1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò

128 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Tác giả Nguyễn Đình Phúc
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 5,01 MB

Nội dung

Tính cắp thiết cũa đề tài: Sông Phan ~ Cả Lé là sông nhánh của sông Cả chảy qua địa bản tỉnh Vĩnh Phúc và Nó mang những dấu ấn lịch sử của con sông phân chậm lũ đầu tiên của nước ta; 2

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giá xin cam đoan đây lä công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép tử bắt kỳ một nguồn nào vi dưới bắt kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tải liệu (nếu có) đã

được thực hiện trích dẫn và ghỉ nguồn tai liệu tham khảo đúng quy định

“TÁC GIÁ LUẬN VAN

Nguyễn Đình Phúc

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

“Tác giả xin cảm ơn đến các cần bộ giảng viên của trường Đại học Thủy lợi Hà Nội đã nhiệt tình truyền đạt kiến thúc trong sĩ qua trình học cao học tại trường Đặc biệt,

"hướng dẫn tan tình, chi bảo chỉ tiết từng nội dung của luận văn để luận văn thực sự trời

thành một công trình khoa học có chất lượng.

“Tác giả xin cảm ơn đến ban lãnh đạo Công ty TNHH Một Thành Viên Thuỷ Lợi LiễnSom, phòng Tổ chức ~ Hành chính đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất đ tá giả hoàn

thành khóa học và luận văn cuỗi khóa.

Cuối cũng, tác giá xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã ủng hộ, động viên chia sẽ hỗ tr lúc

khó khăn để tác giả hoàn thành chương trình học của mình.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Nguyễn Đình Phúc

Trang 3

2 Mu iêu nghiên cứu của luận văn

3 Đồi tượng, phạm vi nghiên cứu của luện văn

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Kết quả dự kiến đạt được:

CHUONG 1 TONG QUAN VỀ TIỂU UNG CHO LƯU VUC SONG PHAN

4

1.1 Tinh hình ta lụt va ngập ứng trên thé giới và trong nước.

111 Tinh in lũ ạt và ngập ứng rên thể

1 12 Tinh hin i lạt và ngập ứng ở Việt Nam

12 Giới thiệu về lưu vực sông Phan ~ Cả Lễ

1.2.1 Viti dia ign tich vùng nghiền cứu.

1.2.2, Bom v hành chính và ân wing nghiên cứu

123 Đặc điềm địa hình

1.24 Đặc diễm khí hậu.

12 5 Đặc điễm sông ngôi

1.26 Đặc diễm khí tượng thủy văn lưu vực.

127 Tinh hình ngập ứng ving nghi cửu.

13 Hiện trạng công tình iêu ứng

13.1 Hg thông để điều

13.2 Các tram bơm tê

133 Các trụ kênh tiêu nội đồng

13.4 Cc công tình điề tiết rên sông:

'CHƯƠNGII: DÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIÊU ÚNGCỦA LƯU Wut

2.1 Phân tich nguyên nhân ngập dng trên lưu vực sông

21.1 Bia hinh thấp tring dạng da bảo

2112 Mua tip tang

2.13 Lòng dẫn có độ uốn khúc lớn

2114 Ảnh hướng của lũ sông Cầu

2.2 Thực trang tiêu ing

2.3 Tính toán mưa tiêu thiết kế

4

26 2 27 29

Trang 4

23.1, Tài liệu khí tượng thủy văn

23.2 Tính toán mưa tiên thiết

2.33, Xác định mưa ngày thiết

2.4 Để xuất phương pháp nghiên cứu,

2.4.1 Sơ đồ khối cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

2.42 Giới thiệu mô hình MIKE NAME và mô hình MIKE FLOOD.

'CHƯƠNG IIL DE XUẤT GIẢI PHÁP TIEU UNG LƯU VUC SÔNG PHAN, CẢ LÒ.3.1 Co sở để xuất giải pháp tiêu ứng trên lưu vực sông Phan ~ CặLễ

3.2 Phân vùng tiêu ng cho lưu vực sông Phan - Cà Lỗ

3⁄2.1 Nguyên tắc phân vùng tiêu.

3⁄22 Phân vùng tiêu lưu vực sông Phan — Cả

3.3 Ung dụng mô hình thủy lực tính toán đề xuất giải pháp tiêu ting

3.3.1, Ứng dụng mồ hình MIKE NAM xác định lưu lượng tiêu tạ từng nút

3.42 Ung dụng mô bình MIKE FLOOD diễn toán dòng chảy hạ lưu sông Phan — Cà Lô.KETLUANVAKIENNGHI

1 Kết luận

II, Kiến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 5

DANH MỤC CÁC BANG

Bảng 1, Diện ch ngập ứng đồng bằng sông Hồng từ 1940.2005

Bảng 2 Số người chết do thiên tai gây ra ở Việt Nam từ 1998 — 2008,

Bảng 3, Đặc trưng lượng mưa giữ lớn hất nhiễu năm của vũng nại

Bảng 4, Đặc trưng hình hii khu vục của một số sông chính [5]

Bảng 5, Hiện trạng các tuyễn để song Cả LB

Bảng 6: C c trạm bơm tg rong lưu vực

Bảng 7: Lượng mưa 1 ngày lớn nhất

Bảng 8: Lượng mưa 3 ngày lớn nhất

Bảng 9; Lượng mưa Š ngày lớn nhất

Bảng 10: Lượng mưa 7 ngly lớn nhất

Bảng 1Ì: Lượng mưa trung bình 1.357 ngày lớn nhất

Bảng 12: Lượng mưa 35,7 ngày max ứng với tần suất P= 10%,

Bảng 13 Tổng hop sé iệu mặt cắt địa hinh dùng thit lập mạng lưới ông inh toán Bảng 14 Mực nước lớn nhất hye do và mô phông tại cá vịt kiểm tr.

Bảng 15: Giá trị các thông số

Bảng 16, Tổng hợp số liệu mặt cắt địa hình ding thiết lập mang lưới sông tính toán

Bảng 1: tổng hợp mục nước tin ton và lũ tận lồ thẳng X-XJ2008

Bảng 18: Thống kề diện tích ngập ứng theo phương ân hiện trang tiêu 7 ngày

Bang 19: Thng ke diện tích ngập ứng theo phương in teu 7 ngây kết hợp Tram bơm:

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH.

Hình 1: Ban đổ vị trí vùng nghiền cứu 10 Hình 2 Vùng 2- lưu vực sông Phan ~ Cả Lỗ Tinh Vĩnh Phúc (Vũng nghiên cứu) 10 Hình 3 Địa hình tự nhiên vũng nghiên cứu 2 Hình 4 Bản đồ đẳng tj lượng mưa 1 ngây max nhiều năm của vũng nghiên cứu 4 Hình 5, Bản đỗ mạng lưới sông suối lưu vực sông Phan = Cả Lỗ 15 Hình 6 Một số hình ảnh ngập ding ong Vùng nghiên cũu năm 200% 18 Hình 7: Vị trí các tram do mưa 31 Hình 8 Sơ đồ tiếp cận va phương pháp nghiên cứu 40 Hình 9 Bản đồ ranh giới các ving tiêu lưu vực sông Phan — Cả Lễ 37 Hình 10, Cấu trúc của mô hình NAM 4 Hình 11 Các thành phần theo phương x và y 48 Hình 12 Các ứng dụng trong kết nổi tiêu chuẩn 49 Hình 13 Một ứng dung trong kết nỗi bên 50 Hình 14 Một vi dụ tong kết nỗi công trình, 50 Hình 15 Ban đồ phan khu tiêu vả hướng tiêu lưu vực 60 Hình 16, Sơ đồ lưới tính toán của mô hình thủy lực 61 Hình 17: Vị tí cu Tên và edu Sắt or Hình 18: Phân khu tiêu thoát lũ tình Vĩnh Phúc, 6 Hình 19: Sơ đỏ giải pháp tiêu thoát lũ 6 Hình 20: So đổ mạng lưới tỉnh toán thủy lực sông Phan - Cà Lễ 6 Hình 21: Hình dạng một mặt cắt ngang trong sơ đồ thủy lực sống Phan - Ca Lễ 70 Hình 22: Hình dạng một mặt cắt ngang trong sơ đồ thủy lực lực sông Phan = Cả LÀ 70 Hình 23: Quá trình hiện chỉnh để tìm bộ thong số của mô hình B Hình 24:Mực nước tính toán và vết lũ trận lũ tháng XU2008 mat cất sông Tranh, ” Hình 25: Mực nước tính toán và vét lũ trận lũ tháng XI2008 mặt cắt sông Tranh 4 Hình 26: Mực nước tinh toán và vết lũ trận lũ tháng XU2008 mặt cắt 39 sông Tranh 1 Hình 27: Mực nước tính toán và vấ lũ trận lũ tháng X1/2008 mat cắt sông Cầu Bon 75 Hình 28: Mực nước tính toán và vét lũ trận lũ tháng XU2008 mặt cắt 29 sông Cầu Bòn 75 Hình 29: Ving ngập lụt được chiết xuất từ ảnh vệ tỉnh Landsat n Hình 30: Minh họa sử dung ảnh vệ tinh để xây dựng mạng mô hình thủy lực n Hình 31: Minh họa sử đụng ảnh vệ tinh hiệu chỉnh mỗ hình thủy lực, 78 Hình 32: Bản đồ ngập lt lưu vue sông Phan ~ Cà Lé theo phương án hiện trạng tiêu 7 ngày 0 Hình 33: Ban đồ ngập lụt lưu vực sông Phan ~ Cả Lỗ theo phương án tiêu 7 ngây kết hợp

Trang 7

KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIET TAT

BNNPTNT Bộ Nông nghiệp va Phát triển nông thôn BINMT Bộ Tai nguyên và Môi trường

PAHT Phương án hiện rạng

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

Qb Quyết định

OHSDD Quy hoach sir dung dit

QHTL Quy hoạch thủy lợi

QPTL Quy phạm Thủy lợi

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Tính cắp thiết cũa đề tài:

Sông Phan ~ Cả Lé là sông nhánh của sông Cả chảy qua địa bản tỉnh Vĩnh Phúc và

) Nó mang những dấu ấn lịch sử của con sông phân chậm lũ đầu tiên của nước ta; 2) Là một

“Thành phd Hà Nội, là con sông rit đặc thi trong hệ thống sông ngôi Việt Nam

son sông có độ tốn khúc lớn nhấ 3) Tuy là con sông không lớn nhưng chy qua 3 dang

địa hình miễn ni trung du và đồng bằng; 4) Lưu vực sông có tốc độ công nghiệp hóa, đôi thị hóa mạnh mẽ của nước ta; 5) Là khu vực tưới, tiêu rit phức tap,

"Như lich sử đã ghỉ nhận, vào những năm dầu của thé kỷ 20 (năm 1918-1919) để bảo vệ

‘Thanh phố Hà Nội khỏi những trận lũ lớn trên hệ thống sông Hồng, sông Phan - Cà L6

urge dùng làm nơi phân châm lũ Người Pháp đã xây dựng hệ thing cổng với 18 cửa ở khu vực Trung Hà, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc để phân lũ vào khu vực huyện Vĩnh

Tường, Yên Lạc nhằm tiêu thoát lồ sông Hồng sang sông Cầu, như trận lũ VIIU/I91&

"Những hiệu quả phân châm lũ không cao ma còn gây ngập lụt nên sau này cửa phân lũ đã

được bit kin, vi vậy sông Cà Lỗ không còn nỗi với sông Hồng Sông Phan - Ci Lỗ trở

thành lưu vực sông có dang khép kin với cửa ra duy nhất dé vào sông CẢu,

Những năm gần đây, thiên tai bão lũ xảy ra với tin số và cường độ ngày cảng tăng dẫnđến tình hình ngập ting trên toàn lưu vực sông Phan - Cả Lỗ ngày cảng phúc tạp và tằm,trọng Để giải quyết vin đề đó, chính quyền địa phương và Trung ương đã tim nhiều biệnpháp giải quyết Lưu vực sông Phan - Cả Lỗ nằm trong vũng kinh t trọng điểm Bắc Bộ,

nơi có tốc độ phát trién kinh tế và tốc độ đô thị hoá mạnh mẽ Ving thượng nguồn thuộc tinh Vinh Phúc là cửa ngõ phía Bắc, động lực thúc diy kinh tế vùng phía Bắc, ving hạ nguồn thuộc Thủ đô Ha Nội là trung tâm hành chính, chính trị của cả nước Do vậy, để

«dam bảo sự phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng bén vững trên lưu vực, vấn đề giải

quyết ba toán tiêu ding tổng thể trên lưu vực sông cảng trở nôn cấp bách hơn bao giờ hết

Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài luận văn “Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu

Trang 9

ng, thoát Ii sông Phan - Cà LẺ" được lựa chọn nhằm đưa đến cách tgp cận giải quyếtvấn dé tiêu ting một cách tong thể có cơ sở khoa học và thực tiễn góp phần giải quyết vin

một cách toàn điện và lâu dai trên lưu vực sông Phan - Cà Lỏ.

2 Mục tiêu nghiên cứu của luận văn

Từ ý nghĩa khoa học và thực tiễn nêu trên, mye tiêu của luận văn lả:

Nghiên cứu dé xuất giải pháp tiêu ủng lưu vực xông Phan ~ Ca Lỗ phục vụ phát triển bền

vững lưu vực sông.

ĐỂ đạt được những mục tiêu trên, luận văn dự kiến có 2 mục tiêu chỉ tết

1) Nghiên cứu đánh giá nhằm lâm rõ đặc tinh đặc thủ của lưu vục sông Phan - Ca Ld để

phân tích nguyên nhân hình thành và diễn biển ngập ting;

2) Nghia cứu các ii pháp tiêu ứng sông Phan - Cả Lỗ ừ đ đề xuất gái php tiêu ứng

phù hợp,

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là ngập úng và ác biện pháp tiêu ing trên lưu sô

Phan ~ Cả Lễ,

Phạm vi nghiên cứu về không gian là toàn bộ lưu vực sông Phan ~ Cà LỒ với tổng điện

in tỉnh tích lưu vực là 1.229 km2, bao gồm 733 km2 chiếm 60% diện tích tự nh

Phúc và 496 km2 chiếm 14.92 % diện ích Thành phố Hà Nội

4 Phương pháp nghiên cứu

a, Phuong pháp điều tra khảo sát thực địa: Thu thập, điều tra số iệu khí tượng thủy văn, dia hình, các hoạt động dân sinh kinh tế, hiện trạng hệ thống tiêu thoát lũ vả khảo sát tinh hình ngập ding ở lưu vue nghiên cứu.

> Phương pháp phân tích thông kê: Thống kê phân tích đặc điểm mưa lũ, mỗi quan hệgiữa chúng với các nhân tổ ảnh hưởng khác (din sinh, kính tế ) Từ đồ phân tích tỉnh

Trang 10

hình mưa lũ trên lưu vực, đề Ất giải pháp tiêu ting hợp lý.

e Phương pháp mô hình hóa thủy văn thủy lực kết hợp với công cụ GIS: Đây là phươngpháp cơ bản để định lượng đánh giá hiện trang vi các ii pháp để xuất theo không gian

và thời gian

4 Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu, kết quả điều tra đã có trên lưu

vue nghiên cứu.

e Phương pháp phân tích hệ thống: Nhận diện nguyên nhân chính gây ngập ding trên lưu.vực, phân tích các giải pháp, biện pháp cơ chế chính sich theo hướng tổng thể từ đầu

ngudn đến cửa ra của lưu vực,

5 Kết quả dự kiến đạt được:

Kết quả dự kiến của luận văn là đánh giá được một số nguyên nhân chỉnh gây ra ngập ứngtrên lưu vực, Từ đó, luận văn đề xuất được một số biện pháp tiêu úng nhằm nâng cao khả

năng tiêu dng trên lưu vực.

Trang 11

'CHƯƠNG I TONG QUAN VE TIEU UNG CHO LƯU VỰC SÔNG PHAN —

môi trường có xu hướng ngày cảng gia ting trên toàn thé giới với mộtmúc đáng báo động Theo số liệu báo cáo của hãng bảo hiểm Swiss Re của Thụy Sÿ, thiệt hại do các thảm họa thiên nhiên gây ra trên toản thé giới năm 2017 đã lên tới 306 tỷ USD, tăng 63% so với năm 2016 và cao hơn nhiều so với mức trung bình của thập kỷ trước, số người chết hoàng 11.000 người [1]

"Ngập ting là hiện tượng thưởng xuyên nhất trong số tắt cả các thảm họa tự nhiên Khu vực

Đông A và Thái Bình Dương, cùng với Nam A, là những khu vực đặc biệt dễ bị tổn

thương Trong 30 năm qua, số lượng các trận ngập úng do hiện tượng mưa lũ ở châu A chiếm khoảng 40% tổng s toàn cầutuập ng trên toàn thể giới, Hơn 90% tổng dan schịu ảnh hưởng bởi ngập ding hiện đang sống ở châu A,

Cie nước dang phittrién trong khu vực dang trong quá tình phát tiễn kinh ế và đô tị

hóa nhanh, nơi có sự tập trung về người và tài sản lớn, điều nảy đã làm cho vin đề ngập

ng ngày cảng trở nên tổn kém và khó quản ý, Ngoài thiệt hại kinh tế trực ip, còn gây

ra những hậu quả lâu dài như làm mắt cơ hội giáo dục, gia tăng bệnh tật và giảm dinhcưỡng, giảm sie cạnh tranh của môi trường đầu tr, điều này có thể kim hãm các me i

kinh tế xã hội Dưới đây là tình bình thiệt bại do thiên tai ngập ứng tai một số

“Thái Lan: Năm 2011, trận lũ lịch sử đã gây ra ngập Ging nghiêm trọng, trận ngập ding đã

Trang 12

gây thiệt hại tới 3 - 5 ty USD, ảnh hưởng đến 2,5 trigu người và hơn 1,8 triệu hộ gia đình với 813 người chết [2]

Bangladesh: Ngập dng thường xuyên xảy ra do nằm ở ving thấp đồng bằng sông Hing,

ign tích ngập khoảng 25 - 30% di n tích cả nước, có năm diện tích ngập đỉnh điểm ngập.

tới 70% diện tích như năm 1998 và đã gây ra thiệt hại to lớn về người và tài sản có 783

người chết và thiệt hại lên đến 1 tỷ USD.

Hà Lan: Dat nước với 27% diện tích cả nước thấp hơn mực nước biển 3m và 60% dân sốsống trong những vũng đất này, nếu như không cỏ hệ thống dé dọc theo các con sông cửu

biển và vùng phụ lưu thì sẽ có khoảng 70% diện tích của đắt nước bị ngập ứng Hà Lan là

nước thường xuyên chịu nhiễu thiệt hại d thiên tai năng né nhất là những năm 1570, năm

1717, năm 1916, năm 1953 và gần đây nhất là những năm 1993 và 1995 đã gây ra những thiệt hại hàng tram triệu USD.

Hoa Kỷ: Li nước chịu nhiều ủi ro thiên ti, ngập ng gây ra những thiệt hại vô công to

lớn, điền hình trận ngập năm 1993 trên đồng sông Mississippi đã làm 47 người chết, 45 nghìn ngôi nhà bị tần phá có khoảng 74 nghin người phải sơ tn, thiệt hại tức tính khoảng

16 tỷ USD Ngập dng thường xuyên nhất xảy ra ở hạ lưu dòng sông Mississippi do địahình trồng đồng chảy từ thượng lưu trả về và kết hợp với ảnh hưởng của thủy tiểu

Malaysia: Đặc điểm Malaysia là nước có nhiễu điểm tương dng với Việt Nam, Malaysia cũng có hon 3.000 con sông lớn nhỏ (Việt Nam có 3.272 con sông), nguyên nhân ngập úng tại Malaysia chủ yếu là do mưa lớn vượt qua khả năng tiêu thoát Lượng mưa trung bình hàng năm là 3.000 mm cao hơn nhiều so với Việt Nam (2.000 mm).

Australia: Trin ngập năm 2011 điễn ra tại Australia à một thảm họa chưa từng có của nước này đã Lim hơn 70 đô thị bị ngập trong nước với trên 200.000 dân bj ảnh hưởng, có

tới 80 người bị chết và Ú

Thể Giới (2012,

ệt hại ước tính khoảng 13 ty USD theo báo cáo của nga hàng

Hau hết các biện pháp phòng chống ngập ting tại các nước được thực hiện đồng bộ giữa

Trang 13

giải pháp công trình tiêu thoát (xây đập, dé điều, nạo vét lòng sông, các đường thoát nước,

hồ chứa, lấp đặt hệ thống máy bơm) kết hợp vớ các giải pháp phi công trình (tăng cường

ng inh báo sớm, ệ thống quan trắc đo đạc và nâng cao nhận thức ủi ro cho người

dân), đặc biệt công tác quy hoạch tổng thé v tiêu thoát nước được đặc biệt quan tâm và chủ trong.

1.1.2, Tình hình lũ lụt và ngập ting ở Việt Nam

6 Việt Nam, lụt thường xây ra do lũ lớn, đôi khi do vỡ đề hoặc do nude bién dâng, gây

thiệt bại lớn về người và tài sản.Theo Trung tâm phòng tránh thiên tai châu A, Việt Nam

cđược xếp loại thiên tai ở mức độ cao.

4) Tại ding bằng sông Hằng

Trong 10 thé kỳ gần đây, Việt Nam có 188 cơn lũ làm vỡ để sông Hồng gây ngập lụt nghiêm trọng Thể ky XIX đã có 26 năm vỡ để và ngập lụt, nhất là khi trận lũ 1893 xảy ra

đã làm vỡ đề Hà Nội Thể ky XX có 20 lần vỡ đê và lã đặc biệt lớn đã xảy ra vào các năm

1945 và 1971 Thiệt hại do lũ ở lưu vực sông Hồng là rất lớn mà điển hình là các trận lũ: năm 1913 làm ngập 307.670 ha ruộng lúa: năm 1915 làm ngập 325.000ha ruộng lúa, lũ

1945 đã làm vỡ 52 đoạn để với chiều dai 4.180m, lim khoảng 2 triệu người chết do lũ lụt

và chết di, ngập 312.100ba hoa màu; lũ VIIU1971 làm hơn 400 km để bị vỡ, làm ngập

hon 300.000 ha [3].

'Năm nào lũ lớn cũng đều có ngập ting, mức độ ngập ứng do lũ gây ra trong 2 năm qua

được thống kế rong Bảng 1 đưới đầy Nguyên nhân chính sây ngập ứng là do mưa bão

lớn thường tập trung vào các tháng VII - VIII, độ đốc lỏng sông vùng thượng lưu lớn làm

Ii đồn xuống đồng bằng rất nhanh và vùng đồng bằng lại thấp dễ bi ngập ứng

Bảng 1 Diện tích ngập ding đồng bằng sông Hồng từ 1980-2005

1980 16/IX 137, Bio số 6

Trang 14

DT ngip ting (10°ha) an wha

Năm | Ngay tháng Ting “ Nghiêm trọng | Nguyễn nhân

1083 1X lá Bão số 6

1985 Ì— T41 283 175 Bão

1987 | "TSWI 112 Bio sô 4

1088 | 6/VHI 311 Mưa địa phương

1989 |— TZWI 136 Bio số

1890 | 23/VIT sis Mưa địa phương

195 | — 2WWI 112.6 s Bao

199 |2631/VHI 239.2 177 Bio số 6

1996 | 23-2//VII 1827 401 Bio sôZ

2001 | Siva 666 24 Mưa dia phương

2003 | 8-14/71X 1847 199 Mưa kết hợp triểu|

200 T2T-27/VIT 251 13 Mua kết hợp triều

2005 | 227K 209 153 Bio số 7

(quan: 13D)1.1.2.2.Tai đồng bằng sông Cửu Long

“Theo thắng kệ, tử 1961

1994 gây ra là lớn nhất: Thigt hại do lũ 1991 lên tới trên 70 triệu USD và lũ 1994 làm gin

2 triệu ha bị ngập, 500 người chết, thiệt hại lên tới 210 triệu USD

nay có 10 trận lũ lớn và thiệt hai do các trận là lớn 1991,

Lũ ở đồng bằng sông Cửu Long thường kéo dai 3-4 thang; cường suất từ 3- 4em/ngay,cao nhất đạt 30 cn/ngày; tốc độ truyền lũ chậm, thường là lñ một đỉnh và dang lũ khá ônđịnh do lũ ở thượng lưu và mưa nội đồng lớn (1.500-2.000 mm) La ở đồng bằng sông'Cửa Long đổi khi do lượng nước từ thượng nguồn tăng đột biến, bên cạnh nạn phá rừng,sur di din đến các vàng lũ ut, hệ thống kênh dio ở Đồng Thấp, ở Long Xuyên thuận lợi

‘cho nước lũ sớm chảy vio đề, đập ngăn mặn cán trở việc thoát lũ

‘Tai những vùng thấp (0,2-0,6m), khi có mưa nội đồng và thuy triều cao, ngập tng cảng

‘rim trong hơn Diện tích ngập ứng do mưa có thé đến 600-700 ha và đặc biệt ngập sâu hơnkhi mưa lớn vào cuối mùa lũ và diện tích ngập do triều gây ra khoảng 200-300 nghìn ha |1]

Trang 15

1.12.3 Tại niền Trung

Miền Trung Vigt Nam là nơi có nhiễu bão, lũ lụt so với cả nước, Do lưu vục các sôngthường hẹp, độ đốc lớn, nước tập trung rit nhanh nên ngập lụt thường nghiêm trọng Các

trận lũ lớn đã xảy ra vào các năm 1927, 1944, 1963, 1966, 1977 trên sông Mã va 1904,

lớn cho tỉnh

1929, 1945, 1954, 1960, 1978 trên sông Lam là các trận lũ đã gây thiệt hại

‘Thanh Hoá, tỉnh Nghệ An và tinh Hà Tĩnh.

“Trong 5D năm qua, trên các sông miỄn Trung đã liên tiếp xây a các tận lũ đặc biệt lớn như lũ 1953, 1983, 1999 trên sông Hương: năm 1964 trên sông Thu Bổn, Trả Khúc, năm

1993 trên sông Vệ Năm 1999 là lũ ắt lớn, chưa từng thấy ở miễn Trung với lượng mưatrong 24 giờ ở thành phố Huế đạt 1384 mm, mực nước sông Hương lên cao gần 6 m, cao.hơn mực nước trận lụt năm 1953 đến 0.46 m

Do nước sông lên nhanh, rút nhanh nên đồng bằng miễn Trung bị ngập không đáng kể, nước trong ding cũng dễ tiêu thoái, đồng ruộng không bị ngâm nước lâu như ở sông Hồng, Thái Bình hay ở sông Cửu Long,

"Nguyên nhân gây lũ lụt ớ miễn Trung là do lũ lớn ở thượng lưu vào đồng bằng,

nan phá rimg và việc xã lũ ở các hỗ chứa không theo đúng quy tình hay sự cổ vỡ các hỗ

“hứa nhỏ cũng làm cho lũ lụt thêm trim trọng hơn

Khác với hệ thống sông Hồng và sông Cửu Long, đa số sông ngòi ở miền Trung không có

đê, các hỗ chứa nước lớn ở thượng lưu không có dung tích phòng lũ, do đó các khu dân.

chai bên bờ sông chịu ngập mỗi khi mưa lớn.

“hiệt hại do lũ lụt gây ra ở Việt nam:

‘Thiét hại do lũ lụt gây ra có xu thé ngày càng một tăng (Bảng 2), có thé thay:

“Trong thời gian từ năm 1998 đến năm 2008, thiệt hại do thiên tai xây ra ở Việt Nam xắp

xi 80.000 tý đồng và có tới 4.863 người thiệt mạng, trong đó có 90% thiệt hại là do bão và

lũ lục Xu th thiệt hại do thiên tai lũ gây ra ngây cảng tăng và xảy ra tiên kip các địa

Trang 16

phương trong cả nước.

~ Tính tiêng S năm (1996-2000) thiên tai bao, lũ trên toàn quốc đã làm 6.083 người chết, mức thiệt hại lên tới 2,3 ty USD, mỗi năm có tới 1.217 người chết, mức t

459 triệu USD.

~ Trận lũ kép từ L/XT đến 6/X11/1999 ở miền Trung có 715 người chết, mắt tích 34 người,

478 người bị thương: 5.914 phòng học bị dd, trôi và hư hỏng: 958 cầu cống bị sập; 32

nghìn ha lúa bị mat tring; 620 tàu thuyển chim và bị mất, tổng thiệt hại gin 5.000 tỷđồng Trận lũ tháng X/2007 ở các tinh Bắc Trung Bộ lim chết 88 người, 8 người mắt tích,thiệt hại khoảng 3.215 tỷ đồng (4)

Bang 2 SỐ người chết do thiên tai gây ra ở Việt Nam từ 1998 ~ 2008

Tổng số người | Ngườichếtdobão.I8lạt | Số người chếtdoNăm | chết Số người — jTÿlệ(%) thiên aikhác (%)

1.2 Giới thiệu về lưu vực sông Phan ~ Cà LO

1.2.1 Vị trí địa lý, điện tích vàng nghiên cứu

Lưu vực sông Phan — Cà

Phan 348 km2, lưu vực sông Cà Lỗ 881 km2 Lưu vực sông Phan - Cả Li

diện tích tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc (gồm các huyện Bình Xuyên, Tam Dương, TP Vĩnh.

tổng diện tích lưu vực là 1.229 km2 trong đó lưu vực sông

Trang 17

tích tỉnh Vĩnh Phúc; Phin diện tích lưu vực thuộc Ha Nội (bao gồm huyện Mê Linh,

huyện Đông Anh và Sóc Sơn) với diện tích 496 km2 (Hình 1).

Hình 2 Vùng 2- lưu vực sông Phan ~ Cà Lỗ Tinh Vinh Phúc (Vùng nghiên cứu)I5]

Trang 18

Ving 1: Lưu vue sông Lô, Phố Day, điện tích lưu vực tiêu 445,8 km*, hướng tiêu thoát

ch yếu là tiêu tự chay ra sông Lô, Pho Đây

Ving 2: Lara vực sông Phan - Cà Lỗ (Hình2) có diện ích lưu vực tiêu 710.0 km? chiếm

60% diện tích tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc Hướng tiêu thoát hiện tại chủ yếu là tự chảy ra

sông Phan - Cả Ld, sau đỏ thoát ra sông Cau tại cửa Phúc Lộc Phương,

Vig 3: Vũng bãi Yên Lạc, Vĩnh Tường (nằm ngoài để sông Hồng) dign tích lưu vực tiêu39,7 km? tiêu tự chảy ra sông Hồng,

Luu vực sông Phan- Cả Lỗ tỉnh Vĩnh Phúc là ving tiêu độc lập với 2 vùng còn lại và tiêu theo hình thức tự chảy qua sông Phan - Cả Lồ đổ ra sông Cầu tại cửa Phúc Lộc Phương,1.22 Đơn vị hành chink và din sổ vùng nghiên cửu

Vũng nghiên cứu thuộc địa phận gồm thành phố Vinh Yên, thành phố Phúc Yên và các

huyện: Tam Dương, Tam Đảo, Bình Xuyên, Yên Lạc và Vĩnh Tường Đặc biệt trong vũng có khu đô thị quan trọng đó là thành phổ Vĩnh Yên, trung tâm kinh tế chính trị của toàn tinh Vĩnh Phúc Tổng số dân trong vùng nghiên cứu là 838.743 người, chiếm 79,5%,

dân số toàn lưu vực Số người sống tại khu vực thảnh thị chiếm 27,3 % tổng số dân số của

vũng nghiên cứu.

1.2.3 Đặc điễn địa hình

Ving nghiên cứu có điều kiện địa hình phức tạp, hướng dốc từ Tây Bắc xuống ĐôngNam Phần lớn điện tích phia Bắc là vùng núi, đồi (huyện Tam Dương, Tam Đảo BìnhXuyên) cao độ phổ biến từ 300 m đến 700 m Phía Nam và Đông Nam là vùng đất thấp,

én từ +10,0 m đến +12,0 m (huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc)

trùng, cao độ phổ

“Xuyên, Vĩnh Yên) và các vùng tring có cao độ 15,0 ~ 8,0m.

Trang 19

CHU GIẢI

EEiRenhg6lvong raion cou

ram gor huyện

DEM Vinh Phúc

le»

Hình 3 Địa hình tự nhiên vùng nghiên cứu [5]

1.3.4 Đặc điểm khí hậu.

Vang nghiền cứu nằm tong ving khí hậu nhiệt đới gi mùa, nóng âm Trong năm có 2

từ tháng LV đến thing XI: múa khô lạnh từ thing XImùa rõ rệt: mia nóng, mưa nhiề

đến thing I năm sa Khí hậu Vĩnh Phúc mang những nét chung của miễn Bắc và Đông

Bắc Bắc Bộ đồng thời

đẳng bằng

6 những nét riêng của của một vùng chủ)

"Nhiệt độ trung bình bàng năm từ 23,2 +25,0°C và có sự giảm đáng ké khi lên vùng Tam Đảo ở cao độ 900 m với nhiệt độ trung bình còn 18,2°C.

"Độ Âm không khí trung bình nhiễu năm (2003+2012) dao động từ 78 > 90%, ở các vùngnúi có nhiều cây rừng, mưa nhiều thì độ ẩm cao hơn, nơi có độ ấm cao nhất là vùng núi

“Tam Đảo (90,1%).

Gi6 chính: Gió mùa Đông Bắc và gió mia Đông Nam Gió mùa Đồng Bắc thịnh hành từ

Trang 20

thắng X năm trước đến tháng II năm sau và thường kém theo sương muối ảnh hưởng đếnsản xuất nông nghiệp mùa Đông Nam từ tháng IV đến tháng IX mang theo hơi nước

và gây mưa rio, Tốc độ giỏ trung bình năm biển động theo địa hình, cảng lên cao tốc độ

6 cing lớn Ving đồng bing th độ gió trung bình năm đạt 16 mi’ vũng núi cao TamĐảo tốc độ gió trung bình 3,0 mis

Số giờ nắng trong năm dao động từ 1.200 ~ 1.600 gi, trong d tháng có nhĩ

‘trong năm chủ yếu từ tháng VII+IX, tháng có ít giờ nắng trong năm là tháng II

Mưa: Lượng mưa trong vùng nghiên cứu phân bổ không đồng đều theo không gian và thời gian, tập trung chủ yếu từ tháng VI đến tháng IX (chiếm 75:85 tổng lượng mưaciacä năm) Ở mién núi, lượng mưa thưởng lớn hơn ở đồng bằng và trung du, lượng mưa

inh Yên đại diện cho ving đồng bằng và trung du là 1.574,8

bình quân cả năm tại tram

mm trong khi đó lượng mưa bình quân ca năm tại tram Tam Dao đại điện cho vùng núi là 2.4394 mm,

Bảng 3 Đặc trưng lượng mưa giờ lớn nhất nhiều năm của vùng nghiên cứu

Vĩnh Yên Tam Dao Đặc trưng.

Ximm) Thôi gian Xmm)| — Thờighn Hhma | 863 | 02/VIU202| - 105 h8/IX/2006 2dhmx | 3619 31/x/2008 3978 3YN/I9T 4hmax 4696| 3/XEUXUEDU| 4335 3:a/KH9g T2hmax | 5005| 3I/XZ⁄XUAUS| 4515| 30XZEXUA00 l2Ohmax | 5250| 3WN:4/KV200| 6201 | 20:2/WIM1930

Ngiôu: Sở NN&PTNT tinh Vĩnh Phúc

“Thai gian xuất hiện mưa ing ving đồng bằng thường xuất hiện vào các thing VI, Vil,

VIII hàng năm chiếm khoảng 70%: trong khi vùng núi xuất hiện vào thing VI, VII và

TX, Số lần lượng mưa lớn nhất xuất hiện nhiều nhất là tháng VIHI hàng năm Mưa lớn

thường kéo dai 2 + 3 ngày và thường tập trung vào ngày thứ 2 dạng mưa đỉnh ở giữa trận.

Số trận mưa có định ngày đầu trận chiếm 32 %4, trận mưa có đỉnh giữa trận chiếm 45 % và

Trang 21

trận mưa có định ngày thứ 3 là 23 %.

“Cường độ mưa do bão gây nên rit lớn có thé đạt tới 86 mm/giờ tại trạm Vĩnh Yên và 108mmigið tai Tam Đảo Số ngây mưa có cường độ 5Ú = 100mm trung binh mỗi năm cókhoảng 6 = 18 ngày: số ngày mưa có cường độ trên 100 mm trong một năm có khoảng 2+ 5 ngày và thường tập trung vào thing VII và VII (chiếm khoảng 50% số ngày mưa có

“cùng cường độ trong năm).

Hình 4 Bản đỗ đẳng trị lượng mưa I ngày max nhiều năm của vùng nghiên cứu [6]

“Các trận mưa lớn nhất của lưu vực thường kéo dai từ 3 đến 5 ngày và thường xảy ra trênmột diện rộng bao trim toàn ving nghiên cứu Đặc biệt thy rõ là các trận mưa do bão đổ

bộ và gió mùa Đông Bắc, thường gây ra mưa lớn liên tục 2 + 3 ngày và gây lũ lụt lớn trên.lưu vực sông Hồng nồi chung va vùng nghiên cứu nói riêng Lượng mưa 01 ngày lớn nhấtđạt từ 300 + 330 mm, 03 ngày lớn nhất đạt 450 + 550 mm, 05 ngày lớn nhất đạt từ S00

680 mm.

1.2.5 Đặc điểm sông ngòi

Sông ngồi vùng nghiên cứu gồm 2 sông chính là sông Phan và sông Cà L6, 3 sông nhánh.

Trang 22

chính là sông Cầu Tôn, sông Tranh ~ Ba Hanh, sông Đồng Đỏ (Hình 5)

Sông Phan: Bắt nguồn từ sườn Tây đấy Tam Đảo, từ xã Tam Quan, Hoàng Hoa huyện

‘Tam Dương, chiy qua các huyện Vinh Tường, Yên Lạc rồi đỗ vào dim Vac (thành phố

‘Vinh Yên), nhập với sông Cả LẺ tại xã Nam Viêm (huyện Mê Linh) Chiều dài sông Phan

tính từ An Hạ (huyện Tam Dương) đến cửa nhập lưu là 64.Š km Diện ch lưu vực sông

347,5 km, độ đốc lưu vực biến đổi 2,5% 5.3 Mo

—-— Kuwesiosaysmasm

© rem vom stv ong)

Hình 5 Ban do mạng lưới sông sudi lưu vực sông Phan — Cà Lô |5]

Sông Cả Lỗ: được tinh từ Hương Canh huyện Bình Xuyên chảy qua thành phố Phúc Yên,tinh Vĩnh Phúc, huyện Mê Linh, huyện Sóc Sơn, thành phổ Hà Nội và nhập vào sông Cầutại Ba Xá (gần trạm thủy văn Phúc Lộc Thương), xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnhBắc Ninh, Chiều đãi sông 89 km, diện tich lưu vục 881 kmỜ gồm 3 đoạn: (1) Đoạn từHương Canh đến cầu Xuân Phương xã Phúc Thắng, thành phố Phúc Yên, tinh Vĩnh Phúc

dai 21,7 km, sông cháy theo hướng Tây Bắc ~ Đông Nam (2) Đoạn từ ci Xuân Phương

cđến Ba Xa dài 42 km, (3) Đoạn sông Cà Lỗ cụt, trước đây vốn là một phân lưu của sông

Trang 23

Hồng nay đã bị bịt kin dài 25,3 km được tinh từ đập phân lũ trước đây tên dé Tả Sông Hồng, thuộc xã Nguyệt Đức huyện Yên Lạc đến Tiền Châu huyện Mê Linh, sông chảy theo hướng Tây Nam ~ Đông Bắc,

Ving nghiên cứu có nhiều sông nhánh, nhưng có 4 sông đóng vai trd đáng kế trong việc

hình thành đồng chảy là: Kênh tiêu Bến Tre: Sông Cầu Tôn; Sông Tranh ~ Ba Hanh; Sông Ding Đỏ (Bảng 4)

Bảng 4 Đặc trưng hình thai khu vực của một số sông chính [5]

Điện tích a ¿số

Sn Phan a ae

aus CT0) 3 =

7 Sing Ben Tre a ST

“Trong vùng nghiên cửu có một số dim hồ như dim Vac, dim Rưng Ngoài ra, các hỗchửa nhân tạo làm nhiệm vụ cấp nước gồm cụm các hỗ Bắc Bình Xuyên (Xa Huong,

‘Thanh Lanh, Hương Đà và hỗ Dai Lai Tổng diện tích cúc hỗ chứa nước tr nhiễn và nhân tạo là 68,61 triệu m3 trong đỏ các hỗ chứa tự nhiên: 10,0 triệu m3, hỗ chứa nhân tạo 53,61 triệu m3.

1.3.6 Đặc điểm khí tượng thủy văn lew vực

Lưu vực sông Phan - Cà Lồ có 7 trạm đo mưa: Vĩnh Yên, Ngọc Thanh, Tam Đảo, Dai

Lai, Phúc Yên, Sóc Sơn, Đông Anh Trong đó hai tram khí tượng Vĩnh Y

li

và Tam Bio

có chuỗi mưa và bốc hơi liên tục từ năm 1960 đến nay

“Trên sông Phan — Cà Lồ có 3 trạm Thủy Văn: Phú Cường, Mạnh Tân và Lương Phúc đặt

Trang 24

trên sông Cà Lỗ Tram Lương Phúc cách cửa nhập lưu sông Cả Lỗ vào sông Cầu 300 m,

trạm Mạnh Tân được đặt cách trạm Lương Phúc hơn 20 km, tạm Phú Cường cách trạm Mạnh Tân hơn 20 km về phía thượng lưu sông Cả Lỗ,

1.2.7 Tình hình ngập ng vàng nghiên cứu

Theo báo cáo hing năm và số liệu thực do của các Công ty TNHH MTV Thủy lợi LiễnSan, Tam Đảo, Phúc Yên từ năm 1990 đến 2018 tinh hình ngập ứng của vũng nghiền cứu

C6 20/25 năm lưu vực sông Phan - Cà Lỗ anh hưởng ngập năm có từ đến 3„.m

đợt ngập ủng Khi có mưa lớn mực nước sông Phan - Cà Lỗ thường dâng cao khiến cho nước trong các khu bên trong không tiêu ra được: tại Sáu VO có 15/25 năm mực nước.

ngoài sông cao hơn trong đồng, giá tị so sánh (Hsông - Hdồng) lớn nhất của các đợt lã từ0,18 đến 2,0 m, cụ thể tạ thời điểm ngày 27/7/1997: Hsông - Hồng = 2,0 m¿ ngày 1/11/2008: 1,90 m: ngày 19/8/2012: 1,06 m; ngày 10/8/2013: 0,96 m, ngày 19/8/2006 063m

“Thai gian duy trì mực nước lũ trên sông Phan - Cả Lỗ thường kéo di nhiều ngày, cụ thé

tại Sáu V6 trận lũ thắng VII1/2006 kéo dài 8 ngày, lũ tháng VII/2007 kéo dài 10 ngà

tháng XI/2008 mye nước lũ >8,0 m kéo dai 15 ngày từ 02 tháng XI đến 17 tháng XI; lũ

tháng VIIU/2013 kéo dai 12 ngày.

Pham vi bị ảnh hưởng ngập dng bao gồm: Các khu vực đô thị của thành phd Vĩnh Yên,

‘TP Phúc Yên và các khu cụm công nghiệp nhất là trong khu vực của huyện Bình Xuyên.

"gập ứng ảnh hưởng nghiêm trong tối hoạt động sản xuất nông nghiệp và đặc biệt là phần

Tớn diện tích chân ruộng thấp, độ sâu ngập tại một số vị trí từ 1,8 đến 2,5 m, ứng trong các khu thườn 0 di từ 10 đến 20 ngày và diện tích ngập vào vụ chiêm xuân thường xây ra

cuối vụ, lúc lúa trỗ bông va chắc xanh (từ 25/4 - 25/5) Năm dng cao nhất 3.000 - 3.500

ha, bị mắt trắng 1,200 1.300 ha, Năm bị ứng rung bình 1.500 = L.700 ha và mắt trắng

300 700 ha, Năm thấp nhất 1.000 1.200 ha và mắt trắng khoảng 200 ~ 500 ba, Đặc iệt

Trang 25

= 20/8 Bởi

ra thường xuyên vio thing VIL và VIII hing năm, tập rung từ 20 - 25/7 và

vây diện tích gieo vụ mùa thường thấp hơn vụ chiêm từ 5,000 - 7.000 ha, Năm 2006 từ 16

- 1918 mưa trên 300 mm đã gây ngập ủng trên 11.000 ha lúa, hoa màu và thấy sản gây thiệt hại nặng cho sin xuất nông nghiệp Tinh trung bình hàng năm, diện tich chịu ảnh hưởng ngập ting từ 8.000 - 8.500 ha

Ngập úng thường xuyên đã gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng không chỉ cho nông nghiệp tại các ving nông thôn mà còn gây anh hưởng nghiêm trọng cho vùng đô thị, khu

công nghiệp như thinh phố Vĩnh Yên và các khu công nghiệp, các nhà mây, ảnh hưởngđến đời sống và làm hư hong hạ ting kỹ thuật

Theo những ước tính ban đầu của tính Vĩnh Phúc, thiệt hại từ ngập ứng rong giai đoạn

2006 - 3013 la khoảng 150 tiệu USD, bao gồm khoảng 30% tổng giá tị thụ hoch nông

nghiệp, làm hư hỏng hạ ting kỹ thuật tại cả khu vực nông thôn và thành thị Ngoài ra,ngập ing còn lâm gián đoạn giao thông, hoạt động sản xuất của nhiều khu công nghiệp,ảnh hưởng lâu đài đến môi trường - đời sống của người dân, gia tăng chỉ phí đến sức khỏe

Xà y Ế giáo duc, gây bắt lợi cho các hoạt động thu hút đầu tư của địa phương trong ving

nghiên cứu nói riêng và của cả tinh Vĩnh Phúc nói chung,

Minh 6 Một số hình anh ngập úng trong Vùng nghiên cứu năm 2008 (Nguồn: Internet) 1.3 Hiện trạng công trình tiêu ding

Sông Phan - Cả Lễ là trục tiêu nước lũ chính cia tỉnh Vĩnh Phúc và một phần thuộc bai

Trang 26

huyện Dông Anh, Sóc Sơn Diện tích tự nhiên tiêu nước mưa là 97.011 ha, gồm hai ving

lớn: Bắc sông Cà Lồ 60.485 ha, Nam sông Ca Lồ 36.526 ha.Tiêu nước lũ trên lưu vực.sông gm cả tiêu trọng lục vi tu động lực, trong dé tiêu tự chảy khoảng 69.852 ha vàtiêu bằng bơm khoảng 27.159 ha,

13.1 Hệ thống dé điều

“Trên sông Phan:

Hi hốt các đoạn đê hiện có đều tận dụng từ những ving cao của địa hinh tự nhiên hayđược dip heo dang đê bao, đ bối để ngĩn nước từng vũng

“Trên sông Cà Lỗ

“Trong trận lũ lớn năm 1971, khi mực nước cao nhất tại Phú Cường đạt 9,14 m, hệ thống

đê điều được đầu trvới ting chiều đải khoảng 100 km từ cửa sông đến Dim Vac Cao

trình đề Phan - Cả Lễ là +10,0 m đến +10,5 m Tuy nhiên, hẳu hết các đoạn để qua thời gian sử dụng có cao trình trên đưới +10,0 m (Bảng 5).

Trang 27

Bang 5, Hiện trạng các tuyển đề sông Cả LO

oe | Mặt Cras | Thin a

TT | Đoạn — Mặtrất

(my |Bím) [Cứnghof Ke) Ding

WI |Tá€itễ

Ti [wm [MGI |1025 —[ saan [eens Ms fs? [mm | mám

> [xr [Men [1039 | soamlspma | xa fis fs? [ma | hàm

3 2 MCS 10,06 34h40 | cấp phối Xâu |2 kè "52 "Không có ân định

+ [wer |ilST | iau|dsma | Xu fis Eds? [mm | mám

3 [| wes [1043 |ãssn|dpma | xh la z3 [ma | nấm

© |e [wer [HAT [soso [inns | xs fs jis? [la | nấm [xe [Men |Hẩi | S00 | apr | xe se fs? [ma | Sadia + [Peas 10.8 | aoan|dpmk | Xe fi Ri in

3W [wear [i076 | Soa [ine | xls fs fs? | ring | nám

m | 6 [Wew |HZ7 | 5man|simi | Xa fs jis? [im | mám

i | Ka [Men 1005 | saan fogs | xa la s3 [im | nấm

là KR MC4S 1092 30-40 | cấp phối Xiu |s2 |2 "Không có ấn định

ie | ws [mem |Has | ãmolswma | xà fsa fs? | hing | nám

is [Kw fea |? | saan f cnnide | Xa Jấa jis? | rings dnd

is [eis |Me* 1066 | saan fcpphse | xa fsa fis? [im | nấm

i [wie |MeS 108s |303in|spma | xa fsa fs? [ma | hàm

we [ee |[Mes [1035 | amo|sem |xh la |“ fis] Rio | mm

Trang 28

- [Cava | MAE Mãi Coat] Thin a

TT | Doan Mạtcất

oy |Bm) |Cứnghof Sông | Kỳ | Đồng

%5 | Km pce [02 | saan [eles | Xã fsa Refs? |Xhwms | bám

m | 4s | meas |ñũS | 5wan|dpmä | Xã Se jis? [im | mám

ai Ravease |MẽS |1009 | 300 | nmi | Xa ise jis? | Rhine | năm Vit fw CALS

Tem [Men [1150 | Soe | Spam] Xe Ee Gc Ma

z CCS | Xã Ìsz fs? [mm | hàm

3 fe |Wen Pinar | 5so|sema | Xã —[zz lzz—[ima | nam

43 | [im Pane | ãman|sem | xa Jøa fe fis? [em | mám

[we [wes [1055 | 50so|spma | xe #2 jis? [im | nấm

«| K [Men [037 | S00 | apr | xã fs fs? [ma | hàm

7 [Re Pee] TORT | smao|deni [Xa fis RE YS [ma [năm

|e Pes Tote [ãmmldemä | Xa Ìsz fs? | ring | fei 5W wes [ii | 50so|sema | Xã fs jis? [ma | nam

io em [Men [10.12 | saan [ons | Xa l2 fis? [mm | nấm Ogun Van hàn số 3968!BNN.DD ni 13/2009 của Bộ Nông nghập và Phi in Nông thin về việc thua đuận quy loạch phòng ching lĩ chỉ Hỗ các

"yến sông có để tên địa bản Thành hố Hà Nội lin năm 2020)

Trang 29

13.2 trạm bom tiêu:

“rên ơi vực cổ tổng số 18 trạm bom êu với vị, công sắt được thể ign chi đt ong Bảng 6,

Bảng 6: Các trạm bơm tiêu trong lưu vực

TT ing rink Cũng mất thiế KE (mm) [—_Vi wi

1 [fram bom Tiên Tảo 15000 |— BặcCitễ

2 — [ram bom Thụ Thuy 16000 |— Bie CALS 3— Tam bom Ceo Minh 5.000

<4 fram bom Cao Bai 20.000

5— [ram bom Siu Vo 24000.

6 [fram bom Bing Cương 50000

7— [fram bom Đảm Cả 32000

[fram bom Tam Bio 40000.

9— [ram bom Thường LET 58000 | Nam G3 Lễ

10 [ram bom Xuân Phương 25,500 | Nam Ca Lb

11 [iam bom Kim Xã 5/000 | Sông Phan

12 [Tam bơm Hoà Loan 4.000 |_— Sông Phan

13 [iam bom Ling Ngoa 1 24000 |_— Sông Phan

14 [iam bơm Đại Phùng 13600 | Sông Ca Lễ

15 [Tam bơm Dim Láng 40000 | Sông Cả Lỗ T6 [ian bơm Quin Bạc 50000 | — Sông Phan

17 [fram bom Vi Di 88.000 | Song Phan

18 [fram bom Kién Sơn 12000 | Sông Cả Lễ

Nguân: Chỉ cực thủy ợitịnh Vĩnh Phúc1.3.3 Các trục kênh tiêu nội ding

“Các trục kênh tiêu nội đồng gồm 8 tuyển chính:

~ Kênh Bến Tre huyện Tam Dương dài 8,6 km, từ cong Thụy Yên đến Dam Vee;

~ Kênh Dung Xuyên - Vân Hội - Hợp Thịnh, huyện Tam Dương:

- Kênh Chin Hưng - Đại Đẳng ~ Binh Dương, huyện Vĩnh Tường;

- Kênh Tuân Chính - Thượng Trưng, huyện Vĩnh Tường:

~ Kênh Tam Phúc - Vũ Di, huyện Vĩnh Tường;

~ Kênh Nam Yên Lạc, huyện Yên Lac;

~ Kênh Yên Đồng - Trung Nguyên - Ding Cương, huyện Yên Lạc:

- Kênh Tam Hồng - Minh Tân - Sáu Võ, huyện Yên Lạc

Trang 30

1.34 Các công tình đều tế trên sông:

“rên lưu vực có hệ thống các điều tiết có nhiệm vụ điều tết lũ và làm nhiệm vụ dingnước tưới cho khu vực thượng lưu điều tiết gồm: điều tiết 5 cửa An Hạ, điều tiết 5 cửaBến Tre, điều tiết Vinh Sơn, điều tiết Lạc Ý, điều tiết Sáu V6, điều tiết Dam Cả

Hiện trạng tiêu thoátnước:

“Theo báo cáo kết quả khảo sát và đánh giá hiện trang công trình tiêu thoát nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc của Chỉ cục Thuỷ lợi nh Phúc cho thấy:

là Lồ theo.ông tình dẫu m tiêu thoát cho toàn lưu vực: Lưu vực sông Phan -

truyền thông la tiêu tự chảy, với trục iều chính là sông Cả Lồ và hướng tiêu ra sông Cầu.Bởi vậy, cho đến nay vẫn chưa có công trình đầu mỗi nào được xây dựng, khả năng tiêu.thoát hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện lòng dẫn tự nhiên Trong nhiều năm đã xảy rahiện tượng nước vật sông Cầu vào sông Cà Lỗ đến cầu Hương Canh, cổng Sáu V6, làmgiảm ding kể khả năng thoát nước tự nhiền của sông Phan - CALS

VỀ các công trình tiêu thoát nước nội đồng, trong lưu vực sông Phan - Cả LỒ trên diaphận tính Vĩnh Phúc, đến nay đã được xây đựng nhiễu công trình tiêu thoát nước nội

đồng, với đủ loại phương thức vận chuyển khác nhau như kênh tiêu, cổng tiêu tự chảy,

trạm bơm tiêu, các công trình đập tràn, cống điều tiết trên sông, với quy mô vi năng

le tiêu rit đa dang Tay nhign, tất cả chỉ mới đảm nhiệm được phần nhiệm vụ tiêu thoát

nước trong ving canh tác bị ngập ting hàng năm với mức độ khác nhau trên lu vực sông Phan - Cả LB.

Két luận chương 1:

Lưu vực sông Phan ~ Cả Lỗ có địa hình phức tạp, hiện trạng các công trình chưa đảm bảo

cho việc tiêu thoát nên ngập dng thường xuyên xảy ra đã gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng không chỉ cho nông nghiệp tại các vùng nông thôn ma còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho vùng đô thị, khu công nghiệp như thành phố Vĩnh Yên và các khu công nghiệp,

Trang 31

PHAN - CÀ LỎANH GIÁ KHẢ NĂNG TIÊU UNG CUA LƯU VỰC SONG

2.1 Phân tích nguyên nhân ngập ting trên lưu vực sông

C6 nhiều nguyên nhân gây ngập dng trên lưu vue sông, song nổi trội có 4 nguyên nhân.

chính là: 1) Địa hình thấp trũng dạng da báo, 2) Mua lũ tập trung, 3) Long độ tên

khúc lớn, 4) Ảnh hưởng của lũ sông Cầu.

2.L1 Địu hình thắp trăng dang da báo

Dia hình lưu vực sông Phan Cả Lỗ được chia ra làm hai khu rõ rột

+ Khu tả sông Cà Ld gồm hai huyện Bình Xuyên và Sóc Sơn với các sông suối chủ yếutrong khu vực bắt nguồn từ vùng núi Tam Đảo, sông ngắn và dốc, các điểm hợp lưu của

nhau, do đó khi có mưa lũ lớn làm các nhánh sông suối đổ vào dong chính Ca Lỗ rit

‘cho mực nước đồng chính sông Cả Lé lên nhanh

+ Khu hữu sông Ca Lỗ gồm các huyện Tam Dương, Vinh Tường Yên Lạc, Mê Linh và

TP Vinh Yên thuộc tỉnh Vinh Phúc và hai huyện Sóc Sơn, Đông Anh thuộc Thành phổ

Hà Nội Khu vực này chiếm khoảng 70-80 % diện tích toàn lưu vực Day là vùng đồng.

bằng xen kế đồi thấp, dim, hồ, độ cao dia hình giảm dẫn, Các ving tiếp giáp chân sườn

núi Tam Đảo có độ cao từ 15 - 18 m; phía Bắc huyện Vinh Tường có độ cao từ 10 - 12 m.

Phía Nam huyện Vĩnh Tưởng và Vĩnh Yên có độ cao 8 - 9 m Một số hu tring thường,

xu m; cá biệt một số nơi rit trững thuộc huyện Mê Linh chỉ

6 cao độ từ 3,5 — 3,5 m,

n ngập úng ở độ cao từ

Lưu vực sông Phan - Cả Lễ có dang hình phẫu, phình rộng phía trùng, thượng lưu, co hep

lồng thời bao xung quanh là lũ trong đê các sông Phó Day vả sông Hồng.phía hạ lưu

"Đây cũng là một nguyên nhân mà khi mùa 0 đến sẽ tp trung nhanh lượng lũ trên lưu vựccdồn về phía hạ lưu gây ra ding ở trung và hạ lưu,

Trang 32

2.1.2 Mua lũ tập trung.

(Quy luật phân bổ mưa gây ủng thỏi đoạn 1, 3,5 ngày max tại trạm Vĩnh Yên cho thấy số

I mưa 1 ngày max nằm trong 3 ngày max chiếm khoảng 69%, trường hợp 3 ngày max

trong 5 ngày max chiếm 79%, Lượng mưa 3 ngày max trong Š ngày max đo được tại Tam

‘Dao: 319mm ngày 25/VIII/2003; Vĩnh Yên 332 mm ngày 31/X/2008; và tại Phúc Yên là

31/X/2008 400mm ngày

Các trận mưa lớn nhất năm của vùng nghiên cứu thường kéo đài từ 3 đến 5 ngày và

thường xây ra trên một diện rộng bao trim toàn vùng Đặc biệt thấy rõ là các trận mưa do

bão dé bộ và gió mùa đông bi

thing VII, VIII hing năm.Trong giai đoạn từ năm 2004 + 2013, trong 10 năm có Š năm gồm: 2006, 2008, 2010, 2012 và 2013 xuất hiện các đợt mưa tập trung lớn Trong đó:

, thường gây ra mưa lớn liên tục 2+3 ngày, tập trung vào.

4) Trận mưa từ ngày 31/X đến 6/X1/2008 tổng lượng mưa 5 ngây ở trạm Vĩnh Yên và Tam Đảo là 522,6 mm và 475,9 mm; lượng mưa 7 ngày đo được là 565,9 mm và 526,7

mm Đây là trận mưa lớn lịch sử của ving nghiên cứu, đặc biệt nó lại xảy ra vào đầu tháng XI trái với quy luật tự nhiên, hậu quả gây ra của trận mưa này là lớn đổi vùng nghiên cứu

Đ) Trin mưa từ ngày 3 = 9/VIIU2013: NEw xé tổng lượng ma 5 ngày từ ngày 3 =

TVIIL2013 ở cả bai tram chỉ tương đương với một trận mưa thường xuyên, cụ thể lượng

mưa § ngày trạm Vĩnh Yên là 167.7 mm tương đương tin suất 59.1%, tram Tam Đảo

298,1 mm (50.4%); Ngay sau khi xây ra mưa lớn 5 ngày, lại tiếp tục xi

đợt mưa từ ngày 8/VIII/2013, tổng lượng mưa 7 ngày tăng lên khá lớn: Trạm Vĩnh Yên

tram Tram Đáo 487,8 mm (9,3%)

1 kéo dài.

t hign luôn một

lượng mưa 7 ngày là 289 mm tương đương 21,6”

Gay lên tỉnh trạng I trồng lũ cũng đã gây lên tinh trạng ngập

©) Các trận mưa lớn diễn ra trên diện rộng, thường khi Vĩnh Yên mưa thi Tam Dao cũng.

mưa và mưa to hơn, Lũ từ Tam Đảo dồn vẻ rắt nhanh khiến cho khu vực đồng bing không tiêu thoát được gây ngập ding,

Như vậy, tong giai đoạn gần đây tỉnh bình mưa lũ lớn, tập trung xuất hiện khá thường xuyên tại vùng nghiên cứu, trong đó các đợc mưa lũ tháng XI/2008 và tháng VIII/2013 là

Trang 33

hai hình thất mưa là bất thường, đã gây thiệt hại lớn và rit kh6 khăn cho công tác tiêu

thoát và phòng chống lồ của vùng nghiễn cứu

2.13, Lòng dẫn có độ win khúc lớn

Như rên đã nên, lưu vực sông Phan = Cả Lễ rộng ở phần trung thượng lưu và thu hẹp &phần hạ lưu Hướng chảy chủ yếu của đồng chính là theo hưởng Tây Bắc - Đông Nam ởđoạn thượng lưu đoạn trung lưu đồng chính là theo hướng Bắc ~ Nam qua khu trồng nhất

của lưu vực sáu đồ chuyển đột ngột theo hướng Tây ~ Đông Dac điểm này tạo ra khả năng chuyển ải lũ xuống hạ lưu bị suy giảm đáng kế.

Diện tích mặt cắt ngang từ thượng lưu đến hạ lưu biển đổi đột ngột và hẹp

~ Đoạn thượng lưu từ cổng Ba Cửa đến Ling Hoà, diện tích mat cắt ngang chỉ từ 12-25m

công, làm thu hẹp dong chảy ở nhiễu đoạn; đồng thời, tông bị thu

hep do bồi tụ Kin chiếm, độ đốc không Ổn định

~ Đoạn trung lưu từ Lũng Hoà đến cầu Xuân Phương, mặt cắt sông rộng hơn khu vực thượng lưu (25-36m); tuy nhiên, tại khu vực này nhiều cằu, cổng, máng như cầu Vũ

Di), đập Lạc Ý, Thịnh Kỷ, độ đốc lòng sông nhỏ, cùng với sự nhập lưu của hai nhánh

sông lớn (sông Cầu Tôn, xông Tranh - Ba Hanh), trong khi đỏ đồng chảy chỉ thoát được.

qua cầu Xuân Phương.

- Đoạn hạ lưu từ cầu Xuân Phương ra dén của sông, lồng sông mở rộng trong phạm vi từ

36 - 100 m, độ dốc nhỏ, uốn khúc mạnh (đặc biệt khu vực gần cửa sông), chịu tác động

mạnh của lồ sông Cầu.

Bên cạnh đó, rên toàn myễn sông chính và ác sông nhập lưu, sông Phan không phải làsông thẳng mà uốn khúc mạnh với hệ số uốn khúc trung bình 2,7 Đặc biệt, sau khi nhận

nhập lưu sông Phan, sông Cả Lỗi

3,5 4,0, có thể được coi là đội

đoạn cong, lồ liên tiếp nhau làm giảm lưu lượng dòng chảy nhưng lại tăng mực nước do

it đầu uốn khúc mạnh Độ uốn khúc của đoạn này từ

dn khúe ky lục trong hệ thống sông ngồi Việt Nam Các

dồn ứ, đặc biệt là khi có lũ lớn thượng nguồn Tác động của đoạn sông cong đã gây ra

Trang 34

hiện trong bồi, xôi cục bộ trên đoạn sông nên rất khổ quay

Như vậy, có thể thấy địa hình và mạng lưới sông đã tạo ra điều kiện bắt lợi để hình thànhKhu vục ngập úng trở thành hỗ chứa nước tự nhiên làm cho Khả năng tiêu thoái trong thời

kỹ mủa lũ rất hạn chế

2.14, Ảnh hưởng của lũ sông Cầu

“Thực tế cho thấy khi xuất hiện lĩ trên lưu vực thường tring với giai đoạn lồ trên sông Cầu tại Phúc Lộc Phương dâng cao làm ảnh hưởng đến khả năng tiêu thoát tự chảy của lưu

vực Khi xuất hiện mưa lớn rong lưu vực gặp mực nước sông Cầu tại Phúc Lộc Phương ở

mức +4,5 thì việc tiêu thoát đã rit khó khăn, khi mye tăng lên đến >6,0 m thì tỉnh trang ngập ng dai ngày sẽ xây ra,

“Chế độ đồng chảy lũ đoạn hạ du sông Cầu bị ảnh hướng rất lớn của là sông Hồng phân

‘qua sông Đuồng, vé mùa mưa lượng lũ sông Hồng qua sông Đuống vào sông Cầu lớn hơn rất nhiều in so với tổng lượng lũ của lưu vực sông Cu, ngoải ra còn phải k

hưởng của thủy tiểu cũng có tác động lớn đến khả nding thoát lt của sông Clu

La đoạn hạ lưu bị ứ vat lại khiển cho mực nước lũ dâng cao và kéo sông Cầu khí vệ đài, Thời gian duy trì mực nước ở Đáp Cầu +6m thường kéo đài từ 10 - 15 ngày đặc biệt như năm 1971 mức nước này duy tri kéo dài tới hàng thing dạng lũ béo mập.

“Theo một số nghiên cầu gần đây cho thấy tỷ lệ phânlã tử sông Hồng qua sông Đuống viokhu vue hạ du sông Cầu đang có xu hướng gia tăng, hiện tại tỷ lệ này khoảng 40% gắpgần 1,5 lần so với gi đoạn trước khi có Ha Bình,

2.2 Thực trạng tiêu Ging,

Từ báo cáo quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 định hướng đếnnăm 2030 và quy hoạch phát triển thuỷ lợi Thành phố Ha Nội đồng thời dựa trên hiệntrạng về công tình tiêu thoát nước ở tỉnh Vĩnh Phúc và Thành phổ Hà Nội có thể nhận thấy:

Trang 35

Mot số ông trình được xây dựng từ lâu, hiện nay đã bị xuống cắp hư hong, trong khi các

công trình ngăn nước chưa hoàn chỉnh Các công tinh tiêu úng hiện ti trên lưu vực còn thi a kể cả công trình đầu mỗi và hệ thống kénh trực tiêu;

Hệ số tiêu thiết kế không còn phù hợp: Các công trình đã xây đựng từ lâu, không đồng bộ,mức đảm bảo tiêu thấp (những năm 1960-1970 hệ sổ tiêu thường lấy 1,Š-4,6 lí ha, sau

năm 1970 đến nay đã tăng lên 6-7 Usha thì mới đáp ứng yêu cầu ti

nghiệp)

thoát nước cho nông.

Hầu hết công suất các tram bơm hiện tạ từ các công trình thủy nông không dip ứng đượcyêu cầu bơm tiêu thoát nước và thường bị động trong khi đó khả năng tiêu thoát nước trên lòng din sông Phan - Ca Lỗ kém, dưới 200 m3/s,

Hiện trang công trình tiêu thoát nước lưu vực sông Phan - Cả Lồ trên địa bin tinh Vinh

Phúc được xây dựng không đồng bộ, chỉ phục vụ cho tiêu thoát nước cục bộ trong hệthống với chy a sông Cầu; chưa có một gii php tiêu tổng thể cho toàn hệ thông

sông Phan - Cả Lỗ Những vùng hàng năm ủng thường xuyên chỉ cấy được | vụ như Vĩnh.

Tưởng, Yên Lạc (thuge ving sông Phan - Cả Lồ)chưa được đầu tư xây dụng các trạm

bơm để tiêu thoát nước triệt để

thoát ứng đang được áp dụng gồm |9]

a) Giải pháp công trình gm:

+ Xây dựng, tu bo đê điều;

++ Xây dựng ning cắp hỗ chứa

+ Xây dựng, gia cổ kẻ và mô hàn;

++ Xây dựng, tụ bỗ cổng dưới độ;

+ Xây dựng đường chỉ giới hành lan thoát lũ;

b) Giải pháp phi công trình:

Trang 36

+ Trồng rừng phòng hộ du nguồn;

+ Trồng tre chắn sóng va trồng cỏ mái dé,

+ Công tác thông tin tuyên truyền;

+ Công tic tổ chức quản lý và hộ để,

+ Công tác tổ chức u nạn cứu ho;

++ Công tắc tiễn khai của chính quyền địa phương:

©) Giải pháp tăng cường khả năng thoát lũ:

+ Các giả pháp trên ling dẫn chính:

+ Các gti pháp trên bãi sông;

+ Giải pháp phân, chậm lũ

2.3 Tính toán mưa tiêu thiết kế

2.3.1 Tài liệu khí tượng thúy văn

“Tỉnh Vĩnh Phúc có 2 trạm khí tượng : Vĩnh Yên và Tam Đảo; trạm thủy văn Quảng Cus các trạm đo mưa: PhúcYên, Xuân Hỏa, Tam Dương, Vĩnh Tường vi Binh Xuyên Ngoài

ra, Công ty TNHH MTV Thủy Lợi Liễn Sơn còn các trạm đo mưa với phương pháp đo

bằng các thông đo mưa : Liên Hồn, Móng , Đạo Tú, Vân Tập, Toa Đen, Tân Cuong,

An Cái, Liễu Trị, Hướng Lại, Minh Tân, Báo Văn, Đại Tự, Binh Xá, Bim Cả, Phú Xuân, Vinh Yên.

Do các trạm đo mưa: Liễu Tr, Hướng Lại, Đại Tự cổ tải liệu đo đạc nên không được sử

“dụng trong tinh toán.

2.3.2 Tinh toán mưa tiêu thiết kế

Thắng ke tài liệu

Trang 37

Sử dụng tiện mia ngày đo ở 13 tạm đo mưa tiga mưa có tr 01/01/1998 đến 30062015

Nội dung tính toánXác định lượng mưa 1,3,5,7 ngày max,

“Xúc định lượng mưa ngấy

‘Theo quy định trong tính toán tiêu ruộng lúa thường chọn lượng mưa lớn nhất ứng với

thời khoảng 1,3,5,7 ngày lớn nhất ứng với tin suất thiết kế Hiện nay có 2 cách tính:

trực tiếp và gián tiếp.

Trực tiếp: Tính lượng mưa lớn nhất trong từng nhóm ngày mưa thông qua tính tần suấtđược lượng mưa lớn nhất thết kể của nhôm ngày mưa tính ton, Như vậy, mỗi trạm mưavới từng nhóm ngày đều phải tính tần suất để xác định lượng mưa lớn nhất 1,3,5,7 ngày lớn nhất ứng với tin suất thiết kể, Việc chọn tải liệu edn lưu ý:

Do khống chế lượng mưa lớn nhất trong khoảng tính toán nên nhóm ngày mưa thường

được kế từ ngày có mưa kéo dai tiếp những ngày sau Những ngày giữa nhóm và cuối

nhóm có thể lượng mưa bằng 0 (số thể không có mưa), nghĩa là tận mưa có thé không

liên tục.

Do yêu cầu lượng mưu của các nhóm ngày mưa có cũng tin suất nên yêu cầu lượng mưa

lớn nhất cửa nhóm ngắn ngày nằm trong nhóm dai ngày.

Gian tiếp: là mô hình hóa mưa theo thời khoảng bằng một biểu thức toán học phụ thuộc

lượng mưa ngày lớn nhất và thời đoạn tinh toán ()

C6 lượng mưa ngày lớn nhất ứng với tần suất P, thời khoảng T yêu cầu, thay vào biểuthức sẽ cho lượng mưa lớn nhất tiết kế của nhóm ngày mưa tương ứng, Biểu thức có

Trang 38

ết kế PXap: lượng mưa Ì ngây lớn nhất ứng v

Xr: lượng mưa của nhóm T ngày mưa lớn nhất ứng với tin suất P.

‘Quan hệ (Iz Xr~ lg T) cho một đường gay khúc vào thời khoảng chuyển tiếp

Mỗi trạm mưa ứng với các tần suất sẽ co 2 giá tri m khác nhau,

Do có đủ tài liệu mưa tại các trạm đo mưa nên xác định được lượng mưa 1,3,5,7 ngày lớn nhất bằng phương pháp trực tiếp,

‘Tram mưa Liên Hòa, Đạo Tú, Tân Cương, Dim Cả có số liga mưa ngày từ năm 2006 đến

năm 2018.

Trạm mưa Móng Clu, Vân Tập, Toa Đen, An Cát, Minh Tin, Báo Văn, Đỉnh

“Xuân, Vĩnh Yên có số iệu mưa ngày từ năm 1998 đến năm 2018,

Hình 7: Vị trí các trạm đo mưa

Trang 39

4) Mưa 1 nj

‘Tir tài liệu mưa ngây đo được tại 13 trạm đo mưa trong khu vực với số liệu mưa ngày kéo

đài từ năm 1998 đến năm 2018, chọn mỗi năm một ngày có lượng mưa lớn nhất ta có

lượng mưa 1 ngày lớn nhất

Trang 40

Bảng 7: Lượng mưa | ngay lớn nhấtHạm LIÊN | MONG | ĐẠO | VẤN | TOA] TẤN | AN | MINH | BẢO [ĐINH DAM] PHỦ TVĨNHNaim HÒA | CÀU | TÚ | TẬP ĐEN CƯƠNG| CAT TÂN | VĂN | XÁ | CẢ | XUAN | YEN

2012, 118 | 198 | 121 | 174 96 | 19 | 183 | 13 | 133 | 158 | 157 | 112 | 155 2013) 114 | 17 | HÀ | 202 201) 13 | H2) LH | 169 | 126 | azn | 137 | l7 2014) 158 | lấT | 120 | 185 | l5 | 2032 | 184 | 135 | 126 | 120 | 170 | lẠi | 158 2015) 104 | 102 | 7 | lão | l0) là | 4S, 59 | 75 | 71 | 7 | 87 Hs 2016) 121 | 109 | 127 | 137 | 2 | I7 | 152, 198 | 149 | 192 | 195 | 207 | 165 2017) 102 | HH6 | 122 | 174 236 | 245 | 190 | 216 | 160 | 188 | 207 | 199 | 200

2018 15 | 26 | 20 | 23 18 2 | 0) 9 | 32 | 12 | l6 | l3 | 23

Ngày đăng: 25/04/2024, 01:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. Vùng 2- lưu vực sông Phan ~ Cà Lỗ Tinh Vinh Phúc (Vùng nghiên cứu)I5] - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Hình 2. Vùng 2- lưu vực sông Phan ~ Cà Lỗ Tinh Vinh Phúc (Vùng nghiên cứu)I5] (Trang 17)
Hình 3. Địa hình  tự nhiên vùng nghiên  cứu [5] - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Hình 3. Địa hình tự nhiên vùng nghiên cứu [5] (Trang 19)
Bảng 3. Đặc trưng lượng mưa giờ lớn nhất nhiều năm của vùng nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Bảng 3. Đặc trưng lượng mưa giờ lớn nhất nhiều năm của vùng nghiên cứu (Trang 20)
Hình 4. Bản đỗ đẳng trị lượng mưa I ngày max nhiều năm của vùng nghiên cứu [6] - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Hình 4. Bản đỗ đẳng trị lượng mưa I ngày max nhiều năm của vùng nghiên cứu [6] (Trang 21)
Hình 5. Ban  do mạng lưới sông sudi lưu vực sông Phan — Cà Lô |5] - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Hình 5. Ban do mạng lưới sông sudi lưu vực sông Phan — Cà Lô |5] (Trang 22)
Hình thành đồng chảy là: Kênh tiêu Bến Tre: Sông Cầu Tôn; Sông Tranh ~ Ba Hanh; - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Hình th ành đồng chảy là: Kênh tiêu Bến Tre: Sông Cầu Tôn; Sông Tranh ~ Ba Hanh; (Trang 23)
Bảng 6: Các trạm bơm tiêu trong lưu vực - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Bảng 6 Các trạm bơm tiêu trong lưu vực (Trang 29)
Hình 7: Vị trí các trạm đo mưa - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Hình 7 Vị trí các trạm đo mưa (Trang 38)
Bảng 7: Lượng mưa | ngay lớn nhất - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Bảng 7 Lượng mưa | ngay lớn nhất (Trang 40)
Bảng 8: Lượng mưa 3 ngày lớn nhất - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Bảng 8 Lượng mưa 3 ngày lớn nhất (Trang 42)
Bảng 9: Lượng mưa 5 ngày lớn nhất - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Bảng 9 Lượng mưa 5 ngày lớn nhất (Trang 44)
Bảng 10: Lượng mưa 7 ngày lớn nhất - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Bảng 10 Lượng mưa 7 ngày lớn nhất (Trang 46)
Bảng 12: Lượng mưa 3,5,7 ngày max ứng với tin suất P= 10% - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Bảng 12 Lượng mưa 3,5,7 ngày max ứng với tin suất P= 10% (Trang 49)
Sơ đồ khối về cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của luận văn được trình bày - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Sơ đồ kh ối về cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của luận văn được trình bày (Trang 50)
Hình 9. Cav tc của mô hình NAM - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Hình 9. Cav tc của mô hình NAM (Trang 54)
Hình 10. Các thành phi theo phương x và y - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Hình 10. Các thành phi theo phương x và y (Trang 58)
Hình 13. Một  vi dy trong kết nối công trinh - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Hình 13. Một vi dy trong kết nối công trinh (Trang 60)
Bảng 15: Giá tị các thông số - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Bảng 15 Giá tị các thông số (Trang 75)
Hình 19: Sơ đồ giả php tiêu ứng - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Hình 19 Sơ đồ giả php tiêu ứng (Trang 78)
Hình 20: Sơ đồ mạng lưới tính toán thủy lực sông Phan - Cà Lồ - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Hình 20 Sơ đồ mạng lưới tính toán thủy lực sông Phan - Cà Lồ (Trang 79)
Hình 22: Hình dang một mặt cắt ngang trong sơ đồ thủy lực lực sông Phan - Cà Lỗ - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Hình 22 Hình dang một mặt cắt ngang trong sơ đồ thủy lực lực sông Phan - Cà Lỗ (Trang 80)
Sơ đồ thủy lực mạng lưới sông lưu vực sông Phan ~ Ca LỒ vừa được xây dựng  ở tiên - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Sơ đồ th ủy lực mạng lưới sông lưu vực sông Phan ~ Ca LỒ vừa được xây dựng ở tiên (Trang 80)
Hình 23: Quá tình hiện chỉnh dé tìm bộ thông số của mô hình. - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Hình 23 Quá tình hiện chỉnh dé tìm bộ thông số của mô hình (Trang 83)
Hình 25: Mực nước tính toán và vết lũ trận lũ tháng XI/2008 mặt eit sông Tranh - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Hình 25 Mực nước tính toán và vết lũ trận lũ tháng XI/2008 mặt eit sông Tranh (Trang 84)
Bảng 17: tổng hợp mực nước tính toán và vết là trận lũ tháng X-X1/2008 Khoảng cách tính từ đầu sông | Tính - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Bảng 17 tổng hợp mực nước tính toán và vết là trận lũ tháng X-X1/2008 Khoảng cách tính từ đầu sông | Tính (Trang 86)
Hình 30: Minh họa sử dụng ảnh vệ tinh để xây dựng mạng mô hình thủy lực - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Hình 30 Minh họa sử dụng ảnh vệ tinh để xây dựng mạng mô hình thủy lực (Trang 87)
Hình 31: Minh họa sử dụng ảnh vệ tinh hiệu chỉnh mô hình thủy lực - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Hình 31 Minh họa sử dụng ảnh vệ tinh hiệu chỉnh mô hình thủy lực (Trang 88)
Kết qu tính toán mô phòng thủ lực cho các kịch bn thể hiện trong Bảng 18, Bang 19 và 32, Hình 33 dưới đây - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
t qu tính toán mô phòng thủ lực cho các kịch bn thể hiện trong Bảng 18, Bang 19 và 32, Hình 33 dưới đây (Trang 89)
Bảng 19: Thống kê điện tích ngập ng theo phương án tiêu 7 ngày kết hop Trạm bơm - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Bảng 19 Thống kê điện tích ngập ng theo phương án tiêu 7 ngày kết hop Trạm bơm (Trang 91)
Hình 33: Ban đồ ngập lụt lưu vực sông Phan — Cà Lỗ theo phương án tiêu 7 ngày kết hợp trạm bơm - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lò
Hình 33 Ban đồ ngập lụt lưu vực sông Phan — Cà Lỗ theo phương án tiêu 7 ngày kết hợp trạm bơm (Trang 92)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN