Tin, sông Hâu, tế giác Long

Xuyên và gặp trong các lỗ khoan từ Om đến độ sâu 36m Đây là các trim tích thuộc giai đoạn biển thoái Holocen, cố các nguồn gốc: sông ~ đầm ly (aby; sông ~ biển

(am); biển (m) và biển - dim lay (mb)

+ Nguồn gốc sông- đầm lẫy (aby: phân bổ từ Tịnh Biển (An Giang) đến Mỹ

Hưng (Rạch Gia ~ Kiên Giang) rộng 0.1 ~ 10km, đài gin 10km Thành phần thạch

học gồm: sốt, bột di tích thực vật, than bản, mâu xâm đen B diy >1,0m

+ Nguễn gốc sông ~ biên (an): phân bổ ven sông Tiền, sông Hậu, ti rộng đến

Tịnh Biên - Tri Tôn Thành phan tram tích gồm sét, sét bột chứa cát lẫn đi tích thực

vit, xm vàng, đm vàng loang 16 B& day chưa khống chế, khoảng >Sin,

khu vực Hòn

Xguôn gốc biển - dim lẫy (mb): phân ất (Kiên Giang)

“hành phần gồm sét bột lẫn thực vật mẫu xim den, BE diy chưa không chế, khoảng

4-Sm,

+ Nguôn gốc biển/m): phân bổ trên các giồng cát ở khu vy Hon Dat Thành phần

trằm tích gồm edt bột xim nâu, xám xanh Chưa rỡ bé day, vào khoảng >1m-1,Sm

Các trim tích Holocen trung phần cao này có kiến trúc hạt rung đến mịn, cấu Ho

song song lượn sóng, đt đoạn, hỗ độn kết cầu mềm bở đến tương đối chặt B dy

trim ích thay đổi từ 0m đến 25m,

9

Trang 17

Các trim tích Holocen thượng phần thấp (Q231): lộ ra phân bổ ở khu vực đồng.bằng ven bién, thuộc c Kiên Giang, Cả Mau, Bạc Liêu, Sóc Tring, ở trên các

sing cát và tring giữa giồng tại các tỉnh: Tién Giang, Bến Tre, Tra Vinh và gặp trong

sắc lỗ khoan từ Om đến độ sâu 26m, Các tim ích này có nhiều nguồn gốc: sông (a);

sông ~ đầm lầy (ab); sông ~ biển (am); biểm (m); biển ~ dim lay (mb) Thành phầnthạch học theo nguồn gốc như sau:

mầu xám mhạt, xám nâu,

+ Nguin gốc sông (a) cát, cát pha bột, s

+ Nguồn gốc sông đầm lẫy (ab): cắt bột, sắt di tích thực vật, than bin, mã xám

den, xám nâu den.

+ Naud gốc sông- biển (am): sét, bột, cát lẫn di tích thực vật, mau xám nâu, đen

+ Nguồn gốc biển (m): cát mịn lẫn it bột, màu xám

+ Nguễn gốc biển- (mồ): sất bột có di tích sinh vật, mẫu xámnâu, xâm

nâu den

Các trim tích Holoeen thượng phần thấp nh

mịn, cấu tạo lượn sóng song song không liên tụ, kết edu yêu bở rời, BE dy các tim

tích thay đổi từ 0,5 ~22,5m,

- Các trim tích Holocen thượng phẫn cao (Q232): lộ ra phân bổ ở bãi bai ven bờsông, trong lòng sông, bãi bồi ven bờ biễn của đồng bằng từ Gò Công (Tiền Ging) đến

Hà Tiên (Kiên Giang) và gặp trong các lỗ khoan ở độ sâu tir Om đến 10m Tay theo vị

trí hình thành và phân bổ, trim tích có nguồn gốc khác nhau Đến nay đã xác định

được trim tích có các nguồn gốc sau: sông(a), biển(m), đầm lằy(b), sông-biển(am),sông đầm liy(ab), biển-đầm lằy(mb)

chung có kiến trúc hạt trung đến

“Thành phần thạch học theo nguồn gốc:

+ Nguồn gốc sông (a): sét, sét bột, miu xám, xm nâu.

lốc biển (m): cất, bột, s

bi

+ Naud gốc dim lay (b: sốt, bột than bùn, màu xám nâu, xám den

+ Nguôn gốc biểm-đầm lẫy (mb): cát, bột, sét, di tích thực vật, màu xám, xám.

10

Trang 18

1.14 Chế độ khí hậu

Nim trong vùng nhiệt đối gió mùa nên nền khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long

cquanh năm nắng ấm và sự phân mùa khô - ẩm rit sâu sắc tuỷ theo hoạt động của hoàn

lưu gió mùa, Mùa khô thường trùng với mùa it mưa, đây cũng là thời kỳ không chế

của gió mũa Đông - Bắc kéo đài khoảng tir thắng XI đến tháng IV năm sau, có khí hậu

đặc trumg là khô, nóng và rit ít mưa Mùa âm trùng với mia mưa, là thời kỳ không chếcủa gió mùa Tây-Nam kéo dai từ tháng V đến tháng X, có khí hậu đặc trưng là nóng,

ẩm và mưa nhiều Đồng bằng sông Mê Kông thường xuyên chịu ảnh hưởng của các.trận bão nhiệt đới khắc nghiệt Gió mùa Tây Nam kết hợp với bio là nguyên nhân gây

tra các thám họa lũ lụt tại đây Trận lũ năm 1961 có định lũ cao nhất trong vòng gần 55

năm qua, hình thành do mưa của năm con bão đổ bộ vào Việt Nam

Đặc biệt, khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long có sắc th riêng, đó là khí hậu nhiệt

đới ẩm, gió mùa cận xích đạo, nắng nhiễu, nhiệt độ cao quanh năm, mia mưa về cơ

bn là mùa hè, mùa khô xuất hiện vio các tháng giữa và cuối mùa đông, đầu mùa hệ;

sự tương phân về mưa giữa mia mưa va mũa khô rit sâu sắc.

xm) Lượng mưa trung bình tháng tại các trạm đo

"Hình L4: Biễu đồ lượng mưu trung bình thing tại mội số tram

Bảngl.1 thé hiện lượng mưa rung bình thắng tại một số trạm thủy văn trên lưu

vực nghiên cứu Có thé thấy ring, mùa mưa hing năm xuất hiện vio các tháng V-XI,tong đó ba thing có lượng mưa trung bình thing lớn nhất xuất hiện vào các thẳng'VII-IX Lượng mưa trung bình tir tháng IV đến tháng IX ở vùng đồng bằng sông Cửu

Long là (1.300-1.500) mm nhưng cổ sự thay đổi đáng ké giữa các năm Lượng mưa

năm trung bình nhiều năm biến đổi trong phạm vỉ từ dưới 1.400 mm ở khu vực giữa

Trang 19

sông Tiền mg Hậu ở các tinh Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long tăng lên trên.

2.400 mm ở bán đảo Ca Mau Lượng mưa mùa mưa chiếm khoảng (88-95)% lượng.

mưa năm; ba thing liên tục mưa nhỏ nhất xuất hiện vào các thing [II và chỉ chiếm

cđưới 3% lượng mưa năm.

Trang 20

Bang 1.1: Lượng mara trung bình thắng, năm tại một sé trạm [3]

Lượng tơ trung bình năm

THuyn THIS

APIỐC TT fam fv fw XI vm [vm as [x | xt | xt) sam

path | H792005 [22 lì fas [are | va | mía | av | sét sửa fama [aaa lan | oe

CCingLong | 19782005 [x [24 [aso ones |r | a | vans [ase | we

MỹThs 19092005 Ja Chỉ [ss fae Chờ ose {my [ser | ane | | ois an | 93 cinta | w97e2004 [6s [av [3| aes | wer | mac | fam [ase | | ase | | se Sốc Trăng | 1978-2005 [95 [se os [ee [ane | as | xét fame [amr [oor | |e | wos

caotinh | 19792004 fas rà [ve | ves | my | ne ner | |S

Rachais | 1979-2005 | we |e | san | sue [as ase | as Châu Đốc | 1979-2007 [xs [20 [ase] mea | sss | nr [ur [omer | vs [anes | Re

BacLiey | 1980-2005 [v4 [2s | roe) me Lit | mốt [mas fans [are fons | ame | as | oe

ccaMan | 9792005 | + nà [sez |r | ara | see | mui eo | sae [es | ane | a | ams

1.1.5 Chế độ thi văn

Ving ĐBSCL có mạng lưới sông, rạch khá phát tiển do địa hình và ảnh hưởng của sông Mê Kông Từ hạ lưu cửa sông Tonle áp, sông Mê Kông tách thành 2 nhánh: nhánh phía đông được gọi sông Mé Kông và nhành phía tây được gợi là sông Bas-

sac Hai nhánh sông này chảy qua biên giới Việt Nam — CamPuChia vào ĐBSCL với

xông Mê Kông được goi à sông Tiên và sông Bassac được gọi là sông Hậu và cả 2 sng chiy ra biển bằng 9 cửa: Tu, Dai, Ba Lai, Him Loông, C6 Chiên, Cung Hi,

Định An, Trin Dé và Bát Thác Trong đó, sông Tiên chảy qua Tân Châu, Sa Đức, Vinh

Long rồi chia ra làm nhiều phân lưu, đồ ra biển đông tai 6 cửa: Tiểu, Đại, Ba Lai,

‘Ham Luông, Cổ Chiên và Cung Hau; sông Hậu chảy qua Châu Đốc, Long Xuyên, Can

ồ é tại các cửa: Định An, Bassac và Trần Dé Tuy

9g vùng của sông cia Bat Thát tên sông Hậu đã không cồn và của Ba Lai của sông Tiên cũng đã được xây cổng ngăn mặn

Hiện tại, chỉ có một phin nhỏ tổng lượng nước của sông ME Kông được khai

thác sử dung để đáp ứng nhu cầu tưới nông nghiệp, phục vụ sinh hoạt và hoạt động

công nghiệp Các đặc diém chính của thủy hệ trong việc gây ngập lồ, chua phen, xâm nhập mặn và thiếu nước ngọt trong mùa khô của vùng ĐBSCL Do chế độ thủy văn

của mạng lưới sông, rạch chịu tác động trực tiếp của dong chảy thượng nguồn, chế độtriều biển Đông, một phần của triều biển Tây, cùng chế độ mua trên toàn đồng bing,

Trang 21

Ngoài ra, đặc điểm của thủy hệ đều lòng rộng, sâu và có đòng chảy uốn khúc PhíaBắc — Đông Bắc của ving ĐBSCL còn có các sông Vim Có Tây, sông Vàm Có Đông,sông Vim Cö, sông Sai Gòn, sông Đồng Nai, sông Soài Rạp và các chỉ lưu của chúng,cùng với hệ thông kênh đảo các cấp I, Il, II, IV chẳng chị Mang lưới sông rạch,kênh đảo là kênh dẫn nước, thoát nước khi bị mưa lũ, lụt hay bị triều cường dâng cao.

Do đó, việc sử dung hợp lý và bảo vệ nguồn tải nguyễn nước và các tài nguyên liên.quan đã và đang trở thành một yêu cầu trong phít triển bền vững

“Hình 1.6: Mạng lưới sông ngồi, kênh rach vàng Đông Bằng sông Cứu Long

‘Thuy triều có ảnh hưởng mạnh đến dong chảy vùng ven bién DBSCL Vũng venbiển phía Đông từ Cần Giờ đến mũi Cả Mau chịu ảnh hưởng của thuỷ triều biểnĐông; vùng ven biển phía Tây từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên chịu ảnh hưởng của thuỷtriều biển Tay, Thuỷ triểu vùng ven biển Đông có chế độ bán nhật tiểu không đều,mỗi ngày nước Ken xuống 2 lẫn, có 2 đình và 2 chân Hai đỉnh triều chênh lệch nhau i,nhưng 2 chân chênh lệch nhau nhiều Với dạng triều này sẽ có tác dung đưa nước vàonội đồng nhiều hơn Xu thể thuỷ triều ven biển Đông là từ Vũng Tàu đến Gành Hào.biên độ triểu tăng lên, nhưng thời gian xuất hiện định triều chậm dẫn Thuỷ triéu venbiển Tây thuộc loại hỗn hợp thiên về nhật tru, trong ngày có 2 đính, 2 chân nhưngnhững dao động lớn hoàn toàn chiếm ưu thể và thiên về nhật triều Có nghĩa li 2 đỉnh

chênh lệch nhau đáng kể nhưng 2 chân xắp xi nhau Dạng triều này có thời gian duy.

trì mức nước thấp dài nên tạo ra việc tiêu tháo nước thuận lợi

Trang 22

1.L5.1 Đặc diém thấy hệ

`VỀ mùa khô, dòng chảy cơ bản rất nhỏ không tạo nguồn sinh thủy nhiều, nhưng,trong mùa lũ, lưu vực sông lại chính là khu trữ và chuyên lũ tràn từ Mê Kông sang

Việt Nam.

~ Hệ thống sông Cái Lớn-Cái Bé là các sông vùng triều, xuất phát từ trung tâm

bin dio Cả Mau (BDCM) và đỏ ra biển qua cửa Cái Lớn Doạn cửa sông có lòng rất

tông nhưng không sâu Do nổi với sông Hậu bởi nhiều kênh đảo lớn nên chế độ dòng,

chay của Cái Lớn.Cái Bé cũng chịu ảnh hưởng chế độ dòng chảy tử sông Hậu

~ Hệ thống sông Mỹ Thanh, gồm có sông chính Mỹ Thanh, các chỉ lưu Cỏ Co,Nhu Gia là trục tiêu, dẫn nước mặn và cũng là trục đường giao thông thuỷ cực ky

quan trong của ving bán đảo Ca Mau.

- Hệ thống sông Gành Hào, gồm có sông chính là Gành hào và các chỉ lưu Tắc

‘Tha, Dam Doi và Dam Chim Sông là trục tiêu, lay nước mặn và cũng là trục đường.siao thông thủy cục kỳ quan trong cho vùng bản đảo Cà Mau

~ Hệ thống sông Đốc, bao gồm sông Đốc, các chỉ lưu Cái Tau, Biện nhị - Cán

Gio, là trục tiêu chính của vùng U Minh.

15

Trang 23

Hệ thong kênh đảo ở ĐBSCL được phát triển chủ yếu trong vòng hơn 1 thé ky

nay, Với mục địch chính là phát trgn sin xuất nông nghiệp và gino thông thủy, Đến nay, hệ thông kênh dio đã được xây dựng khá dầy trên phạm vi toàn vùng ở 3 cắp mật độ khoảng 3- 5 km cấp 1; L.Š - 2knvcp2: hệ thông cấp 3 và nội đồng còn phát

triển ở mức thấp Hệ thống kênh trục trong đồng bằng bao gồm: Hệ thẳng kênh trục

ối sông Hậu với biển Tây; sông Tiền với sông Vàm Cỏ Tây và sông Tiên với sông

Hậu Ngoài ra tại vùng Đồng Tháp Mười (DTM) còn có các trục chạy dọc từ biên giới Việt Nam-Cảm Pu Chia với sông Tiền

1.1.5.2 Đặc điễm chế độ thiiy vin

Hệ thing sông Cứu Long được kể từ Tân Chân trên sông Tiên và Châu Đốc trên

ng Hu ra đến biên Hàng năm sông Cửu Long chuyển trên 500 tỷ m? nước ra đếnbiển với lưu lượng bình quân là 13500 ms, trong 3⁄4 đưa vỀ trong mũa mưa lũ kếodài 5 tháng tử tháng 5 đến tháng 10 hing năm; 1/4 lượng nước đưa ra biển trong 7

tháng còn lại Lưu lượng cue đại rên sông hing năm vào tháng 9, thang 10 và lưu

lượng đạt cực tiểu vào tháng 4 Mặc dù sông Cửu Long có lưu lượng và tong lượng.

nước khá lớn nhưng các đặc trưng đồng chảy khác không lớn lắm do lưu vực của sông

khí rộng

+ Module dong chay M= 17.2 Us km2,

+ Độ sâu dong chảy Y = 542,42mm;

+ Hệ số dòng chảy «= 0,25-0,30.

Nguồn nước cung cấp cho dòng chảy trong sông chủ yếu là mưa Ở đây, ta cũng

xét đến yếu tổ thủy triều và yếu tổ khí tượng tác động đến dòng chảy Thủy triều ở

biển Đông truyén rit sâu vào đất liền và chỉ phối đáng ké chế độ thủy văn đồng bằng,

Về mùa khô, tiểu tiến nhanh vào dat iễn mang theo một khối lượng nước man khá

ổn, về mùa lũ thủy riểu cũng là một yéu tổ làm ding cao mực nước trong hệ thống

sông và ngăn can sự thoát lũ ra biển,

a Chế độ dong chay

95% tổng lượng dồng chảy năm là từ trung thượng hd vio DBSCL Mùa lĩ

thường xuất hiện vào các tháng 7 11 hing năm với lượng dòng chảy mùa lũ chiếm

khoảng (70-85)% lượng dong chảy năm và thường gây ngập lụt ở ĐBSCL Mùa cạn

tử tháng 12 đến thang 6 năm sau, lượng dong chảy mùa cạn chiếm khoảng (15-30)%đồng chảy nim Sông Cứu Long có dong chảy nhỏ nhất xuất hiện vào các tháng 2 - 4

hay tháng 3 — 5 diễn ra 3 tháng liên tục.

b Chế độ lũ lụt

sông Mê Kông chảy vào ĐBSCL qua sông Tiền, sông Hậu và tran qua biên

giới vio vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên và khu giữa sông Tién-séng

Trang 24

Mậu Tổng lưu lượng đỉnh lũ trung bình chảy vào DBSCL khoảng 38.000 m's.Theo

kết quá điều tra khảo sát trong thời kỳ 1991-2000, tổng lưu lượng lớn nhất của sông

Mê Kông chảy vào ĐBSCL khoảng (40 000 - 45.000) mls, trong đó qua sông Tiền và sông Hậu khoảng (32.000 - 34.000) mvs, chiếm (75-80), trong đó (24.000- 26.000)

m3/s qua sông Tiền tại Tân Châu, chiếm (82-86)%, (7.000- 9.000) m‘Vs qua sông Hậu

tại Châu Đốc); tran qua biên giới khoảng (8,000-12,000) ms, trong đó tràn vào Tứ Giác Long Xuyên (2.000-4.000) ms, tran vio Đồng Thấp Mười (6.000-9.000) ms

“Tổng lượng lũ sông Mê Kông chảy vào ĐBSCL khoảng (350-400) ms, trong đó (80.

85)% qua dòng chính, (15-20)% tràn qua biên giới Trong các trận lũ lớn nhất hang năm, mực nước cao nhất sông Tiễn tại Tân

tại Châu Đốc khoảng (15-45) cm Mực nước đỉnh lũ cao nhất trong khoảng 60 năm

«qua tại Tân Châu trên sông Tién và Châu Đốc trên sông Hậu tương ứng là 5,12m và

4,89m đều xuất hiện vào trận là thing 10/1961, riêng trận lũ lịch sử năm 2000 tương

{img bằng 5,06m và 4,90m, xuất hiện vào ngày 23/9 được coi là một trận lũ lịch sử và

đã gây ra thiệt bại rit lớn với 45.000 kmÊ diện tích bị ngập, 800 người bị chết và tác

động xấu đến môi trường

"hậu thường cao hơn mực nước sông Hậu

Kết quả Khảo sit va tham khảo efe ti liệ liên quan, cho thấy hơn phân nữa digs

ích châu thỏ sông Cửu Long đều bị ngập lĩ từ 3 đến 4 tháng trong năm Hãng năm từ thing 7 đến tháng 11 là mùa lũ với cực đại của đình lũ vào tháng 9 ~ 10, vi vậy thông thường mye nước định lũ ở Tân Châu được sử dụng để xác định cắp lũ, dưới 4m là

áp lũ nhỏ, trên 4,5m là cấp lũ lớn Độ sâu ngập 10 trong lịch sử trước đây năm 2000 ở

Đồng Thấp Mười ti 1-1,8m, ở Tứ giác Long Xuyên khoảng Im.

Trang 25

lũ lụt hàng năm đã gây ra xói lở lở và bồi tụ lòng, bờ sông.

Mite độ xối lỡ bờ sông phụ thuộc tỷ lễ thuận với cường độ mạnh yếu của lũ ht Các Khảo sát cho thấy vio mia mưa lũ lụt nhiễu và mạnh thì xây ra xối lờ bờ sông nhiều

hơn vào mùa khô Đồng thời nhận thấy các diễn biến x6i lỡ, xạ lỡ bờ sông xây ranhiều nhất tập trang ở phần thượng nguồn sông Tiền đoạn từ Hồng Ngự đến Sa Đức,sông Hậu đoạn từ Châu Đốc đến Long Xuyên, mà nguyên nhân là 2 đoạn sông này bị

tốn khúc nhiều, chỉ có một dòng chính, chưa phân nhánh, nên lưu lượng dòng chỉ

tập trung lớn và mạnh Tuy nhiên Ki cũng mang lại nguồn phù sa bồi bổ cho đất

nguồn thuỷ sản phong phú và có tác dụng tốt rong việc vệ sinh đồng ruộng Nguồn nước ngọt của sông rất quan trong và có tính quyết định đổi với ĐBSCL, cung cấp cho

đại bộ phận điện tích ĐBSCL để phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân

re! lượng nước sông.

Độ đục cát bùn lơ lừng trung bình năm của sông Mê Kông thường khoảng

(500-1.660) g/m' trong các tháng 7 - 11 Trên các kênh rach, độ đục cát bùn thường dưới 50, e/mâ, một số noi tới (70 -100) g/m* Tổng lượng cát bùn lơ lửng trung bình năm của.

sông Mê Kông khoảng 215 triệu tắn.

Độ khoáng hoá trung bình năm của nước sông khoảng (100-150) mg/l Nước

sông thuộc lớp hydro cácbonát nhóm Canxi kiéu I; ion HCO3- chiếm (75-80)% tổng đương lượng các anion, in Ca++ chiếm khoảng 50% tổng đương lượng các cation Độ.

pl khoảng (6,7-7,7) Độ cứng khoảng 1 mạ-e/l hơi lớn hơn độ kiểm

Nhìn chung, nước sông ngồi, kênh rạch trong vùng ĐBSCL còn tốt, nhưng đã va

dang bị ô nhiễm với mức độ khác nhau bởi nước thải và chất thải không qua xử lý lầm,

sạch từ các khu dân cư, các đô thị, khu công nghiệp, các tầu thuyén trên sông và tử đồng ruộng sử dụng thuốc trữ sâu và phân hóa học, Ngoài ra, nước mặt còn bị nhiễm

shua phèn và bị nhiễm mặn ở vùng ven biển

4 Chit lượng nước ngằm

Ving ven biển ĐBSCL, có nguồn nước dưới

sắc ting chia Holocen c phức hệ lỗ hồng (ct) và cáckhe nứt (đá) Tuy nhiên cũng như tinh trạng chung của ĐBSCL do nhiều vùng nước.ngầm bị nhiễm mặn nên trữ lượng tắt bị hạn chế và sự phân bổ nude có chất lượng tốtrất không đều Theo nghiên cứu của Liên đoàn địa chất 8, nước ngằm ĐBSCL thuộc.Jogi nước ngắm có nguồn bd sung

it khá phong ph

e, Pleistocene, Pliocene, Miocent

k, chứa đựng trong

Nước ngim ting nông chứa trong

nước mặn, chit lượng nước xấu vì bị nhiễm mặn, phèn và 6 nhiễm vi sinh, Tuy nhiên

một số nơi như Vĩnh Châu (Sóc Trăng), Trả Vinh ở các có thể khai thác

Trang 26

Nude ngim ting sâu chủ yếu chứa trong các ting Pleistocene, Pliocene, Miocene

và có sự phân bổ rt phức tap cả về điện cũng như chiễu sâu Một cách tổng quát sự

phân bd như sau:

+ Khu vực ven biển và cửa sông thuộc các tỉnh Long An, Tiễn Giang, Bén Tre

và một phần tỉnh Trà Vinh, nước ngầm các ting gin mặt đắt bị nhiễm man cao nên

phải ở độ sâu trên 300m mới có thé khai thác được nước có chất lượng tốt Một số nơi

như Bến Tre, Gò Công khai thie nước ngằm chất lượng tốt rất khó khăn

+ Các khu vực phía Tây tỉnh Trà Vinh, Sóc Tring, Bạc Liêu, các huyện DimDoi, Ngọc Hiển, Thị xã Cà Mau (tinh Cà Mau) khá thác nước ngằm khá thuận tên,

độ sâu khoảng 100 +120m là có thé khai thác được nước ngằm chất lượng tốt

ngằm khá thuận tin Với độ sâu 120 +150m có thể khai thác được nước ngằm có chílượng tốt, nhưng cũng có những nơi cục bộ ở độ sâu trên 200m vẫn chưa tim thấy

nước ngằm có chất lượng tốt

+ Khu vực ven biển TGLX từ Hòn Đắt đến Hà Tiên khai thác nước ngầm khó.

khan vi các ting ngm gin mặt đất bị nhiễm mặn cao

Hinh 1.9: Bán đồ tiền năng trữ lượng nước ngẫm vàng ĐBSCL (Viện

KHKTIV&MT - 2010)

Trang 27

e Phân phối lượng chảy

Linu lượng bình quân nhiều năm của sông Mekong khi chảy qua Kratie

(Campu-chia) vào khoảng 13.500 m /s, tương ứng với tổng lượng dòng chảy (W) đến 430 tỷ

°/näm, Khi gặp đồng TongLêSáp, lưu lượng bình quan tăng lên đến 13.644 mvs và

bất đầu xâm nhập vào Việt Nam bằng 2 nga Tân Châu và Châu Bée Lưu lượng bìnhquân tại tân Châu là 11,000 mŸ/s (chiếm 80% W), còn tại Châu Doc là 2.650 m'/s(chiếm 20% W) Sự khác biệt này là địa hình lòng sông của khu vực, mye nước tại

‘Tan Châu cao hơn Châu Đốc Phin lớn lượng nước đều đỗ ra biển Dang, lưu lượng

Đình quân ở cửa sông lên đến 15.854 ms (khoảng W = $00 tym nước năm), côn lại

khoảng 5% - 10% theo các sông rach và kênh đào đỏ vào Vịnh Thái Lan như kênh Tri

“Tôn, Ba Thê, Cái Sin, Ô Môn, Thốt Not, và một kênh mới khác qua vùng Tứ giác

Long Xu

Sông Vàm Nao nỗi lễn sông Tiền và sông Hậu, chuyển một lượng nước khí lớn

tử sông Tién qua sông Hậu làm nước sông Hậu tăng lên khoảng 3 lần Sau sông Vam

Nao, lượng nước sông Tién và sông Hậu bằng nhau: Bắc Mỹ Thuận dé ra biển 51%W

(lưu lượng bình quân 7.662 m)/s); Bắc Cần Thơ đỗ ra biển 49% W (lưu lượng bình

quân 7.503 mV) Dae biệt sự phân phối nước ở Tân Châu và Châu Đốc thay đổi theo

mùa do ảnh hưởng của địa hình ở đáy sông PhnomPénh tác động:

+ Mia lũ: Tân Châu chiếm 79% W, Châu Đốc 21% W.

+ Mùa kiệt Tân Châu chiếm 96% W, Châu Đốc 4% W.

“Tính chất đặc thù của sông Cứu Long là mùa kiệt rat thiểu nước, lưu lượng bình.quân lớn nhất trong mùa kiệt là %920mÖS, lưu lượng bình quân là 1.700m/s và lưu

lượng bình quân nhỏ nhất là 1.200mŸ/s (xảy ra vào 17/4/1960) Lượng nước mùa kiệt

không đủ tưới cho toàn bộ diện ích canh tc, nhiễu noi sông rạch khô cạn sắt đấy,nước mặn từ biển trin sâu vào đất iễn và đất bị bo hoang rất nhiều trong mùn khô

Đây là vấn đề cần nghiên cứu để bổ trí cơ edu cây trồng theo mùa vụ theo nh cầu

nước một cách hợp lý.

Hình 1.10: Phân bổ dòng chảy kiệt tính toán theo mô hình triều bán nhật (Hà

lan, 1974)

20

Trang 28

Ê Đặc điểm hai văn

~ Chế độ, biên độ thuỷ triều

Vang biển ven bờ ĐBSCL thuộc phạm vi khu vực bán nhật triều không đều Hau

hết các ngây đều có 2 lần nước lên, 2 in nước xuống Chênh lệch giữa đình và chântriều, vào những ngày triều lớn, có thé từ 2,5 tới 3.5m Chênh lệch giữa đình và chântriều vào những ngày triều kém thường dưới Im Biên độ hằng ngày ky triều cường

thường lớn gấp 1.5 lần đến 2 lần kỳ triều kém Biên độ hủy triều giảm dần về phía

Mai Cả Mau (1-2m) Vùng biển phía Tay Bán đảo Cà Mau có chế độ nhật trigu, biên

độ thủy triều khoảng 0,5-1,0m Khu vực này chịu ảnh hưởng mạnh của chế độ thủy

triều Vịnh Thái Lan Các sông, rạch ở châu thỏ sông Cứu Long thưởng xuyên tiếp

nhận nguồn nước biển do thủy triều đầy vào, mực nước các sông hing ngày đều có.dao động theo sự chỉ phối của (hủy triễu Cảng vào sâu trong sông, biến độ triều càn

giảm do sự nâng lên của chân sóng trigu là chính Khi bắt đầu vào trong sông độ lớn sóng triểu giảm còn khoảng 90% và sâu vào trong độ lớn sóng triều chỉ còn xắp xi

75%, Mia lũ, ảnh hưởng của nước nguồn không lớn, song cũng lam tiết giảm độ lớn

sóng triều thêm khoảng 10 đến 20em Sóng triều truyền vào sông với tốc độ trung.bình trên dưới 30knwgiờ đối với các xông lớn Còn đối với những sông nhỏ, hoặc

mạng lưới kênh rạch, sự truyễn triều diễn ra phúc tạp hơn Ở đâu côn có hiện tượng,

giao thon sóng triều tại những con sông có sự truyền triều từ hai phía Sự truyễn t

ào trong sông tuy có gây một số khó khăn như đưa nước mặn vào nội địa, khiến cho.

Vùng cửa sông thiểu nước ngọt nghiêm trọng vào mùa khô Những ngiy lũ lớn, nêu

gặp kỳ triều cường, nước ding to sẽ gây ngập lụt Song với vùng xa cửa sông, mặn

không tối được thi dao động thủy triều trong ngày có tác dụng không nhỏ cho công

„ thau chua, rửa mặn Khi triều dâng, mực nước ngọt trong sông được

diy lên cao, người ta có thể lợi dụng để lấy nước vào ruộng Ngược lại, khi triều rút,

mực nước xuống thấp, có thé xả nude, thau chua từ ruộng ra sông Ngoài ra, người ta

cũng còn lợi dụng nước lớn và lợi dụng dòng chảy hai chiều của sông rach để đưa tàu.thuyền có trong tải lớn vào bến, hoặc đi lại theo chiêu dòng chây, tết kiệm được nhiên

liệu Sự truyền triều vào sông cũng khiến cho nguồn thủy sinh vật vùng cửa sông phong phú thêm.

- Dong thủy triều

Dong thủy triểu đóng vai trỏ rất lớn trong chế độ động lực khu vực ven bờ biển

ĐBSCL, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh tế, xã hội đối với các khu vực ven biển Sự vận chuyên bùn cát khu vực các cửa sông cũng chịu tác động lớn của dong thủy tru.

Tốc độ dong triều rút ứng với gió Tây Nam đạt cực đại (max) hon 0 Sms tại

vùng biển phía Bắc và Nam Côn Đảo Vùng ven bờ đạt 0,1-0,2m/s Dòng triều lên nhỏ hơn dang chảy rit đạt max tại phía Tây Cin Đảo với mức 0.4-0.5nvs, ven bờ

0.102m/s, Tốc độ đồng triều rút ứng với gid Đông Bắc đạt cực đại hơn 0.Smis ti

Trang 29

vùng biển phía Bắc Côn Đảo Vùng ven bờ đạt 0,1-0,2m/s Dòng triều lên lớn hơn đồng chay rat dat cực đại tại phía Tây Bắc và Tây Nam C

ven bở 0.2m/s, Trường hợp này có thể gây ra xóilở lớn đến vùng ven bién và đường bờ

Đồng chảy bÈ mặt

Dong chảy bé mặt sinh ra chủ yếu do tác động của gió, do vậy chế độ dòng chảy

Š mặt tại vùng ven bờ DBSCL có hai xu hướng chính chịu tác động của gió mùa.Đông Bắc và Tây Nam, Dang chảy mùa đông đạt tốc độ Om/s vùng biển phía nam

Cn Đảo, phía bắc Côn Đảo đạt cục đại (max) O,3mvs Ven bờ phổ biến khoảng

0,1-0.2m/s Mùa hè chỉ đạt lớn nhất là 0.25 mis tại phía Bắc và phía Nam đảo Côn Đào

Ven bờ khu vực nghiên cứu tốc độ thường nhỏ hơn 0,0Sm/s, nhỏ hơn nhiều vào mùa

đồng

Đảo với mức hơn 0,5m/s,

Dang chảy đấy it phụ thuộc vào chế độ gió bé mặt, mà phu thuộc chủ yếu vào địa hình đấy và bi biển Tinh rung bình cho cả năm thì đồng chây đáy có xu hướng đi vào Vịnh Thái Lan qua ving Mũi Cả Mau theo hướng Tây, Tay bắc với độ lớn 0.2 03ms

Khu vực bién ven bờ ĐBSCL và thềm lục địa kế cận chịu sự tác động mạnh của

sắc chế độ giớ mùa và các hiện tượng thời tiết đặc trmg cho vàng khí hậu nồng am,

nhiệt đới gió mùa và đặc bit la chế độ dòng tiểu Đối với các quá tình biến đôi dài

hạn (ong term) vùng biển chịu ảnh hưởng rit lớn bởi tác động thủy văn của hệ thống

xông Cứu Long qua nhiễu năm,

đặc trưng chế độ hải văn như sau:

Dang tiểu lên lớn hơn đồng chay nit đạt giá tị lớn nhất tại phía Tây Bắc và Tô Nam khu vực phia Đông Mũi Cả Mau với mức hơn 0.5m/s, ven bờ 0.2mvs Trường

hợp này có thể gây ra xi lờ lớn đến ving ven biển và đường ba Tốc độ dòng tiểu rút

ứng với gi Tây Nam đạt lớn nhất hơn 0.5m tại vùng biển phía Bắc và Nam Côn

Đảo Vùng ven bờ đạt 0,1-0/2m/s Dòng triều lên nhỏ hơn dòng chảy rút đạt cực đại

(max) tại phía Tây Cén Đảo với mức 04-0.Sms, ven bờ 0,1-0.2 mis

Vao mùa đông (tháng 1) hưởng gió chủ yếu là hướng Déng Bắc, các hướng còn

lại chiếm rắt it Tốc độ gió trung bình từ 2 ~ Tm Sóng có hướng Đông Bắc với độcao 0,25-1,25m chiếm đa số, Vào mùa hè (thing 7) hướng gió chủ yéu là hướng Tay

và Tây nam, các hướng còn lại chiếm ưu thé không đảng kể Tốc độ gió trung bình tir

2ˆ 6mis Sông hưởng Tay Nam có độ cao 0.25-0,75m chiếm da số, Mùa dng độ cao,

ng tại khu vực ven biển lớn hơn mùa hè Hình thái động lực có những quy luật hoạt

động theo mùa, với ác biểu hiện rất khác nhau

- Chế độ sóng

Sóng biển đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong các quả trình động lực ven

bờ, đặc biệt Ia vận chuyển trim tích Nồi chung vùng biển nel

phù hợp hoàn toàn với chế độ gió.

Trang 30

Tháng 1 là tháng đặc trưng cho gió mùa Déng Bắc, sóng tập trung chủ yếu vào.hướng Đông Bắc (chiếm 86.69%) Độ cao sóng trong gió mùa Đông Bắc khí lớnTĩnh trung bình có khong 6% số trường hợp quan trắc được độ cao sống từ 2m trởJen (cấp V trở lên) Tháng 7 là thing đặc trưng cho mùa gió Tây Nam, trường sóng tập

trung vào các hướng Tây và Tây Nam chiếm 44,11% và 3641% tổng số trường hop

tương ứng Độ cao sóng cũng nhỏ hơn so với gió mùa Đông Bắc trong tháng 1

Thing 4 và thing 10 là hai tháng đặc trưng cho thi kỳ chuyển tiếp giữa hai mùa

6 nên có tin suất xuất hiện phân bổ tương đổi rộng the tắt cả các hướng

- Chế độ mực nước.

ih chất huỷ tiểu ở vùng biển ven bờ ĐBSCL, thuộc loại hỗn hợp tiểu, thiên

VỀ bán nhật tiểu Hầu hết số ngày trong tháng có bai Lin nước lên và hai lần nước

xuống với sự chênh lệch đáng kể của hai độ lớn triều trong ngày D6 lớn triều trong ky

nước cường có thể đạt tới trên đưới âm Kỷ nước cưởng thường xảy ra vào thời kỳ

trăng non và trăng trồn (ức là vio đầu tháng và giữa tháng âm lịch) Xu th thuỷ triều

ven biển Đông là từ Vũng Tàu đến Gành Hao biên độ tiểu tăng lên nhưng thời gian

xuất hiện đỉnh tiểu chậm din

1.1.5.3 Mạng lưới tram khí tượng, thấy văn

Bảng 1.2: Bang tổng hợp các trạm thủy văn trên dong chính sông Mê Kong

THỊ TM | uéesin | (SSN | Tân suit —

1 ‘Chiang Saen ‘Thai lan H Ngày 1960 Hiện nay:

2 [wang Prabang [Lio 1

3 [ChangKhm [Thain | H roe

10 [Sting Treng |Campshia H v0 |

AT | Rraie Campachia H ima

Trang 31

[-Hình 1.11: Mạng lưới trạm thủy vẫn trên lưu vực.

“Các trạm thủy văn dòng chính được quản lý bởi các quốc gia thành viên (Việt

"Nam, Lào CamPuChia và Thái Lan) và chia sẻ số liệu với Ủy hội sông Mê Kông quốc

16, Các số liệu bao gồm các số iệu mực nước quan trắc hàng ngày Số iệu lưi lượngchủ yếu được tính từ tương quan giữa mực nước và lưu lượng một số tram hạ lưu Tân

Trang 32

“Châu, Châu Dốốc được quan trắc lưu lượng trong những năm gin đây Số liệu tramngắn nhất từ 1969 đến nay Bản đồ vị trí trạm và sé liệu các trạm được thể hiện như

trên Hình 1.11 trong khi đó bảng thống kê các trạm được liệt kê như Bang J.2

1.2 Các nghiên cứu liên quan đến bùn cát vùng ĐBSCL

12.1 Các nghiên cứu nước ngoài

Dong bằng sông Cửu Long được biết đến là một trong những lưu vực rất quan.trong đối với sinh kế và an ninh lương thực của hing trigu người Việt Nam, Lào vàCampuchia, Né còn được gọi là "bát cơm” của Đông Nam A bởi lượng phủ sa đồi dio

tir sông Mé Kông mang lại Có th thấy ring bin cát lơ lừng đóng một vai trồ quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và (hủy sin của ving đồng bằng sông Cửu Long.

‘Tuy nhiên, Đồng bằng sông Cửu Long đang phải đổi mặt với sự suy giảm lượng phù

sa nghiêm trọng do (i) sự phát triển lớn của các đập thủy điện [33-42], (ii) biến đổi khí hậu (BDKH) và nước biển dâng và (ii) do các hoạt động của con người.

Phin lớn các đập được lên kế hoạch hoặc đang được xây dựng doc theo nhánh:

chính của sông Mê Kông có thé làm thay đôi đáng kế chế độ vận chuyển bin cất ở vùng ĐBSCL, Theo Kummu etal [38], các hỗ chứa thủy điện có th tích trữ 67% tằm

tích đến trên dòng chỉnh chảy xuống vùng Đồng bằng sông Cửu Long, nếu tit cả các

lập đã quy hoạch được xây dmg Trong một nghiên cứu gin đây, Kondolf t al [43] tước tinh ring tong trường hợp tit cả các dip được lên kế hoạch được xây dựng thì 96% lượng phù sa trong dòng chảy sẽ bi giữ lại Theo báo cáo của Uy hội sông Mê: Kông [19], 136 đập thuỷ điện đã được xây dụng trong 40 năm qua trong khu vực,

trong đó 31 đập đang xây dựng và 82 đập sẽ được hoàn thành trong vòng 20 năm Việc.

xây đựng cúc đập thuỷ điện này dẫn đến sự thay đổi mạnh mẽ của hệ thống thuỷ văn,

ân chuyển, và bi lắng bản cát [20]

Biển đổi khí hậu (BĐKH) được dự báo sẽ đồng thời làm tăng cả lượng mưa và nhiệt độ không khí tại vùng Đông bằng sông Cứu Long [11] Do vậy, sự thay đổi dòng

chảy dự báo bởi các mô hình khí hậu khác nhau ở giai đoạn 2032-2042 so với giai

đoạn 1982-1992 giao động từ ~11% đến +15% trong mùa mưa và ~10% to +13%

‘rong mùa khô BDKH cũng làm tan bing ở các cực của trái đắt va làm nước biển giãn

nở, do đó làm mực nước biển tăng cao Số liệu từ ảnh vệ tinh và các trạm quan trắc

trên mat đất và vệ tinh cho thay nước biển đã dâng lên với tốc độ 1.7 mm/năm trong

giai đoạn 1900-2009, trong đó tốc độ ding trong giai đoạn 1993-2009 là 3 mn/năm [12] Dự báo đến năm 2100, mực nước biển được sẽ ding từ 39 - 85 cm so với mực

"ước biên trung bình trong giai đoạn 1986-2005 [13] Nước biển dâng còn gây ra hiện

do sói lỡ ba sông và đường bir biển [14] Đối với khu vực ĐBSCL, nghiên cứu gan đây [15] dự báo nước biển trong khu vực sẽ dng từ 46-77 cm vào

cuối thé 21 Với đặc điểm địa hình bằng phẳng và hệ thống kênh rach dày đặc khiếncho ĐBSCL rit nhạy cảm với nước biển dâng, gây mắt đất và gián tiếp gây ánh hưởng

Trang 33

đến sản xuất nông nghiệp và hệ sinh thái trong khu vực Nước biển dâng cũng làm.

ting cường xâm nhập mặn và ô nhiễm nước ngằm, đặc biệt là những tháng mùa khô từtháng 10 đến tháng 5 hing nămơ [7], Theo ước tính, khoảng 1.8 iệu ha đất của ĐB-

SSCL sẽ chịu tác động của xâm nhập mặn trong mia khô, trong đó 1,3 triệu ha điện tích muôi trồng có nồng độ muối tăng hơn 5 (g/)

Bên cạnh ảnh hưởng của BĐKH, hiện tượng sụt lún do các hoạt động khai thác

nước ngim đã làm vin đề mắt đắt nghiêm trọng hơn [10] Nghiên cứu gin day [9] cho

thấy ĐBSCL đang lún với tốc độ 1.6 em/năm do khai thác nước ngằm Tốc độ sụt lún 4o khai thác nước ngằm lớn hơn đáng kể so với tốc độ của nước biển dâng Khai thác

nước ngằm quá mức còn gây ra xâm nhập mặn và ô nhiễm Asen trong các ting chứa

nước ngầm [16-18] Sự suy giảm phù sa bồi dip do xây dựng các hồ chứa thuy điện

phía thượng lưu cũng là một nguyên nhân khác gây mắt đắt ở DBSCLL Một lượng lớn

bi cát lo lửng được vận chuyén trong sông và các bãi bồi cung cấp dinh dưỡng va

phù sa cho sản xuất nông nghiệp, và giữ một vai trò quan trong đối với đa dang sinh

học cho toàn bộ vùng ĐBSCL Tuy nhiên, nghiên cứu về các quá trình vận chuyển và

boi lắng bùn cát trên ĐBSCL vẫn đang có nhiều hạn chế do thiếu các dữ liệu đo đạc vàsybiến đổi phức tạp theo thời gian của các hiện tượng này,

1.2.2 Các nghiên cứu trong nước

Cho đến nay, các nghiên cứu trong nước về sự thay đổi của lượng phủ sa nóiriêng và vận chuyển bùn cát nói chung ở vùng ĐBSCL còn rất hạn chế Một số nghiên

fu tập trừng kháo sit sự thay đổi của bùn cát ti một số vị tỉ nhất định trên sông mà

gẵn như chưa cô một nghiên cứu nào đánh giá sự thay đổi của bin cất trên phạm vi toàn vùng ĐBSCL, trong sự kết nổi với các yêu tổ ảnh hưởng từ lãnh thổ Campuchia

Một số nghiên cứu trong nước xem xét vận chuyển và lắng đọng trim tích trong một

số đoạn sông bằng cách sử dụng các mô hình toán 1D, 2D và 3D (MRCS / WUP-FIN,

mạnh lại rằng các nghiên cứu đó chỉ dừng lại ởsắc vùng cụ thể (vi dụ như ving Déng Tháp Mười - phần phía đông bắc của DBSCL)

và chỉ tập trung vào việc thể hiện Ini các con sông và kênh chính Hay như nghiên cứu

ân chuyển trim tích và lắng đọng trim tích ở Tứ giác Long Xuyên [44] „ ling đọng

trằm tích và xói lở ở vùng đồng bằng ngập lụt [46-47] và trằm tích - lắng đọng dinh

“dưỡng ở vùng đồng bằng ngập lụt [48-49]

Tom lại, mặc dù đã có một số nghiên cứu nước ngoài và trong nước về bùn cát

nối chung và sự biển động của phù sa nổi riêng ở vũng ĐBSCL Tuy nhiễn, như đã

nhắn mạnh ở trên, hầu hết các nghiền cứu chủ yu tập trung vào các vùng cụ thé của

Vũng hạ lưu sông Mê Kông mà hầu như chưa xem xết kết nỗi với các diện tích và vùng

lân cận Mặt khác, do sự phức tạp của hệ thống sông/kênh cũng như các công trình &

ving ĐBSCL mi vic nghiền cứu bùn cát nồi chung và phủ sa nt ring ở vũng nà cing côn gặp rất nhiễu khó khăn và hạn ché Hơn nữa, do điện ích ving ĐBSCL l rt

Trang 34

lớn nên các số liệu và dữ liệu, nhất là các số liệu về bin cát, cũng rất là hạn chế, Hẳu

"hết các số liệu bùn cát tai một số vị tí nhất định trong ving được thu thập hoặc đo đạcthông qua các dự án và trong các khoảng thời gian khảo sit nhất định

1.3 Tình hình thay đổi bùn cát vùng ĐBSCL.

Xguôn số liệu phủ sa đo đạc rên lưu vực là khá ít và rồi rae, một số kết quả đo

đạc him lượng phù sa ti các trạm thủy văn trên đồng chính sông Mê Kông Tai lượng, phù sa trung bình nhiều năm trên dòng chính sông Mé Kông tại trạm Kraie được thể hiện ở Bảng 1.5 Vào những thing mùa Ia từ thắng VII đn tháng X, ải lượng phù sa

Tăng cao và hấp nhất vào tháng IL

Bang 1.3: Tải lượng phù sa trung bình nhiễu năm trên dòng chính sông Mé Kông tại

trạm Kratie [5]

Đơn vị: ngàn tấn

Tháng 1 family [VI vn [vm TY |x [xt | xm) Ting Keale 183] 87 S0 85 |431|253 8865 15959 21247 7516) 3.214 713 60.918

“Từ kết qua rên cho thấy, nếu căn cứ vào số liệu do đạc từ phủ sa lo lửng từ các

trạm, lượng phủ sa lơ lửng về ĐBSCL vào khoảng hon 60 triệu tắn/năm Kết quả tổng

phù sa về Kratie được đưa ra từ Hình 1.10 đến Hình 1.12, bao

diễn biến hầm lượng phù sa lớn nhất,

à rung bình theo các tháng trong suốt giai đoạn và phù sa ở một số năm đặc

trưng; thay đổi phù sa ở một số tháng có biển đối lớn nhất, các tháng đầu mùa mưa,Kết quả phân tích cho thấy, nhìn chung xu thé phù sa về hạ lưu giảm đáng kẻ (Hình1.10), phù sa về ĐBSCL năm 2016 chỉ nằm đưới đường tung bình nhiều năm (ni:

LID)

phù sa suy giảm chủ yếu vào các thing dầu mia mưa và thời ả lũ lên,

Tháng 7 đến Tháng 9 (Hình 1.11), do thông thường tai lượng phi sa thường cao ở các

tháng lũ lên, nay do ảnh hưởng của các hé thủy điện, phẩn lớn phù sa bị giữ lại trong

om lạ lượng phù sa hạt min lắng đọng chim thoát về ha hm

Trang 35

Hình 1.13: Diễn biển hàm lượng phù sa, chất rắn lơ lừng trạm Kratie bình quân thang

28

Trang 37

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Dé dat được cúc mục tiêu đã đặt ra, luận văn sử dựng kết hợp các phương phip khác nhau như (i) phương pháp thu thập và phân tích thông tin, dữ liệu sổ liệu (i)

phương pháp thông kê để xây dựng các tương quan và (iii) phương pháp mô hình toán.cạnh vige kết hợp với cúc công cụ GIS Lưu ý rằng công cụ GIS được sử dụng đểxây dumg và thực hiện các chức năng về bản dd, nội suy không gian cũng như mô tả sit

thay đổi của bùn cát lơ ling trong vàng nghiên cứu Sơ đồ tổng quát thể hiện các phương pháp (cũng như các nội dung nghiên cứu chính của luận văn) được thể hiện

Trang 38

2.1 Phương pháp thu thập và phan tích tổng hợp thông tin, dữ liệu.

Thu thập thông tn, dữ liệusở liệu liên quan đến các điều kiện khí tượng, thuỷ

văn, bản đồ địa hình, mạng lưới công trình thuỷ lợi, thay đổi bùn cát, dn sinh kính tế

từ các nghiên cứu, dự án/đề tài đã thực hiện trong vùng nghiên cứu, cụ thé như sau:

~ _ Thu thập cht lưu lượng đồng chảy va bùn cát lo lửng ngày tại ở các trạm trên đồng chính từ Ủy hội sông Mê Kông.

- Thu thập bản đồ, số iệu địa hình và mô hình số độ cao (DEM), bản đồ và các

dạng dữ liệu GIS khu vực nghiên cứu

~ Thu thập các bản đồ về mạng lưới sông/kênh, các công trình thủy lợi

tác động đến đồng chấy khu vực nghiên cứu

“Từ các số liệu thu thập xử ý, biên tập toàn bộ các nguồn dữ liệu sin có phân tích

chi tit đồng chảy đến vị tr tram Kratie (nơi cổ khoảng cách so với Phnom Penh tính theo đồng chính sông Mê Kông là 215 km và cách biên giới Việt Nam khoảng 310

km) Đối với các trạm thủy văn khác, sử dụng kết quả được phân tích số liệu trạm

Kratie làm cơ sở dé phân tích các đặc trưng chính về dong chảy, so sánh đánh giá các.

thay đổ: lưu lượng bình quân tháng lớn nhất, tháng nhỏ nhất và lưu lượng theo các tin

suất Để phân tích đánh giá các thay đổi thủy văn dòng chảy, một số phân ích thông

kế vat

suất với các đặc trưng cơ bản về dòng chảy Thêm vào đó, một số phân tích

sâu cũng được thực hiện để hiểu rõ hơn vé sự thay đổi dong chảy góp phần làm rõ hơn

các qui luật và nguyên nhân của các thay đổi Để hiểu rõ hơn sự thay đổi dòng chảy về

Kratie theo các giai đoạn, nghiên cứu phân tích thực trạng quá trình phát triển trên lưu.

‘vue sông Mê Kông,

2.2 Phương pháp thống kê

Bùn cát lơ lừng trên sông là một phần cia trạng thai hoạt động của dòng chảy

trong sông Vi dụ, bùn cit lơ kimg được lắng đọng khi lưu lượng đồng chảy thấp (hoặc

vân tốc dòng chảy nhỏ) và vận chuyển trong điều kiện lưu lượng dòng chảy (hoặc vận tốc đồng chảy) lớn Thời gian vận chuyển của bùn cát lơ lửng có thể iên quan đến các

thành phan bùn cát, đường đi và hướng của dong chảy, cũng như sự bo sung bin cat tir

sấc các nguồn và vị khác nhau dọc theo đồng sông

Van chuyển bùn cát lơ lửng trong sông có thể được mô hình hóa bằng cách sử

dung các mô hình toán hay các quan hệ tương quan Các quan hệ tương quan trong

một số trưng hợp có th là một phương pháp cho phép cúc ước tín tốt về bản cit lơ

lừng từ các điều kiện về dong chảy Tuy nhiên, một hạn chế lớn của phương pháp.

tương quan là nó không thé dự đoán được bùn cát lơ lửng khi

đọng và thời gian cũng cấp bi

«quan dat lý thuyết có thé không thé mô phỏng được mô hình vận chuyển bùn cất

31

Trang 39

liên quan đến dòng chảy một cách chính xác Thay vào đó, các mỗi quan hệ thực.

nghiệm giữa bùn cát lơ lừng và lưu lượng dòng chảy thường được áp dụng.

Cụ thể, khi số liêu đo đạc trong vùng nghiên cửu đủ dải thì phương pháp tươngquan thường hay được sử dụng để xác định giá trị của một đại lượng chưa biết từ cácdại lượng đã biết (hay còn gọi là các đại lượng có số liệu đo đạc) Nói cách khác, khi

số liệu đo đạc dong chảy và bin cát lơ lửng trong vùng nghiên cứu đủ dai thì tương.

«quan giữa lưu lượng nước và bùn cát lơ hing thường được sử dụng Trong cúc tương

«quan giữa hai đại lượng nêu trên (ương quan dạng tuyén tính hoặc tương quan dạng

phi tuyển) thì tương quan dạng phi tuyến thường được sử dụng rộng rãi trong ước tính

bùn cát lơ lửng từ lưu lượng nước Trong số các quan hệ phì tuyến thì quan hệ dạng

‘ham mũ được sử dụng rộng rãi nhất [7, 8].

€ =a0" en

trong đó C là bin et lơ lửng (mi), Ở là ưu lượng nước (ms), a và lẫn lượt là các

hệ số tương quan hay còn gọi là các hệsố hồi quy được xác định bằng thực nghiệm:

Độ chính xác của đường cong ước tinh bùn cát lơ lửng tử lưu lượng dòng chảy có

thể chấp nhận được Độ chính xác của đường cong này phần nào liên quan đến sự

phân tin

cạn kiệt bùn c:

tường hỏi quy có thể do các biến th trong việc cung cắp bin cất và sự

Mie dù độ chính xác của kết quả ước lượng bin cất lơ ông theo phương trình

(2.1) vẫn còn một số tranh cãi, nhưng quan hệ trên vẫn thường được sử dụng cho nhiễu.

mục đích tính toán khác nhau, với những điều chinh nhất định Ví dụ thay vì sử dụng

«quan hệ hàm mũ như phương tỉnh (21) thì một quan hệ biển đổi dưới dạng băm log-log cũng thường được sử dụng đề tăng độ chính xác của kết quả tính tan (9

10),

log(C) = log(a)+blog(@) 22)

Dễ dàng nhận iy ring phương trình (2.2) thể bi

"hai đại lượng log(C) và log(Q) Điều đó có nghĩa là một quan hệ đường thẳng đã được

sử dụng thay vì quan hệ đường cong (dang him mũ) như phương trình (2.1) Do đó,

các hệ số tương quan a và ở khi đó cũng dé dang được xác định từ quan hệ tuyển tính.Vige sử dạng trực tiếp phương trình (21) hay quan hệ biến đổi dưới dạng hàm

log-log theo phương tỉnh (22) tuỷ thuộc vào từng nghiên cứu và tính toán cụ thé

“Trong phạm vi nghiêm cầu của luận văn này thì quan hệ heo phương trình (1) được

sir dung (ương tự như các nghiên cứu trước diy) để ước tính bùn cất lơ lừng từ lưu

lượng nước cho 6 vị trí khác nhau trong vùng tính toán Vị trí và chỉ về số liệu đo

đạc tại 6 vị tí nêu trên sẽ được tình bày chỉ it và cụ thể trong Chương 3 Các hg số

Trang 40

tương quan a và sẽ được xác định dựa trên các số iệu đo đạc lưu lượng nướ

ct lo lững mà luận văn thu thập được dựa trên các nghiên cứu trước đây.

2.3 Phương pháp mơ hình tốn

Cùng với sự phát triển nhanh chĩng của các phương pháp số và các tiến bộ vượt

bậc của cơng nghệ mấy tinh, các mơ hình toắn ngày cùng được phát tiển Khơng

ngimg, đã và đang được áp dụng thành cơng trong nhiều nghiên cứu về thuỷ động lực

cũng như mơ phỏng diễn biến sự thay đổi của bùn cát trong các vùng ngập nước Dựa

ào tiêu chí v8 sự phụ thuộc của các yếu tố mơ phỏng vào khơng gian, các mơ hình

tốn cĩ thé phân chia thành ba loại sau: (i) mơ hình một chiều (1D) thường được biết

én là các mơ hình tung bình mặt cắt (i) mơ hình hai chi (2D) bao gdm các mơMình hai chiễu trung bình d sâu và ai chiều rong bình chiều ngang sơng, và (ii) mơ

hình ba chiều (3D).

Liên quan đến Đồng bing sơng Cứu Long, một số mơ hình một chiều nỗi bật do

các cán bộ trong nước phát triển cĩ thể được nhắc đến là: VRSAP, KODI, HydroGIS,MK4, SAL, DELTA [11-13] Các mơ hình một chiều kể trên đã và đang được sử dụng

với một số thành cơng nhất định trong nghiên cứu và tính tốn bùn cát trong vùng

ngập nước nổi chung và Ding bằng sơng Cit Long nĩi riêng Phần lớn các mơ hìnhmột chiều được xây dựng trong hệ toa độ phẳng và giải các phương trình bảo tồn khốilượng và động lượng (momentum) của dong chảy cùng với phương trình lan truyền.chit sử dụng phương pháp sai phân hữu hen, Bởi vì các mơ hình một chiễu yêu cầu số

gu ít, địi hỏi bộ nhớ máy tính khơng nhiễu và đơn giản khi dùng, cho nên các mơ.

Mình một chiều vẫn là một cơng cụ tính tốn hữu ích trong một số trường hợp khi mà

sắc đội hồi chỉ iế chưa tit sự cần thiết

Bên cạnh các mơ hình đo các cán bộ nghiên cứu trong nước phát triển thi một số

mơ hình nước ngoải (phi thương mại hoặc thương mại) cũng được sử dụng dé đáp ứng.

yêu cầu của thực tiễn quy họach và sử đọng ti nguyên nước ở vùng Ding bằngsơng Cứu Long Các phần mim từ nước ngồi được du nhập vio Việt nam theo conđường các dự án (rong đĩ các phần mềm kèm theo được tính vào tiễn dự án, ức là

phải mua phần mm) hoặc bing con đường của du học sinh hoặc hợp tác song

phương

Một số mơ hình nước ngội thuộc nhĩm mơ hình phi thương mại cĩ thể kể đến

như Duflow, Sobek/Wendy, Tolemax, Qual2-E, Wasp6 Các mơ hình phi thương mại được du nhập qua các các con đường của anh em du học sinh hoặc các đự án nhỏ song

phương Đổi với các dự án quốc tế thì đây cũng là các bộ phần mềm thương mại, phải

‘mua bản quyển nên khi sử dung thường được cơ quan cắp phần mềm khuyến cáo ring

cĩ thể chấp nhận một số rủi ro gây thiệt hại do khơng được dio tạo, tập hun va khơng

biểu biết những hạn chế của mơ hình nên khí áp dung gây lỗi Vi khơng cĩ mã nguồnnến Khơng hiểu được hết phần lõi bên trong xử lý ra xao (như thuậ tốn, ác xử lý đặc

3

Ngày đăng: 23/04/2024, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN